THANH THÍNH HỌC TRONG GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH

111 317 0
THANH THÍNH HỌC TRONG GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THANH THÍNH HỌC TRONG GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH THANH THÍNH HỌC TRONG GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Tác giả: Trịnh Thị Kim Ngọc LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục học Đặc biệt ngành khoa học Việt Nam Hiện nay, tài liệu tham khảo Giáo dục Đặc biệt nói chung chuyên ngành khiếm thính nói riêng tiếng Việt cho giảng viên sinh viên trường Đại học Cao đẳng Sư phạm có Khoa Giáo dục Đặc biệt thiếu Để có tài liệu phục vụ cho việc học tập sinh viên Khoa Giáo dục Đặc biệt hệ qui không qui trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo TW3, biên soạn tài liệu "Thanh thính học giáo dục trẻ khiếm thính" với nội dung số hình ảnh minh hoạ nhằm cung cấp kiến thức kỹ cần thiết cho sinh viên học chuyên ngành giáo dục trẻ khiếm thính Sau học môn học: Giải phẫu sinh lý, sinh lý học thần kinh giác quan, tâm lý học thần kinh phần kiến thức chung kiến thức sở chương trình đào tạo giáo viên Giáo dục Đặc biệt, "Thanh thính học giáo dục trẻ khiếm thính" môn học chuyên ngành giáo dục trẻ khiếm thính, gồm có 30 tiết dược chia thành (Xem chương trình môn học) Sau bài, biên soạn câu hỏi để sinh viên thảo luận trình học, câu hỏi ôn tập sau kết thúc học tài liệu tham khảo cần phải đọc để bổ sung hoàn thiện kiến thức cách đầy đủ Riêng 4, có câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức máy trợ thính cấy điện cực ốc tai Phần phụ lục, đọc thêm cần thiết để có kiến thức trọn vẹn nội dung liên quan đến Ngoài việc học lý thuyết, sinh viên có hội kiến tập trường chuyên biệt dạy trẻ khiếm thính để quan sát môi trường chăm sóc giáo dục trẻ Tài liệu soạn dựa tài liệu giảng GV Trần Thị Thiệp (Khoa GDĐB trường ĐHSP Hà Nội), BS Nguyễn Thị Thanh Thủy (Trưởng Khoa Thính học - TT Tai-mũi-họng TP.HCM) số trang web Trong trình biên soạn, chắn không tránh khỏi thiếu sót mong góp ý đồng nghiệp em sinh viên để tài liệu hoàn thiện phục vụ tốt cho chuyên ngành giáo dục trẻ khiếm thính Tác giả MỤC TIÊU VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC I Mục tiêu Mục tiêu chung: Hình thành cho người học kiến thức kỹ liên quan đến âm thính học việc giáo dục trẻ khiếm thính mầm non Qua đó, giúp người học có thái độ đắn đam mê công việc chăm sóc giáo dục cho trẻ khiếm thính Mục tiêu cụ thể: 2.1 Phẩm chất Kiên trì, nhẫn nại trẻ khiếm thính, say mê tìm hiểu thêm nội dung liên quan đến thính học giáo dục trẻ khiếm thính 2.2 Năng lực: 2.2.1 Kiến thức: Sau học xong môn sinh viên có khả năng: - Khái quát khái niệm sinh lý tai trẻ em, đặc tính âm thanh, tật khiếm thính, loại khiếm thính, mức độ giảm thính lực - Trình bày cấu tạo, chức năng, cách bảo quản máy trợ thính - Xác định yêu cầu cần có môi trường nghe thích hợp cho trẻ khiếm thính 2.2.2 Kỹ năng: - Đọc vẽ thính lực đồ - Sử dụng chức thông thường máy trợ thính - Bước đầu thiết kế môi trường nghe thích hợp cho trẻ khiếm thính II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Nội dung cụ thể phân phối thời gian: TT Nội dung Phân TS (tiết) bổ LT TH 3 3 Bài l: Giải phẫu sinh lý máy thính giác 1.1 Giải phẫu tai 1.2 Sinh lý tai 1.3 Sự thu nhận độ to nhỏ âm 1.4 Sự phát triển tai trẻ nhỏ Bài 2: Các khái niệm âm 2.1 Tần số 2.2 Cường độ 2.3 Trường độ Bài 3: Tật khiếm thính 3.1 Khái niệm phân loại tật khiếm thính 3.2 Nguyên nhân gây khiếm thính 3.3 ảnh hưởng tật khiếm thính Bài 4: Dụng cụ trợ thính 4.1 Máy trợ thính 4.2 Cấy điện cực ốc tai Bài 5: Môi trường nghe thích hợp cho trê khiếm thính 5.1 Tín hiệu - tiếng động 14 16 5.2 Môi trường nghe thích hợp Tổng cộng 30 Bài 1: GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ MÁY THÍNH GIÁC Cảm thụ âm trình phức tạp xảy quan phân tích thính giác Cơ quan phân tích thính giác gồm phần: - Phần ngoại biên: Tai - Đường dẫn truyền: Dây thần kinh thính giác (dây sọ não số 8) - Phần trung ương: Trung khu thính giác thuỳ thái dương vỏ não Về chất vật lý, âm sóng âm với tần số biên độ dao động khác Tần số chu kỳ dao động sóng âm giây, thể thành ấm trầm (tần số thấp), âm bổng (tần số cao) Biên độ dao động sóng âm thể cường độ âm mạnh (âm to) yếu (âm nhỏ) Ngoài hai số âm độ trầm bổng độ to nhỏ, âm có âm sắc, người ta phân biệt giọng nói người với giọng nói người khác, âm tiếng đàn với âm tiếng đàn khác độ cao cường độ chúng Tai phận phân tích bên quan phân tích thính giác Tai gồm: tai ngoài, tai tai Tai tai làm nhiệm vụ hứng sóng âm phần biến đổi kích thước sóng âm, dẫn sóng âm vào tai Tai thu nhận kích thích âm thanh, biến chúng thành xung động thần kinh truyền lên vỏ não Tại trung khu thính giác vùng thái dương vỏ não có phân tích tổng hợp, cho ta cảm giác âm Chúng ta xét giải phẫu sinh lý tai qua trình cảm thụ âm 1.1 Giải phẫu tai: Tai gồm có tai ngoài, tai tai Tai gồm có vành tai ống tai Vành tai phần sụn bọc da nhô tai Ở nhiều động vật, vành tai cử động có vai trò quan trọng việc hướng sóng âm vào ống tai Vành tai người không cử động được, người muốn nghe phải khum lòng bàn tay nghiêng đầu phía có tiếng động ống tai ống cong dài khoảng 25 em Ống tai dài hẹp, đảm bảo cho nhiệt độ màng nhĩ không thay đổi Trên mặt thành ống tai có nhiều lông nhỏ thành ống có tuyến đặc biệt tiết chất nhầy quánh (ráy tai) Các lông chất quánh tiết có nhiệm vụ bảo vệ không cho bụi bặm côn trùng lọt vào sâu tai Ở chỗ giáp tai tai có màng nhĩ Đó màng mỏng có chiều dày 0,1 m rộng 70 mm2 Màng nhĩ có lớp: lớp da, lớp xơ lớp niêm mạc Cả màng nhĩ trông giống phễu hình bầu dục không cân đối, có đỉnh phễu hướng vào phía Tuy mỏng màng nhĩ chắc, có tính đàn hồi rung tác động sóng âm đập vào Do có cấu trúc màng không cân đối nên màng nhĩ chu kỳ dao động riêng Nhờ tác động sóng âm dao động lặp lại bước sóng sóng âm Tai gồm khoang tai giữa, chuỗi xương tai ống ơstas Khoang tai nằm phần tháp xương thái dương Thành khoang màng nhĩ, thành có hai lỗ thông với tai cửa sổ bầu dục cửa sổ tròn, có căng màng liên kết mỏng (màng cửa sổ bầu dục màng cửa sổ tròn) Trong khoang tai có xương nhỏ nằm có tên gọi theo hình dáng chúng xương búa, xương đe xương bàn đạp Cán xương búa tựa vào trung tâm màng nhĩ Đầu xương búa cử động dính vào xương đe Đầu xương đe nối liền với xương bàn đạp Đầu rộng xương bàn đạp áp vào cửa sổ bầu dục Các xương khớp với tạo thành hệ thống đòn bẩy Dưới tác động sóng âm làm màng nhĩ rung rung động truyền qua hệ thống xương tai để truyền đến màng cửa sổ bầu dục Diện tích cửa sổ bầu dục nhỏ cửa sổ màng nhĩ 22 lần (3,2 mm2 so với 70 mm2) Nhờ cấu tạo hệ thống xếp chuỗi xương mà dao động sóng âm truyền qua chuỗi xương đến màng cửa sổ bầu dục giữ nguyên tần số, giảm biên độ lên 22 lần Chính vậy, ta thấy âm nhỏ Khoang tai thông với hầu họng qua ống ơstas Ống ơstas ống hẹp, đầu ống có van Nhờ có ống ơstas thay đổi áp lực khí làm màng nhĩ phình hay lõm vào gây cảm giác đau đớn tai Van ống ơstas thường đóng kín để ngăn cản cảm giác thính giác khó chịu tiếng nói phát sinh Van mở nuốt nên cần trung hoà áp lực hai bên màng nhĩ (khi có tiếng động mạnh, lên máy bay ) ta thường há miệng nuốt nước bọt Nhưng ống ơstas đường vi khuẩn từ khoang mũi, miệng, hầu vào gây viêm tai làm chuỗi xương tai dính vào không truyền dao động sóng âm được, gây khiếm thính Ngoài ra, tai có búa bàn đạp Hai có nhiệm vụ giữ cho màng nhĩ cửa sổ bầu dục khỏi bị rung với biên độ lớn Tuy vậy, tác động âm mạnh gần tai, màng nhĩ bị rách, gây khiếm thính Tai cấu trúc phức tạp nằm xương tháp xương thái dương Tai có phần tiền đình vành bán khuyên quan thăng (thu nhận thay đổi vị trí đầu chuyển động thể không gian: cúi, ngửa, nghiêng, quay đầu, chuyển động lên, xuống, quay ) ốc tai quan âm Ốc tai người gồm ốc tai xương ốc tai màng Ốc tai xương ống xương dài 20 - 30 mm, có đường kính khác vặn xoắn theo đường vỏ ốc thành 2,5 - 2,75 vòng Trong ốc tai xương có ốc tai màng nằm gần suốt dọc chiều dài ốc tai xương Ốc tai màng tạo nên màng Râynơ màng sở liên kết với đỉnh ốc tai, tạo thành lỗ Hêlicotrema Hai màng chia ốc tai thành ống: ống tiền đình, ống nhĩ ống ốc tai màng ống ống tiền đình, ống ống nhĩ Ống gọi ống ốc tai màng (còn gọi ống màng, kênh màng ốc tai) Ống ốc tai màng phân cách hoàn toàn với hai ống trên, màng Râysne màng sở chứa nội dịch Thành phần chất diện giải nội dịch ngoại dịch không giống nhau, cụ thể nội dịch chứa K+ nhiều ngoại dịch 100 lần, ion Na+ nội dịch ngoại dịch 10 lần Chính phân bố không đồng góp phần vào việc hình thành xung điện thần kinh tác động sóng âm Màng sở màng liên kết, có sợi dây ngang từ mảnh viền trụ ốc sang thành bên ốc tai xương Độ dài sợi thay đổi đần từ đáy ốc lên đỉnh ốc: ngắn đáy (0,44 mm dài dần phía đỉnh ốc (0,5 mm)- mảnh viền trụ ốc rộng đáy hẹp dần phía đỉnh ốc Trên màng sở có quan Corti gồm tế bào thụ cảm có lông nằm xen kẽ với tế bào đệm Các tế bào lông chia làm hai loại có cấu trúc không hoàn toàn giống nhau, xếp thành -5 dãy dọc theo suốt màng sở Các tế bác lông lớp nằm thành dãy Đó tế bào có hình trụ dài, đầu gắn với màng sở, đầu tắm nội địch, có khoảng 30 - 40 sợi lông tơ nhỏ ngắn Các tế bào lông nằm thành - dãy, chúng có cấu trúc tế bào lông lớp trong, đầu tự chúng có nhiều lông tơ nhỏ dài (65 - 120 cái) Dãy gồm 3500 tế bào lông, - dãy gồm tất 12.000 đến 20.000 tế bào Phía tế bào lông có màng khác gọi màng mái (còn gọi màng phủ, màng che, màng đậy) màng mái chạy dài suốt ống ốc tai màng, bờ gắn liền với mảnh viền trụ ốc, bờ lơ lửng tự nội dịch, phía tế bào lông Khi màng sở rung, lông tơ tế bào thụ cảm chạm vào màng mái bị biến dạng Bao quanh phía tế bào thụ cảm quan Corti có đầu tận sợi thần kinh thính giác, thân tế bào thần kinh dinh dưỡng lưỡng cực nằm hạch Corti Các sợi tế bào thần kinh lưỡng cực hợp lại thành dây thần kinh thính giác, phần dây thần kinh sọ não số Dây thần kinh thính giác làm nhiệm vụ truyền rung động thính giác não 1.2 Sinh lý tai: Sóng âm tác động đến tai vành tai hướng vào đến màng nhĩ, làm màng nhĩ rung Sự dao động màng nhĩ truyền qua hệ thống xương tai (vẫn giữ nguyên tần số sóng âm, làm giảm biên độ tăng cường độ dao động) đập vào cửa sổ bầu dục, làm cửa sổ bầu dục rung, nghĩa làm cho cửa sổ bầu dục lồi lõm vào phía tai trong, ngoại dịch óng tiền đình bị nén dồn qua lỗ Helicotrema xuống ống nhĩ đẩy màng cưa sổ tròn lồi phía tai Ngược lại, cửa sổ bầu dục lồi phía tai ngoại dịch ống nhĩ lại rút trở ống tiền đình kéo màng cửa sổ tròn lõm vào phía tai Nhờ chế mà tác động sóng âm cột ngoại dịch tai rung Nếu giả sử màng đàn hồi cửa sổ tròn mà vách xương tính chất nước không chịu nén, cột ngoại dịch không chuyển động Vì màng Râynơ mỏng mềm nên rung động ngoại dịch ống tiền đình lan truyền theo chiều ngang qua màng Rây nơ, làm rung nội dịch ống ốc tai màng Như vậy, rung động sóng âm truyền đến tai truyền chiều dọc chiều ngang ốc tai Sự rung động ngoại dịch nội dịch tác động nên làm cho màng sở rung theo Khi màng sở rung làm màng mái chạm vào đầu lông tơ tế bào quan Corti làm xuất hưng phấn tế bào Hưng phấn lan truyền tiếp đến tế bào lưỡng cực hạch Corti theo sợi dây thần kinh số truyền não 1.3 Sự thu nhận độ to nhỏ âm Như phần nói tế bào lông quan Corti dãy dãy có cấu trúc không hoàn toàn giống Người ta cho ngưỡng kích thích tế bào lông dãy cao hơn, dãy thấp Các tế bào lông dãy hưng phấn tác động sóng âm có cường độ tương đối mạnh (âm to) âm có cường độ yếu làm hưng phấn tế bào dãy Dựa vào tỉ lệ tế bào lông dãy dãy bị hưng phấn mà não cho ta cảm giác to nhỏ âm Cảm giác độ to nhỏ âm phụ thuộc vào trạng thái lúc nghe Trong khung cảnh tĩnh mịch ban đêm tiếng động nghe rõ Giữa khung cảnh ban ngày, nơi có nhiều tiếng động phố, chợ, nhà máy âm nghe nhỏ Đơn vị đo độ to nhỏ âm decibels Giới hạn lớn độ nghe to nhỏ, gây cảm giác đau nhói tai người 120 - 140 doB 1.4 Sự phát triển tai trẻ nhỏ: Khi bụng mẹ, thai nhi - tháng tuổi có phản ứng với âm tăng cường vận động toàn thân Khoang tai thai nhi chứa đầy chất dịch Sau sinh, chất dịch ống ơstas khoang thay không khí Khi trẻ sinh ống tai trẻ sơ sinh chứa đầy khối chất nhầy bã đậu gọi nút tai ngày đầu chất dịch tai chưa thay không khí, trẻ không nghe thấy Những ngày sau đó, trẻ nghe siêu âm 32.000 Hz Trẻ sơ sinh có phản ứng kích thích âm cách chớp mắt, mở mắt, ngừng khóc, thay đổi nét mặt, thay đổi nhịp thở Kích thích âm mạnh gây "phản ứng hoảng sợ" cử động toàn thân Vành tai trẻ lớn, phần hai tai người lớn, vành tai tiếp tục lớn hai, ba năm đầu chậm lớn hẳn lại Ống tai lớn nhanh chiều dài rộng năm đầu, sau chậm lại trẻ tuổi ống tai ống tai người lớn Màng nhĩ, tai tai sau sinh không lớn thêm Riêng ống ơstas trẻ sơ sinh tương đối rộng ngắn (19 mm), dài dần đến năm 15 - 18 tuổi người lớn (35 - 40 mm) Chính đường mà vi khuẩn từ khoang mũi, khoang miệng, cổ họng xâm nhập vào tai giữa, gây viêm tai giữa, dẫn đến tai bị tổn thương, nguy hiểm dẫn đến viêm màng não Trẻ bị viêm tai dễ bị viêm mũi, cảm cúm, sởi, ho gà Khi trời lạnh ẩm, nhiều gió phải giữ tai trẻ ấm lạnh làm giảm sức đề kháng mô Tránh tiếng động mạnh kẻo dài dễ đưa đến nghễnh ngãng, có khiếm thính hoàn toàn Thường xuyên dùng que tăm, thấm nước nước ôxy già lau ống tai cho trẻ, sau lau khô CÂU HỎI THẢO LUẬN Tai người gồm có phần? Kể tên phận phần? Miêu tả nghe âm nào? CÂU HỎI ÔN TẬP Miêu tả chức tai ngoài, tai tai Tai trẻ nhỏ phát triển nào? TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Thị Minh Hà (2005), Tâm lý học thần kinh, (tài liệu giảng dành cho khoá Cử nhân CĐSP Giáo dục Đặc biệt trường CĐSP MGTW3) BS Lê Quốc Nam (2003), Sinh lý học thần kinh giác quan, tài liệu giảng dành cho khoá đào tạo Cử nhân CĐSP Giáo dục Đặc biệt trường CĐSP Mẫu giáo TW3, trang 40-46 Quà tặng tổ chức Pearl S BUCK International NIES-MOET CBM International USAID (2000), Nghe - nghe hay, Viện Tai-mũi - Họng TW Ngô ánh Tuyết (1999), Giải phẫu sinh lý trẻ em, Trường CĐSPMG Website: www.deafservice.com.vn Điều quan trọng đừng kẻo mạnh ngăn để pin thật mở Đặt pin vào cách xác Nếu kẻo căng quá, làm méo mó ngăn để pin làm giảm đặc tính chống xê dịch Sử dụng MTT: Khi bạn đeo kính, bạn thấy rõ MTT vậy, hiệu việc đeo máy thường xuyên trở nên tốt sau vài tháng bạn học cách để nâng cao sức nghe bạn đạt lợi ích lớn Thời gian hiệu chỉnh người người khác khác nhau, phụ thuộc vào yếu tố trước bạn đeo MTT hay chưa mức độ khiếm thính bạn Sau bước để nghe tốt Trong nhà yên tĩnh bạn: Cố gắng làm quen với âm Hãy nghe âm cố gắng nhận biết âm Sẽ có vài âm khác với âm mà bạn cần phải học cách nhận biết chúng lần Nếu MTT làm bạn mệt, bạn vặn nhỏ volume xuống tắt máy để nghỉ ngơi Dần dần, bạn quen khoảng thời gian lâu bạn cảm thấy thoải mái đeo máy ngày Nói chuyện với người khác: Có nhiều niềm vui khác Bạn ngồi xuống với vài người phòng yên tĩnh, ngồi đối diện với họ bạn nhìn rõ ràng cảm xúc gương mặt người, nói chuyện thoải mái với người Nếu MTT bạn chỉnh đúng, bạn nghe thấy hiểu người khác tốt trước Nghe đài ti vi: Đề nghị người bình thường chỉnh âm đài ti vi đến mức họ nghe cảm thấy thoải mái Nếu âm đài ti vi to, bạn tự điều chỉnh âm máy bạn Đầu tiên bạn nghe tin tức từ phát viên họ nói rõ ràng, rành mạch Sau đó, cố gắng nghe chương trình khác Nếu bạn cảm thấy khó nghe đài ti vi, đề nghị chuyên gia MTT khuyên dùng thêm phận trợ giúp khác Nói chuyện với nhóm người: Trong nhóm người, ví dụ nhà hàng nơi mà có nhiều âm náo động Trong tình vậy, tiêu điểm bạn tập trung vào người mà bạn muốn nghe Nếu không nghe từ nào, đề nghị họ nhắc lại, không không nghe đàm thoại Cuộn cảm ứng từ dùng nhà thờ rạp chiếu phim: Để nghe nhà thờ, rạp chiếu phim, nhà hát nơi công cộng, bạn phải lắp thêm dụng cụ trợ giúp vào máy Ví dụ: mạch cảm ứng Khi hệ thống lắp đặt, bậc nút chức vị trí "T" bạn nghe thấy Nếu máy bạn vị trí "T" bậc mức âm lớn nghe yếu, bạn phải nhờ chuyên gia tư vấn cho bạn phận phụ trợ khác Hãy sử dụng MTT hàng ngày: Có thể bạn đối phó bạn không đeo MTT vài trường hợp Nhưng cách tốt để làm tăng khả nghe thực tập bạn đeo máy ngày mà thấy thoải mái Hầu hết trường hợp đeo máy trợ thính không thường xuyên không đem lại lợi ích lớn từ máy Bạn nhanh chóng nắm bắt âm xung quanh bạn bạn nhận thức việc đeo máy Máy trợ thính bạn không đơn để nghe ngăn chặn gia tăng mức độ giám thính lực từ tổ chức quan hữu tai bạn Vậy máy giúp gì? Máy trợ thính giúp bạn có khả nghe tốt khả vốn có bạn Việc sử dụng máy trợ thính phận việc phục hồi chức nghe Bạn cần phải qua khóa dạy hướng dẫn đọc môi Cấm Máy trợ thính pin nguy hiểm bạn nuốt phải chúng sử dụng không đúng, nguyên nhân gây thương tích, làm giảm thính lực lâu dài chí gây tử vong Bạn cần phải theo theo điều ngăn cấm chung đọc đầy đủ nội dung hướng dẫn trước sử dụng máy trợ thính Máy trợ thính hiệu chỉnh trực tiếp chuyên gia thính học đào tạo Nếu dùng sai kết việc giảm thính lực bất ngờ lâu dài Máy trợ thính, phận máy phí đồ chơi, không cho động tới họ nuốt phải gây thương tích Không thay pin điều chỉnh nút điều khiển máy trợ thính trước mặt trẻ sơ sinh, trẻ nhở người bị mắc bệnh tâm thần Khi vứt pin phải thận trọng vứt xa khỏi nơi mà trẻ sơ sinh, trẻ em người bị mắc bệnh tâm thần nhặt Hãy kiểm tra thuốc trước uống nhầm pin thuốc Không cho máy trợ thính pin lên miệng nguyên nhân chúng trơn nên dễ nuốt phải Không cho người khác đeo máy bạn sử dụng sai làm hỏng tai nghe người khác Máy trợ thính ngừng hoạt động, ví dụ hết pin Do đó, bạn phải đặc biệt thường xuyên ý bạn đường Máy trợ thính hãng Oticon kèm theo ngăn để pin cố định theo yêu cầu Cần phải hướng dẫn kỹ lưỡng cho trẻ sơ sinh, trẻ em người mắc bệnh tâm thần Nếu nuốt phải pin máy phải đưa cấp cứu Bảo hành quốc tế Máy Oticon bảo hành giới hạn sai sót nguyên nhân vật liệu công nghệ chế tạo khoảng thời gian 12 tháng kể từ ngày mua Chỉ bảo hành cho MTT không bảo hành cho phận phụ trợ pin, ống nghe, núm tai, Microphone, dây nghe Bảo hành hiệu lực máy hỏng dùng sai quy cách không giữ gìn máy cẩn thận Không bảo hành MTT mà cá nhân thẩm quyền sửa chữa Nếu bạn cần sửa chữa Hãy mang máy trợ thính đến chuyên gia bạn để sưa hiệu chỉnh Phụ lục - Bài - Phần 4.2 CÂU CHUYỆN CỦA HOLLY Cuộc sống cho đứa gái năm tuổi với điện ốc tai đa kênh Câu chuyện Viktorija McDonell kể lại Vào ngày 13.10.1986, gái tôi, Holly đưa vào bệnh viện bệnh viêm màng não Ngay cô bé ốm nặng bệnh viện, nhận điều hiển nhiên có không ổn thính giác cô bé Cô bé chút phản ứng tên gọi tiếng nói Vào ngày 01 tháng 11, Holly viện Sau ghi điện ốc tai vào tháng 12, cô bé phát bị điếc hoàn toàn (điếc sâu) Chúng có khoảng thời gian vô khó khăn để hiểu tật điếc Holly ảnh hưởng đến sống sau cô bé Khi cô bé tuổi tháng tuổi, có lời nói ngôn ngữ phát triển tốt Chúng phân vân muốn biết làm để phát triển tiếp tục Chúng biết giọng nói cô bé ảnh hưởng bị ảnh hưởng nhiều hay ít, sớm muộn Cô bé hiểu qua đọc hình miệng hay cô bé phải cần đến giao tiếp tổng hợp (ký hiệu, cử điệu bộ, chữ ngón tay, đọc hình miệng ) Cued speech? Cô bé có người bạn điếc cần đến trường học đặc biệt không? Giáo sư Gibson, người ghi điện ốc tai cho gái nói cho biết phát triển điện ốc tai đa kênh giúp cho người điếc Qua chương trình giáo sư trường Đại học Sydney, 25 người lớn cấy điện cực ốc tai với kết thu khả quan đầy triển vọng Tuy nhiên, thông tin cấy điện cực ốc tai cho trẻ nhỏ Tại trường đại học Melbourne, giáo sư Graham Clarke cấy thành công cho hai đứa trẻ: cậu bé chín tuổi rưỡi - bị khiếm thính ba tuổi rưỡi cậu bé năm tuổi - bị điếc ba tuổi Cả hai cậu bé bị sức nghe sau bệnh viêm màng não thời gian bị khiếm thính dài ảnh hưởng nên hai em phải chịu giọng nghiêm trọng Hai em có tiến triển tốt kể từ cấy điện cực ốc tai Tuy nhiên, hoàn cảnh trường hợp khác so với trường hợp nên không đủ sức thuyết phục để định Không phải giọng Holly bắt đầu xấu mà sau - tháng, bắt đầu nhận thực tế cách rõ ràng ý nghĩa thực bệnh điếc Holly ngày trở nên phụ thuộc nhiều vào việc giao tiếp với người khác cô bé đọc hình miệng cách dễ dàng Cô bé trở nên sống thu lại, tránh trò chơi sôi động với nhóm bạn lứa Cô bé nhận thức cách rõ ràng việc hoàn thành nhiệm vụ trò chơi đặt ra, cô không thích chơi chút Các hoạt động ưa thích khác cô dừng lại việc học đọc to cho thân cho nghe (cô bé thường bịa câu chuyện giở trang sách) Tháng ngày qua đi, bắt đầu nhận cấy điện cực ốc tai lựa chọn tích cực đắn cho cô bé Chúng đọc tất thông tin cấy điện cực ốc tai có vào tháng 04 năm 1987, gặp giáo sư Gibson Giáo sư cho xem băng video người lớn cấy điện cực ốc tai lắng nghe băng mô âm mà người nghe thấy thiết bị chuyên dùng Không chút nghi ngờ ý nghĩ nữa, phải định cho tiến hành việc cấy điện cực ốc tai trao cho Holly hội nghe thấy vài âm thanh, cho dù nghe cách học Chúng hy vọng việc cấy điện ốc tai đủ để giúp cho cô bé phát triển cách bình thường Kể từ lúc có định chúng tôi, thứ biến chuyển cách nhanh chóng Khi giọng nói Holly xấu nhiều, đến mà chúng trở nên không dễ hiểu biết thời gian đánh cách lãng phí Chúng gặp tiến sĩ Gaye Nicholls, giáo viên dạy cho trẻ khiếm thính, người hướng dẫn chương trình phục hồi cho bé Holly Bà tiến hành thực công việc trước phẫu thuật đánh giá kỹ cảm nhận giọng nói Holly Holly nhanh chóng có mối quan hệ thân thiện với tiến sĩ Gaye, yếu tố sống làm cho cô bé hào hứng việc cấy điện cực chương trình phục hồi tiếp theo, trình lâu dài không thú vị Ngày phẫu thuật cho cô bé, ngày 04 tháng 06 năm 1987, chắn ngày dài đời Holly đứa trẻ dự án cấy điện cực ốc tai cho trẻ em trường đại học Sydney đứa trẻ nhỏ tuổi phẫu thuật Cuộc phẫu thuật cho cô bé diễn tiếng đồng hồ diễn tốt cô bé hồi phục nhanh Phải hai ngày dài đầy mệt mỏi để cấy 15 điện cực đầu tiên, ngày 02 03 tháng 06 Khi Holly trở nhà với điện cực hoạt động, trước tiên phản ứng lớn, đêm đó, cô bé nghe thấy tiếng mưa vài tiếng động xe cô thoảng qua Chúng lại tiếp tục thực mà làm trước phẫu thuật không khí gia đình đổ vỡ, thất vọng dù nhỏ Lúc đầu hai lần tuần sau tuần lần, tới gặp tiến sỹ Gaye để bà kiểm tra lại cho tập làm nêu lên nhiệm vụ để thực nhà Trong tháng đầu tiên, Holly tỏ miễn cưỡng phải nói nhiều âm mà cô bé nghe thấy Những âm nghe thấy nhỏ làm cho cô bé phải lúc để nhận cô nghe thấy Lúc đầu, bà Gaye điều chỉnh đặt âm lượng điện cực mức nhỏ để Holly làm quen với âm từ từ Qua vài lần kiểm tra, bà tăng âm lượng từ từ hoạt hoá nhiều điện cực Tuần qua tuần khác, mà tất công việc liên quan đến việc đặt điện cực dường vô nghĩa với cô bé thật khó để giải thích cho Holly cô phải tiếp tục làm việc với Gaye Âm lượng mà cô bé nghe không đủ để cô nhận thấy tầm quan trọng việc cấy điện cực Tuy nhiên, mà tất điện cực hoàn toàn cân âm lượng khuyếch đại lớn Holly bắt đầu tiến nhanh Khi nhà, nhận thấy nhiều thay đổi nhỏ Cô bé nói phận xử lý lời nói (mà cô bé gọi "pin ") thích thú cô Chúng biết cô bé nghe thấy âm (tín hiệu) cách rõ ràng có hôm cô bé bình luận "mọi người ti vi nói chuyện khôi hài" Cô bé muốn biết liệu có phải họ nói ngôn ngữ khác hay không Ngày hôm sau, cô bé lại nói "giọng nói thật buồn cười" Tôi giải thích "pin ", làm cho âm giọng nói người nghe khác lạ Chúng vui mừng trước lời bình luận mà cô bé nói mà cô bé nghe Kể từ trở đi, nhận thấy trò chuyện đọc hình miệng tiến đáng kể Trong đó, trước cấy điện cực, hội thoại với Holly khó khăn, hội thoại thực chất để coi cô bé trở lại bình thường Cuối cùng, cô bé đạt nhiều tiến hội thoại Dường như, Holly cố gắng bù đắp lại lượng thông tin mà tám tháng qua cô bị hạn chế thông qua giao tiếp Những thay đổi khác làm hài lòng Giọng cô bé không bị hỏng giọng nói đều, giọng nói đặc trưng người điếc biến Từ lúc này, giọng nói Holly bắt đầu cải thiện sáu tuần sau điện ốc tai hoàn thiện (công việc kéo dài hai tháng) giọng nói cô bé trở lại bình thường Bây giờ, cô bé dễ dàng hiểu tất người Hai số hoạt động ngừng lại với tật điếc cô bé quan tâm trở lại Holly lại tiếp tục chơi trò tự kể chuyện cho thân nghe bắt đầu tham gia trò chơi với bạn bè lứa tuổi Một tất điện cực hoạt động cách hiệu nghe hiểu Holly phát triển nhanh nhiều so với đoán trước người Khi xem lại nhật ký tôi, thấy vài dòng chữ gạch chân, chúng đánh dấu bước quan trọng thích nghi (tiếp nhận) tín hiệu cô bé Năm ngày sau cấy điện cực cuối cùng, sức nghe, Holly phân biệt hát ru Chưa đầy hai tuần sau đó, hát ru lại hát đó, cô bé nhớ rõ Trong vài tháng, "theo dõi" nơi Holly nhắc lại câu nói Đây cách kiểm tra đúp hai để đảm bảo cô bé nghe hiểu ý nghĩa lời nói Bây giờ, nhắc lại không cần thiết trừ từ lạ Kết thông qua việc học đọc từ qua trải nghiệm, mở rộng vốn từ vựng giúp cô bé trở lại với trình phát triển bình thường Giờ đây, Holly không thấy khó khăn đọc từ lạ nghe giải thích ý nghĩa chúng Cuộc sống thực ổn thoả kể từ Holly thích ứng với điện cực ốc tai 16 tháng qua định bước ngoặt lớn chúng tôi, bắt đầu bệnh viêm màng não Holly, sau cô bé trở nên khó hiểu thu lại Giờ đây, với điện cực ốc tai, hoàn toàn yêu tâm sống tất gia đình gần trở lại bình thường Holly chí nghe vài từ qua điện thoại, cô bé bắt đầu thu thập hội thoại thường ngày nhắc lại vài điều nghe thấy trường Khi nhà, thỉnh thoáng Holly yêu cầu nhắc lại mà người nói, để khẳng định với thân cô nghe Thường thường, yêu cầu cô bé nói cho biết điều mà cô nghĩ nói hầu hết cô bé nói Holly có mối quan hệ tốt với người trẻ người lớn Ngược lại, trước cấy điện cực, cô bé cảm thấy cách biệt xa lạ với người xung quanh Có thể tháng bị khả nghe dạy cho cô bé giá trị đích thực giao tiếp Chỉ có thân Holly miêu tả cách cảm giác nói với cô nghe "pin", ngưng hoạt động cô hoàn toàn chẳng nghe thấy Trên thực tế cô bé phải tắt máy tối ngủ, điều nhắc nhở sống cô bé phụ thuộc vào điện cực ốc tai đến mức thiếu xung quanh cô chi giới tĩnh mịch Tháng năm nay, Holly bắt đầu học trường tiểu học địa phương trường cô bé vui Cô khó khăn mà dự đoán trước hiển nhiên khả nghe hiểu cô dã cải thiện cách rõ rệt thời gian cô trường học Giáo viên Holly nhận xét Holly vấn đề thực nghiêm trọng việc nghe hiểu lớp học có 30 học sinh Khi không nghe kịp điều cô bé tự tin yêu cầu giáo viên nhắc lại Phản ứng tích cực Holly trước việc trường vượt xa so với hy vọng mong đợi thành công việc học hoà nhập Tóm lại, phản ứng Holly diệc cực ốc tai quay trở lại bình thường Tất nhiên, kiểu "bình thường" khác biệt, đặc biệt chúng tôi, người làm cha mẹ Tuy nhiên, nhận thấy âm mà Holly nghe thấy đủ để giúp cho cô bé nói cách bình thường, nô đùa giao tiếp với tất người cách dễ dàng Cô bé học lớp bình thường địa phương Những kết đạt vượt xa so với mong đợi cấy điện cực ốc tai Cô bé đứa bé bao đứa bé khác Câu chuyện viết mắt bạn đọc vào năm sau Holly cấy điện cực ốc tai 1988 Phụ lục MẪU THU THẬP THÔNG TIN VỀ THÍNH HỌC Họ tên trẻ:…………………………………………….Giới tính Ngày tháng năm sinh: ……………………………… .Nơi sinh Ngày bắt đầu chương trình: Nhân viên có trách nhiệm: Địa thường trú: Điện thoại: Họ tên bố:………………………………Tuổi: ………… Nghề nghiệp Họ tên mẹ:…………………………… Tuổi……………Nghề nghiệp Anhlchị em: Ai người chăm sóc trẻ thường xuyên? Ai phát trẻ bị khiếm thính? Trẻ phát lúc tuổi? Tên nhà thính học chẩn đoán cho trẻ? Loại khiếm thính (dẫn truyền, tiếp nhận hay hỗn hợp) Mức độ khiếm thính (nhẹ, vừa, nặng, sâu) Chẩn đoán đâu? Nguyên nhân gây khiếm thính? Tiền sử tật khiếm thính gia đình? Ngày đeo máy trợ thính? Số định đeo máy? Thời gian trẻ mang máy? LẦN ĐẦU TIÊN ĐEO MÁY TRỢ THÍNH Mục đích bạn cho trẻ đeo máy trợ thính ngày, với số máy nhà thính học định, chắn máy trợ thính hoạt động liên tục Có thể lúc đầu trẻ chưa thích đeo, máy trợ thính trẻ lợi ích máy Sau thời gian quen với máy, trẻ nghe âm nghe hiểu người nói Một số chiến thuật giúp cho việc khuyến khích trẻ đeo máy Mỗi trẻ có phản ứng khác với máy trợ thính, bạn dùng chiến thuật khác cho trường hợp Hãy quan sát trẻ định cách tốt Có thể đeo máy cho trẻ khi: Khi trẻ vui vẻ chơi với cha mẹ Khi trẻ chơi đồ chơi Khi trẻ ý điều Nếu khó khăn thì: Cho bạn nhìn trẻ khác đeo máy Có thể đeo máy cho búp bê gấu trước đeo máy cho trẻ Nếu trẻ lấy máy thì: Làm cho trẻ nhãng cách dắt trẻ dạo Cho trẻ chơi hoạt động cần sử dụng tay Không nên đeo máy cho trẻ lần đầu khi: Trẻ mệt đói Trẻ buồn ốm Trẻ sợ hãi HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỘP HÚT ẨM Trong hộp nhựa có gối hình tròn chứa hạt hút ẩm qua nắp nhựa trắng mặt gối Trước trẻ ngủ, phụ huynh tháo máy trơ thính Lau máy trợ thính miếng vải mềm Lau bên núm tai miếng vải mềm Luôn đảm bảo ráy tai hay nước bên ống dẫn núm tai Nếu có ráy tai nên dùng tăm khơi Nếu có nước nên thổi vào cho khô ống dẫn Sau đó: Mở nắp ngăn để pin, lấy pin khỏi ngăn Đặt máy trợ thính lên bề mặt mềm gối hút ẩm, ngăn đẻ pin mở Đóng chặt nắp hộp nhựa lại HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ỐNG NGHE KIỂM TRA ÂM THANH CỦA MÁY TRỢ THÍNH Trẻ đeo máy trợ thính hoạt động tốt lúc điều quan trọng Nếu bạn sử dụng ống nghe, bạn tự kiểm tra máy trợ thính cửa trẻ Bạn kiểm tra máy trợ thính cách lắng nghe âm máy qua ống nghe Nếu bạn nhận thấy máy trợ thính không hoạt động tốt, bạn đem máy sửa bạn tự sửa Thời gian sử dụng ống nghe: Mỗi sáng bạn lấy máy trợ thính hộp hút ẩm ra, bạn nên lắng nghe âm máy trợ thính để kiểm tra máy hoạt động tốt Cách lắp đặt máy trợ thính vào ống nghe: Đối với máy trước ngực: gỡ núm tai loa tai ra, sau lắp đặt loa tai vào ống nghe hình sau: Máy trợ thính trước ngực -> Dây máy -> Loa tai -> Ống nghe Đối với máy sau tai: cỡ núm tai máy trợ thính ra, sau lắp đặt máy trợ thính vào ống nghe hình sau: Máy trợ thính sau tai -> Ống nối -> Ống nhựa -> Ống nghe TÚI ĐEO MÁY TRỢ THÍNH Tác dụng: - Bảo quản cho máy khỏi bị rơi - Hạn chế máy bị đứt dây - Trẻ thoải mà chơi Cách làm: Cách đeo: Chú ý: Máy trước ngực trẻ Độ dài dây túi tuỳ theo độ tuổi trẻ Lỗ thông miệng túi cần may vải tuyệt vải để đảm bảo âm tới micro tránh vật lạ rơi vào Cần có để thay đổi MỤC LỤC Lời nói đầu Mục tiêu chương trình môn học Bài - Giải phẫu sinh lý máy thính giác 1.1 Giải phẫu tai Sinh lý tai 1.3 Sự thu nhận độ to nhỏ âm 1.4 Sự phát triển tai trẻ nhỏ Bài - Âm 2.1 Tần số 2.2 Cường độ 2.3 Trường độ Bài - Tật khiếm thính 3.1 Khái niệm phân loại tật khiếm thính 3.2 Nguyên nhân gây khiếm thính 3.3 Ảnh hưởng tật khiếm thính Bài - Dụng cụ trợ thính 4.1 Máy trợ thính 4.2 Cấy điện cực ốc tai Bài - Môi trường nghe thích hợp cho trẻ khiếm thính 5.1 Tín hiệu tiếng động 5.2 Cấu trúc phòng học trường có trẻ khiếm thính 5.3 Môi trường yên tĩnh TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC //-TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MẪU GIÁO TW3 THANH THÍNH HỌC TRONG GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Tác giả: TRỊNH THỊ KIM NGỌC TP HỒ CHÍ MINH 2006 LƯU HÀNH NỘI BỘ

Ngày đăng: 15/04/2017, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THANH THÍNH HỌC TRONG GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH

    • Bài 1: GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ MÁY THÍNH GIÁC

    • Bài 2: ÂM THANH

    • Bài 3: TẬT KHIẾM THÍNH

    • Bài 4: DỤNG CỤ TRỢ THÍNH

      • 4.1. Máy trợ thính:

      • 4.2. Cấy điện cực ốc tai:

      • Bài 5: MÔI TRUỜNG NGHE THÍCH HỢP CHO TRẺ KHIẾM THÍNH

      • PHỤ LỤC

        • Phụ lục 1 – Bài 1

        • Phụ lục 2 - Bài 2

        • Phụ lục 3 - Bài 3

        • Phụ lục 3 - Bài 3 phần 3.2

        • Phụ lục 3 – Bài 3 phần 3.2

        • Phụ lục 3 – Bài 3 phần 3.2

        • Phụ lục 3 - Bài 3 phần 3.2

        • Phụ lục 4 - Bài 4 - Phần 4.1

        • Phụ lục 4 - Bài 4 - Phần 4.2

        • Phụ lục 5

        • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan