Thừa kế quyền sử dụng đất ở và nhà ở gắn liền với đất (qua thực tiễn tại thành phố Huế).

26 307 0
Thừa kế quyền sử dụng đất ở và nhà ở gắn liền với đất (qua thực tiễn tại thành phố Huế).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ TRUNG PHƢỚC THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VÀ NHÀ Ở GẮN LIỀN VỚI ĐẤT (QUA THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HUẾ) CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ: 60 38 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 Footer Page of 161 Header Page of 161 Công trình đƣợc hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Đăng Hiếu Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 20… Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ, THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VÀ NHÀ Ở GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế 1.1.2 Khái niệm quyền thừa kế 10 1.1.3 Người thừa kế 11 1.2 Khái niệm đặc điểm thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất 13 1.2.1 Khái niệm thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất 13 1.2.2 Đặc điểm thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất 18 1.3 Quá trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam 20 1.3.1 Pháp luật thừa kế chế độ phong kiến 20 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến 1958 24 1.3.3 Giai đoạn từ 1959 đến 1979 26 1.3.4 Giai đoạn từ 1980 đến 2004 27 1.3.5 Giai đoạn từ 2005 đến 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VÀ NHÀ Ở GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ HUẾ 32 Footer Page of 161 Header Page of 161 Các quy định pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất 32 2.1.1 Di chúc thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đấ 32 2.1.2 Những người thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất không phụ thuộc vào nội dung di chúc 35 2.2 Các quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất 37 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất qua thực trạng thành phố Huế 42 2.3.1 Vị trí địa lý tình hình kinh tế - xã hội thành phố Huế 42 2.3.2 Dân số, đơn vị hành diện tích đất thành phố Huế 44 2.3.3 Đặc điểm thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất qua thực tiễn thành phố Huế 46 2.4 Thực tiễn giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất thành phố Huế 48 2.4.1 Nội dung vụ án thứ 54 2.4.2 Nội dung vụ án thứ hai 61 2.4.3 Nội dung vụ án thứ ba 64 Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VÀ NHÀ Ở GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 72 3.1 Kiến nghị phương hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất 72 3.1.1 Cần sửa đổi quy định thời điểm thực quyền người sử dụng đất 72 3.1.2 Về di chúc chung vợ chồng định đoạt quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất theo di chúc 75 3.1.3 Về di sản thừa kế dùng vào việc thờ cúng quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất 78 3.1.4 Một số kiến nghị với quan liên quan tỉnh Thừa Thiên Huế 80 3.2 Nâng cao trình độ nhận thức cán nhân dân thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 2.1 Footer Page of 161 Header Page of 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sự phát triển nhanh đời sống kinh tế, xã hội, nên pháp luật thừa kế nói chung thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất nói riêng, chưa thể dự liệu hết trường hợp, tình xảy thực tế Một số quy định pháp luật thừa kế chung chung, mang tính chất khung, chưa chi tiết, chưa rõ ràng, chưa có văn hướng dẫn thi hành cho vấn đề cụ thể Do đó, nhiều quan điểm trái ngược nhau, nên áp dụng vào thực tế xảy tình trạng không quán cách hiểu cách giải Điều xâm phạm quyền thừa kế công dân, gây bất ổn đời sống sinh hoạt gia đình, cộng đồng xã hội Với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất ngày phong phú, nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp Thành phố Huế với nét văn hóa truyền thống Việt Nam mô hình nhà - vườn, vừa bảo vệ môi trường sinh thái, vừa thể sắc văn hóa, trình độ kiến trúc Huế có nét tương đồng khác biệt so với vùng miền khác Việt Nam mô hình nhà ở, quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất thành phố Huế có nét đặc thù riêng Việc nghiên cứu thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất địa bàn thành phố Huế việc làm mang tính cấp thiết, đáp ứng đầy đủ yêu cầu mặt lý luận thực tiễn Với lý đó, học viên chọn đề tài “Thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất (qua thực tiễn thành phố Huế)” để nghiên cứu, thực luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thừa kế theo di chúc theo pháp luật tính đến thời điểm có nhiều công trình mức độ luận án tiến sĩ, Footer Page of 161 Header Page of 161 luận văn thạc sĩ số đăng tạp chí chuyên ngành Ngoài ra, nghiên cứu thừa kế quyền sử dụng đất nói chung có nhiều luận văn cử nhân cao học luật đề cập đến, nghiên cứu thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất phạm vi tỉnh, thành phố chưa thật ý Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát luận văn nhằm nghiên cứu điểm phù hợp, chưa phù hợp pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất áp dụng vào thực tiễn để có kiến nghị sửa đổi Việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất qua thực tiễn thành phố Huế để tìm giải pháp khắc phục 3.2 Mục tiêu cụ thể Luận văn nghiên cứu đạt số mục tiêu cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn thừa kế nói chung thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất qua thực tiễn thành phố Huế nói riêng - Phân tích, đánh giá vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất qua thực tiễn thành phố Huế - Phân tích, đánh giá công tác xét xử vụ khởi kiện thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất thành phố Huế Tòa án nhân dân thành phố Huế - Luận văn điểm phù hợp, chưa phù hợp, bất cập, thiếu sót, chồng chéo pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất, qua có kiến nghị khoa học nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm: - Các văn quy phạm pháp luật đất đai, dân sự, nhà có Footer Page of 161 Header Page of 161 liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất - Thực tế giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung luận văn không nghiên cứu toàn diện quy định pháp luật thừa kế nói chung, mà tập trung nghiên cứu thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất địa bàn thành phố Huế từ năm 2005 đến năm 2010 Qua đó, tác giả phân tích, đối chiếu quy định pháp luật liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất từ Bộ luật dân năm 2005 có hiệu lực việc Tòa án nhân dân thành phố Huế áp dụng quy định pháp luật dân để giải thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Phƣơng pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, phương pháp luận biện chứng vật biện chứng lịch sử Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp khoa học khác như: so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê sử dụng để giải vấn đề mà đề tài đặt Tính đóng góp đề tài - Luận văn nghiên cứu có điểm sau đây: + Luận văn hệ thống hóa quy định pháp luật thừa kế nói chung thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất nói riêng để làm sở pháp lý cho công tác xét xử vụ tranh chấp thừa kế, nhằm góp phần ổn định tình hình an ninh, trị địa bàn thành phố Huế + Luận văn nêu phân tích số vụ khởi kiện thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất địa bàn thành phố Huế, từ số điểm phù hợp, chưa phù hợp, bất cập, Footer Page of 161 Header Page of 161 thiếu sót, chồng chéo pháp luật thừa kế, qua có kiến nghị khoa học nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế Bộ luật dân năm 2005 - Luận văn phân tích có hệ thống số quy định pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Qua đó, nêu quy định phù hợp, quy định bất cập để có kiến nghị khoa học nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Làm sở pháp lý cho công tác xét xử tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất nói chung địa bàn thành phố Huế nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kèm theo, luận văn kết cấu bao gồm chương, cụ thể sau: - Chương Những vấn đề lý luận thừa kế, thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất; - Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất thành phố Huế; - Chương Kiến nghị phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ, THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VÀ NHÀ Ở GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế Ở Việt Nam, việc thừa kế di sản hình thành theo tập quán dân tộc, vùng miền, chí việc chia di sản thừa kế Footer Page of 161 Header Page of 161 theo truyền thống dòng tộc Con cháu gia đình hưởng di sản từ ông bà, cha mẹ thực nghĩa vụ thờ cúng tổ tiên, việc thờ cúng tổ tiên nhắc nhở cháu nhớ công ơn người chết Đây truyền thống tốt đẹp người Việt Nam lưu truyền đến ngày hôm Theo Từ điển luật học: “Thừa kế truyền lại tài sản người chết cho người khác theo di chúc theo quy định pháp luật” [25; 486] Và theo Từ điển Tiếng Việt thừa kế là: “Hưởng người chết để lại cho” [26; 938] Như vậy, hiểu khái niệm thừa kế dịch chuyển tài sản người chết cho người sống theo truyền thống, phong tục tập quán dân tộc 1.1.2 Khái niệm quyền thừa kế Khi nói đến quyền thừa kế quyền chủ quan chủ thể quan hệ pháp luật thừa kế, người tham gia có quyền để lại tài sản, thành lao động, quyền lợi ích cho người khác thừa hưởng Người thừa kế có quyền nhận di sản hưởng giá trị vật chất, giá trị tinh thần lợi ích khác phát sinh từ di sản Quyền thừa kế phát sinh xã hội có nhà nước pháp luật Quyền thừa kế hàm chứa yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật có đặc điểm pháp luật đặc thù Chế định quyền thừa kế qui định quyền tự định đoạt chủ thể việc để lại di sản theo di chúc theo pháp luật quyền người thừa kế di sản theo di chúc theo pháp luật, quyền hưởng từ chối hưởng di sản theo điều kiện pháp luật qui định Như vậy, quyền thừa kế quyền tự người nhận di sản Quyền thừa kế thực người có di sản chết, người thừa kế theo pháp luật theo di chúc người để lại di sản thể ý chí nhận di sản từ chối nhận di sản thừa kế người để lại di sản 1.1.3 Người thừa kế Theo quy định Điều 635 Bộ luật dân năm 2005: “Người Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc quan, tổ chức phải quan, tổ chức tồn vào thời điểm mở thừa kế” 1.2 Khái niệm đặc điểm thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất 1.2.1 Khái niệm thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Tác giả nêu khái niệm thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất sau: Thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất việc dịch chuyển quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất cá nhân chết cho người thừa kế theo di chúc theo pháp luật, theo người thừa kế trở thành chủ sở hữu quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất thừa kế, có quyền nghĩa vụ chủ sở hữu quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất 1.2.2 Đặc điểm thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Về chất, thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất giống thừa kế loại tài sản khác Tuy nhiên, thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất có đặc điểm tương đối độc lập với thừa kế tài sản khác quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất - Đối với quyền sử dụng đất ở: Do chế độ sở hữu toàn dân đất đai đất đai trước hết thuộc quyền sở hữu Nhà nước Nhà nước thống quản lý Do vậy, việc thừa kế quyền sử dụng đất không nằm nguyên tắc thừa kế quyền sử dụng đất nói chung, thừa kế quyền sử dụng đất không cần phải có điều kiện thừa kế đất nông nghiệp trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản Đất hiểu đất Nhà nước giao Footer Page 10 of 161 Header Page 12 of 161 1.3.5 Giai đoạn từ 2005 đến Bộ luật dân năm 2005 đời hoàn thiện thêm quy định thừa kế Chế định thừa kế Bộ luật dân năm 2005 có quy định cụ thể phù hợp với đời sống thực tế nước ta giai đoạn Thừa kế quy định phần thứ tư từ Điều 631 đến Điều 687 Bộ luật dân năm 2005, riêng quy định thừa kế quyền sử dụng đất quy định Điều: 733, 734, 735; quan hệ dân có yếu tố nước liên quan đến thừa kế quy định Điều 767 Điều 768 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VÀ NHÀ Ở GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ HUẾ 2.1 Các quy định pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất 2.1.1 Di chúc thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Theo Điều 646 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển dịch tài sản cho người khác sau chết” Di chúc thể ý chí người sống định đoạt tài sản mình, để chuyển toàn phần tài sản người cho hay nhiều người thừa kế sau người chết Vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất quy định Bộ luật dân năm 2005, Luật đất đai năm 2003 Luật nhà năm 2005 cá nhân có quyền lập di chúc định đoạt cho người thừa kế hưởng quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất sau chết Khi để lại di sản quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất, người lập di chúc phải thỏa mãn điều Footer Page 12 of 161 10 Header Page 13 of 161 kiện chủ thể lập di chúc, quyền tự định đoạt ý chí, nội dung di chúc không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội hình thức di chúc phải tuân theo qui định pháp luật 2.1.2 Những người thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất không phụ thuộc vào nội dung di chúc Điều 669 Bộ luật dân năm 2005 quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; thành niên mà khả lao động Nhằm bảo vệ lợi ích cho số người diện thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất, phù hợp với phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Hay nói cách khác, người thừa kế theo pháp luật quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất hàng thừa kế thứ nhất, có quan hệ huyết thống trực hệ quan hệ hôn nhân với người lập di chúc, họ có quyền hưởng hai phần ba suất người thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất theo pháp luật trường hợp di sản chia theo di chúc, mà người lập di chúc không cho họ hưởng thừa kế theo di chúc, cho hưởng phần di sản quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật 2.2 Các quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Pháp luật thừa kế Việt Nam pháp luật thừa kế nước giới quy định hai hình thức thừa kế thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo di chúc chia di sản thừa kế cho người thừa kế theo định đoạt di chúc người có di sản người thừa kế theo di chúc Còn thừa kế theo pháp luật không phụ thuộc vào ý chí người để lại di sản hình thức thừa kế pháp luật quy định Tại Điều 764 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định” Khác với thừa kế theo di chúc, người thừa kế nhiều cá nhân, hay nhiều tổ chức; thừa kế Footer Page 13 of 161 11 Header Page 14 of 161 theo pháp luật cá nhân Theo phương thức này, người thừa kế theo pháp luật quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất người có ba mối quan hệ: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng với người chết 2.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất qua thực trạng thành phố Huế 2.3.1 Vị trí địa lý tình hình kinh tế - xã hội thành phố Huế 2.3.2 Dân số, đơn vị hành diện tích đất thành phố Huế 2.3.3 Đặc điểm thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất qua thực tiễn thành phố Huế Thành phố Huế nơi giữ nguyên vẹn hệ thống Kinh thành, lăng, chùa cổ, nhà vườn, phủ đệ thành phố UNESCO công nhận Quần thể di tích Cố đô Huế nhã nhạc cung đình Huế hai Di sản Văn hóa Thế giới Với nét văn hóa truyền thống Việt Nam thành phố Huế mô hình nhà - vườn, vừa bảo vệ môi trường sinh thái, vừa thể sắc văn hóa, trình độ kiến trúc Huế có nét tương đồng khác biệt so với vùng miền khác Việt Nam mô hình nhà ở, nhà quyền sử dụng đất thành phố Huế có nét đặc thù riêng Ngoài ra, việc quy định diện tích tối thiểu tách phường nội thành hạn chế quyền người có tài sản nhà đất có quyền thừa kế Do đó, tranh chấp giao dịch dân liên quan đến quyền sử dụng đất nhà nói chung thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất nói riêng thường diễn nhiều phức tạp Hàng năm Tòa án nhân dân thành phố Huế phải giải nhiều vụ việc phân chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Cho nên việc nghiên cứu thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất địa bàn thành phố Huế việc làm mang tính cấp thiết, đáp ứng đầy đủ yêu cầu mặt lý luận thực tiễn Footer Page 14 of 161 12 Header Page 15 of 161 2.4 Thực tiễn giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất thành phố Huế Với đặc điểm nên địa bàn thành phố Huế bên cạnh gia tăng án hình tranh chấp dân phổ biến Theo số liệu báo cáo Tòa án nhân dân thành phố Huế qua năm khẳng định rằng: Hàng năm Tòa án thành phố Huế phải giải số lượng lớn loại vụ án; đó, chiếm 50% số lượng án ngành Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, có nhiều vụ án phức tạp, cộm dư luận quan tâm Mặc dù vậy, Tòa án thành phố Huế hoàn thành xuất sắc khối lượng công việc lớn Bảng số liệu sau nói lên điều đó: Bảng 2.2: Tổng số vụ án Tòa án nhân dân thành phố Huế giải từ năm 2005 đến năm 2010 Năm Vụ án Tổng số vụ án thụ lý Tổng số vụ án giải 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng 615 740 850 807 806 839 4.657 598 722 836 714 696 784 4.350 95,6 97,5 98,3 88,4 86,3 93,4 93,40 % 6% 5% 7% 5% % % (Nguồn: Rút từ báo cáo hoạt động Tòa án nhân dân thành phố Huế) Tỷ lệ giải Theo Bảng số liệu (Bảng 2.2) tổng hợp loại án từ năm 2005 đến 2010 mà Tòa án nhân dân thành phố Huế thụ lý, giải quyết, qua thấy lượng án mà Tòa án thụ lý lớn tăng theo năm (trong năm thụ lý 4.657 vụ án) Về giải án dân sự, hàng năm Tòa án nhân dân thành phố Huế thụ lý giải khối lượng lớn vụ án dân mà chủ yếu lĩnh vực nhà đất, thừa kế, hợp đồng vay tài sản Cụ thể Bảng số liệu đây: Footer Page 15 of 161 13 Header Page 16 of 161 Bảng 2.3: Số vụ án dân Tòa án nhân dân thành phố Huế giải từ năm 2005 đến năm 2010 Năm Vụ án 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng Tổng số vụ án dân 156 241 346 268 246 235 1.492 thụ lý Tổng số vụ án dân 139 229 338 217 190 214 1.327 giải Tỷ lệ 89% 95% 98% 81% 77% 91% 89% (Nguồn: Rút từ báo cáo hoạt động Tòa án nhân dân thành phố Huế) Căn bảng thống kê thấy số lượng vụ án dân mà Tòa án nhân dân thành phố Huế thụ lý năm 1.492 vụ Tòa án giải 1.327 vụ, tỷ lệ giải cao Có thể nói đội ngũ Thẩm phán Tòa án thành phố Huế có phấn đấu, nổ lực lớn để hoàn thành nhiệm vụ Án dân có chiều hướng giảm so với năm gần đây.Cụ thể: Năm 2008 thụ lý 268 vụ, năm 2009 thụ lý 246 vụ, năm 2010 thụ lý 235 vụ So với vụ án Tòa án thụ lý số lượng vụ án mà Tòa án giải có chiều hướng gia tăng, điều chứng minh nổ lực phấn đấu đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, Thư ký Tòa án nhân dân thành phố Huế Trong số vụ án dân mà Tòa án thụ lý tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất ở, nhà gắn liền với đất chiếm tỷ lệ cao, thể qua bảng thống kê sau đây: Bảng 2.4: Số vụ tranh chấp thừa kế nhà, đất Tòa án nhân dân thành phố Huế giải từ 2005 đến 2010 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng Vụ án Tổng số vụ án dân thụ lý 156 241 346 268 246 235 1.492 Số vụ án tranh chấp thừa 105 170 253 187 198 129 1.042 kế nhà, đất (Nguồn: Tìm hiểu từ hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thành phố Huế) Footer Page 16 of 161 14 Header Page 17 of 161 Có thể khẳng định rằng, việc giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất loại việc khó, phức tạp khâu yếu công tác giải tranh chấp dân nói chung Vì quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất tài sản có giá trị lớn kinh tế, đồng thời chốn cư trú gia đình, theo phong tục người Việt Nam “an cư lập nghiệp” 2.4.1 Nội dung vụ án thứ nhất: Chia thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất theo di chúc 2.4.2 Nội dung vụ án thứ hai: Chia thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất theo pháp luật 2.4.3 Nội dung vụ án thứ ba: Yêu cầu chia di sản thừa kế nhà quyền sử dụng đất Tranh chấp di sản thừa kế nói chung, quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất nói riêng, tài sản có giá trị lớn, đồng thời điều chỉnh nhiều văn khác Do đó, giải loại tranh chấp đòi hỏi nổ lực lớn trình độ chuyên môn, trách nhiệm nghề nghiệp người áp dụng pháp luật, góp phần đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Chương KIẾN NGHỊ PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VÀ NHÀ Ở GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 3.1 Kiến nghị phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất 3.1.1 Cần sửa đổi quy định thời điểm thực quyền người sử dụng đất Tại khoản 1, Điều 98 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai năm Footer Page 17 of 161 15 Header Page 18 of 161 2003, quy định: “1 Thời điểm người sử dụng đất thực quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai đất Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê, cho phép chuyển mục đích sử dụng phải nộp tiền sử dụng đất quy định sau: a) Trường hợp người sử dụng đất không phép chậm thực nghĩa vụ tài không ghi nợ nghĩa vụ tài thực quyền người sử dụng đất kể từ thực xong nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật; b) Trường hợp người sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền định cho chậm thực nghĩa vụ tài cho ghi nợ nghĩa vụ tài thực quyền người sử dụng đất kể từ có định đó; c)Trường hợp người sử dụng đất chậm thực nghĩa vụ tài ghi nợ nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật thực quyền người sử dụng đất kể từ có định giao đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, ký hợp đồng thuê đất” Do đó, có tranh chấp quyền thừa kế mà đất có giấy tờ quy định khoản 1, 2, Điều 50 Luật đất đai Toà án vào pháp luật thừa kế luật đất đai để xác định quyền thừa kế quyền sử dụng đất bên đương Sau bên Toà án xác định quyền sử dụng đất theo thừa kế, muốn Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất họ phải thực nghĩa vụ tài theo quy định Nhà nước việc quan hành Nhà nước thực Với hướng xử lý vừa phù hợp với thực tế, vừa phù hợp với thẩm quyền bên mà bảo đảm lợi ích Nhà nước 3.1.2 Về di chúc chung vợ chồng định đoạt quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất theo di chúc Quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất di sản cá Footer Page 18 of 161 16 Header Page 19 of 161 nhân sống có quyền sở hữu, định đoạt để chia thừa kế sau cá nhân chết Điều 663 Bộ luật dân năm 2005, qui định: “Vợ, chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung” Theo qui định này, trường hợp vợ chồng lập chung di chúc định đoạt tài sản chung quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất, hiệu lực di chúc chung vợ, chồng pháp luật qui định Điều 668 Bộ luật dân năm 2005, sau: “Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết” Qui định này, tự thân chứa đựng nhiều bất cập Liệu di chúc chung vợ, chồng có trì hiệu lực hay không, vợ chồng Tòa án cho ly hôn Tòa án cho phép chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, sau thời điểm di chúc chung lập Mặt khác, qui định xâm phạm đến quyền thừa kế hợp pháp người thừa kế theo pháp luật người thừa kế bắt buộc người vợ chồng chết trước làm ảnh hưởng tới thời hiệu khởi kiện thừa kế Với bất cập đây, thiết nghĩ nên sửa đổi Điều 668 Bộ luật dân năm 2005 sau: “Trong trường hợp vợ, chồng lập di chúc chung mà có người chết trước, phần di chúc liên quan đến phần di sản người chết tài sản chung có hiệu lực pháp luật; vợ, chồng có thỏa thuận di chúc thời điểm có hiệu lực di chúc thời điểm người sau chết, di sản vợ, chồng theo di chúc chung phân chia từ thời điểm đó” 3.1.3 Về di sản thừa kế dùng vào việc thờ cúng quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Điều 670 Bộ luật dân năm 2005 có quy định trường hợp người lập di chúc có để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản không chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng Footer Page 19 of 161 17 Header Page 20 of 161 Việc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng ý muốn người để lại thừa kế Không buộc người phải dành số di sản chết để cháu lo việc cúng giỗ cho họ tổ tiên họ di chúc, người để lại di sản thể ý nguyện ý nguyện phải tôn trọng Trường hợp để lại di sản thờ cúng quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất không giới hạn tỷ lệ phần di sản thờ cúng ảnh hưởng đến quyền lợi người thừa kế Do đó, cần thiết phải xác định “một phần di sản” dùng vào việc thờ cúng tổng số di sản quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Nếu người để lại di sản lập di chúc để lại 90% (hoặc cao nữa, không 100%) di sản quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất dùng vào việc thờ cúng coi để lại “một phần” Ở vùng quê tỉnh Thừa Thiên Huế người dân lưu truyền nét văn hóa, phong tục truyền thống xây nhà thờ họ để thờ ông, bà, tổ tiên; xây lăng mộ cho ông, bà, cha mẹ chết… Trong dòng tộc có nhiều người giàu có góp tiền để xây dựng nhà thờ Họ để dùng vào việc thờ cúng Còn số dòng tộc khó khăn kinh tế thờ ông, bà nhà riêng người trai trưởng thông thường người để lại (bằng di chúc) toàn quyền sử dụng đất nhà vào việc làm nhà thờ, thờ cúng tổ tiên ông bà Như vậy, người để lại thừa kế di sản toàn quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất để làm nhà thờ họ ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi người thừa kế Như vậy, việc không quy định tỷ lệ giới hạn định phần di sản thờ cúng quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất xuất phát từ tôn trọng ý chí “người chết” định đoạt tài sản Cũng thừa nhận rằng, với quy định luật hành, việc để lại di sản thờ cúng ảnh hưởng đến quyền lợi Footer Page 20 of 161 18 Header Page 21 of 161 người thừa kế Thiết nghĩ, cần có quy định để xem xét phần di sản thờ cúng quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất có “vượt quá” hay không, có ảnh hưởng đến quyền lợi người thừa kế… phải tuỳ vào trường hợp cụ thể, kết hợp luật thực định phong tục tập quán địa phương 3.1.4 Một số kiến nghị với quan liên quan tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.4.1 Phân định rõ công chứng chứng thực hợp đồng quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Tại khoản 1, Điều 119 Nghị định số 181/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2003, quy định: “Hợp đồng giấy tờ người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất phải có chứng nhận công chứng nhà nước chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Luật Công chứng 2006 quy định tách bạch hoạt động công chứng chứng thực Theo đó, công chứng việc công chứng viên xác nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng giao dịch khác văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng Để hợp đồng, giao dịch có tính pháp lý vững chắc, ngày 15/10/2009 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành Quyết định số 2240/2009/QĐ-UB việc chuyển giao chứng thực hợp đồng, giao dịch cho tổ chức hành nghề công chứng Theo chuyển giao chứng thực hợp đồng, giao dịch Uỷ ban nhân dân xã, phường thành phố Huế sang cho tổ chức hành nghề công chứng thực Việc quy định Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế chưa phù hợp với văn pháp luật nêu Tuy vậy, để hợp đồng, giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất thu Footer Page 21 of 161 19 Header Page 22 of 161 đầu mối giao tổ chức hành nghề công chứng thực có tính pháp lý cao phù hợp với tình hình thực tế Từ phân tích trên, tác giả mạnh dạng đưa số kiến nghị sau: Các hợp đồng có đối tượng bất động sản (nhà ở, quyền sử dụng đất ở, tài sản gắn với quyền sử dụng đất ) thường hợp đồng có giá trị lớn, mang ý nghĩa thiết thực chủ thể tham gia Khi tham gia xác lập hợp đồng, chủ thể mong muốn công chứng, chứng thực nhanh chóng, thuận tiện để hợp đồng có hiệu lực pháp luật, đảm bảo mặt pháp lý có tranh chấp xảy Tuy nhiên, thực tiễn có quy định thiếu thống cần chỉnh sửa, bổ sung để đáp ứng yêu cầu Để việc xã hội hóa tổ chức hành nghề công chứng ngày phát huy hiệu quả, đề nghị sửa đổi quy định Bộ luật dân năm 2005, Luật đất đai 2003, Luật nhà theo hướng bỏ thuật ngữ “chứng thực” hợp đồng, giao dịch Uỷ ban nhân dân cấp Giao hợp đồng, giao dịch bao gồm hợp đồng có đối tượng bất động sản (hợp đồng mua bán nhà ở, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với tài sản đất ) cho tổ chức hành nghề công chứng thực hiện, giúp xóa bỏ chồng chéo, bất cập 3.1.4.2 Với nét văn hóa truyền thống Việt Nam thành phố Huế mô hình nhà - vườn, vừa bảo vệ môi trường sinh thái, vừa thể sắc văn hóa, trình độ kiến trúc Huế có nét tương đồng khác biệt so với vùng miền khác Việt Nam mô hình nhà Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế cần rà soát lại quy định Quyết định số 2318/QĐ-UB ngày 07/10/1999 việc ban hành Điều lệ quản lý xây dựng theo đồ án Quy hoạch chi tiết Khu Footer Page 22 of 161 20 Header Page 23 of 161 Kinh thành Huế, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Tờ trình số 871/TTr-UBND ngày 23 tháng năm 2006 việc thông qua đề án sách bảo vệ nhà vườn Huế Theo hướng xem xét lại cứ, quy định không phù hợp quy định pháp luật tình hình thực tế địa phương để sửa đổi, bổ sung; có quy hoạch chi tiết cho khu vực, đường cụ thể cần bảo vệ; số đường, khu vực dân cư sinh sống nhiều không nhà - vườn không nên áp dụng quy hoạch tách thửa… Nhằm đảm bảo quyền lợi cho người dân nhận di sản thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất 3.2 Nâng cao trình độ nhận thức cán nhân dân thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Để thực việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất cách thường xuyên, có hiệu quả, nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân, theo tác giả cần thực số nội dung sau: Một là, phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức pháp luật nói chung pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất nói riêng cho đội ngũ cán xã, phường, thị trấn Hai là, xây dựng kế hoạch cụ thể giai đoạn công tác đào tạo đào tạo lại, mở lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, tọa đàm nhằm trao đổi kinh nghiệm, từ nâng cao công tác xét xử Tiếp tục đào tạo đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Chấp hành viên, Thư ký Tòa án… Ba là, nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đội ngũ báo cáo viên cấp, đội ngũ chuyên trách phổ biến giáo dục pháp luật phải thường xuyên tuyên truyền pháp luật với nhiều hình thức khác Footer Page 23 of 161 21 Header Page 24 of 161 KẾT LUẬN Trong chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ quyền công dân Chính vậy, thừa kế trở thành nhu cầu thiếu đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Mỗi nhà nước dù có xu trị khác nhau, coi thừa kế quyền công dân ghi nhận Hiến pháp Sự phát triển đời sống kinh tế - xã hội đất nước, nên pháp luật thừa kế nói chung thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất nói riêng, chưa thể dự liệu hết trường hợp, tình xảy thực tế Một số quy định pháp luật thừa kế chung chung, mang tính chất khung, chưa chi tiết, chưa rõ ràng, lại chưa có văn hướng dẫn thi hành cho vấn đề cụ thể Do đó, nhiều quan điểm trái ngược nhau, nên áp dụng vào thực tế xảy tình trạng không quán cách hiểu cách giải Điều xâm phạm quyền thừa kế công dân, gây bất ổn đời sống sinh hoạt gia đình, cộng đồng xã hội Thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất việc dịch chuyển quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất cá nhân chết cho người thừa kế theo di chúc theo pháp luật, theo người thừa kế trở thành chủ sở hữu quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất thừa kế, có quyền nghĩa vụ chủ sở hữu quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất quy định Bộ luật dân năm 2005, Luật đất đai năm 2003 Luật nhà năm 2005 cá nhân có quyền lập di chúc định đoạt cho người thừa kế chết để lại di sản quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất cho người thừa kế theo di chúc theo pháp luật hưởng di sản thừa kế sau chết Footer Page 24 of 161 22 Header Page 25 of 161 Các quy định pháp luật thừa kế nói chung thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất nói riêng tương đối đầy đủ mặt số lượng văn pháp luật Tuy nhiên, quy định pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Bộ luật dân sự, Luật đất đai, Luật nhà mang tính khái quát, chung chung nên vai trò văn quy định thể thực tế; tính ổn định loại văn pháp luật pháp luật dân không cao, đặc biệt pháp luật đất đai, dẫn đến đường lối giải tranh chấp thừa kế liên quan đến quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất không ổn định Mỗi lần pháp luật có sửa đổi lớn gây lúng túng khác biệt quan điểm giải ngành, thẩm phán Do đó, việc giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất loại việc khó, phức tạp khâu yếu công tác giải tranh chấp dân nói chung Vì quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất tài sản có giá trị lớn kinh tế, đồng thời chốn cư trú gia đình, theo phong tục người Việt Nam “an cư lập nghiệp” Theo qui định pháp luật đất đai cá nhân, hộ gia đình có quyền sử dụng đất lâu dài Đất đất sử dụng vào việc xây dựng nhà ở, theo quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất loại tài sản có giá trị mặt kinh tế, mà có ý nghĩa mặt xã hội thuộc quyền sở hữu người có nhà diện tích đất Cũng loại tài sản thông thường khác, người có tài sản quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất có quyền lập di chúc định đoạt nhà diện tích đất cho người khác thừa kế theo di chúc theo pháp luật Thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất theo qui định pháp luật người thừa kế không cần phải thỏa mãn điều kiện thừa kế loại đất đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp… Vì vậy, tranh chấp loại di sản thừa kế thường phát sinh vấn đề phức tạp Footer Page 25 of 161 23 Header Page 26 of 161 người thân thích người để lại di sản quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất theo di chúc với người mối quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng với người lập di chúc định đoạt loại tài sản Về thừa kế theo pháp luật nhà đất thường phát sinh tranh chấp mức độ không bị tác động mạnh mặt tâm lý dẫn đến xúc người có quyền thừa kế theo pháp luật loại tài sản Với nét văn hóa truyền thống Việt Nam thành phố Huế mô hình nhà - vườn, vừa bảo vệ môi trường sinh thái, vừa thể sắc văn hóa, trình độ kiến trúc Huế có nét tương đồng khác biệt so với vùng miền khác Việt Nam mô hình nhà ở, quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất thành phố Huế có nét đặc thù riêng Ngoài quy định pháp luật chung dân sự, đất đai, nhà việc quy định riêng quy hoạch nhà - vườn, diện tích cho phép tách thửa, quy định phường nội thành không cho tách 200m2 khó khăn chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Khi di sản thừa kế chia nằm quy hoạch nhà vườn không tách chia thừa kế bán di sản đó, việc bán di sản quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất quy hoạch làm nhà vườn có giá trị lớn không dễ dàng bán được, nên dù án có hiệu lực pháp luật thực thi lại khó Từ nguyên nhân nói trên, thiết nghĩ nhà làm luật cần sớm nghiên cứu vấn đề bất cập, thiếu sót, khó hiểu đa nghĩa chưa phù hợp với thực tiễn sống, khó thực thi để đề suất sửa đổi hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất, góp phần đáp ứng đầy đủ yêu cầu mặt lý luận thực tiễn./ Footer Page 26 of 161 24 ... thừa kế trở thành chủ sở hữu quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất thừa kế, có quyền nghĩa vụ chủ sở hữu quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất 1.2.2 Đặc điểm thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn. .. cao hiệu thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ, THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VÀ NHÀ Ở GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.1.1... đất thành phố Huế 44 2.3.3 Đặc điểm thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất qua thực tiễn thành phố Huế 46 2.4 Thực tiễn giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất

Ngày đăng: 12/04/2017, 06:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan