Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 243 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
243
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ AI NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MẠCH LẠC VĂN BẢN TRONG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ AI NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MẠCH LẠC VĂN BẢN TRONG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN PGS.TS TRỊNH SÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận án Người cam đoan PHAN THỊ AI Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Các bảng biểu, sơ đồ đánh số theo chương mục Luận án để tiện theo dõi Việc trích dẫn tài liệu ghi theo số thứ tự danh mục “Tài liệu tham khảo” đặt dấu ngoặc vuông Số số thứ tự tài liệu, số số thứ tự trang tài liệu Các ví dụ đánh số theo thứ tự tăng dần (1), (2), (3),… đến hết Chú thích nguồn liệu: câu văn, đoạn văn phần phụ lục thích (Phụ lục); câu văn, đoạn văn viết tốt trích từ làm văn học sinh ghi (Bài làm học sinh); trích tác phẩm văn học ghi tên tác giả, ví dụ (Tô Hoài) Chữ viết tắt: THCS: trung học sở; THPT: trung học phổ thông, NAN: Nguyễn An Ninh DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ STT Số bảng, sơ đồ 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 10 1.10 11 1.11 12 1.12 13 1.13 14 1.14 15 1.15 16 1.16 17 1.17 18 1.18 19 1.19 20 2.1 21 2.2 22 2.3 23 2.4 24 2.5 25 2.6 26 2.7 27 2.8 28 2.9 29 2.10 30 2.11 31 2.12 32 2.13 33 3.1 34 3.2 35 3.3 Tên bảng sơ đồ Sơ đồ: Cấu trúc văn Sơ đồ: Cấu trúc văn tập làm văn Sơ đồ: Cấu trúc câu chuyện “Phần thưởng” Sơ đồ: Cấu trúc đoạn văn diễn dịch – quy nạp Sơ đồ: Cách phân loại đoạn văn Sơ đồ: Cấu trúc đoạn văn diễn dịch Sơ đồ: Cấu trúc đoạn văn quy nạp Sơ đồ: Cấu trúc đoạn văn diễn dịch – quy nạp Sơ đồ: Cấu trúc đoạn văn song hành tự Sơ đồ: Cấu trúc đoạn văn song hành tuyến tính Sơ đồ: Cấu trúc đoạn văn theo quan hệ đồng thời Sơ đồ: Cấu trúc đoạn văn theo quan hệ thời gian Sơ đồ: Cấu trúc văn “Hội thi nấu cơm” Sơ đồ: Quan hệ thành phần câu VD (55) Sơ đồ: Quan hệ thành phần câu VD (56) Sơ đồ: Quan hệ thành phần câu VD (59) Sơ đồ: Quan hệ nội dung đoạn văn VD (60) Sơ đồ: Quan hệ câu VD (61) Sơ đồ: Quan hệ nội dung đoạn văn VD (64) Bảng: Thống kê loại lỗi Bảng: Thống kê loại lỗi theo trường Bảng: Thống kê loại lỗi theo đơn vị lớp Bảng: Thống kê lỗi câu Bảng: Thống kê lỗi dùng từ Bảng: Thống kê lỗi diễn đạt thiếu ý Bảng: Thống kê lỗi diễn đạt trùng lặp Bảng: Thống kê lỗi diễn đạt lan man Bảng: Thống kê lỗi không tách đoạn Biểu đồ: Các mức độ lỗi tập làm văn Sơ đồ: Quan hệ câu VD (65) Sơ đồ: Các dạng lỗi diễn đạt thiếu mạch lạc Sơ đồ: Cấu trúc nội dung VD (145) Sơ đồ: Cấu trúc quan hệ đoạn “Cây tre …” Sơ đồ: Cấu trúc văn “Phan Văn Trị” Sơ đồ: Cấu trúc VD (223) Số trang 25 26 27 28 40 41 42 43 45 45 46 47 57 68 68 69 71 72 73 78 79 81 92 95 111,112 114 117 125 80 83 89 123 164 169 178 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN QUY ƯỚC TRÌNH BÀY DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Phạm vi nghiên cứu 15 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 15 4.1 Phương pháp nghiên cứu 15 4.2 Nguồn ngữ liệu 16 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 17 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN BẢN, ĐOẠN VĂN VÀ MẠCH LẠC 19 1.1 VĂN BẢN 19 1.1.1 Vài nét ngữ pháp văn 19 1.1.2 Khái niệm văn (text) 21 1.1.3 Đặc điểm 23 1.2 ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN 37 1.2.1 Khái niệm đoạn văn 38 1.2.2 Phân loại đoạn văn 39 1.2.3 Cấu trúc đoạn văn 40 1.3 MẠCH LẠC CỦA VĂN BẢN 49 1.3.1 Mạch lạc liên kết 50 1.3.2 Mạch lạc văn nói văn viết 61 1.3.3 Các cấp mạch lạc (coherence levels) .64 1.4 TIỂU KẾT 71 CHƯƠNG 2: LỖI VỀ MẠCH LẠC TRONG BÀI TẬP LÀM VĂN CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG 73 2.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 73 2.2 LỖI DIỄN ĐẠT THIẾU MẠCH LẠC 77 2.2.1 Khái niệm 77 2.2.2 Phân biệt lỗi không mạch lạc lỗi thiếu mạch lạc .79 2.3 MỘT SỐ LỖI DIỄN ĐẠT THIẾU MẠCH LẠC 83 2.3.1 Lỗi câu 84 2.3.2 Lỗi đoạn 102 2.3.3 Lỗi văn 114 2.4 TIỂU KẾT 122 CHƯƠNG 3: CHUẨN MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN TẬP LÀM VĂN 124 3.1 VĂN BẢN TẬP LÀM VĂN MẠCH LẠC 124 3.1.1 Hình thức văn tập làm văn mạch lạc 126 3.1.2 Nội dung văn tập làm văn mạch lạc 129 3.2 NHỮNG QUAN HỆ TẠO NÊN MẠCH LẠC VĂN BẢN TẬP LÀM VĂN 140 3.2.1 Quan hệ liên kết .140 3.2.2 Quan hệ ngữ nghĩa 149 3.3 TIỂU KẾT 168 KẾT LUẬN 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 TIẾNG ANH 177 XUẤT XỨ CÁC VÍ DỤ 179 PHỤ LỤC 180 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Vào năm 70 kỷ XX, giới, công trình nghiên cứu lĩnh vực ngôn ngữ học văn phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu rực rỡ, tiêu biểu công trình W Dressler (1970), P Hartmann (1972), G Kassai (1976), M.A.K Halliday & Hassan (1976), M Coulthard (1977) Sau đó, Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực tác Nguyễn Trọng Báu - Nguyễn Quang Ninh - Trần Ngọc Thêm (1985), Trần Ngọc Thêm (1989, 2000), Diệp Quang Ban (1998, 2002, 2006, 2009), Trịnh Sâm – Nguyễn Nguyên Trứ (1989) v.v Những thành tựu nghiên cứu ngữ pháp văn đưa vào giảng dạy nhà trường nhằm mở rộng nâng cao lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh, sinh viên Tuy nhiên, phần lớn nội dung dạy học tiếng Việt trường phổ thông, thuộc lĩnh vực từ vựng ngữ pháp câu Việc xác định từ đơn, từ ghép; xác định thành phần câu thực hành tiếng Việt, tác phẩm văn học, quan điểm chưa thống N.D Arutjunova rút nhận định chung rằng: “Ra khỏi phạm vi câu kinh điển, người nghiên cứu rơi vào đại dương rộng mở không bờ bến câu […] quy phạm hoá mặt hình thức” [82, tr 14] Và E Benveniste cho câu sáng tạo không đa dạng giới hạn Vì vậy, công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt ngày nhiều đạt thành tựu không nhỏ Trong thực tế, nhiều trường hợp sử dụng tiếng Việt học sinh cho thấy việc học sinh viết hay sai ngữ pháp không quan trọng việc diễn đạt rõ ràng, khúc chiết mạch lạc văn chương hay, dù đoạn, câu phải mạch lạc chặt chẽ Quan sát đoạn văn sau: Các câu thơ: “Mình … nhớ nguồn” thể nỗi lòng người đi, tình cảm người dân Việt Bắc người cách mạng Bài thơ sử dụng điệp ngữ: “Mình về, có” diễn tả tình cảm người Việt Bắc người cách mạng thật sâu sắc, mặn nồng Tác giả cho thấy cảnh thiên nhiên rừng núi thật đẹp Chữ nguồn cho ta nhớ nguồn cội (Phụ lục) Trong đoạn văn trên, câu viết có ngữ pháp, người đọc/ người nghe cảm nhận ý nêu vừa trùng lặp, vừa thiếu, diễn đạt lộn xộn, luẩn quẩn rời rạc, Những đoạn văn bị nhận xét đoạn văn diễn đạt thiếu mạch lạc Đã nhiều thập kỷ qua, nhà trường, từ lớp hai (bậc tiểu học), học sinh rèn luyện viết tập làm văn, kết đạt thấp Kết mà luận án thống kê có khoảng 20% viết diễn đạt rõ ràng lưu loát; số lại, lỗi sai tả, dùng từ, đặt câu, viết có nhiều lỗi diễn đạt lủng củng, rời rạc, dài dòng, tối nghĩa, nói chung thiếu mạch lạc Những lỗi chiếm đa số viết học sinh gióng lên hồi chuông báo động Thực trạng không sớm khắc phục làm hạn chế hiệu giao tiếp tiếng Việt Thật vậy, nhiều công trình nghiên cứu Việt ngữ học xác định đơn vị giao tiếp văn chuỗi câu trở thành văn mạch lạc; chuỗi câu mạch lạc nội dung giao tiếp đạt hiệu Song, diễn đạt mạch lạc gì, diễn đạt thiếu mạch lạc, nay, câu hỏi lớn Vì cho nên, chọn “Những vấn đề mạch lạc văn làm văn học sinh phổ thông” làm đề tài nghiên cứu cho luận án 1.2 Mục đích nghiên cứu Thực tế cho thấy yếu tố góp phần quan trọng để giao tiếp thành công diễn đạt nội dung cách khúc chiết mạch lạc Vì vậy, nay, mạch lạc (coherence) đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu nước Các nhà sư phạm, giáo viên ngữ văn, quan tâm đến vấn đề Tất nhằm mục đích cho người nói/ người viết diễn đạt ý cách mạch lạc Luận án hình thành không mục đích chung nêu Chúng cố gắng trình bày cách cụ thể, chi tiết vấn đề mạch lạc; tiêu chí câu văn, đoạn văn văn mạch lạc Đồng thời, qua kết khảo sát ngữ liệu, bước đầu, luận án phác hoạ yếu tố bản, cần thiết góp phần xây dựng văn tập làm văn mạch lạc LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Thuật ngữ mạch lạc xuất thập kỷ gần đây, cụ thể giai đoạn thứ hai việc nghiên cứu văn Rõ ràng, khái niệm mạch lạc văn vấn đề hoàn toàn không lại phức tạp, đề cập công trình nghiên cứu A.J Greimas (1966), T Todorov (1968), V Dijk (1973), M.A.K Halliday R Hasan (1976), H.G Widdowson (1978), D Beaugrande (1980), G.M Green (1989), D Nunan (1993), D Togeby (1994), G Brown G Yule (Trần Thuần dịch) (2002) Cụ thể, tác giả V Dijk (1973), công trình nghiên cứu “Những mô hình ngữ pháp văn bản” đưa ví dụ “Chúng ta có số khách ăn trưa Calderon (đã) nhà văn lớn Tây Ban Nha.” để lập luận phản bác lại quan điểm cho hai câu đứng gần có mạch lạc với nhau, ông nhận xét hai câu đứng gần không mạch lạc với Theo ông, hai câu tượng nhắc lại từ, yếu tố câu chưa rõ nghĩa đòi hỏi phải giải thích yếu tố khác câu chúng không dễ dàng thiết lập quan hệ nghĩa với Như vậy, rõ ràng qua nhận xét này, ta hiểu quan niệm V Dijk: mạch lạc phải hội tụ đủ ba yếu tố (chúng nhấn mạnh) Quan niệm thực có sức thuyết phục Ngữ pháp truyện T Todorov (1968), phát triển lên D Rumelhart (1975) với đồng nghiệp ông S Garrod A Sanford cho tính hợp lý lắng sâu bên ngữ pháp truyện chỗ truyện tuân theo khuôn hình mềm dẻo khuôn định quy tắc loại quy tắc viết lại [6, tr.200] Và theo tác giả này, cấu trúc ngữ pháp truyện làm thành khung cho mạch lạc truyện cấu trúc (tính đây, đặc biệt kỳ thi đầy thử thách cam go Thôi nhiều (Lê Trí Hiệp, 126, THPT Dĩ An) 82 Vì bạn lực việc lựa chọn vào trường đại học có xa vời Bạn chọn trường nghề, cao đẳng v.v để tạo hội cho bạn học sau kết thúc đời học sinh (Nguyễn T Hồng, 126, THPT Dĩ An) 83 Sông Đà biểu tượng vùng núi Tây Bắc Gắn với kiện có nhiều nhà thơ,nhà văn lấy đề tài Sông Đà đề tài thú vị Nhưng hình tượng Sông Đà đoạn trích tuỳ bút “Người lái đò Sông Đà” Nguyễn Tuân khác, dòng sông vừa dội, lại thơ mộng trữ tình (Thái Như Quỳnh, 124, THPT Dĩ An) 84 Nhưng nhiều bạn học trường phổ thông bạn học lực trung bình thi vào trường cao đẳng hay trung cấp chuyên nghiệp không thiết vào đại học Bởi sức mình, khả đạt tới làm thôi, không cần vươn cao (Phạm Thu Thảo, 126, THPT Dĩ An) 85 Cho nên theo suy nghĩ em cần nên chọn trường phù hợp với khả mình, trường đại học làm tương lai tươi sáng trường khác vậy, cần cố gắng vượt qua thân Cho nên ý kiến “vào đại học đường tiến thân tuổi trẻ niên ngày nay” chưa hết Chỉ vào góc độ người nhìn (Tăng T Hoàng Minh, 126, THPT Dĩ An) 86 Nguyễn Tuân nhà văn suất sắc Việt Nam ông cónhững tác phẩm tiêu biểu tiếng suất sắc như; Chữ người Tử Tù, Người lái đò sông đà… tác phẩm ông mang tính chất ca ngợi người anh hùng (Nguyễn Thị Thương, 124, THPT Dĩ An) 87 Từ xưa đến nay, dù đến đâu, nghe kể nhiều nhà thơ Nhưng chủ yếu đề tài mà học nhắc đến tình yêu lòng yêu nước Nhưng Nguyễn Tuân sáng tác thơ mang chủ đề thiên nhiên “Người lái đò Sông Đà” (Nguyễn Anh Tài, 124, THPT Dĩ An) 88 Nguyễn Tuân khéo léo miêu tả hình ảnh ông lái đò dáng chèo thuyền Con sông Đà sông tiêu biểu đến vùng Tây Bắc Cảnh sông hùng vĩ làm cho người ta nhớ đến đến Hình ảnh sông Đà thể tài Nguyễn Tuân (Nguyễn Tấn Phát, 124, THPT Dĩ An) 89 “Người lái đò Sông Đà” tác phẩm tiếng Nguyễn Tuân Bài văn nói hình tượng sông Đà thơ mộng, trữ tình Dữ dội dịu êm trạng thái dòng sông Dòng sông có lúc mạnh mẽ lặng yên Sông thể trạng thái buồn bã Có lúc hiểu Sông có khiến cho người ta tưởng nhớ đến chuyện qua, không kềm xúc động Sông trôi lặng lẽ đến ngừng (Phạm Thị Tuyết Phương, 124, THPT Dĩ An) 90 Tác giả có cảm giác mùa thu khác với mùa thu trước có lẽ tác giả có cảm giác mùa thu vui mùa thu trước “mùa thu …thiết tha”? Tiếp theo tác có cảm giác đất nước dần thuộc ta đất nước ta bị thực dân pháp đô hộ (Nguyễn Hoàng Châu, 12B, THPT NAN) 91 Nguyễn Đình Thi nhà thơ lớn ông sáng tac nhiều hay, Bài thơ “đất nước” thơ mang nhiều cảm xúc cho người đọc người nghe, thơ đem lại nhìn người dân đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam, qua thấy nét đẹp đất nước Việt Nam (Du Đức Tuấn, 12C, THPT NAN) 92 “Mùa lạc”của nhà văn Nguyễn Khải cho ta thấy giá trị nhân đạo người, ý chí chiến đấu trước hoàn cảnh, thiên nhiên, không chịu khuất phục trước số phận mà qua nhân vật Đào cho ta thấy điều đó, chịu nhiều bất hạnh kiên cường mà sống (Nguyễn Minh Tuấn, 12C, THPT NAN) 93 Nguyễn Đình Thi nhà thơ, nhà văn, ông sáng tác nhiều loại thơ nói lên tình yêu quê hương ông xa, nhớ lại đứng giữ núi đồi, dòng sông đỏ nặng thể qua đoạn thơ “Đất nước” nhà văn Nguyễn Đình Thi (TrầnThị Tuyết Nhung, 12A, THPT NAN) 94 “Mùa thu khác rồi” Tác giả việt Bắc Tác giả lại nhớ mùa Thu Hà Nội Nguyễn Đình Thi cảm nhận (Lâm Văn Hùng, 125, THPT Dĩ An) 95 Trong giai đoạn vào cách mạng tháng tám thời loạn lạc, tình hình nước ta trở nên căng thẳng chiến tranh lúc nhà thơ lên nông trường làm việc năm 1960 Nguyễn Khải sáng tác truyện ngắn “Mùa lạc” (Lê Thị Thanh Bình, 12A, THPT NAN) 96 Đất nước đề tài muôn thuở từ xưa đến Có lẽ Tác giả muốn viết cảnh quê hương đất nước Thật sinh động động lại tâm trí người đọc (Trần Kim Dung, 12B, THPT NAN) 97 Trong thơ mà tác giả tưởng nhớ đến biết cảnh đẹp đường làng quê hương Những điều làm tác giả lưu luyến quê nhà mà không muốn không nước, không tự nên tác giả để gìn giữ quê nhà (Nguyễn Hảo Vĩnh Trung, 12C, THPT NAN) 98 Một người sinh lớn lên đời quên tre trở vòng tay đất nước sống ngày kết mơ xương máu hệ cha anh đau thương mát nhìn lại nhìn lại dân tộc tổ quốc tự hào người Việt nam (Nguyễn Thị Đoan Thanh, 12C, THPT NAN) 99 Bài thơ “Đất nước” Nguyễn Đình Thi viết hoàn cảnh tác giả phải rời xa quê hương nhớ đến mùa thu quê nhà Hình ảnh mùa thu Nguyễn Đình Thi đưa vào thơ làm bậc lên hình ảnh cảnh mùa thu (Nguyễn Trung Tuấn, 12C, THPT NAN) 100 Nhà thơ hồi tưởng khứ mùa thu năm không cảnh vật núi đồi cảnh vật thật yên bình giảng “tôi…đồi” cảm giác vui sướng, “gió…phới” làm cho ta nhớ đến buổi chiều làng quê thơ mộng tạo nên buồn vô tận, làm cho người rời xa đất nước không khỏi nhớ quê củ Và mùa thu khác thay áo có hệ sau thay đâm chồi nảy nở nói cười với (Trần Thanh Tú, 12C, THPT NAN) 101 Nguyễn Đình Thi nha văn lớn văn học Việt Nam, ông đóng góp cho văn học Việt Nam nhiều sáng tác hùng vĩ thơ ông chủ yếu thơ trữ tình lãng mạn, thơ nước non ông có tài xuất sắc thơ nước non đặc biệt “Đất nước” miêu tả cảnh đất nước mùa thu hay em phân tích qua đoạn thơ sau (Bùi Thanh Tú, 12C, THPT NAN) 102 Khi xưa nước có lòng bất khuất kiên cường chứng qua nhiều phim hay sách báo người hi sinh thân để bảo vệ người lính đêm có rì rầm lời khuyên bảo vệ đất nước xây dựng lên thành nước có hoà bình (Bùi Thanh Tú, 12C, THPT NAN) 103 Cuối cô có mà thuộc cô từ trước Ơ nơi đây, Đào gặp A Châu, người chiến sĩ cách mạng Dần dần hai người họ yêu thương (Võ Thị Kim Oanh, 12D, THPT NAN) 104 Nguyễn Khải nhà văn kỷ XX nhiều người biết đến qua nhiều tác phẩm thơ Truyện ngắn Ơ thể loại truyện ngắn ông thành công việc xây dựng nhân vật thể khổ cực mà người phải chịu Và không ngoại trừ tác phẩm truyện ngắn “Mùa lạc” viết tập tên Nguyễn Khải cho ta biết đôi chút đời gánh chịu người phụ nữ qua nhân vật Đào (Nguyễn Đình Tiến, 12D, THPT NAN) 105 Đất nước nơi ta sinh nơi nuôi ta lớn với cánh đồng bát ngát, dòng sông đầy phù xa nơi chữa cho ta khỏi bệnh nơi cho ta san nỗi buồn, lớn lên Còn tri ân lại đất nước với Nguyễn Đình Thi ông thương yêu, tự hào với lòng chân thành tài thiên phú ông muốn nhắn gửi tới đất nước lòng biết ơn sâu sắc, đẹp đẽ qua nghệ thuật thơ văn (Võ Trường Sơn, 12C, THPT NAN) 106 “Mùa thu khác rồi” Điều thể thay đổi đất nước bị bọn giặc tàn phá nhà thơ lúc Hà Nội cảm nhận thay đổi mùa thu tận tây bắc (TrầnVăn Hướng, 12B, THPT NAN) 107 Trên nông trường Điện Biên tác phản ảnh, nói lên đổi vùng đất sau chiến tranh, phản ánh sống người nông trường điện biên Trên vùng đất có nhân vật gắn bó với sống nơi đây, mảnh đất góp phần xây dựng cho chị sức sống mãnh liệt đời nhân vật Đào (Lê Thị Thu Hằng, 12B, THPT NAN) 108 Trong Bầu trời thi hứng Việt Nam Nguyễn Đình Thi Hiện lên chối lội, Thơ ông thường thể tình cảm thân thương, triều mến: thương tiếc cho số phận quê hương đất nước người Việt Nam, đồng thời Nguyễn Đình Thi ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước (Nguyễn Minh Tuấn, 12A, THPT NAN) 109 Tác phẩm “Mùa lạc”của Nguyễn Khải nói lên người thời gian xây dựng CNXH miền Bắc Nói lên thay đổi người thời kì xây dựng đất nước (Bùi Công Minh, 12A, THPT NAN) 110 Nguyễn Khải thành công với truyện ngắn mùa Lạc, nhân vật Đào ông làm rõ chất người phụ nữ thời gian Những năm vừa giải phóng người phải lên làm vùng KT (Trần Thị Ngọc Quí, 12A, THPT NAN) 111 Nguyễn Khải nói lên chân thật người gái “lỡ thì” tác giả muốn khẳng định người phụ nư họ có quyền hưởng hạnh phúc người phụ nữ cần có gia đình (Trần Thị Ngọc Quí, 12A, THPT NAN) 112 Mùa thu thật vui vẻ hài hoà giàu tính âm hưởng thiên nhiên đất trời Tây Bắc mùa thu độc lập mà nhân dân ta xương máu để giành lại tiếp thơ sau câu thơ khẳng định niềm tự hào đất chủ quyền dân tộc ta (Nguyễn Thị Kim Oanh, 12A, THPT NAN) 113 Qua lời kể nhà thơ ông có cảm nghỉ mùa thu xa lòng hồi hộp đứng không yên núi đồi Bài thơ toát lên lòng thương cảm yêu thương người (Hoàng Thuỵ Oanh, 12A, THPT NAN) 114 “Mùa lạc” Nguyễn Khải thuộc số tác phẩm truyện ký 45-75 mà giá trị văn học Đó Nguyễn Khải không sa vào khai thác vấn đề kinh tế, xã hội, chủ trương, sách cụ thể Ông phản ánh thực đời sống thông qua số phận người Hiện thân đầy đủ cho số phận nhân vật Đào Một nhân vật có đau khổ bất hạnh đầy biến đổi tốt đẹp (Nguyễn Thị Mỹ Giàu, 12A, THPT NAN) 115 Nguyễn Đình Thi tìm cho lối riêng thật lạ mà thật sinh động mùa thu Hà Nội qua khứ buồn hào hùng mùa thu Việt Bắc tư tự tự hào (Lê Xuân Toàn, 12B, THPT NAN) 116 Mùa thu hôm khác với mùa thu hôm qua, mùa thu khứ khác với mùa thu tại, cảm nhận Nguyễn Đình thi trở lại với mùa thu Hà Nội hôm khác rồi, mùa thu yên bình, không tâm trạng lo lắng bồn chồn mà bọn giặc đến cảm giác mùa thu lan rộng qua không gian rộng lớn núi đồi mà tác giả nghe (Lê Thị Hồng Nhung, 12B, THPT NAN) 117 Nguyễn Đình Thi sáng tác “Đất nước” năm 1948, sau quân ta giành thắng lợi Việt Bắc Bài thơ “Đất nước” thể tình cảm yêu thương đất nước trước chiến thắng vẻ vang dân tộc Đồng thời nói lên chủ quyền, tự hào anh hùng hy sinh quên mình, xả thân đất nước (Nguyễn Đăng Bay, 12B, THPT NAN) 118 Toàn thơ hình ảnh Đất nước nhìn Nguyễn Đình Thi, ca ngợi vẻ đẹp đất nước, trải qua bao lần Đất nước bị bọn giặc xâm chiếm tất qua Đất nước không xưa mà văn minh hơn, tiến (Lê Thị Hồng Nhung, 12B, THPT NAN) 119 Bài thơ “Đất nước” nhiều nhà thơ quan tâm đến nôi sống điều thiêng liêng cao “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Đình thi không ngoại lệ ông đem thơ Đất nước làm thơ (Lý Công Minh, 12B, THPT NAN) 120 Đất nước cảm súc kéo dài Nguyễn Đình Thi từ năm 1948 đến 1955, Tác phẩm trình kéo dài cảm súc suốt năm kháng chiến chống Pháp, Nó nói lên khẳng định chủ quyền dân tộc lãnh thổ Việt Nam (Nguyễn Văn Chung, 12C, THPT NAN) 121 “Trong biếc nói cười thiết tha” làm cho ta hiểu rõ mùa thu hoà bình, Không kháng chiến chế chóc diễn ra, mùa thu vấn đề tác giả mượn để nói lên mong muốn hoà bình, đứng mùa thu với tâm hồn tự tiêu diêu lo sợ sống chết đe doạ (Nguyễn Thị Kim Oanh, 12A, THPT NAN) 122 Nguyễn Đình Thi nhà thơ tiếng với thơ mang tính chất nghệ thuật Và đếu nói thiên nhiên, đất nước người Thơ ông mang đậm phong cách thể loại thơ trữ tình, lãng mạn tiếng có bài: Xung kích viết vào năm (1951) (Lê Minh Hảo, 12E, THPT NAN) 123 “Đất nước” Nguyễn Đình Thi xem thơ hay viết quê hương đất nước người Đất nước trình nhà thơ suy ngẫm đất nước, người, kết hợp đêm mít tinh sáng mát sáng năm xưa hoàn thành đất nước lấy cảm hứng suốt chiều dài kháng chiến chống pháp: từ bắt đầu đến kết thúc (Nguyễn Thị Phương Thảo, 12E, THPT NAN) 124 Nguyễn Đình Thi nhà văn xuất năm đầu kháng chiến chống Pháp Nhiều người xem ông nhà thơ tiếng kí thực ông nhà văn, tiểu thuyết Ông viết nhiều thơ đất nước hoàn mĩ có lẽ thơ “Đất nước” mà ông chiêm nghiệm: năm Nó hoàn thành sau chiến thắng mùa thu năm 1948 (Phạm Lý Minh Phương, 12D, THPT NAN) 125 “Mùa thu khác rồi…” Nhà thơ diễn tả cảnh vui tươi nói cười thiết tha giữa trời thu thay đổi Nó thay đổi từ mùa sang mùa khác, tạo hoá thiên nhiên dần thay đổi năm mà muốn dừng không (Trần Hoài Phương, 12D, THPT NAN) 126 Nguyễn Đình Thi người sớm giác ngộ lý thưởng Ông người yêu thiên nhiên yêu quê hương đất nước Đã có nhiều tác phẩm ông ca ngợi vẻ đẹp tình yêu quê hương đất nước Bali thơ “Đất nước” “Sáng mát sáng năm xưa” số (Bùi Thị Phong, 12D, THPT NAN) 127 Đất nước đề tài nói nhiều thơ ca dân gian Việt Nam “Đất nước” Nguyễn Đình Thi lời kêu gọi nhân dân lên xây dựng Việt Bắc, đất nước gọi sẵn sàng thực trách nhiệm người nông dân, trang sử lịch sử vĩ đại, tinh thần bất khuất, tâm giành lại chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc Bài thơ “Đất nước” viết năm 1948 (Đặng Cao Bằng, 12D, THPT NAN) 128 Qua đoạn trích thơ “Đất nước” Nguyễn Đình Thi, phần cảm nhận tài viết thơ ông Với ngòi bút điêu luyện ông thể rõ tâm tư vào tác phẩm Muốn có đựơc tác phẩm hay người viết thơ phải hoà vào để sâu cảnh vật để người đọc cảm nhận (Nguyễn Cao Trí, 12D, THPT NAN) 129 Ngày này, nam nữ bình đẳng với xã hội phong kiến nỗi đau người phụ nữ Nguyễn Du biết ông có nhiều tác phẩm người phụ nữ Trong có thơ “Độc Tiểu Thanh Kí” mà ông đồng cảm, trân trọng đáng thương người phụ nữ (Trần Duy Khánh, 109, THPT Dĩ An) 130 Tác phẩm “Mùa lạc” Nguyễn Khải tranh sinh động thể tâm tư, nguyện vọng muốn phấn đấu vươn lên vùng đất Điện Biên Nơi xa xôi miền bắc Tổ quốc Bỏ lại sau lưng khứ, phấn đấu cho công xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Đất Nước (Vũ Ngọc Đức, 1211, THPT Dĩ An) 131 Nguyễn Tuân (1910-1987) trích “Vang bóng thời” tập truyện mười truyện viết nét sinh hoạt tao nhã người xưa kể lại qua giọng thoáng phục luyến tiếc cố hữu người mà không Quê Nhân Mục huyện Từ Liêm, Hà nội Ong nhà văn tiếng văn xuôi văn học Việt Nam đại ông có nhiều tác phẩm xuất sắc đặc biệt tuỳ bút, truyện ngắn (Dương Thị Ngọc , 117, THPT Dĩ An) 132 Nguyễn Tuân xuất thân gia đình nhà nho, học, ông sống giản dị ông viết truyện ngắn tiểu thuyết ông thành công việc viết truyện ngắn đoạn trích tuyển tập “Vang bóng thời” Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật tài tình có nhiều éo le đời họ (Lê Thị Thu Hà, 117, THPT Dĩ An) 133 Trong sống ánh sáng bóng tối luôn đối lập Anh sáng tượng trưng cho thịnh vượng, tốt lành, đẹp đẻ người bạn hiền lành Còn tối tượng trưng cho ác độc vô giáo dục, đẹp biểu tượng cho người cao thượng họ nghèo mà họ người ta thường nói Nghèo cho sạch, rách cho thơm (Hồ Tấn Đạt, 118, THPT Dĩ An) 134 Tâm trạng kẻ người người muốn kéo không muốn người bạn tiếng sóng lên xuống nước tạo bãi biển êm đềm fẳng lặng (Nguyễn Thị Thảo Trang, 12E, THPT Dĩ An) 135 Qua loạt với tác phẩm Nguyễn Du làm cho thấu hiểu lòng nhân đạo cao ấy, ông xứng đáng nhà văn kiệt tác văn học Việt Nam Tấm lòng ông hướng tới tươi đẹp hạnh phúc người Và đặc biệt ông bên vực cho thân phận người phụ nữ Tấm lòng mãi sâu vào lòng người không nguôi (Lê Minh Phương, 109, THPT Dĩ An) 136 Ông cho Huấn Cao ăn cơm tù người Nghe Huấn Cao thấy ông nói lấy bút mực giấy cho ông để ông để ông viết cho viên quản ngục (Trần Thị Băng Sa, 118, THPT Dĩ An) 137 Cho nên ông viên quản kính nể ông Huấn xem ông bật người tài kính trọng ông Huấn trước cảnh ngục tù Cam chịu sử trình phạt Cảnh cho chữ Huấn Cao viên quản ngục thật làm đẹp, thật cao thượng (Trần Thị Băng Sa, 118, THPT Dĩ An) 138 […] Quả thật Nguyễn Du thiên tài một, nhà nhân đạo Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm bất hủ, tác phẩm có giá trị thành công văn học cổ Việt Nam […] (Phạm Đăng Quang, 103,THPT Dĩ An) 139 Trong thơ ca kho tàng văn học Việt Nam có nhiều tác giả với tác phẩm bật, nói lên thương cảm người bất hạnh xã hội phong kiến đặc biệt phụ nữ Nhà thơ Nguyễn Du thành công với nhiều tác phẩm nói lên số phận người phụ nữ xã hội phong kiến đặc biệt tác phẩm “Độc Tiểu Kí” (Nguyễn Thị Phương Oanh, 109, THPT Dĩ An) 140 Tuy nhiên Huấn Cao có tài sử dụng vào việc lương thiện Huấn Cao phạm nhiều tội lần phạm tội bị xử tử hình bị giam, ông canh giữ nghiêm ngặt phía cuối phòng giam tên viên quản ngục (Trần Thanh Lâm, 118, THPT Dĩ An) 141 Trong truyện nhân vật vật Huấn Cao người anh hùng có tài viết chữ đẹp tác phẩm tiếng Nguyễn Tuân trích từ tập vang bóng thời bày văn nói lên tinh thần hiên ngang bất khuất người anh hùng tác giả miêu tả thật đặc sắc qua nói rõ phê phán cường hào ác bá xã hội phong kiến lúc (Đoàn Thị Cẩm Nhung, 118, THPT Dĩ An) 142 Tác phẩm “Chữ người tử tù” tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Tuân Nó tác phẩm gắn liền với tên tuổi tác giả (Đặng Nguyễn Lam Tuyền, 118, THPT Dĩ An) 143 Ông người tự ông nhà giam đen tối tinh lặng Tâm hồn ông hiên ngang bất khuất chỗ ông không (Nguyễn Minh Nhựt, 118 THPT Dĩ An) 144 Tại nhà giam viên quản ngục hôm nhận sáu tên tử tù có ông Huấn Cao khét tiếng người viết chữ đẹp, bẽ sắc chơi, khíp sợ, ông không bẽ sắc không đánh vừa đến trại giam ông vùng vẫy sợ Thầy thơ lại yêu chuộng đẹp, ông vướng bận xã hội phong kiến nói với viên quản ngục “tôi nghĩ mà thương cho người có tài mà tạo phản (Nguyễn Thị Thu Hương, 118, THPT Dĩ An) 145 Nguyễn Tuân nhà văn thực lãng mạn với tác phẩm “Chữ người tử tù” ông xây dựng lên hình tượng nhân vật Huấn Cao người tài hoa bất khuất không cam chịu số phận thời thế, biết quý trọng đẹp coi thường quyền lực (->Đặt vấn đề không yêu cầu) (Đặng Quang Minh, 118, THPT Dĩ An) 146 Sự chiến tranh bọn giặc xâm lược gây chết chóc, khổ cực người dân Khi Tố Như chứng kiến cảnh tàn xát thù giặc tác giả rơi lệ cho người bất hạnh, chịu chết oan Nhưng đau buồn là: người vô tội người khách xa lạ từ nơi khác đến… (Nguyễn Thị Thu Thảo, 109, THPT Dĩ An) 147 Qua “Độc Tiểu Thanh Kí” em có nhận thức sâu sắc tầm quan trọng người phụ nữ Nguyễn Du người tài ba, danh nhân văn hoá giới người tràn đầy tình thương, nhân (Trần Duy Khánh, 109, THPT Dĩ An) 148 Nguyễn Tuân nhà văn, nhà thơ lớn Việt Nam Ông tiếng với thể loại truyện ngắn Tác phẩm ông thường hướng tới đẹp, cao thương phục tàn, ông phê phán nhơ bẩn, tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nô lệ Tiêu biểu tác phẩm “Chử người tử tù” thể tinh thần (Trần Quốc bảo, 118, THPT Dĩ An) 149 Tâm trạng kẻ người đoạn thơ nói đến người đưa tiển mà hối tiếc lòng Tâm trạng kẻ người làm cho người người Mà hối tiếc không muốn rời xa (Nguyễn Thị Thảo Trang, 12E, THPT Dĩ An) 150 Qua bốn câu thơ số phận người phụ nữ trở nên bi tham nói câm hờn người không trả hết mà phải mang án đôi vai mà chẳng biết từ đâu mà có mà có đến ba trăm năm sau người phụ nữ không hết số phận người phụ nữ gánh vác nỗi nhọc nhằn mà người đời không lên tiếng can thiệp (Nguyễn Hồng Sin, 109, THPT Dĩ An) 151 Cuộc sống có kẻ xấu xuất xung quanh phải sống biết cảnh giác người xung quanh Câu chuyện nói lên làm người sống tốt coi trọng không tham lam mà hết tất (Lê Công Thìn, 118, THPT Dĩ An) 152 Với cách nói bốn mùa ông “Xuân, hạ, thu, đông” Bốn mùa năm thể cách sống giản dị, có ăn đòi hỏi hết “Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” thể cách thật đơn giãn không cầu kì, sa hoa (Nguyễn Thị Song Thuyền, 10C2, THPT Bình An) 153 Hồi nhỏ, quê lớp em lớp trưởng cậu học sinh giỏi lớp Em nhớ rõ hồi em mắc sai lầm coi nhỏ em bỏ nhà khiến cho ông bà cha mẹ lo lắng nhiều (logic) (Nguyễn Trần Duy Tiên, 10C1, THPT Bình An) 154 Vào buổi sáng hôm đó, ngày quốc tế thiếu nhi, ngày tháng sáu, ngày thiếu nhi lúc em với cha mẹ chơi đường, đường đông vui, vỉa hè người bán hàng tấp nập hoa thú nuôi đẹp náo nhiệt, nhiên em thấy chó đẹp em kêu cha mua cho chó, cha liền mua cho đem nhà (Lê Thị Ngọc Thanh, 10C1, THPT Bình An) 155 Qua thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm cho ta thấy ông người vĩ đại, cao, không tham lam giàu sang phú quý có đủ tài đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm người anh hùng dân tộc xứng đáng làm gương cho người noi theo, học hỏi nhìn lại thân (Nguyễn Phú Thịnh, 10C2, THPT Bình An) 156 Bài thơ vỏn vẻn dòng ngắn gọn đạt tới độ xúc tích cao Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, có nhân cách cao khí hào hùng thời đại (Nguyễn Thị Diễm Phúc, 10C2, THPT Bình An) 157 Qua thơ giản dị, hình ảnh gợi cảm tác giả muốn sống an nhàn hòa hợp với thiên nhiên Cho thấy ông cao đầy lĩnh, giản dị đơn sơ cao (Phan Thanh Kiều, 10C2, THPT Bình An) 158 Bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí” thể tâm sự, tình cảm Nguyễn Du: nói lên số phận nàng Tiểu Thanh bị hại mà thơ cô bị đốt Nhưng Nguyễn Du tâng bốc cô cho dù cô chết qua thơ “Độc Tiểu Thanh Kí” cô đẹp quyến rũ ngày (Phan Nhật Minh, 10C2, THPT Bình An) 159 Chuyện tám năm trước, xóm nhỏ, nơi mà người xóm sống hoà thuận đầm thấm với buổi chiều tia nắng bắt lắng nhẹ dần sau bụi tre tụi ních chúng em quây quần với để chơi bóng ngày qua ngày, tháng qua tháng nọ, người xóm yêu thương hoà thuận với (Phạm Thị Dung, 10C2, THPT Bình An) 160 Trong quãng thời gian cắp sách đến trường, phải giữ lấy kỉ niệm thân thương mái trường, tuổi học sinh Thời gian trôi nhanh quá! Mới sáu tháng rời khỏi trường Từ giả thầy cô, từ giả kỉ niệm quên lớp 9A1, trường trung học sở Bình Thắng (Trần Phi Tân, 10C2, THPT Bình An) 161 Trong sống, kỉ niệm vui hay buồn qua, lại có gió nhẹ thổi chúng Mình nghĩ kỉ niệm đọng tâm hồn chúng ta, có ngờ, kỉ niệm vui gần lãng quên hết, kỉ niệm buồn bám theo ta, khiến ta phải nhớ Mà có lẽ kỉ niệm buồn vương lại khiến cho ta rút điều đó, làm lại từ đầu, đời tươi đẹp kỉ niệm buồn (Nguyễn Thị Kim Vui, 10C1, THPT Bình An) 162 Trong đời lúc vui, buồn, diện quanh ta trải qua năm tháng, nhớ lại thấy thật buồn cười, hay vui vui nhớ kỉ niệm Trong đời học sinh bao người khác có vài “kí ức” khó quên mái trường cấp hai (Giang Ngọc Thanh, 10C1, THPT Bình An) 163 Sau Anh Trạng nghe vợ kể Việt Minh làng cướp thóc chia cho dân nghèo anh Trạng nhận việc làm cho Nhật sai trái, miếng cơm mà anh làm trái với đạo đức từ anh xác định mục tiêu làm cách mạng (Hồ Hoàng Khang, 12SĐ, THPT Hùng Vương) 164 Nguyễn Tuân nhà thơ tiếng Những tác phẩm ông nói tâm nỗi cực vất vả người khác thể qua truyện ngắn: “Chữ người tử tù” (Võ Anh, 118, THPT Dĩ An) 165 Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiếng ông sáng tác nhiều thơ có “Đất Nứơc” Nó nêu lên yêu đất nước bảo vệ quê hương họ tạo lên đất nước cho qua tác giả cảm nhận lòng yêu thương nhân dân đất nước ông cảm nhận viết thơ “Đất nước” (Nguyễn Thị Hoài Thương, 125, THPT Dĩ An) 166 Điện Biên Phủ vùng đất chết bị tàn phá nặng nề lò lửa khốc liệt chiến tranh, nhờ người trẻ tuổi xây dựng vùng kinh tế với lòng nhiệt huyết niềm hăng say lao động làm cho vùng đất nơi hồi sinh cách kì diệu đến không ngờ tác phẩm “Mùa lạc” Nguyễn Khải, báo hiệu sống tràn (Nguyễn Thị Mộng Tuyền, 123, THPT Dĩ An) 167 Tác phẩm “Mùa lạc” Nguyễn Khải Đã nêu lên cách cụ thể bần hoá mà cụ thể la phụ nữ, trẻ em xã hội lúc Tác giả viết họ để nói lên bần bế tắc mà tác giả mở cho họ lối thoát thức tỉnh hồi sinh tiềm tàng người họ (Hồ Thị Thuỷ, 123, THPT Dĩ An) 168 “Mùa lạc”- tên nghe giản dị gần gủi với người nông dân tựa đề tác phẩm hay Nguyễn Khải mà ông xây dựng thành công cảm hứng hồi sinh thông qua nhân vật Đào- cô gái có số phận đời bi tráng Tác phẩm trích tập thơ “Mùa lạc” tác giả (Nguyễn Huyền Hương, 128, THPT Dĩ An) 169 Có thể nói nạn đói năm 1945 bi kịch, cướp sinh mạng tài sản người dân Việt Nam “Vợ nhặt” tác phẩm thành công Nam Cao nói đến kiện (Nguyễn Phương Anh, 12Tin, THPT Hùng Vương) 170 Giai đoạn văn học 1945-1975 nước ta chủ yếu xoay quanh đề tài người nông dân Mà đề tài chủ yếu lúc nạn đói năm At Dậu 1945 (Huỳnh Đăng Khoa, 12SĐ, THPT Hùng Vương) 171 “Vợ nhặt” tác phẩm xuất sắc nhà văn Kim Lân nằm tập truyện “Con chó xấu xí” 1940, phát xít Nhật tiến vào Đông Dương, nhân dân ta lâm vào cảnh “một cổ hai tròng” Ơ phía Bắc, quân Nhật bắt dân ta nhổ lúa trồng đay, phía Nam quân Pháp sức vơ vét bốc lột 1945, hai triệu đồng bào ta từ Thái Bình đến Quảng Trị bị chết đói Thật tàn nhẫn (Trần Thuỳ Linh, 12L, THPT Hùng Vương) 172 Trong thời kỳ chống Mĩ văn học nước ta có nhiều thay đổi to lớn lúc nảy sinh nhiều nhân tài văn học nước ta với nhiều tác phẩm nói lên lòng yêu thương đất nước mà bật lên thơ “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm với thơ “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm đưa lên tầm cao (Lê Thành Phương, 121, THPT Dĩ An) 173 Nguyễn Tuân người sắc sảo, tài hoa, uyên bác Ông làm văn theo kiểu chơi ngông, ông người nho học ông niên Tây học, thơ ông vừa đại vừa mộc mạc phong cách nghệ thuật ông tình, theo kiểu chơi ngông ông sáng tác nhiều thơ đặc sắc, ông yêu thích nghệ thuật (Dương Thị Hoàng Quyên, 125, THPT Dĩ An) 174 Dù Nguyễn Khải nêu cao nhân vật Đào làm nhân vật tác phẩm “Mùa lạc” thành công độc đáo Đến chị lại nông trường Điện Biên cảnh vật trở nên khác thường Chị cảm động nhìn thấy Duệ Chị không nói không quên hồi trẻ (Cao Thị Kim Phụng, 125, THPT Dĩ An) 175 Nguyễn Khoa Điềm tác gia, tác giả tiếng văn học Việt Nam ông sáng tác nhiều tác phẩm hay tiếng cốt truyện chủ yếu xoay quanh người bất hạnh nông dân nghèo người bị xã hội ruồng bỏ (Nguyễn Hồng Sơn, 121, THPT Dĩ An) 176 Đất nước hai tiếng thật thiêng liêng cao quí Hình ảnh đất nước từ ngàn xưa đơn giản mộc mạc đến đáng yêu đáng quí Tình yêu quê hương đất nước thể hầu khắp tác phẩm “Đất nước” Nguyễn Đình Thi lĩnh vực văn nghệ Nhưng lại đất nước, nhìn đổi mọc mạc đơn sơ thể cách rõ nét tác phẩm “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm nhiều chiến công hiển hách (Lê Ngọc Trà My, 121, THPT Dĩ An) 177 Bốn câu thơ nói lên quãng thời gian sống chung người dân Việt Bắc người chiến sĩ cách mạng Bốn câu thơ nói lên tình cảm nói nhớ nhung người dân Việt Bắc người Tình cảm tha thiết mặn nồng nhìn nhớ đến núi, nhìn sông nhớ đến nguồn Câu thơ lời hỏi dành cho người (Trần Đắc Phụng, 12E, THPT NAN) 178 Đoạn thơ diễn tả chia tay người Việt Bắc người cách mạng Nghĩa tình kẻ người Được biểu Đằm thắm Qua đại từ “mình” “ta” Gợi nên niềm lưu luyến Trong buổi chia tay Mình mìn có nhớ ta vang lên ray rứt người 15 năm khoảng thời gian Mà người dân Việt Bắc người cách mạng Gắn bó có nhiều tình nghĩa Thể bao ân tình đầy hương vị mặn nồng Của thơ, có đầy đủ không gian thời gian (Bùi Văn Phước, 12E, THPT NAN) 179 Dế Mèn nhân vật người yêu thích Chú cần cù làm việc Và đáng yêu có thân thể cường tráng, tay chân nở nang, chăm rèn luyện thân thể Chúng ta khó chấp nhận việc ưa gây gổ với chung quanh bắt nạt kẻ yếu Đáng trách hành động trêu chọc chị Cốc Chính trò nghịch ngợm khiến Dế Choắt phải trả nợ oan (Trần Thanh Hải, 10C3, THPT Bình An) 180 Theo em hai câu đầu nói lên tâm trạng nhớ nhung tác giả sau 15 năm xa cách Và hai câu cuối nói lên tâm tạng nỗi lòng nhớ mong quê hương tác giả nhớ rừng nhớ suối đặc biệt nhớ nguồn cội nơi sinh lớn lên tác giả sau 15 năm xa cách (Nguyễn Ngọc Thanh Sang, 12E, THPT NAN) 181 Diễn tả chia tay người Việt Bắc người Cách mạng, ghia tình kẻ người biểu đầm thấm, gợi bao lưu luyến buổi chia tay Những câu hỏi “mình có nhớ ta, nhớ không” vang lên ray rứt không nguôi Điệp từ “nhớ”: nỗi nhớ triền miên Gọi thời gian không gian “15 năm ấy” cây, núi, sông ngòi (Vũ Thị Hằng, 12E, THPT NAN) 182 Bốn câu thể lời người VB chiến sĩ VB khoảng thời gian dài họ có kỉ niệm không quên Kêu chiến sĩ K quên VB nơi khai sinh lực lượng CM nơi đóng quân trung ương, nơi đạo CM (Lưu Nhật Cường, 12E, THPT NAN) 183 Tôi bạn phải can đảm học tập cụ Trần Tú Xương không thèm gian lận dối trá thi cử Biết học dốt Tú Xương trung thực hơn, dù thi chục lần chẳng đỗ đạt qua đời Vậy mà xã hội Việt Nam bạn bè quốc tế biết đến ông đơn giản ông biết coi trọng tính trung thực, không gian lận, làm thực lực thân không đậu chẳng Thua keo bày keo khác hay (Nguyễn Thanh Bình, 1210, THPT Dĩ An) 184 “Mùa lạc”của Nguyễn Khải viết nông trường Điện Biên trước bãi chiến trường ác liệt nông trường đem lại cho người việc làm có sống ổn định Trong nông trường Nguyễn Khải viết người công nhân có chị Đào Chị nhân vật truyện ngắn “Mùa lạc” Có người phụ nữ phải phơi nắng sương để bán bươn chải cho sống chị đến đâu nhà tối ngã lưng đến đâu giường người phụ nữ chị Đào (Sơn Thị Trang, 12B, THPT NAN) 185 “Đất nước” la nghệ thuật đầy hy sinh tồn đời người che chở tay sống ngày kết để giảm xương máu hệ ông cha ta để lại Hảy nhìn lại nhìn lại dân tộc ta tổ quốc hảy tự hào người anh hùng (Nguyễn Thị Kim Oanh, 12A, THPT NAN) 186 Bài thơ thật ca ngợi quê hương đất nước người Việt Nam, qua đoạn thơ ta thấy vẻ đẹp thật quê hương xứ sở Nguyễn Đình thi thành công việc xây dựng hình ảnh đất nước quê hương Việt Nam (Nguyễn Minh Tuấn, 12A, THPT NAN) 187 Cuộc đời sao? Không biết trước được, sống lạc quan yêu đời Qua rút học cho thân yêu thương trân trọng khách phương xa đến đất nước yêu thương thơ mộng (Nguyễn Thị Thuý Liễu, 109, THPT Dĩ An) 188 Nguyễn Du nhà văn nhà thơ lớn dân tộc Tác phẩm ông chứa đựng nềm hoài cảm, xót xa người phải sống xa quê hương, đất nước Ong có nhiều sáng tác mang giá trị nội dung bất hủ có tác phẩm “truyện Kiều” gây nhiều tiếng vang lớn lịch Sử văn học Việt Nam Bên cạnh có thơ ông sáng tác theo thể thơ Thất Ngôn Bát cứu Đường Luật nhân dân hưởng ứng rộng rải thơ “Độc Tiểu Thanh Kí” Để hiểu thêm nội dung thơ phân tích (Trần Phan Thanh Sơn, 109, THPT Dĩ An) 189 “Nổi hờn Kim cổ trời khôn hỏi Trong ông nỗi hờn giận, hận bọn ác ôn từ ngàn xưa ông trời không trừ phạt bọn quan lại suy tàn, để chúng áp dân chúng thỏ bị săn bắn đuổi giết đến tận nơi (Lương Thị Thuỷ Tiên, 109, THPT Dĩ An) 190 Nguyễn Du người thương dân, yêu đất nước Với chất ông mang lại cho thiên nhiên tươi sáng nhà thơ tiếng dân tộc ta nhiều tác phẩm viết như: Người lên ngựa kẻ chia bào […] (Mai Bích Ngọc, 103, THPT Dĩ An) 191 Dù chuyển trường thường xuyên gởi thư cho và gửi tin nhắn cho rồi, tình cảm ngày thắm thiết Bởi có câu “Tình bạn mối tình cao cả” Tôi không quên mối tình (Võ Thị Thanh Tâm, 10C2, THPT Bình An) 192 Mới mà bảy năm trôi qua, thời gian qua nhanh thật! Hôm năm ngày giỗ nội Chưa có tâm trạng hồi hộp bây giờ, mong tiếng trống trường vang lên báo hiệu học kết thúc Ngồi học mà ray rứt nhớ kỉ niệm xa xưa (Nguyễn Thị Mỹ Phương, 10C3, THPT Bình An) 193 Một buổi chiều thứ bảy nắng nhẹ, ngồi khu vườn đầy cỏ, hoa trước sân nhà Những làng gió nhẹ phất phơ qua làng tóc rối Bổng nhắm mắt lại ngửi thấy mùi hương quen thuộc phản phất nơi Không phải nước hoa, mùi đồ ăn hay mùi hương mà ta nghỉ đến Kí ức tràn mùi hương bầu không khí ấm áp mát rượi vui tươi hiền hoà buổi chiều năm ấy…(Hoàng Thị Ngọc, 10C3, THPT Bình An) 194 “Vợ nhặt” tác phẩm tiêu biểu Kim Lân, viết nạn đói năm 1945 tác phẩm nêu lên cảnh tượng nạn đói năm túng đói gay gắt, hoàn cảnh khốn khổ nào, người dân khao khát vươn lên chết, thảm đạm vui mà hi vọng Tác phẩm dựng lên sống động chân thật nạn đói năm 1945 thực dân Pháp Nhật gây (Nguyễn Hồ Kỳ Phương, 12C1, THPT Hùng Vương) 195 Phần kết luận, người viết tách ba đoạn: Hình ảnh quê hương đất nước tồn ký ức người Việt Nam, miếng trầu, câu chuyện cổ minh chứng hùng hồn cho đất nước giàu truyền thống đấu tranh xây dựng Dù thời gian có qua đi, hệ sau nối tiếp hệ trước chân lý không thay đổi “Đat nước nhân dân Mỗi người đất nước phải có trách nhiệm xây dựng trì truyền thống cho Tổ quốc Bài thơ “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm tồn với thời gian thơ tiêu biểu, cho thơ khác đề tài đất nước (Võ Trường Tín, 12Tin, THPT Hùng Vương) 196 Vợ nhặt tác phẩm xuất sắc viết sống ngột ngạt nhân dân ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 Kim Lân bút ngắn vững vàng, thường nói đề tài nông thôn vốn hiểu biết sâu rộng người xuất thân từ quê hương nghèo khổ (Nguyễn Trần Hải Nguyên, 12Sinh, THPT Hùng Vương) 197 Truyền thống dân tộc thứ cao quí, tốt đẹp đất nước văn minh số tôn sư trọng đạo truyền thống xem tiêu biểu đáng chân trọng người dân Việt Nam ta Trong người cần phải có ý thức chân trọng truyền thống tôn sư trọng đạo Chúng ta cần xác định cho cháu sau biết chân trọng truyền thống ấy, tôn sư trọng đạo tìm hiểu kỹ truyền thống người hoàn thiện nhân cách Tôn sư biết kính trọng yêu quý thầy cô giáo người có công giúp có tri thức, biết cách làm người Trọng đạo biết nhận thức đạo đức, nhân cách cư sử cha mẹ, thầy cô giáo người chung quanh Vì ngày người cần phải biết hoàn thiện truyền thống tôn sư trọng đạo thiếu người có tài mà lại quên ơn nghĩa thầy cô dưỡng dục ỷ lại đạo đức đối tệ bạc với cha mẹ người thân gia đình người không phát triển nhiều cho riêng Chúng ta phải biết tôn trọng, phát triển truyền thống cao thượng Cần phải phổ biến truyền thống cho cháu để chúng học cách hoàn thiện (Nguyễn Nhất Tuyên, 12C, THPT NAN) [...]... đạt thiếu mạch lạc, v.v Luận án này sẽ trình bày một cách có hệ thống những vấn đề về mạch lạc văn bản trong bài làm văn của học sinh, những lỗi về diễn đạt thiếu mạch lạc trong các câu văn, đoạn văn, văn bản và bước đầu xác định những yếu tố tạo sự mạch lạc trong văn bản tập làm văn Luận án góp thêm cứ liệu cho việc xác định khái niệm mạch lạc, lỗi diễn đạt thiếu mạch lạc trong bài làm văn, qua phân... chúng tôi vận dụng những thành tựu nghiên cứu về mạch lạc của các nhà ngôn ngữ học trong và ngoài nước để khảo sát một số bài làm văn của học sinh phổ thông nhằm xác định những tiêu chí về mạch lạc trong dạng văn bản này 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 4.1 Phương pháp nghiên cứu Sau khi đã xác định Những vấn đề về mạch lạc văn bản trong bài làm văn của học sinh phổ thông làm đề tài luận án,... tổng quan về văn bản, đoạn văn và mạch lạc trong văn bản Trong đó, luận án điểm qua khái niệm văn bản, ngữ pháp văn bản, đặc điểm của văn bản, phân biệt văn bản nói và văn bản viết, một số kiểu văn bản tập làm văn được giảng dạy ở trường phổ thông; khái niệm về đoạn văn, một số cấu trúc đoạn văn thường được sử dụng trong văn bản; khái niệm mạch lạc, liên kết trong văn bản, phân biệt giữa mạch lạc và liên... việc đưa ngôn ngữ học lên tầm một khoa học bao quát hết đối tượng của mình gắn liền với sự ra đời của ngôn ngữ học văn bản [78, tr.12] Chương này trình bày một cách tổng quát về văn bản, đoạn văn và mạch lạc văn bản trong mối quan hệ với các dạng bài viết tập làm văn của học sinh phổ thông 1.1 VĂN BẢN 1.1.1 Vài nét về ngữ pháp văn bản 1.1.1.1 Sơ lược về sự ra đời của ngữ pháp văn bản Từ những năm ba mươi,... bằng một đoạn văn (thường khoảng từ ba đến năm câu); phần giải quyết vấn đề được cấu tạo bằng nhiều đoạn văn (tuỳ theo yêu cầu của đề bài) Các phần phải được trình bày một cách cân đối Cấu trúc một văn bản tập làm văn viết của học sinh có thể minh hoạ bằng sơ đồ 1.2 sau Đặt vấn đề Đặt vấn đeà Vănbản bản Văn tập làm văn tập làm văn Giảiquyết Giảiquyết vấn đề vấn Kếtthúc thúc Kết vấn đề vấn Đoạn1 1 Đoạn... gọi là mạch lạc [22, tr.308] Ngoài ra, mỗi loại văn bản còn có những đặc điểm cụ thể khác Trong phạm vi đề tài nghiên cứu của luận án, chúng tôi chỉ trình bày một cách sơ lược về những đặc điểm chung của văn bản với góc nhìn từ bài tập làm văn viết của học sinh phổ thông, có chú ý phân biệt giữa văn bản nói và văn bản viết 1.1.3.2 Đặc điểm của văn bản nói và văn bản viết Nhiều nhà ngôn ngữ học đã dùng... trình bày mạch lạc, bên cạnh việc tìm hiểu các đặc điểm chung của văn bản, học sinh cũng cần nắm vững đặc điểm cụ thể của một số kiểu văn bản b2 Đặc điểm của một số văn bản được giảng dạy ở nhà trường phổ thông Chương này sẽ giới thiệu một số kiểu văn bản được giảng dạy trong phần Tập làm văn ở trường phổ thông + Những kiểu văn bản được giảng dạy trong phần Làm văn ở trung học cơ sở (THCS) - Văn bản tự... luận án chọn mạch lạc trong văn bản viết, cụ thể là bài làm văn của học sinh phổ thông, làm đối tượng để tiếp cận và nghiên cứu với hy vọng sẽ tìm được những giải thuyết tường minh hơn cho vấn đề về mạch lạc trong văn bản trên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mạch lạc là vấn đề rất rộng và vô cùng phức tạp Trong phạm vi của luận án, để việc nghiên cứu được tập trung, nội dung giải quyết phù hợp với đề tài đặt... Thêm; so sánh giữa lý luận về mạch lạc văn bản nói chung và mạch lạc trong các văn bản tập làm văn viết của học sinh phổ thông, để từ đó có thể rút ra được những nét chung cơ bản nhất hình thành quan điểm của luận án 4.2 Nguồn ngữ liệu Chúng tôi đã thu thập khoảng 1000 bài viết của học sinh phổ thông, trong đó, có hai trăm bài khối lớp mười, hai trăm bài khối mười một và sáu trăm bài khối lớp mười hai Nguồn... được biểu hiện ở những đặc trưng cơ bản của văn bản như tính hoàn chỉnh nghĩa, tính hoàn chỉnh cấu trúc và tính liên kết, mạch lạc a Tính hoàn chỉnh về nghĩa của văn bản Tính hoàn chỉnh về nghĩa của văn bản thể hiện ở sự thống nhất chủ đề của nó Chủ đề được hiểu là hạt nhân nghĩa có nội dung cô đúc và khái quát của văn bản: “Chủ đề của văn bản hoàn chỉnh hay của văn bản con chúng tôi coi là hạt nhân ... CHUẨN MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN TẬP LÀM VĂN 124 3.1 VĂN BẢN TẬP LÀM VĂN MẠCH LẠC 124 3.1.1 Hình thức văn tập làm văn mạch lạc 126 3.1.2 Nội dung văn tập làm văn mạch lạc. .. quan văn bản, đoạn văn mạch lạc văn Trong đó, luận án điểm qua khái niệm văn bản, ngữ pháp văn bản, đặc điểm văn bản, phân biệt văn nói văn viết, số kiểu văn tập làm văn giảng dạy trường phổ thông; ... tố tạo mạch lạc văn tập làm văn Luận án góp thêm liệu cho việc xác định khái niệm mạch lạc, lỗi diễn đạt thiếu mạch lạc làm văn, qua phân tích dạng lỗi mạch lạc làm văn học sinh trung học Những