Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 104 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC PHÂN MỞ ĐẦU ............................................................................................ .. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... .. 1 2. Tình hình nghiên cứu ...................... .. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... .I 4 4. Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu ........................................................... ..5 5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... ..5 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................ .I 6 7. Kết cấu của luận Văn ............................................................................... ..6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI NGHỆO ........................................................................................... ..7 1.1. Lý luận chung về việc làm cho người nghèo 1.2. Giải quyết việc làm cho người nghèo ................................................ .. 18 1.3. Kinh nghiệm về giải quyết việc làm cho người nghèo tại một số địa phương trong cả nước và bài học kinh nghiệm cho Thị Xã Phú Thọ ........ ..29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI NGHỆO TẠI THỊ XÃ PHÚ THỌ HIỆN NAY ......................................... ..35 2.1. Khái quát chung về thị Xã Phú Thọ .................................................... ..35 2.2. Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho người nghèo tại thị Xã Phú Thọ giai đoạn hiện nay ....................................................................... .. 41 2.3. Đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho người nghèo ở thị Xã Phú Tho ............................................................................................................ ..66 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC TẠO VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI NGHỂO TẠI THỊ XÃ PHÚ THỌ .............................................................................................................. ..73 3.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu về việc làm cho người nghèo tại thị Xã Phú Thọ ........................................................................................... ..73 3.2. Các giải pháp chủ yếu về việc làm cho người nghèo để Xóa đói giảm nghèo tại thị Xã Phú Thọ ........................................................................... .. 79 3.3. Một số kiến nghị ................................................................................. ..95 KẾT LUẬN .................................................................................................. ..97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... ..98 PHÂN MỚ ĐÂU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc 1àm và giải quyết việc 1àm Là một vấn đề kinh tế xã hội có tính toàn cầu, 1ă mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Ngày nay quan niệm phát triển hàm chứa sự tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ, công bằng Xã hội; xóa đói giảm nghèo, giảm thiểu thất nghiệp... Có việc làm giúp cho bản thân người lao động có thu nhập ổn định cuộc sống, làm 1ành mạnh hóa các quan hệ Xã hội. Đặc biệt Vấn để tạo và giải quyết việc Iàm cho người nghèo ngày càng được Đảng, Nhà nước, Chính phủ ta quan tâm. Chính phủ Việt Nam coi Vấn để xóa đói giảm nghèo là mục tiêu quan trọng xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế Xã hội của đất nước. Trong gần ba mươi năm đổi mới Và phát triển, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều đề án, chương trình, giải pháp nhằm giảm tỷ 1ệ nghèo đói xuống mức thấp nhất. Mặc dù đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhưng tình trạng đói nghèo vẫn còn tồn tại ở diện rộng, đặc biệt 1à khu vực miền núi, vùng sâu, Vùng xa. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này chính là dO người nghèo không có việc iàm ổn định, không có thu nhập ổn định để duy trì cuộc sống của mình và gia đình mình ở mức tối thiểu nhất, nên cái nghèo vẫn quanh quẩn bên họ. Nếu iãm tốt công tác giải quyết việc làm cho người nghèo thì chắc chắn tỷ lệ hộ nghèo sẽ giảm, nhiều gia đình sẽ thoát khỏi cảnh nghèo. Tỉnh Phú Thọ, iã một tinh thuộc khu Vực miền núi, tmng du phía Bắc, nằm trong khu Vực giao lưu giữa Vùng Đông Bắc, đồng bằng Sông Hồng Và Tây Bắc. Tính đến năm 2013 tinh Phú Thọ còn 12,5% hộ thuộc diện nghèo, mặc dù đã thoát khỏi tình nghèo, nhưng trung bình đời sống của người dân Phú Thọ nhìn chung còn thấp, những hộ nghèo vẫn quanh quẩn nghèo từ năm này sang năm khác mà chưa thể thoát khỏi cảnh nghèo. Thiết nghĩ vấn đề nghèo đói chỉ có thể được giải quyết nếu người nghèo có công ăn việc Iàm ổn định, thu nhập ổn định thì đời sống mới không bấp bênh, ăn bữa nay Iại 10 bữa mai. Chính vì Vậy Vấn để việc 1àm cho người nghèo rất được các Cấp, các ngành và hình đạo tỉnh quan tâm giải quyết. Đối Với thị xã Phú Thọ, được thành lập từ năm 1903, nằm ở bờ hữu ngạn sông Thao, trung tâm của tỉnh Phú Thọ. Thị Xã Phú Thọ có diện tích tự nhiên là 64,5 ka, dân số là 69.426 người (năm 2012), mật độ dân số là 1.074,7 ngưòika. Thị Xã Phú Thọ thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc, iã nơi tiếp giáp giữa đồng bằng sông Hồng Và Vùng đồi núi, trung du, cách Việt Trì 35 km, cách thủ đô Hà Nội 90 km về phía tây Bắc. Mặc dù được thành iập khá sớm, nhưng dO vị trí cách xa trung tâm của tính nên Vấn đề phát triển kinh tế chính trị của thị xã còn nhiều hạn chế: Tốc độ phát triển kinh tế của thị Xã chưa phải 1à cao SO với các thị Xã của một số tính khác, thu nhập của người dân Ở đây VàO loại nung bình SO với thu nhập của người dân toàn tinh, các dịch vụ như y tế, giáo dục, du 1ịch, sức khỏe, an sinh Xã hội... chưa được đầu tư nhiều. Vấn để việc Iàm còn gặp nhiều khó khăn, số người thất nghiệp còn nhiều, mặc dù là thị Xã nhưng lao động thuộc lĩnh Vực nông nghiệp vẫn là chủ yếu. Đặc biệt, số hộ nghèo, hộ cận nghèo của thị xã vẫn cÒn cao nếu Xét Ở đơn vị hành chính cấp thị Xã. Hầu hết những hộ nghèo, cận nghèo ở đây vẫn Iàm ruộng 1à chủ yếu, họ chưa được tiếp cận nhiều Với kỹ thuật mới trong sản xuất, chưa có những mô hình kinh tế được triển khai, trình độ của người nghèo, cận nghèo cÒn hạn chế đặc biệt là trình độ 1a0 động. . .Chính vì Vậy sự quan tâm của các Cấp lãnh đạo trong thị Xã với các hộ nghèo, cận nghèo trong thời gian qua luôn được đặt lên vị trí quan trọng, iàm thể nào để tạo được công ăn việc iàm cho người nghèo, 1àm thể nào để cho người nghèo có một công việc ổn định, với mức thu nhập ổn định, đảm bảo đời sống cho họ Và gia đình họ, 1ăm thể nào để xóa đói, giảm nghèo luôn 1ă môi quan tâm và vân đê cân nghiên cứu của thị xã Phú Thọ.