1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Những vấn đề về mạch lạc văn bản trong bài làm văn của học sinh

27 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 398,46 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ AI NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MẠCH LẠC VĂN BẢN TRONG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS DƢ NGỌC NGÂN PGS.TS TRỊNH SÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Quy ước trình bày Danh mục bảng sơ đồ Mở đầu Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 14 Cấu trúc luận án 15 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VĂN BẢN, ĐOẠN VĂN VÀ MẠCH LẠC 1.1 Văn 17 1.1.1 Vài nét ngữ pháp văn 17 1.1.2 Khái niệm văn 19 1.1.3 Đặc điểm 22 1.2 Đoạn văn văn 37 1.2.1 Khái niệm đoạn văn 38 1.2.2 Phân loại đoạn văn 39 1.2.3 Cấu trúc đoạn văn 41 1.3 Mạch lạc văn 51 1.3.1 Mạch lạc liên kết 51 1.3.2 Mạch lạc văn nói văn viết 64 1.3.3 Các cấp mạch lạc 68 1.4 Tiểu kết 74 Chƣơng LỖI VỀ MẠCH LẠC TRONG BÀI TẬP LÀM VĂN CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG 2.1 Kết khảo sát 77 2.2 Lỗi mạch lạc 82 2.2.1 Khái niệm 82 2.2.2 Phân biệt lỗi không mạch lạc thiếu mạch lạc 84 2.3 Một số lỗi diễn đạt thiếu mạch lạc 89 2.3.1 Lỗi câu 90 2.3.2 Lỗi đoạn 109 2.3.3 Lỗi văn 122 2.4 Tiểu kết 130 Chƣơng CHUẨN MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN TẬP LÀM VĂN 3.1 Văn tập làm văn mạch lạc 133 3.1.1 Hình thức văn tập làm văn mạch lạc 136 3.1.2 Nội dung văn tập làm văn mạch lạc 139 3.2 Những quan hệ tạo nên mạch lạc tập làm văn 151 3.3.1 Quan hệ liên kết 151 3.2.2 Quan hệ ngữ nghĩa 160 3.3 Tiểu kết 181 Kết luận 183 Danh mục công trình nghiên cứu tác giả 187 Tài liệu tham khảo 188 Phụ lục 194 - Phiếu nhận xét 194 - Thống kê số liệu 195 - Những ví dụ câu văn, đoạn văn diễn đạt thiếu mạch lạc 213 QUY ƢỚC TRÌNH BÀY Các bảng biểu, sơ đồ đánh số theo chương mục Luận án để tiện theo dõi Việc trích dẫn tài liệu ghi theo số thứ tự danh mục “Tài liệu tham khảo” đặt dấu ngoặc vuông Số số thứ tự tài liệu, số số thứ tự trang tài liệu Các ví dụ đánh số theo thứ tự tăng dần (1), (2), (3),… đến hết Chú thích nguồn liệu: câu văn, đoạn văn phần phụ lục thích (Phụ lục); câu văn, đoạn văn viết tốt trích từ làm văn học sinh ghi (Bài làm học sinh); trích tác phẩm văn học ghi tên tác giả, ví dụ (Tô Hoài) Chữ viết tắt: THCS: trung học sở; THPT: trung học phổ thông, NAN: Nguyễn An Ninh DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ STT Số bảng, sơ đồ 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 10 1.10 11 1.11 12 1.12 13 1.13 14 1.14 15 1.15 16 1.16 17 1.17 18 1.18 19 1.19 20 2.1 21 2.2 22 2.3 23 2.4 24 2.5 25 2.6 26 2.7 27 2.8 28 2.9 29 2.10 30 2.11 31 2.12 32 2.13 33 3.1 34 3.2 35 3.3 Tên bảng sơ đồ Sơ đồ: Cấu trúc văn Sơ đồ: Cấu trúc văn tập làm văn Sơ đồ: Cấu trúc câu chuyện “Phần thưởng” Sơ đồ: Cấu trúc đoạn văn diễn dịch – quy nạp Sơ đồ: Cách phân loại đoạn văn Sơ đồ: Cấu trúc đoạn văn diễn dịch Sơ đồ: Cấu trúc đoạn văn quy nạp Sơ đồ: Cấu trúc đoạn văn diễn dịch – quy nạp Sơ đồ: Cấu trúc đoạn văn song hành tự Sơ đồ: Cấu trúc đoạn văn song hành tuyến tính Sơ đồ: Cấu trúc đoạn văn theo quan hệ đồng thời Sơ đồ: Cấu trúc đoạn văn theo quan hệ thời gian Sơ đồ: Cấu trúc văn “Hội thi nấu cơm” Sơ đồ: Quan hệ thành phần câu VD (55) Sơ đồ: Quan hệ thành phần câu VD (56) Sơ đồ: Quan hệ thành phần câu VD (59) Sơ đồ: Quan hệ nội dung đoạn văn VD (60) Sơ đồ: Quan hệ câu VD (61) Sơ đồ: Quan hệ nội dung đoạn văn VD (64) Bảng: Thống kê loại lỗi Bảng: Thống kê loại lỗi theo trường Bảng: Thống kê loại lỗi theo đơn vị lớp Bảng: Thống kê lỗi câu Bảng: Thống kê lỗi dùng từ Bảng: Thống kê lỗi diễn đạt thiếu ý Bảng: Thống kê lỗi diễn đạt trùng lặp Bảng: Thống kê lỗi diễn đạt lan man Bảng: Thống kê lỗi không tách đoạn Biểu đồ: Các mức độ lỗi tập làm văn Sơ đồ: Quan hệ câu VD (65) Sơ đồ: Các dạng lỗi diễn đạt thiếu mạch lạc Sơ đồ: Cấu trúc nội dung VD (145) Sơ đồ: Cấu trúc quan hệ đoạn “Cây tre …” Sơ đồ: Cấu trúc văn “Phan Văn Trị” Sơ đồ: Cấu trúc VD (223) Số trang 25 26 27 28 40 41 42 43 45 45 46 47 57 68 68 69 71 72 73 78 79 81 92 95 111,112 114 117 125 80 83 89 123 164 169 178 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Vào năm 70 kỷ XX, giới, công trình nghiên cứu lĩnh vực ngôn ngữ học văn phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu rực rỡ, tiêu biểu công trình W Dressler (1970), P Hartmann (1972), G Kassai (1976), M.A.K Halliday & Hassan (1976), M Coulthard (1977) Sau đó, Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực tác Nguyễn Trọng Báu - Nguyễn Quang Ninh - Trần Ngọc Thêm (1985), Trần Ngọc Thêm (1989, 2000), Diệp Quang Ban (1998, 2002, 2006, 2009), Trịnh Sâm – Nguyễn Nguyên Trứ (1989) v.v Những thành tựu nghiên cứu ngữ pháp văn đưa vào giảng dạy nhà trường nhằm mở rộng nâng cao lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh, sinh viên Tuy nhiên, phần lớn nội dung dạy học tiếng Việt trường phổ thông, thuộc lĩnh vực từ vựng ngữ pháp câu Việc xác định từ đơn, từ ghép; xác định thành phần câu thực hành tiếng Việt, tác phẩm văn học, quan điểm chưa thống N.D Arutjunova rút nhận định chung rằng: “Ra khỏi phạm vi câu kinh điển, người nghiên cứu rơi vào đại dương rộng mở không bờ bến câu […] quy phạm hoá mặt hình thức” [82, tr 14] Và E Benveniste cho câu sáng tạo không đa dạng giới hạn Vì vậy, công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt ngày nhiều đạt thành tựu không nhỏ Trong thực tế, nhiều trường hợp sử dụng tiếng Việt học sinh cho thấy việc học sinh viết hay sai ngữ pháp không quan trọng việc diễn đạt rõ ràng, khúc chiết mạch lạc văn chương hay, dù đoạn, câu phải mạch lạc chặt chẽ Quan sát đoạn văn sau: (1) Điều đáng ý thiên nhiên chuyển biến thật mau lẹ, vũ trụ vận động thật nhanh chóng (2) Cả vũ trụ bao la từ mặt đất đến bầu trời rực rỡ tươi sáng (3) Trong chốc lát màu hồng thay cho bóng tối đêm tàn (4) Để nhấn mạnh biến đổi mau chóng triệt để ấy, Bác dùng cụm từ “dĩ thành hồng”, “tảo không” Trong đoạn văn trên, câu ngữ pháp, người đọc/ người nghe cảm nhận chuỗi kiện nêu lên rời rạc lủng củng Có thể nhận xét xếp câu đoạn văn chưa mạch lạc Nếu chuyển đổi vị trí câu, xếp lại theo thứ tự 1, 4, 3, nội dung đoạn văn trở nên rõ ràng, chặt chẽ mạch lạc Đã nhiều thập kỷ qua, nhà trường, từ lớp hai (bậc tiểu học), học sinh rèn luyện viết tập làm văn, kết đạt thấp Theo kết thống kê, có khoảng 20% viết diễn đạt rõ ràng lưu loát; số lại, lỗi sai tả, dùng từ, đặt câu, viết có nhiều lỗi diễn đạt lủng củng, rời rạc, dài dòng, tối nghĩa, nói chung thiếu mạch lạc Những lỗi chiếm đa số viết học sinh gióng lên hồi chuông báo động Thực trạng không sớm khắc phục làm hạn chế hiệu giao tiếp tiếng Việt Thật vậy, nhiều công trình nghiên cứu Việt ngữ học xác định đơn vị giao tiếp văn chuỗi câu trở thành văn mạch lạc; chuỗi câu mạch lạc nội dung giao tiếp đạt hiệu Song, diễn đạt mạch lạc gì, diễn đạt thiếu mạch lạc, nay, câu hỏi lớn Vì cho nên, chọn “Những vấn đề mạch lạc văn làm văn học sinh phổ thông” làm đề tài nghiên cứu cho luận án 1.2 Mục đích nghiên cứu Thực tế cho thấy yếu tố góp phần quan trọng để giao tiếp thành công diễn đạt nội dung cách khúc chiết mạch lạc Vì vậy, nay, mạch lạc (coherence) đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu nước Các nhà sư phạm, giáo viên ngữ văn, quan tâm đến vấn đề Tất nhằm mục đích cho người nói/ người viết diễn đạt ý cách mạch lạc Luận án hình thành không mục đích chung nêu Chúng cố gắng trình bày cách cụ thể, chi tiết vấn đề mạch lạc; tiêu chí câu văn, đoạn văn văn mạch lạc Đồng thời, qua kết khảo sát ngữ liệu, bước đầu, luận án phác hoạ yếu tố bản, cần thiết góp phần xây dựng văn tập làm văn mạch lạc LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Thuật ngữ mạch lạc xuất thập kỷ gần đây, cụ thể giai đoạn thứ hai việc nghiên cứu văn Rõ ràng, khái niệm mạch lạc văn vấn đề hoàn toàn không lại phức tạp, đề cập công trình nghiên cứu A.J Greimas (1966), T Todorov (1968), V Dijk (1973), M.A.K Halliday R Hasan (1976), H.G Widdowson (1978), D Beaugrande (1980), G.M Green (1989), D Nunan (1993), D Togeby (1994), G Brown G Yule (Trần Thuần dịch) (2002) Cụ thể, tác giả V Dijk (1973), công trình nghiên cứu “Những mô hình ngữ pháp văn bản” đưa ví dụ “Chúng ta có số khách ăn trưa Calderon (đã) nhà văn lớn Tây Ban Nha.” để lập luận phản bác lại quan điểm cho hai câu đứng gần có mạch lạc với nhau, ông nhận xét hai câu đứng gần không mạch lạc với Theo ông, hai câu tƣợng nhắc lại từ, yếu tố câu chƣa rõ nghĩa đòi hỏi phải giải thích yếu tố khác câu chúng không dễ dàng thiết lập quan hệ nghĩa với Như vậy, rõ ràng qua nhận xét này, ta hiểu quan niệm V Dijk: mạch lạc phải hội tụ đủ ba yếu tố (chúng nhấn mạnh) Quan niệm thực có sức thuyết phục 10 Ngữ pháp truyện T Todorov (1968), phát triển lên D Rumelhart (1975) với đồng nghiệp ông S Garrod A Sanford cho tính hợp lý lắng sâu bên ngữ pháp truyện chỗ truyện tuân theo khuôn hình mềm dẻo khuôn định quy tắc loại quy tắc viết lại [6, tr.200] Và theo tác giả này, cấu trúc ngữ pháp truyện làm thành khung cho mạch lạc truyện cấu trúc (tính đây, theo Foucault định nghĩa, hệ thống thủ tục đặt việc sản sinh, điều chỉnh, phân phối, lưu thông thao tác trình bày) Năm 1976, M.A.K Halliday R Hasan với “Liên kết tiếng Anh” không nghiên cứu trực tiếp mạch lạc, hiểu quan niệm mạch lạc họ sau: “… Chất văn bao gồm nhiều hơn, không có mặt quan hệ nghĩa thuộc loại mà quy liên kết – phụ thuộc yếu tố vào yếu tố khác để giải thích Nó bao gồm chừng mực mạch lạc ý nghĩa diễn đạt: không chủ yếu NỘI DUNG, mà lựa chọn TOÀN BỘ từ nguồn ý nghĩa ngôn ngữ đó, bao gồm thành tố liên nhân khác nhau, thức, tình thái, độ mạnh hình thái khác mà người nói nhồi nhét vào tình nói” [116, tr.22] Đến năm 1978, H.G Widdowson với “Dạy tiếng theo giao tiếp” phân biệt liên kết văn với mạch lạc diễn ngôn Theo tác giả, mạch lạc diễn ngôn biểu khả dung hợp hành động nói Khả thể qua cấu trúc theo qui ước tương tác lời nói Chính cấu trúc cung cấp lời giải thích cho cách thức mà số phát ngôn rõ ràng không nối kết với mặt hình thức (không có liên kết) lại giải thuyết phạm vi thể loại tương tác lời nói đó, tạo chuỗi lời nói mạch lạc Ông đưa ví dụ như: A: That’s the telephone (Có điện thoại) B: I’m in the bath (Anh tắm) data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... VĂN 3.1 Văn tập làm văn mạch lạc 133 3.1.1 Hình thức văn tập làm văn mạch lạc 136 3.1.2 Nội dung văn tập làm văn mạch lạc 139 3.2 Những quan hệ tạo nên mạch lạc tập làm văn ... LẠC TRONG BÀI TẬP LÀM VĂN CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG 2.1 Kết khảo sát 77 2.2 Lỗi mạch lạc 82 2.2.1 Khái niệm 82 2.2.2 Phân biệt lỗi không mạch lạc thiếu mạch lạc. .. Chú thích nguồn liệu: câu văn, đoạn văn phần phụ lục thích (Phụ lục); câu văn, đoạn văn viết tốt trích từ làm văn học sinh ghi (Bài làm học sinh) ; trích tác phẩm văn học ghi tên tác giả, ví dụ

Ngày đăng: 15/04/2017, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w