Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --- BÙI QUANG VINH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TR
Trang 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -
BÙI QUANG VINH
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH
THEO TIẾP CẬN LÝ THUYẾT LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Trang 2MỤC LỤC Tr
Trang phụ bìa 1
Mục lục 2
Danh mục các chữ cái viết tắt 4
Danh mục các bảng 5
Danh mục các hình vẽ 6
MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT 13
1.1 Khái quát về lịch sử vấn đề nghiên cứu 13
1.2 Một số khái niệm cơ bản 15
1.3 Lý thuyết về lãnh đạo và quản lý sự thay đổi 25
1.4 Tính tất yếu phải thay đổi trong quản lý nhà trường phổ thông nói chung và quản lý hoạt động dạy học nói riêng ở nước ta 31
1.5 Các thành tố tạo ra sự thay đổi và quy trình quản lý sự thay đổi trong nhà trường 35
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2009 46
2.1 Khái quát về các trường THPT ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
46 2.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo 5 thành tố tạo ra sự thay đổi
55 2.3 Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý và hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT thành phố Hạ Long, 79
Trang 3Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3
CHƯƠNG III CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HẠ LONG 88
3.1 Những cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý HĐDH 88
3.2 Các biện pháp cơ bản quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THPT ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 92
3.3 Kiểm chứng về tính phù hợp và khả thi của các biện pháp 130
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 132
1 Kết luận 132
2 Khuyến nghị 135
TÀI LIỆU THAM KHẢO 138
PHỤ LỤC 140
Trang 5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5
Bảng 2.1 Số lượng, chất lượng cán bộ, GV của 4 trường khảo sát 46
Bảng 2.2 Độ tuổi cán bộ, GV 4 trường THPT năm học 2008-2009 47
Bảng 2.3 Kết quả bài thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT của 4 trường 47
Bảng 2.4 Kết quả bài thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT của toàn tỉnh 48
Bảng 2.5 Kết quả xếp loại học lực của HS 4 trường khảo sát 49
Bảng 2.6 Kết quả xếp loại hạnh kiểm của HS 4 trường khảo sát 49
Bảng 2.7 Kết quả thi tốt nghiệp THPT của 4 trường 50
Bảng 2.8 Kết quả thi tốt nghiệp THPT toàn tỉnh 50
Bảng 2.9 Kết quả thi HS giỏi cấp tỉnh của 4 trường khảo sát 51
Bảng 2.10 Mức độ nhận thức về sự cần thiết của tầm nhìn trong HĐDH 60
Bảng 2.11 Khảo sát mức độ phù hợp của việc xác định tầm nhìn 61
Bảng 2.12 Mức độ đáp ứng về mặt kỹ năng quản lý 66
Bảng 2.13 Mức độ đáp ứng của đội ngũ cán bộ quản lý 70
Bảng 2.14 Mức độ đáp ứng của đội ngũ GV 71
Bảng 2.15 Mức độ đáp ứng của HS 72
Bảng 2.16 Mức độ đáp ứng của CSVC, PTDH 73
Bảng 2.17 Mức độ tự giác, tích cực của đội ngũ CBQL, GV và HS 74
Bảng 2.18 Mức độ đáp ứng của kế hoạch quản lý HĐDH 76
Bảng 2.19 Số lượng, chất lượng đỗi ngũ cán bộ quản lý của 4 trường THPT thành phố Hạ Long, năm học 2008-2009 79
Bảng 2.20 Nhận thức của GV về mức độ phù hợp của các biện pháp quản lý chương trình dạy học 80
Bảng 2.21 Nhận thức của GV về vức độ phù hợp của các biện pháp quản lý HĐDH 81
Trang 6Bảng 2.22 Nhận thức của GV về mức độ phù hợp của các biện pháp
quản lý hoạt động học 82
Bảng 2.23 Nhận thức của GV về mức độ phù hợp của các biện pháp quản lý đổi mới PPDH 83
Bảng 2.24 Nhận thức của GV về mức độ phù hợp của các biện pháp quản lý CSVC 84
Bảng 2.25 Đánh giá của HT, PHT về hiệu quả của các biện pháp quản lý HĐDH 85
Bảng 3.1 Khảo sát tính phù hợp và tính khả thi của các nhóm biện pháp 131
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 Mô hình quản lý 18
Sơ đồ 1.2 Các chức năng quản lý 19
Sơ đồ 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế QLGD 34
Sơ đồ 1.4 Các thành tố ảnh hưởng đến sự thay đổi 42
Trang 7Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Vua Quang Trung đã từng nói: “Dựng nước lấy học làm đầu, lấy nhân tài làm gốc” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” Vì vậy, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài là nhiệm vụ rất quan trọng có tính chiến lược trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của đất nước, làm cho “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
Giáo dục là nhân tố quan trọng hàng đầu cho sự phát triển bền vững của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng công tác giáo dục, đào tạo Ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Giáo dục – Đào tạo cùng với Khoa học – Công nghệ được xác định là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định Giáo dục – Đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển Giáo dục – Đào tạo là một động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội (tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững)
Trong những năm qua, với sự quan tâm của Đảng, của Nhà nước, của toàn dân, sự nghiệp giáo dục của nước ta đã có bước phát triển và đạt được những thành tựu quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần đắc lực thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước: Một hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của người dân, trước hết là ở giáo dục phổ thông Quy mô giáo dục tăng nhanh, bước đầu đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội Chất lượng giáo dục ở các cấp học đã có chuyển biến bước đầu, công tác xã hội hoá giáo dục được quan tâm, công bằng xã hội trong giáo dục đã được cải thiện, đặc biệt đối với trẻ em gái, trẻ em dân tộc và con em các gia đình nghèo
Trang 8Tuy nhiên, dù đã đạt được nhiều thành tựu, nhưng nhìn chung giáo dục nước ta còn bộc lộ một số yếu kém: Chất lượng giáo dục đại trà nói chung còn chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội Cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền tuy đã khắc phục được một phần, song vẫn mất cân đối Đội ngũ nhà giáo vừa thiếu, vừa thừa, chưa đồng bộ CSVC kỹ thuật nhà trường vẫn còn thiếu thốn, lạc hậu Chương trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm hiện đại hoá Trong những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, yếu kém trên không thể không nhắc đến những hạn chế, yếu kém trong QLGD
Những hạn chế, yếu kém trong QLGD thể hiện ở một số mặt sau đây:
- Trình độ quản lý chưa theo kịp với thực tiễn và nhu cầu phát triển của nền kinh tế đang chuyền từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chậm đổi mới cả
tư duy và phương thức quản lý, chưa quan tâm thích đáng đến những vấn đề lí luận phát triển giáo dục trong giai đoạn mới, năng lực cán bộ quản lý còn thấp, chậm đề ra các định hướng và chính sách vĩ mô đúng đắn để xử lý quan hệ giữa quy mô, chất lượng và hiệu quả giáo dục Tổ chức giáo dục còn “khép kín” không tạo sự liên thông giữa các cấp, các ngành học Có thể xem đây là những thách thức không nhỏ, bởi nó thuộc chủ quan của ngành Giáo dục
- Trước bối cảnh toàn cầu hoá, việc duy trì quá lâu tư duy QLGD theo kiểu mệnh lệnh, tập trung đã trở nên lỗi thời, vì cách quản lý này không còn phù hợp trong môi trường giáo dục có sự cạnh tranh lành mạnh giữa các cơ sở giáo dục
- Tư duy QLGD theo kiểu mệnh lệnh, tập trung, đã dẫn đến phương thức quản lý theo kiểu một chiều, từ trên xuống Cơ chế này đã dẫn đến hậu quả làm mất đi tính tích cực, chủ động, sáng tạo của cả cán bộ quản lý và đối tượng bị quản lý
Để khắc phục những hạn chế trong công tác QLGD, nâng cao chất lượng giáo dục - đạo tạo góp phần thúc đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
Trang 9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9
hoá đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều Nghị quyết, đặc biệt là trong “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010” ngoài việc đưa ra những quan điểm chủ đạo, các giải pháp phát triển giáo dục đã nhấn mạnh vị trí, vai trò của công tác QLGD, coi “đổi mới QLGD là khâu đột phá”
Bước vào năm học 2009 – 2010, tiếp tục theo phương hướng trên Bộ GD&ĐT đã xác định chủ đề của năm học là “đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
Trong bối cảnh kinh tế - xã hội trong nước và thế giới có nhiều biến động, giáo dục Việt Nam đối diện với nhiều cơ hội và thách thức Quá trình toàn cầu hóa, sự phát triển của nền kinh tế tri thức và cách mạng khoa học công nghệ trong giai đoạn hiện nay đã có những tác động lớn, làm thay đổi vai trò của cán
bộ QLGD Chính sự biến động không ngừng đó đã đòi hỏi sự thay đổi toàn diện của các nhà trường, đặc biệt là sự thay đổi trong quản lý nhằm giúp cho nhà trường thực hiện được sứ mạng của mình
Rõ ràng đổi mới là nhu cầu tất yếu của mọi cá nhân, tổ chức và đất nước Đối với một tổ chức, lãnh đạo có hiệu quả sự thay đổi để đưa đến thành công luôn là một thách thức lớn cho các nhà lãnh đạo Điều này càng đặc biệt đúng đối với các tổ chức công ở các nước có nền kinh tế chuyển đổi như ở nước ta Những thay đổi về chiến lược hoạt động, cơ cấu và chính sách của các cơ sở giáo dục ở một số địa phương đã có những chuyển biến tích cực Tuy nhiên, sự đổi mới này chưa phải là yếu tố quyết định cho sự thành công của quá trình quản lý sự thay đổi Điều đó đặt ra cho các nhà lãnh đạo QLGD cần tạo ra sự thay đổi căn bản trong tư duy, nhận thức, phong cách và hành vi của mỗi con người trong nhà trường Để đạt được điều này, các nhà QLGD cần trả lời được
câu hỏi: Làm thế nào để quản lý quá trình thay đổi một cách có hiệu quả?
Ở Mỹ, Singapore và một số nước khác trong những năm gần đây đã đầu tư nghiên cứu lý thuyết và triển khai ứng dụng thực tiễn QLGD trong bối cảnh
Trang 10thay đổi và đã đạt được những thành công đáng ghi nhận Tuy nhiên ở nước ta lĩnh vực này còn ít được quan tâm kể cả trong nghiên cứu lý luận lẫn vận dụng vào thực tiễn quản lý Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả đổi mới sự nghiệp giáo dục, đổi mới nhà trường
Trong những năm vừa qua công tác giáo dục – đào tạo của các nhà trường THPT ở tỉnh Quảng Ninh đã đạt được những kết quả nhất định, phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng Bên cạnh đó, công tác QLGD vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập cả về tư duy quản lý lẫn cơ chế, phương thức quản lý Thực trạng quản
lý hoạt động dạy học trong các trường THPT của tỉnh Quảng Ninh nói chung, thành phố Hạ Long nói riêng chưa đáp ứng được yêu đổi mới chương trình, nội dung sách giáo khoa THPT Chính từ thực tiễn đó chúng tôi đã chọn đề tài
“Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận lý thuyết lãnh đạo và quản lý sự thay đổi” làm đề
tài luận văn Thạc sỹ của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khát quát lý luận và phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở 04 trường THPT trên địa bàn Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lý thuyết lãnh
đạo và quản lý sự thay đổi, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lí sự thay đổi trong hoạt động dạy học ở trường THPT
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khái quát những tài liệu lý luận trong và ngoài nước có liên quan đến vấn đề lãnh đạo và quản lý sự thay đổi nói chung và trong QLGD nói riêng
- Điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở 04 trường THPT trên địa bàn trên địa bàn Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh dựa trên cơ sở lý thuyết lãnh đạo và quản lý sự thay đổi
Trang 11data error !!! can't not
read
Trang 12data error !!! can't not
read
Trang 13data error !!! can't not
read
Trang 14data error !!! can't not
read
Trang 15data error !!! can't not
read
Trang 17data error !!! can't not
read
Trang 18data error !!! can't not
read
Trang 19data error !!! can't not
read
Trang 20data error !!! can't not
read
Trang 21data error !!! can't not
read
Trang 22data error !!! can't not
read
data error !!! can't not
read
Trang 23data error !!! can't not
read
data error !!! can't not
read
Trang 24data error !!! can't not
read
data error !!! can't not
read
Trang 26data error !!! can't not
read
Trang 27data error !!! can't not
read