Báo cáo tour xuyên việt

94 742 2
Báo cáo tour xuyên việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình thực tập 20 ngày 19 đêm của sinh viên lớp cao đẳng Lữ Hành khóa 2013, bắt đầu từ ngày 1752015 đến ngày 562015. Xuyên suốt chương trình, lớp được đi qua mọi miền Tổ quốc từ Nam ra Bắc, đồng thời dừng chân tại những điểm du lịch của đất nước, trải nghiệm thêm về các giá trị văn hóa – lịch sử mà ông cha ta đã để lại từ ngàn đời, để từ đó trau dồi kiến thức và kĩ năng phục vụ cho quá trình làm việc trong tương lai. bài báo cáo tour xuyên việt,báo cáo thực tập tour xuyên việt,thực tập tour xuyên viêt,bao cao thuc tap tour xuyen viet,bài báo cáo thực tập tour xuyên việt.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát chương trình thực tập Chương trình thực tập 20 ngày 19 đêm sinh viên lớp cao đẳng Lữ Hành khóa 2013, ngày 17/5/2015 đến ngày 5/6/2015 Xuyên suốt chương trình, lớp qua miền Tổ quốc từ Nam Bắc, đồng thời dừng chân điểm du lịch đất nước, trải nghiệm thêm giá trị văn hóa – lịch sử mà ông cha ta để lại từ ngàn đời, để từ trau dồi kiến thức kĩ phục vụ cho trình làm việc tương lai Lịch trình cụ thể: Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Tp Hồ Chí Minh – Buôn Ma Thuột (350km) Tuyến đường: Sáng: Di chuyển suốt tuyến qua Quốc lộ 12, Tỉnh lộ 741, tuyến đường tỉnh: Bình Dương, Bình nội ô thành phố Buôn Ma Thuột Phước, Đăk Nông, Đăk Lăk Chiều: Thác Dray Sap Tp Buôn Ma Thuột – Tp Pleiku (200km) Tuyến đường: Sáng: Khu du lịch Buôn Đôn, Nội ô thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh chùa sắc tứ Khải Đoan, Bảo tàng lộ 1, Quốc lộ 14, tuyến đường thành văn hóa dân tộc Tây Nguyên phố Pleiku Chiều: Tự tham quan thành phố Pleiku Tp Pleiku – Hội An (370km) Tuyến đường: Sáng: Nhà thờ gỗ Komtum, cầu Quốc lộ 14, Nội ô thành phố treo Konklor, Di tích chiến thắng Komtum, Quốc lộ 14 ( Đường Hồ Chí Đắk Tô – Tân Cảnh Minh), đèo Lò Xo, Quốc lộ 14B, Chiều: Tham quan phố cổ Hội tuyến đường nội ô thành phố Đà Nẵng An Đà Nẵng – Huế (100km) Tuyến đường: Sáng: Khu du lịch Ngũ Hành Nội ô Tp Đà Nẵng, Quốc lộ 1A, đèo Sơn, Bảo tàng điêu khắc Chăm Hải Vân, tuyến đường nội ô TP Huế pa , Bán đảo Sơn Trà, Chùa Linh Ứng, Hải Vân Quan, Vịnh Lăng Cô Chiều: Du thuyền nghe ca Huế sông Hương Tp Huế Tuyến đường: Sáng: Đại Nội – Hoàng Cung Nội ô Tp Huế triều đại nhà Nguyễn, chùa Thiên Mụ Chiều: Lăng Vua Minh Mạng, Tự Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 10 Ngày 11 Ngày 12 Ngày 13 Ngày 14 Đức, tự dạo Tp Huế đêm Huế - Phong Nha – Quảng Bình (280km) Tuyến đường: Sáng: Thánh địa La Vang, thành Quốc lộ 1A, Nội ô Tp Đông Hà, cổ Quảng Trị, Vĩ tuyến 17 đường Hồ Chí Minh – nhánh đông, Chiều: Động Phong Nha, Biển nội ô Tp Đồng Hới Nhật Lệ Quảng Bình – Vinh (200km) Tuyến đường: Sáng: ngã ba đồng Lộc Quốc lộ 1A, đèo Ngang, Đồng Lộc, Chiều: Khu di tích nguyễn Du, nội ô TP Vinh, quốc lộ 49 làng Sen – làng Hoàng Trù quê Bác Vinh – Ninh Bình (210km) Tuyến đường: Sáng: suốt tuyến Quốc lộ 1A qua Nghệ An, Thanh Chiều: Danh Thắng Tràng An, Hóa, Ninh Bình, tuyến đường nội ô chùa Bái Đính, cố đô Hoa Lư thành phố Ninh Bình Ninh Bình – Hạ Long (182km) Tuyến đường: Sáng: Chùa Phổ Minh, đền Trần Quốc lộ 10 qua Ninh Bình, Thái Chiều: Vịnh Hạ Long Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Quốc lộ 18, nội ô Tp Hạ Long Tp Hạ Long – Tp Lạng Sơn (245km) Tuyến đường: Sáng: Di tích núi Yên Tử, suối Quốc lộ 18, Tp Uông Bí, Hải Dương, Giải Oan, chùa Giải Oan Quốc lộ 37, Bắc Giang, Quốc lộ 1A, Chiều: danh thắng Côn Sơn, di Lạng Sơn, tuyến đường nội Ô Tp tích ải Chi Lăng Lạng Sơn Tp Lạng Sơn – Phú Thọ (220km) Tuyến đường: Sáng: Động Tam Thanh, núi Tô Quốc lộ 1A qua Bắc Giang, Bắc Thị, Hữu Nghị Quan Ninh, Hà Nội, cao tốc Hà Nội – Lào Chiều: Đi suốt tuyến Cai Phú Thọ Phú Thọ - Sapa (290km) Tuyến đường: Sáng: Khu di tích đền Hùng Nội ô Tp Việt Trì, cao tốc qua Phú Chiều: cửa Hà Khẩu, chợ Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Quốc lộ 4D Cốc Lếu, chợ đêm Sapa Sapa Tuyến đường: Sáng: khu du lịch Hàm Rồng – Nội ô thị trấn Sapa Vườn Hoa – Cổng Trời – Sân Mây – Văn nghệ dân tộc Chiều: Thác Bạc, Bản Cát Cát Sapa – Hòa Bình – Hà Nội Ngày 15 Ngày 16 Ngày 17 Ngày 18 Ngày 19 Ngày 20 Tuyến đường: Sáng: khởi hành vê Việt Trì Quốc lộ 4D, Cao tốc Lào Cai – Hà Chiều: Thủy điện Hòa Bình, tối Nội, quốc lộ 32C, nội ô thành phố hòa nghỉ đêm Hà Nội Bình, quốc lộ 6, đường cao tốc Thăng Long, nội ô thành phố Hà Nội Thủ đô Hà Nội Tuyến đường: Sáng: Lăng Bác – phủ chủ tịch, Nội ô thành phố Hà Nội chùa Một Cột Văn Miếu Quốc Tử Giám Chiều: Dền Quán Thánh, Chùa Trấn Quốc – Hồ Tây, Đền Ngọc Sơn – Hồ Hoàn Kiếm, Dạo phố cổ Hà Nội Hà Nội – Đồng Hới (480km) Tuyến đường: Sáng: nhà thờ đá Phát Diệm Đường cao tốc qua Pháp Vân, quốc lộ Chiều: suốt tuyến, tự dạo 1A qua Hà Nam, Ninh Bình, Quốc thành phố Đồng Hới đêm lộ 10B qua Kim Sơn, Nga Sơn ( Thanh Hóa ), quốc lộ 1A Đồng Hới – Đà Nẵng (320km) Tuyến đường: Sáng: suốt tuyến Quốc lộ 1A qua Hà Tĩnh, Quảng Chiều: Viếng nghĩa trang liệt sĩ Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Trường Sơn Hầm Hải Vân, Đà Nẵng, Hội An Đà Nẵng – Quy Nhơn (345km) Tuyến đường: Sáng: khu di tích Sơn Mỹ Tỉnh lộ 24 Sơn Mỹ, Quốc lộ 1A qua Chiều: Bảo tàng Quang Trung – Quảng Nam, Quảng Ngãi, quốc lộ 19, nhạc võ Tây Sơn nội ô thành phố Quy Nhơn Quy Nhơn – Nha Trang (350km) Tuyến đường: Sáng: Biển Sa Huỳnh, khu du lịch Quốc lộ 1A qua Bình Định, Phú Yên, Ghềnh Ráng, Tháp Nhạn, biển Đại Đèo Cả, Khánh Hòa, Ninh Thuận Lãnh Chiều: họp mặt tổng kết chuyến Nha Trang – Thành Phố Hồ Chí Minh Tuyến đường: Sáng: Mua sắm đặc sản Phan Quốc lộ 1A qua Ninh Thuận, Bình Rang, Phan Thiết Thuận, Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh Chiều: đến Hồ Chí Minh kết thúc chuyến thực tập Nội dung 2.1 Về chuyên môn: 2.1.1: Giới thiệu điểm du lịch chương trình tham quan GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ DU LỊCH VIỆT NAM Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia nằm phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông phía nam giáp biển Đông có 4.000 đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng triệu km²) Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc vùng đông nam châu Á Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đông bán đảo Việt Nam có biên giới đất liền với Trung Quốc (1.281 km), Lào (2.130 km) Campuchia (1.228 km) bờ biển dài 3.444 km tiếp giáp vớivịnh Bắc Bộ, biển Đông vịnh Thái Lan Việt Nam có diện tích 331.698 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền 4.500 km² biển nội thủy, với 2.800 đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần xa bờ, bao gồm Trường Sa Hoàng Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền khoảng triệu km² Du lịch Việt Nam ngành kinh tế mũi nhọn Đất nước Việt Nam có tiềm du lịch đa dạng phong phú Năm 2012, số khách quốc tế đến Việt Nam 6,8 triệu lượt, khách nội địa đạt 32,5 triệu lượt Doanh thu ngành du lịch Việt Nam năm 2009 đạt từ 68.000 đến 70.000 tỷ đồng, 160.000 tỷ đồng năm 2012[2] Du lịch đóng góp 5% vào GDP Việt Nam Năm 2013, số khách quốc tế đến Việt Nam 7,57 triệu lượt, [5] khách nội địa đạt 35 triệu lượt Doanh thu ngành du lịch Việt Nam năm 2013 đạt khoảng 200.000 tỷ đồng Theo Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2014 ngành du lịch Việt Nam thu hút gần triệu lượt khách quốc tế, 32-35 triệu khách nội địa, số dự kiến năm 2020 11-12 triệu khách quốc tế; 45-48 triệu khách nội địa Doanh thu từ du lịch dự kiến đạt 18-19 tỷ USD năm 2020 Việt Nam quốc gia có tiềm du lịch đa dạng phong phú, tiềm thể mạnh sau: • Di tích Tính đến tháng năm 2010, Việt Nam có 40.000 di tích, thắng cảnh có 3.000 di tích xếp hạng di tích quốc gia 7.000 di tích xếp hạng cấp tỉnh Mật độ số lượng di tích nhiều 11 tỉnh vùng đồng sông Hồng với tỷ lệ chiếm khoảng 70% di tích Việt Nam Việt Nam có 62 di tích xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Các di tích quốc gia đặc biệt Việt Nam Thủ tướng phủ định xếp hạng đợt đầu gồm: Cố đô Hoa Lư, Di tích Pác Bó, Dinh Độc Lập, Hoàng thành Thăng Long, Khu Trung ương Cục miền Nam, Khu di tích ATK Thái Nguyên, Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế, Khu di tích Kim Liên, Khu di tích Phủ Chủ tịch, Khu di tích Tân Trào, Khu lưu niệm chủ tịch Tôn Đức Thắng,Nhà tù Côn Đảo, Quần thể di tích Cố đô Huế, Thành nhà Hồ, Thánh địa Mỹ Sơn, Thắng cảnh Tràng An - Tam Cốc - Bích Động, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Vịnh Hạ Long, Đô thị cổ Hội An Đền Hùng • Danh thắng Hiện Việt Nam có 30 vườn quốc gia gồm Ba Bể, Bái Tử Long, Hoàng Liên, Tam Đảo, Xuân Sơn, Ba Vì, Cát Bà, Cúc Phương,Xuân Thủy, Bạch Mã, Bến En, Phong NhaKẻ Bàng, Pù Mát, Vũ Quang, Bidoup Núi Bà, Chư Mom Ray, Chư Yang Sin, Kon Ka Kinh,Yok Đôn, Côn Đảo, Lò Gò-Xa Mát, Mũi Cà Mau, Núi Chúa, Phú Quốc, Phước Bình, Tràm Chim, U Minh Hạ, U Minh Thượng Việt Nam có 400 nguồn nước nóng từ 40-150 độ Nhiều suối có hạ tầng xây dựng tốt như: Suối nước nóng thiên nhiên Đam Rông, Lâm Đồng; suối nước nóng Kim Bôi Hòa Bình, suối nước nóng Bình Châu Bà Rịa-Vũng Tàu, suối nước nóng Kênh Gà, Ninh Bình, suối nước nóng Quang Hanh Quảng Ninh Hang động Việt Nam chủ yếu nằm nửa phía bắc đất nước tập trung nhiều dãy núi đá vôi Hệ thống hang động Việt Namthường hang động nằm vùng núi đá vôi có kiểu địa hình karst phát triển Ba di sản thiên nhiên giới Việt Namlà vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng quần thể danh thắng Tràng An danh thắng có hang động tiếng Cho tới năm 2010 riêng Quảng Bình thống kê 300 hang động thuộc Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng TỉnhNinh Bình có 400 hang động 100 hang động tập trung nhiều quần thể di sản giới Tràng An - Tam Cốc - Bích Động Hiện tổng số hang động Việt Nam phát lên tới gần 1000 hang động Các hang động Việt Nam nhiều số khai thác sử dụng cho mục đích du lịch Tiêu biểu là: động Phong Nha (Quảng Bình), động Hương Tích(Hà Nội), hang động Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, động Địch Lộng, động Vân Trình, động Thiên Hà (Ninh Bình), hang Pác Bó (Cao Bằng), động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Sơn Mộc Hương (Sơn La), hang động vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Việt Nam đứng thứ 27 số 156 quốc gia có biển giới với 125 bãi tắm biển, hầu hết bãi tắm đẹp Việt Nam 1/12 quốc gia có vịnh đẹp giới vịnh Hạ Long vịnh Nha Trang Tính đến năm 2003 Việt Nam có khoảng 3500 hồ chứa có dung tích lớn 0.2 triệu m3 Chỉ có 1976 hồ có dung tích lớn triệu m3, chiếm 55,9% với tổng dung tích 24.8 tỷ m3 Trong số hồ có 10 hồ ngành điện quản lý với tổng dung tích 19 tỷ m3 Có 44 tỉnh thành phố 63 tỉnh thành Việt Nam có hồ chứa Tỉnh có nhiều hồ Nghệ An (249 hồ), Hà Tĩnh (166 hồ), Thanh Hóa(123 hồ), Phú Thọ (118 hồ), Đắk Lăk (116 hồ) Bình Định (108 hồ) Một số hồ tiếng Việt Nam khai thác du lịch như: Hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, hồ Đại Lải, hồ Quan Sơn, hồ Suối Hai (Hà Nội); Hồ Ba Bể (Bắc Kạn); Hồ Cấm Sơn (Bắc Giang); Hồ Đồng Chương, hồ Đồng Thái, hồ Yên Thắng, hồ Mạc (Ninh Bình); hồ Tuyền Lâm, hồ Than Thở (Đà Lạt) • Danh hiệu UNESCO Danh hiệu UNESCO Việt Nam gồm danh sách di sản giới, khu dự trữ sinh giới, di sản tư liệu giới, công viên địa chất toàn cầu, di sản văn hóa phi vật thể nhân loại UNESCO công nhận Việt Nam Trong hệ thống danh hiệu UNESCO, di sản giới danh hiệu danh giá lâu đời Thủ đô Hà Nội sở hữu nhiều danh hiệu UNESCO trao tặng cho đối tượng: Hoàng thành Thăng Long, Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, ca trù Hội Gióng Đến năm 2014, tỉnh Ninh Bình, Phú Thọ, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kiên Giang, Cà Mau tỉnh sở hữu từ đến danh hiệu UNESCO; Các tỉnh Bắc Kạn, Bình Định, Cao Bằng, Đà Nẵng, Điện Biên, Hòa Bình, Khánh Hòa, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Yên, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Sơn La, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái chưa sở hữu danh hiệu UNESCO Tới năm 2015, có di sản UNESCO công nhận Di sản giới Việt Nam bao gồm: Quần thể danh thắng Tràng An, Thành nhà Hồ, Hoàng thành Thăng Long, Quần thể di tích Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố Cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Các di sản giới điểm du lịch hấp dẫn.Tính đến hết năm 2015 Việt Nam UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Châu thổ sông Hồng, Cát Bà, Tây Nghệ An, Đồng Nai, Cù lao Chàm, Cần Giờ ,Cà Mau biển Kiên Giang, cao nguyên LangBiang Có di sản văn hóa phi vật thể giới Việt Nam Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên,Quan họ, Ca trù, Hội Gióng, Hát xoan, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (Phú Thọ) Ngày 1: Tp Hồ Chí Minh – Buôn Ma Thuột Thác Dray Sap Thác Đray Sáp hay gọi Thác Draysap thác nước dòng sông Serepôk Thác Đray Sáp có tên gọi thác Chồng; cách không xa thác Đray Nur (hay thác Vợ) thuộc địa phận tỉnh Đăk Lăk Thác Đray Sáp thuộc xã Nam Hà, huyện Krông K'Nô, tỉnh Đăk Nông, cách thành phố Buôn Ma Thuột chừng 30 km hướng Nam Theo tiếng Êđê, Dray Sap có nghĩa "thác khói" (dray: thác, sap: Khói), lẽ dòng nước từ cao đổ xuống thung lũng tạo thành khối lớn bụi nước bay màu sương khói Huyền thoại: Ngày xưa có thiếu nữ Êđê xinh đẹp tên H’Mi Nhiều chàng trai giàu có từ khắp buôn làng M’Nông, Êđê đến cầu hôn bị nàng cự tuyệt lẽ nàng trót thầm yêu trộm nhớ chàng trai hiền lành nghèo khổ chung buôn với nàng Một hôm, nàng người yêu rừng ngồi nghỉ tảng đá lớn Đột nhiên có quái vật từ đâu xuất hiện, đầu to núi, mắt đỏ lửa Từ cao, quái vật lao xuống dùng miệng ngậm nước sông quật mạnh lên tạo thành cột nước khổng lồ quét phía hai người Chàng trai bị bắn văng xa ngất Đến tỉnh dậy hay người yêu bị quái vật bắt mang Chàng vô đau khổ, sau hóa thành to đâm rễ sâu vào tảng đá Toàn thân phát tiếng kêu than vãn, nhung nhớ, đau thương Chỗ chàng trai rừng bên bờ đá dòng thác Còn chỗ quái vật lao xuống trở thành thác nước ngày Vào mùa xuân thác cao 12 m, rộng 120 m, vào mùa khô thác cao m, rộng 80 m Đray Sáp hệ thống gồm ba thác ngoạn mục Dòng sông Serepôk từ thượng nguồn đổ xuống tới lại chia làm ba tầng Trước du khách thường đến thác sau xuống bậc cấp đá Vào mùa mưa nước đổ dội, bụi nước bắn tung lên lan rộng vùng đến ngàn mét vuông Ngoài Đray Sáp, có hai thác nằm bên dòng đổ thác Khi qua khỏi cầu treo du khách đến vùng đất cao thoáng đãng Đây đảo nằm hai dòng thác hệ thống Đray Sáp Đó thác Đray Nu (thác Hầm), cao chừng 12 m, gồm hai dòng nước đổ cảnh quan hùng vĩ thơ mộng chốn đại ngàn Cách thác Đray Nu chừng 100 m thác lớn, thuộc hệ thống Đray Sáp Thác có độ cao 12 m rộng đến 140 m tung bụi nước mịn sương khói Ngày nay, Đray Sáp trở thành điểm tham quan du lịch Tây Nguyên Tất tour du lịch Đăk Lăk - Buôn Ma Thuột ghé lại nghỉ ngơi Thác Đray Sáp Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch xếp hạng thắng cảnh cấp quốc gia năm 1991 Ngày 2: Tp Buôn Ma Thuột – Tp Pleiku Bản Đôn: Bản Đôn địa danh tiếng Việt Nam, nhiều người giới biết đến nơi có truyền thống săn bắt dưỡng voi rừng Bản Đôn trước thủ phủ tỉnh Đắk Lắk, sau để tiện cho việc phát triển kinh tế xã hội để chiếm giữ vị trí an ninh quốc phòng chiến lược, người Pháp cho dời quan hành Buôn Ma Thuột Hiện tại, Bản Đôn địa điểm du lịch nằm địa bàn xã Krôngna, huyện Buôn Đôn Đắk Lắk; cách Buôn Ma Thuột 40 km theo hướng tỉnh lộ phía Tây Bắc Bản Đôn cách gọi người Lào người Êđê M'nông gọi Buôn Đôn Bản Đôn theo tiếng Lào (sắc dân chiếm đa số sơ khai) có nghĩa "Làng Đảo" nghĩa làng xây dựng ốc đảo sông Sêrepôk Đây điểm giao thương quan trọng nước Đông Dương tuyến đường sông Người Lào ấy, lúc ngược dòng sông buôn bán, bắt gặp mảnh đất bị quyến rũ lại người Ê Đê địa xây dựng lên làng trù phú đầy sắc Cư dân Bản Đôn ngày thông thạo tiếng Lào tiếng Thái Lan, Cư dân có lai tạp người Êđê địa người Nam Lào Hiện tại, Bản Đôn cách gọi chung để hệ thống cụm du lịch huyện Buôn Đôn gồm khu du lịch thác Bảy Nhánh, vườn quốc gia Yok Đôn, khu du lịch Cầu treo, hồ Đăk Min, vườn cảnh Trohbư Ở Bản Đôn có nhiều thắng cảnh đẹp nằm tập trung bãi sông, thác Bảy nhánh, du lịch Cầu treo, hồ Đức Minh, nhà sàn cổ, mộ vua voi gần Tháp chàm Yang Prong - Ea Súp Có vườn quốc gia Yok Đôn tiếng vườn quốc gia rộng Việt Nam với hệ sinh thái rừng khộp đầy tiềm khai thác du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm đặc biệt sắc dân tộc buôn làng với bến nước giữ nét nguyên sơ huyền thoại Vua Voi Sự động khai thác du lịch biến Bản Đôn trở thành thương hiệu tiếng Du lịch Đắk Lắk, nơi không đến đến Đắk Lắk Dựa giá trị văn hóa truyền thống săn bắt dưỡng voi rừng; di tích, thắng cảnh, lợi rừng quốc gia ăn đặc sản đặc trưng thịt rừng nướng, gà nướng Bản Đôn, cơm lam, ăn từ loài cá sông đặc sản cá lăng, cá mõm trâu với rượu cần, rượu Ama Công Ngành du lịch Bản Đôn phát triển với sản phẩm ăn khách tham quan vườn quốc gia Yok Đôn, mộ Vua Voi, nhà sàn cổ, cầu treo, hội đua voi cưỡi voi lội qua sông Serepôk, nghe đánh cồng chiêng Cầu treo buôn Đôn Cầu treo buôn Đôn cầu treo thô sơ vật liệu tre nứa để phục vụ nhu cầu du lịch tên địa danh du lịch tiếng Bản Đôn Đây cầu du lịch làm vật liệu tre, nứa, song, mây có gia cố thêm cáp sắt Cầu bắt gừa cổ thụ khổng lồ hàng trăm năm tuổi, mọc ven bờ sông Serepôk đoạn chảy qua Bản Đôn trùm qua đảo nhỏ dòng Serepôk Tán bao trùm diện tích tới đất với nhiều gốc đoạn rễ phụ tạo thành nên trông lạ mắt Cây cầu dài chừng km, với nhiều phân đoạn gắn kết hài hòa với hệ thống sàn nghỉ, nhà hàng gia công gỗ hoàn toàn nằm Đền Trần (Trần Miếu) đền thờ đường Trần Thừa phường Lộc Vượng thành phố Nam Định (sát quốc lộ 10), nơi thờ vua nhà Trần quan lại có công phù tá nhà Trần Đền Trần xây dựng từ năm 1695, Thái miếu cũ nhà Trần bị quân Minh phá hủy vào kỷ 15 Đền Trần bao gồm công trình kiến trúc đền Thiên Trường (hay đền Thượng), đền Cố Trạch (hay đền Hạ) đền Trùng Hoa Trước vào đền, phải qua hệ thống cổng ngũ môn Trên cổng ghi chữ Hán Chính nam môn vàTrần Miếu Qua cổng hồ nước hình chữ nhật Chính phía sau hồ nước khu đền Thiền Trường Phía Tây đền Thiên Trường đền Trùng Hoa, phía Đông đền Cố Trạch Cả đền có kiến trúc chung, quy mô ngang Mỗi đền gồm tòa tiền đường gian, tòa trung đường gian tòa tẩm gian Nối tiền đường trung đường kinh đàn (thiêu hương) gian tả hữu Đền Thiên Trường xây Thái miếu cung Trùng Quang nhà Trần mà trước nhà thờ họ họ Trần Cung Trùng Quang nơi thái thượng hoàng nhà Trần sống làm việc Đền Trần dân địa phương xây gỗ từ năm Chính Hòa thứ 15 (tức năm 1695) Các năm 1773, 1854, 1895, 1907-1908, đền mở rộng xây thêm Đền Thiên Trường gồm có tiền đường, trung đường, tẩm, thiêu hương, dãy tả hữu vu, dãy tả hữu ống muống, dãy giải vũ Đông Tây Tổng cộng có tòa, 31 gian Khung đền gỗ lim, mái lợp ngói, lát gạch Tiền đường đền Thiên Trường gồm gian, dài 13 mét Có 12 cột 12 cột quân, tất đặt chân tảng đá hình cánh sen có từ thời Trần chân cột cung Trùng Quang cũ Tại có đặt ban thờ vị quan có công lớn phù tá nhà Trần Sau tiền đường trung đường nơi thờ 14 vị hoàng đế nhà Trần Tuy nhiên, tượng thờ mà có vị Trước cửa trung đường có ba cỗ ngai nơi thờ bái vọng vị hoàng đế Sau trung đường tẩm gồm gian Đây nơi thờ vị thủy tổ họ Trần phu nhân thất gian Các hoàng phi nhà Trần đặt vị thờ gian trái, phải Tòa thiêu hương (hay kinh đàn) nơi đặt ban thờ vị công thần nhà Trần Có ban thờ riêng cho quan văn, ban thờ riêng cho quan võ Đền Cố Trạch nằm phía Đông đền Thiên Trường Nhìn từ sân, bên phải đền Thiên Trường Đền Cố Trạch xây vào năm 1894 Theo bia "Trùng kiến Hưng Đạo thân vương cố trạch bi kí", lúc tu sửa đền Thiên Trường năm 21 đời Tự Đức (năm 1868), người ta đào thấy phía Đông đền Thiên Trường mảnh bia vỡ có ghi chữ Hưng Đạo thân vương cố trạch (nhà cũ Hưng Đạo thân vương) Do xây đền vào năm 1894 khánh thành vào năm 1895, đền đặt tên Cố Trạch Từ (đền nhà cũ) Đền Hạ tên thường gọi Đền Cố Trạch đặt vị Trần Hưng Đạo, gia đình gia tướng Tiền đường đền Cố Trạch nơi đặt vị gia tướng thân tín Trần Hưng Đạo, Phạm Ngộ, Phạm Ngũ Lão Nguyễn Chế Nghĩa Thiêu hương (kinh đàn) nơi đặt long đình có tượng Trần Hưng Đạo tượng Phật Bên trái đặt vị quan văn Bên phải đặt vị quan võ Gian tả vu nơi đặt vị Trương Hán Siêu, Phạm Thiện Nhân vị văn thần triều Trần Gian hữu vu nơi đặt vị võ thần triều Trần, vị Trần Công thân nhân họ Trần Tòa trung đường nơi đặt vị tượng Trần Hưng Đạo, vị người trai, Phạm Ngũ Lão tả hữu tướng quân Tòa tẩm nơi đặt vị cha mẹ Trần Hưng Đạo, Trần Hưng Đạo vợ (công chúa Thiên Thành), người trai người dâu Trần Hưng Đạo, gái rể (Phạm Ngũ Lão) Đền Trùng Hoa quyền tỉnh Nam Định với hỗ trợ kinh phí phủ xây dựng từ năm 2000 Đền xây cung Trùng Hoa xưa - nơi đương kim hoàng đế nhà Trần tham vấn vị thái thượng hoàng Trong đền Trùng Hoa có 14 tượng đồng 14 hoàng đế nhà Trần đặt tòa trung đường tòa tẩm Tòa thiêu hương nơi đặt ngai vị thờ hội đồng quan Gian tả vu thờ quan văn Gian hữu vu thờ quan võ Vịnh Hạ Long Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) vịnh nhỏ thuộc phần bờ Tây vịnh Bắc Bộ khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, Thành phố Cẩm Phả phần huyện đảo Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Là trung tâm khu vực rộng lớn có yếu tố nhiều tương đồng địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía Đông Bắc quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long giới hạn diện tích khoảng 1.553 km² bao gồm 1.969 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo đá vôi, vùng lõi Vịnh có diện tích 335 km² quần tụ dày đặc 775 đảo Lịch sử kiến tạo địa chất đá vôi Vịnh trải qua khoảng 500 triệu năm với hoàn cảnh cổ địa lý khác nhau; trình tiến hóa carxtơ đầy đủ trải qua 20 triệu năm với kết hợp yếu tố tầng đá vôi dày, khí hậu nóng ẩm tiến trình nâng kiến tạo chậm chạp tổng thể Sự kết hợp môi trường, khí hậu, địa chất, địa mạo, khiến vịnh Hạ Long trở thành quần tụ đa dạng sinh học bao gồm hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới hệ sinh thái biển ven bờ với nhiều tiểu hệ sinh thái 14 loài thực vật đặc hữu khoảng 60 loài động vật đặc hữu phát số hàng ngàn động, thực vật quần cư Vịnh Những kết nghiên cứu, thám sát khảo cổ học văn hóa học cho thấy diện cư dân tiền sử vùng vịnh Hạ Long từ sớm, tạo lập hình thái văn hóa cổ đại tiếp nối bao gồm văn hóa Soi Nhụ khoảng 18.000-7.000 nămtrước Công Nguyên, văn hóa Cái Bèo 7.000-5.000 năm trước Công Nguyênvà văn hóa Hạ Long cách ngày khoảng từ 3.500-5.000 năm Tiến trình dựng nước truyền thống giữ nước dân tộc Việt Nam, suốt hành trình lịch sử, khẳng định vị trí tiền tiêu vị văn hóa vịnh Hạ Long qua địa danh mà tên gọi gắn với điển tích lưu truyền đến nay, nhưnúi Bài Thơ, hang Đầu Gỗ, Bãi Cháy v.v Hiện nay, vịnh Hạ Long khu vực phát triển động nhờ điều kiện lợi sẵn có có tiềm lớn du lịch, nghiên cứu khoa học, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, giao thông thủy khu vực vùng biển Đông Bắc Việt Nam nói riêng miền Bắc Việt Nam nói chung Từ 500 năm trước thơ Lộ nhập Vân Đồn, Nguyễn Trãi lần ca ngợi vịnh Hạ Long "kỳ quan đá dựng trời cao" Năm 1962 Bộ Văn hóa Thông tin (Việt Nam) xếp hạng vịnh Hạ Long di tích danh thắng cấp quốc gia đồng thời quy hoạch vùng bảo vệ Năm 1994 vùng lõi vịnh Hạ Long UNESCO công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới với giá trị thẩm mỹ (tiêu chuẩn vii), tái công nhận lần thứ với giá trị ngoại hạng toàn cầu địa chất-địa mạo (tiêu chuẩn viii) vào năm 2000 Cùng với vịnh Nha Trang vịnh Lăng Cô Việt Nam, vịnh Hạ Long số 29 vịnh Câu lạc vịnh đẹp giới xếp hạng thức công nhận vào tháng năm 2003 Vịnh Hạ Long với đảo Cát Bà tạo thành 21 khu du lịch quốc gia Việt Nam Vịnh Hạ Long có từ xa xưa kiến tạo địa chất Tuy nhiên, tâm thức người Việt từ thời tiền sử với trí tưởng tượng dân gian ý niệm cội nguồn Rồng cháu Tiên, số truyền thuyết cho người Việt lập nước bị giặc ngoại xâm, Ngọc Hoàng sai Rồng Mẹ mang theo đàn Rồng Con xuống hạ giới giúp người Việt đánh giặc Thuyền giặc từ biển ạt tiến vào bờ vừa lúc đàn Rồng tới hạ giới Đàn Rồng phun lửa thiêu cháy thuyền giặc, phần nhả Châu Ngọc dựng thành tường đá sừng sững làm cho thuyền giặc đâm phải mà vỡ tan, chặn đứng bước tiến ngoại bang Sau giặc tan, thấy cảnh mặt đất bình, cối tươi tốt, người nơi lại cần cù, chịu khó, đoàn kết giúp đỡ nhau, Rồng Mẹ Rồng Con không trở trời mà lại hạ giới, nơi vừa diễn trận chiến để muôn đời bảo vệ dân Đại Việt Vị trí Rồng Mẹ đáp xuống Hạ Long; nơi Rồng Con đáp xuống Bái Tử Long đuôi đàn rồng quẫy nước trắng xoá Bạch Long Vĩ (bán đảo Trà Cổ ngày nay, với bãi cát dài 15 km) Lại có truyền thuyết khác nói vào thời kỳ đất nước có giặc ngoại xâm, rồng bay theo dọc sông xuôi phía biển hạ cánh xuống vùng ven biển Đông Bắc làm thành tường thành chắn bước tiến thủy quân giặc Chỗ rồng đáp xuống che chở cho đất nước gọi Hạ Long Vùng di sản vịnh Hạ Long giới công nhận (vùng lõi) có diện tích 434 km², hình tam giác với ba đỉnh đảo Đầu Gỗ (phía Tây), hồ Ba Hầm (phía Nam) đảo Cống Tây (phía Đông), bao gồm 775 đảo với nhiều hang động, bãi tắm Vùng kế bên (vùng đệm), di tích danh thắng quốc gia Văn hóa Thông tin Việt Nam xếp hạng từ năm 1962 Địa hình Hạ Long đảo, núi xen kẽ trũng biển, vùng đất mặn có sú vẹt mọc đảo đá vôi vách đứng tạo nên vẻ đẹp tương phản, kết hợp hài hòa, sinh động yếu tố: đá,nước bầu trời Các đảo vịnh Hạ Long có hình thù riêng, không giống đảo ven biển Việt Nam không đảo giống đảo Có chỗ đảo quần tụ lại nhìn xa ngỡ chồng chất lên nhau, có chỗ đảo đứng dọc ngang xen kẽ nhau, tạo thành tuyến chạy dài hàng chục kilômét tường thành Đó giới sinh linh ẩn hình hài đá huyền thoại hóa Đảo giống khuôn mặt hướng đất liền (hòn Đầu Người); đảo giống rồng bay lượn mặt nước (hòn Rồng); đảo lại giống ông lão ngồi câu cá (hòn Lã Vọng); phía xa hai cánh buồm nâu rẽ sóng nước khơi (hòn Cánh Buồm); đảo lại lúp xúp mâm xôi cúng (hòn Mâm Xôi); hai gà âu yếm vờn sóng nước (hòn Trống Mái); đứng biển nước bao la lư hương khổng lồ vật cúng tế trời đất (hòn Lư Hương); đảo khác tựa nhà sư đứng mặt Vịnh bao la chắp tay niệm Phật (hòn Ông Sư); đảo lại có hình tròn cao khoảng 40m trông đũa phơi trước thiên nhiên (hòn Đũa), mà nhìn từ hướng khác lại giống vị quan triều đình áo xanh, mũ cánh chuồn, nên dân chài gọi Ông v.v Bên cạnh đảo đặt tên vào hình dáng, đảo đặt tên theo tích dân gian (núi Bài Thơ, hang Trinh Nữ, đảo Tuần Châu), vào đặc sản có đảo hay vùng biển quanh đảo (hòn Ngọc Vừng, Kiến Vàng, đảo Khỉ v.v.) Không biến đổi đảo đá màu xanh đen mặt nước biếc vùng Vịnh hấp dẫn du khách, thuyền dơi màu nâu đỏ xuất phát từ bến tàu Hạ Long bắt đầu hành trình ngoạn cảnh, khám phá lại tiếp tục du khách lên đảo, thăm thú hang động ẩn chứa nhiều chứng tích lịch sử Những hang động Hạ Long, theo nhà thám hiểm địa chất người Pháp, nghiên cứu vịnh Hạ Long đầu kỷ 20, khẳng định hầu hết số chúng kiến tạo Pleistocen kéo dài từ triệu đến 11 ngàn năm trước, nằm nhóm hang ngầm cổ, hang carxtơ hàm ếch biển Động Thiên Cung: Cách thành phố Hạ Long khoảng km cách bến tàu du lịch km đảo Vạn Cảnh, gọi đảo Canh Độc có tọa độ 107°00'54" 20°54'78" Trong sáchĐại Nam thống chí có ghi: Canh Độc lưng chừng đảo có động rộng rãi chứa vài ngàn người, gần có Cặp Gà, Hòn Mèo, Hòn La Ngày nay, qua khảo cứu, đảo Vạn Cảnh có đỉnh cao 189m, hình dáng ngai ôm hai hang động hang Đầu Gỗ nằm chênh vênh cao động Thiên Cung cách mép nước không xa Hang Đầu Gỗ động Thiên Cung cách chừng 100m, thông lối quanh co, uốn lượn tán rừng Động Thiên Cung nằm lưng chừng đảo Canh Độc, độ cao 25m so với mực nước biển Du khách vừa bước vào cửa động Thiên Cung, lòng động đột ngột mở không gian có tiết diện hình tứ giác với chiều dài 130 mét, với măng đá đền đài mỹ lệ Vách động cao thẳng đứng bao bọc nhũ đá vách động thiên nhiên khảm nhiều hình thù kỳ lạ, hấp dẫn người xem Đó cột trụ to lớn động mà từ chân cột tới đỉnh chạm nhiều hình thù kỳ lạ chim cá, cảnh sinh hoạt người, hoa cành; thạch nhũ mang hình tượng Nam Tào, Bắc Đẩu, tiên nữ múa hát; trần hang với điêu khắc người, chim, hoa, muông thú dự tiệc, hoàn toàn bàn tay nhào nặn tạo hóa tác thành qua hàng vạn năm Cửa động nhỏ hẹp giấu kín lòng núi vào bên trong, lòng động mở lớn rộng, dẫn dắt người xem từ bất ngờ đến bất ngờ khác Ngày 10: Tp Hạ Long – Tp Lạng Sơn Di tích Yên Tử Quần thể di tích danh thắng Yên Tử gồm khu di tích: Khu di tích danh thắng Đông Yên Tử (TP Uông Bí, Quảng Ninh), Khu di tích lịch sử nhà Trần (Đông Triều, Quảng Ninh), Khu di tích danh thắng Tây Yên Tử (nằm huyện Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động tỉnh Bắc Giang) Quần thể di tích danh thắng Yên Tử gồm hệ thống di tích lịch sử văn hóa gắn với đời, hình thành phát triển thiền phái Trúc Lâm Hiện nay, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Việt Nam) triển khai việc phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang Quảng Ninh lập hồ sơ di tích - danh thắng Yên Tử đệ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNESCO xem xét, công nhận Di sản giới Núi Yên Tử dải núi cao nằm phía Đông Bắc Việt Nam với hệ thống động thực vật phong phú đa dạng nhà nước công nhận khu bảo tồn thiên nhiên Phía Đông dãy Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh phía Tây thuộc tỉnh Bắc Giang Nhìn tổng thể, khu vực di sản nằm vùng núi cao Yên Tử thuộc cánh cung Đông Triều với độ cao trung bình 600m, đỉnh cao núi Yên Tử có độ cao 1.068m so với mực nước biển Vùng núi thắng cảnh thiên nhiên tiếng nơi có cảnh quan thiên nhiên đặc sắc bảo tồn nhiều di tích lịch sử nơi mệnh danh "Đất tổ Phật giáo Trúc Lâm Việt Nam" Sau nhường cho trai Trần Anh Tông vào năm 1293, Vua Trần Nhân Tông xuất gia tu hành chùa Khai Phúc thuộc hành cung Vũ Lâm (Ninh Bình), đến năm 1299 vua rời đến Yên Tử (Quảng Ninh) tiếp tục tu hành thành lập Thiền phái Trúc Lâm (còn gọi Trúc Lâm Yên Tử hay Trúc Lâm Tam tổ) Yên Tử từ vùng núi non hoang dã trở thành trung tâm Phật giáo với dòngPhật giáo đặc trưng Việt Nam, dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử trở thành vị tổ thứ với pháp danh Điều Ngự Giác HoàngTrần Nhân Tông Ông cho xây dựng hàng trăm công trình lớn nhỏ núi Yên Tử để làm nơi tu hành truyền kinh, giảng đạo Sau ông qua đời, người kế tục nghiệp Pháp Loa Đồng Kiên Cương, vị tổ thứ hai dòng Trúc Lâm Trong 19 năm tu hành, ông soạn sách Thạch thất mị ngữ cho xây dựng 800 chùa, am, tháp lớn nhỏ nước với hàng nghìn tượng có giá trị, có chùa tiếng Chùa Quỳnh Lâm, chùa Hồ Thiên Đông Triều; Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) Tại trung tâm truyền giáo Pháp Loa có Huyền Quang Lý Đạo Tái, vị tổ thứ ba phái Trúc Lâm Chùa Giải Oan Chùa trùng tu, tôn tạo nhiều lần Từ năm 1994 đến năm 1997, nguồn đầu tư Nhà nước, công đức Sư Bà Chân Đức (Việt kiều Canada) Phật tử Trúc Lâm quý khách thập phương, Ban Quản lý Yên Tử Sư Thầy Thích Diệu Như xây dựng lại chùa Giải Oan Kiến trúc chùa theo kiểu chữ "Đinh" (J), kết cấu cột trụ, xà bê tông cốt thép, mái lợp ngói mũi hài, bò đắp vữa xi măng để trơn, đại tự có bốn chữ Hán: "Giải Oan Hồn Tự" (Chùa Giải Oan), hai đầu có hình Rồng đắp vân mây, uốn lượn mềm mại Đầu đao mái chùa hình đầu Rồng cuộn hướng lên, vân mây, sóng nước Tường chùa xây gạch đỏ không trát vữa, sân chùa lát gạch Bát Tràng kích thước 30cm x 30cm Cửa chùa làm gỗ lim, kết cấu "Thượng song hạ bản" khung gỗ, song trạm trổ hoa văn "Long, Ly, Qui, Phượng", "Tùng, Cúc, Trúc, Mai", bốn góc có "Phúc Thử" (con Dơi đem lại phúc lành) Trước cửa chùa đặt Lầu hương cao 3,2m, Chiều dài 1,8m, chiều rộng 0,8m, có hai tầng mái cong, trang trí hoa văn cổ Bốn trụ cột Lầu hương hình dóng trúc, bốn phía trang trí cửa võng hoa văn Tùng, Cúc, Trúc, Mai Tượng thờ chùa trí theo kết cấu chùa Việt, Phật giáo Đại thừa Ở Tiền đường: bên trái Ban Đức Chúa Ông, Hộ pháp Khuyến thiện Bên phải Hộ pháp Trừng ác, Ban Đức Thánh Hiền Hậu cung hay gọi Thượng điện tượng thờ trí cấp: cấp Tam Thế Phật; cấp thứ hai Di Đà Tam Tôn gồm tượng A-Di-Đà giữa, Quan Âm Bồ Tát Đại Thế Chí Bồ Tát hai bên; cấp thứ ba tượng Tuyết Sơn giữa, Bồ Tát Dược Vương Bồ Tát hai bên; cấp thứ tư Phật Thích Ca thuyết pháp giữa, Văn Thù Bồ Tát Phổ Hiền Bồ Tát hai bên; cấp thứ năm Quan Âm Chuẩn Đề (Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn); cấp thứ sáu Tam Tổ Trúc Lâm; cấp thứ bảy Đức Phật Niết bàn Toà Cửu Long Chính Cung Điện Mẫu, thờ Đức Mẫu Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng Thái Hậu (là thân mẫu Phật Hoàng Trần Nhân Tông) Trước chánh cung thờ Tam Vương (Minh Vương, Hải Vương, Diêm Vương) Bên trái thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Quốc Trượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông) Bên phải ban thờ Tam Tòa Thánh Mẫu theo tín ngưỡng, văn hóa nhân gian truyền thống người Việt Nhà thờ Tổ xây dựng kết cấu bê tông cốt thép, tường xây gạch đỏ không trát vữa Nhà gian, kiến trúc hình chữ "Nhất" (-), mái lợp ngói mũi hài, cửa làm gỗ Lim, cánh cửa bàn hàng song tiện, bưng kín trạm trổ hoa văn tứ quý "Tùng, Cúc, Trúc, Mai" Tượng Tổ Bồ Đề Đạt Ma, Tam Tổ Trúc Lâm, Tổ sư trụ trì chùa, trí thờ Chính diện Danh thắng Côn Sơn Côn Sơn nơi có phong cảnh thiên nhiên thơ mộng, hữu tình với núi, rừng, suối, hồ, đan xen hòa hợp Phía bắc Côn Sơn giáp núi Ngũ Nhạc, cao 238m, đỉnh có miếu "Ngũ Nhạc linh từ" thờ thần núi Ngay bên cạnh núi Kỳ Lân (còn gọi núi Côn Sơn) cao 200m, đỉnh có Bàn Cờ Tiên di tích Am Bạch Vân Rừng Côn Sơn chủ yếu thông, bạt ngàn, xanh tốt Suối Côn Sơn chảy rì rầm từ Bắc xuống Nam, giống tiếng đàn cầm vang vọng núi rừng mênh mông… Bắc qua suối cầu Thấu Ngọc - công trình tuyệt mỹ vào thơ ca, sử sách Mỗi buổi sáng, sương mờ trắng xóa bao phủ đỉnh núi, trưa đến, Côn Sơn lại khoác lên áo tươi xanh, ngan ngát hương bay Cảnh đẹp Côn Sơn từ trước tới quyến rũ bao tao nhân, mặc khách Chả mà, sáu kỷ trước, Côn Sơn cảnh thần tiên qua ngòi bút Nguyễn Phi Khanh (thân sinh Nguyễn Trãi) tả "Thanh Hư Động ký: "Khói đầu non, ráng đảo, gấm vóc phô bầy/ Hoa dọc suối, cỏ ven rừng biếc hồng phấp phới/ Bóng mát để nghỉ, chỗ vắng để ngồi, mùi thơm để ngửi, sắc đẹp để xem " Với Nguyễn Trãi, Côn Sơn thật hữu tình, thể qua tác phẩm Côn Sơn Ca: “Côn Sơn suối chảy rì rầm/ Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai…” Không thiên nhiên ưu ban tặng cảnh đẹp, Côn Sơn miền đất địa linh nhân kiệt Hơn ngàn năm trước, Định Quốc Công Nguyễn Bặc, thủy tổ dòng họ Nguyễn Trãi lập Côn Sơn để đánh sứ quân Phạm Phòng Át, 12 loạn sứ quân vào cuối thời nhà Ngô (thế kỷ thứ 10), giúp Đinh Tiên Hoàng thống đất nước Thế kỷ 13, vua Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang, ba vị lập thiền phái Trúc Lâm Côn Sơn thuyết pháp, xây dựng chùa Côn Sơn thành chốn Tổ đình, thiền viện lớn triều Trần giao cho Huyền Quang trụ trì Trần Nguyên Đán - quan Đại tư đồ phụ chính, nhà thơ, nhà lịch pháp lớn thời Hậu Trần Côn Sơn dựng Thanh Hư Động để nghỉ ngơi năm tháng cuối đời Lê Thánh Tông (1460 – 1497), vị minh quân Tao Đàn nguyên súy (thời Lê sơ), Thánh thơ Cao Bá Quát(1808-1855) (thời Nguyễn) đến vãn cảnh, làm thơ, để lại cho đời tác phẩm giá trị Tháng 2/1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm danh thắng Côn Sơn Tại đây, Người đọc văn bia trước cửa chùa Côn Sơn trân trọng, thiêng liêng niềm giao cảm đặc biệt với cố nhân Côn Sơn gắn liền với tên tuổi nhiều danh nhân đất Việt Tuy nhiên, nói đến Côn Sơn nói đến Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi - người gắn bó đời, nghiệp Thật vậy, Côn Sơn, vật, di tích lấp lánh ánh sáng Nguyễn Trãi – Sao Khuê Khu di tích lưu giữ nhiều di tích văn hóa, lịch sử có giá trị, tiêu biểu như: Chùa Côn Sơn (hay gọi chùa Kỳ Lân, chùa Hun), tọa lạc chân núi Kỳ Lân (núi Hun) Chùa có tên chữ Thiên Tư Phúc tự Tương truyền, năm Hưng Long thứ 12 (1304), nhà sư Pháp Loa cho xây dựng chùa nhỏ chân núi Kỳ Lân, giao Huyền Quang trụ trì Đến năm Khai Hựu thứ (1329), chùa trùng tu, mở rộng thành Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự, trung tâm thiền phái Trúc Lâm Đến thời Lê, chùa tiếp tục trùng tu, mở rộng lớn với 83 gian tòa ngang dãy dọc, gạch đỏ, ngói để men màu 385 tượng Tuy nhiên, trải qua biến thiên lịch sử, chùa bị thu nhỏ lại với kiến trúc hình chữ công ( 工 ), gồm toà: Tiền đường, Thiêu hương Thượng điện Thượng điện thờ Phật, có tượng Phật cao 3m, mang đậm phong cách nghệ thuật thời Lê Cùng với kiến trúc đặc sắc, chùa lưu giữ Đại 600 tuổi, nhà bia, đáng ý bia "Thanh Hư Động" dựng từ thời Long Khánh (1373 - 1377) lưu giữ bút tích Vua Trần Duệ Tông bia hình lục lăng "Côn Sơn thiện tư bi phúc tự" Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Người thăm di tích vào ngày 15/2/1965 Chùa Bộ Văn hóa Thông tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích quốc gia đợt I năm 1962 di tích đặc biệt quan trọng vào năm 1994 Đền Nguyễn Trãi có tên chữ “Ức Trai linh từ”, tọa lạc diện tích 10.000m² chân núi Ngũ Nhạc nằm khu vực Thanh Hư Động gần nơi có đền thờ bà Trần Thị Thái – thân mẫu Nguyễn Trãi Đền tựa lưng vào Tổ Sơn, hai bên dựa vào hai dãy núi Ngũ Nhạc Kỳ Lân tạo tả long, hữu bạch hổ Minh đường đền nhìn hồ Côn Sơn, nơi có núi Phượng Hoàng, Chúc Thôn chầu vào Dòng suối Côn Sơn chảy từ Bắc xuống Nam, uốn lượn từ phải qua trái ôm lấy đền Đền gồm có 15 hạng mục: đền Chính, nhà Tả vu, nhà Hữu vu, Nghi môn nội, Nghi môn ngoại, cầu Thấu Ngọc, miếu Giải oan, hồ Nhân Nghĩa, nhà bia, am hoá vàng, hệ thống sân vườn Trong đó, đền Chính xây dựng diện tích khoảng 200m², theo hình chữ công (工), mang phong cách kiến trúc thời hậu Lê, gồm gian: Tiền tế, Trung từ Hậu cung Trong Hậu cung đặt tượng thờ Nguyễn Trãi đồng cao 1,4 m, nặng 600 kg hai tượng song thân phụ mẫu ông Ngày 11: Tp Lạng Sơn – Phú Thọ ... phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng triệu km²) Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc vùng đông nam châu Á Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đông bán đảo Việt. .. THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ DU LỊCH VIỆT NAM Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia nằm phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam phía bắc giáp Trung Quốc, phía... quyền kinh tế thềm lục địa Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền khoảng triệu km² Du lịch Việt Nam ngành kinh tế mũi nhọn Đất nước Việt Nam có tiềm du lịch đa dạng phong

Ngày đăng: 16/04/2017, 14:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mộ Vua Săn Voi

  • Rượu A Ma Công

    • Công trình nổi bật: Chùa Cầu

    • Ẩm thực dân gian

    • Thổ Sơn

      • Kỳ Đài

      • Trường Quốc Tử Giám

      • Điện Long An

      • Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế

      • Cửu vị thần công

      • Hệ thống động Phong Nha

      • Hoàng Trù - Quê Ngoại Bác Hồ

      • Chùa Giải Oan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan