1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đánh giá công tác quản lý biến động đất đai tại thị xã sơn tây - thành phố hà nội giai đoạn 2011 - 2015

94 493 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐÌNH THIỆN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY - THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 0103 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Đức Hạnh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Thiện i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo GVC.TS Đỗ Thị Đức Hạnh tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Quản lý đất đai, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức, viên chức, lao động hợp đồng Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sơn Tây, Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội – Chi nhánh thị xã Sơn Tây, phòng, ban, cán địa xã, phường địa bàn thị xã Sơn Tây giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Thiện ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Những đóng góp 1.4.2 Ý nghĩa khoa học 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận biến động đất đai quản lý biến động đất đai 2.1.1 Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất 2.1.2 Quản lý biến động đất đai 2.2 Căn pháp lý công tác quản lý biến động đất đai Việt Nam 2.2.1 Đăng ký đất đai lần đầu 2.2.2 Đăng ký biến động đất đai 11 2.2.3 Vai trò việc đăng ký biến động công tác quản lý biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất 15 2.2.4 Thực tiễn công tác quản lý biến động đất đai Việt Nam vấn đề đặt 16 2.3 Cơ sở thực tiễn công tác quản lý biến động đất đai việt nam 17 2.3.1 Quản lý biến động quyền sử dụng đất nước ta chế độ cũ 18 iii 2.3.2 Quản lý biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất theo quyền cách mạng 20 2.4 Công tác quản lý biến động đất đai số nước giới 26 2.4.1 Australia 26 2.4.2 Trung Quốc 26 2.4.3 Scotland 27 2.4.4 Hà Lan 28 2.4.5 Anh 28 2.4.6 Áp dụng công tác quản lý biến động nước vào Việt Nam 30 2.5 Đánh giá chung xác định hướng nghiên cứu đề tài 29 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Điểm nghiên cứu 31 3.2 Thời gian nghiên cứu 31 3.3 Đối tượng nghiên cứu 31 3.4 Nội dung nghiên cứu 31 3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thị xa Sơn Tây 31 3.4.2 Thực trạng quản lý biến động đất đai quan nhà nước thị xã Sơn Tây giai đoạn 2011- 2015 31 3.4.3 Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai địa bàn thị xã Sơn Tây 32 3.4.4 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý biến động đất đai địa bàn thời gian tới 32 3.5 Phương pháp nghiên cứu 32 3.5.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 32 3.5.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 32 3.5.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu, tài liệu thu thập 33 3.5.4 Phương pháp tổng hợp 33 3.5.5 Phương pháp so sánh 33 Phần Kết thảo luận 35 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội thị xã Sơn Tây 35 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 iv 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 4.1.3 Đánh giá tiềm phát triển Thị xã Sơn Tây 46 4.1.4 Tình hình quản lý đất đai thị xã Sơn Tây 48 4.2 Thực trạng quản lý biến động đất đai địa bàn thị xã Sơn Tây giai đoạn 2011 -2015 53 4.2.1 Thực trạng đăng ký biến động đất đai quan nhà nước thị xã Sơn Tây giai đoạn 2011-2015 53 4.2.2 Thực trạng lý biến động quan nhà nước 55 4.3 Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai địa bàn thị xã Sơn Tây 60 4.3.1 Về công tác đăng ký chỉnh lý biến động 60 4.3.2 Đánh giá người dân hoạt động quản lý biến động 62 4.3.3 Đánh giá cán địa hoạt động quản lý biến động 65 4.3.4 Đánh giá chung 67 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý biến động đất đai địa bàn thị xã Sơn Tây thời gian tới 68 4.4.1 Giải pháp đội ngũ cán 68 4.4.2 Giải pháp công nghệ thông tin 68 4.4.3 Giải pháp sách, pháp luật, thủ tục hành 69 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền vận động 69 Phần Kết luận kiến nghị 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Kiến nghị 71 Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục 74 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CN Chi nhánh CP Chính phủ ĐKBĐ Đăng ký biến động GCN Giấy chứng nhận GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất MĐSDĐ Mục đích sử dụng đất NĐ Nghị định QSDĐ Quyền sử dụng đất TN&MT Tài nguyên Môi trường VPĐK Văn phòng đăng ký VPĐKĐĐ Văn phòng đăng ký đất đai UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Xác định số phiếu điều tra người thực đăng ký biến động 33 Bảng 4.1 Diện tích loại đất Thị xã Sơn Tây 37 Bảng 4.2 Tổng giá trị sản xuất địa bàn thị xã Sơn Tây 41 Bảng 4.3 Tổng giá trị sản xuất địa bàn thị xã Sơn Tây 42 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất Thị xã Sơn Tây năm 2015 50 Bảng 4.5 Kết đăng ký biến động thị xã Sơn Tây giai đoạn 2011-2015 53 Bảng 4.6 Thực trạng đăng ký biến động đất đai toàn thị xã giai đoạn 20112015 55 Bảng 4.7 Kết chỉnh lý biến động đồ địa thị xã Sơn Tây năm 2015 .56 Bảng 4.8 Kết chỉnh lý biến động sổ địa thị xã Sơn Tây năm 2015 57 Bảng 4.9 Kết chỉnh lý biến động sổ mục kê thị xã Sơn Tây năm 2015 57 Bảng 4.10 Kết chỉnh lý biến động lưu GCN thị xã Sơn Tây năm 2015 58 Bảng 4.11 Phân loại tình hình quản lý biến động thị xã Sơn Tây 59 Bảng 4.12 Phân loại trường hợp đăng ký biến động chưa chấp nhận giai đoạn 2011-2015 60 Bảng 4.13 Tổng hợp kết điều tra hộ gia đình, cá nhân phường 63 Bảng 4.14 Tổng hợp kết điều tra hộ gia đình, cá nhân xã 64 Bảng 4.15 Kết điều tra cán địa phường 65 Bảng 4.16 Kết điều tra cán địa xã 66 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên luận án: “Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai thị xã Sơn Tây – thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015” Tác giả: Nguyễn Đình Thiện Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Thị Đức Hạnh Mục tiêu nghiên cứu Luận văn đánh giá công tác quản lý biến dộng đất đai thị xã Sơn Tây – thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 từ đề xuất giải pháp góp phần thực tốt công tác quản lý biến động địa bàn thị xã Sơn Tây Phương pháp nghiên cứu Thông qua phương pháp thu thập số liệu từ phòng, ban thuộc UBND thị xã Sơn Tây, Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội – Chi nhánh thị xã Sơn Tây, phương pháp điều tra, vấn trực tiếp hộ dân có thực đăng ký biến động đất đai, cán địa xã, phường địa bàn thị xã Sơn Tây từ đánh giá chi tiết việc thực công tác đăng ký biến động chỉnh lý biến động địa bàn Khái quát ảnh hưởng công tác quản lý biến động đến việc đăng ký người dân công tác chỉnh lý biến động quan chức Kết nghiên cứu Qua trình điều tra, nghiên cứu thu số kết sau: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thị xã Sơn Tây - Tình hình đăng ký biến động đất đai quan Nhà nước thị xã Sơn Tây giai đoạn 2011 – 2015: địa bàn thị xã có tổng cộng 6376 trường hợp đến quan nhà nước để đăng ký biến động, loại biến động gồm có chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tặng cho quyền sử dụng đất, thừa kế quyền sử dụng đất, chấp, xóa chấp, chuyển mục đích quyền sử dụng đất đính - Kết chỉnh lý biến động quan nhà nước: kết chỉnh lý biến động quan nhà nước đánh giá mức độ chỉnh lý biến động loại hồ sơ địa chính: sổ địa chính, đồ địa chính, sổ mục kê, lưu giấy chứng nhận - Để điều tra thực trạng biến động địa bàn thị xã Sơn Tây, tiến hành điều tra trực tiếp thông qua phiếu điều tra Với tổng số phiếu 135 phiếu có 105 phiếu điều tra hộ gia đình cá nhân 30 phiếu điều tra cán địa xã, phường Qua điều tra thấy hiểu biết người dân đăng ký biến động đất đai, với khu vực ngoại thị hạn chế, đăng ký biến động đất đai nhiều khó khăn, việc thực chỉnh lý biến động địa xã, phường gặp nhiều hạn chế viii - Từ kết thu trên, đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý biến động đất đai bao gồm: giải pháp đội ngũ cán bộ, giải pháp công nghệ thông tin, giải pháp sách, pháp luật, thủ tục hành giải pháp tuyên truyền vận động Kết luận chủ yếu Hệ thống pháp luật quy định công tác đăng ký biến động sử dụng đất, lập quản lý hệ thống hồ sơ địa địa bàn thị xã Sơn Tây ngày hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, sử dụng đất đai trình công nghiệp hóa, đại hóa nhiên tình hình quản lý biến động đất đai chưa đạt hiệu cao Trong thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện chế, sách, phương pháp phối hợp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý biến động đất đai ix - Tổ chức máy quản lý đất đai chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội – Chi nhánh thị xã Sơn Tây gặp nhiều khó khăn như: thiết bị kỹ thuật cần thiết chưa trang bị đầy đủ, lực lượng cán tăng cường so với nhiệm vụ giao chưa đảm bảo biên chế, không ổn định, thường xuyên thay đổi, phải kiêm nhiệm nhiều việc, trọng việc cập nhật thông tin sách pháp luật thuộc lĩnh vực công tác, giải công việc tính chuyên nghiệp đặc biệt cán địa xã - Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đất đai hạn chế Một phận người dân chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc đăng ký biến động sử dụng đất chưa có nhu cầu thực quyền người sử dụng đất nên chưa kê khai đăng ký biến động Trên tồn tại, hạn chế cần phải tìm cách khắc phục ngay, công tác đăng ký biến động động sử đụng đất nói riêng lĩnh vực quản lý đất đai nói chung Công tác tổ chức đăng kí biến động đất đai không tốt, làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc cung cấp cho người dân nhà đầu tư thông tin đất tài sản gắn liền với đất tham gia vào thị trường bất động sản Do đó, cần có biện pháp thật hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu công tác đăng kí biến động quyền sử dụng đất 4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY TRONG THỜI GIAN TỚI 4.4.1 Giải pháp đội ngũ cán Vấn đề cấp bách nâng cao chất lượng cán Văn phòng đăng ký đất đai, đội ngũ cán địa xã, phường Phải bảo đảm chế độ sách thỏa đáng ổn định cho cán địa Cán địa hoạt động tốt điều kiện để toàn ngành hoạt động hiệu Chính vậy, yêu cầu kiện toàn đội ngũ xúc cần quan tâm mức giai đoạn 4.4.2 Giải pháp công nghệ thông tin Để đảm bảo thực hiệu công tác kê khai, đăng ký, cấp GCN quyền sử dụng đất cập nhật thường xuyên, đầy đủ biến động đất đai yêu cầu cấp thiết phải xây dựng sở liệu địa để phục vụ công tác quản lý đất đai xã, phường địa bàn thị xã 68 4.4.3 Giải pháp sách, pháp luật, thủ tục hành - Cần xem xét, ban hành hệ thống văn pháp luật quy định, thông tư hướng dẫn thi hành cụ thể, chặt chẽ đồng bộ, phù hợp với thực tế quản lý đất đai địa phương Pháp luật cần quy định cụ thể cách giải trường hợp người dân đăng ký không chấp nhận Hệ thống pháp luật cần quy định đăng ký biến động bắt buộc - Tạo lập chế phối hợp thích hợp, hiệu Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội – Chi nhánh thị xã Sơn Tây với cán địa xã phường giúp công tác chỉnh lý biến động sở nhanh chóng kịp thời - Việc chỉnh lý sổ mục kê bắt buộc thời gian tới thị xã Sơn Tây cần tiến hành chỉnh lý sổ mục kê sau biến động đăng ký thành công 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền vận động Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai thông tin liên quan phải thực rộng khắp sóng phát thanh, truyền hình, báo chí giúp nâng cao nhận thức nhân dân công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nói riêng, công tác quản lý đất đai nói chung Tổ chức định kỳ gặp gỡ, trao đổi, giải đáp thắc mắc quản lý đất đai cán nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt cán địa với quần chúng nhân dân 69 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Về kết đăng ký biến động quyền sử dụng đất thị xã Sơn Tây giai đoạn 2011 – 2015: Tổng số biến động: 6376 trường hợp có 1231 trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất, 1127 trường hợp tặng cho QSDĐ, 413 trường hợp thừa kế QSDĐ, 1442 trường hợp chấp QSDĐ, 1318 trường hợp xóa chấp QSDĐ, 31 trường hợp đính QSDĐ 814 trường hợp đính Qua điều tra, đối soát hồ sơ đăng ký biến động Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nôi – Chi nhánh thị xã Sơn Tây với loại tài liệu hồ sơ địa chính, thu kết sau: Các loại biến động: chuyển nhượng QSDĐ, tặng cho QSDĐ, thừa kế QSDĐ, chuyển mục đích QSDĐ chỉnh lý 3/4 loại hồ sơ địa chính, đánh giá chỉnh lý biến động mức khá; hồ sơ đính Giấy chứng nhận chỉnh lý 2/4 loại hồ sơ địa chính, đánh giá chỉnh lý biến động mức trung bình; hồ sơ chấp, xóa chấp chỉnh lý lưu GCN, đánh giá mức yếu Đánh giá công tác đăng ký biến động địa bàn thị xã giai đoạn 2011-2015: Số lượng biến động đất đai toàn thị xã diễn thường xuyên song tỷ lệ biến động số GCN cấp thấp: Có 320 trường hợp không chấp nhận đăng ký biến động chủ yếu nguyên nhân như: thiếu giấy tờ hợp pháp, biến động nằm quy hoạch, hành lang an toàn giao thông, đất có tranh chấp, đất lấn chiếm, đặc biệt chuyển mục đích sai quy định Trên địa bàn trường hợp xây nhà đất lúa mà chưa bị cưỡng chế triệt để dẫn tới trạng hàng loạt người dân tự ý chuyển mục đích sai quy định Vấn đề trách nhiệm quan chức Trong trình nghiên cứu, tiến hành điều tra điểm 105 trường hợp có biến động quyền sử dụng đất hai khu vực nội thị ngoại thị phương diện: hộ gia đình cá nhân cán địa thu kết sau: Về người dân có hiểu biết tương đối đầy đủ thủ tục đăng ký biến động đất đai, nhiên công tác đăng ký biến động đất đai nhiều hạnh chế: thủ tục hành phức tạp, người dân phải lại nhiều lần Các cán địa xã, phường chưa thực chủ động việc nắm bắt thông tin liên quan đến 70 biến động đất đai địa phương quản lý dẫn đến việc chỉnh lý biến động gặp không khó khăn Qua nghiên cứu công tác quản lý biến động đất đai địa thị xã Sơn Tây, đề xuất nhóm giải pháp sau: giải pháp đội ngũ cán bộ, giải pháp công nghệ thông tin, giải pháp sách, pháp luật, thủ tục hành giải pháp tuyên truyền vận động 5.2 KIẾN NGHỊ Quá trình thực công tác quản lý biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất địa bàn thị xã Sơn Tây nhiều hạn chế Trước khó khăn, tồn công tác địa bàn thị xã Sơn Tây, xin có số đề nghị sau: - Cần xây dựng hệ thống hồ sơ, tài liệu, đồ phản ánh thực trạng tình hình đất đai địa phương - Cần mở lớp bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ với cán địa chính, từ áp dụng công nghệ thông tin vào công tác chỉnh lý biến động - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân để người dân hiểu rõ làm theo sách pháp luật đất đai Nhà nước 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Bồng (2014) Mô hình quản lý đất đai đại số nước kinh nghiệm cho Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường (2005) Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định hồ sơ địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ công tác năm 2015 kế hoạch công tác năm 2016 ngành Tài nguyên Môi trường Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2015 Dương Chí Công (2000) Quản lý đất đai Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Tạp chí Địa số 12 Các Mác - Ăng-ghen (1979), Các Mác - Ăng-ghen tuyển tập Tập 23 Nxb Sự Thật Chính Phủ (2004) Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn thi hành luật đất đai Chính phủ (2014) Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 10 Đỗ Hậu Nguyễn Đình Bồng (2005) Quản lý đất đai bất động sản đô thị, NXB Xây dựng 11 Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sơn Tây (2015) Báo cáo tổng kết cuối năm 12 Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sơn Tây (2011) Thống kê đất đai 13 Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sơn Tây (2012) Thống kê đất đai 14 Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sơn Tây (2013) Thống kê đất đai 15 Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sơn Tây (2014) Thống kê đất đai 16 Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sơn Tây (2015) Tổng kiểm kê đất đai 17 Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sơn Tây (2015) Báo cáo tổng hợp tình hình cấp GCNQSDĐ giai đoạn 2011-2015 72 18 Trương Hữu Quýnh (2004) Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII Nxb Chính trị Quốc gia 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1987) Luật Đất đai năm 1987 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993) Luật Đất đai năm 1993 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003) Luật Đất đai năm 2004 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Đất đai năm 2013 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc triều hình luật (1995) Chương Điền sản Nxb Chính trị Quốc gia 25 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội (2015) Báo cáo kết cấp GCNQSDĐ 26 Lê Đình Thắng Đỗ Đức Đôi (2000) Giáo trình đăng ký thống kê đất đai Nxb Chính trị Quốc gia 27 Thủ tướng Chính phủ (2008) Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế thực cửa, cửa liên thông quan hành Nhà nước địa phương 28 UBND thị xã Sơn Tây (2015) Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 29 Uỷ ban nhân dân thị xã Sơn Tây (2010) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất thị xã Sơn Tây giai đoạn 2010 -2020 30 Hoàng Việt (1999) Vấn đề sở hữu ruộng đất kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam Nxb Chính trị Quốc Gia 73 PHỤ LỤC 74

Ngày đăng: 13/04/2017, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w