"BO GIAO DUC VA DAO TAO
; TRƯỜNG ĐẠI HỌC TONG HOP HÀ NỘI eR
DAO HUY KHUE
DACDIEM VEKICH THUOCHINHTHAI,
VESU TANG TRUONG VAPHATTRIEN CO THE
CỦA HỌC SINH PHỔ THƠNG6- 17 TUỔI
(THỊ XÃ HÀ ĐƠNG, HÀ SƠN BÌNH)
Chuyên ngành : Sinh lý học động vật Mã số : 10516
LUẬN ÁN PTS KHOA HỌC SINH HỌC
Người hướng dẫn Khoa học :
1 - Phĩ Giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Đình Khoa 2 - Phĩ tiến sĩ Nguyễn Yên
3 - Phĩ tiến sĩ Chu Đức
Trang 2MƠ ĐẦU,
) ‘
Trẻ em là tương lai của nhân loại Sự phồn vinh của
hành tỉnh nhúng ta ngày mei phụ thuộc vào nhing gi chúng ta
lam được cho sự phát triển thể chất va trí tuệ của trẻ em
hơm nay
Luật pháp quốc tế Sẽ "Céng ước quốc tế về quyền trẻ em!
được Đại hội đồng Liên Hyp Quốc thơng qua ngay 20-11-1989,
bao gềm 54 điều quy định tồn điện các quyền trẻ em (báo Nhar dân số 12090 ngày 4-8-1990) trong đĩ nêu rõ : trẻ em được gia
đình và xã hội tạo mọi điều kiện để cĩ thể phát triển đầy đủ
về thể lực vữ mes cách
Ổ nước ta, thực hiện lời đạy của Hồ Chủ tịch "VÌ lợi
Ích mười năm trồng cây; vì loi Ích trăm năm trồng người", Nhà
nước đã cĩ Pháp Lệnh ngày 14-11-1979 vé bdo vé chăm soc va
giáo dục trẻ em nhằm đảm bảo cho "mdi trẻ em đều được bảo vệ,
chăm sĩc và giáo dục khơng phân biệt gái, trai, dân tộc, tơn
giáo, thành phần xã hội của các em, địa vị xã hội của cha mẹ «" (điều 3) Đến đầu năm 1990, Việt Nam là nước thứ hai
trên thế giơi và nược đầu tiên ở châu Ấ tham gia ky va phé
chuẩn Gơng ước về quyền trẻ em Ngày 18-3-1991 Hội đồng Nhà
nước ta cơng bố Dự thảo Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ
em, đã xác định rõ vị trí và quyền của trẻ en† trong hệ thống
pháp luật nước nhà Trẻ em là nguồn hạnh phúc của gia đình, tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp xây đựn6
và bảo vệ Tổ quốc
VÌ vậy, cơng tấc nghiên cứu cơ bổn về trẻ em cĩ 7 noble
Trang 3=8 e«
Nhà nước, trong đĩ những nghiên cứu về mặt sinh học dong gop một, phần khơng nhỏ Như chúng ta đã biết, trẻ em khơng phải
người lớn thu nhỏ lại Các đặc điểm hình thái, tăng trưởng và
phát triển của trẻ em cĩ những đặc trưng riêng, khác người
lơn, khơng đồng đều ở cếc lứa tuổi và lại thường xuyên thay đổi theo thời gian và khơng gian Từ đĩ, một trong các nhiệm
vụcơ bản của ngành nhân ads y té, gido duc la phải ngay
căng hiểu biết sâu sắc các quy luật phát sinh phát triển của con người, trên cơ sở đĩ hồn thiện hệ thống bảo vệ sức khỏe ` cũng như các phương pháp giáo dục, giáo dương thế hệ đáng lơn,
đấp ứng những địi hội của việc phân cơng lao động xã hội,trong đĩ cĩ vấn đề tuyển lao động, tuyển quân, tuyển sinh và giáo
đục sư phạm (tâm lý - giáo dục học, vệ sinh học đường )
Ngồi ra cịn giúp cho việc đánh giá thể trạng liên quan đến
chất lượng cuộc sống, chất lượng con người sinh học, tức tương
lai noi giống
Nươc ta là một quốc gia da đân tộc, trải đài trên nhiều vĩ tuyến, điều kiện khí hậu, đỉnh đương khác nhau ; điều kiện
kinh tế xã hội nĩi chung cịn nhiều khĩ khắn và cũng rất khác
nhau ở céc vùng sinh thái (miền xuơi, miền núi, thành thị, nơng thơn ) Tình hình đø phản ánh rõ nét trên trẻ em và
thanh thiếu niên, bởi lứa tuổi đang lơn rất nhạy cảm vơi những
biến đổi của mơi trường Nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi
nước và trong nược cho thấy nhịp độ nhanh hơn tầng trưởng và
Trang 4Cho đến nay, mặc đầu đã eĩ nhiều tài liệu về hÌnh théi
cơ “thể trẻ em nhưng cịn thiếu hệ thống, chưa thống nhất lắm
về phương pháp, chưa thật đầy đủ về nội dung và về các vùng sinh thái ; nhiều cơng trình cĩ giá trị nhưng lại qúa cũ về thời gian nên Ít nhiều khơng con phù hợp vơi thực tế phát
triển của trẻ em ta hiện nay (ở các nước tiền tiến cứ sau 5=10
năm một lần Lại tổ chức điều tra cơ bản tình hình phát triển cơ thể con người) Đặc biệt, cĩ nhiều vấn đề đã nảy sinh trong thực tiễn nghiên cưu nhân trắc học (biométrie humaine) chẳng hạn cần số lượng bao nhiêư điểm đo bề đày lớp mo dươi da để
đánh giá độ béo gầy, hoặc bao nhiều thơng số hình théi để đánh
gis suc lon eet triển cơ thể trẻ em ; sự phân chia các giai
đoạn phát triển tầm vĩc trẻ em theo tuổi và giơi ; cách đánh gid sw phat triénco thể trẻ em theo bảng chuẩn hay chỉ số (chỉ
sé Prgnet , QVC co thích hợp vơi lứa tuổi đang lơn hay khơng)
vs
Xuất phát từ thực tế nêu trên, chúng tơi đã chọn các em
học sinh phổ thơng 6-17 tuổi ở một vùng sinh thdi cu thể (thị xe Hà Đơng), địa điểm trung gian nối liền Thủ đơ Hà Nội với
nơng thơn Ea Son Binh làm đối tượng nghiên cứu trong khi chưa
cĩ điều kiện tiến hành khảo sát ở các vùng sinh thái khác Sở
di chúng tơi khơng chọn lứa tuổi từ sơ sinh đến 5 tuổi vÌ đĩ là nhơm tuổi cĩ những nết riêng cần tìm hiểu sơng phu trong một cơng trình khác, mà đi vào lứa tuổi từ 6-17 (tức tuổi học
Trang 5Để giải quyết những vấn đề đang đặt ra của "nhân trắc
học„ chúng tơi đa,sử dụng một mơ hình tốn trong lý thuyết hệ
thống, là mơ hình phân loại (classification model) thực hiện tự động hĩa trên máy vi tinh (mini computer) theo chương trình định sẵn Lần đầu tiên ở nước ta, mơ hình phân loại trên được đưa vào nghiên cứu nhân trắc và đã thu được những kết qủa đáng
phấn khởi `
Được sự chỉ bảo tận tình của tập thể hương dẫn và ban chủ nhiệm đề tai "Sinh học quần cư dân Việt Nam" (đề tài cấp
Bộ, mã hiệu B36) đo Giáo su, Tiến si sinh học Nguyễn Dinh Khoa - đứng đầu, cùng sự quan tâm giúp đỡ của bộ mơn Nhân học, khoa
Sinh học, trường ĐHỦU Hà Nội, chúng tơi đã tiến hành đề tài luận ấn "Đšc điểm về kính thược hình théi, về sự tăng trưởng và phát triển cơ thể của học sinh phổ thơng 6-17tuổi (thị xã Ha Đơng, Hà Sơn Bình)" vơi mục đích :
1 Gĩp phần cung cấp số liệu mới cho những chỉ số sinh học người Việt Nam trong điều kiện một vùng sinh thái cụ thể (thị xã giáp Hà Nội) Kết qủa của chúng tơi cĩ thể dùng so
sánh vơi tài liệu cùng loại ở các vùng sinh théi khác, đặc biệt
là nơng thơn, làm sáng tỏ thêm quy luật phát triển cơ thể học
sinh phổ thơng 6-17 tuổi trong những điều kiện tự nhiên và xã
hội khác nhau 5
2 Sử dụng phương pháp tốn mơ hình giải quyết một số
bài tốn trong nhân trắc họe nhằm hồn thiện một bước việc
đánh giá sự tăng trương và phát triển cơ thể học sinh phổ thơng 6-17 tuổi vùng thị xe Từ đĩ cĩ cơ sở đề xuất một phương pháp mơi ép dung đối vơi các vùng sinh thái khác ở nược ta
Trang 6` =
„ 14 Khảo sát gần 50 chỉ tiêu nhân trắc bao eon các đặc điểm metríc, các chỉ số, các đặc điểm phát đục của học sinh phổ thơng 6-17 tuổi ở thị xa Ha Đơng (HSB)
2 5o sánh với các tài liệu cùng loại trong nước và nược
ngoai, đặc biệt là vùng nơng thơn để thấy được ảnh hưởng của
điều kiện tự nhiên về xã hội lên sự phát triển cơ thể học sinh phổ thơng 6-17 tuổi ằ
3 Dùng phương pháp tốn mơ hình, phân loại 8 điểm đo bề đây lớp mỡ dưới da, 25 kích thước hình théi và 12 lứa tuổi,
cho phép giảm bớt sổ 1ượng điểm đo mỡ, Bồ lượng kích
thước hình thái và phân chia được các giai đoạn phát triển tầm vĩc cơ thể học Sinh phổ thơng 6-17 tuổi
Nhờ phân loại 25 kÍch thước hình thái, cĩ thể lựa chọn
được những kích thước chủ yếu nhất trong sự tăng trương và phát
triển cơ thể, từ đĩ xây dựng phương trình hồi quy nhiều chiều
dang y = a + bx + cz tính trọng lượng cơ thể, đồng thời lập
bảng chuẩn đánh giá sự phát triển cơ thể theo tuổi và gioi tính đối vơi học sinh phổ thơng 6-17 tuổi ở Ha Đơng
4 Thực hiện chiến lược con người của Đẳng, cần đẩy mạnh
những điều tra cơ bản về sinh học con người ở các vung sinh thái khác Kết qủa nghiên cứu của chúng tơi chẳng những cần thiết cho việc xây dựng cáo chính sách xã hội trong hệ thống bảo vệ chăm sĩc và giếo đục trẻ em ở một vùng 'sinh thái mà phải mở ra một hương tốt cho việc nghiên cứu các vấn đề tương tự ở những vùng sinh thái khác
Trang 7UV =
các: chỈ số và các' đặc điểm phat dục của học sinh 6-17 tuổi ở Hà Đơng, cĩ so sánh đốichiếu vơi tài liệu các vùng sinh thái khác trong nược và nươc ngoai Chương thứ ba nêu riêng tồn bộ kết qủa ứng dụng phương pháp phân loại trong nghiên cứu nhân
trắc lứa tuổi học sinh phổ thơng Phần thứ tư, quan trọng nhất,
nêu lên các kết luận đúc cue từ nội dung nghiên cứu
Do trình độ và kinh nghiệm cĩ hạn, bản luận án khĩ tránh
khỏi thiếu sĩt Mặc dù vậy, chúng tơi vẫn hy ,vọng những kết qủa
nghiên cứu của mình sẽ gĩp phần bổ sung và tiếp nối các cơng z trình nhân trắc họecseủa các tác giả đi trươc, phục vụ thiết
thực cơng tác giso đục, y tế, nghiên cứu và sản xuất v.v
Trang 8Phần thứ nhất
TONG QUAN TAI LIEU
Đối tượng nghiên cưu của Nhân học là CON NGUOI cy thể
trong khơng gian và thời gian, mang đậm nết đấu ấn của địa vực
và niên đại, nghĩa là một sản phẩm kết hợp của mơi trường tự nhiên và xã hội (chu yếu là mơi trường xã hội) Trong qua trình
sinh trưởng và phát triển, con người đã thích ứng vơi những thử
thách của mơi trường, phần ánh trên tình trạng sức khỏe hoặc _ bệnh tật (cần hiểu sức khỏe là "trạng thái thoải mái, đầy đủ
về thể chất, tâm thần va xa hội" như định nghĩa của TỔ chức ÿ -
tế thể giơi Tên tại Alma - Ata ngay 12-9-1978) VÌ vậy sức khỏe được coi như tài sản thường xuyên của con người vơi y nghia la đã cĩ va tồn tại từ khi sinh ra đến chết nhưng mức độ thi thay
đổi trong suốt cuộc đời Sự biến đổi đĩ tác động vao đặc điểm
hình théi cũng như chức năng sinh lý của cơ thể Trong thực tế
người ta đa định lượng va tiêu chuẩn hĩa được những đặc điểm
trên
Một trong những nội dung quan trọng của mơn hình thái
người la đặc điểm tăng trưởng các kÍch thước hình théi va phat
triểncơ thể Ổ người, giai đoạn tăng trưởng bắt đầu từ sơ sinh
đến trưởng thành, chứa đựng hàng loạt biến đổi sâu sắc, đặc
biệt là trong thời kỳ đậy thÌ, do đĩ nghiên cưu hÌnh thái học
giai đoạn này thiết thực khơng chỉ về lý luận mà con ube trong trong thực tiễn, được cac nhà sinh học, y học, giáo dục học trên toan thể giơi quan tâm Sự lơn lên của con người hầu như diễn ra trong các lửa tuổi học đường, nên từ lâu học sinh đã
Trang 9mẽ =
là nội dung bản luận văn của chứng tơi Dưới đây là tổng quan các tài liệu nghiên đưu ở nước ngồi và trong nược
; Những khếi niệm đầu tiên về hình thái cơ thể người được đưa ra từ thời cổ đại, gắn Liền vơi tên tuổi nhà bác học vĩ
đại Hypocrate Nhung mai đến những năm 20 của thế kỷ này Martin
R (nguời Đức), tác giả các cuốn "Giáo trình nhân học" (1919),
"Chỉ nam đo đạc cơ thể và` xử lý thống kê" (1924) mơi được coi 18 người đặt nền mĩng cho nhân trắc học hiện đại VỀ seu tùy
theo điều kiện mỗi nước, phương pháp Martin được bổ sung, hoan
thiện cả hai mặt lý luận va thực tiễn Baskirop P.N
tác giả cuốn "Hoc thuyết về sự phát triénco thể người" :
(1962) và Vandervael F tác giả cuốn "Nhân trắc học" (1964) đã
dua ra nhing nhận xết về quy luật phat trién co thé theo tuổi,
nghề nghiệp và xây dựng thang phân loại các chỉ số thể lực dựa vào trung bình cộng và độ lệch chuẩn (Trích theo Trịnh Hưu
Vách, )/48_7
Lửa tuổi đến trường được nghiên cứu khá som Theo Zack N.V (1892) thì Buffon (cuối thế kỷ 19) là người đầu tiên trên thế giơi tiến hành nghiên cưu vấn đề này Đến những năm 80 của
ie
thế kỷ 19, các cơng trình về sinh trưởng của trẻ em đã được
giơi thiệu đầy đủ : ở Hămbuơế từ năm 1877 (theo Lenz Ort, 1959), ở Boxton và Aivakutu ti 1877-1880 (thea Meredith, Knott, 1962 ;
Cone, 1965), & Vacxave tu 1880 (theo Wolanski,- 1973), ở Xtơekhơm
từ 1883 (theo Ljung et al., 1974) (Trích theo “cliujnate 2.1, /62_7 Nhìn ahung ở thế kỷ 19 các cơng trình cịn hạn chế về số lượng kích thước, chưa thống nhất về phương pháp đo lường, các tính tốn thống kê cịn giản đơn
Trang 10nhân học cũng dugt đẩy mạnh Những hội, ban, ngành, viện
nghiên cứu về nhân học được thành lập, trong đĩ cĩ những bộ phah chuyén theo đội về phát triển cơ thể va tầm vĩc học sinh
Chi trong vong 50 năm riêng Liên Xơ đã cĩ hàng trăm cơng trình,
Trung Quốc trong 10 năm (1949-1959) cĩ hơn 30 cơng trình, ở Đức, Hung, Rumani, Tiệp Khắc, Ba Lan, Pháp, Anh, My, Bi, Nhat
sổ lượng và chất lượng các cơng trình đều vượt xa thời gian trược và đã đề cập đến một số vấn đề như sau : Sự tăng trưởng các kÍch thược tổng thể và phát triển cơ thể học sinh khơng
giống nhau ở các lứa tuổi, mạnh nhất ơtuổi đậy thì đo ảnh
hưởng sự hoạt động của các: co’ quan ngi tiét trong thoi ky chin
sinh duc Cường độ tăng trưởng và sự kếo đài thời gian tăng trương phụ thuộc vào các điều kiện xã hội, ví dụ theo Bunac
(1941) sự tăng trưởng chiều cao ở nam giơi phải tơi 25 tuổi mới kết thúc nhưng theo Urưxon A.M (1962) thì lại là 17-18 tuổi
(với nữ) và 19 tuổi (vơi nam) (Trích theo V.G Vlaxtopxki, /60_7 Điều kiện sinh hoạt vật chất ảnh hưởng lớn đến cơ thể
tré em Những trẻ em gầy gị, thể lye phất triển yếu, phần lơn
thuộc con em các gia đình nghèo khổ Điều kiện xã hội, mơi
trường sinh thái cũng tác động mạnh đến sự tăng trưởng : học
sinh thành phổ phat triển co thể tốt hơn học sinh nơng thơn Sự shin sinh dyc cing tương tự : nữ thành phố hoặc sống ở gia
Trang 11= T0-
Vlaxtopxki V.G., ) /60 7, ;
Găn éư vào nhiều dấu hiệu hình thái (các kÍch thước tổng thể), giải phẫu, sự mọc răng, cốt hĩa xương, sự chín sinh dục, hoạt động tâm thần va vận động, (Gundobin W.P., 1906 ;
Straz Ch., 1921 ; Martin R va Saller K., 1928, 1958 ; Bunak T.Y., 1965; ) các tác giả đa phân kỳ giai đoạn tăng trưởng và
phát triển cơ thể, chia cuộc đời con người từ khi sinh đến khi
chết thanh 3 giai đoạn : tăng tiến, Ổn định và thối triển Đáng chú ý lầ sơ đồ phát triển sau khi để của con người (Trích theo
Nhikitiue B.A và Tresov V.P., ) /63_7 thơng qua tại hội
nghị lần thứ 7 tồn Liên Xổ về các vấn đề sinh hĩa, sinh ly va hình thái lứa tuổi, được áp dụng rộng rãi trong nhân học, nhỉ
khoa và giáo duc hoc Voi sơ đồ nay người ta đã mơ tả kha
chỉ tiết sự tầng trưởng và phát triển của con người ở mỗi giai
đoạn
0ĩ hiện tượng gia ting ( ẢKH@lenamw ) phát triển cơ thể và trưởng thanh sinh lý của trẻ em và thiếu niên trong vịng
100-150 năm gần đây Hiện tượng này được bắt đầu từ thế kỷ trước
ở những nước phát triển cao, hoặc vào đầu thể kỷ này ở Anh và
giữa thế kỷ này ở phần lớn các nước trên thể giơi Tập hợp nhiều tai liệu về phat triển cơ thé học sinh phổ thơng người ta ghỉ
nhận được sự thúc nhanh chiều cao đứng, trọng lượng cơ thể cũng nhưcác kÍch thược từng phần Tiệc đoạn thân thể, chi, mơ mỡ, )
trong vịng 100 năm gần đây, chẳng hạn cao đứng" đã tăng lên 10-15
em Thời kỳ chín sinh dục của thiếu niên cũng sơm hơn khoéng 2 năm so vơi hon 100 năm trươc Tuổi éo kinh nguyệt lần dầu cịn
sơm hơn nữa VÝ dụ, vao đầu thế kỷ trước tuổi cĩ kinh trung bình
ở các nước Au châu phát triển là 16,5 - 17,5 thì ngày nay ở các
Trang 12= TT
nhanh phát triển cĩ liên quan tơi cả chức năng vận động :
nhựng thiếu niên ngày nay nếu so vơi nhưng người đồng tuổi
vài)chục năm trước thì chạy nhanh hơn, nhảy xa hơn, lực bĩp ban tay mạnh hơn và những chỉ số khác củng tốt hơn (Trích theo
Nhikitiuc và Tresov )/109 7
Xuất hiện sự thanh mảnh hĩa (⁄Ïenrocowu3a/ư ) ở trẻ em
nhiều nude Vi đụ trẻ em'10-14,5 tuổi thành phố Xegeda (Hung-
gary) từ năm 1966-1967 đến năm 1981-1982, khi chiều cao đứng tăng lên thì vịng ngực bị giảm xuống trong tất cả các nhĩm tuổi giơi tính ;ốc cơ gái trên 15 tuổi ở Trung Quốc được so sánh
trong 3O năm (1951-1981) cũng cĩ hiện tượng tương tự Sự
thanh mảnh hĩa.ở trể em va thiếu niên nĩi chung được biểu hiện"
bởi ngực bế, vai hẹp, chậu bế, các kích thươc ngang của dau va
mặt giảm đi, Sy thanh mảnh hĩa đã chứng mỉnh tính bất hài hịa
của hiện tương thúc nhanh phát triển cơ thể (Trích theo
Nhikitiuc B.A, )'/ 6817
Sy phát triển cœ thể bấy lâu vẫn được xem là chỉ số về tình trạng sức khỏe cư đân noi chung va tré em noi riéng, trong dé các thơng số hình thái như chiều cao, cân nặng, vịng ngyc
là các chỉ tiêu quan trọng nhất Tất nhiên, quan hệ giữa chỉ số
Trang 13==
nhưng về sau đã bộc lộ nhiều nhược điểm như khơng chính xác,
hoặc vì phụ thuộc vào các lưa tuổi (nhất là với trẻ em và
thiểu niên) nên cùng một trị số nhưng tùy theo lứa tuổi ma chỉ số cổ ý nghĩa khác nhau Phương phấp Martin (1925) ra
đời đã 1oại trừ phương pháp chỉ số Yơi quan niệm sự phát triển cơ thể mãi người phổi so sánh vơi sự phát triển co thé của nhĩm mà người đĩ là thành phần, Martin da lập bảng chuẩn nhiều đặc điểm co bản của cơ thể trong đĩ mỗi đặc điểm lại được chia làm nhiều loại căn cứ vào giá trị của độ lệch chuẩn Phương pháp Martin vé sau được nhiều tác giả khác bổ sung (ví dụ S5tepheơ) nhưng cũng cĩ nhược điểm 14 d3 coi cao đứng, cân nặng và vịng ngực là 3 đặc điểm Điến đổi độc lập trong khi thực tế chi co
cao đứng biến đổi độc lập Gon can ning va vong ngye thi bién
đổi phụ thuộc vào cao đứng VÌ vậy người ta đa sử dụng phương
phép tương quan (chuẩn hồi quy), vơi quan niệm cao đứng 1ä đặc điểm biến đổi độc lập, vịng ngực biến đổi phụ thuộc vao cao đứng và cân nặng biến đổi phụ thuộc cả cao đứng và vịng ngực Mặc dù đã co nhiều phương pháp đánh giá sự phát triển cơ thể trể em và thiếu niên nhưng các nhà nghiên cứu vẫn nỗ lực tìm
tịi những phương pháp mơi nhằm đánh giá sát thực hơn lứa tuổi đang lon
Ổ Việt Nam, nghiên cứu-nhân trắc học được bắt đầu từ
những năm 30 của thế kỷ tại Viện nghiên cưu Nhân học Đơng Dương thuộc trường Viễn đơng Bác cổ Trược cách nse Thang Tam việc nghiên đưu sự tăng trưởng và phat triển cơ thể học sinh chưa được chú ý lắm Một số tác giả người Việt và Pháp (Đỗ Xuân Hợp,
Trang 14-13 -
số kỷ yếu Nhân học từ 1936-1944 thuộc Viện Giải phẫu trường đại học Y khoa Hà Nội Dang chú ý cĩ cơng trình đo đạc 897 nữ
gin) Hồ Nội từ 5 - 18 tuổi cla Bigot A va DS Xuan Hop (1939)
/769 7 Những tài liệu này chưa xử lý thống kê như bây giờ, do
vậy kết qủa phần nao bị hạn chế, song rất hữu Ích để so sánh
voi cac cơng trình về sau
Sau hịa bình (1954), cùng với việc thanh lập bộ mơn nhân trắc ở một số viện nghiên cứu và trường đẹi học, cơng tác nghiên cứu được đẩy mạnh hướng về điều tra cơ bản các kích thước người
Việt Nam hiện tại ở các lứa tuổi, các dân tộc, như cơng trình _
nghiên đưu sức lon học sinh Ha Nội từ 7-18 tuổi của Đỗ Xuân Hợp và Nguyễn Quang Quyền /1T1_7, hoặc của Hoang Tích Mịnh '
và Nguyễn Thị Lệ (1964), Phạm Năng Cường và cø (1962), Nguyễn
Œơng Khanh và cø (1963) nghiên đưu về các đoạn thân thể, cáo chỉ số phát triển của trẻ em (Trích theo Nguyễn Quang Quyền )
L407
Năm 1966, hội nghị hằng số sinh vật học người Việt Nam lần thứ nhất đã đánh giá nhưng tiến bộ đéng kể về nghiên cứu
tăng trưởng và phát triển cơ thể người nĩi chung (trong đĩ cĩ
học sinh) Số liệu thu thập của nhiều tác giả đáng tin cậy hơn và cĩ thể so sánh vơi nhau Hội nghị đã thơng qua bang chuẩn về phat triénco thé tré em -
Từ năm 1967, Vu Thể duc vệ sinh (Bộ Giáo duc) tiénhenh khảo sát hơn 2 vạn trẻ em từ mẫu giáo đến hết cấp 3 tại 13 tinh thành miền Bắc bao gồm cả thành phố, nơng thơn, vùng núi, vùng biển, nhằm sơ bộ rút ra kết luận xung quanh một số kích thược
co bản, làm cơ sở để chuyển biến nhận thức tư tưởng và nâng cao trách nhiệm chăm lo sức khỏe học sinh Năm 1968-1969, Viện Nhi
Trang 15_Ý 11 =
vùng chiến đấu ác liệt chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, nội dung giới hạn ở một 36 kích thước co bẩn nhất (chiều
œao; cân nặng, vịng ngực) cĩ mở rộng thêm vài số đo chức năng (lực cơ, dung tích sống ) Năm 1970, Bộ Đại học phối hợp vơi trường Đại học Y khoa Hà Nội nghiên đưu cách đánh giá thể lực
học sinh - sinh viên Việt Nam từ 16 tuổi trở lên v.v Trong
giai đoạn từ hội nghị hằng số sinh vật học lần I đến hội nghị hằng số sinh học người Việt Nam lần II (1972), cĩ một số cơng trình nhử yếu :
Đinh Kỷ và Nguyễn Văn Khoa / 22 7 nghiên cứu các
kÍch thước hình thái và thể lực của học sinh phổ thơng huyện
Kiến Xương (Thi Binh) tk 7-18 tuổi
Hồng Hồi và Nguyễn Hinh Hùng Z716_7 nghiên cứu thể lực học sinh Nghệ An trong 4 năm chống chiến tranh phá hoại
của Mỹ
Trần Tích Cảnh Z 2_7 nghiên cứu hình thai trẻ em học cấp I người Việt va Mường ở Thanh Hĩa
Nguyễn Quang Quyền và Đỗ Như Gương /Z238_7 nghiên
cứu các chỉ số đánh giá thể lực học sinh Việt Nam
Hội nghị hằng số sinh học người Việt Nam (1972) cho ra đời tập "rằng số sinh học người Việt Nam" [527 ảo Nguyễn Tấn/ Trọng chủ biên đã' tổng hợp kết qủa nghiên cứu từ năm 1960 = 1972 trên đối tượng chủ yếu là học sinh, trẻ em, cơng nhân thanh thị ở phía Bắc nước ta NhÌn chung các cơng
Trang 16= T5=
tơi các vùng sinh thái khác nhau eho nên chưa thật đấp ứng
được doi hoi của tinh hình thực tế hiện nay
} Sau năm 1975, nửa miền đất nước được gidi phống, các cơng trình nghiên cứu hình thái học sinh được triển khai rộng trên toan quốc, kể cả ở một số vùng đân tộc Ít người, như Nguyễn Xhải, Phạm Văn Nguyện va cs ¿22 7 nghiên cứu học sinh
thanh phổ Huế, lứa tuổi 6-18 Phạm Ging, Khương Tồn và cs £5_7 nghiên cứu trẻ em dân tộc Hà Nhì Nguyễn Văn Lực
Z 33_7 nghiên cứu học sinh miền núi tỉnh Bắc Cạn Trần
Văn Dần và Nguyễn Xuân Gơn nghiên cứu học sinh 15-19 tuổi ở một im
số vùng đồng bằng, trung đu, khu 4 cũ , Hà Nội và Hải Phịng
(1975-1978) ; Phan Hồng Iinh và cs nghiên cứu học sinh 7-17
tuổi ở Hồng Liên Sơn, Bắc Thái, VĨnh Phú, Hậu Giang (1979-1980)
(Trích theo Phạm Khắc Học ) /15_7 Trần Quy, Nguyễn Tiến Dung va cs £377 nghién citu tré em nơng thơn xa Dũng Tiến (Hà Sơn Bình) Các cơng trình nêu trên đã phân tích chủ yếu trên cac kích thước tổng thể, một số kích thược vịng (đùi,
cánh tay co, .) và một số chỉ số phát triểncơ thể (Pignet,
QVC, .) đưa ra những nhận xét về quy luật phát triển cơ thể,
tốc độ tăng trương các kích thược hình thái, đồng thời so sánh vơi các tài liệu trước đây ở Việt Nam và nược ngồi Tập Ấtlat
nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động 15507:
do Y6 Hưng và es biên soạn lần đầu tiên cung cấp số liệu hình
théi co thể người Việt Nam từ 17 tuổi tới già ở cổ ba miền Bắc,
Trung, Nam Cơng trình nghiên cứu sinh học quan cy dan Việt Nam
(đề tài cấp Bộ, mã hiệu B36) do Nguyễn Đình Khoa chủ trì / 25 7
Trang 17= ro=
Gác giai đo—n và thời kỳ phát triển co thể con người
các “vùng trên thế giới và nước ta nĩi chung tương tự nhau nhưng
ane co nhung nết khác biệt phụ thuộc chung tơ; vùng địa 1f- sinh thái và điều kiện xa hội Trinh Binh Dy va Lé Thanh Uyên
Z8_7cho rằng mốc phân chia các lứa tuổi phéi dựa vao một tổng thể thơng số (khơng nhiều qúa) hợp với đặc điểm sinh học người Việt Nam và đề nghị khơng nên nhập nhĩm tuổi 16-25 vào tuổi trưởng thành Nguyễn Quang Quyền trong cuốn "Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam" £407 đã tổng hợp các tài liệu, rút ra những nhận xét về sức lớn của trẻ em và thiếu niên đồng thời nêu lên quy luật phát triển cơ
thể con người qua từng giai đoạn, trong đĩ giai đoạn tăng trưởng
được mơ tả khá chỉ tiết
Để đánh giá sát thực sự phát triển cơ thể trẻ em, khơng thể chỉ dựa vào những đấu hiệu do đạc mà phải chú ý tới tồn bộ
các đấu hiệu khác như cơ, xương, lợp mở, chín sinh đục,
(Aron D.Y va Xtavixkeia A.B )/57_7 VÌ vậy nhiều tác giả đã đi sâu nghiên cứu cáo dan liệu về mở và điện tích bề mặt
cơ thể người ở các lứa tuổi Trong cuốn "Về những thơng số sinh học người Việt Nam" Z9 7, Nguyễn Quang Quyền nhận xét
về sự phân bố mỹ dưới đa (theo sơ đồ 36 điểm Zrdheim) người
Việt từ 12 tudi toi gia Lé Gia Vinh va cs L187 cing
nghiên cứu nội dung tương tự trên học sinh thanh phố lứa tuổi 7-11 Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh [BI xây dựng cơng thức tính khối mơ, khối nec Trinh Hiw Véch va es
£45, 48_7 thành lập các phương trình tuyến tính xéc định
BDIMDD và thang phân loại độ béo gầy người Việt Nam từ 1 tuổi
đến gia Phạm Ngọc Khái và cø Z 20_7 nghiền cứu BDIMDD
Trang 18ao
Cée giai dodn va thời kỳ phát triển co thể con người
các vùng trên thế giơi va nước ta nĩi chung tương tự nhau nhưng cũng cĩ những nét nhiếp biệt phụ thuộc chủng tộc, vùng địa 1f- sinh théi và điều kiện xa hội Trịnh Bỉnh Dy và Lê Thành Uyên
/8_7cho rằng mốc phân chia các lứa tuổi phổi dựa vào một tổng thể thơng số (khơng nhiều qúa) hợp vơi đặc điểm sinh học người Việt Nam và đề nghị khơng nên nhập nhom tuéi 16-25 vào tuổi trưởng thành Nguyễn Quang Quyền trong cuốn "Nhân trắc học và sự ứng đụng nghiên cứu trên người Việt Nam" DA 1077
đã tổng hợp các tài liệu, rút ra nhưng nhận xét về sức lơn của
tré em và thiếu niên đồng thời nêu lên quy luật phát triển cơ
thể con người qua từng giai đoạn, trong đĩ giai đoạn tăng trưởng
được mơ tả khá chỉ tiết
Để đánh giá sát thực sự phát triển co thể trẻ em, khơng thể chi dựa vao nhưng dếu hiệu đo đạc mà phải chi y toi tồn bộ
các đấu hiệu khác như cơ, xương, lop mo, chin sinh duc,
(Aron D.Y va Xtavixkeia A.B )£57_7 Vi vay nhiều tác giả đã di sau nghiên cứu các dẫn liệu về mở và điện tích bề mặt
cơ thể người ở các lứa tuổi Trong cuốn "Về những thơng số sinh
học người Việt Nam" Z 9 7, Nguyễn Quang Quyền nhận xét
về sự phân bố mỡ dươi da (theo sơ đồ 36 điểm Erdheim) người
Việt từ 12 tuổi tơi gia Lê Gia Vinh và è L187 cũng
nghiên cứu nội dung tương tự trên học sinh thành phố lứa tuổi 7-11 Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh 137 xây dựng cơng thức tính khối mở, khối nec Trịnh Hữu Vách và c8
£745, 48_/ thành lập các phương trình tuyến tính xác định BDIMDD và thang phân loại độ bếo gầy người Việt Nam từ 1 tuổi
đến gia Phạm Ngọc Khai va cs Z 20_7 nghiền cứu BDIMDD
Trang 19
` - | MALY
Trinh Hung Cuong va cs TAY 2, sao dựng cơng thức
tính diện tích đa nguời Việt Nam từ 4-49 tuổi
; Sự chín mn duc trước đây it được đề cập tơi và chỉ cĩ
thưa thơt một vai tài liệu của Nguyễn Huy Cận và Nguyễn Thị
Đường /Z2_7 điều tra tình hình kinh nguyệt nữ cơng nhân
cơng trường, "Tuổi đậy thì" của Vũ Văn Ngừ va Phem Văn Dỗn
/Z 35_7, Lê Gia Khải và Bùi Thụ £217 điều tra một sổ đấu hiệu sinh dục phụ ở học sinh 15-18 tuổi Gần đây, đồng chú ý tài liệu của Đỉnh Kỷ và Lương Bích Hồng (1984-1985)
Z721_7 về tuổi dậy thì của học sinh một số thanh phố va nơng
thơn điển hình ở nước ta năm 1978-1980 ; Đặng Xuân Hồi
/7137 Biên soạn cuốn "Tuổi dậy thì", tổng hợp kết qủa nghiên - cứu sự chín sinh dục ở học sinh ta từ trược đến nay, phục vụ
cho cơng tác giao dục giơi tính và đời sống gia đình trong nhà trường
Trong các cơng trình về hình thai trẻ em, học sinh ở nước
ta, việc đanh giá sự phát triểnco thể rất được chú y và con nhiều ban cai Hay được dùng la phương pháp chỉ số và phương pháp so sanh vơi bảng chuẩn Nguời ta sử dụng các chi số nước
ngồi như Vervaek, Quetelet , phổ biến là Pignet, nhưng theo
Bùi Thụ và Lê Gia Khải [er] thì đùng các chỉ số nước ngồi
đếnh giá thể trạng người Việt Đam là khơng hẹp lý vÌ te tuy bé, gầy, thấp, nhẹ cân song khỏe, đẻo đai Vũ Văn Ngữ và cs D257 cho rằng chỉ số Pignet khơng ước lượng được sức khỏe ở tuổi dậy thì vì nĩ khơng ổn định Đỗ Xuân Hợp và Nguyễn Quang Quyền Ag cũng khẳng định rằng Pignet chi cĩ ý nghĩa khi tính cho người trưởng thành và chưa tới tuổi phát béo, cịn ở tuổi đang lớn sự
phát triển cĩ ưu thế vềphần xương nên Pignet lợi cho người béo,
thiệt cho người cao đo đĩ khơng phù hợp Khắc phục các nhược
Trang 20¬
điểm của chỉ số ngoại quốc, Nguyễn Quang Quyền và Đỗ Như Cương /Z 28_7 đã xây dựng chỉ số QVƠ trên đối tượng người Việt
Nam từ 16 tuổi trở lên Cơng thức gồm 4 kích thược, thay thế
cân nặng bằng các yếu tố co bắp (vịng cánh tay co, vịng đùi), lợi cho người co tập luyện Nhiều tác giả đã ấp dụng và nhận
thấy QVŒ tỏ ra chính xác hơn Pignet khi đánh giá thể lực Tuy nhiên, nếu ding QVC cho dace lứa tuổi nhỏ thì cần phổi thử
nghiệm thêm mơi đánh giá được sự phù hợp cua no Phuong phep bảng chuẩn được dùng phổ biến trong nganh y tế Bảng chuẩn bao gồm 3 kích thược chủ yếu la cao đứng, vịng ngực và cân nặng được chia thành 3 bậc theng phân loại (tốt, trung bÌnh và kém)
cho mỗi lứa tuổi và giới tính Người ta so sanh số liệu của cá
thé vơi bảng chuẩn rồi đánh giá cá thể đĩ thuộc một trong 2 loại
sức khỏe (tốt, trung bình, kém) Theo Nguyễn Thu Nhạn
Z 36 7, Viện BVSKTE Ha Nội khi điều tra gần 8 vạn trẻ em từ sơ sinh đến 15 tuổi ở 35 điểm trong tồn quốc (1975-1980) đã phân loại : tốt la 25,2 = 25,8%, trung bình là 51,7% - 52,8, kém là 21,1% - 22,7% Bảng chuẩn của Bộ Y tế (trích theo Vũ Duy
Sen va cs ) £427 tuy khs chỉ tiết song cách đánh giá
cũng cịn hạn chế về tính ahÍnh xác, hơn nữa cũng khĩ phù hợp khi dùng một bảng chuẩn để áp dụng chung cho trẻ em ở nhiều vùng sinh thái khác nhau
Hiện nay, hiện tượng gia tốc trong tăng *rưởng hình thái và chín sinh dục đang ở qui mơ tồn thế giơi, tất nhiên mức độ khác nhau đối với học sinh ở các vùng sinh thái khác nhau Hiện
Trang 21= ms
Tốm lại, nghiên cưu nhân trắc học lứa tuổi đang lơn cĩ
ý nghĩa quan trọng về 1y luận và ứng dụng thực tiễn Ngày nay
lĩnh vực nghiên đưu này đã tăng về số lượng cơng trình, phức tạp về nội dung, đơng đổo về đối tượng và trên nhiều vùng địa
lý-sinh thái Tuy nhiên, số 11éu cd phong phú nhưng con tén mạn, lại đã cũ về thời gian và Ít đề cập đến các phương pháp
đếnh giá sự tăng trưởng và phát triển cơ thể trẻ em, học sinh các vùng khác nhau, chưa đáp ứng được sự thay đổi nhanh chong đời sống xã hội va mơi sinh ở nược ta Việc 4p dụng các phương
2
pháp tốn thống kê mới dừng lại ở một số đặc trưng truyền thống, _
vai phương trình hồi quy một chiều v.v Thực tế, cĩ nhiều bài
tốn đặt ratrứcc các nhà nhân trắc như cần giảm bơt số lượng các chỉ tiêu hình thái va lựa chọn nhưng chỉ tiêu nào cĩ ý nghĩa nhất để đánh giá sự tăng trưởng và phát triển cơ thể lứa
tuổi đang lơn ; phương trình nồi quy nhiều ehiều sát thực hơn khi mơ tả các mối quan hệ giữa nhưng thơng số hình thái, cần được thay thế cho phương trình hồi quy một chiều v.v
Luận án của chúng tơi xuất phát từ những doi hoi của thực
tế nghiên cưu nhân trắc, đi sâu giải quyết những bài tốn nêu
trên vơi đối tượng học sinh phổ thơng 6-17 tuổi một vùng sinh
théi (thị xã), sẽ đĩng gĩp dơ sở khoa học cho một phương phấp
Trang 22Phần thư hai
DOI TUONG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
I1 Đối tương nghiên cứu
1 Địa điểm
Địa điểm nghiên cứu là thị xã Ha Đơng, trược đây la tỉnh 1y tỉnh Hà Đơng (1888), tỉnh Hà Tây (1965) và từ năm 1976 thuộc tinh Ha Son Binh La mot thi xa đồng bằng vùng châu thổ sơng
Hồng, khí hậu tà Đơng rất giống Hà Nội (lượng mưa bình quân
fgets niet ca tse Ge 0.2009 21 7L o2 2
Là cửa ngõ phía, tây Ha Nội, rất tiện giao lưu, vì vậy mọi điễn-
biến xã hội ở Ha Nội déu tác động mau lẹ vẽ mạnh mẽ tơi Hà Đơng
Ngay nay thị xe Ha Đơng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa của tỉnh Hà Sơn Bình đồng thời là địa bàn hoạt động của
nhiều cơ quan trung ương Năm 1989, thị xã Hà Đơng cĩ gần 8
vạn dân, trong đo 55 thuộc khu vực cán bộ ƠNVC, 24Z đân nội thị và 21# dân nơng nghiệp ật độ dân cư thuộc loại cao (5186
nguời/km2), gấp 4 Lần mệt độ dân ở Hà Nội (số liệu điều tra dân
số ngay 1-4-1989 của Tổng cục thống kê) Đồi sống kinh tế, văn hĩa của người dân thị xã khá cao Chỉ tính mức ăn bình quân của
khu vực nơng nghiệp da la 29Q kg thoe/năm Thị xã dẫn dầu tồn tỉnh về sinh đẻ cĩ kế hoạch (tỷ lệ đuơi 1%) và thể dục thể thao Nganh giáo duc phat triển mạnh với 2 trường PTfH và 10 trường PT08, tập trung gần 2 vạn học sinh phổ thơng các cấp (số liệu của UðND thị xa Ha Đơng) Gĩ thể nĩi thị xã Hà Đơng là một địa điểm trung gian, nối liền thủ đơ Hà Noi voi vùng nơng thơn đồng bằng Hà Sơn Bình
Trang 23~ 21~
Đối tượng nghiên cưu bao gồm 1478 học sinh (chiếm gần
10% téng sé hoc sinh thị xã) trong đĩ eĩ 750 nam và 728 nữ, phân bổ theo tuổi va giới trong bảng 1
Bảng 1 Đối tượng nghiên ưu phân bố theo tuổi va gigi tinh 2 ued | 6 | 7] 8 | 9 | 10] 11] 12] 13] 14] 15] 16] 17| cong Gioi Nam 20] 30] 42] 41| 74] 61| 86] 85} 92] 98] 76] 45] 750 Nữ 11 31| 47| 43| 68| 80| 99|102| 78| 72| 61| 34] 728 Cộng 31| 61| 89| 84|142|141|185|1e8|170|171|127| 79|1478]:
ĐỂ tiện so sánh vơi các tai liệu khác, cách tính tuổi như
quy ươc chung theo tai liệu của Nguyễn Yuang Quyền [407]:
Gọi một tuổi nảo dd 1a bao gdm nhimg cé thé cĩ số năm trước hoặc
sau tuổi đĩ 6 tháng VÝ dụ, 6 tuổi bao gồm những em từ 5 năm 6
tháng 1 ngày đến 6 năm 6 tháng
Giới hạn tuổi đối tượng từ 6 đến 17, nằm trong giai đoạn
tăng trưởng của con người, là "cầu nối" giữa thời kỳ ấu nhi và
thanh niên, trong đĩ đếng chú ý co hiện tượng đậy thì, đếnh đấu một thời ky phat triển đặc biệt, để tiến tơi một cơ thể trưởng thành Những học sinh co bệnh hoặc đị tật ảnh hưởng đến phát triển hình thái khơng thuộc đối tượng nghiên cứu Hầu hết học sinh sống ở trung tâm thị xã, phần lơn là con cán bộ CNVƠ; một số thuộc các gia đình buơn bán, sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp
và nơng nghiệp Céc em đang học tại 2 trường PTTH và 2 trường PTC8 nội thị Ba trong số 4 trường này đã xây dựng cao tầng, k
khang trang, rộng rai Gác trang thiết bị, phương tiện phục vụ
Trang 24- 22-
chuẩn vệ sinh học -đường
Trừ nhơm 6 tuổi éo số lượng chưe nhiều, các nhĩm con lại
tối` thiểu là từ 2Ở người trở lên cho mỗi giơi, đảm bảo độ tin cậy thống kê
II Phuong pháp nghiên cứu
1 Phương pháp thu thập số liệu
1.1 Khảo sát các đặc điểm mêtric và đấu hiệu mơ tả Dung cu va phiéu do :
Sử dụng bộ thươc do nhân học của Thụy SĨ gồm thước do chiều cao kiểu kartin, thươc đây, thước kẹp, compa do bé day, oompa đo mơ, tất cả đều chia tơi 1 mm, cân ban ÿ học Trung Quốc chính xác toi 0,1 kg ligoai re con cd bang chuẩn phát triển
tuyến vú, lơng mu, lơng nách của V.G Stephcd va A.D Oxtrépxki,
+ ‡ucy=esop) 63 7 Tồn bộ số liệu nghiên
đưu của mỗi học sinh dược ghỉ vào một phiếu nhân trắc trong qúa trinh khảo sát
Người đo và thời gian đo
Số liệu được thu thập theo phương pháp tổng thể (méthode g€neralisée) 3ản thân tác giả cùng voi tập thể cán bộ nghiên
cứu, kỹ thuật viên, bác sĩ, kĩ sư trường PHTH Hà Nội trực tiếp
tham gia điều tra khảo sát Trước đĩ, những người đi đo đã được
tập huấn kỹ thuật và phương mm do Thời gian do tiến hành vào thống 4-1969, lúc này thời tiết ấm áp, thuận tiện cho đối tượng
coi bé quan do ngoai, nên đo đạc rất dễ dang Quy dinh tw thé :
Trang 25
tượng được do 2 loại kếch thược là kích thươc thẳng
thược doc, ngang, trude-sau) va kich thuve vong, v.v 33 thêng số hình thai
Các mốc đo và các đặc điểm mêtrÝc :
Hau hết các mốc do dược xác định bằng các đặc điểm giải
phấu của xương và co tương ứng (các thuật ngư Latinh viết tắt trong ngoặc don) Cade xích thươc mêtric tuân theo các qui định
Heuyén Yén / 51_7, Hguyễn Suang Quyền
4 7 » s% + > ^ x y
„ốc đo ở dầu bao gdm : glabelle (g), u sau dau (op), dinh
đầu (v), sĩc mắt tronz (en)
„ốc đo ở thân bao gồm ; mui ức (xy), đầu vú (th), rốn(om),
` Cr ˆ
mao chéu (ic)
= = 2 Xu 5 2 Ác ` ˆ
ioe do o' chi bao zZom : mom cung vai (ac), quay (r), tram (sty), đầu ngon ba (đa TIT), m&u chuyén (tro), chày (ti), mất
cá (sph), đầu gối (ze), sĩt chân (pte)
a Cac kich thươc đọc bao gồm : cao dung, cao rcồi, đai đương nee ⁄ ea x = Ce `
: z 5 ` a a `
Oac kích thược ngang va trươc-sau : rộng vai, rộng ngực,
đay ngực, rộng 1 mao chau, rộrc hơng
eat ike eee ` ` ` a
Cac kich thược vong : vong đầu, vong ngực bình thường , vịng ngực hắt vào hết sức, vịng ngực thở ma hết sức, vong bụng
qua rến, vịng bụng qua mào chậu, vịng mơng, vịng đùi phải, vịng gối, vịng bắp chân, vịng cách tay bình thường, vịng cánh tay
phểi co, vịng khuỷu tay, vịng cổ tay, vịng đương vật,
oF fe hae _ “ ~ “
Cac ‘sich thươc khac : can ning, bề day lop mo duoi da 8
Trang 26
- 24—
Trang 27
(Sxích tài 1
(Mình 1)
` a TU fo
vac Géu 4i$u c1o1l tịnh
we z : : z 4 ene ⁄
uễi học sinh được khảo sat eac đấu aiệu giới tính chính n đáp va thăm khám lâm sang Ơac đặc
z o.-2 4 cac chuen so
u tiên, oío aiéu nw day tai chính
4 hg > => +
năm cĩ kinh lần đầu Ở nam, d
` ve š Ber sate aes ae ee 3
lan xuất tỉnh ; la mộng tỉnh ban đêm) rất xho no
Zace
` no z
cấp ở nem va nữ khao sat được
TS 2 5 63 7a
tắo Cac Dane Chuan cua Stevhes
ya Presop VP; 9
i FS ee ~ 2 aan Se ` `
tơn£ trên mu nam giống nư œ 4 độ đầu, nzosi ra con thêm mức P4 (hỉnh 3)
1a sự tăng trưởng
Trang 28ee
A) hile 9
(ile 9) Sites Ma4
Hình 2 ác mức độ phất triền tuyển vú nữ giới
(theo Stephoơ V.G va Oxtrépxki A.D.)
WllWlflly Po P+ PZ i *
iy
Trang 29— 27
Tam
Chỉ số ilirtz (đệ giãn ngực) = VWZVHS (cm) - VILĐRHS (em) Chỉ số ngực = day ngực (em) | 499
rộng ngực (em)
Chỉ số Quetelet = -Sâm năng (xã),
cao dune (dm)
` ` ằ
Chỉ sé Brugsch (sinh lực) = -—*9868 S649 trung bình on’ x 100
cao đừng (em)
cân nang (ke) + vịnz ngực trung bình (em)
Chi sé Yervaek = ED
cao dung (cm)
Chỉ số Pignet = cao đứng (em) - £ cân nặng (kg) + vịng ngực :
‘ trung bình (cem)_7
Chi sé QVC = cag đứng (cm) - /VEEVHS (cm) + vịng đùi phải (em) +
vịng cá2h tay phải co (cm) Z7
+ + a 2 x ? ' xử CM cage , x > 2
b Cac cơng thức va chi sO danh zia độ beo-gay va điện
ee 2
tien bệ mặt cơ thể
2 y 1
m
~ mỡ œoœ thể (2rozek và es, 1969, trích theo i:
ea “>
Trin va es ) / 0/7
S7 2C Cĩ loa 1a ty trọn,
a
Tỷ trọng co thể (/ilmore và 3ehnke, 1269, trích theo : E.nnần
va cs )/?7
00069 W = 0,000202 Ic
= gua mao chau (em)
‘ 5 : is #t x F TA š
đhối mỡ, xhối nạc co thỉ(taeo ilzuyễn Quang Quyển, Lê Gia Vinh
va cs eee ory 2 a 0 + 1,02 (vơi nam) = 8,29.1.P2 + 2,86 (với nữ) Khối mở ¿G0 (kg) = 0,16.7,P Khối nạc 1 (Kz)= P — :.GC
Trang 30œ
Quyền và cø (1672) /6 7
G
le vong ngye cue mui ức (cm), lé vong avi duoi nép lin méng (em)
a nef B ay >
"` sa £ ny ` z A `
tương qua: riêng phên, hệ số tương quan bội ve cac phương trinh
oa Xi SN “ ^ Nà %
hoi quy nhiéu chiéu deng y = a + bx + cz Cée cong thie tinh tốn và phương trình hồi quy theo tei 13u của 1guyền Đình Thoa
(1975) /22_7 và Võ Hưng (1983) / 19 7,
togn hoc (Methemetical model)
i (elessification model) theo
© Đ Dư EB p 'ợ P m 5 w ° ©
của Orloci 1 (1978) / 72 7 về Chu sie 9) /10_7, là một
© phân loại ba
phương phép chum(Pormel clustering methods) Q~chùm, R-chum, chum gredien Tronc
x “ot Bee he
dung hei phuong phep chum noi trung
huge ho G-chum ve 3 66 do (metrix) le dé do đcelit, độ
z Bộ Wr ct c+
c ag = sho 2 „2 ¬ : +
Trang 31or * % , oe a t * 2 £ as s ie
25 kich thuce hinh thei co thé ve 12 lve tudi (tu 6-17 tu?
Xguyêr ly của hai phương Đuấp chum trin le liéx hot
TU cà ác pete Hy oie We Be ` $
phan can phan loai veo cec rzhom trong do moi mhom bso gom nhưng
` ie : : 5 ahs Tớ ` 2 ~
therh phan giéng nhieu nnét Mi phuoens phe> chum st dụng những
độ đo nhất định để biểu thị méi quer hé gan gc » céch xe
giữa cac thành phần
a ác loại cơ đo bao gồm đệ do Ocolit, độ đo Sokel-
liichener, độ do Orldci
ˆ - ss xi c sn 2 eo
- Dd do Ocolit (Euclidean metrix) biéu hién zhoẽng cách
giữa 2 điểm trong khơng gien n chiều, cĩ cơng thức :
= n 1
t Bij = 3 > (Sag - Syq) Spee c See ;h=1,n
h=1
trong đĩ ¡ By; là khoảng céch giữa hei nhĩm i về j
Ấnị» Thị là số lượng (hoặc trạng thếi) củc thành
phần h trong các nhĩm i và j, các nhĩm i về j cĩ n thềnh phần, Thu vay, 25 cang nhỏ A ne EEE ngược lại
Ghúng tơi dùng độ do này để phân nhĩm 25 kÝch thước hình théi lién quan đến sự tăng trưởng tầm vĩc và phéết triển cơ thé
(học sinh 6-17 tuổi)
- D6 do Sokel—iichener (Sokel-l.ichener metrix) co céng
tược lẹi vơi độ do Ocolit, ¢6 do Sokelichener cang len
+ “ ` ` % - - > as aoe
thì cac rphom cang gšn nheu ve ngược lại Chung têi dung đệ do
Trang 32= šO ~
ộ đo Orloci (Orlĩci metrix) cĩ cơng tỉ
tH |
0; Sele A= 545)
+ trong do 835 1a độ do 5okal=.ichener
Ta T1 '- “` „ a ce
me lai voi dé do Sokel- icnener, dé do Orloci cang
nd ° S > = ese As _ a
nhỏ thi cac nhom cang sản nhau va ngược lại Chung tơi dung độ
St i Bees z ae i : : 2
đo nay đề phân loại cac lua tuổi từ 6-17 theo 25 kích thươc
` 1 z oe eo aes , at ` “ ‘
hành thái, nham phan chie-cac giai đoạn phat trién tam voc theo
2s = «Fs oe
tuoi va gioi tinh
b GOác phương nhấp phân loại
Diy vs Xu lo CĨ >
+ Phương pagp chum nGi trung binh (averege linkage clus-
tering)
b z ` ety See Sung =
Phương pháp chum n6i trung oish do Sokal va i.ichener dé
« x ah “ =? (ets = x be = “` t
xuất lần đều năm 195c đề hình đụng cac bược tỉ hanh phương
nay, chung tơi minh nọa
oe] > ®, o
vi du : Cho 5 nhom đối
Trang 33
“ Tin ° x Sal ee EB a
40 dung d6 do Yokal-.iahener ở” tí:h các phần tử của ma
trận nệ số giống nhau 3 5; = : d= 1,5 2 date hes 7 hủ
trong đĩ : h là thanh phần, ¡ và j là nhom déi t
$ se là sổ liệu của thành phần h nhĩm i
“ni? “ng a so lig nann phan n ne sic
a Fen ee si M 2 Tà v00 eee Ts
8¡; la hệ số siỗa: nhau của nhĩm i va j 3 Từ đĩ lập được ma trận hệ số ciống nhau :
1,00 0,94 1,00 = | 0,42 Piet 21560 One 29s (0007 i700 O00 0,15 0,87 0,95 1,00 : ‘ i Nae ; Bs Tìm ở ma trận 3 giá trị 535 hạn S., = 0,97,
cnưng to hai nhom 2 va 4
: Tủ £ 5 2
Giam ma trận 5 xuo ange cach thay đổi
cột (hàng) 3 va 4» 5 LỊ) ọ
J CUR AM ` Sah ign ;
Tiếp tục tính nệ số giống ahau cua nhom J bất kỳ (g.= 125)
% se
vơi nhĩm moi (2+4) theo cơng thức Gower (1967) ;
Đ ữ No ,.(1-S.,)
re 3 a a See 2£ x
5.73 Se ee ee SON eT 6 ae 6 <4
j(3+4) Hạt Ny aoe ° gu#ếN ‹ đ# Nạ + ™,)* j2 trong đĩ Š1(3 3+4) hay sẽ, là hệ số giống nhau của rhĩm a voi
nhĩm (2+4) mơi nay nhĩm thứ 2 mới ïï là số lần ghep
VÍ dụ, hệ số giống nhau của nhĩm 1 voi nhdém thứ ba mới là :
si a 1
x feces als, eas `
Trang 34Borie eo je (1 - 0,97) = 0,31 2 2 4
ify iP ext _ c x
2 -ương ty, tinh được 533 = D151) seôĐ 553 ="0,592
— Ta lập được ma trận mơi 3# 1 0,94 1 s* = G3102 10, 57 1 G7002 00159 20/92 1 fs (4 1 2 0S si 9) ? Ä « + ` “ `
Ổ ma trận cea oe = 0,94 dat cao nhất, chứn; tỏ hai nhĩm 1 va 2
giéne nhau nhất Tiếp tục giảm ma trận 8“ xuống một hàng nột
cột bằng cách thay thế cột (hàng) 1 và 2 bằng cột (hàng) mơi (1+2) 4p dụng cơng thức Gower (1967) ta lần lượt tína được hệ
: wa P5 ar irre iat
số giống nhau 334 = 0,43 , a = 0,09, va lập được ma
5 ss ⁄- 2Ð trận moi5 7 = 0,43 - 1 0,09 - 0,92 = - BỊ — ¢ 2 0 2 9 he)
2 ea Sol aes ' ae š noe
Ổ ma trận s™*, = 0,92 đạt cao nhết, chứn- tỏ hai nhĩm 2
` = x % 3 + £, 22 a „ta = z
va 5 giong nnau nhất Tiép tuc giảm cấp ma trên a va tinh
z mm cử : TỶ đ 5 Nis oo AT
cac hé so giong nhau nhuo trén, lập được m tran moi 5
1
Trang 35ổ lần 1i
mới đ,
+ Tom tat sw thi
Trang 361 128 455 0,33 J Za - 3 = 4 2 5 = T ` ne vì
+ Lược đồ phêp loại: (hình +)
+ Căn 3 nhĩm, sồm : ioe) (2,4) 2 2 nhĩm, gồm : (1,2), (7 1 nhĩm gồm toan bộ (1,2,3,4,5) ae stint suy muc alco
= s + A 2 +e) yee <
m% Phuong phap ahum bién phan bé nhất (indium variance
clustering)
là phương pậo nhân loại đo Orloeci (1967) đề
sein! “ a a ` i Re
Giả sử cĩ một nhĩm gồm đ thí nghiệm, mỗi thí
ee ees te 2n en xe
8 thanh phần, ta se co banz số liệu sau cây :
ma X2 cac ni
72 We Fs ae
xan Si cu,
Wei số liệu x «j ? S= 1,8; j = T,n, trong td & chỉ thành
phần và j chỉ mẫu, ta cĩ
- Dinh nghia 1:
: 1 2
bral -1> Rr a ete | ` 5 bh HN ee coe
` : ae Phu s = s
Trang 375 5° IẾ 0.33 Ts = » ` sz eS 2 — a Se Š tue = Does ee es 18, 19550; 0110 00 does 1 + 2 3 a i STT CAT NHI
Hinh 4 Luge đồ phân loại 5 nhĩm đối tượng theo phương pháp chùm nối trung binh
2 wee ft eat = o oe fe = ho oe |e an z ae = e 244— si Sinh,
Sat bee —I
=| sgh ae 326 {|
0.06 sa ` - 4
erogmma ies eee
SG Te a |
+ 2 5
§TT cAC NHƠM
Trang 38- Định nghĩa 2 ; Xết 2 nhĩm u và v, nhĩm u cĩ u thi
TA, bo “ + - rae š £ 1a Hi + la
nghiệm va nhom v co v thi nghiệm Su» Qos es an luo’
sự + ` 1 mã i £
khoảng cách OcđlÍt của u, v và liên hợp u + v Khi do nêu co : : Suew 7 (a, + Sự)
Ce conta)
“yaw = (2 +)
vơi mọi nhĩm w khác, thì u va v gọi là liên hợp vơi nhau Nĩi
đach khác, hai nhĩm u và v gọi là liên hợpvơi nhau khi va chỉ khi khơng cĩ nhĩm nào trong chúng kết hợp tốt hơn vơi một nhĩm
khao
- Định nghĩa 3 :“Hei nadm u va v gọi la liên hợp voi nhau
nếu khoảng cách Ocolit (hoặc khoảng cách Orloei) giữa chúng là
bế nhất
Xết một ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ phương phép trên
- VÍ dụ : cĩ 5 nhĩm dối tượng, số liệu được ghi trong bảng 2
a
Việc phân loại 5 nhom theo phương pháp chùm biến phân bé nhất được tiến hanh như sau :
TA a Cĩ Lộ Og +3 1
+ Lập ma trận cac khoang cach binh phương :
=> 1,22 0,06 0,00 1.709.000.900 0/10, (00 0,00 0,12 0,00 0,16 0,78 0,00 1,6 nh e oO ee (0) 1 đ 1 1©
+iÍnh QỀ ; Kui các nhĩm chỉ chứa một đối tượng thì cơng thức chùm được giảm đi một nửa khoảng cách bình phương Ocolit
Thấy gia trị be nhất xuất hiện giữa nhoơm 2 va 4, ta cĩ :
ti» 4 t2 Hy vs s4 k
Trang 39Gia tri
' AN Ni '
Qố, = O,02 đạt cực tiểu Vậy hai nhĩm 2 và 4
liên hợp với nhau
+ Lập ma trận mơi : Nhĩm (3+4) được eoi là 1 nhĩm moi Šo sánh một nhĩm j bất kỳ (nhĩm 1,2,5) với nhĩm (3+4) theo
cơng thức : x = sa =9 = ASL re S134 8; 8344 9 + Chẳng hạn so sánh nHĩm 1 voi nhĩm (3+4) : x “ S1 (2/4) 2 Cages 2 Q1 ~ d3¿a trong đĩ - - vi) SS a + a) 1” (2+4) 3Š ——.(1,16 + 1,64 + 0,06) = 0,95 c= 0 Bes = ae = a ‹ 0,06 = 0,03 Gao nén WF (544) = 0,95 - 0 - 0,03 = 0,92 oa Die taco oang ma Nhận thấy Q1 hợp vơi nhau trận sau : 0,00 0,06 0,00 0,92 0,66 0,00 1,00 022 011 = 0,00 255 (ops me 0 re) = 0,06 đạt cực tiểu, chứng tỏ nhĩm 1 và 2 liên Šo sánh nhĩm (2+4) vơi nhĩm (1+2) ok ` $03+4), (142) ~ Qa dete? 4 8344 oe Đ1¿2 2 1 2 = 1a + ai3 + 4 C00012 xỉ, on + đấy 2 + oat a) = 3 34 ae 2 2
Trang 40oO
ương tự so sánh nhĩm 5 vơi nhĩm (1+2) được as (1,2) = 1:21 › Ta co ma tran moi :
Nee (2 0, 2 0 ie)
* _ {Sa g ` 4 os Be
S5 (24) - 0,11 đạt cực tiểu —> nhom 2 va nhom (3+4) liên hợp vơi nhau 8o sánh hai nhĩm con lại (1+2) và (2+4+2), ta cĩ:
i: : ”
8142), (24445) 7 “1+2:2+4+5 ~ S1+a - 93x25
ai 2 ĐƠ Ai 1 0n 2219221 SO, QUỚI TT 1 2
ae «(1a + địa +ả'4¿+d{z+d2a+đ2rả2e+đ2+d2z+đ2z)~ ee 12 7
diya 2i 2
oe a a
= en; 12+1, 1642, 6442 ,00+0,78+1,82+1,70+0,06+0,26+0, 10)= 4.0, 12- 2
B= (0,06+0,26+0, 10)== 1,81 = 0,060,414 = 1,61 3
+ Tơm tắt sự thay đổi các mối liên hệ và hệ số ghép giữa
các nhĩm : Nhĩm iối liên hệ Hệ số ghép 1 1 2 vã g2 2 3 4 4 ; 5 5
Sau lần liên kết dầu tiên
1 1