BÀI GIẢNG THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

81 650 1
BÀI GIẢNG THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KINH TẾ - DU LỊCH - - BÀI GIẢNG THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ Hệ quy (2TC) Biên soạn: Trần Ngọc Thùy Dung Quảng Bình, tháng năm 2016 i MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1 ĐẦU TƢ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm đầu tƣ 1.1.3 Phân loại đầu tƣ 1.1.3.1 Theo quan hệ quản lý vốn đầu tư 1.1.3.2 Theo tính chất sử dụng vốn 1.1.3.3 Theo cấu ngành 1.1.3.4 Theo tính chất đầu tư 1.2 DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Yêu cầu dự án đầu tƣ 1.2.3 Phân loại dự án đầu tƣ 1.2.3.1 Theo thẩm quyền định cấp giấy phép đầu tư 1.2.3.2 Theo mức độ chi tiết nội dung dự án 1.2.3.3 Theo nguồn vốn 1.2.3.4 Theo mối quan hệ hoạt động đầu tư 1.4 CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.4.1 Giai đoạn nghiên cứu hội đầu tƣ 1.4.2 Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi 1.4.3 Giai đoạn nghiên cứu khả thi 1.4.4 Giai đoạn thực đầu tƣ 12 1.4.5 Giai đoạn vận hành kết đầu tƣ 12 1.4.6 Giai đoạn đánh giá dự án 13 1.4.7 Giai đoạn lý dự án 13 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 14 CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHÁP LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ 15 2.1 TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO DỰ ÁN ĐẦU TƢ 15 2.1.1 Xác định mục đích, yêu cầu việc lập dự án đầu tƣ 15 2.1.2 Lập nhóm soạn thảo dự án đầu tƣ 15 2.1.3 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu lập dự án đầu tƣ 15 2.1.3.1 Nhận dạng dự án đầu tư 15 2.1.3.2 Lập kế hoạch soạn thảo 16 2.1.3.3 Lập đề cương sơ 16 2.1.3.4 Lập đề cương chi tiết 16 2.1.3.5 Phân công công việc cho thành viên nhóm soạn thảo 16 2.1.3.6 Tiến hành soạn thảo dự án đầu tư 16 ii 2.1.3.7 Mô tả dự án trình bày với chủ đầu tư quan chủ quản 17 2.1.3.8 Hoàn tất văn dự án đầu tư 17 2.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA MỘT BÁO CÁO KHẢ THI 17 2.2.1 Lời mở đầu 17 2.2.2 Sự cần thiết phải đầu tƣ 17 2.2.3 Phần tóm tắt dự án đầu tƣ 17 2.2.4 Phần thuyết minh dự án đầu tƣ 18 2.2.5 Trình bày kết luận kiến nghị 18 2.2.6 Phần phụ lục dự án 18 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 19 CHƢƠNG 3:BÁO CÁO NGÂN LƢU TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 20 3.1 KHÁI NIỆM 20 3.2 GIẢN ĐỒ NGÂN LƢU CỦA DỰ ÁN 20 3.3 XÂY DỰNG BÁO CÁO NGÂN LƢU THEO PHƢƠNG PHÁP TRỰC TIẾP 21 3.3.1 Bảng thông số dự án 21 3.3.2 Kế hoạch đầu tƣ 22 3.3.3 Kế hoạch hoạt động 24 3.3.3.1 Doanh thu hoạt động 24 3.3.3.2 Chi phí hoạt động 25 3.3.3.3 Vốn lưu động 25 3.3.3.4 Báo cáo thu nhập 28 3.3.4 Kế hoạch kết thúc dự án 28 3.3.5 Báo cáo ngân lƣu theo quan điểm tổng đầu tƣ (TIPV) 28 3.3.6 Báo cáo ngân lƣu theo quan điểm chủ sở hữu (EPV) 29 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 4:CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ 37 4.1 SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN 37 4.2 GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ 39 4.2.1 Dòng tiền tệ 39 4.2.2 Giá trị tƣơng lai tiền tệ 40 4.2.2.1 Giá trị tương lai dòng tiền biến thiên cuối kỳ 40 4.2.2.2 Giá trị tương lai dòng tiền biến thiên cuối kỳ 40 4.2.3 Giá trị tiền tệ 40 4.2.3.1 Giá trị dòng tiền biến thiên cuối kỳ 41 4.2.3.2 Giá trị dòng tiền biến thiên cuối kỳ 41 4.3 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ 41 4.3.1 Chỉ tiêu giá trị 42 4.3.2 Chỉ tiêu tỷ số lợi ích chi phí 42 4.3.3 Chỉ tiêu suất sinh lời nội 43 iii 4.3.4 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn 45 4.4 ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƢ 46 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG 62 CHƢƠNG 5:PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 67 5.1 PHÂN TÍCH TẤT ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH BẤT ĐỊNH 67 5.2 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY 68 5.2.1 Phân tích độ nhạy chiều 68 5.2.2 Phân tích độ nhạy hai chiều 70 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG 74 iv CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1 ĐẦU TƢ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN 1.1.1 Khái niệm Đầu tƣ hoạt động kinh tế phổ biến có tính chất liên ngành Có nhiều khái niệm khác đầu tƣ nhƣng suy cho hiểu đầu tƣ hai góc độ khác nhau: Theo nghĩa rộng: Đầu tƣ hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho ngƣời đầu tƣ kết định tƣơng lai lớn nguồn lực (tài lực, vật lực, nhân lực, trí lực ) bỏ để đạt đƣợc kết Kết tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đƣờng sá, cải vật chất khác) gia tăng suất lao động sản xuất xã hội Theo nghĩa hẹp: Đầu tƣ theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đêm lại cho kinh tế - xã hội kết tƣơng lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt đƣợc kết 1.1.2 Đặc điểm đầu tƣ - Đầu tƣ hoạt động sử dụng vốn nhằm mục đích sinh lời Ngoài mục tiêu hiệu tài chính, đầu tƣ nhằm mục đích giải việc làm cho ngƣời lao động, tăng thu cho ngân sách, hoàn thiện cấu ngành nghề, khai thác tài nguyên góp phần tăng phúc lợi xã hội cho toàn dân - Đầu tƣ đƣợc thực thời gian dài thƣờng từ năm Chính yếu tố thời gian dài làm cho rủi ro đầu tƣ cao yếu tố có ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động đầu tƣ - Mọi hoạt động đầu tƣ phải có vốn Vốn đƣợc hiểu bao gồm loại sau: Vốn tiền loại tài sản có giá trị nhƣ tiền; Vốn tài sản cố định hữu hình nhƣ đất đai, nhà xƣởng, máy móc, thiết bị…; Vốn tài sản cố định vô hình nhƣ uy tín thƣơng hiệu, lợi thế…; Vốn tài sản đặc biệt nhƣ trái phiếu, cổ phiếu Vốn đầu tƣ hình thành từ nguồn nƣớc nƣớc Trong môi trƣờng hội nhập quốc tế nay, hợp tác đầu tƣ nƣớc vấn đề đƣợc quan tâm nƣớc ta 1.1.3 Phân loại đầu tƣ 1.1.3.1 Theo quan hệ quản lý vốn đầu tư Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tƣ mà ngƣời bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý trình sử dụng vốn đầu tƣ Trong hình thức ngƣời bỏ vốn ngƣời quản lý trình sử dụng vốn chủ thể Chủ thể chịu hoàn toàn trách nhiệm kết đầu tƣ Điều 21 Luật đầu tƣ năm 2005 quy định hình thức đầu tƣ trực tiếp Ví dụ 1.1: Công ty A ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC) với công ty B nhằm đầu tƣ xây dựng nhà chung cƣ để bán Đầu tư gián tiếp: Là hình thức đầu tƣ mà ngƣời bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý trình sử dụng vốn, gọi đầu tƣ tài Trong hình thức đầu tƣ ngƣời bỏ vốn ngƣời quản lý trình sử dụng vốn chủ thể.Vì có ngƣời quản lý sử dụng vốn pháp nhân chịu trách nhiệm kết đầu tƣ, ngƣời bỏ vốn hƣởng lợi tức từ vốn góp Điều 26 Luật đầu tƣ năm 2005 quy định hình thức đầu tƣ trực tiếp Ví dụ 1.2: Ông A góp vốn vào công ty hợp danh B (ông A thành viên góp vốn)để hàng tháng hƣởng lợi nhuận từ số vốn góp 1.1.3.2 Theo tính chất sử dụng vốn Đầu tư phát triển: Là việc bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản số lƣợng chất lƣợng Thực chất đầu tƣ phát triển tái sản xuất mở rộng có nghĩa tạo lực cải tạo, đại hóa lực nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển doanh nghiệp, tổ chức hay kinh tế Ví dụ 1.3: Đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh(quảng cáo, thƣơng hiệu ) nhằm mục đích thức đẩy hoạt động tiêu thụ, nâng cao thị phần, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận Đầu tư dịch chuyển: Là loại đầu tƣ mà ngƣời có tiền mua lại số cổ phần đủ lớn để nắm quyền chi phối sở hữu tài sản Thực chất đầu tƣ dịch chuyển không làm gia tăng giá trị tài sản mà làm thay đổi quyền sở hữu tài sản, tức dịch chuyển quyền sở hữu tài sản từ nhà đầu tƣ sang nhà đầu tƣ khác Ví dụ 1.4: Các trƣờng hợp thôn tính, sáp nhập doanh nghiệp chế thị trƣờng 1.1.3.3 Theo cấu ngành Đầu tư phát triển công nghiệp: Là đầu tƣ nhằm tạo sản phẩm tƣ liệu sản xuất tƣ liệu tiêu dùng phục vụ nhu cầu ngành công nghiệp ngành nghề khác nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, giao thông vận tải… cho nhu cầu đời sống ngƣời Đầu tư phát triển Nông – Lâm – Ngư nghiệp: Là đầu tƣ nhằm tạo sản phẩm dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến sản phẩm dành cho xuất thỏa mãn nhu cầu đời sống cho ngƣời Đầu tư phát triển dịch vụ: Là hình thức đầu tƣ nhằm tạo sản phẩm dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu cho sản xuất tiêu dùng đa dạng ngƣời Đầu tư phát triển sở hạ tầng: Là hình thức đầu tƣ nhằm hoàn chỉnh nâng cao chất lƣợng công trình giao thông vận tải, thông tin liên lạc, cấp thoát nƣớc Trong điều kiện nước ta nay, đầu tư vào sở hạ tầng quan trọng, có ý nghĩa định để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển kinh tế 1.1.3.4 Theo tính chất đầu tư Trong trƣờng hợp hoạt động đầu tƣ gắn với đầu tƣ xây dựng bản, hoạt động đầu tƣ đƣợc chia thành hình thức đầu tƣ mới, đầu tƣ chiều sâu đầu tƣ mở rộng Đầu tư mới: Là đƣa toàn số vốn đầu tƣ để xây dựng công trình mới, mua sắm lắp đặt trang thiết bị đầu tƣ thành lập đơn vị sản xuất kinh doanh có tƣ cách pháp nhân riêng Đặc điểm loại đầu tƣ đòi hỏi khối lƣợng vốn lớn, trình độ công nghệ máy quản lý Đầu tư mở rộng: Là đầu tƣ nhằm mở rộng công trình cũ (đang hoạt động) để nâng cao suất công trình cũ tăng thêm mặt hàng Đặc điểm đầu tƣ mở rộng thƣờng gắn với việc mua sắm thêm trang thiết bị mới, xây dựng thêm phận mở rộng thêm phận cũ nhằm tăng thêm diện tích nhà xƣởng công trình phụ, phù trợ Đầu tư chiều sâu: Là đầu tƣ để cải tạo, đại hóa, đồng hóa dây chuyền sản xuất sản phẩm sở công trình có nhằm tăng thêm công suất thay đổi mặt hàng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm thay đổi tốt môi trƣờng khu vực có công trình đầu tƣ So với đầu tƣ mới, đầu tƣ chiều sâu đòi hỏi vốnhơn, thời gianthu hồi vốn nhanh, chi phí đào tạo lao động thấp, máy quản lý thay đổi 1.2 DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.2.1 Khái niệm Dự án đầu tƣ tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo đối tƣợng định nhằm đạt đƣợc tăng trƣởng số lƣợng, cải tiến nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian xác định Nhƣ dự án đầu tƣ ý định hay phác thảo sơ mà đề xuất có tính cụ thể mục tiêu rõ ràng nhằm biến hội đầu tƣ thành định cụ thể 1.2.2 Yêu cầu dự án đầu tƣ Để dự án đầu tƣ khả thi dự án đầu tƣ phải đáp ứng đƣợc yêu cầu sau: Tính khoa học: Những ngƣời soạn thảo dự án đầu tƣ phải có trình nghiên cứu tỷ mỷ, tính toán thận trọng xác nội dung dự án, đặc biệt nội dung công nghệ, tài chính, thị trƣờng sản phẩm dịch vụ Tức dựa vào kỹ thuật phân tích lợi ích – chi phí Ví dụ 1.5: Những liệu thông tin để xây dựng dự án đƣợc thu thập từ quan có trách nhiệm cung cấp Tính thực tiễn: Yêu cầu nội dung dự án phải đƣợc nghiên cứu xác định sở phân tích đánh giá mức điều kiện hoàn cảnh có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động đầu tƣ Có nghĩa phải phân tích kỹ lƣỡng yếu tố môi trƣờng vĩ mô vi mô ảnh hƣởng đến trình đầu tƣ, đến cần thiết dự án Ví dụ 1.6: Các nội dung, khía cạnh phân tích dự án đƣợc xây dựng điều kiện hoàn cảnh cụ thể mặt bằng, thị trƣờng, vốn…của doanh nghiệp địa phƣơng Tính pháp lý: Ngƣời soạn thảo dự án phải dựa sở pháp lý vững chắc, tức phải nghiên cứu đầy đủ chủ trƣơng đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc có liên quan đến hoạt động đầu tƣ Ví dụ 1.7: Thông tƣ số 19/2011/TT-BTC Quy định toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nƣớc Tính đồng nhất: Dự án phải tuân thủ quy định chung ngành chức hoạt động đầu tƣ quy trình lập dự án, thủ tục, quy định đầu tƣ Ví dụ 1.8: Lập thực dự án đầu tƣ công việc độc lập chủ đầu tƣ mà liên quan đến nhiều bên nhƣ quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực đầu tƣ xây dựng, nhà tài trợ 1.2.3 Phân loại dự án đầu tƣ 1.2.3.1 Theo thẩm quyền định cấp giấy phép đầu tư Đối với dự án đầu tư nước: Để tiến hành quản lý phân cấp quản lý, tùy theo tính chất dự án quy mô đầu tƣ, dự án đầu tƣ nƣớc đƣợc phân theo nhóm A, B C Có hai tiêu thức đƣợc dùng để phân nhóm dự án thuộc ngành kinh tế nào? Dự án có tổng mức đầu tƣ lớn hay nhỏ? Trong nhóm nhóm A quan trọng nhất, phức tạp nhất, nhóm C quan trọng, phức tạp cả.1 Đối với dự án đầu tư nước ngoài: Gồm loại dự án đầu tƣlà nhóm A, B loại đƣợc phân cấp cho địa phƣơng 1.2.3.2 Theo mức độ chi tiết nội dung dự án Dự án tiền khả thi: Đƣợc lập cho dự án có quy mô đầu tƣ lớn, giải pháp đầu tƣ phức tạp thời gian đầu tƣ dài Do nghiên cứu tính toán dự án khả thi mà phải qua nghiên cứu sơ bộ, lập dự án sơ Tác dụng dự án tiền khả thi sở để chủ đầu tƣ định có nên tiếp tục nghiên cứu để lập dự án chi tiết hay không Dự án khả thi: Là dự án đƣợc xây dựng chi tiết, giải pháp đƣợc tính toán có mang tính hợp lý Tác dụng dự án khả thi: Luật đầu tƣ công số 49/2014/QH 13 phân loại dự án đầu tƣ theocác tiêu thức khác - Là để quan chức có thẩm quyền định, phê duyệt cấp giấy phép đầu tƣ - Là sở để nhà đầu tƣ xin vay vốn huy động vón từ nhà đầu tƣ khác - Là sở nhà đầu tƣ lập kế hoạch tổ chức thực trình đầu tƣ nhằm đạt mục tiêu - Là để đối tác đầu tƣ định có nên góp vốn với nhà đầu tƣ để thực dự án hay không 1.2.3.3 Theo nguồn vốn Dự án đầu tư vốn nước: Vốn cấp phát, tín dụng, hình thức huy động khác Dự án đầu tư vốn nước ngoài: Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance – ODA) nguồn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (Foreign Direct Investment – FDI) 1.2.3.4 Theo mối quan hệ hoạt động đầu tư Dự án độc lập với nhau: Là dự án tiến hành đồng thời, có nghĩa việc định lựa chọn dự án không ảnh hƣởng đến việc lựa chọn dự án lại Dự án thay (loại trừ): Là dự án tiến hành đồng thời Khi định thực dự án loại bỏ việc thực dự án Ví dụ 1.9: Một doanh nghiệp xem xét đầu tƣ mở rộng dây chuyền sản xuất bánh kẹo Các chuyên gia đầu tƣ đƣa phƣơng án, sử dụng dây chuyền sản xuất Nhật sử dụng dây chuyền sản xuất Hàn Quốc Dự án bổ sung (phụ thuộc): Các dự án thực lúc với Ví dụ 1.10: Dự án phát triển máy tính phần mềm bổ sung dự án phụ thuộc lẫn nhauvề mặt kinh tế Phần mềm tốt có khả làm gia tăng máy vi tính việc sử dụng máy vi tính có khả làm gia tăng mức cầu phần mềm 1.4 CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ Chu trình dự án đầu tƣ tất bƣớc công việc mà dự án phải trải qua kể từ ý định đầu tƣ đến thực đƣợc ý định kết thúc ý định Dự án đầu tƣ bao gồm thời kỳ giai đoạn sau: THỜI KỲ CHUẨN BỊ ĐẦU TƢ Nghiên cứu Nghiên cứu hội đầu tƣ tiền khả thi Nghiên THỜI KỲ THỰC HIỆN ĐẦU TƢ THỜI KỲ KẾT THÚC ĐẦU TƢ Thực Đánh Vận hành đầu kết đầu cứu khả thi tƣ tƣ giá dự án Thanh lý dự án 1.4.1 Giai đoạn nghiên cứu hội đầu tƣ Đây giai đoạn việc hình thành ý tƣởng dự án đầu tƣ, ngƣời ta gọi giai đoạn nghiên cứu hội đầu tƣ Mục đích giai đoạn để trả lời câu hỏi có hay không hội đầu tƣ Cần phân biệt loại hội đầu tƣ tuỳ thuộc vào phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tƣ phân cấp quản lý đầu tƣ Đó là: Cơ hội đầu tư chung cho đất nƣớc, cho địa phƣơng, cho ngành kinh tế - kỹ thuật cho loại tài nguyên thiên nhiên đất nƣớc Đối với loại hội đầu tƣ này, thƣờng có nhiều dự án Cơ hội đầu tư cụ thể cho sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Trong trƣờng hợp này, hội đầu tƣ thƣờng có dự án đầu tƣ Nghiên cứu hội đầu tƣ việc làm quan trọng có ý nghĩa lớn đến thành công hay thất bại dự án Vì nghiên cứu hội đầu tƣ thực cách tùy tiện mà phải đƣợc dựa vào có khoa học Các là: - Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội, văn hóa nƣớc,của vùng lãnh thổ, chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ ngành, sở - Nhu cầu thị trƣờng nƣớc sản phẩm, dịch vụ cụ thể Đây nhân tố định hình thành hoạt động dự án đầu tƣ Không có nhu cầu khó đảm bảo khả đạt đƣợc lợi ích dự án tƣơng lai mà dẫn đến lãng phí tiền công sức nhà đầu tƣ, xã hội Mặt khác điều kiện kinh tế thị trƣờng tiếng nói ngƣời tiêu dùng tiếng nói giữ vai trò định ngƣời sản xuất sản phẩm Do vậy, cần có thông tin liên quan tới nhu cầu dự kiến hàng hóa dịch vụ mà dự án tạo ra, từ đánh giá xem xã hội có nhu cầu loại hàng hóa dịch vụ hay không? - Hiện trạng sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ thị trƣờng nƣớc để xác định khoảng trống lại thị trƣờng mà dự án chiếm lĩnh thời gian dài sau - Tiềm sẵn có khai thác để thực dự án Những mạnh doanh nghiệp chuyên môn, khả quản lý, uy tín…Điều quan trọng kinh tế thị trƣờng doanh nghiệp có lợi cao khả chiến thắng đối thủ cạnh tranh Do đó, nghiên cứu hội đầu tƣ phải ý đến mạnh thị trƣờng không rủi ro dự án lớn mong muốn hiệu đầu tƣ cao dự án hạn chế - Những kết hiệu đạt đƣợc thực dự án đầu tƣ: Đây kết tổng hợp để đánh giá tính khả thi toàn dự án đầu tƣ Kết hiệu phải lớn phải đầu tƣ vào dự án khác hội đầu tƣ đƣợc chấp nhận 6 Một ngƣời mua bất động sản theo phƣơng thức trả góp nhƣ sau: Trả 100 triệu đồng, sau từ quý thứ cuối quý trả 10 triệu đồng liên tục quý Hỏi: a) Nếu lãi suất 5% quý, giá trị bất động sản bao nhiêu? b) Nếu ngƣời muốn trả lần vào cuối quý thứ số tiền cần phải trả bao nhiêu? c) Nếu ngƣời muốn trả đặn vào quý vòng 10 quý liên tục mức trả quý trả lần đầu giao hàng? Một công ty cân nhắc việc nên mua máy photo hay thuê máy với thông tin liên quan đến chi phí nhƣ sau: Máy photo bán thị trƣờng với giá 35,5 triệu đồng, sau dùng năm có giá trị thu hồi 1,9 triệu đồng Chi phí hoạt động bình quân 4,8 triệu đồng năm Loại máy thuê với giá 12 triệu đồng năm đầu sau tăng lên 13 triệu đồng năm 14 triệu đồng năm cuối Với lãi suất tính toán 10%/năm, bạn xem xét nên mua hay nên thuê? Tính NPV, IRR dự án với số liệu cho nhƣ bảng Lãi suất chiết khấu 10%/năm Thời hạn đầu tƣ 15 năm (ĐVT: 106 USD) Năm 10 11 12 13 14 15 Khoản mục Đầu tƣ 2,5 1,5 Lãi ròng -0,3 0,2 1,5 2 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 Khấu hao 0,7 1 1 0,3 Một doanh nghiệp xem xét việc thay tài sản cố định có thông tin nhƣ sau: Hệ thống máy móc thiết bị cũ: Thời gian sử dụng lại năm Giá trị theo sổ sách 50 triệu đồng Dự kiến bán hệ thống máy móc thiết bị thị trƣờng thu đƣợc 75 triệu đồng Mỗi năm, thu nhập từ hệ thống 100 triệu đồng, chi phí hoạt động 60 triệu đồng Hệ thống máy móc thiết bị mới: Thời gian sử dụng năm Mua với giá 100 triệuđồng.Mỗi năm có thu nhập sau thuế 120 triệu đồng, chi phí hoạt động 65 triệu đồng Doanh nghiệp có nên thay hệ thống máy móc thiết bị cũ hệ thống hay không? Giải thích? 10 Tính NPV, IRR dự án có số liệu cho bảng Vốn đầu tƣ từ đầu 400000 USD Lãi suất chiết khấu 12%/năm Thời hạn đầu tƣ 10 năm, đon vị tính: 103 USD Khoản mục Năm Năm Năm Năm Năm Năm 6-10 Lãi ròng 94,5 94,5 101,5 127,5 127,5 189 / năm Khấu hao 80 80 80 80 80 63 11 Một nhà máy sản xuất gạch men xem xét lựa chọn phƣơng án A B Phƣơng án A mua máy (máy ép máy nghiền men) Phƣơng án B phải xây dựng dây chuyền sản xuất gạch granite Chi phí loại phƣơng án cho bảng sau: Phƣơng án A Chỉ tiêu ĐVT Chi phí ban đầu Triệu đồng Chi phí vận hành hàng năm Triệu đồng Giá trị thu hồi Triệu đồng Tuổi thọ Năm 12 Một nhà máy dự định mua máy xén Phƣơng án B Máy Máy ép nghiền men 450 280 1750 60 25 50 20 100 12 24 giấy Giá bán máy thị trƣờnghiện 120.000$ tuổi thọ máy dự kiến năm Giả sử công ty sử dụng phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng với giá trị lại sau năm Dự tính doanh thu hàng năm 150.000$ chi phí hoạt động hàng năm 13.000$ Thuế suất thuế thu nhập 34%, lãi suất tính toán 18%/năm Tính NPV dự án? 13 Bằng phƣơng pháp tỷ suất sinh lời nội (IRR), so sánh, đánh giá lựa chọn dự ánđầu tƣ xây dựng nhà hàng Tỷ suất chiết khấu 10% Thông số Dự án A Dự án B Tổng vốn đầu tƣ ban đầu (Tỷ Đồng) 1,2 Thu nhập hàng năm (Tỷ Đồng) 0,6 0,8 Chi phí hàng năm (Tỷ Đồng) 0,3 0,4 Giá trị lại (Tỷ Đồng) 0,4 0,5 Thời gian hoạt động (Năm) 14 Bằng phƣơng pháp NPV, so sánh, đánh giá lựa chọn dựánđầu tƣ kinh doanh nội thất Tỷ suất chiết khấu 10%, thông số khác bảng: Thông số Dự án A Dự án B Dự án C Tổng vốn đầu tƣ ban đầu (Tỷ Đồng) 1,2 1,4 Thu nhập hàng năm (Tỷ Đồng) 0,6 0,8 Chi phí hàng năm (Tỷ Đồng) 0,3 0,4 0,5 Giá trị lại (Tỷ Đồng) 0,4 0,5 0,6 Thời gian hoạt động (Năm) 15 Một công ty có phƣơng án thiết bị để sản xuất nhƣ sau: Số liệu ban đầu Đơn vị Thiết bị A Thiết bị B Tổng vốn đầu tƣ ban đầu Tỷ đồng Chi phí hàng năm Tỷ đồng 0,5 Doanh thu hàng năm Tỷ đồng 1,5 Giá trị lại Tỷ đồng 0,3 0,7 Thời gian hoạt động Năm Hãy lựa chọn phƣơng án thiết bị theo tiêu thu nhập Biết tỷ suất chiết khấu 10% 64 16 Công ty A đứng trƣớc lựa chọn xây cầu: cầu gỗ cầu sắt Thông tin dự án nhƣ sau: Cầu gỗ có chi phí đầu tƣ ban đầu 180 triệu đồng chi phíduy tu bảo dƣỡng năm 21 triệu đồng, với tuổi thọ dự kiến10 năm Cầu sắt có chi phí đầu tƣ ban đầu 300 triệu đồng chi phíduy tu bảo dƣỡng năm triệu đồng, với tuổi thọ dự kiến40 năm Nên thực dự án tốt hơn, với hội sinh lời đồng vốn Công ty A (suất chiết khấu) 20%? 17 Một doanh nghiệp dự kiến vay vốn 300 triệu đồng từ nguồn khác để đầu tƣ vào dây chuyền công nghệ: nguồn vốn thứ 100 triệu đồng với lãi suất 1% tháng ghép lãi năm, nguồn vốn thứ vay 100 triệu với lãi suất 7%/nữa năm ghép lãi hàng quý, nguồn vốn thứ vốn tự có với chi phí sử dụng vốn 14% Thông tin từ máy cho biết máy đƣợc sử dụng 12 năm, thu nhập bình quân hàng năm 40 triệu đồng, giá trị thu hồi lý 70 triệu đồng Trong trình sử dụng, cuối năm doanh nghiệp phải tiến hành đầu tƣ sửa chữa lớn với chi phí 40 triệu đồng Bằng tiêu NPV giúp doanh nghiệp đƣa định có nên vay vốn hay không? 18 Một dự án Z mua thiết bị Sân bay TSN đòi hỏi phải đầu tƣ mua thiết bị 3.000 USD Tuổi thọ thiết bị năm Dự án mang lại doanh thu hàng năm 1.500 USD Chi phí hoạt động 425 USD năm Dự án đầu tƣ đƣợc tiến hành vào cuối năm thứ thời gian hoạt động dự án năm 40% chi phí đầu tƣ đƣợc tài trợ khoản vay với lãi suất 6%/năm, vốn gốc đƣợc trả thành kỳ bắt đầu vào cuối năm 1, lãi vay đƣợc trả hàng năm đƣợc tính số tiền nợ đầu năm Giả định thiết bị đƣợc khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng giá trị lý thiết bị giá trị lại vào cuối năm thứ nhƣng đƣợc thu hồi vào cuối năm thứ năm thứ tính khấu hao Cho biết thuế suất 40% a) Xác định dòng tiền tệ sau thuế dự án Z b) Nếu suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đƣợc MARR (Minimum Acceptable Rate of Return) Sân bay TSN 10% có nên đầu tƣ dự án Z hay không? 19 Tỉnh Quảng Nam xem xét dự án đầu tƣ ngăn ngừa lũ lụt, dự án có chi phí đầu tƣ tỷ đồng chi phí bảo trì hàng năm 0,14 tỷ đồng Nhờ có dự án mà chi phí thiệt hại lũ lụt hàng năm giảm từ 0,9 tỷ đồng xuống 0,1 tỷ đồng Hãy dùng phƣơng pháp tỷ lệ lợi ích chi phí (B/C) đánh giá xem dự án có nên đƣợc chấp nhận không? Giả sử tuổi thọ dự án 26 năm, lãi suất tính toán 12%/năm 20 Một dự án có tổng chi phí đầu tƣ ban đầu tỷ đồng Dự kiến thu nhập dự án năm lần lƣợt nhƣ sau năm 200 triệu đồng, năm 300 triệu đồng, năm 700 triệu đồng năm 400 triệu đồng 65 a) Tính thời gian hoàn vốn giản đơn thời gian hoàn vốn chiết khấu dự án biết lãi suất tính toán dự án 12%/năm b) Giả sử chủ đầu tƣ yêu cầu thời gian hoàn vốn có tính chiết khấu năm có nên thực dự án không? c) Giả sử năm dự án đầu tƣ cải tiến nâng cấp máy móc với chi phí 100 triệu thời gian hoàn vốn có tính chiết khấu bao nhiêu? 21 Một dự án đầu tƣ có tổng số vốn đầu tƣ tính đến thời điểm dự án bắt đầu vào hoạt động tỷ đồng Thu nhập năm ƣớc tính nhƣ sau: Năm Thu nhập (Triệu đồng) 300 330 340 370 400 300 300 a) Hãy xác định thời gian thu hồi vốn đầu tƣ dự án Biết không đầu tƣ dự án chủ đầu tƣ đem số vốn đầu tƣ vào dự án khác đem lại tỷ suất lợi nhuận hàng năm 18% b) Do kinh tế vừa thoát khỏi lạm phát nên ngƣời ta dự tính khả 35% kinh tế tăng trƣởng tốt với lãi suất vay vốn 10%, 40% khả kinh tế trì lãi suất vay vốn 13% 25% khả kinh tế lạm phát với lãi suất vay 16% Tính thời gian hoàn vốn kỳ vọng chủ đầu tƣ? 22 Hãy tìm thời gian hoàn vốn phƣơng án đầu tƣ cho dây chuyền công nghệ có tuổi thọ 10 năm với số vốn đầu tƣ mua sắm ban đầu 200 triệu đồng, chi phí vận hành năm 44 triệu đồng, doanh thu năm 100 triệu đồng, giá trị thu hồi lý tài sản 40 triệu đồng Biết lãi suất vay ngân hàng 8%/năm 23 Một dự án với tổng vốn đầu tƣ ban đầu 24 triệu đồng Các dòng thu chi dự án đƣợc liệt kê bảng dƣới Thuế thu nhập doanh nghiệp 28% Thời gian hoàn vốn dự án bao lâu? Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Đầu tƣ Chi phí Khấu hao Doanh thu vận hành 24 14 23 37 29 20 4 4 21 35 55 44 30 66 CHƢƠNG 5: PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 5.1 PHÂN TÍCH TẤT ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH BẤT ĐỊNH Một dự án đầu tƣ thƣờng có tuổi thọ lâu dài Các tính toán, giá trị kỳ vọng dự án ƣớc lƣợng tốt cho tƣơng lai theo quan điểm nhà phân tích, nhƣng chắn xảy ra.Thực tế diễn có khác biệt, thay đổi.Do vậy, dự án nào, không nhiều có rủi ro Các nhà đầu tƣ hiểu rõ chấp nhận điều Điều quan trọng họ biết đƣợc khả rủi ro bao nhiêu.Vì vậy, dự án nghiên cứu, việc phân tích rủi ro (Risk Analysis)là công việc cần thiết quan trọng Mục đích việc phân tích rủi ro: - Để có đƣợc thông tin liệu phục vụ cho dự báo xác - Giảm khả chấp nhận dự án “tồi” hay từ chối bỏ sót dự án “tốt” - Rủi ro dự án đƣợc xác định không chắn lợi ích ròng tự dự án Đa số biến ảnh hƣởng tới NPV (giá, sản lƣợng, chi phí đầu vào) có mức độ chắn không cao nên dự án có nhiều kết cục xảy Hơn nữa, khoản lợi ích ròng dự án trải dàitheo thời gian Nhƣng theo thời gian mức độ không chắn lớn Phân tích rủi rolà để đo lƣờng, ƣớc lƣợng để khắc phục Có thể phân biệt thành hai phƣơng pháp phân tích rủi ro: Phân tích tất định (Deterministic Analysis) phân tích bất định(NondeterministicAnalysis) - Phân tích tất định: Là phƣơng pháp dựa kinh nghiệm, chủ quan cho trƣớc giá trị xác định (ví dụ giá bán cụ thể), hỏi kết (ví dụ NPV, IRR) Phân tích tất định gồm phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis) phân tích tình (Scenario Analysis)  Phân tích độ nhạy là nhằm xác định thông số có ảnh hƣởng đáng kể đến tính khả thi dự án lƣợng hóa mức độ ảnh hƣởng Cách tiến hành phân tích độ nhạy cho giá trị thông số dự án (một, hai hay nhiều thông số) thay đổi chạy lại mô hình thẩm định để xem NPV, IRR tiêu chí thẩm định thay đổi nhƣ Cụ thể: Tăng hay giảm giá trị thông số theo tỷ lệ phần trăm định (10%, 20% ) so với giá trị mô hình sở (thƣờng xem xét thay đổi hƣớng làm cho dự án xấu đi), xác định xem NPV/IRR thay đổi nhƣ Tuy nhiên, hạn chế phân tích độ nhạy không tính tới tƣơng quan nhiều thông số với nhau.Hơn nữa, phân tích độ nhạy không tính tới xác suất mà giá trị thông số nhận đƣợc hay xác suất xảy kịch  Phân tích tình thừa nhận thông số định có quan hệ với Vì nhóm thông số đƣợc thay đổi đồng thời theo cách quán 67 Phân tích tình đƣợc làm cách tập hợp hoàn cảnh có khả kết hợp lại để tạo “tình huống” hay “kịch bản” khác Cụ thể: Đối với nhóm thông số, kịch đƣợc thiết lập cách cho thông số nhóm nhận giá trị định Độ nhạy kịch đƣợc phân tích cách tính thay đổi NPV/IRR theo kịch khác Sau cùng, kịch tất nhóm thông số đƣợc tổng hợp thành kịch chung cho dự án - Phân tích bất định, gọi phân tích xác suất (Probabilistic Analysis) hay mô (Simulation Analysis): Những giá trị nhân tố rủi ro đƣợc xuất cách bất định, ngẫu nhiên không định trƣớc Và tất nhiên, kết giá trị mang tính ngẫu nhiên Phƣơng pháp có tên gọi mô Monte-Carlo 5.2 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY 5.2.1 Phân tích độ nhạy chiều Cho thông số đƣợc tiên đoán rủi ro thay đổi (giả định thông số lại không đổi), nhằm xem xét tác động đến biến kết nhƣ Thực hành phân tích độ nhạy phần mềm Microsoft Excel 2007: Ví dụ 5.1: Môt dự án thực đầu tƣ năm 0, hoạt động từ năm đến năm lý năm Các thông số dự án nhƣ sau:Chi phí đất đai 10000$ Chi phí nhà xƣởng 6000$ Giá trị lý nhà xƣởng 4000$ Chi phí vận hành hàng năm 47$/sản phẩm Sản lƣợng sản xuất hàng năm 1000 sản phẩm Giá bán đơn vị sản phẩm 50$ Suất chiết khấu dự án 10% Xem xét thay đổi yếu tố “Giá đơn vị” đầu vào tác động đến kết NPV (và IRR) Giá nguyên vật liệu đầu vào dao động từ 48$ đến 53$ lần dao động đơn vị Trƣớc thực phân tích độ nhạy, tiến hành tính ngân lƣu ròng dự án, tính NPV IRR Lưu ý: B8 giá trị suất chiết khấu 68 Dựa vào hình trên, giá trị NPV 3275$ với mức chiết khấu 10% IRR thu đƣợc 15,20% > 10% Về kết luận dự án đáng giá Tuy nhiên, giá trị đƣợc phân tích dựa giả thuyết giá trị yếu tố đầu vào không đổi suốt thời kỳ hoạt động dự án Do đó, giá trị đơn lẻ NPV thu đƣợc từ phân tích xác định giá trị không thực giá trị riêng biệt đƣợc Ta cải thiện kết phân tích việc kiểm tra độ nhạy NPV (và IRR) thay đổi giá trị biến đầu vào “Giá đơn vị” (B4)bằng công cụ phân tích độ nhạy chiều Excel.Thực lần lƣợt bƣớc sau: Bƣớc 1: Tạo vùng chứa giá trị có “Giá đơn vị” ô C33:H33, lần lƣợt nhập số từ 48 đến 53 Bƣớc 2: Tại ô B34 tham chiếu đến địa ô cần phân tích ô B25 (NPV) B35 tham chiếu đến ô B26 (IRR) Bƣớc 3: Đặt thêm nhãn cho yếu tố đầu vào nhãn cho giá trị cần phân tích giúp toán đƣợc rõ ràng Bƣớc 4: Đánh dấuchọn (bôi đen)cả vùng B33:H35 Bƣớc 5:ChọnDatatrên công cụ, chọn What-If Analysis chọn tiếp Data Table… 69 Bƣớc 6:Khai báo Row input cell địa ô chứa “Giá đơn vị”là ô B4 (nhập vào Row input cell giá trị yếu tố đầu vào “Giá đơn vị” đƣợc bố trí theo dòng).Bƣớc để khai báo địa chƣa yếu tố rủi ro “Giá đơn vị” Bƣớc 7: Bấm nút OK để hoàn tất Xem kết phân tích độ nhạy chiều – Một yếu tố rủi ro cho NPV IRR Qua phân tích độ nhạy chiều, ta thấy biên dạng NPV (và IRR) có biến đổi theo “Giá đơn vị”.Với mô hình sở 50$ “Giá đơn vị”cao làm tăng NPV ngƣợc lại 5.2.2 Phân tích độ nhạy hai chiều Cho hai thongo số đƣợc tiên đoán rủi ro thay đổi lúc (giả định thông số lại không đổi) nhằm xem xét tác động hai biến đồng thời đến biến kết Ví dụ 5.2: Thực hành với phần mềm Microsoft Excel với liệu ví dụ 5.1 Xét thay đổi hai yếu tố đầu vào “Giá đơn vị” “Chi phí đơn vị” (chi phí vận hành hàng năm cho1 sản phẩm) xem chúng tác động đến kết NPV nhƣ Giả sử giá đơn vị dao động từ 48$ đến 53$ lần dao động đơn vị, chi phí đơn vị (chi phí vận hành hàng năm cho sản phẩm) dao động từ 45$ đến 55$ 70 Trả lời: Kiểm tra độ nhạy NPV thay đổi giá trị biến đầu vào nhƣ “Giá đơn vị” (B4) chi phí đơn vị (B3) công cụ phân tích độ nhạy hai chiều Excel Thực qua bƣớc sau: Bƣớc 1: Tạo vùng chứa giá trị biến thiên “Giá đơn vị” ô C44:H44, lần lƣợt nhập số từ 48 đến 53 vào Bƣớc 2: Tạo vùng chứa giá trị biến thiên “Chi phí đơn vị” ô B44:B55, lần lƣợt nhập số từ 46 đến 56vào Bƣớc 3: Tại ô B43 tham chiếu đến địa ô cần phân tích ô B25 (NPV) Bƣớc 4: Đặt thêm nhãn cho yếu tố đầu vào nhãn cho giá trị cần phân tích giúp toán đƣợc rõ ràng Kết bƣớc 1, 2, đƣợc minh họa hình sau: Bƣớc 5: Đánh dấu chọn (bôi đen) vùng B44:H55 Bƣớc 6: Chọn Datatrên công cụ, chọn What-If Analysis chọn tiếp Data Table… Các bƣớc đƣợc thể nhƣ hình sau: 71 Bƣớc 7: Khai báo Row input cell địa ô chứa “Giá đơn vị” ô b4 (nhập vào Row input cell giá trị yếu tố đầu vào “Giá đơn vị” đƣợc bố trí theo dòng) Khai báo Column input cell địa ô chứa “Chi phí đơn vị” ô B3 (nhập vào Column input cell giá trị yếu tố đầu vào “chi phí đơn vị” đƣợc bố trí theo cột) Mục địch bƣớc để khai báo địa chƣa yếu tố rủi ro “Giá đơn vị” “Chi phí đơn vị” Bƣớc 8: Bấm OK để hoàn tất Ta có kết phân tích độ nhạy hai chiều – hai yếu tố rủi ro cho NPV, thể hình sau: 72 Qua phân tích độ nhạy hai chiều, ta thấy biên dạng NPV có biến đổi theo “Giá đơn vị” “Chi phí đơn vị” Sau có kết phân tích độ nhạy, tiến hành đánh dầu số liệu nguy hiểm Ta có số liệu tô màu đỏ, giá trị âm đƣợc tự động đánh dấu nhƣ minh họa hình dƣới: 73 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG I Lý thuyết: Tại phải phân tích rủi ro? Liệt kê đại lƣợng đầu vào không an toàn có ảnh hƣởng đến đại lƣợng đầu Giá trị (NPV); Tỷ lệ thu hồi nội (IRR); Thời gian thu hồi có chiết khấu… Nêu hạn chế phân tích độ nhạy? Trình bày cách tiến hành phân tích độ nhạy dự án II Bài tập: Thực hành với phần mềm Microsoft Excel Một dự án sản xuất, đầu tƣ vào năm 0, hoạt động năm lý tài sản vào năm thứ Dự án có thông số tài nhƣ sau: - Nhu cầu vốn nguồn vốn: STT Khoản mục Tiền(Triệu đồng) I Nhu cầu vốn 7500 Đất đai 3500 Máy móc thiết bị 4000 II Nguồn vốn 7500 Vốn chủ sở hữu 4875 Vốn vay 2625 - Sản lƣợng, giá bán chi phí hàng năm: Ghi Đầu tƣ năm Thời gian hữu dụng năm 65% Chi phí đầu tƣ 35% Chi phí đầu tƣ STT Khoản mục Năm Năm Năm Năng lực sản xuất (sản phẩm) 17000 17000 17000 Công suất huy động (%) 70 90 100 Giá bán (Triệu đồng/ sản phẩm) 0,48 0,48 0,48 Chi phí đầu vào trực tiếp (Triệu đồng/sản phẩm) 0.16 0.15 0.14 Chi phí quản lý bán hàng/Doanh thu (%) 15 15 15 - Các thông số khác dự án: STT Khoản mục Giá trị Lãi suất vay 14%/năm Số kỳ trả nợ gốc năm Tỷ lệ khoản phải thu/Doanh thu 15% Tỷ lệ khoản phải trả/Chi phí 20% Tỷ lệ tồn quỹ tiền mặt/Chi phí 10% Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 22% Suất chiết khấu 20% Lạm phát 0% Yêu cầu: a) Lập báo cáo ngân lƣu dự án theo quan điểm tổng đầu tƣ (TIPV) b) Tính giá trị NPV, IRR, B/C PP dự án theo quan điểm tổng đầu tƣ (TIPV) kết luận c) Trong trƣờng hợp lạm phát 10%, giá trị NPV IRR bao nhiêu? 74 d) Phân tích độ nhạy chiều, lạm phát thay đổi tăng thêm 5% sau năm e) Phân tích độ nhạy hao chiều, giá bán thay đổi tăng/giảm 10% so với năm trƣớc lạm phát thay đổi tăng thêm 5% sau năm Một dự án sản xuất gạch chịu nhiệt có thông tin nhƣ sau: - Mục tiêu dự án: Đầu tƣ xây dựng nhà máy bán tự động sản xuất gạch Manhezi gạch cao nhôm lào lại gạch chịu nhiệt 1825o, nhiều kích cỡ sử dụng để xây lò luyện cán theeos, luyện ciment, luyện thủy tinh…thay gạch nhập - Công suất dự kiện nhà máy 2000tấn/năm, công suất tối đa 2500 tấn/năm - Mức đầu tƣ nguồn vốn dự án: Khoản mục Tiền (đồng) Máy ép 400 650000000 Máy nghiền trục 210000000 Máy trộn + nghiền keo 38000000 Lò sấy + máy phun lò 92000000 Thiết bị điện 40000000 Máy vi tính 24000000 Công cụ khuôn + cân 121000000 Máy ép 1500 (Korea) 1210000000 Xe nâng 90000000 Xây dựng lò nung 25 950000000 Chi phí lắp đặt chuyển giao 70000000 Bình trung hệ thống điện pha 224000000 Tổng cộng 3719000000 Vốn đầu tƣ thiết bị: 3719000000 Vốn đầu tƣ nhà xƣởng: 2300000000 Tổng vốn đầu tƣ: 6019000000 Nguồn vốn đầu tƣ toàn vốn chủ dự án STT 10 11 12 - Chi phí sản xuất:Chi phí biến động cho gạch thành phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 920000 Chi phí nhân công trực tiếp 348000 Chi phí phân xƣởng 200000 Chi phí khác 150000 Tổng cộng 1618000 Chi phí cố định quản lý năm 350 triệu đồng (phục vụ cho việc sản xuất từ 1600-2500 tấn/năm).Chi phí chƣa tính khấu hao Khấu hao thiết bị thời gian năm.Khấu hao nhà xƣởng thời hạn năm Khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng - Doanh thu: 75 Công suất sản xuất tiêu thụ dự kiến 2000 tấn/năm, năm thứ đạt 80% dự kiến, năm thứ hai đạt 90% dự kiến, từ năm thứ trở đạt 100% dự kiến Giá bán đƣợc tính 2900000 đồng/tấn Thuế lợi tức 28% lợi nhuận.Suất chiết khấu 12% Yêu cầu: a) Lập báo cáo thu nhập b) Hãy tính NPV IRR dự án c) Phân tích độ nhạy NPV theo giá bán sản lƣợng Nếu giá bán năm sau tăng năm trƣớc 100000 đồng/tấn sản lƣợng tăng thêm 1000 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Thùy Anh (2008), Phân tích dự án đầu tư, Nhà xuất Thống kê Phƣớc Minh Hiệp (2006), Tài liệu hướng dẫn học tập: Thiết lập thẩm định dự án đầu tư, Trƣờng Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Thế Hiển (2008), Dự án đầu tư: Lập thẩm định hiệu tài chính, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Bạch Nguyệt (2012), Giáo trình Lập dự án đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân Đỗ Phú Trần Tình (2011), Giáo trình lập thẩm định dự án đầu tư, Nhà xuất Giao thông vận tải 77 ... PHÁP LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ 15 2.1 TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO DỰ ÁN ĐẦU TƢ 15 2.1.1 Xác định mục đích, yêu cầu việc lập dự án đầu tƣ 15 2.1.2 Lập nhóm soạn thảo dự án đầu. .. 2.1.TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO DỰ ÁN ĐẦU TƢ 2.1.1 Xác định mục đích, yêu cầu việc lập dự án đầu tƣ Mục đích chung việc lập dự án xây dựng đƣợc dự án nội dung có sởkhoa học, sở thực... Phân loại dự án đầu tƣ 1.2.3.1 Theo thẩm quyền định cấp giấy phép đầu tư Đối với dự án đầu tư nước: Để tiến hành quản lý phân cấp quản lý, tùy theo tính chất dự án quy mô đầu tƣ, dự án đầu tƣ nƣớc

Ngày đăng: 13/04/2017, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan