1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

BÁO CÁO TOUR THỰC TẾ CÁC TỈNH MIỀN TÂY

31 4,9K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 396 KB

Nội dung

BÁO CÁO TOUR THỰC TẾ CÁC TỈNH MIỀN TÂYSau quá trình học tập trên sách vở, chúng tôi đã được nhà trường tạo điều kiện để có những trải nghiệm thực tế mà không có bất kì con chữ nào có thể mô tả được. Đây là chuyến đi thứ 2 sau chuyến đi Tây Ninh – Củ Chi học kì I năm học vừa qua, và cũng là chuyến đi dài ngày đầu tiên của lớp. Lần này, đoàn đã di chuyển theo cung đường Thành phố Hồ Chí Minh – Tiền Giang – Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá – Cà Mau – Bạc Liêu – Sóc Trăng – Cần Thơ.Qua 7 ngày 6 đêm, chúng tôi được tận mắt nhìn thấy những cảnh đẹp lâu nay chỉ được biết qua sách vở hoặc các phương tiện truyền thông, được trực tiếp tiếp xúc với nền văn hóa đã có từ lâu đời của người dân miền Tây Nam Bộ cũng như hiểu thêm về nghề nghiệp và những gì mình sẽ phải làm trong tương lai. Sau đây là những điều tôi đã thu hoạch đượcdu lịch các tỉnh miền tây nam bộ,báo cáo thực tập tour miền tây,bài báo cáo thực tập tour miền tây,báo cáo thực tập tour xuyên việt,báo cáo thực tế du lịch,bài báo cáo thực tế du lịch

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA DU LỊCH NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH  BÀI BÁO CÁO CHUYẾN THỰC TẾ CÁC TỈNH MIỀN TÂY Họ Tên: Cao Duyên Lớp: 132A560 MSSV: 132A5600 Thành phố Hồ Chí Minh 5/1/2015 I/ Dẫn nhập Sau trình học tập sách vở, nhà trường tạo điều kiện để có trải nghiệm thực tế mà chữ mô tả Đây chuyến thứ sau chuyến Tây Ninh – Củ Chi học kì I năm học vừa qua, chuyến dài ngày lớp Lần này, đoàn di chuyển theo cung đường Thành phố Hồ Chí Minh – Tiền Giang – Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá – Cà Mau – Bạc Liêu – Sóc Trăng – Cần Thơ Qua ngày đêm, tận mắt nhìn thấy cảnh đẹp lâu biết qua sách phương tiện truyền thông, trực tiếp tiếp xúc với văn hóa có từ lâu đời người dân miền Tây Nam Bộ hiểu thêm nghề nghiệp phải làm tương lai Sau điều thu hoạch II/ Nội dung Ngày 1: Thành phố Hồ Chí Minh – Tiền Giang – Đồng Tháp – Long Xuyên Một số điểm tham quan a Chùa Vĩnh Tràng Đây chùa tiếng vùng đất Mỹ Tho, Tiền Giang, xây dựng vào đầu kỉ 19 ông Bùi Công Đạt Đến năm 1849, hòa thượng Thích Huệ Đăng trụ trì tổ chức xây dựng lại đặt tên chùa Vĩnh Trường với ngụ ý trường tồn vĩnh viễn, người dân quen gọi chùa Vĩnh Tràng Đến năm 1907, hòa thượng Chánh Hậu trùng tu lại chùa lần Ngôi chùa mang kiến trúc Á- Âu kết hợp, tạo nên độc đáo, tinh vi từ Pháp, Mã Lai, Miên, Chàm, Thái giữ nét đặc trưng truyền thống Việt Nam Chùa kiến trúc theo dạng chữ Quốc, gồm gian ( tiền đường, chánh điện, nhà tổ nhà hậu ) rộng 14000 mét vuông, dài 70m rộng 20m, xây xi măng gỗ quý Trước chùa có cổng tam quan kiểu võ tinh xảo, xây theo kiểu cổ lầu để hình hòa thượng Lê Ngọc Xuyên đứng bậc đúc xi măng, ngõ cẩn toàn đồ sứ có giá trị in hình long, lân, quy, phụng, canh, mục, ngư tiều, câu đối cẩn miếng chai màu sắc đẹp mắt.Chùa trang bị 60 tượng Phật đúc gỗ, đồng, đất nung, xi măng, đa số tượng gỗ, đặc biệt có Đại Hồng Chung mang tên Pháp Bảo Chuông cao 12cm, nặng 150kg đúc tháng năm 1854 khắc chữ “ Vĩnh Trường Tự” Tóm lại, kiến trúc nhà điêu khắc cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 chạm khắc hình tượng mang màu sắc tôn giáo huyền ảo, thoáng đượm vẻ vương quyền, qua ta thấy công trình điêu khắc người nhưa – qua ta thấy hình tượng sống động cuocj sống tươi vui dân tộc Việt Nam Đây điểm du lịch, hành hương tiếng nhiều Phật tử, xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia b Cồn Thới Sơn – Cồn Phụng – Đạo Dừa Cồn Thới Sơn hay gọi cồn Lân, thuộc xã Thới Sơn, thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang Đây cồn lớn số cồn sông Mỹ Tho ( đoạn sông Tiền ) có diện tích khỏag 1200 với nhiều mương, rạch chằn chịt Dân cư chủ yếu sống nghề trồng ăn ( nhiều nhãn sapoche ), nuôi ong, nuôi trồng đánh bắt thủy sản Đến thăm cồn Lân, du khách thưởng thức trà mật ong rừng, tham quan cách làm kẹo dừa Bến Tre, mua sắm vật dụng, quà lưu niệm làm từ dừa đồ thủ công mỹ nghệ Đặc biệt, du khách ăn loại trái đặc sản giao lưu đàn ca tài tử Nam Bộ Cồn Phụng, cồn sông Mỹ Tho thuộc xã Tân Trạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, trung tâm thị xã Bến Tre 12km đường 25km đường sông Trước cồn Phụng có tên cồn Tân Vinh, sau có tên khác cù lao đạo Dừa Nguyên nhân ông Nguyễn Thành Nam ( 1909-1990 ) đến xây chùa Nam Quốc Phật thành lập tôn giáo gọi đạo Vừa ( người dân đọc trại thành đạo Dừa ) vào đầu kỉ 20 Trong thời gian xây dựng chùa ấy, người thợ nhặt chén cổ hình chim phụng, nên đặt tên cồn Phụng tên gọi phổ biến đến ngày Ban đầu cồn Phụng cồn nhỏ sông Mỹ Tho, khoảng 28 ha, phù sa bồi đắp mà lên tới 50ha Đến du khách thăm vườn ăn trái thưởng thức đặc sản tham quan khu di tích đạo Dừa Khu di tích rông khoảng 1500ha Nguyễn Thành Nam thành lập c Nhà cồ Huỳnh Thủy Lê Nhà cồ Huỳnh Thủy Lê ngụ đường Nguyễn Huệ, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Ngôi nhà cổ ông Huỳnh Cẩm Thuận, thương gia người Hoa (Phúc Kiến, Trung Quốc) tiếng giàu có thời Sa Đéc, xây dựng vào năm 1895 khu thị tứ mua bán náo nhiệt nằm ven sông Sa Đéc Ban đầu, nhà ba gian kiểu truyền thống miền Tây Nam Bộ, rộng 258 m2 , với nguyên vật liệu gỗ quý, mái nhà hình thuyền lợp ngói âm dương (xem ảnh 1) Đến năm 1917, chủ nhân lại cho trùng tu lại nhà gạch đặc bao lấy khung gỗ bên Do đó, trông bề biệt thự kiểu Pháp, vào bên trong, lại thấy lối kiến trúc mang đậm màu sắc Trung Hoa Về sau, người trai út ông Huỳnh Thủy Lê nhận quyền thừa kế nhà Và từ đến nay, nhà nguyên vẹn Năm 2008, nhà cổ chứng nhận di tích cấp tỉnh, công nhận di tích cấp quốc gia vào năm 2009 Hiện nay, Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, giao cho Công ty CP Du Lịch Đồng Tháp bảo quản, làm điểm tham quan Hàng năm, nơi đón tiếp hàng ngàn lượt du khách nước Ban đầu (1895), nhà gỗ ba gian kiểu truyền thống miền Tây Nam Bộ Đến năm 1917, vách gỗ thay tường dầy (như phong cách kiến trúc đặc trưng biệt thự Pháp) ôm lấy kết cấu cột gỗ giữ lại Sau lần trùng tu lớn này, nhà mang nét pha trộn hài hòa ba phong cách kiến trúc Pháp, Việt, Hoa Thoạt nhìn thấy bề nhà lối kiến trúc La Mã phục hưng kỷ 17 với cổng vòm, hệ thống cột với hoa văn phù điêu hoa Tuy nhiên, bên nhà giữ kiểu ba gian truyền thống người Việt Riêng lối trí bao lam sơn son thiếp vàng nhà lại chủ đề mỹ thuật truyền thống Trung Hoa Như nói, giá trị kết hợp hai lối kiến trúc Đông – Tây, nhà cổ tiếng liên quan với tình không biên giới nữ nhà văn Marguerite Duras người tình bà ông Huỳnh Thủy Lê (chủ nhân nhà) Câu chuyện tình buồn ấy, sau bà kể lại tác phẩm (L’Amant, tiếng Việt Người tình) Năm 1984, tiểu thuyết xuất bản, gây tiếng vang lớn, dịch 43 thứ tiếng giới đoạt giải thưởng Goncourt (giải thưởng văn học danh giá Pháp) Năm 1986, tiểu thuyết đạo diễn Jean-Jacques Annaud dựng thành phim tên Phim Người tình dàn dựng công phu với diễn viên Jane March, Lương Gia Huy Trong phim có nhiều cảnh quay Việt Nam như: dòng sông Tiền thơ mộng, bến phà Mỹ Thuận náo nhiệt, thành phố Sài Gòn hoa lệ , đặc biệt nhà cổ Huỳnh Thủy Lê lấy làm bối cảnh phim d Chùa Kiến An Cung Kiến An Cung, tục gọi chùa ông Quách, đền tọa lạc trung tâm thành phố Sa Đéc, đối diện với rạch Cái Sơn Đền xây từ năm 1924 đến năm 1927 người Hoa từ Phúc Kiến Chùa cung điện thu nhỏ, bao gồm có cung điện Toàn chùa kèo, có đòn tay ráp mộng lại chịu lực cột gỗ tròn Trên tường chùa hình ảnh Tây du kí, Tam Quốc Diễn Nghĩa, Phía cổng vào hai Kì Lân đá xanh lớn, phía hoành phi sơn son thếp vàng lộng lẫy Từ xây dựng đến nay, chùa trùng tu ba lần nằm vị trí cũ Mỗi năm chùa có hai lễ hội lớn vào ngày 22-2 Âm lịch 22-8 Âm lịch Với lối kiến trúc mang đậm phong cách Trung Hoa, với văn hóa truyền thống đặc sắc, Kiến An Cung Bộ Văn hóa Thông tin công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia vào ngày 27-4-1990 Ngày 2: Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên Một số điểm tham quan a Tây An cồ tự Chùa Tây An gọi Chùa Tây An Núi Sam hay Tây An cổ tự, chùa Phật giáo tọa lạc ngã ba, chân núinúi Sam (nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang) Ngôi chùa Bộ Văn Hóa xếp hạng di tích "kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia" theo định số: 92/VH.QĐ ngày 10 tháng 07 năm 1980; Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam thức công nhận "ngôi chùa có kiến trúc kết hợp phong cách nghệ thuật Ấn Độ kiến trúc cổ dân tộc Việt Nam" Năm 1847, Tổng đốc An-Hà (An Giang Hà Tiên) Doãn Uẩn (1795-1850) vui mừng lập đại công đánh đuổi quân Xiêm La, bình định Chân Lạp, nên cho xây dựng chùa tường gạch, đá xanh, mái lợp ngói; đặt tên Tây An tự với hàm ý trấn yên bời cõi phía Tây Chùa Tây An tọa lạc cao, thoáng rộng, khuôn viên có diện tích 15.000 m2 Phía sau có núi Sam bình phong bật lên với màu xanh thẫm Điểm ấn tượng chùa mặt với ba cổ lầu tròn hình củ hành, màu sắc sặc sỡ hài hòa Chùa cất theo lối chữ "tam", có kiến trúc kết hợp phong cách nghệ thuật Ấn Độ kiến trúc cổ dân tộc Việt Chùa xây dựng với vật liệu bền gạch ngói, xi măng Nơi cổng tam quan tượng Quan Âm Thị Kính, bên cổng sân chùa nhỏ có cột phướn cao 16 m Mặt tiền chùa, tháp thờ Phật cao hai tầng Tầng tượng Phật đứng lầu cao, mái tròn cong, đỉnh nhọn tháp xưa Ấn Độ Bốn cột tháp tầng có hộ pháp trấn giữ, phía trước có tượng hai voi: bạch tượng hắc tượng Chính điện dãy nhà rộng, hai tầng mái, lợp ngói đại ống, cột gỗ căm xe, lát gạch Hai bên lầu chiêng lầu trống hình tứ giác, đỉnh trang trí tượng tứ linh(long, lân, qui, phụng) mỹ thuật Đại hồng chung lầu chuông tạo vào năm Tự Đức thứ 32 (1879) Trong điện có khoảng 150 tượng lớn nhỏ: tượng Phật, Bồ tát, La hán, Bát kim cang, Ngọc hoàng, Huỳnh đế, Thần nông v.v Đa số tượng làm danh mộc, chạm trổ công phu mỹ thuật, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc Việt Nam vào kỷ 19 Ngoài chùa có nhiều hoành phi câu đối, màu sắc rực rỡ b Lăng Thoại Ngọc Hầu Lăng Thoại Ngọc Hầu gọi Sơn Lăng, trước thuộc xã Vĩnh Tế, thuộc phường Núi Sam, thành Phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Đây danh thắng, công trình kiến trúc cổ tiêu biểu thời phong kiến, di tích lịch sử cấp quốc gia Việt Nam (xếp hạng năm 1997) Sơn Lăng tọa lạc vị trí mà Thoại Ngọc Hầu (tên thật Nguyễn Văn Thoại) chọn để làm nơi yên nghỉ vĩnh viễn cho ông sau Công trình khởi dựng vào năm chưa rõ, biết người vợ thứ ông Trương Thị Miệt (tháng năm Tân Tỵ, 1821), ông cho an táng bà (nằm bên trái mộ ông tương lai) Đến tháng 10 năm Bính Tuất (1826), bà vợ ông Châu Thị Tế mất, ông đem an táng (nằm bên phải mộ ông tương lai) Như vậy, nói Sơn Lăng Thoại Ngọc Hầu cho xây đúc (chưa rõ hoàn thành hay phần) trước ông qua đời vàotháng năm Kỷ Sửu (1829) Sơn Lăng nằm nơi chân núi Sam, kề bên quốc lộ 91 ngày Đây khối kiến trúc to lớn hài hòa Muốn lên lăng, phải qua chín bậc đá ong dài trăm mét, xây hình thang đến sân Sân lăng phẳng, rộng thênh thang, có hai tiểu đình người đời sau xây dựng: dùng để chứa bia Thoại Sơn (bản sao) đá cẩm thạch trắng; hai dùng để tượng ngựa người lính hầu Tiếp đến vòng thành hai cổng vào lăng hình bán nguyệt đúc dày, nên trông lăng thật bề thế, vững vàng Hiện vật đáng ý nơi tường thành có cổng vào, năm bia đá người sau qui tập gắn chặt vào tường thành Bia bia Vĩnh Tế Sơn dựng lên từ năm 1828, tức bốn năm sau đào xong kênh Vĩnh Tế Bia cao đầu người, loại đá sa thạch, khắc 730 chữ Hán Do để trời, không chăm sóc, nên mặt đá bị rạn nứt, bị bào mòn nên chữ không đọc Bốn bia lại bị thời gian làm cho nhẵn nhụi, nên không rõ tung tích Qua khỏi cổng ba phần mộ nằm vuông lăng Mộ Thoại Ngọc Hầu nằm giữa, hai bên mộ bà thất Châu Thị Tế mộ bà thứ thất Trương Thị Miệt (được xây lùi lại chút để tỏ kính nhường) Tất xây hồ ô dước thời chưa có xi-măng Phía đầu ba mộ bình phong có đắp chi chít chữ Hán Phía chân mộ có bi kí Theo bậc thang lên cao, khỏi vuông lăng đền thờ ông Thoại Đền tựa lưng vào núi Sam, dựng lên sau Trong đền bày trí đẹp, có tượng bán thân Thoại Ngọc Hầu với đủ đồ lễ bộ, tạo không gian ấm cúng trang nghiêm Nơi nội lăng hai bên phải trái vuông lăng có hai khu đất rộng, có vòng thành ngăn chắn xung quanh dày mét Ở có 50 mộ xây hồ ô dước, có mộ xây hình voi phục, có mộ xây hình bầu dài vuông vắn, v.v Những mộ vô danh, đa số hài cốt người bỏ lúc đào kênh Vĩnh Tế ông Thoại cho qui tập c Miếu Bà Chúa xứ núi Sam Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam tọa lạc nơi chân núi Sam, trước thuộc xã Vĩnh Tế, thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnhAn Giang, Việt Nam Đây di tích (lịch sử, kiến trúc tâm linh) quan trọng tỉnh khu vực Cách khoảng 200 năm, tượng Bà (sau gọi tôn Bà Chúa Xứ) dân địa phương phát khiêng xuống từ đỉnh núi Sam (có nguồn nói 12 nữa) cô gái đồng trinh, theo lời dạy Bà qua miệng "cô đồng", nên người dân lập miếu để tôn thờ Ban đầu miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam cất đơn sơ tre lá, nằm vùng đất trũng phía tây bắc núi Sam, lưng quay vách núi, điện nhìn đường cánh đồng làng Năm 1870, miếu xây dựng lại gạch hồ ô dước Năm 1962, miếu tu sửa khang trang đá miểng lợp ngói âm dương Năm 1965, Hội quý tế cho xây nới rộng nhà khách làm hàng rào nhà điện miếu Năm 1972, miếu tái thiết lớn hoàn thành vào năm 1976, tạo nên dáng vẻ nay, người thiết kế hai kiến trúc sư Huỳnh Kim Mãng Nguyễn Bá Lăng Đến ấy, kiến trúc miếu có dạng chữ "quốc", hình khối tháp dạng hoa sen nở, mái tam cấp ba tầng lầu, lợp ngói đại ống màu xanh, góc mái vút cao mũi thuyền lướt sóng Bên miếu có võ ca, chánh điện, phòng khách, phòng Ban quý tế Các hoa văn cổ lầu điện, thể đậm nét nghệ thuật Ấn Độ Phía cao, tượng thần khỏe mạnh, đẹp đẽ giăng tay đỡ đầu kèo Các khung bao, cánh cửa chạm trổ, khắc, lộng tinh xảo nhiều liễn đối, hoành phi nơi rực rỡ vàng son Đặc biệt, tường phía sau tượng Bà, bốn cột cổ lầu trước điện gần giữ nguyên cũ Lễ Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam tổ chức trang trọng từ ngày 23 đến 27 tháng âm lịch hàng năm, ngày vía ngày 25 Các lễ gồm: Lễ "tắm Bà" cử hành vào lúc đêm 23 rạng 24 tháng âm lịch Lễ "thỉnh sắc" tức rước sắc vị Thoại Ngọc Hầu hai phu nhân từ Sơn lăng miếu bà, cử hành lúc 15 chiều ngày 24 Lễ túc yết Lễ xây chầu: Lễ "túc yết" lễ dâng lễ vật (lễ vật heo trắng) tiến hành nghi thức cúng Bà, lúc khuya đêm 25 rạng 26 Ngay sau đó, "Lễ xây chầu" mở đầu cho việc hát (còn gọi hát bội hay hát tuồng) Lễ chánh tế cử hành vào sáng ngày 27 Lễ hồi sắc cử hành lúc 16 chiều ngày, sau Lễ chánh tế kết thúc Đây lễ đem sắc vị Thoại Ngọc Hầu hai phu nhân lại Sơn lăng Theo tín ngưỡng người dân, nơi có tục xin xăm Bà, vay tiền Bà, thỉnh bùa Bà Từ năm 2001, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam Bộ Văn hóa Thông tin Tổng cục Du lịch Việt Nam công nhận Lễ hội cấp Quốc gia Ngoài phần Lễ tổ chức trang trọng theo lối cổ truyền, phần Hội tổ chức trọng thể hàng năm d Thạch động Thạch Động Hà Tiên địa điểm du lịch Hà Tiên tiếng dường biết tới, nằm số 10 cảnh đẹp Hà Tiên xưa ca ngợi nhiều thơ ca Du khách du lịch Hà Tiên (Kiên Giang) có dịp ghé tham Thạch Động Hà Tiên bị thu hút cảnh quan hữu tình nơi Được gọi Thạch Động thôn vân, núi Thạch Động Hà Tiên từ nghe miêu tả, du khách cảm nhận vẻ đẹp Nằm xã Mỹ Đức, cách trung tâm thị xã Hà Tiên chưa đến 5km, Núi Thạch Động khối đá vôi dựng đứng với hình thù độc đáo, cao 90m so với mực nước biển đường kính chân khoảng 45m Từ chân núi qua đoạn đường dốc khoảng 50 đầy thử thách với đá lởm chởm, du khách bắt gặp cửa động, cửa động có đề chữ Tiên Sơn Động Thạch Động có hai cửa hang chính, cửa hướng thị xã Hà Tiên, cửa lại hướng phía cánh đồng Mỹ Đức Trong hang có chùa Tiên Sơn xây dựng gỗ từ năm 1790 cổ kính, năm 2003 chùa sửa lại phần điện lát lại đá hoa cương Trong hang có ngách nhỏ thông lên giếng trời, nơi du khách nhìn thấy bầu trời xanh trong, mặt trời rọi nắng xuống hang tia hào quang sáng rỡ, ngách khách thông tận bãi biển Mũi Nai Hai đường người ta ví đường thông lên trời đường thông xuống âm phủ, để bảo đảm an toàn cho khách tham quan, sau đường âm phủ bị lấp phẳng, lại đường lên trời Thạch Động có nhiều nhũ với hình thù ký thú khiến cho hang động trở nên thần bí, với truyền thuyết Thạch Sanh cứu công chúa khỏi hang, khiến nơi trở nên lôi du khách Ngày 3: Hà Tiên – Rạch Giá Một số điểm tham quan a Lăng Mạc Cửu Khu di tịch lăng Mạc Cửu, nẳm đường Mạc Cửu chân núi Bình San, thị xã Hà Tiên tỉnh Kiên Giang, cách Rạch Giá 92km Khu di tích lăng Mạc Ðức Mạnh trồng nhân chuyến thăm nói chuyện với nhân dân Ðất Mũi ngày 24-12-2004 Ngày 6: Cà Mau – Bạc Liêu – Sóc Trăng – Cần Thơ Một số điểm tham quan a Thánh đường Tắc Sậy Nhà thờ Tắc Sậy nằm Quốc lộ 1A (tuyến Bạc Liêu - Cà Mau), thuộc Giáo phận Cần Thơ, nằm địa bàn xã Tân Phong, huyệnGiá Rai, tỉnh Bạc Liêu Nhà thờ có từ lâu đời, trước thờ xây dựng bán kiên cố, nhỏ hẹp lợp tôn Để nhà thờ phần mộ Cha F.X Trương Bửu Diệp an nghỉ khuôn viên tôn nghiêm khanh trang hơn, ngày 24 tháng năm 2004, lễ đặt viên đá xây dựng nhà thờ tổ chức Sau đó, nhờ ủng hộ giáo dân khách thập phương, đến khu nhà thờ (nay có tên Thánh đường Tắc Sậy) hoàn thành diện tích rộng hàng ngàn m² Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp (thường gọi Cha Diệp) (1897 - 1946) Linh mục Công giáo Việt Nam Ngài biết đến nhiều chịu chết thay cho giáo dân bị bắt với ăm 1909, Linh mục Phêrô Lê Huỳnh Tiền đưa Trương Bửu Diệp vào học đạo Tiểu chủng viện Cù Lao Giêng (nay thuộc xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) Sau đó, thầy Diệp tiếp tục học đạo Đại chủng viện Nam Vang (Campuchia); thời ấy, họ đạo khu vực đồng sông Cửu Long trực thuộc Giáo phận Nam Vang Năm 1924, sau thời gian học đạo, thầy Diệp thụ phong linh mục Nam Vang, thời Giám mục Valentin Herrgott cai quản Năm 1924-1925, Linh mục F.X Trương Bửu Diệp bề bổ nhiệm làm linh mục phó họ đạo Hố Trư, họ đạo người Việt sinh sống Kandal (Campuchia) Năm 1927 - 1929, Linh mục Diệp trở nước làm Giáo Chủng Viện Cù Lao Giêng Tháng năm 1930, ông nhận nhiệm sở Họ đạo Tắc Sậy Trong năm làm nhiệm vụ đây, ông liên hệ, giúp đỡ để thành lập thêm nhiều họ đạo lân cận như: Bà Đốc, Cam Bô, An Hải, Đầu Sấu, Chủ Chí, Khúc Tréo, Đồng Gò, Rạch Rắn Năm 1945 - 1946, chiến tranh loạn lạc khiến nhiều giáo dân phải di tản Linh mục bề Trần Minh Ký Bạc Liêu người Pháp kêu gọi Linh mục Trương Bửu Diệp lánh mặt, tình hình yên ổn trở họ đạo, ông mực từ chối trả lời: “ Tôi sống đoàn chiên chết đoàn chiên Tôi không đâu hết.” Theo tin tức lưu truyền dân gian bổn đạo, ngày 12 tháng năm 1946, Linh mục Trương Bửu Diệp bị bắt với gần 100 giáo dân họ Tắc Sậy Tất bị lùa nhốt chung lẫm lúa (kho lúa) ông giáo Châu Văn Sự Cây Gừa Theo lời kể ông Ba Lập họ chất rơm chung quanh tính đốt tất cả, Linh mục Diệp đứng tranh đấu cho dân, đồng thời an ủi người bị giam Từ xưa đến theo lời đồn miệng từ dân Cà mau ông bị Việt minh giết ông hy sinh để cứu giáo dân Ông bị mời làm việc ba lần lần thứ ba không thấy trở Bổn đạo thấy cửa lẫm để mở ngỏ họ trốn thoát Sau vài ngày giáo dân tìm thấy xác ông ao phần đất ông giáo Sự, với vết chém sau ót ngang mang tai thân xác trần trụi, họ đem chôn cất phòng Thánh nhà thờ Khúc Tréo (nay thuộc xã An Trạch, huyện Ðông Hải, tỉnh Bạc Liêu) Năm 1969, hài cốt Cha F.X Trương Bửu Diệp cải táng khuôn viên nhà thờ Tắc Sậy (ảnh 2), nơi Ngài mục vụ 16 năm (Ngài linh mục chánh sở thứ nhì họ đạo Tắc Sậy) Ngày tháng năm 2010, hài cốt Ngài táng lại cải táng lần nữa, cách chỗ cũ khoảng chục mét, khuôn viên nhà thờ Tắc Sậy Hàng năm, ngày 11 12 tháng dương lịch (ngày Cha Diệp thọ nạn), đông đảo người dân từ nhiều nơi đến hành hương tham quan Thánh đường Tắc Sậy phần mộ Cha Diệp Ngày 31 tháng 10 năm 2014, Bộ Giáo lý Đức tin tuyên bố nihil obstat (không có ngăn trở) chấp thuận việc tiến hành hồ sơ tuyên thánh cho cha Diệp b Khu lưu niệm cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu Khu lưu niệm cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu nằm thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Cao Văn Lầu, thường gọi Sáu Lầu, (22 tháng 12 năm 1890 - 13 tháng năm 1976) nhạc sĩ tác giả "Dạ cổ hoài lang", ca độc đáo tiếng nghệ thuật cải lương Việt Nam Mộ Cao Văn Lầu tọa lạc đất nhà gia đình cố nhạc sĩ Khu đất diện tích gần 3ha vừa quyền Bạc Liêu trùng tu tôn tạo với kinh phí tỉ đồng thành “Di tích lịch sử văn hóa Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu” (gọi tắt Khu lưu niệm), thức vào hoạt động vào ngày rằm tháng âm lịch năm Kỷ Sửu (29/9/2009) nhân kỷ niệm 90 năm ngày đời “Dạ cổ hoài lang” tay nhạc sĩ Cao Văn Lầu trước tác Vào Khu lưu niệm, qua cổng mỹ quan, thẳng đến khu mộ gia đình nhạc sĩ cố tài danh Cao Văn Lầu Đó bốn mộ xây gạch tô đá mài đẹp, chia làm hai cặp: Bà Trần Thị Tấn (vợ nhạc sĩ Cao Văn Lầu) - nhạc sĩ Cao Văn Lầu bà Thạch Thị Tài - nhạc sĩ Cao Văn Giỏi, thân sinh nhạc sĩ Cao Văn Lầu Từ khu mộ gia đình nhạc sĩ Cao Văn Lầu, bước thêm vài bước đến Nhà trưng bày vật, ta tiếp cận nhiều điều lý thú Cô thuyết minh trẻ trung xinh đẹp Diệu Hiền vừa hướng dẫn khách vừa linh hoạt trình bày làm rõ điều khách cần biết Đó sơ nét cổ nhạc Bạc Liêu thân nghiệp cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu Qua ta biết: Nhạc sĩ Cao Văn Lầu sinh năm 1892 xóm Cái Cui, làng Chí Mỹ, quận Vàm Cỏ, tỉnh Long An Sống quê nhà không năm, nhạc sĩ Cao Văn Lầu theo cha mẹ tới thị xã Bạc Liêu mong tìm đổi đời không ổn, phải di dời nơi khác trở lại nơi Tại đây, Hòa thượng Minh Bảo, trụ trì chùa Vĩnh Phước An, cám cảnh gia đình ông, cho mảnh đất trú thân gần chùa Hòa thượng giàu đức từ bi dạy chữ Nho cho ông Rồi ông học thêm chữ Quốc ngữ, vài năm, phải làm mướn kiếm tiền giúp gia đình độ nhật Từ nhỏ, ông có tư chất thông minh có khiếu âm nhạc Có lẽ khiếu ông tố chất người cha nhạc sĩ - ông Cao Văn Giỏi Vì mà Cao Văn Lầu vừa làm, dành thời gian thỏa mãn niềm đam mê cổ nhạc cách xin thụ giáo nhạc sĩ tài danh xứ này: Nhạc Khị Cuộc sống cơm áo khó khăn mà sống vợ chồng ông ảm đạm Bà vợ ông, sau năm chung sống đứa nào, khiến cha mẹ ông buồn bã, đến định chia cắt lương duyên khiến vợ chồng ông chịu cảnh “én nhạn lìa đôi”! Điều khiến ông buồn bã, thương nhớ người xưa Một đêm rằm Trung thu năm 1918, nghe tiếng trống công phu từ chùa Vĩnh Phước An Tự gần vọng vang buồn thảm, ông sáng tác “Dạ cổ hoài lang” Nhạc sĩ Cao Văn Lầu qua đời năm 1976 TP.HCM, thọ 84 tuổi Tại Nhà trưng bày vật này, ta biết trình phát triển từ “Dạ cổ hoài lang” đến vọng cổ tiếng - nhạc “tổ” nghệ thuật sân khấu cải lương Nam Bộ Bên cạnh có nhiều tư liệu quý (ảnh chụp) số tham luận việc bảo tồn phát huy giá trị “Dạ cổ hoài lang”, số hình ảnh nhạc sĩ, nghệ nhân tiêu biểu quê hương Bạc Liêu, cảnh đờn ca tài tử phục dựng sáp, số phục trang sân khấu cải lương số nghệ sĩ cải lương tiếng, nhạc cụ cổ nhạc, có ghi-ta phím lõm “Đệ danh cầm miền Nam” - nhạc sĩ ưu tú Văn Giỏi dùng để sáng tác từ năm 1976 (tặng ngày 25/7/2009), dàn nhạc lễ nhạc sĩ Cao Văn Lầu sử dụng: cò, gáo, tranh, trống, trống cơm, tum, chập chã ; bút tích nhạc sĩ Cao Văn Lầu lục lạc nhạc sĩ đeo ngày thơ bé quê nhà Long An Đặc biệt, Phòng trưng bày có tượng nhạc sĩ Cao Văn Lầu khói hương nghi ngút, hai bên tường hai “Dạ cổ hoài lang” (nhịp 2), phần lời phần nhạc vài tác phẩm khác ông nét bút thư pháp bay bướm vải hoa sang trọng Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu tọa lạc Phường 2, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Đã UBND tỉnh Bạc Liêu công nhận Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh năm 1997 Tháng 4-2014, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch vừa có định công nhận Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia c Nhà Công tử Bạc Liêu Công tử Bạc Liêu cụm từ dân gian miền Nam Việt Nam đặt vào cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20 để công tử, gia đình giàu có sống tỉnh Bạc Liêu, thời kỳ xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc Thời đó, thực dân Pháp ổn định tổ chức vùng đất thuộc địa Nam Kỳ Do việc phân chia lại ruộng đất, làm nảy sinh nhiều đại điền chủ vùng đất Theo phong trào ấy, đại điền chủ, hào phú quyền quý khắp Nam Kỳ thường cho lên Sài Gòn học trường Pháp, chí du học bên Phá Tuy nhiên, vị công tử giàu có ảnh hưởng phồn hoa đô hội, sẵn tiền, nên thường vào đường ăn chơi để thể Ngày nay,Công tử Bạc Liêu trở thành thành ngữ để kẻ ăn chơi, tiêu tiền nước Trần Trinh Huy, tên thật Trần Trinh Quy sinh ngày 22 tháng năm 1900, cho tên "Quy" không sang trọng nên ông đổi lại thành "Huy" Ngoài tên Công tử Bạc Liêu, Trần Trinh Huy mang nhiều tên khác Ba Huy, Hội đồng Ba Trần Trinh Huy du học Pháp, sau ba năm nước không mảnh bằng, để lại người vợ Pháp đứa lại Paris Khi Ba Huy nước ông Trạch kéo gia đình lên Sài Gòn đón quí tử Chiếc xe Ford dùng tốt ông nói nhân kiện đặc biệt phải sắm thêm xe mới, cho xứng với học hàm, học vị cậu Ba, cho rạng mặt Trần gia Trần Trinh Huy người cao lớn, khoảng 1,70 m, lực lưỡng không cục mịch, trái lại dáng người thoát, sang trọng, da đen, mày rậm người đầy sinh lực Tính tình Huy dễ dãi hào phóng Người nhà lầm lỗi, Huy rầy la Bà xa lên thăm, Huy cho tiền Tá điền không thấy Huy đòi nợ bao giờ, nghèo quá, năn nỉ Huy bớt lúa ruộng Cho nên tá điền Bàu Sàng oán ghét Ba Huy Trong mối quan hệ, Ba Huy người khoáng đạt, không dè dặt mưu toan Thời đó, cậu công tử lẫn điền chủ điều chơi với người Pháp khúm núm, nịnh nọt, gọi "chơi thế" Riêng Ba Huy "toa toa" "moa moa"[4] sòng phẳng, ngang hàng Nếu mắt giới giang hồ tứ chiếng, Ba Huy người ngon Nam bộ, mắt người Pháp, Huy nể trọng có vợ đầm mướn người Pháp làm công cho Tánh Ba Huy vị tha coi tiền rơm rác Bút tích Huy cho thấy nét chữ bay bướm lại xấu, chứng tỏ người thông minh, trải đường học vấn không đến nơi đến chốn Ba Huy nhiều với nhân tình Tuy người vợ thức họ Trần gia thừa nhận Ông năm 1974 Sài Gòn đưa an táng phần mộ gia đình ấp Cái Dầy, xã Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi, Bạc Liêu Công tử Bạc Liêu trở thành thương hiệu du lịch hấp dẫn tỉnh Bạc Liêu Tòa biệt thự Ba Huy xưa trở thành Khách sạn Công tử Bạc Liêu Ngôi biệt thự công tử Bạc Liêu xây dựng từ năm 1919, kỹ sư người Pháp thiết kế Để đảm bảo độ bền diện mạo kiến trúc, chủ nhân đặt hàng cho chuyên chở toàn vật liệu xây dựng thép đúc, cửa, cẩm thạch lát nền, gạch, khung sắt trang trí từ Pháp qua Các bù loong, ốc vít cho chi tiết xây dựng đóng dấu chìm mẫu tự P hoa mỹ, chứng thực sản xuất thủ đô Paris Người dân Bạc Liêu gọi "Nhà Lớn" Không đẹp kiến trúc, nội thất mà nhà Hội đồng Trạch qui tụ vô số đồ gỗ, sứ, đồng quý giá Những bảo vật đến không cháu không giữ được, mát chiến tranh nguyên nhân khác Có hai đồ quí giữ nguyên vẹn chùa Chén Kiểu, Sóc Trăng giường ngủ chạm khắc tuyệt mỹ bàn ghế chạm trổ công phu Đây hai quà Ba Huy hào phóng tặng nhà chùa Hiện nay, biệt thự trở thành khách sạn Công Tử Bạc Liêu (trực thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Bạc Liêu) với phòng ngủ Trong phòng bình thường phòng Ba Huy trước có giá gấp đôi "Phòng công tử" có giường đôi, ti vi, máy lạnh, bàn viết, tủ áo toilet rộng kế bên Điểm độc đáo phòng máy điện thoại có từ đời Pháp thuộc đến sử dụng tốt Căn "phòng công tử" đắt khách, người nước Du khách muốn nghỉ đêm buộc phải đặt phòng trước tháng Cách khách sạn Công Tử Bạc Liêu không xa, có cụm khách sạn, nhà hàng khác mang tên Công Tử Nhà Công tử Bạc Liêu bày biện, phục tráng gần nguyên trạng Tuy nhiên qua nhiều giai đoạn lịch sử khác vật dụng gia đình thất lạc nhiều Sau kiện 30 tháng 4, 1975, gia đình bị quyền tịch thu gia sản, Ba Huy năm, gia đình lại Ba Huy lâm vào cảnh khốn khó, anh em, cháu gia đình bỏ tứ xứ Một người Công tử bạc Liêu ông Trần Trinh Đức phải trôi dạt lên Sài Gòn sau cô gái lớn ông bị lừa tình mắc nợ, bị bệnh tâm thần phân liệt, phải bán nhà trả nợ, gia đình ông làm đủ thứ nghề để mưu sinh bán giày cũ, chạy xe ôm Năm 2009, gia đình ông giúp đỡ mạnh thường quân trở Bạc Liêu sinh sống d Chùa Dơi Chùa Mã Tộc (hay chùa Dơi, chùa Wathsêrâytecho Mahatup) xây dựng cách 400 năm tỉnh Sóc Trăng Chùa có hàng ngàn bảo vật quý gồm tượng Phật tứ linh Long-Ly-Quy-Phượng nặn đất sét Chùa có tên chùa Dơi chùa từ lâu nơi trú ẩn khoảng triệu dơi, phần lớn có sải cánh 1-1,2 m, lớn có sải cánh lên tới 1,5 m Cụm từ “Mã Tộc” địa danh (tính từ ngã ba đường lối rẽ vào Chùa Dơi) coi làng nhỏ Dân cư gồm dân tộc (Kinh, Hoa, Khmer) sinh sống Chùa Dơi tổng thể kiến trúc gồm có: Ngôi chánh điện, Sala, nhà hội sư sãi tín đồ, phòng sư sãi trụ trì, tháp để tro người chết, phòng khách… Toàn công trình toạ lạc khuôn viên rộng có nhiều cổ thụ, diện tích khoảng 04 hecta Theo người Khmer, Mahatup trận kháng cự lớn (Tup: kháng cự; Maha: lớn) Nơi diễn trận đánh ác liệt phong trào nông dân dậy chống bọn phong kiến Sau trận đánh đó, dân chúng tản cư trở sinh sống, họ cho vùng đất có điềm lành (đất lành) nên xây chùa thờ Phật Bởi họ cần có đấng tối cao che chở - trận đánh phong trào nông dân nơi khác bị thất bại, nơi trận chiến diễn ác liệt họ giành chiến thắng Theo thư tịch cổ Chùa để lại có ghi chép: Chùa khởi công xây dựng vào từ năm 1569 dương lịch, cách 440 năm Do ông Thạch Út đứng xây dựng Từ trước đến chùa trùng tu nhiều lần, năm 1960 Chùa sửa chữa lớn chánh điện, đến năm 2008 chùa bị cháy chánh điện Vào tháng năm 2009, chánh điện chùa phục chế lại cũ Khi kiếm ăn, dơi đầu đàn bay lên dẫn đầu, sau Dơi khác bay theo nhập đàn, chúng vừa bay vừa xếp hàng, lượn vài vòng bầu trời khu vực Chùa, cầu khẩn đức Phật ban phước lành trước kiếm ăn Quang cảnh hoàng hôn “Chùa Dơi” rộn ràng, chi chít tiếng dơi gọi đàn, xào xạt tiếng vỗ cánh va chạm vào cành cây, tạo nên không khí khẩn trương; đàn dơi lượn bay bầu trời hoàng hôn, sau vài lần lượn bay chúng lẫn vào bóng đêm, chúng bay theo hướng định, bay theo đường đường Khi thời tiết tốt dơi bay cao, thời tiết xấu dơi bay thấp Dơi ăn suốt đêm đến bình minh trở về, dơi không bay qua chánh điện (lúc lúc về) Đặc biệt dơi đậu tán khuôn viên Chùa, tán bên khu dân cư sát Chùa chúng không đậu; việc sư giải thích: Đó chuyện thường thôi, khuôn viên Chùa quang cảnh yên tịnh, dơi thích nghi với môi trường hoang dã gần gũi với thiên nhiên, bên bị vây đuổi, săn bắt nên không trú ngụ có điều mà không lý giải dơi không ăn trái vùng lân cận trái khuôn viên Chùa, mà phải ăn xa Từ tượng gần huyền bí đàn dơi “Chùa Dơi”, tiếng đồn vang xa, khách thập phương muốn tới viếng thăm để tận mắt chứng kiến Từ thời chiến tranh chống Mỹ “Chùa Dơi” vang tiếng với điều huyền bí , khuôn viên Chùa lúc cách ly với cảnh sinh hoạt bên Vì vậy, cán ta thường lui tới hoạt động cách mạng Cái đẹp sức thu hút Chùa Dơi cảnh quan gần gũi với thiên nhiên, với quần thể kiến trúc mở, hoà quyện với môi trường sống người thực vật - động vật nơi gắn bó với người từ lâu đời Hơn nữa, cộng đồng dân cư có giao lưu ba dân tộc Việt - Khmer – Hoa kết hợp với tinh hoa văn hoá, nghệ thuật sống, học hỏi lẫn phát triển Ngoài ra, Chùa Dơi trung tâm sinh hoạt giáo dục - văn hoá lễ thức cúng kiếng, lễ hội đồng bào Khmer, vừa tụ điểm sinh hoạt văn hoá cộng đồng cư dân địa phương Ngày 12 tháng 02 năm 1999, Bộ Văn hóa - Thông tin Quyết định số 05/1999/QĐ-BVHTT công nhận Chùa Dơi di tích nghệ thuật cấp quốc gia e Chùa Đất Sét Chùa Đất Sét (tên thức Bửu Sơn Tự,) tọa lạc 286 đường Tôn Đức Thắng, thuộc phường 5, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam Đây chùa tiếng tỉnh, có hàng ngàn tượng đất sét đôi nến (đèn cầy) cao lớn Chùa Đất Sét xây dựng vào đầu kỷ 20, dòng họ Ngô tự lập để tu gia Ban đầu, am nhỏ diện tích nhỏ hẹp, sảnh điện thờ đơn sơ Mãi đến đời trụ trì thứ tư ông Ngô Kim Tòng, am nhỏ tôn tạo, mở rộng có thêm nhiều tượng thờ ngày Chùa tọa lạc diện tích khoảng 400 m2 Cổng tam quan xây kiên cố, lợp ngói Ngôi chánh điện ngó hướng Đông Phần mặt tiền điện xây kiến cố vật liệu thời đại, hai cột có đắp hình rồng uốn lượn tỉnh xảo Phần còn lại điện "cột gỗ, mái tôn", không lầu có kết cấu đơn giản Cả mái chùa chống đỡ 24 cột Mỗi ốp đất sét, đắp hình rồng uốn lượn hoa văn trang trí khác Trong nội điện không rộng, chứa nhiều thứ nên chật chội Ở có ngàn tượng tượng vị Phật, Tiên, Thánh, Thần linh thú ông Ngô Kim Tòng làm suốt 42 năm (từ 1928 đến 1970) để thờ trang trí Tất làm chủ yếu từ đất sét, có pha trộn bột hương (nhang) với keo ô dước để không bị nứt nẻ, sơn phết tỉ mỉ sơn dầu bóng Qua xếp tượng thờ: A Di Đà, Di Lặc, Quan Thế Âm, Khổng Tử, Ngọc Hoàng Thượng Đế, Lão Tử, Diêu Trì Kim Mẫu, v.v nói lên tư tưởng "Tam giáo đồng nguyên" (Phật, Nho, Lão) người lập chùa hệ truyền thừa Và chùa Đất Sét lập để tu gia nên chùa sư, không nhận tiền công đức khách thập phương Hiện chùa người gia đình thay quản lý Chùa Đất Sét không tiếng hàng ngàn tượng làm đất sét, cột chùa ốp đất sét, mà nhiều người biết đến đôi nến (đèn cầy) cao lớn đúc năm 1940 Trong đó, có ba đôi mà cao 2,6 m, ngang m, đúc 200 kg sáp Cặp lại nhỏ hơn, đúc 100 kg sáp Tổng cộng 1,4 sáp Để đúc phải dùng sáp nguyên chất, chặt nhỏ, cho vào chảo nấu lỏng, đổ vào khuôn (dùng tôn lợp nhà cuộn lại) Sau tháng, nến nguội gỡ khuôn trang trí Hiện nay, hai nến nhỏ cháy suốt ngày đêm từ ông Ngô Kim Tòng qua đời (ngày 18 tháng năm 1970) mà chưa hết Phỏng tính bình quân nến cháy suốt ngày đêm phải 70-80 năm Ngoài ra, có hương (nhang), cao 1,5 m, nặng 50 kg chưa đốt Về phần vật khác (cũng làm đất sét), đáng ý có: -Pho tượng "Bảo tòa thỉnh Phật trụ truyền tháp luận" có đến 1000 cánh sen, cánh sen vị thần ngự Phía đài sen lại có "Bát quái Thiên tiên" gồm cung, Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài" Mỗi cung có hai tiên nữ đứng hầu; đài sen Bát quái có Tứ Đại Thiên vương trấn giữ -Tháp Đa Bảo cao 3,5 m, có 13 tầng với 208 cửa vị thần, chân tháp có 126 rồng nâng đỡ tháp Ngoài ra, có lục long đăng (có chóp đỉnh lớn), lư hương nhỏ cặp Kim Lân, Thanh Sư, Bạch Tượng, Bạch Hổ, Long Mã vật tạo tác tinh xảo Tháng năm 2011, chùa Đất Sét UBND tỉnh Sóc Trăng công nhận Di tích lịch sử – văn hóa (thuộc lĩnh vực kiến trúc – nghệ thuật) cấp tỉnh f Nhà cổ Bình Thủy Có điểm tham quan Cần Thơ, du khách có dịp đòng sông Cửu Long không nên bỏ qua nhà cổ gia đình họ Dương xây từ năm 1870 số 26/1A đường Bùi Hữu Nghĩa, phường Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Ngôi nhà cổ gian mái gia đình họ Dương xây dựng theo kiến trúc Pháp đến gần 150 năm, nguyên vẹn Địa có tên gọi khác vườn lan Bình Thủy, hậu duệ đời thứ sinh trưởng nhà ông Dương Văn Ngôn có thú chơi hoa kiểng, xương rồng Vào thập niên 1960, ông Ngôn sưu tầm nhiều giống hoa lan quý bắt đầu tổ chức hội chơi lan kết hợp đón khách du lịch đến tham quan nhà cổ vào năm 1980 để người sở thích có dịp trao đổi kinh nghiệm tìm hiểu thưởng thức thú chơi hoa làm thơ Hiện nay, hậu duệ đời thứ ông Dương Minh Hiển gia đình tiếp tục kế thừa giữ gìn nhà Căn nhà rộng gian chái, ngang 22m, sâu 16m, nằm lô đất có diện tích 6.000m2 Trước sân có non bộ, hoa kiểng Bên phải vườn lan, góc bên trái có xương rồng Mexico Kim Lăng Trụ cao khoảng mét có độ tuổi khoảng 40 Sau nhà vườn ăn trái Sân rộng lót gạch tàu, lối vào nhà xây bốn cầu thang hình cánh cung Nhà rộng thênh thang với hàng 24 cột gỗ lim đen bóng, đường kính khoảng 30 cm Kết nối hệ thống cột, xà chi tiết gỗ màu nâu chạm trổ tinh vi Khi xây dựng, để chống mối mọt giữ độ lạnh cho nhà, chủ nhân cho rải bên gạch lớp muối hột dày 10 cm Cùng với hệ thống cửa cửa sổ thoáng đãng nên trời nắng chang chang mà nhà mát mẻ Ngôi nhà bày trí theo phong cách đặc trưng Nam Bàn thờ uy nghi gian giữa, khánh thờ sơn son thếp vàng, giường thờ, tủ chè, sạp gụ, trường kỷ cẩn ốc xà cừ Du khách tìm thấy trí hài hòa xen lẫn bàn ghế Trung Quốc, xa lông khảm trai kiểu Pháp đời Louis XIV, cặp đèn treo kỷ XIX, lavabô, bốn trụ đèn dầu đặt bốn góc nhà cao mét Pháp Ngôi nhà mang dấu ấn lạ, từ gạch lót nền, hàng rào sắt, đèn chùm pha lê tới tranh treo tường đặc biệt bồn rửa tay men sứ trắng, hoa xanh đặt bục gỗ độc đáo… hàng Pháp Nhà chia làm ba phần: nhà trước, nhà giữa, nhà sau Ngăn cách nhà trước nhà hệ thống bao lam liên ba gồm nhiều tiện ô hộc tạo tác gỗ, chạm khắc tỉ mỉ nghệ nhân Việt tài hoa với đồ án, quy ước quen thuộc kiến trúc cổ gần gũi với đời sống người việt Nam Nam bộ: mai, lan, cúc, trúc, sen, điểu, tùng lộc, dơi, chim, công, tôm, cua, nho… Kiến trúc nhà: phòng cách bày trí theo phong cách Tây Âu nơi trang trọng gian thờ theo Đông phương Điều cho thấy giao tiếp văn hóa Đông - Tây cách hài hòa, chọn lọc thể thị hiếu thẩm mỹ tinh tường chủ nhân: tiếp thu giữ cốt cách dân tộc, làm hco mặt văn hóa vùng đất ngày phong phú đa dạng Chính điều lôi nhiều đạo diễn, hãng phim chọn nơi làm phim trường với nhiều phim tiếng, như: Chân trời nơi ấy, Những nẻo đường phù sa, Con nhà nghèo, Nợ đời… Đặc biệt phim nước tiếng: L' amant (Người tình) đạo diễn Pháp J.J Annaud g Đình Bình Thủy Đình Bình Thủy, tên chữ Long Tuyền Cổ Miếu ( 龍 泉 古 廟 ), đình thần Thành phố Cần Thơ Đây công trình có giá trị kiến trúc nghệ thuật cổ truyền người Việt giai đoạn khai hoang miền Tây Nam Đình dựng vào năm Giáp Thìn (1844), lúc đầu thờ Thành hoàng làng Bình Hưng, tổng Định Thới, huyện Vĩnh Định, phủ Ba Xuyên, tỉnh An Giang Năm 1852, Tuần phủ Huỳnh Mẫn Đạt tuần thú hải thuyền, gặp phải trận cuồng phong, nhờ ẩn nấp kịp nơi vàm rạch Bình Hưng nên vô Thoát nạn, Huỳnh Mẫn Đạt cho tổ chức tiệc mừng để vui nhân dân địa phương cho đổi lại tên rạch tên đất "Bình Thủy" Đồng thời ông tấu trình lên vua Tự Đức, xin ban sắc phong cho thần Thành hoàng làng Từ đó, làng có tên Bình Thủy, đình người dân gọi đình Bình Thủy Đến đầu kỷ 20 (khoảng năm 1908), làng Bình Thủy đổi tên thành làng Long Tuyền (do rạch Bình Thủy có hình tựa Rồng nằm), nên người dân nơi gọi đình thần Long Tuyền hay Long Tuyền Cổ Miếu Đến năm 1979, xã Long Tuyền chia làm đơn vị hành là: phường Bình Thủy, phường An Thới xã Long Tuyền, đình nằm phạm vi phường Bình Thủy Cho nên đình thần Long Tuyền hay đình Long Tuyền lại quay trở tên nguyên gốc đình Bình Thủy, tên tồn ngày Đình Bình Thủy thuộc loại di tích kiến trúc tôn giáo công trình nghệ thuật độc đáo Nay Đình nằm khoảnh đất rộng 4000 m² Cách kiến trúc đình khác nhiều so với kiến trúc miền Bắc Đình cất cao có chiều sâu, nhà trước nhà sau hình vuông nên chiều có hàng cột, chân cột choãi làm cho đình thêm vững Về trang trí ngoại thất, nhìn đình, ta thấy nhà trước hai mái chồng lên nhau, nhà chánh điện sau mái chồng lên theo kiểu kiến trúc "thượng lầu hạ hiên" Trên đình có gắn tượng hình người, hình kỳ lân, hình cá hóa rồng Nhìn sang bên trái đình có mảng trang trí xi măng thư (tựa thư đình bày trí đình miền Bắc) bên cạnh giỏ lam đào bình hoa, bìa mái ngói có ốp xoài màu xanh đen ống ngói bịt lại sành tráng men xanh Mặt trước nhà cột xi măng trang trí hình hoa đắp thật tinh tế Trong đình, bàn thờ bố trí sau: Tại tòa tiền đường có bàn thờ Nghi Hạ, Nghi Trung đặt gian Nơi nhà vuông nhỏ đặt bàn thờ Nghi Thượng dùng làm lễ ngày lễ hội Ở tòa điện: nhà bàn thờ chính, bên trái sát vách phía bàn thờ Hương chức Tiên Giác, phía bàn thờ Hậu tiền Đối diện sát vách bên phải bàn thờ chức sắc Tiên Giác bàn thờ Tiền Hiền Sát vách gian có bàn thờ Hậu thần, hai bên hai bàn thờ Hữu Bang Tả Bang Bên đình có hai miếu lớn thờ thần Nông thần Hổ, gần cổng có hai miếu thờ thần Rừng thần Khai kênh dẫn nước Đình Bình thủy công trình có giá trị kiến trúc nghệ thuật Tuy xây dựng vào đầu kỷ 20 kiến trúc đình giữ nhiều yếu tố kiến trúc truyền thống dân tộc Đình giữ mảng chạm, họa tiết trang trí gần gũi với nghệ thuật dân tộc Nghệ thuật chạm khắc gỗ nơi tinh tế sinh động Tiềm ẩn mái đình không lịch sử truyền thống cội nguồn làng cổ Nam Bộ mà nơi gìn giữ giá trị tinh hoa văn hóa, văn minh sông nước miệt vườn Cần Thơ nói riêng Miền Tây Nam Bộ nói chung Cùng với sinh hoạt văn hóa khác, đình Bình Thủy tạo nên sắc riêng đình làng vùng đất khai phá năm xưa Nay đình Bình Thủy giữ gìn, trùng tu bảo vệ tốt Hàng năm nhân dân địa phương tổ chức ngày lễ Thượng điền, Hạ điền đông vui Lễ hội có không khí náo nhiệt vui tươi hội làng, với trò chơi dân gian thả vịt, kéo co, hát bội, hát tiều, nữ công gia chánh v.v trì phong phú từ xưa Đây lễ hội văn hóa thu hút hàng nghìn dân chúng khắp nơi tham gia, mang đậm tính chất văn minh lúa nước (cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, gia đạo an khang) Hội đình Bình Thủy hội đình lớn miền Tây Ngày 7: Cần Thơ – Thành Phố Hồ Chí Minh Một số điểm tham quan a Chợ Cái Răng Chợ Cái Răng chợ chuyên trao đổi, mua bán nông sản, loại trái cây, hàng hóa, thực phẩm, ăn uống điểm tham quan đặc sắc quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Nét độc đáo đặc điểm chợ Cái Răng chuyên buôn bán loại trái cây, đặc sản vùng đồng sông Cửu Long Thuở xưa, chợ hình thành đường phương tiện lưu thông đường chưa phát triển, nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa, người ta tụ tập sông phương tiện xuồng, ghe, tắc ráng Ngày nay, dù mạng lưới giao thông đường phát triển rộng khắp chợ tồn phát triển ngày sầm uất Chợ Cái Răng chợ đầu mối chuyên mua bán sỉ loại trái cây, nông sản vùng Hàng hóa tập trung với số lượng lớn Mỗi mặt hàng phân loại cho đồng chất lượng, kích cỡ Nếu dân địa phương vùng lân cận thường sử dụng ghe, xuồng trung bình chở mặt hàng nông sản đến tiêu thụ ghe bầu lớn thương lái thu mua trái tỏa khắp nơi, sang tận Campuchia Trung Quốc Hòa vào không khí nhộn nhịp buổi chợ, du khách quan sát, tìm hiểu sinh hoạt nhiều gia đình thương hồ với nhiều hệ chung sống ghe Có ghe "căn hộ di động" sông nước với chậu hoa kiểng, loài vật nuôi, tiện nghi đầy đủ ti-vi màu, đầu dĩa, dàn âm có xe gắn máy đậu ghe Chợ Cái Răng điểm tham quan đặc sắc Cần Thơ Đây nét văn hóa đặc sắc vùng đồng sông nước Cửu Long, thu hút nhiều du khách, đặc biệt khách nước b Làng du lịch Mỹ Khánh Xuất phát từ nội ô TP.Cần Thơ, đến cầu Cái Răng rẽ phải 5km, du khách đến với làng du lịch Mỹ Khánh Du khách tham quan thỏa thích, cảm nhận không khí lành dạo chơi bóng mát dịu với nhà nông thôn “thứ thiệt” ẩn vòm xanh Hơn 20 loại trồng đan xen dọc lối như: mận, xoài, chôm chôm, mít, dâu, sầu riêng lúc tươi tốt, trĩu quả, hương vị thơm ngon độc đáo mang đến cho du khách cảm giác nhẹ nhàng, thư giãn Đặc biệt, nơi tổ chức nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn như: leo cao, xích lô đạp, nhảy bao bố trò mang tính tập thể, có tinh thần đồng đội như: đua guốc mộc, cầu ô thước, câu cá sấu Mỗi ngày, làng du lịch Mỹ Khánh thu hút 500 lượt khách Vào ngày lễ hay ngày nghỉ, lượng khách lên đến hàng ngàn người Với lượng khách ngày đông, ban quản lý tạo điều kiện để ẩm thực Nam phát huy, cách chế biến ăn đặc sản miệt vườn, mang nhiều nét đặc trưng xứ sở đồng như: chuột quay lu, cá nướng ống tre, lẩu đồng quê, cá lóc nướng trui Du khách thưởng thức ngon túp lều nhỏ xinh xinh, ấm cúng, thâm tình.Ngoài hệ thống nhà xây theo lối kiến trúc Tây Nguyên, nơi có hai nhà hàng thủy tạ với sức chứa hàng trăm du khách Đặc biệt nhà cổ Nam Du lịch sinh thái Mỹ Khánh mua lại, có niên đại 100 năm tuổi, nhà điền chủ Bình Thủy (nay thuộc quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ) trùng tu, bảo dưỡng Tham quan nhà cổ, du khách cảm nhận không gian cổ xưa, nếp sống, sinh hoạt người có địa vị xã hội cũ Phía sau nhà cổ làng nghề truyền thống làm bánh tráng nấu rượu Nếu khéo tay du khách tự tráng bánh, làm quà biếu người thân, bạn bè nhâm nhi ly rượu cay với bánh tráng gói cá tai tượng chiên giòn, khách cảm nhận hương vị độc đáo khó quên III/ Nhận xét sau chuyến • Về lịch trình, địa điểm Trong suốt chuyến đi, đoàn đến địa điểm tiếng địa phương tỉnh đồng sông Cửu Long Các điểm đến địa danh tiêu biểu vùng, thu hút nhiều khách du lịch nước giới cồn Tiền Giang, nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, cụm di tích núi Sam, PhụTử… Ngoài trừ việc tận mắt chứng kiến danh lam thắng cảnh, nghe thuyết minh chúng hướng dẫn viên công ty hướng dẫn viên địa phương Lịch trình chuyến hợp lý thoáng, phù hợp với điều kiện sức khỏe sinh viên • Về sở vật chất – hạ tầng Đoàn di chuyển xe đời mới, suốt trình không bị dằn, xóc nhiều Các khách sạn khách sạn Long Xuyên, Hà Tiên, Ánh Nguyệt, nhà khách Tây Nam… đáp ứng đủ nhu cầu, tiện nghi sinh hoạt Các bữa ăn nhà hàng hợp vệ sinh, ngon miệng, nhiên thực đơn lập lại thường xuyên, dễ ngán nên có tình trạng sinh viên bỏ bữa • Thái độ hướng dẫn viên, thầy cô hướng dẫn Hướng dẫn viên nhân viên công ty lữ hành có thái độ thân thiện, chuyên nghiệp, cung cấp cho sinh viên nhiều kiến thức địa điểm đến, bên cạnh có kiến thức liên quan đến ngành, nghề, nghiệp vụ, cung đường điều không liên quan đến chuyến đi, hữu ích cho sinh viên sau trường tiếp xúc với môi trường thực tế Thầy hướng dẫn thầy Võ Minh Tín quan tâm đến đoàn, chăm sóc sinh viên hỗ trợ hướng dẫn viên công tác • Cảm nghĩ thân Chuyến ngày đêm kết thúc tốt đẹp mà nhiều khó khăn trở ngại Qua chuyến này, tận mắt chứng kiến Việt Nam thiên nhiên đẹp trù phú bề dày lịch sử hào hùng dân tộc Đi qua điểm tham quan, cảm nhận sâu sắc đẹp riêng biệt vùng, chúng lại thu hút khách du lịch quan sát hoạt động người dân địa phương, cách làm việc nhân viên du lịch để học tập Bên cạnh đó, suốt chuyến đi, lớp gần gũi hơn, đoàn kết hơn, chia sẻ công việc, học tập hiểu Chúng tiếp xúc nhiều với thầy chủ nhiệm làm quen với nhân viên công ty, anh – chị giúp đỡ nhiều Tôi xin cảm ơn nhà trường, khoa, anh – chị công ty Đất Nước Việt thầy chủ nhiệm tạo điều kiện cho có chuyến bổ ích  ... Trần Trinh Huy, tên thật Trần Trinh Quy sinh ngày 22 tháng năm 1900, cho tên "Quy" không sang trọng nên ông đổi lại thành "Huy" Ngoài tên Công tử Bạc Liêu, Trần Trinh Huy mang nhiều tên khác Ba Huy,... ngai vị ông Mạc Cửu hậu duệ ông người dòng họ Mạc coi tiểu vương Hà Tiên Bên phải bàn thờ quan văn, quan võ thời họ Mạc, bên trái bàn thờ phu nhân dòng họ Đi theo đường bậc thang lên núi Bình San,... Bửu Diệp vào học đạo Tiểu chủng viện Cù Lao Giêng (nay thuộc xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) Sau đó, thầy Diệp tiếp tục học đạo Đại chủng viện Nam Vang (Campuchia); thời ấy, họ đạo khu

Ngày đăng: 14/04/2017, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w