THAM VẤN CHO CHA MẸ TRONG GIÁO DỤC TRẺ EM TỪ 11 TUỔI ĐẾN 14 TUỔI TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG

104 21 0
THAM VẤN CHO CHA MẸ TRONG GIÁO DỤC TRẺ EM TỪ 11 TUỔI ĐẾN 14 TUỔI TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI N U ỄN SON N ỌC THAM VẤN CHO CHA MẸ TRONG GIÁO DỤC TRẺ EM TỪ 11 TUỔI ĐẾN 14 TUỔI TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Công tác xã hội Mã số: 876 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔN TÁC XÃ HỘI N ƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN HỮU MINH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Song Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮN TRON VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THAM VẤN CHO CHA MẸ IÁO DỤC TRẺ EM TỪ 11 TUỔI ĐẾN 14 TUỔI 11 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH 11 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VỀ CƠNG TÁC GIÁO DỤC GIA ĐÌNH 19 1.3 LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 22 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ THAM VẤN CHO CHA MẸ TRON IÁO DỤC TRẺ EM TỪ 11 TUỔI ĐẾN 14 TUỔI TẠI HU ỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ IAN 26 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 26 2.2 THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ EM TỪ 11 TUỔI ĐẾN 14 TUỔI TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG 27 2.3 THỰC TRẠNG VỀ THAM VẤN CHO CHA MẸ TRONG GIÁO DỤC TRẺ EM TỪ 11 ĐẾN 14 TUỔI TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG 51 Chƣơng ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO CHA MẸ TRONG GIÁO DỤC TRẺ EM TỪ 11 ĐẾN 14 TUỔI TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG 67 3.1 VỀ CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH 67 3.2 VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC GIA ĐÌNH 68 3.3 VỀ TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC 69 3.4 VỀ TĂNG CƢỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƢỜNG VÀ XÃ HỘI 71 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân chia trách nhiệm vợ chồng chăm sóc, giáo dục .28 Bảng 2.2: Tỷ lệ cha mẹ dạy biết quý trọng sức lao động cách sử dụng đồng tiền .40 Bảng 2.3: Tỷ lệ cha mẹ dạy nhận biết thủ đoạn lừa đảo, buôn bán bắt cóc 44 Bảng 2.4: Tỷ lệ cha mẹ giáo dục, răn đe tránh xa tệ nạn xã hội, trò chơi game, quán internet 45 Bảng 2.5: Nguồn cung cấp thông tin, kiến thức giáo dục gia đình 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Vai trò cha, mẹ định hƣớng nghề nghiệp, chọn trƣờng cho phân theo trình độ học vấn (%) 32 Biểu đồ 2.2: Hoạt động phổ biến kiến thức nuôi dạy, giáo dục Hội phụ nữ (%) .56 Biểu đồ 2.3: Hoạt động phổ biến kiến thức tổ chức sống gia đình Hội phụ nữ (%) 57 Biểu đồ 2.4: Hoạt động cung cấp tài liệu truyền thông Hội phụ nữ (%) 58 Biểu đồ 2.5: Hoạt động hỗ trợ phụ nữ vay vốn Hội phụ nữ (%) .60 Biểu đồ 2.6: Hoạt động “Hỏi chuyên gia tƣ vấn, tham vấn” phân theo trình độ học vấn cha mẹ (%) 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình nơi để hình thành, giáo dục, ni dƣỡng nhân cách ngƣời Gia đình xã hội đại ngày có vai trò quan trọng, từ định hƣớng, nuôi dƣỡng nhân cách nhƣ giáo dục ngƣời từ sinh đến lúc trƣởng thành, trở thành cơng dân có ích đóng góp tích cực cho phát triển chung xã hội Trong bối cảnh xã hội phát triển hội nhập, gia đình Việt Nam có biến đổi mạnh mẽ cấu trúc, hình thái, quy mơ mối quan hệ gia đình, có mối quan hệ cha mẹ Trẻ em lứa tuổi vị thành niên (từ 10 – 19 tuổi) giai đoạn phát triển đặc biệt, thời kỳ chuyển tiếp trƣởng thành “trẻ em” để trở thành “ngƣời lớn” Giai đoạn diễn hàng loạt thay đổi thể, thay đổi tâm lý mối quan hệ xã hội Cụ thể hơn, trẻ em từ 11 đến 14 tuổi độ tuổi có nhiều xáo trộn tâm sinh lý mối quan hệ xung quanh Vì vậy, trẻ độ tuổi cần quan tâm, giáo dục, định hƣớng cha mẹ thành viên gia đình Cho đến nay, việc tham vấn cho cha mẹ giáo dục trẻ chƣa đƣợc quan tâm mức Nhiều cha mẹ đại rơi vào tình cảnh “hoang mang dạy con” - dạy nhƣ cho phù hợp Những giá trị, chuẩn mực truyền thống bị tác động, thay đổi, xen lẫn với chuẩn mực, hành vi xã hội Cha mẹ gặp phải khó khăn, rào cản q trình giao tiếp với trẻ, giáo dục, định hƣớng cho trẻ Cha mẹ phải đâu, làm nhƣ khơng tìm kiếm đến hỗ trợ nhà chuyên môn để giải vấn đề Cha mẹ thƣờng tìm hiểu thơng tin qua mạng, thơng qua cha mẹ khác có vấn đề tự tạo cách thức can thiệp với nhƣng chƣa đem lại kết khả quan phù hợp Tham vấn hoạt động trợ giúp có ý nghĩa lớn lao với cá nhân, gia đình Việc tham vấn cho cha mẹ theo hƣớng cung cấp kiến thức, phƣơng pháp kỹ cho cha mẹ giáo dục trẻ từ 11 đến 14 tuổi cần thiết để giúp cha mẹ thay đổi hành vi ứng xử, giao tiếp với hỗ trợ cha mẹ việc giáo dục trẻ Vị Xuyên huyện miền núi biên giới phía Bắc Việt Nam, nằm bao quanh thành phố Hà Giang Đời sống kinh tế - xã hội ngƣời dân gặp nhiều khó khăn, trình độ học vấn thấp, nhận thức dân cƣ vấn đề giáo dục, chăm sóc trẻ em nhiều hạn chế Nhiều cha mẹ bận rộn làm kinh tế chƣa thực quan tâm, dành thời gian giáo dục cái, đặc biệt trẻ bƣớc vào độ tuổi từ 11 – 14 tuổi Đồng thời, nghiên cứu chủ đề bậc cha mẹ thuộc dân tộc thiểu số từ góc độ cơng tác xã hội Với lý đó, tơi chọn đề tài “Tham vấn cho cha mẹ giáo dục trẻ em từ 11 tuổi đến 14 tuổi huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Một số nghiên cứu tham vấn Ngay từ buổi sơ khai, cá nhân hay gia đình có vấn đề khơng tự giải đƣợc, họ thƣờng tìm tới ngƣời đƣợc xem có uy tín, có kinh nghiệm Khi trợ giúp thƣờng lời khuyên hay giải pháp cho vấn đề họ “Nhà tham vấn” ngƣời lớn tuổi hơn, ngƣời có kinh nghiệm, ngƣời đứng đầu nơi họ sinh sống… Cùng với phát triển khoa học, trợ giúp có tính chun nghiệp dần đƣợc hình thành Thuật ngữ Counseling (tham vấn) đƣợc sử dụng lần Jesse B.Davis, ông thiết lập trung tâm tham vấn hƣớng nghiệp giáo dục Detroit (Hoa Kỳ) năm 1898[15, tr.46] Vào năm cuối kỷ XIX, qua trình trợ giúp gia đình nghèo khổ, ngƣời ta nhận thấy giúp đỡ đơn vật chất không đem lại kết nhƣ mong muốn Việc sử dụng thăm hỏi thân thiện, tiếp cận trực tiếp trao đổi trò chuyện nhằm tìm hiểu nhu cầu, hồn cảnh họ tỏ hiệu Kết từ phƣơng pháp góp phần làm thay đổi hình thức giúp đỡ[15, tr.47] Một nhu cầu xã hội khác tham gia vào thúc đẩy phát triển lý luận nhƣ thực tiễn tham vấn tƣ vấn hƣớng nghiệp Tƣ vấn hƣớng nghiệp lĩnh vực có lịch sử phát triển sớm so với lĩnh vực tham vấn chuyên sâu khác Frank Parsons (1854 – 1908) ngƣời đánh dấu cho đời chuyên ngành hƣớng dẫn tƣ vấn nghề nghiệp Mỹ Bắt đầu từ nhà công tác xã hội, F Parsons thành lập văn phòng làm việc Boston – Mỹ với mục đích hỗ trợ cá nhân lựa chọn đƣợc nghề, chuẩn bị cho họ tảng để khởi xƣớng nghiệp có hiệu Những ƣớc vọng F Parsons không dừng lại định hƣớng nghề nghiệp mà phát triển thành lý thuyết Các nguyên tắc Parsons đƣa hƣớng nghiệp dƣờng nhƣ trở thành nguyên lý cho tham vấn ngày Chính điều tạo điều kiện cho đời phát triển rầm rộ ngành hƣớng dẫn tƣ vấn nghề [15, tr.48] Những năm cuối kỷ XIX đầu kỉ XX, Tham vấn phát triển mạnh mẽ Bên cạnh ba hƣớng tiếp cận tiếp cận phân tâm học (Freud), tiếp cận trực tiếp (Williamson) tiếp cận thân chủ trọng tâm (Rogers), thời kỳ có thêm đời vô số cách tiếp cận nhƣ Albert Ellis (1957) phép trị liệu hành vi cảm xúc (Rational Emotive Therapy) giới thiệu cách thức trợ giúp đối tƣợng xóa bỏ niềm tin phi lý, hành vi tiêu cực; Frederick Perls với phép trị liệu Gestalt (Gestalt Therapy – 1969) tập trung vào kinh nghiệm việc nâng cao nhận thức đối tƣợng Các hƣớng tiếp cận tham vấn giúp ích cho phát triển rực rỡ ngành tham vấn giai đoạn Vào nửa kỷ XX, ảnh hƣởng phát triển khoa học xã hội khác nhƣ xã hội học khiến cho ngƣời ta xem xét ngƣời bối cảnh xã hội với ảnh hƣởng Do hƣớng nghiên cứu tham vấn đƣợc thay đổi Khi nghiên cứu tham vấn quan tâm nhiều tới việc trợ giúp cá nhân bối cảnh nhóm xã hội Cũng từ lý thuyết tiếp cận tham vấn gia đình tham vấn nhóm đời Các mơ hình can thiệp cấu trúc gia đình, mơ hình học tập xã hội, mơ hình can thiệp tập trung vào giải pháp, mơ hình can thiệp hệ thống gia đình hay cách tiếp cận động tâm lý giao tiếp gia đình lần lƣợt đƣợc đời (C Kilpatrick & Thomas P Holland, 1993; Ackerman Satir, M Bowen, 1959) [15, tr.51] Tóm lại, hoạt động tham vấn mang tính chuyên nghiệp giới phát triển đƣợc ứng dụng phổ biển nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ sức khỏe tâm thần nâng cao chất lƣợng sống cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội Ở Việt Nam nay, tham vấn tâm lý ngành khoa học tƣơng đối chƣa có nhiều nghiên cứu có giá trị ứng dụng cao Hoạt động tham vấn tâm lý thƣờng đƣợc tích hợp vào vai trò bác sĩ, bác sĩ tâm thần bác sĩ nhi khoa Nhìn từ lịch sử ngành Công tác xã hội, trƣớc năm 1945 số bệnh viện phía Bắc nhƣ Bệnh viện Bạch Mai có mặt số cán xã hội họ sử dụng kỹ công tác xã hội có tham vấn vào trình trợ giúp bệnh nhân chữa trị bệnh viện Ở phía Nam, trƣớc năm 1975, với hoạt động cơng tác xã hội theo hƣớng chun nghiệp hoạt động tham vấn cho cá nhân, gia đình cộng đồng đƣợc triển khai Nội dung đào tạo tham vấn đƣợc đề cập tới chƣơng trình đào tạo cán xã hội phía Nam vào thời gian Các hoạt động công tác xã hội theo hƣớng chuyên nghiệp có tham vấn dƣờng nhƣ chững lại sau năm 1975 Đến cuối năm 80 đầu 90 kỷ XX, công tác xã hội chuyên nghiệp đƣợc phát triển trở lại [15, tr.53] Các hình thức tƣ vấn/tham vấn tâm lý đài, điện thoại báo chí đƣợc áp dụng nƣớc ta nhiều năm qua Các chuyên mục nhƣ chị Thanh Tâm, chị Hạnh Dung báo Phụ nữ; Cửa sổ tình u Đài Tiếng nói Việt Nam; tƣ vấn qua điện thoại nhƣ Đƣờng dây nóng 1088, đƣờng dây nóng bảo vệ trẻ em 111 … đem lại thông tin, câu trả lời chứa đựng nhiều ý nghĩa định Đặc biệt với nhu cầu xúc tƣ vấn tâm lý, kiến thức, kỹ giải vấn đề sống, có nhiều trung tâm đƣợc thành lập vào hoạt động nhƣ Trung tâm Tƣ vấn tâm lý, Trung tâm Giáo dục tình yêu nhân – gia đình, Trung tâm Tƣ vấn Phụ nữ - Trẻ em Gia đình Hội phụ nữ quản lý địa phƣơng, tỉnh/thành nƣớc Có thể nói, hình thức dịch vụ xã hội nhanh chóng đáp ứng phần nhu cầu cần thiết tham vấn tâm lý, tham vấn kiến thức kỹ năng, góp phần giải vấn đề tâm lý, mối quan hệ xã hội cá nhân, gia đình nhƣ nhiều đối tƣợng khác xã hội Nói tóm lại, nhu cầu tham vấn ngày tăng nhận đƣợc nhiều quan tâm ủng hộ Tuy nhiên, cần phát triển hoạt động theo hƣớng bản, chun mơn, chun nghiệp, góp phần đáp ứng nhu cầu phận xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng sống cho cá nhân, gia đình cộng đồng 2.2 Một số nghiên cứu vai trò cha mẹ giáo dục Trên giới có nhiều cơng trình, viết, nghiên cứu vai trò cha mẹ giáo dục con: Trong cơng trình "Giáo dục gia đình Mác" Petrecnhicova (1977); "Giáo dục gia đình" Ambacdian (1977); "Nói chuyện giáo dục gia đình" A.Macarenco (1978)… khẳng định việc giáo dục gia đình phải đƣợc bắt đầu từ thời thơ ấu Nếu công tác giáo dục gia đình khơng đƣợc thực sớm, việc “cải tạo” tốn nhiều công sức không gia đình, mà xã hội phải quan tâm Trong "Dạy yêu lao động" (1980) I.A-Pesecnicova khẳng định: Muốn cho lớn lên đƣợc mạnh khỏe, vui tƣơi, yêu đời cống hiến đƣợc nhiều cho xã hội, lúc nhỏ phải đƣợc giáo dục lao động (lao động học tập, lao động gia đình lao động xã hội ) phẩm chất đạo đức hình thành trẻ em, trƣớc hết trình lao động Với xã hội phƣơng Tây nghiên cứu gia đình với quan điểm Câu B5 Ai người định vấn đề sau gia đình anh/chị (Trong hàng, chọn 01 phương án trả lời cách đánh dấu (X ) vào cột phương án đó) Các vấn đề TT Chọn trƣờng học phổ thông (cấp 1, 2,3) cho Định hƣớng nghề nghiệp, chọn trƣờng nghề/chọn trƣờng Đại học cho Cho học khiếu: hát, nhạc, vẽ, võ, thể thao… 99.Khơng/ chƣa có việc 1.Con tự 2.Vợ 3.Chồng 4.2 vợ 5.Ngƣời chồng khác quyết Lựa chọn nguyên tắc, biện pháp để giáo dục Cho tham quan, chơi Mua sắm quần áo Việc phân công cho thực công việc nhà Quyết định hình phạt phạm lỗi thƣởng đáng khen Câu B6 Con anh/chị gần gũi thân thiết thường tâm với ai? (mỗi dòng chọn tối đa phương án cách đánh dấu (X ) vào cột phương án đó) Người gần gũi, tâm 1.Bố 2.Mẹ 3.Ơng 4.Bà 5.A/E trai 6.C/E gái 7.Bạn bè 8.Không biết Con trai Con gái Câu B7 Anh/chị giáo dục nội dung gì? (Trong hàng, chọn 01 phương án trả lời cách đánh dấu (X ) vào cột phương án đó)? TT Các nội dung 1.Không cần dạy, tự biết Dạy biết tôn trọng giá trị sống, biết yêu thiện, đúng, đẹp Dạy cách giao tiếp, ứng xử với ngƣời lớn, với bạn bè 85 2.Cần nhƣng chƣa dạy đƣợc 3.Đã dạy nhƣng chƣa đủ 4.Đã dạy nhiều 10 11 12 13 14 15 16 Dạy kiến thức sinh lý sinh sản, chăm sóc SKSS Dạy kiến thức phòng tránh thai ngồi ý muốn, phòng tránh bệnh lây truyền đƣờng tình dục Tạo động lực học tập hƣớng dẫn phƣơng pháp học tập hiệu Dạy cách phòng tránh thƣơng tích, cách xử lý tình khẩn cấp, cách hiểm, nạn Rèn tính tự chủ, tự lập Dạy nhận biết thủ đoạn cách phòng tránh xâm hại tình dục Dạy cách nhận biết thủ đoạn: lừa đảo, bn bán ngƣời, bắt cóc Dạy truyền thống đạo đức, văn hóa, xã hội, lịch sử, địa lý Dạy lối sống lạc quan, vui vẻ, suy nghĩ tích cực Giáo dục biết quý trọng giá trị sức lao động cách sử dụng đồng tiền Dạy biết quý trọng, yêu thƣơng ngƣời, có lòng nhân Dạy biết tn thủ nội quy, quy định, pháp luật Răn đe tránh xa tệ nạn xã hội, trò chơi game, quán internet… Khác………………………………… 86 Câu B8 Anh/chị gặp phải khó khăn giáo dục cái? (Lựa chọn nhiều phương án) Vợ chồng tôi: ngƣời chiều con, ngƣời nghiêm khắc nên khó giáo dục Có bất đồng chúng tơi ơng bà việc giáo dục Sự phối hợp nhà trƣờng gia đình tơi chƣa đƣợc chặt chẽ Xã hội có nhiều tệ nạn, thói hƣ tật xấu tác động đến trẻ Thông tin mạng khó kiểm sốt, khơng lành mạnh tác động đến trẻ Nhiều lúc vợ/chồng tơi khơng kiểm sốt đƣợc nóng giận dạy Tơi khơng đủ trình độ để dạy học Trình độ công nghệ tin học không nên dễ bị “qua mặt” Tơi lúng túng chƣa có phƣơng pháp dạy phù hợp 10 Tôi chƣa đủ kiến thức đặc điểm tâm sinh lý để hiểu 11 Chúng thiếu kiến thức kỹ tổ chức sống gia đình 12 Tơi phải thực nhiều bổn phận lúc, khó vẹn tồn 13 Chúng tơi bận làm ăn khơng có thời gian để gần gũi, bảo ban 14 Khác………………………………… 15 Khơng có khó khăn Câu B9 Anh/chị thường làm để có thêm kiến thức gia đình? (Lựa chọn nhiều phương án cách khoanh tròn vào số phương án đó) Trò chuyện, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, hàng xóm Thảo luận bàn bạc với vợ/chồng Hỏi chuyên gia tƣ vấn, ngƣời có kinh nghiệm Trao đổi với thày/cô giáo Đọc sách, tài liệu nội dung liên quan Theo dõi chƣơng trình phổ biến kiến thức ti vi, đài Tham gia hoạt động Hội Phụ nữ Khác (ghi rõ) Câu B10 Anh/chị có biết nội dung sau khơng? (Tích vào 01 ô phương án trả lời hàng)? TT Các văn 1.Không quan tâm/ Luật Hơn nhân gia đình Luật Bình đẳng giới Luật phòng chống BLGĐ Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 87 2.Có 3.Biết nghe nội dung nói Phong trào thi đua Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc Hội LHPN VN phát động Các tiêu chí vận động Xây dựng gia đình khơng, hƣớng đến mục tiêu xây dựng gia đình “no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh” Câu B11 Những hoạt động Hội LHPN hỗ trợ anh/chị hiệu xây dựng gia đình hạnh phúc? (Tích vào 01 ô phương án trả lời hàng)? TT Các hoạt động Hội LHPN Hỗ trợ PN vay vốn Dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập Tƣ vấn tâm lý, hòa giải Chuyển giao KHKT Phổ biến kiến thức nuôi dạy, giáo dục Vận động phụ nữ rèn luyện phẩm chất đạo đức tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm Cung cấp tài liệu truyền thông liên quan 10 Biểu dƣơng gia đình gƣơng mẫu Khác…………………………… 1.Hiệu 2.Chƣa hiệu 3.Không biết/ không trả lời Phổ biến kiến thức tổ chức sống gia đình, chăm sóc ngƣời cao tuổi… Câu B12 Anh/chị tham gia/tham dự hoạt động giáo dục gia đình địa phương hoạt động tổ chức? TT Những hoạt động tham gia Do tổ chức Câu B13 Anh/chị mong muốn phụ nữ nam giới thời kỳ nay? ( đánh dấu X) TT Các mong muốn a.Đối với phụ nữ b Đối với nam giới (Chọn tối đa phƣơng án cho giới) Có sức khỏe tốt Có trình độ, hiểu biết xã hội 88 Có kiến thức kỹ tổ chức sống gia đình Biết nấu ăn làm việc nhà Có lối sống văn hóa, nhân hậu Có việc làm ổn định Sống chung thuỷ Tâm lý, tôn trọng,vợ/chồng/con Hết mực yêu thƣơng vợ/chồng/con 10 11 Có kiến thức nuôi dạy Khác (ghi rõ)………….………… E ĐỀ XUẤT E1 Theo anh/chị, Hội liên hiệp phụ nữ cần cải tiến phát huy để hỗ trợ phụ nữ làm tốt giáo dục gia đình ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… E2 Chị có mong muốn, đề xuất để nâng cao chất lượng giáo dục gia đình? Về sách, luật pháp Nhà nƣớc: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Với quyền địa phƣơng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Với tổ chức, đoàn thể: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Với gia đình (cha mẹ, ơng bà, cháu): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác anh/chị! 89 ỢI Ý PHỎN VẤN SÂU CHA MẸ CÓ CON TỪ 11 TUỔI – 14 TUỔI - Cán nghiên cứu chào hỏi, tự giới thiệu thân - Giới thiệu mục đích vấn: Tìm hiểu thực trạng đánh giá hiệu hoạt động có liên quan đến tham vấn cho cha mẹ giáo dục trẻ em vị thành niên, đặc biệt từ 11 tuổi đến 14 tuổi huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang; Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tham vấn cho cha mẹ giáo dục trẻ em từ 11 tuổi đến 14 tuổi huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang I Thông tin chung ngƣời vấn: - Họ tên: …………………………… … - Giới tính: ……………………………………………………………… - Tuổi:……………………………………….…………………………… - Dân tộc: ……………………………………………………………… - Tình trạng nhân: ………………………….……………………… - Trình độ học vấn:……………………………………………………… - Nghề nghiệp nay: ………………………………………………… - Độ tuổi con: ……………………………………………………… II Nội dung trao đổi: Theo anh/chị giáo dục gia đình có vai trò phát triển nhân cách trẻ vị thành niên, đặc biệt giai đoạn từ 11 tuổi đến 14 tuổi? Anh/chị thấy gia đình thực tốt việc giáo dục chƣa? Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trong gia đình anh/chị, việc chăm sóc, giáo dục trẻ từ 11 tuổi đến 14 tuổi đƣợc phân công thực nhƣ nào? Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 90 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tính trung bình ngày, anh/chị dành đƣợc thời gian để chăm sóc trò chuyện con? Anh/chị thấy có hài lòng khoảng thời gian khơng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trong gia đình, anh/chị giáo dục trẻ em từ 11 tuổi đến 14 tuổi nội dung, vấn đề gì? áp dụng phƣơng pháp giáo dục nào? Những khó khăn anh/chị/gia đình giáo dục độ tuổi gì? Khi gặp khó khăn giáo dục con, anh/chị tìm giúp đỡ, hỗ trợ từ đâu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh/ chị đƣợc tham gia hoạt động tham vấn cho cha mẹ giáo dục trẻ em từ 11 tuổi đến 14 tuổi địa phƣơng?Các hoạt động ban, ngành, đồn thể tổ chức? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 91 Anh/chị nhận định phối hợp gia đình nhà trƣờng giáo dục trẻ em từ 11 tuổi đến 14 tuổi? Cần làm để tăng cƣờng hiệu phối hợp này? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh/chị mong muốn đƣợc ai/cơ quan hỗ trợ hỗ trợ cụ thể để thực tốt trách nhiệm giáo dục gia đình? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nếu có số mơ hình có liên quan đến tham vấn cho cha mẹ giáo dục trẻ em từ 11 tuổi đến 14 tuổi địa phƣơng nhƣ: - Góc tƣ vấn giáo dục đời sống gia đình; - Các câu lạc xây dựng gia đình hạnh phúc; - Trung tâm tƣ vấn/tham vấn tiền nhân hỗ trợ gia đình; - Trang thông tin điện tử giáo dục đời sống gia đình; - Đƣờng dây nóng tƣ vấn gia đình Anh/chị quan tâm, lựa chọn tham gia mơ hình nào? Tại sao? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 92 Anh/chị có đề xuất, kiến nghị nhà nƣớc, quyền, đồn thể để nâng cao chất lƣợng cơng tác giáo dục gia đình? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn./ 93 GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU TRẺ EM TỪ 11 TUỔI – 14 TUỔI - Cán nghiên cứu chào hỏi, tự giới thiệu thân - Giới thiệu mục đích vấn: Tìm hiểu thực trạng đánh giá hiệu hoạt động có liên quan đến tham vấn cho cha mẹ giáo dục trẻ em vị thành niên, đặc biệt từ 11 tuổi đến 14 tuổi huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang; Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tham vấn cho cha mẹ giáo dục trẻ em từ 11 tuổi đến 14 tuổi huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang I Thông tin chung ngƣời vấn: - Họ tên: …………………………… … - Tuổi:……………………………………….…………………………… - Dân tộc: ………………………………………………………………… - Lớp:…………………………………………………………………… - Trƣờng:………………………………………………………………… - Nghề nghiệp: Bố………………… ; 2.Mẹ:…………………… - Tuổi: Bố……………………………; Mẹ……………………… - Anh chị em: Anh/chị: ………………… Em:……………… II Nội dung trao đổi: Em chia sẻ vai trò cha mẹ phát triển thân em (trong việc chăm sóc, phát triển tâm sinh lý, trình học tập, giáo dục kỹ sống)? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 94 Tính trung bình ngày, em có thời gian chia sẻ, trò chuyện cha mẹ? Em thấy thời gian nhiều hay hay phủ hợp? Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em thƣờng gần gũi, tâm với gia đình? Em tâm vấn đề gì? Khi gặp vấn đề khó nói nhƣ kiến thức sinh lý thể, rắc rối tình bạn giới, khác giới, chuyện lớp trƣờng… em tâm với gia đình? Ngƣời tƣ vấn, giúp đỡ em nào? có đƣợc nhƣ em mong muốn khơng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em có thuận lợi khó khăn trao đổi, tâm với cha mẹ, với ngƣời thân, với bạn bè? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nếu có số mơ hình có liên quan đến tham vấn cho cha mẹ giáo dục trẻ em từ 11 tuổi đến 14 tuổi địa phƣơng nhƣ: - Góc tƣ vấn giáo dục đời sống gia đình; - Các câu lạc xây dựng gia đình hạnh phúc; - Trung tâm tƣ vấn/tham vấn tiền hôn nhân hỗ trợ gia đình; - Trang thơng tin điện tử giáo dục đời sống gia đình; - Đƣờng dây nóng tƣ vấn gia đình Em mong muốn cha mẹ tham gia mơ hình nào? Tại sao? 95 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em nêu lên suy nghĩ, mong muốn thân cha mẹ, gia đình, nhà trƣờng xã hội vấn đề giáo dục, nuôi dƣỡng trẻ em bối cảnh nay? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn./ 96 ỢI Ý PHỎN VẤN SÂU CÁN BỘ ĐỊA PHƢƠN - Cán nghiên cứu chào hỏi, tự giới thiệu thân - Giới thiệu mục đích vấn: Tìm hiểu thực trạng đánh giá hiệu hoạt động có liên quan đến tham vấn cho cha mẹ giáo dục trẻ em từ 11 tuổi đến 14 tuổi huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang; Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tham vấn cho cha mẹ giáo dục trẻ em từ 11 tuổi đến 14 tuổi huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang I Thông tin chung ngƣời vấn: - Họ tên: …………………………… … - Giới tính: ……………………………………………………………… - Tuổi:……………………………………….…………………………… - Dân tộc: ………………………………………………………………… - Trình độ học vấn:…………………………………………………… … - Chức vụ nay: ……………………………………… …………… II Nội dung trao đổi: Đánh giá chung tình hình nhận thức ban ngành đoàn thể ngƣời dân, cộng đồng vai trò giáo dục gia đình phát triển nhân cách trẻ, vị trí giáo dục gia đình tƣơng quan với chức khác (chức kinh tế, tâm lý tình cảm, trì nòi giống,…) gia đình ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 97 Đánh giá thực trạng giáo dục gia đình, ni dạy địa phƣơng: Việc gia đình làm tốt? Vì sao? Việc chƣa làm tốt? Vì sao? Tình hình trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật mắc tệ nạn xã hội địa bàn? Có ngun nhân từ phía gia đình? …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Địa phƣơng triển khai hoạt động liên quan đến tham vấn cho cha mẹ giáo dục gia đình, đặc biệt cha mẹ có từ 11 tuổi đến 14 tuổi? Đối tƣợng chủ yếu tham dự ai? Hiệu hoạt động này? Tính cần thiết, thiết thực hoạt động này? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Vai trò quyền, đồn thể (trong có Hội Phụ nữ) việc đạo triển khai thực hoạt động liên quan tới giáo dục gia đình, nuôi dạy tốt địa phƣơng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 98 Sự phối hợp gia đình nhà trƣờng giáo dục trẻ em từ 11 tuổi đến 14 tuổi Giải pháp để tăng cƣờng hiệu phối hợp? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đề xuất giải pháp với quyền, ngành chức năng, đồn thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động có liên quan đến tham vấn nói riêng cơng tác giáo dục gia đình nói chung địa phƣơng? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn./ 99

Ngày đăng: 25/05/2020, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan