1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Hệ thống tiền tệ quốc tế

22 943 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hệ thống tiền tệ quốc tế 1.2 Vai trò của hệ thống tiền tệ quốc tếCHƯƠNG II: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 2.1. Chế độ song bản vị (trước năm 1876) 2.2. Hệ thống bản vị vàng (18761914) 2.3. Hệ thống Giơnoa 2.4. Hệ thống Bretton Woods 2.5. Các hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hànhCHƯƠNG III: CĂN CỨ HÌNH THÀNH VÀ TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 3.1. Những căn cứ hình thành hệ thống tiền tệ quốc tế 3.1.1. Cách thức xây dựng tỷ giá hối đoái 3.1.2. Các hình thức dự trữ tiền tệ quốc tế 3.2. Các tiêu thức đánh giá hoạt động của hệ thống tiền tệ quốc tếKẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢOCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ1.1.Khái niệm về hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế là tập hợp những quy tắc, công cụ, phương tiện và thể chế mà các quốc gia thỏa thuận sử dụng nhằm tác động tới các quan hệ tài chính tiền tệ nhằm bảo đảm thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế, bảo đảm sự ổn định và phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế nói chung.Hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành trên cơ sở mối quan hệ thương mại tài chính giữa các quốc gia, là chế độ lưu thông tiền tề được thể hiện bằng những thỏa ước và những quy định giữa các quốc gia nhằm bảo đảm thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế, với nội dung quy định đơn vị tiền tệ chung được sử dụng trong thanh toán giữa các quốc gia và xác định tỷ giá hối đoái giữa các quốc gia.1.2. Vai trò của hệ thống tiền tệ quốc tếMục đích ra đời và hoạt động của hệ thống tiền tệ quốc tế là nhằm điều chỉnh và đảm bảo sự ổn định của các quan hệ tiền tệ quốc tế, giúp cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ và các nguồn lực khác giữa các quốc gia trên thế giới diễn ra một cách có hiệu quả. Tính chất của hệ thống tiền tệ quốc tế ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư quốc tế, ảnh hưởng đến sự phân bố nguồn tài nguyên trên thế giới. Sự tồn tại một hệ thống tiền tệ quốc tế vận hành có hiệu quả sẽ giúp các quốc gia có thể khắc phục nhiều vấn đề phát sinh mà không cần phải viện tới những công cụ bảo hộ hoặc các biện pháp hạn chế khắt khe khác. Hệ thống tiền tệ quốc tế chỉ rõ vai trò của Chính phủ và các định chế tài chính quốc tế trong việc xác định tỉ giá khi mà chúng không được phép vận động theo cơ chế thị trường.CHƯƠNG II: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ2.1 Chế độ song bản vị (trước năm 1876) 2.1.1 Khái niệmLà chế độ hai bản vị mà trong đó quy định tỷ lệ trao đổi giữa tiền vàng và tiền bạc trong lưu thông phụ thuộc vào giá trị thực tế của lượng vàng và lượng bạc chứa trong hai đồng tiền đó quyết định. Do đó giá cả hàng hóa và dịch vụ trên thị trường tất nhiên được thể hiện bằng chỉ hai loại giá cả: giá cả tính bằng tiền vàng và giá cả tính bằng tiền bạc. 2.1.2 Cơ chế xác định tỷ giáChính phủ giữ quyền đúc tiền vàng và tiền bạc. Chính phủ quy định tỷ lệ chuyển đổi tiền vàng và bạc là cố định (có điều chỉnh). Giá trị vàngbạc phụ thuộc vào năng lực khai thác và cung cầu quyết định. 2.1.3 Đánh giáƯu điểm: Thúc đẩy thương mại quốc tế diễn ra nhanh chóng. Trong lưu thông hàng hóa, việc sử dụng chế đọ song bản vị có nhiều tiến bộ hơn so với thời kỳ nền kinh tế hàng đổi hàng.Nhược điểm: Nhà nước khó kiểm soát lượng vàng, bạc của mỗi quốc gia. Giá thị trường vàng và bạc có thể thay đổi. Hai thước đo giá trị, hai hệ thống giá cả còn gây trở ngại trong việc tính toán và lưu thông hàng hóa. 2.1.4 Quy luật Gresham“Bad money drives out good money”, “Tiền xấu trục xuất tiền tốt ra khỏi lưu thông”Nghĩa là: tiền nào có giá trị danh nghĩa thấp hơn giá trị thực của nó trên thị trường dần dần bị quét ra khỏi lưu thông nhường chỗ cho tiền có giá trị danh nghĩa lớn hơn giá trị thực của nó. Nếu trong lưu thông chỉ còn một kim loại giữ vai trò tiền tệ thì điều đó cũng có nghĩa là chế độ song bản vị kết thúc nhường chỗ cho một chế độ bản vị mới. 2.1.5 Sự sụp đổ của chế độ song bản vịCuối những năm 1860, các mỏ bạc được phát hiện nhiều, việc khai thác sử dụng bạc khiến bạc mất giá hơn so với vàng. Do đó, nhiều quốc gia không còn sử dụng bạc làm bản vị cho đồng tiền quốc gia nữa, chế độ song bản vị bước đầu bị sụp đổ. Mặt khác, cuộc nội chiến Mỹ năm 1861 diễn ra dẫn đến năm 1897 Chính phủ tuyên bố không chuyển đổi tiền ra bạc nữa mà chỉ chuyển đổi ra vàng. Từ đó, chế độ song bản vị sụp đổ hình thành chế độ bản vị vàng.2.2 Hệ thống bản vị vàng (18761914) 2.2.1 Khái niệmChế độ bản vị vàng là chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán kinh tế tiêu chuẩn được ấn định bằng hàm lượng vàng. 2.2.2 Cơ chế xác định tỷ giáGiá trị mỗi đồng tiền quốc gia được xác định theo khả năng chuyển đổi ra vàng của đồng tiền ấy. Ngân hàng Trung Ương mỗi nước ấn định giá vàng bằng nội tệ, ví dụ ở Anh duy trì £ 4.247auxo từ năm 1821 đến 1914. Tỷ giá giữa hai đồng tiền được xác lập trên cơ sở hàm lượng vàng của hai đồng tiền – tỷ giá ngang giá vàng.Bản vị vàng thực chất là chế độ tỷ giá cố định dựa trên tỷ lệ ngang giá vàng của mỗi đồng tiền quốc gia. Ví dụ ở Anh tỷ lệ ngang giá vàng là GBP4.247ounce, ở Mỹ là USD 20.67ounce. Vậy tỷ giá GBPUSD = 20.674.2474 = USD 4.86651GBP. 2.2.3 Cơ chế vận hành Mức cung tiền bằng dự trữ vàng Cơ chế dòng vàng điều chỉnh mức giá+ Quốc gia có cán cân thanh toán thặng dư:Được nhận thanh toán phần thặng dư bằng vàng.Luồng lưu chuyển vàng ròng từ nước ngoàiChính phủ phải áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền) => quá trình lạm phát diễn ra => giá hàng XK tăng làm cho XK giảm trong khi NK tăng => Thặng dư cán cân thanh toán có xu hướng giảm và trở về cân bằng.+ Quốc gia có cán cân thanh toán thâm hụt:Thanh toán phần thâm hụt bằng vàngVàng lưu chuyển ra nước ngoàiChính phủ áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm mức cung tiền) để duy trì tỷ lệ vàng dự trữ tối thiểu => quá trình giảm phát diễn ra => gía hàng XK giảm làm cho XK tăng trong khi NK giảm => Cán cân thanh toán được cải thiện và trở về cân bằng. 2.2.4 Đánh giá+Ưu điểm:Thương mại và đầu tư quốc tế phát triểnKhuyến khích phân công lao động quốc tế và giúp tăng phúc lợi xã hộiCơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán hoạt động có hiệu quảMâu thuẫn quyền lợi giữa các quốc gia ít khi xảy ra+Nhược điểm:Hạn chế sự năng động của ngân hàng TW trong việc điều tiết lượng tiền trong lưu thông.Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán vận hành trên cơ sở thay đổi mức giá, thu nhập và thất nghiệp => nền kinh tế thường xuyên phải trải qua các thời lỳ bất ổn. Quốc gia thâm hụt cán cân thanh toán phải trải qua thời kỳ đình đốn và thất nghiệp. Quốc gia thặng dư cán cân thanh toán phải trải qua thời kỳ lạm phát. 2.2.5 Tác động của Hệ thống bản vị vàng đối với nền kinh tếHệ thống đem lại sự ổn định cao cho lưu thông tiền tệ. Góp phần không nhỏ cho sự phát triển vượt bậc của các nước tư bản trên phương diện sản xuất, lưu thông hàng hóa, tài chính tín dụng, ngoại thương và quan hệ hợp tác quốc tế khác.Chế độ bản vị vàng tạo ra sự vững chắc của thương mại quốc tế do nó cung cấp một cơ cấu cố định tỷ giá tiền tệ.Tạo điều kiện phát triển ngoại thương, xuất khẩu và thanh toán quốc tế, hệ thống tín dụng cũng từ đó phát triển.Về mặt lý thuyết, chừng nào còn duy trì hệ thống bản vị vàngthì chừng đó hạn chế được lạm phát cao hoặc giảm phát ngoài tầm kiểm soát. 2.2.6. Sự sụp đổ của hệ thống bản vị vàngĐể chuẩn bị cho thế chiến thứ nhất và cả tái thiết sau chiến tranh, chính phủ các nước mua quá nhiều hàng hóa, vũ khí đến mức không còn đủ vàng để trả và phải phát hành tiền giấy nhiều hơn là giới hạn được đảm bảo bằng vàng, đặt cược vào kết cục chiến tranh và thu bồi thường chiến tranh như nước Đức đã làm trong chiến tranh PhápPhổ năm 1870. Lượng tiền mặt in ra quá nhiều làm xuất hiện lạm phát với quy mô lớn, như siêu lạm phát ở Đức với tỷ lệ lạm phát 1000% và sau 2 năm giấ cả hàng hóa tăng 30 lần. Bên cạnh đó, luồng vàng di chuyển giữa các nước không đều. 23 lượng vàng trên thế giới tập trung vào 5 nước lớn Anh, Pháp, Mỹ., Đức, Nga còn dự trữ vàng các nước sụt giảm nghiêm trọng làm mất khả năng chuyển đổi tiền giấy ra vàng. Chế độ bản vị vàng sụp đổ sau hơn 40 năm đem lại sự thịnh vượng cho các nước.Nguyên nhân sâu xa là chế độ bản vị vàng không còn thích ứng với quy mô phát triển của lực lượng sản xuất và các quan hệ kinh tế của chế độ tư bản độc quyền bấy giờ. Bản thân chế độ bản vị vàng cũng tiềm tàng những nguyên nhân dẫn đến sụp đổ. Trữ lượng vàng là hạn chế để vàng có thể thực hiện chức năng dự trữ quốc tế, là vật đảm bảo số lượng ngày càng tăng các đồng tiền.2.3 Hệ thống GiơnoaNgay sau khi kết thúc Thế chiến I, tỷ giá hối đoái được thả nổi hoàn toàn và dao động với quy mô rất lớn. Các quốc gia đều cho rằng sự thả nổi chỉ là tạm thời và cần cải tổ hệ thống tiền tệ quốc tế cụ thể là bên cạnh vàng cần phải có ít nhất một đồng tiền mạnh đóng vai trò là đồng tiền dự trữ và thanh toán quốc tế. Năm 1922, Hội nghị Genoa mở đường hình thành hệ thống Bản vị vàng hối đoái nhằm cho phép các quốc gia tiết kiệm được nguồn dự trữ vàng hạn chế của mình.Dự trữ quốc tế trong chế độ bản vị vàng hối đoái bao gồm vàng và một số đồng tiền chủ chốt có thể đổi được ra vàng theo mức giá đã quy định trước chiến tranh TG thứ I. Chế độ vàng hối đoái dựa trên đồng Bảng Anh (trong chừng mực nhất định, đồng đô la Mỹ và Frăng Pháp cũng được coi là ngoại tệ vàng). Bảng Anh chuyển đổi ra vàng và các đồng tiền khác chuyển đổi sang bảng Anh. Tuy nhiên hệ thống mới chỉ tồn tại trong thời gian ngắn. Năm 1931, Anh đã buộc phải tuyên bố dừng đổi bảng Anh ra vàng và phải thả nổi đồng tiền của mình để tránh sự thất thoát nguồn dự trữ.Lý do sụp đổ của chế độ bản vị vàng hối đoái dựa trên đồng Bảng Anh tương tự như trong trường hợp của chế độ bản vị vàng. Song cũng phải kể đến kinh tế thế giới đã trải qua những biến động lớn bởi chiến tranh và đại suy thoái. Vì vậy, mức tỷ giá trước chiến tranh là không phù hợp, giá cả và tiền lương là cứng nhắc. Nước Anh suy yếu nên không còn khả năng kiểm soát được dòng vận động của vốn ngắn hạn bằng chính sách lãi suất như trước đây. Trong khi đó, các quốc gia khác, đặc biệt là Mỹ dần trỗi dậy và lấn át địa vị thống trị của Anh trong nền kinh tế thế giới.2.4 Hệ thống Bretton Woods 2.4.1 Hoàn cảnh ra đờiSự cần thiết phải có một hệ thống tiền tệ quốc tế mới để thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế sau chiến tranh. Hệ thống tiền tệ quốc tế sau Chiến tranh Thế giới II ra đời ở Bretton Woods, New Hampshire. 2.4.2 Đặc điểmMục tiêu của hệ thống BW là: ổn định tỷ giá, bảo đảm khả năng thanh khoản của đồng tiền dự trữ và thúc đẩy tự do kinh tế toàn cầu.Tại Hội nghị Bretton Woods (1944): các quốc gia thành viên đồng thuận thiết lập một hệ thống tiền tệ, trong đó: Hệ thống tỷ giá cố định theo vàng, có thể điều chỉnh nhẹ (1%). Duy nhất USD có khả năng chuyển đổi ra vàng theo tỷ lệ cố định USD 35ounce => USD làm bản vị trung gian giữa Vàng và các đồng tiền quốc gia khác => USD trở thành tài sản dự trữ chủ yếu (tiền tệ quốc tế) của hệ thống BW.Hội nghị BW thiết lập 2 định chế hỗ trợ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (World Bank) 2.4.3 Cơ chế vận hành: Các nước:+Chính phủ các nước có nghĩa vụ duy trì tỷ giá cố định theo vàng (+ 1%) thông qua chính sách tiền tệ quốc gia. Tỷ giá này chỉ được phép điều chỉnh tối đa 10% khi kinh tế quốc gia bị mất cân đối nghiêm trọng.+Mỹ phải bảo đảm khả năng chuyển đổi USD ra vàng ở tỷ lệ cố định, bảo đảm nguồn cung USD theo nhu cầu thanh khoản và dự trữ của các nước khác trên thế giới.+IMF giúp các quốc gia khắc phục trạng thái mất cân bằng đối ngoại tạm thời đồng thời tham vấn chính sách điều chỉnh cấu trúc kinh tế quốc gia, tái lập cân bằng đối nội, đối ngoại của nền kinh tế thành viên.Cơ chế vận hành thực tế:+Các nước cố định tỷ giá nội tệ theo USD, sử dụng USD như tài sản dự trữ quốc tế. Dự trữ USD tại các nước tăng nhanh theo dòng tài trợ USD ồ ạt để tái thiết kinh tế thời kỳ hậu chiến và đà tăng trưởng kinh tế mạnh

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hệ thống tiền tệ quốc tế 1.2 Vai trò hệ thống tiền tệ quốc tế CHƯƠNG II: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 2.1 Chế độ song vị (trước năm 1876) 2.2 Hệ thống vị vàng (1876-1914) 2.3 Hệ thống Giơ-noa 2.4 Hệ thống Bretton Woods 2.5 Các hệ thống tiền tệ quốc tế hành CHƯƠNG III: CĂN CỨ HÌNH THÀNH VÀ TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 3.1 Những hình thành hệ thống tiền tệ quốc tế 3.1.1 Cách thức xây dựng tỷ giá hối đoái 3.1.2 Các hình thức dự trữ tiền tệ quốc tế 3.2 Các tiêu thức đánh giá hoạt động hệ thống tiền tệ quốc tế KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế tập hợp quy tắc, công cụ, phương tiện thể chế mà quốc gia thỏa thuận sử dụng nhằm tác động tới quan hệ tài chính- tiền tệ nhằm bảo đảm thực giao dịch toán quốc tế, bảo đảm ổn định phát triển quan hệ kinh tế quốc tế nói chung Hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành sở mối quan hệ thương mại tài quốc gia, chế độ lưu thông tiền tề thể thỏa ước quy định quốc gia nhằm bảo đảm thực giao dịch toán quốc tế, với nội dung quy định đơn vị tiền tệ chung sử dụng toán quốc gia xác định tỷ giá hối đoái quốc gia 1.2 Vai trò hệ thống tiền tệ quốc tế Mục đích đời hoạt động hệ thống tiền tệ quốc tế nhằm điều chỉnh đảm bảo ổn định quan hệ tiền tệ quốc tế, giúp cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ nguồn lực khác quốc gia giới diễn cách có hiệu Tính chất hệ thống tiền tệ quốc tế ảnh hưởng đến thương mại đầu tư quốc tế, ảnh hưởng đến phân bố nguồn tài nguyên giới Sự tồn hệ thống tiền tệ quốc tế vận hành có hiệu giúp quốc gia khắc phục nhiều vấn đề phát sinh mà không cần phải viện tới công cụ bảo hộ biện pháp hạn chế khắt khe khác Hệ thống tiền tệ quốc tế rõ vai trò Chính phủ định chế tài quốc tế việc xác định tỉ giá mà chúng không phép vận động theo chế thị trường CHƯƠNG II: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 2.1 Chế độ song vị (trước năm 1876) 2.1.1 Khái niệm Là chế độ hai vị mà quy định tỷ lệ trao đổi tiền vàng tiền bạc lưu thông phụ thuộc vào giá trị thực tế lượng vàng lượng bạc chứa hai đồng tiền định Do giá hàng hóa dịch vụ thị trường tất nhiên thể hai loại giá cả: giá tính tiền vàng giá tính tiền bạc 2.1.2 Cơ chế xác định tỷ giá Chính phủ giữ quyền đúc tiền vàng tiền bạc Chính phủ quy định tỷ lệ chuyển đổi tiền vàng bạc cố định (có điều chỉnh) Giá trị vàng-bạc phụ thuộc vào lực khai thác cung cầu định 2.1.3 Đánh giá Ưu điểm: Thúc đẩy thương mại quốc tế diễn nhanh chóng Trong lưu thông hàng hóa, việc sử dụng chế đọ song vị có nhiều tiến so với thời kỳ kinh tế hàng đổi hàng Nhược điểm: Nhà nước khó kiểm soát lượng vàng, bạc quốc gia Giá thị trường vàng bạc thay đổi Hai thước đo giá trị, hai hệ thống giá gây trở ngại việc tính toán lưu thông hàng hóa 2.1.4 Quy luật Gresham “Bad money drives out good money”, “Tiền xấu trục xuất tiền tốt khỏi lưu thông” Nghĩa là: tiền có giá trị danh nghĩa thấp giá trị thực thị trường bị quét khỏi lưu thông nhường chỗ cho tiền có giá trị danh nghĩa lớn giá trị thực Nếu lưu thông kim loại giữ vai trò tiền tệ điều có nghĩa chế độ song vị kết thúc nhường chỗ cho chế độ vị 2.1.5 Sự sụp đổ chế độ song vị Cuối năm 1860, mỏ bạc phát nhiều, việc khai thác sử dụng bạc khiến bạc giá so với vàng Do đó, nhiều quốc gia không sử dụng bạc làm vị cho đồng tiền quốc gia nữa, chế độ song vị bước đầu bị sụp đổ Mặt khác, nội chiến Mỹ năm 1861 diễn dẫn đến năm 1897 Chính phủ tuyên bố không chuyển đổi tiền bạc mà chuyển đổi vàng Từ đó, chế độ song vị sụp đổ hình thành chế độ vị vàng 2.2 Hệ thống vị vàng (1876-1914) 2.2.1 Khái niệm Chế độ vị vàng chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán kinh tế tiêu chuẩn ấn định hàm lượng vàng 2.2.2 Cơ chế xác định tỷ giá Giá trị đồng tiền quốc gia xác định theo khả chuyển đổi vàng đồng tiền Ngân hàng Trung Ương nước ấn định giá vàng nội tệ, ví dụ Anh trì £ 4.247/auxo từ năm 1821 đến 1914 Tỷ giá hai đồng tiền xác lập sở hàm lượng vàng hai đồng tiền – tỷ giá ngang giá vàng Bản vị vàng thực chất chế độ tỷ giá cố định dựa tỷ lệ ngang giá vàng đồng tiền quốc gia Ví dụ Anh tỷ lệ ngang giá vàng GBP4.247/ounce, Mỹ USD 20.67/ounce Vậy tỷ giá GBP/USD = 20.67/4.2474 = USD 4.86651/GBP 2.2.3 Cơ chế vận hành - Mức cung tiền dự trữ vàng - Cơ chế dòng vàng điều chỉnh mức giá + Quốc gia có cán cân toán thặng dư: Được nhận toán phần thặng dư vàng Luồng lưu chuyển vàng ròng từ nước Chính phủ phải áp dụng sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền) => trình lạm phát diễn => giá hàng XK tăng làm cho XK giảm NK tăng => Thặng dư cán cân toán có xu hướng giảm trở cân + Quốc gia có cán cân toán thâm hụt: Thanh toán phần thâm hụt vàng Vàng lưu chuyển nước Chính phủ áp dụng sách tiền tệ thắt chặt (giảm mức cung tiền) để trì tỷ lệ vàng dự trữ tối thiểu => trình giảm phát diễn => gía hàng XK giảm làm cho XK tăng NK giảm => Cán cân toán cải thiện trở cân 2.2.4 Đánh giá +Ưu điểm: Thương mại đầu tư quốc tế phát triển Khuyến khích phân công lao động quốc tế giúp tăng phúc lợi xã hội Cơ chế điều chỉnh cán cân toán hoạt động có hiệu Mâu thuẫn quyền lợi quốc gia xảy +Nhược điểm: Hạn chế động ngân hàng TW việc điều tiết lượng tiền lưu thông Cơ chế điều chỉnh cán cân toán vận hành sở thay đổi mức giá, thu nhập thất nghiệp => kinh tế thường xuyên phải trải qua thời lỳ bất ổn Quốc gia thâm hụt cán cân toán phải trải qua thời kỳ đình đốn thất nghiệp Quốc gia thặng dư cán cân toán phải trải qua thời kỳ lạm phát 2.2.5 Tác động Hệ thống vị vàng kinh tế Hệ thống đem lại ổn định cao cho lưu thông tiền tệ Góp phần không nhỏ cho phát triển vượt bậc nước tư phương diện sản xuất, lưu thông hàng hóa, tài - tín dụng, ngoại thương quan hệ hợp tác quốc tế khác Chế độ vị vàng tạo vững thương mại quốc tế cung cấp cấu cố định tỷ giá tiền tệ Tạo điều kiện phát triển ngoại thương, xuất toán quốc tế, hệ thống tín dụng từ phát triển  Về mặt lý thuyết, chừng trì hệ thống vị vàng chừng hạn chế lạm phát cao giảm phát tầm kiểm soát 2.2.6 Sự sụp đổ hệ thống vị vàng Để chuẩn bị cho chiến thứ tái thiết sau chiến tranh, phủ nước mua nhiều hàng hóa, vũ khí đến mức không đủ vàng để trả phải phát hành tiền giấy nhiều giới hạn đảm bảo vàng, đặt cược vào kết cục chiến tranh thu bồi thường chiến tranh nước Đức làm chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870 Lượng tiền mặt in nhiều làm xuất lạm phát với quy mô lớn, siêu lạm phát Đức với tỷ lệ lạm phát 1000% sau năm giấ hàng hóa tăng 30 lần Bên cạnh đó, luồng vàng di chuyển nước không 2/3 lượng vàng giới tập trung vào nước lớn Anh, Pháp, Mỹ., Đức, Nga dự trữ vàng nước sụt giảm nghiêm trọng làm khả chuyển đổi tiền giấy vàng Chế độ vị vàng sụp đổ sau 40 năm đem lại thịnh vượng cho nước Nguyên nhân sâu xa chế độ vị vàng không thích ứng với quy mô phát triển lực lượng sản xuất quan hệ kinh tế chế độ tư độc quyền Bản thân chế độ vị vàng tiềm tàng nguyên nhân dẫn đến sụp đổ Trữ lượng vàng hạn chế để vàng thực chức dự trữ quốc tế, vật đảm bảo số lượng ngày tăng đồng tiền 2.3 Hệ thống Giơ-noa Ngay sau kết thúc Thế chiến I, tỷ giá hối đoái thả hoàn toàn dao động với quy mô lớn Các quốc gia cho thả tạm thời cần cải tổ hệ thống tiền tệ quốc tế cụ thể bên cạnh vàng cần phải có đồng tiền mạnh đóng vai trò đồng tiền dự trữ toán quốc tế Năm 1922, Hội nghị Genoa mở đường hình thành hệ thống Bản vị vàng hối đoái nhằm cho phép quốc gia tiết kiệm nguồn dự trữ vàng hạn chế Dự trữ quốc tế chế độ vị vàng hối đoái bao gồm vàng số đồng tiền chủ chốt đổi vàng theo mức giá quy định trước chiến tranh TG thứ I Chế độ vàng hối đoái dựa đồng Bảng Anh (trong chừng mực định, đồng đô la Mỹ Frăng Pháp coi ngoại tệ vàng) Bảng Anh chuyển đổi vàng đồng tiền khác chuyển đổi sang bảng Anh Tuy nhiên hệ thống tồn thời gian ngắn Năm 1931, Anh buộc phải tuyên bố dừng đổi bảng Anh vàng phải thả đồng tiền để tránh thất thoát nguồn dự trữ Lý sụp đổ chế độ vị vàng hối đoái dựa đồng Bảng Anh tương tự trường hợp chế độ vị vàng Song phải kể đến kinh tế giới trải qua biến động lớn chiến tranh đại suy thoái Vì vậy, mức tỷ giá trước chiến tranh không phù hợp, giá tiền lương cứng nhắc Nước Anh suy yếu nên không khả kiểm soát dòng vận động vốn ngắn hạn sách lãi suất trước Trong đó, quốc gia khác, đặc biệt Mỹ dần trỗi dậy lấn át địa vị thống trị Anh kinh tế giới 2.4 Hệ thống Bretton Woods 2.4.1 Hoàn cảnh đời Sự cần thiết phải có hệ thống tiền tệ quốc tế để thúc đẩy thương mại đầu tư quốc tế sau chiến tranh Hệ thống tiền tệ quốc tế sau Chiến tranh Thế giới II đời Bretton Woods, New Hampshire 2.4.2 Đặc điểm Mục tiêu hệ thống BW là: ổn định tỷ giá, bảo đảm khả khoản đồng tiền dự trữ thúc đẩy tự kinh tế toàn cầu Tại Hội nghị Bretton Woods (1944): quốc gia thành viên đồng thuận thiết lập hệ thống tiền tệ, đó: Hệ thống tỷ giá cố định theo vàng, điều chỉnh nhẹ (1%) Duy USD có khả chuyển đổi vàng theo tỷ lệ cố định USD 35/ounce => USD làm vị trung gian Vàng đồng tiền quốc gia khác => USD trở thành tài sản dự trữ chủ yếu (tiền tệ quốc tế) hệ thống BW Hội nghị BW thiết lập định chế hỗ trợ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (World Bank) 10 2.4.3 Cơ chế vận hành: - Các nước: +Chính phủ nước có nghĩa vụ trì tỷ giá cố định theo vàng (+/- 1%) thông qua sách tiền tệ quốc gia Tỷ giá phép điều chỉnh tối đa 10% kinh tế quốc gia bị cân đối nghiêm trọng +Mỹ phải bảo đảm khả chuyển đổi USD vàng tỷ lệ cố định, bảo đảm nguồn cung USD theo nhu cầu khoản dự trữ nước khác giới +IMF giúp quốc gia khắc phục trạng thái cân đối ngoại tạm thời đồng thời tham vấn sách điều chỉnh cấu trúc kinh tế quốc gia, tái lập cân đối nội, đối ngoại kinh tế thành viên -Cơ chế vận hành thực tế: +Các nước cố định tỷ giá nội tệ theo USD, sử dụng USD tài sản dự trữ quốc tế Dự trữ USD nước tăng nhanh theo dòng tài trợ USD ạt để tái thiết kinh tế thời kỳ hậu chiến đà tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ nước suốt thập niên 50-60 +Mỹ nguồn cung ứng USD cho giới song thâm hụt BOP liên tục cạn kiệt nguồn dự trữ IMF lại thụ động vai trò cứu trợ tài cân BOP nước lệ thuộc Mỹ +Hệ thống BW vận hành tốt phát sinh trạng thái cân đối nghiêm trọng kinh tế cường quốc từ cuối thập niên 50 Từ 1970, 11 giới kinh doanh tiền tệ hoài nghi khả tiếp tục trì hệ thống BW, cho Mỹ tất yếu phải phá giá USD và/hoặc đình khả chuyển đổi USD vàng Các công đầu tiền tệ liên tục nhắm vào U.S.Dollar buộc Mỹ phải đình khả chuyển đổi Dollar Vàng (1971) phá giá USD -Các hạn chế hệ thống: +Cơ chế điều chỉnh cán cân toán thiếu ổn định, chắn tự động hệ thống vị vàng tính linh hoạt hệ thống tỷ giá thả +Các hoạt động đầu bắt nguồn từ khả phá giá nâng giá đồng tiền điều dễ dàng gây bất ổn cho hệ thống +Cơ chế tạo khoản có vấn đề: Để tránh tình trạng thiếu hụt khoản, Mỹ phải chịu thâm hụt cán cân toán điều làm suy giảm lòng tin vào USD Để phòng ngừa đầu USD, mức thâm hụt cán cân toán Mỹ phải thu hẹp điều lại gây nên thiếu hụt khoản cho hệ thống TỶ LỆ VÀNG/USD CỦA MỸ: Năm 1950 1952 1954 1956 1958 1960 1962 Vàng/USD 2.72 2.38 1.84 1.59 1.34 0.92 0.71 Năm 1964 1966 1968 1970 1972 1974 1976 Vàng/USD 0.58 0.50 0.41 0.31 0.16 0.14 0.22 (Nguồn: Milner & Greeaway, 1979, p271) 12 -Nguyên nhân hạn chế: +Mỹ: Bội chi ngân sách thường xuyên Lạm phát nước cao +Các quốc gia đối tác có thặng dư dự trữ USD lớn, kéo dài dẫn đến đồng nội tệ tăng giá => xung đột lợi ích Nếu trì tỷ giá cố định so với USD quốc gia phải “nhập khẩu” lạm phát cao Mỹ => Bất ổn kinh tế 2.5 Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hành Hiệp ước Smithsonion Hiệp ước Jamaica 1976 Hiệp ước Plaza 09/1985 Hệ thống tiền tệ quốc tế Hiệp ước Louvre 1897 2.5.1 Hiệp ước Smithsonion Nhằm cứu vãn hệ thống BWS, nhóm G10 họp ấn định tương quan giá trị đồng tiền chủ chốt USD định giá lại mức ngang giá vàng 38 USD/ounce Mỹ không tái lập việc chuyển đổi USD vàng  Các nước định giá lại đồng tiền với USD Tỷ giá phép dao động biên độ +/- 2.5% Không giải thiếu sót hệ thống Bretton Woods  Giới đầu tư tiếp tục công USD tin mức tỷ giá không phản ánh tương quan thực lực kinh tế nước 1973 – 1978: Giai đoạn chuyển tiếp: 13 Chế độ tỷ giá thả nước áp dụng chưa thừa nhận quốc tế thức Π 1976, Jamaica, Hội nghị ủy ban lâm thời IMF định sửa đổi điều lệ IMF Bãi bỏ chế cố định tỷ giá theo vàng Thừa nhận chế độ tỷ giá thả Các quốc gia quyền lựa chọn chế độ giá phù hợp miễn không gây ảnh hưởng tiêu cực đến quốc gia đối tác thương mại kinh tế giới 2.5.2 Hiệp ước Jamaica (1976) 1978, Jamaica, nghị sửa đổi điều lệ IMF quốc gia thành viên thông qua Vàng giao dịch hàng hóa bình thường thị trường Dự trữ IMF tính theo SDR, không tính theo US Dollar Trong đó: SDR - Special Drawing Right – tài khoản rút vốn đặc biệt IMF thiết lập bổ sung vào hệ thống hạn mức tín dụng IMF: Mỗi thành viên IMF phân bổ lượng SDR định tỷ lệ thuận với hạn mức tín dụng IMF Giá trị ban đầu SDR xác định 1/35 ounce vàng, tương đương $1 Các quốc gia rút SDR vào thời điểm cán cân toán gặp khó khăn có nhu cầu bổ sung vào nguồn dự trữ Các quốc gia quyền chọn chế độ tỷ giá phù hợp Mỗi quốc gia tự chịu trách nhiệm điều chỉnh BOP, miễn không gây phương hại đến quốc gia khác Vai trò IMF tăng cường Khuyến khích quốc gia phối hợp sách để ổn định tỷ giá, cho phép thiết lập khu vực tiền tệ (khối tiền tệ) 14 2.5.3 Hiệp ước Plaza (09/1985) 5/1985, trưởng tài thống đốc NHTW nước G5 (Pháp, Đức, Mỹ, Anh Nhật) họp khách sạn Plaza đưa đến Hiệp định Plaza Nội dung: Tỷ giá USD không phản ánh thay đổi thông số kinh tế Việc USD tiếp tục giảm giá xem mong muốn góp phẩn quan trọng vào việc kích thích phát triển thương mại hợp tác quốc tế Tháng 1/1986 đạt hiệu 2.5.4 Hiệp ước Louvre (1897) Tháng 2/1987, trưởng tài nước G7 công bố hiệp định có tên Hiệp định Louvre Nội dung: Các phủ can thiệp để USD giảm giá đáng kể Các phủ thỏa thuận hợp tác chặt chẽ để trì biến động tỷ giá xung quanh mức tỷ giá hành Sau hiệp định Louvre, tỷ giá trì tương đối ổn định 2.5.5 Hệ thống tiền tệ quốc tếhệ thống “không hệ thống” Có nhiều chế độ tỷ giá song song tồn tại: Đô-la hóa (Official Dolarization), Chế độ hội đồng tiền tệ (Currency Board), Thả có điều tiết, Thả hoàn toàn 15 CHƯƠNG III: CĂN CỨ HÌNH THÀNH VÀ TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐCTẾ 3.1 Những hình thành hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành yếu tố sau: 3.1.1 Cách thức xây dựng chế độ tỷ giá hối đoái: 3.1.1.1 Chế độ tỷ giá cố định Tỷ giá xác định trì cách cố định (tại thời điểm hay khoảng hẹp) thời kỳ dài Ngân hàng Trung ương thường định quan xác định trì tỷ giá cố định Tỷ giá áp dụng hoạt động mua bán ngoại tệ thị trường thức tỷ giá quy định Ngân hàng Trung ương 3.1.1.2 Chế độ tỷ giá thả Tỷ giá thay đổi liên tục để trì cân thị trường ngoại hối Tỷ giá vận đông theo quy luật cung cầu NHTW không can thiệp vào tỷ giá 3.1.1.3 Chế độ tỷ giá thả có quản lý - Sự kết hợp bàn tay vô hình thị trường hữu hình phủ - Còn gọi chế độ đa tỷ giá kinh tế tồn nhiều mức tỷ giá xoay quanh tỷ giá thức Ngân hàng Trung ương công bố - Ngân hàng Trung ương can thiệp thông qua sách tỷ giá bao gồm công cụ trực tiếp gián tiếp 3.1.1.4 Chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh Tỷ giá cố định thức điều chỉnh NHTW thấy điều chỉnh cần thiết Có hai loại điều chỉnh phá giá nâng giá Phà giá hành động NHTW tăng tỷ giá cố định làm giảm giá đồng giá trị đồng nội tệ 16 cách thức Nâng giá hành động NHTW giảm giá tỷ giá cố định làm tăng giá trị đồng nội tệ cách thức 3.1.1.5 Chế độ tỷ giá cố định đồng thời linh hoạt phạm vi biên độ Tỷ giá phép linh hoạt phạm vi biên độ xác định hai giới hạn: giới hạn giới hạn tỷ giá ngang giá Tỷ giá hiểu cố định chỗ không phép vận khỏi giới hạn biên độ 3.1.1.6 Chế độ tỷ giá bò trườn Tỷ giá điều chỉnh theo tỷ giá bình quân giai đoạn trước hay gắn với số kinh tế Ví dụ: tỷ giá điều chỉnh mức bình quân tuần trước hay tháng trước hay tỷ giá điều chỉnh theo mức lạm phát 3.1.1.7 Chế độ hai tỷ giá Chế độ pha trộn hai loại tỷ giá: tỷ giá cố định tỷ giá linh hoạt Tỷ giá cố định áp dụng cho cách giao dịch vãng lại Tỷ giá linh hoạt áp dụng cho giao dịch vốn Mục đích tác biệt giao dịch thương mại khỏi biến động tỷ giá hoạt động lưu chuyển vốn ngắn hạn mang tính chất đầu tạo nên 3.1.2 Các hình thức dự trữ tiền tệ quốc tế - Bản vị vàng: vàng dùng làm dự trữ quốc tế - Bản vị ngoại tệ: đồng tiền có chức phương tiện dự trữ quốc tế - Bản vị kết hợp: vàng hay đồng tiền dùng làm dự trữ tiền tệ quốc tế 3.2 Các tiêu thức đánh giá hoạt động hệ thống tiền tệ quốc tế Một hệ thống tiền tệ quốc tế coi hoạt động có hiệu đạt mục tiêu: 17 + Tối đa hóa sản lượng mức độ sử dụng yếu tố sản xuất giới + Phân phối công lợi ích kinh tế quốc gia nhóm lợi ích quốc gia Việc đánh giá hoạt động hệ thống tiền tệ dựa vào tiêu thức: +Độ tin cậy: độ tin cậy lý thuyết lẫn thực tế hệ thống: xác định tỷ giá hối đoái lý thuyết phải phù hợp với thực tế, tính công việc xác định tỷ giá phải thật cao Từ tạo tin cậy lẫn tin cậy vào hệ thống bên tham gia hệ thống tiền tệ này, họ tham gia hệ thống cách hiệu nhất, làm nên thành công cho hệ thống +Tính ổn định hệ thống vận hành: tính ổn định hệ thống tiền tệ vận hành quan trọng, yếu tố chủ chốt hiệu hệ thống Trước biến động lớn trị giới hệ thống tiền tệ có tính ổn định cao đứng vững hoàn cảnh, góp phần lớn giúp kinh tế giới bình ổn qua biến động, có khủng hoảng kinh tế đưa nên kinh tế thoát khỏi khủng hoảng +Khả khoản: khả đảm bảo cho đồng tiền hệ thống tiền tệ riêng quốc gia khu vực chuyển đổi dễ dàng với mà không gây nên tác động xấu: tính hiệu hệ thống tiền tệ quốc tế thể qua việc thực chức Chức hệ thống tiền tệ xác lập tỉ giá hối đoái phương tiện toán đồng tiền đảm bảo cho việc thực giao dịch toán quốc tế, sau đảm bảo ổn định phát triển quan hệ kinh tế quốc tế nói chung Một hệ thống tiền tệ cần thực thật tốt chức phải có 18 tác động tích cực góp phần lớn cho việc điều hòa thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế quốc tế KẾT LUẬN Kể từ năm 1970, trải qua nhiều khủng hoảng, hệ thống Bretton Woods thức bị sụp đổ vào năm 1973 Lúc này, nước tự theo đuổi chế độ tỉ giá phù hợp với sách kinh tế, thương mại Mặc dù vậy, vai trò USD hệ thônga tiền tệ quốc tế ngày phủ nhận, chiếm đến 60% tổng dự trữ ngoại hối 19 quốc gia giới, đồng tiền chủ yếu thị trường ngoại hối giao dịch xuất nhập Tuy nhiên, sau loạt kiện có ảnh hưởng đến hệ thống tiền tệ giới đồng USD đứng trước thách thức to lớn việc giữ địa vị đồng tiền dự trữ quốc tế Trong đó, đặc biệt kiện Liên minh Châu Âu với đồng EURO đời bước chứng minh tầm ảnh hưởng thương mại quốc tế Thêm vào kiện ngày 11/09/2001 làm rung chuyển giới, tòa tháp đôi- biểu tượng tài Mỹ bị đánh sập Tiếp việc phủ Mỹ sa lầy vào chiến tranh Irap khiến giá dầu giới tăng, đồng nghĩa với việc đồng USD giảm giá Sự kiện khủng hoảng kinh tế châu Á 1997-1998 lần cho thấy bất ổn hệ thống tiền tệ quốc tế Và đến năm 2007, khủng hoảng kinh tế giới với hậu vô nghiêm trọng lại châm ngòi từ quê hương đồng USD Lúc này, niềm tin vào sức mạnh ổn định đồng USD lung lay hết Thêm vào trỗi dậy số kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ… đó, đặc biệt Trung Quốc Có nhiều ý kiến cho rằng, sau loạt kiện kể từ Bretton Woods đời nay, hệ thống tiền tệ quốc tế ngày phải đối mặt với khủng hoảng nguy bị thay hệ thống khác, mà vai trò đồng tiền dự trữ quốc tế thay đồng tiền đồng tiền quốc gia Tóm lại, đơn vị tiền tệ nước trở thành ngoại tệ dự trữ quốc tế chủ yếu thực lực kinh tế nước Vì vậy, việc đồng USD có đồng tiền “thống soái” hay không phụ thuộc vào “sức khỏe” kinh tế Mỹ Thậm chí có quan điểm cho khủng hoảng tài kinh tế 20 khiến giới lòng tin vào đồng USD khiến suy yếu so với vị độc tôn trước đây, chưa thể có đối thủ đủ mạnh để choán vị Tuy nhiên, việc lên nhiều tranh luận đồng tiền thay đồng USD dự trữ quốc tế gần chứng tỏ giới tiến dần đến “sân chơi” công thị trường tiền tệ giới, mà Mỹ không “làm mưa làm gió” trước TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đỗ Đức Bình, TS Ngô Thị Tuyết Mai (2012), “Giáo trình kinh tế quốc tế” Chương Phân tích hệ thống tiền tệ quốc tế đánh giá tính hiệu chúng http://doc.edu.vn/tai-lieu/phan-tich-ve-cac-he-thong-tien-te-quoc-te-vadanh-gia-tinh-hieu-qua-cua-chung-24544/ Khái niệm hệ thống tiền tệ 21 http://123doc.org/document/62687-khai-niem-he-thong-tien-te-quocte.htm Tiểu luận hệ thống tiền tệ quốc tế chế độ tỷ giá http://doan.edu.vn/do-an/tieu-luan-he-thong-tien-te-quoc-te-va-che-do-tygia-35723/ 22 ... VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế tập hợp quy tắc, công cụ, phương tiện thể chế mà quốc gia thỏa thuận sử dụng nhằm tác động tới quan hệ. .. trò hệ thống tiền tệ quốc tế Mục đích đời hoạt động hệ thống tiền tệ quốc tế nhằm điều chỉnh đảm bảo ổn định quan hệ tiền tệ quốc tế, giúp cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ nguồn lực khác quốc. .. CỨ HÌNH THÀNH VÀ TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐCTẾ 3.1 Những hình thành hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành yếu tố sau: 3.1.1 Cách thức xây dựng

Ngày đăng: 15/04/2017, 12:18

Xem thêm: Hệ thống tiền tệ quốc tế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w