Kinh tế quản lý TN đất, Sử dụng đất hợp lý làm bãi rác thải trên địa bàn TPHCM

46 420 0
Kinh tế quản lý TN đất, Sử dụng đất hợp lý làm bãi rác thải trên địa bàn TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT BÃI RÁC THẢI HỢP LÝ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO MÔN KINH TẾ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT KHOA KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 04/2017 DANH SÁCH NHÓM STT Mã sinh viên Họ lót Tên Mã lớp Tên lớp 1 14120074 Đỗ Ngọc Phương Anh DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 2 14120093 Trần Phạm Quỳnh Duyên DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 3 14120108 Võ Thị Xuân Hiếu DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 4 14120116 Nguyễn Minh Huy DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 5 14120032 Nguyễn Kim Ngân DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 6 14120038 Huỳnh Nguyễn Phú Nông DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 7 14120044 Võ Khánh Quỳnh DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 8 14120178 Phạm Hoàng Thu DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 9 14120179 Bồ Thụy Ngọc Thuận DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 10 14120055 Nguyễn Thị Cẩm Tiên DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 11 14120057 Lê Thị Trang DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường   MỤC LỤC CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 CHƯƠNG 2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG 3 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 3 2.2. Phạm vi nghiên cứu. 3 2.3. Nội dung nghiên cứu. 3 2.4. Lý thuyết áp dụng. 3 2.4.1. Lý thuyết cung cầu trong sử dụng đất 3 2.4.2. Các quy luật kinh tế cơ bản và ảnh hưởng đến lựa chọn kinh tế 4 2.4.3. Phương pháp phân tích kinh tế đất 5 2.4.4. Lý thuyết tối ưu và bảo tồn tài nguyên đất 5 CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 6 3.1. Cơ sở lý luận của việc đánh giá và đề xuất quản lý đất bãi rác thải hợp lý 6 3.1.1. Vị trí, vai trò của đất đai đối với sự phát triển kinh tế-xã hội 6 3.1.2. Ảnh hưởng của rác thải; đất bãi thải, xử lý chất thải đối với sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường 6 3.2. Tình hình nghiên cứu quản lý đất bãi rác thải ở Việt Nam 11 3.3. Tình hình nghiên cứu quản lý đất bãi rác thải trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 13 CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 17 4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất. 17 4.1.1. Điều kiện tự nhiên: 17 4.1.2. Các nguồn tài nguyên 17 4.1.3. Thực trạng môi trường: 18 4.1.4. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 19 4.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất 22 4.2. Hiện trạng sử dụng đất, biến động các loại đất và đánh giá tính hợp lý của việc sử dụng các loại đất 24 4.2.1. Hiện trạng sử dụng các loại đất trên địa bàn TPHCM 24 4.2.2.Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất: 27 4.3. Phân tích tình hình quản lý đất bãi rác thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 30 4.3.1. Đối tượng quản lý và sử dụng đất bãi rác thải 30 4.3.2. Các quy định của pháp luật về quản lý đất bãi rác thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 31 4.4. Đánh giá hiện trạng đất bãi rác thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 34 4.4.1 Hiện trạng đất bãi rác thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 34 4.4.2. Phân tích số lượng, quy mô, diện tích các bãi rác thải trên địa bàn TP.HCM. 35 4.4.3. Phân tích vị trí đất bãi rác thải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 36 4.4.4 Đánh giá mức độ hợp lý của đất bãi rác thải trên địa bàn. 38 4.4.5 Phân tích thực trạng hoạt động của Bãi chôn lấp và xử lý chất thải sinh hoạt đô thị Đa Phước 40 4.5. Đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng, phân bổ đất bãi rác thải hợp lý trên địa bàn TP.HCM 42 4.5.1. Mục tiêu và quan điểm sử dụng đất bãi rác thải. 42 4.5.2. Định hướng sử dụng đất rác thải 46 4.5.3. Đề xuất các giải pháp trong công tác quản lý và sử dụng bãi rác thải đảm bảo vấn đề môi trường 47 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 51 5.1. Kết luận 51 5.2. Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đất đai là nguồn tài nguyên Quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bổ các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992 ở chương II, điều 18 đã quy định rõ: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước giao đất cho các tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài”. Cùng với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế của đất nước, đặc biệt trong những giai đoạn gần đây thì rác thải của các ngành sản xuất cũng như rác thải sinh hoạt hàng ngày của người dân tăng lên nhanh chóng. Vì thế, việc đánh giá và đề xuất quản lý, sử dụng đất bãi rác thải sao cho vừa tiết kiệm đất tối đa đồng thời đảm bảo được vệ sinh môi trường là một yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay. Thành phố Hồ Chí Minh là gồm bao gồm 19 quận và 5 huyện, nhiều doanh nghiệp và hộ sản xuất kinh doanh cá thể. Trong những năm gần đây nhờ các chính sách đầu tư của Nhà nước cũng như xu thế phát triển chung của cả nước, nền kinh tế của huyện đã có những bước phát triển rõ rệt. Tuy nhiên cũng chính vì vậy đã làm cho lượng rác thải tăng lên nhanh chóng. Chính vì vậy công tác đánh giá và đề xuất hướng sử dụng hợp lý đất bãi rác thải đảm bảo được tính cấp thiết trong công tác chống ô nhiễm và đảm bảo vệ sinh môi trường trong toàn thành phố. Xuất phát từ yêu cầu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá và đề xuất quản lý sử dụng đất bãi rác thải hợp lý trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1. Mục tiêu chung “ Đánh giá và đề xuất quản lý sử dụng đất bãi rác thải hợp lý trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng sử dụng đất bãi rác thải, tình hình rác thải trên địa bàn thành phố. - Trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất bãi rác thải trên địa bàn thành phố, đưa ra đánh giá về mức độ hợp lý của các bãi rác thải từ đó đề xuất sử dụng đất bãi rác hợp lý trên địa bàn huyện thành phố. - Nâng cao ý thức của người dân trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất cũng như bảo vệ môi trường. CHƯƠNG 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Đất dùng làm bãi rác thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 2.2. Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu bao gồm toàn bộ TPHCM với tổng diện tích tự nhiên 2.095,06 km². 2.3. Nội dung nghiên cứu. • Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất. • Đánh giá thực trạng tình hình quản lý đất bãi rác thải trên địa bàn thành phố. • Đánh giá hiện trạng bãi rác thải trên địa bàn thành phố. • Đề xuất các giải pháp quản lý sử dụng đất bãi rác thải hợp lý trên địa bàn thành phố. 2.4. Lý thuyết áp dụng. 2.4.1. Lý thuyết cung cầu trong sử dụng đất 2.4.1.1. Lý thuyết cầu Đô thị hóa ngày càng nhanh, dẫn đến nhiều hệ lụy, một trong số đó là lượng chất thải rắn ngày càng tăng do dân số tăng nhanh. Do đó, nhu cầu vè việc quy hoạch sử dụng đất làm bãi rác để xử lý chất thải rắn cũng ngày một tăng cao. Cầu về đất để làm bãi rác tăng. 2.4.1.2. Lý thuyết cung Như đã biết, đất đai là nguồn tài nguyên có giới hạn, không thể sinh ra thêm được. nhu cầu sử dụng đất trong các lĩnh vực đều tăng cao. Việc xem xét sử dụng đất để làm bãi rác cũng trở nên khó khăn hơn. Hơn nữa, việc quy hoạch làm bãi rác đúng tiêu chuẩn cần vốn đầu tư. Phần lớn các bãi chôn lấp hợp vệ sinh đều được xây dựng bằng nguồn vốn ODA, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách là hết sức khó khăn và hạn chế. 2.4.2. Các quy luật kinh tế cơ bản và ảnh hưởng đến lựa chọn kinh tế 2.4.2.1. Quy luật khan hiếm Việc dân số gia tăng nhanh đồng nghĩa với việc tăng nhu cầu, đây chính là hai cơ sở dẫn đến trình trạng khan hiếm tài nguyên diễn ra sau này. Đất đai ngày càng trở nên khan hiếm nên việc xem xét quy hoạch bãi rác phải cẩn thận, phù hợp với thực tiễn xã hội. 2.4.2.2. Quy luật hiệu suất biên giảm dần: Với một diện tích đất có trước, cần xem xét sử dụng yếu tố đầu vào (lao động, vốn,..) hợp lý để hiệu quả sử dụng đất bãi rác đạt tối ưu. Không lãng phí nguyên liệu đầu vào. Nguyên tắc: MVP=MFC (giá trị sản lượng biên bằng chi phí yếu tố sản xuất biên) -> Mỗi đơn vị sản lượng đầu ra (rác thải qua xử lý) phải bằng với chi phí yếu tố sản xuất biên ( lao động, vốn,..) MR=MC ( doanh thu biên = chi phí biên ) -> Mỗi đơn vị doanh thu mang lại từ việc sử dụng bãi rác phải bằng với chi phí biên đầu tư vào. 2.4.3. Phương pháp phân tích kinh tế đất 2.4.3.1. chi phí cơ hội trong sử dụng đất Chi phí cơ hội là một thuật ngữ được sử dụng để xem xét khả năng lựa chọn trong các quyết định sản xuất. Chi phí cơ hội để đầu tư vào một dự án A nào đó bao gồm giá trị tối đa của các dự án khác có thể được đầu tư nếu chúng ta không dùng các nguồn lực để đầu tư vào dự án A đó. Trong nghiên cứu này, ta vận dụng lý thuyết chi phí cơ hội để xem xét có nên dầu tư dự án quy hoạch đất làm bãi rác hay sử dụng nguồn ngân sách đó để đầu tư vào dự án khác. 2.4.3.2. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích Đánh giá giá trị kinh tế của đất bãi rác có nền tảng từ kinh tế học phúc lợi. Mục tiêu là làm tổng phúc lợi xã hội tăng lên, trong nghiên cứu này xem xét lợi ích và chi phí khi có dự án quy hoạch đất làm bãi rác mang lại. Thấy được những lợi ích và chi phí đó, quyết định đầu tư hay không đầu tư. 2.4.4. Lý thuyết tối ưu và bảo tồn tài nguyên đất Sử dụng nguồn tài nguyên đất với mục tiêu tối đa hóa lợi ích: Tối ưu hóa trong sử dụng tài nguyên đất theo thời gian và tối đa hóa lợi ích xã hội theo thời gian. Sử dụng tài nguyên đất sao cho bền vững: Quản lý sử dụng hiệu quả và hợp lý tài nguyên đất theo thời gian, giữ gìn và phát triển giá trị sử dụng cho cả thế hệ hiện tại và tương lai CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3.1. Cơ sở lý luận của việc đánh giá và đề xuất quản lý đất bãi rác thải hợp lý 3.1.1. Vị trí, vai trò của đất đai đối với sự phát triển kinh tế-xã hội Đất (hay còn gọi là thổ nhưỡng) là phần tơi xốp của lớp vỏ Trái đất mà trên đó có các hoạt động của sinh vật. Độ dày thường được quy định từ 120 – 150 cm kể từ lớp đất mặt. Ở những nơi có tầng đất mỏng thì được tính từ lớp đá mẹ hay tầng cứng rắn mà rễ cây không thể xuyên qua được trở lên, có khi chỉ 10 –20 cm. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động. Trong quá trình lao động, con người tác động vào đất đai để tạo ra các sản phẩm cần thiết phục vụ cho con người, vì vậy đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên, đồng thời vừa là sản phẩm lao động của con người. Đất đai là điều kiện chung đối với mọi quá trình sản xuất của các ngành kinh tế quốc doanh và hoạt động của con người. Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện cho sự sống của động - thực vật và con người trên trái đất. Đất đai là điều kiện rất cần thiết để con người tồn tại và tái sản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài người. Bởi vậy việc sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả và bảo vệ lâu bền nguồn tài nguyên vô giá này là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp bách đối với mỗi quốc gia. 3.1.2. Ảnh hưởng của rác thải; đất bãi thải, xử lý chất thải đối với sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường 3.1.2.1. Khái niệm rác thải, đất bãi rác thải a. Khái niệm rác thải Rác thải là các chất được loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trong các hoạt động khác. Rác thải có thể ở dạng rắn, khí, lỏng hoặc các dạng khác. Rác thải gao gồm các loại sau: - Rác thải công nghiệp, xây dựng: + Rác thải công nghiệp là tất cả các loại chất thải loại ra từ dây chuyền sản xuất của các cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương, 2002). + Rác thải xây dựng bao gồm các phế thải được loại ra từ quá trình xây dựng, các công trình dân dụng; công nghiệp, an ninh quốc phòng, hạ tầng kỹ thuật cũng như các công trình xây dựng khác. Bùn cặn được sinh ra từ các hệ thống xử lý nước và từ hệ thống cống thoát nước của thành phố (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương, 2002). - Rác thải y tế: Rác thải y tế gồm tất cả các rác thải phát sinh trong mọi hoạt động của bệnh viện và các cơ sở y tế. Trong rác thải ở bệnh viện có chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các hoạt động chuyên môn, trong quá trình khám chữa bệnh, xét nghiệm tại bệnh viện và các cơ sở y tế (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương, 2002). - Rác thải nông nghiệp: là tất cả các chất thải phát sinh trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, đây chủ yếu là rác thải hữu cơ đốt cháy được. Trong sản xuất nông nghiệp hiện nay ở các địa phương, việc lạm dụng phân bón hóa học và hóa chất bảo vệ thực vật đang trở nên rất phổ biến, những tàn dư này đang làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đất, nước và sản phẩm nông nghiệp (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương, 2002). - Rác thải sinh hoạt: Rác thải sinh hoạt là các loại chất thải phát sinh trong mọi hoạt động của con người ở gia đình, công sở, trường học, khu vực đóng quân của các lực lượng vũ trang, chợ, trung tâm thương mại, khu du lịch, các nơi sinh hoạt và vui chơi giải trí công cộng (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương, 2002). b. Khái niệm đất bãi thải, xử lý chất thải Đất bãi thải, xử lý chất thải là loại đất được sử dụng vào mục đích tập kết rác thải hay sử dụng vào mục đích chôn lấp, xử lý rác thải phát sinh từ các hoạt động của con người như sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt… Các hình thức cụ thể sau: - Điểm tập kết chất thải rắn tập trung của xã: là khu đất được chọn làm nơi tạm thời tập kết chất thải rắn từ các hộ gia đình để chuyển đi chôn lấp, xử lý tại điểm xử lý chất thải rắn thải tập trung. - Điểm xử lý chất thải rắn tập trung của huyện: là khu đất được chọn xây dựng điểm xử lý chất thải rắn tập trung của huyện với quy mô chôn lấp chất thải rắn, phù hợp với quy hoạch của Huyện và Thành phố. - Điểm chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là điểm xử lý chất thải rắn tập trung của huyện có sử dụng hình thức chôn lấp chất thải rắn và áp dụng các biện pháp đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường xung quanh. - Khu xử lý chất thải rắn tập trung bao gồm: + Khu liên hợp xử lý chất thải rắn: là tổ hợp của một hoặc nhiều hạng mục công trình xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn và bãi chôn lấp chất thải rắn. + Nhà máy xử lý chất thải rắn: là cơ sở xử lý chất thải rắn bao gồm đất đai, nhà xưởng, dây chuyền công nghệ, trang thiết bị và các hạng mục công trình phụ trợ được sử dụng cho hoạt động xử lý chất thải rắn. 3.1.2.2. Ảnh hưởng của đất bãi rác thải đối với sự phát triển kinh tế- xã hội. Đất bãi rác thải nếu không được quy hoạch và quản lý một cách thích hợp thì sẽ vừa gây lãng phí quỹ đất vừa ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một địa phương nói riêng hay một vùng huyện, tỉnh nói chung (Nguyễn Văn Phước, 2008). Ở trong những khu dân cư xuất hiện các bãi rác tự phát không phù hợp với quy hoạch sẽ gây ra các mùi hôi thối, mất vệ sinh, ô nhiễm môi trường làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của người dân và làm mất cảnh quan tro

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO MƠN KINH TẾ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT BÃI RÁC THẢI HỢP LÝ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: Lê Quang Thơng DANH SÁCH NHĨM Đỗ Ngọc Phương Anh 14120074 Trần Phạm Quỳnh Duyên 14120093 Võ Thị Xuân Hiếu 14120108 Nguyễn Minh Huy 14120116 Nguyễn Kim Ngân 14120032 Huỳnh Nguyễn Phú Nông 14120038 Võ Khánh Quỳnh 14120044 Phạm Hoàng Thu 14120178 Bồ Thụy Ngọc Thuận 14120179 10 Nguyễn Thị Cẩm Tiên 14120055 11 Lê Thị Trang 14120057 NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO CHƯƠNG I MỞ ĐẦU CHƯƠNG II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG CHƯƠNG III TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG I MỞ ĐẦU • Đất đai nguồn tài nguyên Quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống • Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế, lượng rác thải TPHCM năm gần tăng đáng kể hoạt động sx kinh doanh gia tăng dân số CHƯƠNG I MỞ ĐẦU • Vì thế, việc đánh giá đề xuất quản lý, sử dụng đất bãi rác thải cho vừa tiết kiệm đất tối đa đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trường yêu cầu cấp thiết đặt Xuất phát từ yêu cầu trên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá đề xuất quản lý sử dụng đất bãi rác thải hợp lý địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO CHƯƠNG I MỞ ĐẦU CHƯƠNG II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG CHƯƠNG III TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đất dùng làm bãi rác thải địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm toàn TPHCM với tổng diện tích tự nhiên 2.095,06 km² CHƯƠNG II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG 2.3 Nội dung nghiên cứu • Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất • Đánh giá thực trạng tình hình quản lý đất bãi rác thải địa bàn thành phố • Đánh giá trạng bãi rác thải địa bàn thành phố • Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất bãi rác thải hợp lý địa bàn thành phố 2.4 Lý thuyết áp dụng 2.4.1 Lý thuyết cung cầu sử dụng đất 2.4.2 Các quy luật kinh tế ảnh hưởng đến lựa chọn kinh tế  Quy luật khan Đất đai ngày trở nên khan nên việc xem xét quy hoạch bãi rác phải cẩn thận, phù hợp với thực tiễn xã hội  Quy luật hiệu suất biên giảm dần MVP=MFC -> Mỗi đơn vị sản lượng đầu (rác thải qua xử lý) phải với chi phí yếu tố sản xuất biên ( lao động, vốn, ) MR=MC -> Mỗi đơn vị doanh thu mang lại từ việc sử dụng bãi rác phải với chi phí biên đầu tư vào 2.4.3 Phương pháp phân tích kinh tế đất  Chi phí hội sử dụng đất xem xét có nên dầu tư dự án quy hoạch đất làm bãi rác hay sử dụng nguồn ngân sách để đầu tư vào dự án khác  Phương pháp phân tích chi phí lợi ích Thấy lợi ích chi phí có dự án quy hoạch đất làm bãi rác mang lại, định đầu tư hay không đầu tư 2.4.4 Lý thuyết tối ưu bảo tồn tài nguyên đất Tối ưu hóa sử dụng tài nguyên đất theo thời gian tối đa hóa lợi ích xã hội theo thời gian CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN b Quy mơ hoạt động Quy mô dự án Đa Phước bao gồm: Diện tích xây dựng khu liên hiệp xử lý rác Đa Phước 73.64ha Ơ chơn rác 27.9ha Đê bao chắn rác 4000m2 Đê ngăn nước mưa 1000m2 Hệ thống xử lý nước rò rỉ 200m2 c Kết hoạt động Khu xử lý rác thải Đa Phước Sau 10 năm hoạt động, ngày xử lý (chôn lắp) gần 3000 rác sinh hoạt, hoạt động góp phần giải tình trạng tồn đọng rác khu vực thành phố, tạo cảnh quan CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng, phân bổ đất bãi rác thải hợp lý địa bàn TP.HCM 4.5.1 Mục tiêu quan điểm sử dụng đất bãi rác thải 4.5.1.1 Mục tiêu - Giảm rủi ro bệnh tật: - Cải thiện mơi trường ngồi TP.HCM 4.5.1.2 Quan điểm a Quan điểm sử dụng đất Khai thác sử dụng đất khoa học, hợp lý, có hiệu phải thể qua việc cải tạo xây dựng Trong sản xuất nông nghiệp, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để thâm canh, thay đổi cấu trồng, đảm bảo giữ nguyên tăng thêm giá trị ngành sản xuất nông nghiệp Sử dụng đất phải khoa học, hợp lý, tiết kiệm phải đảm bảo trì bồi bổ chất lượng đất, tránh tác động làm giảm độ màu mỡ hay làm thoái hố đất CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN b Quan điểm sử dụng đất bãi rác, xử lý chất thải  Cần có quan tâm đắn nhằm sử dụng đất đai cách hiệu quả, tiết kiệm  Cần quan tâm tới công tác cán bộ, giám sát công tác quản lý đất đai quận,  Tuyên truyền bảo vệ môi trường cho người dân làm tốt công tác thu gom rác thải  Quỹ đất bãi rác thải, xử lý chất thải địa bàn TP.HCM thời gian tới cần phải khai thác, sử dụng cách hợp lý, tiết kiệm có hiệu 4.5.2 Định hướng sử dụng đất rác thải • Từng bước hình thành hệ thống đồng công tác quản lý chất thải rắn đô thị, khu công nghiệp nhằm kiểm sốt nhiễm, bảo vệ mơi trường • Cần bố trí quy hoạch khu thu gom, xử lý, chôn lấp rác thải tập trung quận • Xây dựng thêm điểm thu gom, tập kết rác thải, đảm bảo phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đạt tiêu chuẩn môi trường • Đầu tư nâng cấp công nghệ, mở rộng quy mơ diện tích bãi xử lý rác thải Đa Phước để nâng cao hiệu việc xử lý rác thải địa bàn thành phố CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 4.5.3 Đề xuất giải pháp công tác quản lý sử dụng bãi rác thải đảm bảo vấn đề môi trường 4.5.3.1 Các giải pháp quy hoạch sử dụng đất bãi rác thải Quy hoạch xóa bỏ điểm tập kết rác thải không đảm bảo tiêu chuẩn môi trường địa bàn TP.HCM, thay điểm thu gom, tập kết rác thải khác đảm bảo đạt tiêu chuẩn 4.5.3.2 Các giải pháp chế, sách: o Ban hành sách đầu tư cải tạo bãi rác đáp ứng vấn đề môi trường, đầu tư trang thiết bị thu gom chất thải o Các sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia, thu gom, xử lí rác thải sinh hoạt o Các sách phí thu gom rác thải phù hợp để khuyến khích người dân đổ rác nơi quy định o Ban hành sách thu hồi vùng đất để làm đất bãi rác có sách bồi thường cách thoả đáng đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng đất o Thực biện pháp nhằm di dời điểm thu gom rác thải gần khu dân cư xa khu dân cư, đảm bảo đạt tiêu chuẩn khoảng cách; o Xóa bỏ bãi rác tự phát khu dân cư đưa hình xử lý đủ tính răn đe hành vi vứt rác bữa bãi không nơi quy định CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 4.5.3.3.Các giải pháp kinh tế, kỹ thuật a Giải pháp kinh tế .Kinh phí đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước; từ sở, hộ gia đình, cá nhân phát thải theo nguyên tắc nguồn xả thải phải đóng tiền Xã hội hóa việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt .Khai thác hiệu rác thải theo hướng tái chế “rác thải nguồn tài nguyên” theo nhiều hướng khác nhau: làm phân bón, khai thác lượng, tái chế thành dạng nguyên liệu khác… góp phần tăng hiệu kinh tế việc xử lý rác thải b Giải pháp kỹ thuật • Giải pháp phân loại rác từ đầu nguồn - Tạo thuận lợi cho việc thu gom, tái chế - Về mặt kỹ thuật: + Phải lúc thu gom hai loại rác phân loại mà khơng phải quay vịng xe thêm lần nữa; + Phải chứa riêng loại rác phân loại; + Phải nhẹ vừa cho người thu gom đẩy gom rác phạm vi thu gom quận, huyện * Quy hoạch bãi rác thải hợp lý, bảo đảm vệ sinh mơi trường  Quy mơ diện tích bãi chôn lấp lựa chọn dựa theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6696:2009 ban hành ngày 07/01/2016  Vị trí bãi chơn lấp: phải gần nơi sản sinh chất thải, phải có khoảng cách thích hợp với khu dân cư, sân bay, … Đường giao thông đến nơi thu gom phải đủ tốt đủ chịu tải cho nhiều xe tải hạng nặng lại  Địa chất cơng trình thủy văn: địa chất tốt có lớp đất đá đồng Đồng thời việc lựa chọn vị trí bãi chơn lấp cần xem xét đến điều kiện khí hậu, thủy văn (hướng gió, tốc độ gió, ngập lụt…) NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO CHƯƠNG I MỞ ĐẦU CHƯƠNG II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG CHƯƠNG III TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hầu hết rác thải phát sinh địa bàn huyện gom Rác thải trênchuyển địa bànđến TP.Hồ Chí Minh hiệntrung chuyển chủ yếu thu vận điểm tập kết, rác ráchợp thảiTây côngBắc, nghiệp rác thải sauthải sinh đượchoạt Khuvàliên huyện Củ Chi Khu liên hợp Đa Phước, huyện Bình Chánh xử lí hồn tồn Lượng rác thải Tp.HCM liên tục tăng với tỷ lệ 7lên nhanh chóng kéo theo tích nội bãi thải, Tỷ8%/năm lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt diện khu vực thành xử lí chất đạt thảitỷtăng chiếm lớnvực diệnngoại tích đất TP.HCM lệ 100% Cònphần khu thành, sử trực dụng,tiếp caotừhơn lớnkhoảng đất tôn70 giáo đất tỷ lệkhông thu gom cácphần hộ dân – 80% nghĩa trang, nghĩa địa cho thấy việc sử dụng đất cho xử lí chất bãi thải hợp rác lí, hiệu Cơng tácthải, thu gom, vậnchưa chuyển địa bàn thành phố bước vào nếp tổ chức có hệ thống từ cấp thành phố quận huyện CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.2 Kiến Các xã,nghị thị trấn cần tổ chức công tác thu gom rác UBND cầntrang nhanh chóng xem xét, thuậnsố cách hiệu TP.HCM quả, đầu tư thiết bị thu gom rácchấp tăng cho phépgom đầu tư, xây dựng thêm Khu liên hợp xử lí rác lần thu thải trongcấp TP.HCM thời,rác mởthải rộng lí rác Năng công tácĐồng thu gom công nhữngtác địaxửbàn thải liên tỉnh TP.HCM-Long An-Bình Dương nhằm lí ngoại ô TP.HCM hạ thấp mức phí thu gomxửrác tốt khốihạn lượng thảibãi ngày tăng nhằm chế rác ráccàng tự phát người dân hệ tuyên thống truyền giao thông, làdân cácđổtuyến vào Nâng Tăng cấp cường cho người rác nơi bãi có hiệnđổ tượng xuống khơng đảmtrường, bảo tiêukiên quyrác định, không rác bừa bãicấp để bảo vệ môi chuẩn để công vậncác chuyển thuậnchuyển lợi rác thực hiệnviệc di dời điểmrác tậpđược kết, trung thải xa khu dân cư xử lý nghiêm cấm hành vi vứt rác bữa bãi, khơng để xảy tượng hình thành bãi rác thải tự phát khu dân cư TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 03 năm 2017 Bộ Xây dựng (2000) TCXDVN 6696:2000: CTR-Bãi chôn lấp hợp vệ sinhYêu cầu chung bảo vệ môi trường; TCXDVN 261:2001: Bãi chơn lấp CTR –Tiêu chuẩn thiết kế Đồn Cơng Quỳ (chủ biên), Nguyễn Thị Vòng Nguyễn Quang Học (2006) Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, Nxb Nơng Nghiệp Nguyễn Văn Phước (2008) Giáo trình Quản lý xử lý chất thải rắn, Nxb Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Đức Hiển (2002) Giáo trình Quản lý mơi trường, Nxb Lao động – Xã hội Lê Văn Khoa (2004) Giáo trình Khoa học mơi trường, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Sinh (2007) Nghiên cứu thực trạng quản lý rác thải Vũ Quyết Thắng, Lê Đơng Phương (2002) Giáo trình Quy hoạch môi trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội UBND TPHCM (2015) Báo cáo số 46/BC-QLDA ngày 12/5/2015 Ban quản lý dự án huyện Gia Lâm kết khảo sát lập dự án xây dựng bổ sung chân điểm thu gom rác địa bàn Cám ơn thầy bạn ý theo dõi báo cáo!!!!!! ... giá mức độ hợp lý đất bãi rác thải địa bàn a, Bãi tập kết, trung chuyển rác thải/ khu xử lý rác thải không hợp lý Bãi tập kết, trung chuyển rác thải không hợp lý: điểm tập kết rác thải không... tiềm đất đai 4.3 Phân tích tình hình quản lý đất bãi rác thải địa bàn TPHCM 4.3.1 Đối tượng quản lý sử dụng đất bãi rác thải • TPHCM chiếm khoảng 31% tổng lượng chất thải nước • Hiện nay, địa bàn. .. rác thải địa bàn thành phố • Đánh giá trạng bãi rác thải địa bàn thành phố • Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất bãi rác thải hợp lý địa bàn thành phố 2.4 Lý thuyết áp dụng 2.4.1 Lý thuyết

Ngày đăng: 13/04/2017, 18:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan