Đặt vấn đề: Khi dạy Vật lý lớp 11 ban KHTN phần thấu kính, phân phối chương trình chỉ cho một tiết bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng Bài 49- tiết 75 học sinh chỉ có thể giải được n
Trang 1Phuong phap giai toan ve he thau kinh Pham Bich Van-Chu Van An- Thai Nguyen
GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH
I Đặt vấn đề:
Khi dạy Vật lý lớp 11 ban KHTN phần thấu kính, phân phối chương trình chỉ cho một tiết bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng (Bài 49- tiết 75) học sinh chỉ có thể giải được những bài tập cơ bản về lăng kính và thấu kính Với các bài tập về hệ thấu kính, học sinh thường lúng túng chưa tìm ra một phương pháp giải tổng quát thì làm sao các em có thể tự giải được gần 40 bài toán các dạng trong sách bài tập?
Mặt khác, khi học đến chương "Mắt và các dụng cụ quang" thì mắt, kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn đều có cấu tạo phức tạp gồm nhiều bộ phận: nhiều thấu kính(gương) ghép với nhau tạo thành một hệ quang học Để giải được các bài toán này, mấu chốt vấn đề là giải bài toán quang hệ mà chủ yếu là hệ thấu kính
"Giải toán về hệ thấu kính" là phần bài tập mà học sinh thường gặp khó
khăn, cần tư duy và vận dụng kiến thức toán học nhiều Với học sinh khá, giỏi thì bớt khó khăn, song với bộ phận học sinh có hạn chế về tư duy và kỹ năng tính toán thì hầu như các em không làm được dạng toán tổng hợp này Vậy yêu cầu đặt ra với người thày dạy vật lý phải "hóa giải" dạng toán này, giúp các em có một phương pháp giải chung , hiệu quả, đặt nền móng cho việc tiếp thu kiến thức chương sau
Bằng vốn kiến thức và kinh nghiệm luyện thi học sinh giỏi nhiều năm tôi mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp chuyên đề này
II Phương pháp giải bài toán về hệ thấu kính:
1/ Giải bài toán hệ quang học nói chung (hệ thấu kính nói riêng) bao gồm hai bước:
- Bước 1: Lập sơ đồ tạo ảnh
- Bước 2: Áp dụng các công thức liên quan cho mỗi khâu của sơ đồ để giải bài toán theo yêu cầu của đề
2/ Các kiến thức liên quan:
Trang 2A
A’
I
(1) (2)
+ Công thức thấu kính:
f d d
1 '
1
+ Xác định số phóng đại ảnh: K d'
d
Khệ = K1.K2 = 1 2
1 2
' '
+ Độ tụ của hệ 2 thấu kính mỏng đồng trục ghép sát:
ghép là đặc điểm ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính tương đương
+ Nguyên lý thuận nghịch của sự truyền ánh sáng
Nếu ánh sáng truyền đi theo đường nào thì
cũng truyền ngược lại theo đường đó (nếu ánh
sáng từ môi trường (1) sang môi trường (2) theo
đường AIA’ thì cũng truyền theo chiều A’IA từ
môi trường (2) sang môi trường (1)
3 Phương pháp giải
Bước 1:
a Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép cách nhau một đoạn l:
Giả sử vật thật AB đặt trên trục chính của hệ 2 thấu kính đồng trục L1 và L2 trước
L1,cho ảnh A’1B’1, ảnh này coi là vật đối với L2
Ở trước L2 thì đó là vật thật Nếu A’1B’1
Ở sau L2 thì đó là vật ảo (không xét) Thấu kính L2 cho ảnh A’2B’2 của vật A’1B’1 Vậy A’2B’2 là ảnh cuối cùng qua hệ
Vậy A’2B’2 là ảnh sau cùng của AB qua hệ thấu kính
B'2
A / 1
L2 L1
A B
Trang 3Phuong phap giai toan ve he thau kinh Pham Bich Van-Chu Van An- Thai Nguyen
Tóm tắt theo sơ đồ:
b Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép sát nhau:
Với hệ này có 2 cách:
+ Lập sơ đồ như hệ 2 thấu kính đồng trục ghép cách nhưng khoảng cách L1 đến L2 là l = 0
+ Hoặc dùng thấu kính tương đương là tiện lợi
Giả sử vật thật AB trên trục chính của hệ 2 thấu kính đồng trục L1 và L2 ghép sát tương tự mục (a) ta có sơ đồ tạo ảnh
Khi áp dụng công thức về thấu kính để giải chỉ cần nhớ l là khoảng cách 2 thấu kính luôn bằng 0: d’1 + d2 = 0 => d2 = -d’1
Ta có:
1 1 1
d d' f Và
Mà ta luôn có d2 = -d1
/ =>
1 1 1
1 2
f f
f
+ Nhận thấy 2 thấu kính f1, f2 ghép sát tương ứng với hệ thấu kính có tiêu cự f:
1 2
f f f hay D1 + D2 = D
Lúc này ta có sơ đồ tạo ảnh
Bước 2: Thực hiện tính toán
l
d1 d’1 d2 d’2
L
/
Trang 4Nội dung khảo sát của 1 hệ thấu kính rất đa dạng, nhưng nhìn chung thường gặp 3 yêu cầu chính:
(1) Xác định các đặc điểm của ảnh sau cùng
(2) Xác định các đặc điểm cấu tạo của hệ
(3) Tìm điều kiện để hệ cho ảnh ảo, ảnh thật, 2 ảnh, 1 ảnh duy nhất
Để giải đáp được 3 yêu cầu này, học sinh cần lưu ý đến 3 kết quả sau:
+ Ảnh A’1B’1 qua L1 được xác định bởi d’1
Khi A’1B’1 đóng vai trò vật với L2 thì đặc điểm của nó được xác định bởi d2, trong mọi trường hợp, ta luôn có d’1 + d2 = l hay d2 = l – d’1 (l: k/c 2 thấu kính)
+ Số phóng đại ảnh sau cùng được xác định bởi:
2 1
2 1
1 1
A’ B’
K
Khi học sinh hiểu và nắm được các bước giải trước mỗi yêu cầu bài toán thì việc phân tích bài toán hệ thấu kính đã xong, chỉ còn là khâu tính toán vấn đề phức tạp đã được "hóa giải", phương pháp này còn vận dụng để giải các bài tập về mắt khi đeo kính sát hoặc không sát mắt (đó là hệ thấu kính ghép sát hoặc ghép cách quãng), bài tập về kính lúp (đó là hệ thấu kính ghép cách quãng), bài tập về kính hiển vi, kính thiên văn (hệ thấu kính)
+ Hệ vô tiêu: ảnh cuối cùng A’2B’2 có độ lớn không đổi khi ta di chuyển vật lại gần thấu kính:l = f1 + f2 (chú ý: f1, f2 có giá trị đại số :dương với thấu kính hội tụ,
âm với thấu kính phân kỳ)
*Bài toán 1:
Vật sáng AB cách màn ảnh 200cm, trong khoảng giữa vật và màn ảnh, ta đặt một thấu kính hội tụ L coi như song song với vật AB Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí của L để ảnh hiện rõ trên màn Hai vị trí này cách nhau 40cm
a Tìm tiêu cự của L
Trang 5Phuong phap giai toan ve he thau kinh Pham Bich Van-Chu Van An- Thai Nguyen
Phân tích và huớng giải :
+ Bài toán cho
a=d+ d/ ; l.Tìm f;k
+ Dùng công thức
thấu kính cho từng
vị trí của thấu kính
hoặc sử dụng tính
thuận nghịch chiều
truyền ánh sáng
+ Tìm K từ công
1
1
'
d
/ 2 2
2
d
k
d
+Điều kiện a để chỉ
có một vị trí ảnh
tức tìm điều kiện a
để l=0
b Tính số phóng đại của ảnh A’B’ ứng với hai vị trí trên của L
c Với thấu kính trên, phải đặt màn ảnh cách vật bao nhiêu thì chỉ có một vị trí của L cho ảnh rõ trên màn?
GIẢI
H-1
'
d d f ta thấy nếu hoán đổi d thành
d’ và d’ thành d thì công thức trở thành 1 1 1
'
d d f nghĩa là không có gì thay đổi (so với dạng viết trên)
Như vậy, với vị trí thứ nhất của L, nếu vật cách L là d1, ảnh cách L là d’1 thì với vị trí thứ 2 của L, vật cách L là d2 = d’1 và ảnh cách L là d’2 = d1 (H-1)
Vậy ta có hệ phương trình sau: d1 + d’1 = a
d’1 – d1 = l
Suy ra : d’1 =
2
al
, d1 =
2
al
a
O
B' B''
E d'1
l L
d'2 d2
B
d1
Trang 6Vậy
1 1
a l a l a l
2 2
4
a l a
(1) =>f = 48cm
b) Số phóng đại:
- Khi L ở vị trí thứ nhất:
1
1
1
'
d
2
a l
2
a l
d cm
=> k1 = -3
2
- Khi L ở vị trí thứ hai:
/ 2 2
2
d k
d
/ 1
2 3
d d
c) Từ công thức (1) ta suy ra : l2=a2-4af =a(a-4f) Vì l2≥0, suy ra a≥ 4f
Vậy khi làm thí nghiệm để thu được ảnh rõ nét khi di chuyển thấu kính như bài toán cho thì khoảng cách a giữa vật và màn phải thoả mãn a≥4f
Để chỉ có một vị trí của L cho ảnh rõ nét trên màn : a=4f <=> l=0, tức là hai vị trí của L trùng nhau: a=4f = 192cm
* Bài toán 2:
Thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 60cm Thấu kính phân kỳ L2 có tiêu cự 40cm Hai thấu kính được ghép đồng trục
a Một vật thẳng AB được đặt vuông góc với quang trục của hệ, cách L1 40cm Chùm sáng từ vật qua L1 rồi qua L2 Hai thấu kính cách nhau 40cm Tìm vị trí và số phóng đại của ảnh
b Bây giờ đặt L2 cách L1 một khoảng a Hỏi a bằng bao nhiêu thì độ lớn của ảnh cuối cùng không thay đổi khi ta di chuyển vật lại gần hệ thấu kính?
GIẢI
a) Sơ đồ tạo ảnh:
( )
1 1
1 1 '
1
f d
f d d
với d1 40cm f, 1 60cm => /
Trang 7Phuong phap giai toan ve he thau kinh Pham Bich Van-Chu Van An- Thai Nguyen
A1B1 cách L2 là: d2 a d1' 40 120 160 cm ;
A1B1 là vật đối với L2 cho ảnh là A2B2 cách L2 là:
2 2
2 2 '
2
f d
f d d
2 40
f cm
d cm: ảnh A2B2 là ảnh ảo
Số phóng đại:
' '
1 2
1 2
d d AB
Vậy ảnh A2B2 cùng chiều với AB độ lớn là A2B2 = 0,6AB
b)Tìm a để ảnh cuối cùng có độ lớn không đổi khi di
chuyển vật: bây giờ d1 là biến số, a là thông số phải xác định
Ta có:
1 1
1 1 '
1
f d
f d d
1 1
1 1 '
1 2
f d
f d a d a d
2 2
2 2 '
2
f d
f d d
Số phóng đại:
2 2
2
1 1
1
2
' 2
1
' 1 2 2
f d
f f
d
f d
d d
d AB
B A k
1 1 11 12 2 1 1
1 1
1 1 2
1 1 1
2
.
f d f f d f d a
f f f
f d
f d a
f f
d
f k
2 1
f a f d f f a
f f k
di chuyển vật lại gần thấu kính, số phóng đại k phải độc lập với d1.Muốn vậy, ta phải
có: a f1 f2 0=>a f1 f2 20cm(hệ vô tiêu)
* Bài toán 3:
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L1 có tiêu
cự f1 = 32cm và cách thấu kính 40cm Sau L1, ta đặt một thấu kính L2 có tiêu cự f2 =
-15cm, đồng trục với L1 và cách L1 một đoạn a
Phân tích và huớng giải:
+ Đây là dạng toán hệ
thấu kính ghép cách
quãng tìm d2
/ +Tìm k (chú ý không
thể kết luận tính chất
thật ảo của ảnh qua hệ
từ hệ số phóng đại k của
hệ mà dựa vào dấu của
d/2)
+Để độ lớn của ảnh cuối
cùng không phụ thuộc
khi di chuyển vật tức là
tìm điều kiện để a
không phụ thuộc d1 hay
tìm biểu thức của a
không chứa d1
Trang 8a Cho a = 190cm Xác định ảnh của AB cho bởi hệ thấu kính
b Khoảng cách a ở trong khoảng nào thì ảnh của AB cho bởi hệ là ảnh thật?
c Tìm a để độ lớn của ảnh cuối cùng của AB không phụ thuộc khoảng cách từ
vật AB tới hệ
GIẢI
) ( 1
2
2 2 ' 1
1 1
B A B
A AB
d d
d d
L
Ta có d1 40cm f, 1 32cm a, 190cm Suy ra:
' 1 1 1
1 1
160
d f
'
d a d cm
Ảnh cuối cùng cách L2 là: 2' 2 2
10
d f
ảo Số phóng đại:
' '
1 2
1 2
4
3
d d k
d d
b) Tìm a để ảnh của hệ là thật?
Vị trí của vật AB và thấu kính L1 không đổi nên ta vẫn có d1 = 40 cm,
2
145
a
d f d
Để ảnh A2B2 là ảnh thật, ta phải có d2' 0
- Bảng xét dấu:
a 145cm 160cm
Tử số + + 0 -
Mẫu số - 0 + +
'
2
d - + 0 -
Vậy để A2B2 là ảnh thật, phải đặt L2 cách L1 từ 145 cm tới 160 cm
Phân tích và huớng giải:
+ Bài toán tìm ảnh
qua hệ thấu kính cách
nhau l (tìm d1/,d2,d2/,k)
+ Tìm a để ảnh qua hệ
là thật tức là tìm điều
kiện để d2
/
>0 Vậy cần
tìm biểu thức d2 rồi
hoặc xét dấu
+ ý c là bài toán hệ vô
tiêu đã xét ở trên
Trang 9Phuong phap giai toan ve he thau kinh Pham Bich Van-Chu Van An- Thai Nguyen
c) Xét số phóng đại:
2
' 2
1
' 1 2 2
d
d d
d AB
B A
với
1 1
1 1 '
1 2
1 1
1
1
'
1
;
f d
d f a d a d f d
f d
d
2 1 1
1 1 2 2
2 2 2
' 2
f f d
f d a
f f
d
f d
d
2 1
f a f f f a d
f f k
Muốn độ lớn của A2B2 ( và của k ) không phụ thuộc khoảng cách d1 từ vật tới L1, ta phải có: d1a f2 f10 Suy ra: a f2 f1 0.Vậy:a f2 f1 17cm
*Bài toán 4:
Cho một thấu kính │f│=40cm, có hai vật AB và CD cùng vuông góc với trục chính ở hai bên của thấu kính và cách nhau 90cm Qua thấu kính ta thấy ảnh của AB
và CD nằm cùng một vị trí Xác định:
a).Tính chất của hai ảnh
b) Loại thấu kính đang dùng
c) Khoảng cách từ AB và CD tới thấu kính
d).Vẽ hình
Lược giải
* Sơ đồ tạo ảnh:
a) Tính ch
a)Tính chất hai ảnh:
+ Trường hợp 1: nếu hai ảnh cùng là thật thì hai ảnh ở khác phía với vật đối với
thấu kính=> chúng ở khác phía nhau so với thấu kính, điều đó trái với giả thiết
=>loại
a
A
B
D
C
L
L
d 1 d 1
/
L
d 2 d 2
/
Trang 10+ Trường hợp 2: : nếu hai ảnh cùng là ảo thì hai ảnh ở cùng phía với vật đối với
thấu kính=> chúng ở khác phía nhau so với thấu kính, điều đó trái với giả thiết
=>loại
Vì vậy hai ảnh sẽ phải có một ảnh ảo và một ảnh thật
b) Loại thấu kính:
Theo lập luận ở trên một trong hai ảnh là thật Vậy thấu kính đang dùng là thấu
kính hội tụ
c) Tìm d1 và d2:
+ Ta có f=40cm; a=90cm, tức là d1+d2=90cm
Vì có một ảnh thật và một ảnh ảo cùng vị trí nên d1
/
=-d2 /
d).Vẽ hình:
IV Kết quả đạt được
Sau khi hướng dẫn phương pháp giải và cho luyện tập bốn dạng bài điển hình như
trên, khi kiểm tra, so sánh kết quả khi áp dụng phương pháp này cho học sinh hai lớp
11 ban KHTN năm học 2012-2013 với kết quả của hai lớp học sinh năm học trước:
A
B
D
C
L
d
1
d
2
A
B
/
B /
C /
D /
L
C
D
Trang 11Phuong phap giai toan ve he thau kinh Pham Bich Van-Chu Van An- Thai Nguyen
11A(90em)
năm trước
11A(90em)
năm nay
Như vậy số học sinh biết vận dụng để giải bài toán tổng hợp để đạt trung bình trở lên tăng rõ rệt, số học sinh vận dụng tốt (đạt điểm khá giỏi) tăng đáng kể, số học sinh điểm kém giảm nhiều Hơn nữa các em sẽ có nền móng vững để học tiếp
chương sau
V Kết luận
Với dạng bài toán về hệ thấu kính, ngoài yêu cầu nắm vững kiến thức vật lý liên quan tới các công thức về thấu kính, hệ thấu kính các em còn phải có kiến thức toán vững, tư duy lô gíc Với những học sinh khá giỏi việc tiếp cận dạng toán này sẽ
ít khó khăn, song với đối tượng học sinh trung bình thì đây là dạng toán tổng hợp
"đáng sợ " Vì vậy trước khi hướng dẫn phương pháp giải bài toán về hệ thấu kính, người thày giáo cần hệ thống lại kiến thức toán có liên quan bằng một cột bên trái vở học, để học sinh chủ động vận dụng và ghi nhớ
Ta thấy mỗi phần kiến thức đều có một chìa khoá riêng để mở Nếu chúng ta suy nghĩ, đúc rút kinh nghiệm, trao đổi và học tập lẫn nhau thì sẽ giúp truyền thụ cho học sinh kiến thức một cách khoa học và vững chắc, giúp các em thêm yêu thích bộ môn Rất mong các đồng nghiệp cùng trao đổi và mong muốn nhận được sự đóng góp của các đồng chí
Thái Nguyên ngày 5-4-2013 Người viết chuyên đề Phạm thị Bích Vân