1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử đại học

3 111 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

ĐỀ LUYỆN THI 2 1. Phân bón có hàm lượng đạm cao nhất (trong các loại sau) là: a. amoni clorua b. amoni nitrat c. amoni sunfat d. Ure 2. Trong phòng thí nghiệm, N 2 thường được điều chế bằng cách: a. Nhiệt phân NH 4 NO 3 b. Nhiệt phân NH 4 NO 2 c. Oxi hoá NH 3 bằng O 2 d. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 3. Tổng số hạt mang điện của ba nguyên tử A, B, C thuộc ba nguyên tố liên tiếp trong một chu kì là 102. B thuộc phân nhóm chính nhóm: a. IV b. V c. VI d. VII 4. Cho sơ đồ: M + dd CuCl 2 → Muối X; M + Cl 2 → Muối Y; M + dd muối Y→ Muối X. M là kim loại: a. Zn b. Al c. Fe d. Mg 5. Dùng dd HNO 3 không thể phân biệt được cặp chất nào sau đây? a. Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 b. CuO và FeO c. CuO và MgO d. MgCO 3 và CaCO 3 6. Lần lượt cho các chất: Fe x O y , Fe 3 O 4 , FeCO 3 , FeS, CuO, Fe(OH) 2 tác dụng với dd HNO 3 loãng, đun nóng. Trong số các phản ứng trên có ít nhất bao nhiêu phản ứng oxi hoá khử? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 7. Phản ứng nào dưới đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động và sự bào mòn đávôi của nước mưa? a. CaO + CO 2 +H 2 O ↔ CaCO 3 b. Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O c. CaO + CO 2 +H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 d. Ca(HCO 3 ) 2 ↔ CaCO 3 + CO 2 + H 2 O 8. Từ hai quặng A, B người ta có thể điều chế được 3 kim loại. Khi nung A, B với lượng O 2 vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn ta được chất rắn X và hỗn hợp khí Y gồm hai khí. A,B là: A.Đolomit và pirit B.Đolomit và xiđerit C.Đolomit và hematit D. Đolomit và một quặng sắt. 9. Cho isopren cộng nước brôm ta có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 10. CTPT của Naphtalen là: a. C 8 H 8 b. C 10 H 8 c. C 10 H 10 d. C 10 H 12 11. Sản phẩm của phản ứng nào sau đây được dùng trong lĩnh vực thuốc nổ? a. Glixerin + HCl b. KClO 3 + S c. Glixerin + HNO 3 d. C 2 H 2 + O 2 12. Thuốc thử nào sau đây không thể tinh chế được CH 4 lẫn C 2 H 2 ? A. Nước Br 2 B. Dd AgNO 3 /NH 3 C. Dd KMnO 4 D. Nước vôi 13. Cho sơ đồ: A → B → CH 3 -CHO. A không thể là: a. CaC 2 b. (CHO) 2 c. CH 3 COONa d. CH 4 14. Trong số các tơ sau: axetat, visco, nilon-6,6, capron có bao niêu tơ thuộc loại tơ nhân tạo? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 15. Cho sơ đồ: CTPT của X thoả sơ đồ trên là: a. C 4 H 8 O 2 b. C 4 H 6 O 2 c. C 3 H 4 O 2 d. C 2 H 2 O 2 16. Khi oxi hoá 10 gam một rượu đơn chức A thành axit tương ứng với H=87% thu được 10,8 gam axit hữu cơ tương ứng. CTPT của A là: a. C 2 H 6 O b. C 4 H 10 O c. C 3 H 8 O 2 d. C 3 H 6 O 17. Đốt hoàn toàn 7 gam một hỗn hợp hai hiđrocacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng , cho sản phẩm hấp thụ hết vào nước vôi trong dư thu được 50 gam kết tủa. Hai (H,C) thuộc dãy đồng đẳng: a. Ankan b. Anken c. Ankin d. ankin hoặc ankađien X A B + dd NaOH 1 : 1 18. Đun nóng hợp chất (-HN-CH 2 -CO-) n với dd NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn (không có khí thoát ra) thu được sản phẩm hữu cơ có KLPT là: a. 75 b. 85 c. 87 d. 97 19. Hoà tan 16,5 gam hỗn hợp Al, Fe có tỉ lệ mol 2: 1 vào dd HCl dư. Phản ứng xong thu được V lit H 2 (ĐKTC). Gía trị của V là: a. 13,44 b. 8,96 c. 11,2 d. 16,8 20. Có các thí nghiệm sau: TN1: Cho a gam Al vào 1 lit dd chứa NaOH 0,05M; KOH Cm được 0,15 mol H 2 . TN2: Cho a gam Al vào 2 lit dd trên được 0,25 mol H 2 . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của a và c lần lượt là: a. 13,5 và 0,05 b. 13,5 và 0,1 c. 10,8 và 0,1 d. 9 và 0,05 21. Đôt hoàn toàn hỗn hợp gồm metan, etan và propan thu được 7,84 lit CO 2 (đktc) và 9,9 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) cần ít nhất là: a. 14lit b. 15,68 lit c. 18,48 lit d. 11,2 lit 22. Khi cho 100ml dd KOH 1M vào 100 ml dd HCl thu được dd có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của dd HCl đã dùng là: a. 1M b. 0,25M c. 0,5M d. 0,75M 23. Đốt hoàn toàn 5,28 gam hợp chất hữu cơ A(chứa C,H,O) được 5,376 lit CO 2 (đktc) và 4,32 gam H 2 O. Nếu cho 5,28 gamA tác dụng với dd NaOH vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,76 gam muối và 1 chất hữu cơ. Tên của A là: a. etyl axetat b. metyl propionat c. metyl axetat d. etyl propionat 24. Một dd X chứa 0,2 mol Cu 2+ ; 0,3 mol K + ; x mol Cl - ; và y mol SO 4 2- . Khi cô cạn X ta được 54,35 gam muối khan. Gía trị của x, y lần lượt là: a. 0,3 và 0,2 b. 0,5 và 0,1 c. 0,1 và 0,3 d. 0,2 và 0,5 25. Hoà tan hết 6,6 gam hỗn hợp B (Al, Mg) vào dd HCl dư được dd A có khối lượng tăng 5,9 gam so với dd HCl ban đầu. Khối lượng của Mg trong hỗn hợp B là: A. 4,8 gam b. 2,4 gam c. 1,2 gam d. 3,6 gam 26. Lấy cùng một lượng kim loại M thực hiện các phản ứng: M + HNO 3 loãng dư được V 1 lit khí NO( sản phẩm khử duy nhất) M + HCl dư được V 2 lit khí cùng đk. So sánh V 1 và V 2 ta có: a. V 1 > V 2 b. V 1 ≥ V 2 c. V 1 < V 2 d. V 1 ≤ V 2 27. Ngâm 5,76 gam hỗn hợp A gồm Fe 3 O 4 , Fe vào dd HCl, khi chất rắn tan hết thu được dd chỉ chứa một chất tan. Khối lượng Fe 3 O 4 trong hỗn hợp A là: a. 1,16 gam b. 2,32 gam c. 3,48 gam d. 4,64 gam 28. Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường: a. H 2 S và SO 2 b. H 2 S và HCl c. N 2 và H 2 d. NH 3 và HCl 29. Bán kính của: Na, Na + , Mg, Mg 2+ giảm theo thứ tự là: a. Na > Mg > Na + > Mg 2+ b. Mg > Na > Na + > Mg 2+ c. Na > Mg >Mg 2+ > Na + d. Na + > Mg 2+ >Na > Mg 30. Trộn những thể tích bằng nhau của dd HCl 0,004M với dd H 2 SO 4 0,008M được dd A. pH của dd A là: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 31. Nung hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe với 6,4 gam S trong điều kiện không có không khí được m gam chất rắn A. Hoà tan A vào dd HCl dư đến phản ứng xong được V lit khí ở đktc. Gía trị của m và V lần lượt là: a. 14,8 và 3,36 b. 12 và 2,24 c. 14,8 và 2,24 d. 12 và 3,36 32. A có CTPT là C 6 H 10 . A tạo kết tủa với dd AgNO 3 /NH 3 . Số CTCT có thể có của A là: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 33. 0,4 mol hỗn hợp X gồm C 2 H 2 và H 2 . Đun nóng X với Ni được hỗn hợp Y gỗm 4 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y được n CO2 = n H2O. Khối lượng hỗn hợp X là: a. 2,8 gam b. 3 gam c. 5,6 gam d. 8 gam 34. Số đồng phân thơm của C 8 H 10 O không tác dụng được với dd NaOH là: a. 7 b. 8 c. 9 d. 10 35. 5,8 gam X bay hơi thu được thể tích bằng thể tích của 3,2 gam O 2 trong cùng đk. Mặt khác 5,8 gam X tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư được 43,2 gam Ag. Tổng số nguyên tử trong phân tử X là: a. 4 b. 8 c. 9 d. 6 36. Để làm khô khí NH 3 có lẫn hơi nước, ta dẫn hỗn hợp qua bình đựng : a. Na b. H 2 SO 4 đặc c. CaO d. P 2 O 5 37. Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế SO 2 bằng cách: a. Đốt quặng pirit sắt b. Đốt S c. Đốt H 2 S d.Cho muối sunfit tác dụng với H 2 SO 4 đặc 38. A là hợp chất thơm có 7C trong phân tử. M A =139. Khi cho 13,9 gam A tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được 14,4 gam muối. A chỉ chứa một loại nhóm chức, A là: a. Axit b. Phenol c. Este d. Một loại chất khác. 39. SO 2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với: a. H 2 S, O 2 , nước Br 2 b. dd NaOH, O 2 , dd KMnO 4 c. dd KOH, CaO, nước Br 2 d. O 2 , nước Br 2 , dd KMnO 4 40.Để khử Fe 3+ trong dd thành ion Fe 2+ có thể dùng một lượng dư: a. kim loại Mg b. kloại Cu c. Kloại Ba d. Kloại Ag 41. Trong số các dd: Na 2 CO 3 , KCl,CH 3 COONa, NH 4 Cl,NaHSO 4 ,C 6 H 5 ONa, những dd có pH >7 là a.Na 2 CO 3 ,C 6 H 5 ONa, CH 3 COONa b.Na 2 CO 3 ,NH 4 Cl, NaHSO 4 c. KCl,CH 3 COONa, C 6 H 5 ONa d. CH 3 COONa, NH 4 Cl,NaHSO 4 42. Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 43. Đốt cháy hoàn toàn một rược X thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3: 4. Thể tích khí O 2 cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO 2 thu được ( ở cùng đk). CTPT của X là: a. C 3 H 8 O 3 b. C 3 H 4 O c. C 3 H 8 O 2 d. C 3 H 8 O 44. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dd X và 3,36 lit H 2 (đktc), thể tích dd axit H 2 SO 4 2M cần dùng để trung hoà dd X là: a. 150ml b. 75ml c. 60ml d. 30ml 45. Thêm m gam K vào 300 ml dd chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu đựoc dd X. Cho từ từ dd X vào 200 ml dd Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là: a. 1,59 b. 1,17 c. 1,71 d. 1,95 46. Dd A gồm AlCl 3 và FeCl 3 . Để điều chế hai kim loại riêng biệt từ dd A người ta dùng thêm thuốc thử ( đk và chất xúc tác có đủ) a.dd NaOH,CO,CO 2 b.dd NH 3 ,dd HCl, CO,CO 2 c.dd NaOH,CO 2 d.dd NaOH,NH 3 ,CO 2 47. Một rượu A khi bị tách nước thu được hỗn hợp 3 anken (không kể đồng phân hình học). Số C ít nhất của A là: a. 5 b. 6 c. 7 d. 8 48. 6 gam hỗn hợp A gồm axit propionic và một axit đồng đẳng của nó (B). Để trung hoà A cần 100 ml dd NaOH và được 8,2 gam muối khan. Khối lượng của B trong hỗn hợp A là: a. 3g b. 2,3g c. 3,7g d. 4,5g 49. Cho dd axit axetic x% tác dụng vừa đủ với dd NaOH 10% được dd muối có nồng độ 10,25%. Gía trị của x là: a. 20 b. 15 c. 16 d. kết quả khác 50. Cho 1,92 gam Cu vào 100 ml dd (HNO 3 0,5M và H 2 SO 4 loãng 0,5M) đến khi phản ứng kết thúc được V lit NO(đktc). Gía trị của V là: a. 0,48 b. 0,672 c. 0,56 d. 1,12 . ĐỀ LUYỆN THI 2 1. Phân bón có hàm lượng đạm cao nhất (trong các loại sau) là: a Glixerin + HCl b. KClO 3 + S c. Glixerin + HNO 3 d. C 2 H 2 + O 2 12. Thuốc thử nào sau đây không thể tinh chế được CH 4 lẫn C 2 H 2 ? A. Nước Br 2 B. Dd

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

w