Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ MẬU LIÊM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1:2000 KHU VỰC THỊ XÃ SƠN TÂY THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2012 LÊ MẬU LIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ MẬU LIÊM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1:2000 KHU VỰC THỊ XÃ SƠN TÂY THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Bản đồ,viễn thám Hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Đại Đồng Hà Nội – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Mậu Liêm DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, CÁC BẢNG DANH MỤC KÝ KIỆU, VIẾT TẮT Hình 1-1: Các thành phần hệ thống thông tin địa lý GIS Hình 1-2: Các thành phần thiết bị hệ thống GIS Hình 2-1: Các thành phần thơng tin đối tượng địa lý 33 Hình 2-2: Mơ hình liệu Metadata 44 Hình 3-0: Cấu trúc địa lý 1:2000 51 Hình 3-1: Cấu trúc địa lý 1:2000 52 Hình 3-2: Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói sở đo đạc 54 Hình 3-3: Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói biên giới địa giới 55 Hình 3-4: Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói địa hình 56 Hình 3-5: Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói thủy hệ 59 Hình 3-6: Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói giao thơng 63 Hình 3-7: Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói dân cư 66 Hình 3-8: Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói phủ bề mặt 67 Hình 3-9: Chỉ thị chuẩn hóa cho giao thơng 74 Hình 3-10: Chỉ thị chuẩn hóa cho thủy hệ 75 Hình 3-11: Chỉ thị chuẩn hóa cho dân cư 77 Hình 3-12: Thu nhận thơng tin cho thị chuẩn hóa bình đồ ảnh 79 Hình 3-13: Bổ sung yếu tố đặc trưng địa hình 84 Hình 3-14: Mơ hình TIN 86 Hình 3-15: Mặt phẳng ngang mơ hình DTM chưa bổ sung yếu tố đặc trưng địa hình 87 Hình 3-16: Mặt phẳng ngang mơ hình DTM bổ sung yếu tố đặc trưng địa hình 88 Hình 3-17: Bề mặt TIN khơng có đường khe núi 89 Hình 3-18: Bề mặt TIN có đường khe núi 90 Hình 3-19: Bề mặt TIN khơng có đường sống núi 90 Hình 3-20: Bề mặt TIN có đường sống núi 90 Hình 3-21: Bề mặt TIN khơng có đường Breakline n ngựa 91 Hình 3-22: Bề mặt TIN có đường Breakline yên ngựa 91 Hình 3-23: Thể đối tượng dạng điểm ARCGIS 94 Hình 3-24: Thể đối tượng dạng đường ARCGIS 95 Hình 3-25: Thể đối tượng dạng vùng ARCGIS 95 Hình 3-26: Thuộc tính lớp tim đường 96 Hình 3-27: Thuộc tính lớp phủ bề mặt 97 Hình 3-28: Sản phẩm Metadata dạng bảng 98 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1: Các tiêu chí đánh giá chất lượng liệu địa lý 41 Bảng 2-2: Các phương pháp đánh giá chất lượng liệu địa lý 42 DANH MỤC KÝ KIỆU, VIẾT TẮT Thuật ngữ từ viết tắt Giải thích BĐĐH Bản đồ địa hình ĐLCS Địa lý sở HTTĐLCSQG Hệ thông tin địa lý sở Quốc gia CSDL Cơ sở liệu GIS Hệ thông tin địa lý DLĐL Dữ liệu địa lý ĐTĐL Đối tượng địa lý TTĐLCSQG Thông tin địa lý sở Quốc gia ISO Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế TC211 Uỷ ban chuẩn hố thơng tin địa lý thuộc tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế Bộ TN MT Bộ Tài nguyên Môi trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, công nghệ tin học không ngừng phát triển hội nhập vào xu thời đại.Cũng từ cơng nghệ tin học xâm nhập phát huy mạnh vào lĩnh vực đời sống Hệ thông tin địa lý (GIS) hệ thống thu nhận, lưu trữ, phân tích, quản lý, hiển thị cập nhật liệu gắn liền với vị trí khơng gian đối tượng Trái Đất Chính vậy, GIS có phạm vi ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, phục vụ nghiên cứu khoa học, quản lý quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Cơ sở liệu (CSDL) hợp phần trọng tâm hệ thông tin địa lý CSDL GIS hệ liệu địa lý bao gồm hai loại chủ yếu: liệu thuộc tính liệu khơng gian, gắn bó chặt chẽ với cách có quy luật CSDL GIS xây dựng nhằm đáp ứng vai trò cấp thiết từ thực tiễn hợp phần thiết yếu nhất, hệ thống “xương sống” (khung) hệ thơng tin địa lý.Có thể nói, khơng có CSDL GIS khơng thể có hệ thơng tin địa lý Để đáp ứng tốc độ phát triển nhanh chóng áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin công nghệ GIS, đáp ứng nhu cầu cấp thiết thực tiễn, việc xây dựng CSDL GIS chuẩn thức, thống cho ngành nước chậm chễ Vì tác giả chọn đề tài“XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1:2000 - KHU VỰC THỊ XÃ SƠN TÂY –TP HÀ NỘI”, để góp phần bổ sung thêm lý luận thực tiễn xây dựng liệu địa lý phục vụ công tác quản lý khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế trọng điểm thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Đề tài thực với mục tiêu nghiên cứu việc xây dựng sở liệu thông tin địa lý từ nội dung đồ địa hình tỷ lệ 1:2000, sản phẩm liệu địa lý có độ chi tiết độ xác đảm bảo để làm cho mục đích xây dựng hệ thông tin địa lý cho chuyên đề khác nhau, phục vụ cho việc quy hoạch, phát triển kinh tế xã hội, quản lý tài nguyên môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng sở liệu thông tin địa lý GIS từ nội dung đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 Khu vực nghiên cứu: gồm mảnh đồ địa hình tỷ lệ 1:2000thuộc khu vực thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu yêu cầu quy định liệu thông tin địa lý - Nghiên cứu xây dựng sở liệu thông tin địa lý GIS từ nội dung đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 - Thử nghiệm xây dựng CSDL thông tin địa lý GIS từ mảnh đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 thuộc khu vực thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp, sở lý luận thực tiễn - Ứng dụng Tin học - Phương pháp đồ - Phương pháp GIS Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đưa quy trình sản xuấtviệc xây dựng sở liệu thông tin địa lý GIS từ nội dung đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 - Sản phẩm thử nghiệm xây dựng CSDL thông tin địa lý từ mảnh đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 thuộc khu vực thị xã Sơn Tây- thành phố Hà Nội Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, cấu trúc luận văn gồm chương Trong q trình thực đề tài Tơi Ts Nguyễn Đại Đồng hướng dẫn, động viên giúp đỡ tận tình hỗ trợ nhiệt tình thầy cô giáo mônBản Đồ, Khoa Trắc địa, phòng đại học sau đại học, nhà khoa học, đồng nghiệp Tổng Công Ty Tài Nguyên Môi Trường Việt Nam thuộc Bộ Tài nguyên Mơi trường để Tơi hồn thành luận văn này.Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu 89 địa đường phân thủy, đường tụ thủy từ liệu đường bình độ.Chức khuyến cáo dùng liệu đường bình độ thiếu đường Breaklines mà đáng phải có thực tế.Khi tạo mơ hình TIN từ liệu đường bình độ phải sử dụng chức này, khơng kết DTM hiển thị có dạng bậc thang hay có tượng tam giác nằm ngang Sự tham gia đường Breaklines " Suy đoán" cho phép miêu tả bề mặt địa hình xác đồng thời khắc phục tượng tam giác nằm ngang sau bổ sung thêm đường Breaklines này, phần mềm thực việc chia lại tam giác với cạnh số tam giác đoạn thẳng thuộc đường Breaklines Sau số ví dụ bổ sung thêm đường Breaklines Hình 3-17: Bề mặt TIN khơng có đường khe núi 90 Hình 3-18: Bề mặt TIN có đường khe núi Hình 3-19: Bề mặt TIN khơng có Hình 3-20: Bề mặt TIN có đường đường sống núi sống núi 91 Hình 3-21: Bề mặt TIN khơng có Hình 3-22: Bề mặt TIN có đường đường Breakline yên ngựa Breakline yên ngựa 3.3.2.5 Đánh giá chất lượng liệu Tiêu chí phương pháp đánh giá chất lượng liệu thực theo yêu cầu Qui định kỹ thuật CSDL địa lý 1:2000 Trong tiêu chí mức độ đầy đủ độ xác đối tượng so sánh với nội dung đồ nội dung bổ sung thị chuẩn hoá đối tượng địa lý a Các nội dung kiểm tra - Độ xác, tính đầy đủ lớp đối tượng theo thơng tin đồ địa hình kết hợp với thơng tin tổng hợp thị chuẩn hố - Chuẩn quan hệ hình học (Topology) đối tượng, quan hệ loại đối tượng chuẩn hoá tương quan - Kiểm tra đối tượng cạnh biên để phát sửa lỗi - Kiểm tra thơng tin phân loại thuộc tính 92 - Kiểm tra thuộc tính liên kết hình học số loại đối tượng theo hướng dẫn cụ thể bảng theo dõi chất lượng sản phẩm theo mẫu qui định bàn giao sản phẩm sau thi công Theo Qui định CSDL địa lý 1:2000 loại đối tượng địa lý thuộc tính đối tượng có danh mục khơng có điều kiện thu nhận thông tin như: Giao thông đường thủy, đường khơng v.v., phân loại nhà theo mục đích sử dụng, thông tin mạng điện, dây thông tin, ống dẫn.v.v.đều có báo cáo đánh giá chất lượng sản phẩm đạt đến đâu so với Qui chuẩn liệu địa lý Quốc gia Những thơng tin cập nhật đầy đủ METADATA, kiểm tra, chuẩn hóa quan hệ hình học thuộc tính số loại đối tượng thuộc nhóm khác có liên quan: Bề mặt, đường mép nước, độ cao DTM độ cao bình độ.v.v theo qui định danh mục đối tượng lược đồ ứng dụng Ghi nhận thông tin vào bảng theo dõi biên tập liệu cho đơn vị sản phẩm Tổng hợp nhóm đối tượng địa lý, tổng hợp số liệu cho lớp liệu địa lý (số đối tượng, thuộc tính đối tượng v.v.) điền vào báo cáo, nhằm kiểm sốt sai sót q trình chuyển đổi khuôn dạng liệu sang môi trường GIS sau b Các phương pháp để tiến hành kiểm tra chất lượng liệu - Kiểm tra trực tiếp CSDL khn dạng sản phẩm đóng gói giao nộp theo Qui chuẩn phân loại đối tượng, thuộc tính, độ xác quan hệ khơng gian (Topology) phần mềm tự động đưa báo cáo số lỗi lại - Kiểm tra CSDL phần mềm ARCMAP, ARCVIEW - Kiểm tra phần mềm đồ hoạ cho chức tương đương - Tạo thể CSDL ARCGIS phục vụ kiểm soát chất lượng 93 Việc tạo thể gói liệu địa lý từ CSDL cuối thực phần mềm GIS phần mềm chuyên dụng cho phép chuyển đổi liệu dạng sản phẩm giao nộp (ví dụ dạng mã hố GML) mơi trường đồ họa để tiến hành cơng tác kiểm tra, đối sốt thơng thường Thơng thường phần mềm GIS, với loại đồ cần tạo thư viện thể ĐTĐL theo Qui định thể NDBĐ hành Tuy nhiên,các thể giúp cho người sử dụng nhận dạng đối tượng dễ dàng tiện cho kiểm tra, theo dõi Việc in đối tượng NDBĐ tuân thủ theo qui định hành ngành đo đạc đồ Việc lựa chọn cách hiển thị đối tượng đồ việc quan trọng thành lập đồ Cần hiển thị đối tượng đồ cho ngồi việc thể vị trí đối tượng cịn phải truyền đạt thơng tin tổng quát đối tượng NDBĐ đến người dùng, nói cách khác cần hiển thị thơng tin thuộc tính bên cạnh thông tin không gian hiển thị thông tin đặc trưng đối tượng Để tạo thể cần chuẩn bị thư viện kí hiệu cho kiểu đối tượng thuộc cấu trúc liệu địa lý: - Các đối tượng dạng điểm Kí hiệu dạng điểm dùng để vẽ đối tượng dạng điểm, Label, hay đối tượng ghi khác 94 Hình 3-23: Thể đối tượng dạng điểm ARCGIS - Các đối tượng dạng đường Kí hiệu dạng đường dùng để thể đối tượng có dạng hình tuyến.Ví dụ hệ thống giao thơng, hệ thống nước, đường biên mạng lưới kết nối khác."Đường" dùng để tạo đường biên ngồi cho kí hiệu khác Polygon, Point, Label.v.v 95 Hình 3-24: Thể đối tượng dạng đường ARCGIS - Các đối tượng dạng vùng Kí hiệu dạng Polygon dùng để "trải" vào đối tượng dạng đa giác đường biên quốc gia, tỉnh, thành phố, đất sử dụng, môi trường sống Hình 3-25: Thể đối tượng dạng vùng ARCGIS 96 - Các ký hiệu dạng Text Kí hiệu Text dùng để vẽ nhãn ghi Text tiêu đề, mơ tả, ghi chú, tỉ lệ, bảng v.v Có thể tạo kí hiệu Text đơn giản thêm thuộc tính để tạo kí hiệu Text thích hợp Dựa vào quan sát trực quan thơng qua hiển thị phát lỗi chuẩn hoá đối tượng địa lý để chỉnh sửa tối đa Khi tạo thể lớp liệu địa lý phần mềm GIS cần tạo bảng liên kết thuộc tính (InfoTable) theo danh mục đối tượng lớp đối tượng (khi cần thiết) Khi kết nạp thơng tin thuộc tính thường đưa vào CSDL tên trường thơng tin thuộc tính, để hiểu chi tiết cần tạo bảng liên kết tên thuộc tính đối tượng với mơ tả chi tiết cho loại thuộc tính Sau tạo liên kết cho lớp đối tượng tương ứng với bảng thuộc tính tạo Hình 3-26: Thuộc tính lớp tim đường 97 Hình 3-27: Thuộc tính lớp phủ bề mặt 98 3.4.1.7 Siêu liệu (Metadata) Tài liệu siêu liệu địa lý [MD_Metadata] Mã tài liệu 2N –thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội Ngôn ngữ Tiếng Việt Bảng mã ký tự utf8 Mã tài liệu nguồn Mức mô tả Dataset Ngày lập 2011-07-15 Tên đơn vị Người đại diện Chức danh Tổng công ty Tài Nguyên Môi Trường Việt Nam Lê Đình Ái Giám đốc Điện thoại 04.62710 109* 04.62710 101 Số Fax Đơn vị Địa lập siêu liệu Thư điện tử Địa trực tuyến 83 Nguyễn Chí Thanh quận Đống Đa thành phố Hà Nội info@vinanren.vn www.tainguyenmoitruong.vn, vinanren.vn Thời gian liên hệ Sáng từ 30 đến 12 giờ, chiều từ 13 đến 16 30 Vai trị author Hình 3-28: Sản phẩmMetadata dạng bảng 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu, triển khai thực đề tài, từ thực tiễn sản xuất đơn vị công tác Tôi nhận thấy CSDL GIS thành tố có ý nghĩa định hệ thống thông tin địa lý, kết nghiên cứu đề tài đóng góp có hiệu cho việc hồn thiện CSDL góp phần tạo lập hệ thống CSDL GIS thống Xây dựng sở liệu thông tin địa lý đa mục tiêu từ lớp thông tin đồ địa hình tỷ lệ 1:2000, nhằm phục vụ cơng tác quy hoạch, phát triển khu đô thị, khu kinh tế trọng điểm, quản lý tài nguyên môi trường, phục vụ khai thác thông tin cho ngành có liên quan Tự động hóa phần q trình xây dựng sở liệu địa lý từ nội dung đồ địa hình nhằm nâng cao suất lao động, hiệu kinh tế cao kiểm soát chất lượng nội dung liệu địa lý cần thành lập Kiến nghị Chuẩn thông tin địa lý Quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành việc đào tạo, cập nhật kiến thức cho quan, doanh nghiệp trực thuộc Bộ lĩnh vực có liên quan cần quan tâm mức để đáp ứng yêu cầu đặt Cơ sở liệu cần phải thiết lập với công nghệ tiên tiến giới lĩnh vực Do cần phải đào tạo đội ngũ cán quản lý, sử dụng thành thạo phần mềm, thiết bị, phục vụ công tác xây dựng CSDL.Nhằm mục đích chuẩn hóa phương pháp, cơng cụ dịch vụ cho việc quản lý, thu thập, xử lý, phân tích, truy nhập, thể trao đổi liệu người sử dụng hệ thống GIS khác 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Anh Kiệt (2000), Giáo trình Trắc địa ảnh(Phần phương pháp đo ảnh giải tích ảnh số) & (Phần công tác tăng dày khống chế ảnh), Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Phan Văn Lộc 2000), Giáo trình Trắc địa ảnh Phần đo ảnh lập thề), NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Phạm Vọng Thành (2000), Bài giảng sở hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân (2000), Xây dựng sở liệu hệ thông tin địa lý phục vụ quản lý sử dụng đất đai cho tỉnh (lấy thí dụ cho tỉnh Thái Nguyên), Luận án tiến sĩ địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Trường Xuân (2000),Một số kiến thức hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ- Địa chất, Hà Nội Giáo trìnhđào tạo xây dựng liệu địa lý phần mềm ARCGIS công ty TNHH tin học EK Quyết định Số: 06/2007/QĐ-BTNMT việc ban hành “ Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia” định sửa đổi, bổ sung số điều Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ- BTNMT ngày 27 tháng 02 năm 2007 Quyết định số 08/2007/QĐ- BTNMT ngày 14 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, với 12 phụ lục kèm theo Viện nghiên cứu địa – Bộ Tài ngun Mơi trường, Nghiên cứu xây dựng mơ hình số độ cao phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên http://www.nea.gov.vn/html/gis_web/chuan_csdl.html 10 http://www.nea.gov.vn/html/gis_web/Chuan%20GIS/cautruc.htm MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục hình vẽ,các bảng, ký hiệu,viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ GIS 1.1 Khái niệm hệ thông tin địa lý GIS 1.2 Các thành phần GIS 1.2.1 Thiết bị (phần cứng) 1.2.3 Số liệu, liệu địa lý 1.2.4 Chuyên viên 1.2.5 Chính sách quản lý 1.3 Các đặc điểm hệ thống thông tin địa lý GIS 10 1.3.1 Khả chồng lắp đồ 10 1.3.2 Khả phân loại thuộc tính 10 1.4 Cấu trúc CSDL hệ thống thông tin địa lý GIS 12 1.4.1 CSDL không gian 12 1.4.2 CSDL thuộc tính 18 1.4.3 Mối liên kết liệu 20 1.5 Xử lý thông tin đồ kỹ thuật GIS 20 1.5.1 Cấu trúc thông tin đồ 20 1.5.2 Mơ hình phân lớp đối tượng 21 1.5.3 Chuẩn thông tin đồ 23 CHƯƠNG 25 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1:2000 25 2.1.Khái niệm đồ địa hình dạng số 25 2.2.Nội dung đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 26 2.2.1.Cơ sở toán học 26 2.2.2 Các yếu tố nội dung BĐĐH tỷ lệ 1:2000 29 2.3.2 Chỉ tiêu kỹ thuật CSDL thông tin địa lý 1:2000 31 2.3.3.Giải pháp kỹ thuật xây dựng CSDL TTĐL từ BĐĐH dạng số tỷ lệ 1:2000 36 2.3.4.Chuẩn hóa liệu thơng tin địa lý 38 2.3.5.Hoàn thiện sở liệu thông tin địa lý 1:2000 39 CHƯƠNG 46 THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CSDL NỀN ĐỊA LÝ TỪ BĐĐH TỶ LỆ 1:2000 KHU VỰC THỊ XÃ SƠN TÂY TP HÀ NỘI 46 3.1.Khái quát nhiệm vụ, đặc điểm khu vực cần nghiên cứu 46 3.1.1 Nhiệm vụ khu vực cần nghiên cứu 46 3.1.2.Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 46 3.1.3.Hiện trạng thông tin tư liệu khu vực nghiên cứu 48 3.2.Xây dựng mơ hình cấu trúc CSDL thơng tin địa lý 1:2000 52 3.2.1 Cấu trúc địa lý 1:2000 (NenDiaLy2N) 52 3.2.2.Các mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý 1:2000 54 3.3.1.Sơ đồ quy trình cơng nghệ xây dựng CSDL địa lý 1:2000 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 ... THUẬT HÀ NỘI – 2 012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ MẬU LIÊM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1: 2000 KHU VỰC THỊ XÃ SƠN TÂY THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên... tin địa lý GIS từ nội dung đồ địa hình tỷ lệ 1: 2000 - Thử nghiệm xây dựng CSDL thông tin địa lý GIS từ mảnh đồ địa hình tỷ lệ 1: 2000 thuộc khu vực thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Phương pháp... lý GIS từ nội dung đồ địa hình tỷ lệ 1: 2000 - Sản phẩm thử nghiệm xây dựng CSDL thông tin địa lý từ mảnh đồ địa hình tỷ lệ 1: 2000 thuộc khu vực thị xã Sơn Tây- thành phố Hà Nội Cấu trúc luận văn