Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
3,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GỊN KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM - - TIỂU LUẬN GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Quyền Lớp: D12 – TP01 SVTH: NHỮ QUANG TRƯỜNG TRẦN TUẤN KIỆT NHÂM GIA BẢO ĐỖ TRẦN MINH TRUNG Trường ĐH Cơng Nghệ Sài Gịn LỜI MỞ ĐẦU Ngành dầu thực vật Việt Nam ngành kinh tế kỹ thuật có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Các sản phẩm nguồn thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày Nhu cầu sử dụng dầu thực vật tăng để thay cho mỡ động vật, nên việc đẩy mạnh xuất dầu thực vật góp phần mang lại lượng ngoại tệ đáng kể cho cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta Trong thức ăn người, dầu mỡ loại quan trọng khơng thể thiếu q trình hoạt động sinh lý thể Nếu thiếu chất béo mô dự trữ thể bị suy nhược, khả lao động giảm sút Chất béo nguồn cung cấp lượng lớn (1g chất béo giải phóng 9600 calo) lớn gấp lần so với gluxit, protit Chất béo sử dụng thức ăn dạng khác xào, rán, trộn rau tươi, bơ thực vật, bánh kẹo Ngoài chất béo thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao ảnh hưởng tốt đến tính chất cảm quan thực phẩm chế biến Chất béo cịn dung mơi hịa tan vitamin A, D, E giúp cho trình sinh học thể thực Đặc biệt phương diện sinh lý dầu đậu nành loại dầu khác vừng, lạc Chúng có nhiều ưu điểm mỡ động vật Với mục tiêu tầm quan trọng việc xây dựng nhà máy sản xuất dầu đậu nành cần thiết để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường nước xuất khẩu, đồng thời khai thác triệt để nguồn nguyên liệu nước Do việc “ Thiết lập tổng mặt bằng cho nhà máy dầu thực vật” điều cần thiết Thiết kế tổng mặt bằng nhà máy dầu thực vật Trường ĐH Cơng Nghệ Sài Gịn I TỔNG QUAN VỀ DẦU THỰC VẬT Tình hình sản xuất tiêu thụ dầu thực vật nước Dầu thực vật sản phẩm phổ biến, nguồn thực phẩm cung cấp nhiều lượng góp phần làm tăng hương vị loại thực phẩm khác Chính mà ngành công nghiệp sản xuất dầu tồn từ lâu phát triển cách mạnh mẽ Dầu làm tăng hương vị hấp dẫn cho bữa ăn mà cịn cung cấp lượng chất cần thiết cho thể, vitamin (A, E,…), cung cấp lượng, acid béo cần thiết, vận chuyển acid amin tan dầu mỡ (vitamin A, D, E, K)…cho thể Chính mà thị trường có nhiều loại dầu ăn với nhiều nhãn hiệu khác cho bà nội trợ dễ dàng lựa chọn Ngành dầu thực vật nước ta thời gian qua phát triển nhanh hiệu Năm 2010, sản lượng dầu thực vật ước tính vào khoảng 700.000 tấn, tăng 19% so với kỳ năm 2009 (tham khảo bảng 1) Ngành dầu thực vật nước ta tiếp tục sử dụng loại dầu thơ ngồi nước: nước chủ yếu vừng, lạc cám gạo; cịn dầu thơ nước ngồi chủ yếu đậu tương cọ Dự báo sản lượng nước năm 2011 tăng 15% vào khoảng 805.000 Ngày 28 tháng năm 2010 , công thương ban hành Quyết định phê duyệt Quy định ngành dầu thực vật Việt Nam từ 2011-2015 giá trị sản xuất công nghiệp tồn ngành tăng bình qn từ 17,37%/năm Đến năm 2015, sản xuất 1.138 ngàn dầu thực vật; 268 ngàn dầu thô; xuất 50 ngàn dầu loại Bảng 1: Sản xuất dầu thực vật Việt Nam 2006 2007 2008 2009 2010* 2011* 2015** 2020** 2025** Tổng sản 415.6 535 592.4 588.5 700 lượng dầu Thiết kế tổng mặt bằng nhà máy dầu thực vật 805 1138,0 1587,0 1929,0 Trường ĐH Cơng Nghệ Sài Gịn (nghìn tấn) DNNN 192.5 252.2 303.7 296.3 - - - - - 66.3 - - - - - 183.7 234.1 223.7 225.9 - - - - - DN tư nhân 39.5 48.7 DN có vốn ĐT nước ng 65 Bảng 2: Tiêu thụ dầu thực vật nước ta giai đoạn 2005 - 2015 Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 2010* 2015* Tổng tiêu thụ dầu Nghìn 311,49 346,44 556,53 607 660,42 690 1.200 thực vật nước tiêu thụ dầu thực vật Kg/người/năm 3,75 4,12 6,54 7,04 7,6 7,8 đầu người Hình 1: Sản xuất dầu thực vật tinh luyện Việt Nam 2000 – 2025 Thiết kế tổng mặt bằng nhà máy dầu thực vật 14,5 Trường ĐH Cơng Nghệ Sài Gịn Hình 2: Tiêu thụ dầu thực vật đầu người nước ta giai đoạn 2005 – 2025 Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm dầu đậu nành (TCVN 6309-97) 2.1 Đặc trưng: Tỷ khối(20oC/nước 20oC) Chỉ số khúc xạ Chỉ số xà phòng hóa ( mg KOH/kg dầu) Chỉ số iot ( wijs) Thiết kế khơng tởng mặt bằng nhà Chất xà phịng hóamáy dầu thực vật 0,919 - 0,925 1,466 - 1,470 189 - 195 120 -143 < 15g/kg Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn Phạm vi GLC theo thành phần axit béo (%) C