1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Phát Triển Kinh Tế Biển Ở Tính Quảng Bình Trong Thời Kỳ Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế

106 393 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 15,77 MB

Nội dung

Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 106 trang,bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệMỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiền về kinh tế biển .................................. ..11 1.1. Kinh tế biển, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của kinhtế biển ................................................................................................ .. 11 1.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển kinh tế biển ở Việt Nam ............................................................................................ ..32 1.3. Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển của một số tính (thành phố) Ở Việt Nam ....................................................................................................... ..39 Chương 2: Thực trạng phát triển của kinh tế biển ở tỉnh Quảng Bình ................................................................................................................. ..46 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinhtế Xã hội và đặc điểm của biển Quảng Bình ................................................................................................................. ..46 2.2. Những thành tựu đạt được trong sự pháttriển kinh tế biển ở tỉnh Quảng Bình ...................................................................................................... ..53 2.3. Những khó khăn, hạn chế trong phát hiến kinh tế biển ở tỉnh Quảng Bình .................................................................................................................. ..74 Chương 3: Quan điểm và giải pháp pháttriển kinh tế biển ở tỉnh Quảng Bình giaiđoạn 2011 2020 ................................................................. ..79 3.1. Xu hướng pháttriển kinhtế biển ở tỉnh Quảng Bình trong thời kỳ hội nhập kinhtế quốc .... ..79 3.2. Các quan điểm cơ bản ............................................................................... ..81 3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm pháttriển kinh tế biển ở tỉnh Quảng Bình ................................................................................................................. ..83 KẾT LUẬN.. ...102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................... .. 103 MỚ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế giới đang bước vào giai đoạn phát triển mới, với xu hướng ngày càng khẳng định tầm quan trọng tO lớn của biển Và đại dương. Tình trạng khan hiếm nguyên liệu, năng 1ượng dẫn tới cạnh tranh thị trường, tranh chấp lãnh thổ và xung đột quốc gia thường xuyên Và gay gắt. “Vươn ra biển, khai thác đại đương” 1, tr. 12 đã trở thành khẩu hiệu hành động mang tính chiến lược của toàn thể giới. Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi, là quốc gia có điện tích biển, đảo lớn trong vùng biển Đông với 3260 km bờ biển và hàng trăm hải đảo. Với lợi thế về tài nguyên biển, Việt Nam đã chú trọng khai thác tiềm năng biến, Sử dụng các nguồn lực biến phục vụ tích cực cho công cuộc phát triển kinh tế nước nhà. Theo ước tính, quy mô kinh tế biển và vùng ven biển Việt Nam bình quân đạt khoảng 47 48% GDP cả nước. Xác định được tầm quan trọng của kinh tế biển, Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã ra Nghị quyết số 09NQTW về Chiến 1ược biển Việt Nam đến năm 2020, trong đó khẳng định: “Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, Làm giàu từ biển, trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các ngành nghề biển với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn” 1, tr. 19. Đây là định hướng chiến 1ược hoàn chính, đồng thời cũng là quan điểm chỉ đạo rõ ràng đối Với sự nghiệp pháttriển kinh tế biển nước ta trong thời gian tới. Quảng Bình là một tinh thuộc duyên hải Bắc Trung bộ với Vùng đặc quyền kinh tế biển có diện tích hơn 20.000ka, có bờ biển dài 116,04k1n và năm đảo nhỏ ven bờ với tổng diện tích 185ha. Đây là nơi có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, Xã hội, an ninh quốc phòng đối với cả Vùng Bắc Trung Bộ Và là cửa ngõ ra biển trên trục hành lang Đông Tây nối đưòng xuyên Á từ Đông Bắc Thái Lan qua quốc 1ộ 12A với đường hàng hải.

Trang 1

MUC LUC

MỞ ĐẦU -~~~~~~~~~~==============zz==========zz==mrz===err===rrm=~rre=ee==mer 5 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế biển . - li

1.1 Kinh tế biển, vai trò và các nhân tô ảnh hưởng đến sự phát triển

0840): 010/5 Nú 11

1.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển kinh

tế biển ở Việt Nam 2s 2+2 x22 2211271221211 2111111112111 re 32 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển của một số tỉnh (thành phố)

01m0 1 39

Chương 2: Thực trạng phát triển của kinh tế biến ở tỉnh Quảng

1 0 5 -1 46 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và đặc điểm của biển Quảng

Đình 2 5G 2s 2t 2 122122121211211111211 2111121211 1111111211 01112101101 e 46 2.2 Những thành tựu đạt được trong sự phát triển kinh tế biển ở tỉnh

90/1505 n 33

2.3 Những khó khăn, hạn chế trong phát triển kinh tế biển ở tỉnh Quảng

ĐÌnh 55-5521 21 211211221211211271211121121111211211.11112111011011 11011 e 74

Chương 3: Quan điểm và giải pháp phát triển kinh tế biễn ở tỉnh

Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2()200 - Ác 2t SS k9 HH Hy 79

3.1 Xu hướng phát triển kinh tế biển ở tỉnh Quảng Bình trong thời

kỳ hội nhập kinh tế quốc tẾ - 2: + £+SE+EE9EEE2EEEEEE2E22122127121221221 212 79 3.2 Các quan điểm cơ bản 2-5 s2S22E22E125252712212112121 11211112121 xe 81 3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế biển ở tỉnh Quảng

KẾT LUẬN 1-55 5c ST E12 1212122111121 2121212111122 rrrree 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - .- 2 252-552-552c55s 103

Trang 2

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

CCFSC Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo

phòng chống lụt bão trung ương

CNH-HĐH | Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

CNTT Công nghệ thông tin

HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế

UB MTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc

UBND Uy ban nhân dân

Trang 3

DANH MUC CAC BANG SO LIEU

Bang 1.1: Thiét hại do lũ lụt gây ra ở Miền Trung 2010

Bảng 2.1: Các đơn vị hành chính tỉnh Quảng Bình (2010)

Bảng 2.2: Các nghề khai thác chủ lực năm 2010 của tỉnh Quảng Bình

Bảng 2.3: Cơ cầu sản phẩm chế biến xuất khâu của tỉnh Quảng Bình năm

2010

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ, HÌNH ẢNH

Biểu đồ 2.1: Sản lượng khai thác thủy sản ở tỉnh Quảng Bình qua các năm

Biểu đồ 2.2: Diện tích nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Quảng Bình qua các năm

Biểu đồ 2.3: Sản lượng nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Quảng Bình qua các năm

Biểu đồ 2.4: Cơ cầu khách du lịch đến Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2010

Biểu đồ 2.5: Vốn đầu tư vào du lịch Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2010

Ảnh 2.1: Ngư dân Quảng Bình đánh bắt cá Dưa theo mô hình khai thác xa

bờ bằng lưới Rê

Ảnh 2.2: Văn nghệ tại lễ khai trương mùa du lịch Đồng Hới (2010)

Ảnh 2.3: Một góc cảng Hòn La

Trang 4

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Thế giới đang bước vào giai đoạn phát triển mới, với xu hướng ngày càng khẳng định tầm quan trọng to lớn của biển và đại dương Tình trạng khan

hiếm nguyên liệu, năng lượng dẫn tới cạnh tranh thị trường, tranh chấp lãnh

thổ và xung đột quốc gia thường xuyên và gay gắt “Vươn ra biển, khai thác

đại dương” [1, tr 12] đã trở thành khâu hiệu hảnh động mang tính chiến lược

của toàn thế giới

Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi, là quốc gia có diện tích biển, đảo lớn

trong vùng biển Đông với 3260 km bờ biển và hàng trăm hải đảo Với lợi thế

về tài nguyên biển, Việt Nam đã chú trọng khai thác tiềm năng biển, sử dụng các nguồn lực biển phục vụ tích cực cho công cuộc phát triển kinh tế nước nhà Theo ước tính, quy mô kinh tế biển và vùng ven biên Việt Nam bình quân đạt khoảng 47 - 48% GDP cả nước Xác định được tầm quan trọng của kinh tế biển, Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X

đã ra Nghị quyết số 09-NQ/TW về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020,

trong đó khẳng định: “Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu

từ biển, trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các

ngành nghề biển với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển

nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn” [1, tr 19] Đây là định

hướng chiến lược hoàn chỉnh, đồng thời cũng là quan điểm chỉ đạo rõ ràng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế biển nước ta trong thời gian tới

Quảng Bình là một tỉnh thuộc duyên hải Bắc Trung bộ với vùng đặc quyền

kinh tế biển có diện tích hơn 20.000km”, có bờ biển dài 116,04km và năm đảo

nhỏ ven bờ với tổng diện tích 185Sha Đây là nơi có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng đối với cả

vùng Bắc Trung Bộ và là cửa ngõ ra biển trên trục hành lang Đông - Tây nối

đường xuyên Á từ Đông Bắc Thái Lan qua quốc lộ 12A với đường hàng hải

Trang 5

quốc tế qua cảng biển Hòn La Kinh tế biển Quảng Bình giữ vai trò quan

trọng trong phát triển KT - XH của tỉnh với chiến lược phát triển toàn điện

các nền công nghiệp từ kinh tế biển, bao gồm: khoáng sản biển, đánh bắt và nuôi trồng, du lịch và giải trí biển, nghiên cứu và giáo dục

Tuy nhiên trong bối cảnh cả thế giới tiến mạnh ra biển ở thế kỷ XXI thì quy

mô phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình hiện nay hoàn toàn chưa tương xứng với tiềm năng và những giá trị mà biển mang lại Đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ, hải sản còn manh mún, phát triển chưa bền vững Ngành đóng tàu còn quá nhỏ bé, với nhà máy đóng tàu Nhật Lệ công suất

thấp, chủ yếu là gia công, lại có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường Chưa có

hình thức phù hợp cho phát triển nghề làm muối và kinh tế đảo Việc khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên biển chưa thật hiệu quả, đồng bộ và bền

vững nên vẫn còn những thách thức và nguy cơ về môi trường như nguồn lợi thuỷ sản suy giảm do tàu thuyền khai thác ven bờ còn nhiều Việc phát triển các lĩnh vực công nghiệp từ kinh tế biển Quảng Bình thời gian qua chủ yếu

dựa vào ngân sách của tỉnh, chưa tận dụng được lợi thế so sánh, đầu tư dàn

trải, tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của toàn tỉnh nói riêng và của Việt Nam nói chung còn rất thấp

Trước tình hình thực tế nêu trên, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực

trạng, đồng thời đưa ra những giải pháp phát triển kinh tế biển ở Quảng Bình

hiện nay là rất thiết thực và có ý nghĩa Đây cũng chính là lý do tôi chọn đề

tài: "Phát triển kinh tế biển ở tỉnh Quảng Bình trong thời kỳ hội nhập kinh

tế quốc tế” làm luận văn thạc sỹ của mình

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Có thê kế đến một số công trình có đề cập đến vấn đề kinh tế biển và có

liên quan đến đề tài như sau:

- TS Trương Đình Hiển (2009), Hướng tới một quốc gia kinh tế biển, NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội; PGS.TS Vũ Văn Phái (2009), Biển và phát triển

Trang 6

kinh tế biển Việt Nam: quá khứ, hiện tại và tương lai, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Hai công trình này chủ yếu nhìn nhận biển qua từng thời đại lịch sử và khá năng của người Việt Nam khi biết khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên của biển phục vụ phát triển KT - XH với trình độ từ thấp đến cao và báo vệ an ninh chủ quyền quéc gia Khang định phát triển kinh tế biển là một trong những chiến lược quan trọng trong sự

nghiệp CNH - HĐH đất nước

- Ngày 11/12/2007, được sự tài trợ của tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) va trung tam Phat trién cong đồng (MDC), Viện Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Bộ NN&PTNT Việt Nam đã tổ chức hội thảo về “Tầm nhìn

kinh tế biển và phát triển thủy sản Việt Nam” Nhiều tham luận có giá trị về tư duy và thực tiễn đã góp phần sáng tỏ tiềm năng và hạn chế của chúng ta về

kinh tế biển Tiêu biểu như tham luận “Phát triển kinh tế gắn với an ninh trên

biên » của TS Nguyễn Việt Thắng, Thứ trưởng thường trực Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn Việt Nam; tham luận “Giải pháp thực hiện chiến lược

kinh tế biển” của PGS TS Bùi Tắt Thắng, Viện Chiến lược phát triển; tham

luận “Kinh tế biển Việt Nam trong thời đại hội nhập: cơ hội và các vấn đề” của TS Nguyễn Thiết Hùng, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa; tham luận “Cách nhìn mới đối với khai thác hải sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập” của PGS TS Đỗ Văn Khương, nguyên Viện trưởng viện nghiên cứu hai sản Hải Phòng; tham luận “Wừng biển tăng cường hội nhập” của PGS TS

Võ Đại Lược, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế thế gidi

- Ngày 5/6/2010, hội chợ Xúc tiến thương mại kinh tế biển diễn ra tại Đồng

Hới - Quảng Bình Tại hội chợ, các nhà quản lý đến từ 60 quốc gia cùng các

nhà khoa học quốc tế, các nhà khoa học Việt Nam thảo luận về quan điểm,

chính sách quản lý biển đảo và đại đương Tiêu biểu như tham luận: "Nững

bài học kinh nghiệm từ các chương trình của Liên hợp quốc về biển"; và tham

luận: "Cam kết thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ về đại dương, biển đảo” Hai

Trang 7

tham luận này đề cập đến vai trò quan trọng của biển và kinh tế biên đối với

sự phát triển của mỗi quốc gia trên thế giới và đặc biệt hơn là khẳng định

quyết tâm của các quốc gia tham gia vào hội chợ về việc thực hiện mục tiêu

thiên niên kỷ về đại dương, biển dao

- Một số công trình khác có liên quan đến đề tài đó là: Nguyễn Thuỳ Trang (2007), Dịch vụ hàng hoá tại cảng biển, thực trạng và giải pháp, khoá luận

tốt nghiệp đại học, Đại học hàng hải Việt Nam, Hải Phòng; Đoàn Văn Ba

(2008), Phát triển kinh tế biển nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo vùng ven

biển Thừa Thiên Huế, luận án tiễn sỹ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng

Nguyễn Thị Thanh (2009), Phái triển kinh tế biển ở Hải Phòng, khoá luận tốt

nghiệp đại học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội; Đáng chú ý là

Trần Nam Đoàn (2005), Giải pháp khai thác tiềm năng phát triển kinh tế vùng

ven biển tỉnh Nam Định, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân,

Hà Nội Đề tài này đã hệ thống những vấn đề lý luận về phát triển kinh tế

vùng ven biển: khái niệm kinh tế ven biển, đặc điểm, vai trò xu hướng phát

triển của kinh tế ven biển, đưa ra những phân tích và đánh giá những kết quả

đạt được, những khó khăn tồn tại trong phát triển kinh tế biển ở Nam Định, đề

xuất phương hướng, giải pháp phù hợp phát triển kinh tế ven biển Nam Định

giai đoạn 2005 - 2010 Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn trên là: kinh tế vùng ven biển ở tỉnh Nam Định, không tiếp cận và đi sâu vào phân tích và đánh giá thực trạng của kinh tế biển giống như đề tài mà tác giả triển khai với đối tượng khác là trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phát triển mạnh kinh tế biển ở Việt Nam nói

chung và ở tỉnh Quảng Bình nói riêng, thời gian qua đã có nhiều công trình

khoa học đề cập đến vấn đề đây mạnh kinh tế biển với các mức độ và phạm vi

khác nhau Song do nhiều lý đo khác nhau mà các công trình nghiên cứu trên

đây mới ở góc độ chung nhất, chưa cụ thể, chỉ mang tính gợi mở và chưa đi

sâu vào vấn đề phát triển kinh tế biển

Trang 8

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế biển, dé tai tập trung khảo sát và đánh giá thực trạng kinh tế biển ở tỉnh Quảng Bình, từ

đó đề xuất một số quan điểm và giải pháp phát triển kinh tế biển của tỉnh nhà

trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

3.2 NIiệm vụ nghiên cứu

- Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển kinh tế biển trên thế giới và ở Việt Nam, chỉ rõ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế

biển, tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển kinh tế biển

Việt Nam

- Đánh giá những kết quá đạt được, những tồn tại, khó khăn trong phát triển

kinh tế biển ở tỉnh Quảng Bình

- Vạch rõ xu hướng phát triển và đề xuất một số quan điểm, giải pháp phát

triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2020

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế biển nói chung và đặc biệt là kinh tế biển ở tỉnh Quảng Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Các lĩnh vực phát triển kinh tế biển rất phong phú, đa dạng Trong nội dung luận văn, để phù hợp với mục đích, đối tượng nghiên cứu, tác giả trình bày sự

phát triển kinh tế biển ở tỉnh Quảng Bình với 3 lĩnh vực cơ bản: Đánh bắt,

nuôi trồng và chế biến thủy, hải sản; Du lịch biển và kinh tế hàng hải

Thời gian khảo sát, đánh giá thực trạng sự phát triển của kinh tế biển ở tỉnh

Quảng Bình trong thời gian từ năm 2005 đến năm 2010 Giải pháp phát triển kinh tế biển ở Quảng Bình từ năm 2011 đến năm 2020.

Trang 9

-10-

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp logic và so sánh, phương pháp tổng hợp và phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp thu thập và xử lý số liệu Ngoài ra, đề tài có kế

thừa và phát triển một số kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây để

giải quyết các nhiệm vụ đặt ra

6 Cái mới của đề tài

Đề tài đi sâu vào những vấn đề lý luận về kinh tế biển và khảo sát thực

trạng phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2005-2010,

từ đó đề xuất một số giải pháp để phát triển kinh tế biển của tỉnh nhà trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

- Góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển của kinh tế biển trong giai đoạn hiện nay ở nước ta nói chung và ở tỉnh Quảng

Bình nói riêng

- Trên cơ sở phân tích, đánh giá khách quan sự phát triển kinh tế biển ở tỉnh

Quảng Bình, đề tài tổng kết một số bài học kinh nghiệm, đưa ra những vấn đề

còn tồn tại và hệ thống các giải pháp cơ bản đề nâng cao khả năng phát triển của kinh tế biển tỉnh Quảng Bình, gop phan phat trién KT - XH của tỉnh nhà

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết

cầu gồm 3 chương, 9 tiết và 98 trang

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế biển

Chương 2: Thực trạng phát triển của kinh tế biển ở tỉnh Quảng Bình

Chương 3: Quan điểm và giải pháp phát triển kinh tế biển ở tỉnh Quảng

Bình giai đoạn 2011 - 2020

Trang 10

-ll-

Chương 1

CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE KINH TE BIEN

1.1 Kinh tế biển, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế biển

1.1.1 Kinh tế biễn

1.1.1.1 Khái niệm kinh tế biển

Lịch sử phát triển của thế giới cho thấy rằng những đột phá phát triển mang tầm thế giới cho đến nay hầu như đều bắt nguồn từ những quốc gia biên Đó

là Italia thế kỹ XIV - XV, là nước Anh thế ký XVII - XVIII, là Nhật Bản vào

nửa cuối thế kỷ XX Gần đây hơn, gắn với biển, chúng ta thấy sự bùng nỗ của

một nước Singapore bé nhỏ hay một Trung Quốc khổng lồ Dựa trên lợi thế

biển, các quốc gia đó đã lần lượt thi hành chiến lược kinh tế mở và tạo đột

phá thành công Vai trò quan trọng của kinh tế biển và đại đương đối với sự phát triển KT - XH hiện tại và tương lai ngày cảng được minh chứng rõ ràng bởi nguồn tài nguyên biển vô cùng phong phú và đa dạng đang thỏa mãn

được nhu cầu ngày càng cao của KT - XH

Kinh tế biển hiểu theo nghĩa hẹp là toàn bộ các hoạt động kinh tế trên biển

bao gồm: Kinh tế hàng hải (vận tải biển và dịch vụ cảng biển); hải sản (đánh bắt và nuôi trồng hải sản); khai thác dầu khí ngoài khơi; du lịch biển; làm

muối; địch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn và kinh tế đảo

Kinh tế biển hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ các hoạt động kinh tế diễn ra

trên biển và các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển ở dải

đất liền ven biển Các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển,

tuy không phải diễn ra trên biển nhưng những hoạt động kinh tế này là nhờ

vào yếu tố biển hoặc trực tiếp phục vụ các hoạt động kinh tế biển ở dải đất

liền ven biên, bao gồm: Đóng và sửa chữa tàu biển (hoạt động này cũng được xếp chung vào lĩnh vực kinh tế hàng hải); công nghiệp chế biến dầu khí; công

nghiệp chế biến thuỷ, hải sản; cung cấp dịch vụ biển; thông tin liên lạc biển;

Trang 11

-12-

nghiên cứu khoa học - công nghệ biển; đào tạo nhân lực phục vụ phát triển

kinh tế biển và điều tra cơ bản về tài nguyên - môi trường biển

Kinh tế vùng ven biển là các hoạt động kinh tế ở dải ven biển (có thé tinh

theo địa bàn các xã ven biển, các huyện ven biển hoặc cũng có thể là các tỉnh

ven biển - có biên giới đất liền tiếp giáp với biển), bao gồm cả các lĩnh vực

nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn lãnh thé này

Trong nội dung luận văn, dé phù hợp với mục đích, đối tượng nghiên cứu, tác giả trình bày về kinh tế biển theo 3 lĩnh vực chính yếu là: (1) Đánh bắt,

nuôi trồng và chế biến thủy hải sản; (2) Kinh tế hàng hải; (3) Du lịch biển;

1.1.1.2 Các lĩnh vực phát triển kinh tế biển

s* Kinh tế hàng hải

Đây là một lĩnh vực kinh tế biển bao gồm kinh tế vận tải biển, dịch vụ cảng

biển và đóng, sửa chữa tàu biên

Theo nghị định số 57/2001/NĐ- CP ban hành ngày 24/8/2001 của chính

phú về điều kiện kinh doanh vận tải biển thì “kinh đoanh vận tải biển” là việc

khai thác tàu biển của doanh nghiệp để vận chuyển hàng hoá, hành khách,

hành lý trên các tuyến vận tải biên Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải biển là

các tuyến đường biển, cảng biển và các phương tiện vận chuyên Các tuyến

đường biển là các tuyến đường nối hai hay nhiều cảng với nhau trên đó tau biển hoạt động chở khách hoặc hàng hóa Khác với đường sông, đường sắt,

đường bộ, đường biển là đường thiên nhiên, tương đối bằng phẳng, khả năng

thông thương lớn, nhiều tàu thuyền có thê qua lại cùng lúc Cảng biển là nơi

ra vào neo đậu của tàu biến, là nơi phục vụ tàu và hàng hoá trên tàu và là đầu

mối giao thông quan trọng của một quốc gia có biển Phương tiện vận chuyển

của vận tải biển chủ yếu là tàu biển Tàu biển có hai loại là tàu buôn và tàu quân sự, trong đó, tàu buôn là những tàu biển được dùng vào mục đích kinh tế

trong hàng hải

Dịch vụ cảng biển bao gồm các loại dịch vụ như bốc xếp hàng hoá tại cảng,

Trang 12

-13-

dich vu logistic (dich vu giao nhan), dich vu phuc vu khach du lich tai cang Theo diéu 233, Luat Thuong mai thi dich vu logistic 14 hoat động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyền, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục

giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng

hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận khác với

dễ dàng, an toàn Một số cảng đã và đang được nâng cấp và mở rộng như: Hải

Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn, Cần Thơ So với

quốc tế, nhìn chung quy mô cảng còn nhỏ nhưng thời gian qua hệ thống cảng biển Việt Nam đã đảm nhiệm hầu hết lượng hàng ngoại thương của ta và hỗ trợ một phần việc trung chuyên hàng hóa xuất nhập khâu của Lào, góp phần

đưa nước ta từng bước tiếp cận và hội nhập kinh tế thế giới Hơn 80% khối

lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam được vận chuyên thông qua hệ thống cảng biển

Công nghiệp đóng và sửa chữa tàu biển là ngành công nghiệp quan trọng,

cung cấp phương tiện vận chuyển cho ngành vận tải đường biển Hoạt động của ngành công nghiệp này là đóng mới và sửa chữa tàu biển bị hư hỏng, bảo trì thường xuyên, định kỳ tàu biển để bảo đảm an toàn cho các phương tiện nay trong quá trình sử dụng Sản phâm của ngành là phương tiện vận tải sử

Trang 13

-14-

dụng trên biển, phục vụ các hoạt động kinh tế

Theo báo cáo của Cục Hàng hải Việt Nam, năm 2009, đội tàu biển Việt

Nam hiện có 1.636 tàu với tổng dung tích 4.415.469 GT và trọng tải toàn phần 7.182.775 DWT (gấp 4 lần số lượng tàu và 4,3 lần về trọng tải so với

năm 2000, bình quân tăng 6,4% về số lượng và 11% về trọng tải/năm) Theo

đánh giá của Tổ chức Hàng hải quốc tế - IMO, đội tàu biển Việt Nam có quy

mô đứng vào khoảng vị trí thứ 30 trong số các quốc gia thành viên của tô chức này Đây là thành quả phát triển hết sức quý báu trong bối cảnh khủng hoảng trầm trọng của ngành hàng hải toàn cầu Nòng cốt của đội tàu biển

quốc gia là đội tàu của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VINALINES), chiếm khoảng 50% tổng trọng tải của đội tàu quốc gia

Trình độ, năng lực đóng, sửa chữa tàu ở nước ta so với trước đây đã có tiến

bộ, hiện đại hóa một bước theo hướng tập trung quy mô lớn, bước đầu có

phân công chuyên môn hóa, vươn ra đóng tàu cỡ lớn, chuyên dùng đạt chất lượng đăng kiểm quốc tế Một số doanh nghiệp đang đầu tư lớn, hiện đại để

đóng tàu lớn (3 - 5 vạn tấn) Đến năm 2015, tập đoàn VINASHIN sẽ xây dựng

và nâng cấp 10 tổng công ty đóng tàu lớn nhất, mà hiện đang đóng được tàu

100.000 tan

s* Đánh bat, nuôi trồng và chế biến thủy hải sản

Có thể nói trong số những lợi ích mà biển mang lại thì kinh tế thủy, hải sản chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, đan xen giữa những lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài theo ý nghĩa đầy đủ của nó

Thủy sản là nguồn tài nguyên tái tạo, kinh tế thủy sản phát triển dựa trên

nền tảng của các hệ sinh thái, cho nên còn biển thì còn thủy sản Nước ta di

lên từ xuất phát điểm thấp của nền kinh tế còn nghèo nàn và lạc hậu, thì thủy sản lại càng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo và cải thiện sinh kế cho các cộng đồng dân cư sống ở các vùng nông thôn ven biển và hải đảo Phát triển thủy sản, ngoài ý nghĩa đóng góp cho nền kinh tế quốc dân, còn là

Trang 14

-15-

dam bao an ninh, quéc phong trén bién

Kinh tế thủy sản tăng trưởng liên tục bình quân 5 - 7%/năm, giá trị kim ngạch xuất khâu thủy sản năm 2010 tăng 255 lần so với năm 1981 Năm 2008 tổng sản lượng thủy sản đạt gần 4.440.000 tấn, chủ yếu khai thác từ biển và

nuôi nước lợ Kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2000 đạt 1 tỷ USD, năm

2002 là 2 tỷ USD, năm 2005 đạt 2,5 tỷ USD, năm 2006 1a 3,7 ty USD va nam

2010 đạt 4,95 tỷ USD Điều này đưa Việt Nam vào một trong 10 nước đứng đầu thế giới về xuất khâu thủy sản Khai thác hải sản và nuôi thủy sản nước lợ vốn là lĩnh vực kinh tế đặc trưng của biển đã đóng góp khoảng hơn 3,5 tỷ

USD trong tổng giá trị thủy sản xuất khẩu năm 2010

s* Khai thác và chế biến dầu khí

Dầu khí là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với bất kỳ quốc gia nào

trên thế giới Nó là nguồn cung cấp năng lượng vô cùng quan trọng phục vụ cho các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Đối với những quốc gia được thiên nhiên ưu đãi về nguồn dầu khí thì việc phát triển ngành công nghiệp dầu khí là một yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh

tế chung của đất nước

Qua tìm kiếm, thăm đò cho đến nay, các tính toán dự báo đã khẳng định

tiềm năng dầu khí Việt Nam tập trung chủ yếu ở thềm lục địa Với trữ lượng

đã được thâm định, nước ta có khả năng tự đáp ứng được nhu cầu về sản

lượng dầu khí trong những thập kỷ đầu tiên của thế ký XXI Số liệu Bộ ngoại giao Việt Nam cho biết, tổng tiềm năng dầu khí tại các bê trầm tích như: Sông Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Ma Lay - Thổ Chu, Vùng Tư

Chính - Vũng Mây đã được xác định tiềm năng và trữ lượng đến thời điểm này là từ 0,9 đến 1,2 tỷ mỶ dầu và từ 2.100 đến 2.800 tỷ mỶ khí Trữ lượng đó

được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỷ mỶ khí Trữ lượng khí

đã được thâm lượng, đang được khai thác và sẵn sảng để phát triển trong thời gian tới vào khoảng 400 tỷ mỶ Với các biện pháp đồng bộ cộng với đây mạnh

Trang 15

-16-

công tác tìm kiếm, thăm dò thì dự tính khoảng từ 40 đến 60% trữ lượng nguồn

khí thiên nhiên của nước ta sẽ được phát hiện đến năm 2015

Trong gần 20 năm vừa qua, sản lượng dầu mỏ khai thác và xuất khâu của

Việt Nam liên tục gia tăng với tốc độ bình quân đạt gần 15%/năm Tính từ

năm 1994 đến năm 2010, Việt Nam đã khai thác và xuất khẩu hơn 195 triệu

tấn dầu thô, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước Với nhiều tiềm năng sẵn có, dầu khí Việt Nam đang trở thành một trong những lĩnh vực đầu tư nước ngoài sôi động Hiện nay đã có khoảng 35 hợp

đồng dầu khí đang có hiệu lực tại Việt Nam, với sự góp mặt của hầu hết các

tập đoàn dầu khí đứng đầu trên thế giới Nhiều tập đoàn dầu khí lớn của thế

giới đã và đang có kế hoạch mở rộng đầu tư tại Việt Nam như tập đoàn BP và

Conoco Phillips

Sau 30 nam hinh thanh va phat trién, nganh dầu khí Việt Nam đã đạt được

những thành tựu hết sức quan trọng, đưa nước ta vào danh sách các nước sản xuất dầu khí trên thế giới và đứng hàng thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á về sản lượng khai thác dầu thô Đến nay, ngành dầu khí đã được xây dựng và phát

triển tương đối đồng bộ từ tìm kiếm, thăm dò, khai thác tới chế biến, phân

phối và kinh doanh dịch vụ Từ buổi đầu hoạt động chủ yếu dựa vào ngân

sách, đến nay ngành dầu khí đã tích lũy được một lượng vốn chủ sở hữu hơn

62.000 tỷ đồng Năm 2010, tổng doanh thu của ngành đạt 478,4 nghìn tỷ

đồng, tương đương 24% GDP cả nước, chiếm khoáng 30% tổng thu ngân sách Nhà nước

s% Du lịch biển

Trong tất cả các ngành kinh tế biển, duy nhất ngành du lịch có thé khai thác

triệt để lợi thế "mặt tiền" và khai thác, nắm giữ những vị trí đẹp nhất dọc theo

đường bờ biến

Với ưu thế nỗi trội do những dịch vụ như: nghỉ mát, tắm biển, chăm sóc sức khỏe, bơi thuyền, lướt sóng mang lại mà du lịch biển trở thành một lĩnh

Trang 16

-17-

vực phát triển hàng đầu ở những tỉnh, thành phố biển Nhiều bờ biển, bãi tắm

ở Việt Nam được đánh giá cao như: Đồ Sơn, Cát Bà, các bãi biển ở Đà Nẵng,

Vũng Tàu Vùng biển và ven biển của Việt Nam tập trung tới 3/4 khu du lịch tổng hợp và 10/17 khu du lịch chuyên đề của cả nước Hàng năm, vùng biển

thu hút 73% số lượt khách du lịch quốc tế, với tốc độ tăng trưởng bình quân

khoảng 12,6%/ năm; và thu hút hơn 50% số lượt khách du lịch nội địa, với tốc

độ tăng trưởng bình quân 16%/năm Có thể nói những tuyến điểm du lịch biển Vũng Tàu, Nha Trang, Phú Quốc, Phan Thiết, Hạ Long không thua kém hoặc có thê nói vượt trội về độ hấp dẫn so với những tuyến điểm biển nổi

tiếng ở Đông Nam Á như Pattaya, Phuket, Ko - Samui (Thái Lan), Bali

(Inđônêsia) Đội ngũ lao động du lịch vùng ven biển hiện chiếm khoảng 65%

tổng số lao động trực tiếp làm du lịch của cả nước, tập trung nhiều nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu (trên 60%); Thừa Thiên - Huế,

Đà Nẵng (8,5%); Hải Phòng, Quảng Ninh (8,1%) Nhiều nhà đầu tư du lịch

quốc tế đã chọn Việt Nam làm địa điểm đầu tư Sản phẩm du lịch bắt đầu đa

sắc, không chỉ còn gói gọn loại hình nghỉ dưỡng mà mở rộng sang du lịch kết

hợp tìm hiểu văn hóa, lịch sử truyền thống, thể thao, hội nghị - hội thảo, tổ

chức sự kiện quy mô hơn Nguồn khách quốc tế đến bằng đường biển đang tăng lên Sắp tới có thêm những hãng tàu du lịch quốc tế khác đến nước ta, trong đó Saigontourist đã ký thỏa thuận với một hãng tàu du lịch lớn Hoa Kỳ

mở tour đường biển hành trình Bắc - Nam

Năm 1997, số lượt khách du lịch quốc tế đến vùng biển đạt 2,1 triệu lượt

người; năm 2000 đạt 3,29 triệu lượt người; năm 2002 đạt 5,3 triệu lượt người

Những năm 2003, 2008 lượng khách có giảm sút do các tác động của dịch

SARS, khủng hoảng tài chính thế giới Khách du lịch quốc tế đến các khu vực trọng điểm du lịch tăng nhanh, riêng khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng và

Huế - Đà Nẵng tăng 41%/ năm; Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 22,6%

Đối với khách du lịch nội địa, tốc độ tăng trung bình của các lượt khách

Trang 17

-18-

đến du lịch ở biên thời kỳ 2005 - 2010 là 20%/năm Năm 1997, du lịch biển

đón được 5,7 triệu lượt khách, năm 2000 đón 7,46 triệu lượt, năm 2002 đạt 10,8 triệu lượt và năm 2010 lên đến 20 triệu lượt khách

“+ Nghề làm muối

Với 3.260 km bờ biển và khí hậu nhiệt đới, Việt Nam là quốc gia có tiềm

năng lớn về sản xuất muối

Nghề làm muối là một nghề có truyền thống lâu đời của Việt Nam, gắn chặt

với biển và phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thời tiết Trong những năm qua, mặc dù điều kiện thời tiết không thuận lợi, song nhờ những bước

tiến mới trong công tác quy hoạch, đầu tư sản xuất muối, đặc biệt là muối

công nghiệp, cho nên nghề muối Việt Nam đã phần nào giảm bớt những khó

khăn Hiện nay, ngành muối Việt Nam đang tích cực triển khai các dự án xây

dựng đồng muối công nghiệp, đổi mới công nghệ sản xuất muối, nhất là công

nghệ sản xuất muối sạch, nhằm thực hiện được mục tiêu đến năm 2020 đạt 2

triệu tấn muối, trong đó các đồng muối công nghiệp đảm bảo 53 - 67% tổng

sản lượng muối tiêu thụ Hiện nay, cả nước có 20 tỉnh, thành phố có nghề sản

xuất muối biển với tông diện tích hơn 12 nghìn ha và sản lượng bình quân đạt

từ 800 nghìn tấn đến 1,2 triệu tắn muối/năm

Hoạt động đầu tư về vốn, công nghệ sản xuất trên đồng muối có nhiều chuyên biến tích cực theo hướng xã hội hoá Ngoài nguồn vốn xây dựng cơ

bản của ngành nông nghiệp dành đề đầu tư một số dự án về muối, ngành muối

đang tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành

phần kinh tế tham gia đầu tư vào các dự án sản xuất, chế biến, tiêu thụ muối

công nghiệp Bộ NN&PTNT đang đây mạnh cổ phần hoá toàn bộ các doanh

nghiệp Nhà nước trong ngành muối; xây dựng chính sách đầu tư cho vùng muối để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng muối của nhân dân, ngành công nghiệp và các ngành khác Một số đồng muối ở miền Trung nước ta được đánh giá là muối sạch, ngon của thế giới, có khả năng xuất khâu với số lượng

Trang 18

-19-

lớn muỗi công nghiệp và muối sạch cho tiêu dùng

Kinh tế đảo

Chúng ta không chỉ có bờ biển dài mà còn có hệ thống đảo và quần đảo

phong phú, trải dài từ vùng biển Quảng Ninh đến Kiên Giang

Theo thống kê, ven bờ nước ta có 2.773 đảo lớn, nhỏ các loại với tổng diện tích vào khoảng 1.700 km” Trong đó có 24 đảo có diện tích tương đối lớn

(trén 10 km’), 82 đảo có điện tích lớn hơn 1 km” và khoảng 1.400 đảo chưa có tên Đặc biệt có ba đảo có diện tích trên 100 km” là Phú Quốc (Kiên Giang),

Cái Bầu (Quảng Ninh) và Cát Bà (Hải Phòng) Mỗi đảo là một “thỏi bạc”, bên

cạnh các giá trị cảnh quan nổi, quanh đảo cũng quy tụ các hệ sinh thái quan trọng đối với nguồn lợi hải sản, đối với phát triển nghề cá và du lịch sinh thái

biển Ngoài ra, một số hòn đảo cũng có lợi thế vị trí địa lý để phát triển dịch

vụ cảng biên, hàng hải Quy hoạch phát triển kinh tế hải đảo cần dựa vào thế mạnh của từng nơi, đặt trong tư duy tổng thê phát triển hệ thống đảo và từng

vùng biển, cũng như góc độ địa kinh tế, địa chính trị và các vấn đề xã hội Đối

với các đảo nhỏ, đảo hoang sơ thì phát triển kinh tế đảo gắn với bảo tồn thiên

nhiên, du lịch sinh thái biển đảo Đối với các đảo đông dân như Phú Quốc,

Vân Đồn, Côn Đảo, Cát Bà, Lý Sơn thì xây dựng thành các trung tâm kinh

tế hải đảo toàn diện, đưới dạng “khu kinh tế mở” với một số ngành mũi nhọn phù hợp với lợi thế của vùng đảo như du lịch, dịch vụ biển, khai thác và nuôi

trồng hải sản Gần đây, kinh tế trên một số đảo đã có bước phát triển nhờ

chính sách di dân và đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng trên các đảo (hệ thống giao thông, mạng lưới điện, cung cấp nước ngọt, trường học, bệnh xá )

Mục tiêu quy hoạch đảo ở Việt Nam nhằm phát triển nhanh, hiệu qua va bền vững hệ thống các đảo đề có bước đột phá về phát triển kinh tế biên, đảo, đồng thời xây dựng hệ thống đảo trở thành tuyến phòng thủ vững chắc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia các vùng biển, đảo của Tổ quốc

Để phục vụ mục tiêu trên, hệ thống kết cấu hạ tầng thiết yếu trên các đảo sẽ

Trang 19

-20-

được tập trung xây dựng Hình thành và phát triển một số ngành mũi nhọn phù hợp với lợi thế của vùng đảo; phấn đấu nâng mức đóng góp của kinh tế

biển, đảo trong kinh tế cả nước từ 0,2% hiện nay lên 0,5% vào năm 2020 và

tốc độ tăng trưởng kinh tế đảo đạt bình quân 14-15%/năm Quy hoạch sẽ tập trung phát triển các đảo trọng điểm như Phú Quốc (Kiên Giang), Vân Đồn

(Quảng Ninh), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Cô Tô - Thanh Lân (Quảng Ninh), Cát Bà - Cát Hải (Hải Phòng), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý (Bình

Thuận) Theo Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020 vừa

được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu tư cho

hệ thống đảo từ nay đến năm 2020 khoảng 162,5 nghìn tỷ đồng

1.1.1.3 Đặc điểm của kinh tế biển

Thứ nhất, kinh tễ biển phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên

Một đặc điểm nổi bật của các lĩnh vực kinh tế biển đó là sự phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện tự nhiên như: thời tiết, mức độ xâm lấn của thủy triều,

các yếu tố về nước, các nguồn tài nguyên dưới đáy biển và ven bờ

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm phải hứng chịu từ

5 - § cơn bão và áp thấp kèm theo mưa lớn, bão thường kết hợp với triều

cường gây ra lũ lụt Trước đây do hạn chế về khoa học công nghệ trong khả năng xây dựng hệ thống đê điều, dự báo mà các vùng ven biên, thiên tai hoành hành đe dọa cuộc sống của cộng đồng dân cư Thời tiết là yếu tố tác

động to lớn đến phát triển kinh tế biển, đặc biệt là du lịch biển, làm muối,

đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản

Nước ta là một trong năm nước chịu tác động mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu và dâng cao mực nước biển, trước hết là vùng ven biển và các đảo

nhỏ Các hệ sinh thái ven biển, các giá trị dịch vụ của chúng, người dân ven biển và trên các đảo là những đối tượng đễ bị tốn thương và bị tác động mạnh

mẽ nhất, nhưng đến nay còn thiếu những nghiên cứu cụ thé, cũng như chưa có

giải pháp lồng ghép và mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu và dâng cao

Trang 20

-21-

mực nước biển Có thể thấy được mức độ ảnh hưởng to lớn của thời tiết, cụ

thể là một số cơn bão lớn đến đời sống và phát triển kinh tế ở Việt Nam qua bảng số liệu sau:

Bảng 1.1: Thiét hai do lit lut gây ra ở Miễn Trung 2010

nghiệp | Tông diện tích hoa màu bị 22.678

Ingập, hư hại

Khổi lượng đất đá sạt, trôi, bôi 328.200

lap

Khôi lượng đá, bê tông hư hỏng 1.800

Số lượng công dưới đê bị vỡ, trôi 15

Diện tích ao, hỗ nuôi tôm cá 21.543

Trang 21

Nguân: Báo cáo hiện trạng thiệt hại của CCEFSC

Các lĩnh vực của kinh tế biển đều chịu ảnh hưởng ít nhiều đến điều kiện tự

nhiên

Mặc dù lợi nhuận cao nhưng vận tải biển là một ngành kinh doanh có tính mùa vụ cao, độ rủi ro lớn và đòi hỏi chuyên môn sâu Tính mùa vụ tùy thuộc địa điểm hoạt động của tàu và thời tiết khí hậu Chẳng hạn, với những tàu

hoạt động ở khu vực Đông Nam Á, thì khoảng thời gian từ tháng I1 năm

trước đến tháng 3 năm sau thường kém hiệu quả, do vướng gió mùa

Du lịch biển là lĩnh vực phụ thuộc phần lớn vào yếu tố thời tiết, chủ yếu thu

hút du khách vào mùa hè Vào những mùa mưa lũ thì lượng khách du lịch

cũng giảm bớt đáng kể

Nhiều vùng biển có dầu khí, than đá hay các khoáng sản quý như sắt,

thiếc, titan, vàng, bạch kim, volfram 1a wu dai cua tu nhiên dành cho, có thé

phát triển khai thác mỏ

Độ nông sâu của nước cũng ảnh hưởng đến việc xây đựng các cảng biển

Các loại nước khác nhau (nước phù sa, nước lợ, nước mặn ) có tác động

đến việc phát triển nghề nuôi trồng thủy, hải sản

Thứ hai, không gian kinh tế biển rộng mở

Các nguồn lực phát triển của biển là đa đạng, vô tận Biển không chỉ có các

nguồn lực vật thể - vật lý mà tài nguyên biển còn bao gồm các chiều không

gian, vị thế địa - chiến lược và thế mở của nền kinh tế Khác với trên đất liền,

không gian kinh tế biển khá rộng mở, đa dạng và luôn tác động tương hỗ lẫn

nhau Kinh tế biển có 4 mảng không gian: không gian ven biển, ven bờ; không gian biển; không gian đảo; không gian đại dương

Trang 22

-23-

Không gian ven biến, ven bờ là bàn đạp tiễn ra biên, là hậu phương hỗ trợ các hoạt động trên biển Xây dựng các trung tâm KT - XH dọc ven biển thé hiện chiến lược kinh tế gắn với an ninh quốc phòng Có 90% các loài thủy, hai

sản sống ở vùng thềm lục địa, có tập tính gắn với vùng nước ven bờ Các hệ

sinh thái quan trọng (rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn ) đều tập

trung ở vùng này Chính ven bờ và thềm lục địa cho 80% lượng thủy sản khai thác, nuôi trồng thủy sản vùng ven biển đóng góp gần 90% tổng sản lượng, đáp ứng gần 40% lượng protein toàn quốc

Không gian biển rộng lớn ở phía ngoài là không gian phát triển các hoạt

động hàng hải và khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đồng thời là nơi hoạt động

hợp tác và hội nhập quốc tế Vùng này cũng là không gian phát triển của nghề

cá đa loài với đặc trưng nổi bật nhất là quanh năm đều có cá đẻ Đây là nơi để

phát triển nghề đánh bắt hải sản với số lượng tàu thuyền khá lớn

Với gần 3.000 hòn đảo phân bố tập trung vùng ven bờ và các quần đảo ngoài khơi thuộc quyên tài phán quốc gia, nước ta có tiềm năng lớn đề phát

triển kinh tế hải đảo Có thể coi mỗi đảo là một “thỏi bạc”, bên cạnh các giá

trị cảnh quan nỗi, quanh đảo còn quy tụ các hệ sinh thái quan trọng đối với

nguồn lợi hải sản, đối với phát triển nghề cá và du lịch sinh thái biển Trên các

đảo có các làng cá, du lịch văn hóa, lịch sử thuần Việt phản ánh “văn hóa làng

chai” va “van minh bién ca” góp phần tạo ra các giá trị du lịch nghề cá mà đến nay chưa được khai thác và phát triển theo đúng nghĩa của nó Không ít đảo có lợi thế địa lý, có thê xây dựng thành trung tâm kinh tế hải đảo với cơ

sở hậu cần nghề cá và du lịch biển xa hiện đại

Không gian đại dương rộng lớn là điều kiện để phát triển các ngành công

nghiệp mũi nhọn như khai thác dầu khí Trong thời kỳ hội nhập, giao thông vận tải đường biên là một phương tiện quan trọng dé trao đổi vào giao lưu với các nước trên thế giới

Thứ ba, kinh tế biên quan hệ mật thiết với các khu vực kinh tế khác

Trang 23

-24-

Phat trién kinh té bién phai duoc dat trong méi quan hệ với các khu vực

kinh tế khác như: kinh tế xây dựng, kinh tế du lịch Các lĩnh vực kinh tế đó

sẽ tạo ra tiềm lực đề phát triển kinh tế biển và ngược lại kinh tế biển phát triển

cũng sẽ thúc đây các khu vực kinh tế đó

Muốn phát triển kinh tế biển cần phải có cơ sở hạ tầng hiện đại, đồng thời phát triển mạnh khu vực dịch vụ Sản lượng sản xuất được của các khu vực

kinh tế khác là yếu tô quan trọng cho vận tải biển, xuất khâu hàng hóa Có thê nói, kinh tế biển đã trở thành động lực thúc đây phát triển các ngành kinh tế khác vì biển là cửa ngõ giao lưu với thế giới, tạo điều kiện xuất nhập khâu

hang hóa thuận lợi với chỉ phí thấp Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực

và quốc tế như hiện nay thì biển ngày càng giữ vai trò quan trọng trong việc

tạo năng lực cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường thế gidi

Ngoài ra, kinh tế biển còn mang một số đặc điểm như: Biển là môi trường

hoạt động kinh tế đặc thù, có thể gặp nhiều rủi ro; Tài nguyên biển là dang tài

nguyên chia sẻ nên thường bị khai thác tự do Chính vì những đặc điểm nổi

bật và đặc biệt như vậy, kinh tế biển cần được nghiên cứu trên tất cả các lĩnh

vực của mình, xây dựng và phát triển kinh tế biển trên nền tảng những đặc

điểm vốn có của nó, phát huy những lợi thế sẵn có về biển của mỗi quốc gia

1.1.2 Vai trò của kinh tế biển đối với sự phát triển kinh tễ - xã hội

Đề cập đến vai trò kinh tế của đại dương và biển, các chiến lược gia đều thống nhất nhận định: Đại dương và biển là nơi dự trữ cuối cùng của loài người về lương thực, thực phẩm và các nguồn nguyên nhiên liệu ở thế kỷ XXI

và tiếp tới, đặc biệt khi thế giới đang lâm vào cuộc khủng hoảng thiếu tài

nguyên thiên nhiên trên đất liền

s* Kinh tế biển trong phát triển giao thông vận tải

Phát triển giao thông biển nối liền nhiều quốc gia nhất và có chi phí vận tải

thấp nhất nhưng lại có thê đáp ứng khối lượng vận tải lớn nhất Chính vận tai

biển phát triển đã thúc đây thương mại các quốc gia trở nên có hiệu quả

Trang 24

-25-

Phat triển vận tải biển thúc đây quá trình xuất nhập khâu hàng hóa, là động lực thúc đấy phát triển công nghiệp Trong sản xuất công nghiệp, chỉ phí cho

vận tải nguyên vật liệu, hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn, nhất là khi phải vận

chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác, thậm chí từ châu lục này đến châu

lục khác Vận tái bằng đường biển hầu như không phải làm đường mà chỉ xây

dựng cảng và mua sắm phương tiện vận tải Xu thế vận tải hiện nay là sử

dụng tàu có trọng tải lớn, áp dụng các công nghệ vận tải tiên tiễn, đặc biệt là

vận tải đa phương thức Do vậy, việc xây dựng các cảng nước sâu với trang thiết bị hiện đại, công nghệ quản lý điều hành tiên tiến là yêu cầu bức xúc

Nhận rõ vai trò quan trọng của hệ thống cảng biển đối với phát triển kinh tế

nói chung va phát triển công nghệ nói riêng nên trong 10 năm qua Nhà nước

đã tập trung đầu tư cho một số cảng trọng điểm như Cảng Hải Phòng, Cảng

Cái Lân, Cảng Sài Gòn Chính nhờ có hệ thống giao thông biển mà các trung tâm công nghiệp lớn của đất nước đã hình thành và phát triển như khu vực

kinh tế trọng điểm Nam Bộ, Bắc Bộ gắn liền với cụm cang Sai Gon va Hai

Phòng Cảng biển đã tạo nên lợi thế cạnh tranh và xuất khẩu nông - lâm - thủy

sản chế biến Trong những năm sắp tới, nền kinh tế phát triển mạnh theo

hướng hội nhập quốc tế và khu vực, giao lưu hàng hóa trong nước và quốc tế tăng nhanh, đòi hỏi hệ thống cảng biển cần có những đáp ứng mới cho yêu

cầu của nền KT - XH

s* Kinh tế biển trong phái triển ngành dâu khí

Ngành dầu khí ngày nay đã trở thành một trong những ngành mũi nhọn của Việt Nam, là ngành xuất khâu hàng đầu của đất nước (hơn 3 tỷ USD hàng

năm), gắn liền với kinh tế biển Gần như toàn bộ trữ lượng dầu khí của nước

ta nằm trong thềm lục địa Trên phần diện tích thềm lục địa có chiều sâu nước

đến 200 m, đã phát hiện trữ lượng khoảng 550 triệu tan dầu và 610 tỷ mỶ khí Trữ lượng tiềm năng dự báo khoảng 0,9 - 1,2 tỷ mỶ dầu và 2.100 - 2.800 tỷ m”

khí Như vậy trữ lượng tiềm năng tập trung chủ yếu ở vùng nước sâu và các

Trang 25

s* Kinh tế biển trong khai thác khoáng sản

Từ khi đất nước ta hoàn toàn giải phóng, công tác điều tra địa chất và tìm

kiếm thăm dò khoáng sản mới được triển khai trên quy mô toàn lãnh thổ

Nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn như bôxIt, quặng sắt, đất hiếm, apatit, sa khoáng ilmenit tập trung ở các vùng biển Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Bình

Định, Phú Yên, Ninh Thuận với tổng trữ lượng khoảng 10 triệu tấn Các

khoáng vật đi kèm là zircon, monaxit có giá trị kinh tế cao Những năm gần

đây, công tác khai thác đã được phát triển mạnh ở Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Bình Định và Bình Thuận với sản lượng khai thác khoảng 100 ngàn tẫn/năm

phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khâu Đây là nguồn nguyên liệu khá lớn có thể phục vụ cho công nghiệp sản xuất bột TiO2 Ngoài ilmenit, doc bờ cát nước ta có nhiều mỏ cát thủy tinh có chất lượng tốt, là nguyên liệu cho sản

xuất thủy tỉnh, tập trung ở Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hòa, Bình Thuận với tổng trữ lượng thăm dò trên 300 triệu

tan, trữ lượng dự báo khoảng trên 700 triệu tấn

s* Kinh tế biển trong phát triển công nghiệp chế biến

Biển cung cấp ngày càng nhiều và đa dạng các loại nguyên liệu cho công

nghiệp chế biến như: cá, tôm, cua, sò, mực, rong, ngọc trai dưới dạng đánh

bắt tự nhiên và nuôi trồng Ngành thủy sản (chủ yếu là hải sản) trong những năm gần đây đã có tốc độ tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ trọng ngày càng cao

Trang 26

-27-

trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp nước ta Năm 2010, giá trị sản xuất ngành thủy sản chiếm 30,76% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Đặc biệt, ngành

thủy sản có giá trị xuất khẩu cao, đạt 4,94 ty USD năm 2010, tăng 16,3% so

với năm 2009 Trong khi năm 2002, ngành thủy sản đã đánh bắt và trồng

được 2,57 triệu tan, trong đó cung cấp cho công nghiệp chế biến khoảng 600

ngàn tấn thì đến năm 2010, ngành thủy sản có thể khai thác và nuôi trồng được hơn 4 triệu tấn, trong đó cung cấp khoảng | triệu tấn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Như vậy, phát triển nuôi trồng và đánh bắt hải sản ở nước ta ngày càng giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của đất nước nói chung và công nghiệp chế biến nói riêng Ngành công nghiệp chế biến thủy sản đã trở thành ngành mũi nhọn đem lại hiệu quả kinh tẾ cao của ven biển nước ta

s* Kinh tế biển với quốc phòng, an ninh quốc gia

Những đặc điểm về địa hình, địa thế và thủy triều khiến vùng biển nước ta

chỉ phối và ảnh hưởng một cách hết sức chặt chẽ, có ý nghĩa sống còn đối với nền an ninh, quốc phòng trong phạm vi toàn quốc cũng như đối với từng khu

vực, từng địa phương trong cả nước

Biển và đảo nước ta nằm trong Biển Đông, ở giữa khu vực đang có sự phát triển kinh tế rất năng động của Châu Á - Thái Bình Dương Hệ thống quần

dao va đảo cùng với đất liền ven biển hình thành thể bố trí chiến lược kết hợp

trên bờ, dưới nước, tạo điều kiện cho việc phòng thủ, bảo vệ, kiểm soát và

làm chủ vùng biển Đứng trên vùng biển, đảo của nước ta có thể quan sát, khống chế đường giao thông huyết mạch ở Đông Nam Á Đây cũng là nơi

đang có những tranh chấp quyết liệt, phức tạp về chủ quyền của các quốc gia

trong vùng Biển Đông

Chính vì vị trí đặc biệt này, việc phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển

kinh tế biển hiện nay luôn gắn liền với nhiệm vụ giữ vững an ninh, chủ quyền quốc gia Chủ trương phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm an ninh, quốc

Trang 27

- 28 -

phòng là hết sức đúng đắn, mang tính nhất quán trong tư tưởng chỉ đạo của Đảng ta nhằm khẳng định chủ quyền, toàn vẹn lãnh thô vùng biển và hải đảo của Tổ quốc Khai thác, sử dụng nguồn lợi biển của quốc gia có hiệu quả để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tô quốc Phát huy

lợi thế của một quốc gia có biển, kết hợp phát triển kinh tế biển với an ninh,

quốc phòng phải trở thành một chiến lược lâu đài của nước ta, nhằm xây dựng quốc gia Việt Nam mạnh về biên đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH

và những nhiệm vụ bức bách đang đặt ra cho dân tộc ta trước những thời cơ

mới cũng như thách thức mới Nhận thức này đã được đúc kết trong Văn kiện

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng khẳng định: “vùng biển và ven biển là địa bàn chiến lược về kinh tế và an ninh quốc phòng, có nhiều lợi

thé phát triển và là cửa mở lớn của cả nước đề đây mạnh giao lưu quốc tế, thu

hút đầu tư nước ngoài Khai thác tối đa tiềm năng và các lợi thế của vùng biển

và ven biển, kết hợp với an ninh, quốc phòng, tạo thế và lực để phát triển

mạnh kinh tế, xã hội, bảo vệ và làm chủ vùng biển của Tổ quốc” [ 17 tr 26]

Phát triển kinh tế biển đi đôi với củng cố quốc phòng, an ninh vùng biển,

đảo; bảo vệ chủ quyền và quyền lợi quốc gia trên biển là điều kiện quan trọng

để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Đó

là nhiệm vụ lâu dài phát triển của cả nước, là nghĩa vụ của mỗi người dân Mỗi người dân cần đóng góp trí tuệ và sức lực cụ thể của mình, góp phần xây dựng các vùng biển, đảo thành vùng kinh tế giàu mạnh, vùng quân sự vững chắc trong phòng tuyến an ninh giữ gìn và báo vệ sự thống nhất toàn vẹn lãnh

thổ của Tổ quốc, bảo vệ các quyền lợi của quốc gia

Có thể nói, kinh tế biển ngày cảng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế

quốc dân, kinh tế biển đã trở thành động lực thúc đây phát triển công nghiệp

và các ngành kinh tế khác vì biển là cửa ngõ giao lưu với thế giới, tạo điều

kiện cho công tác xuất nhập khâu hàng hóa thuận lợi với chi phí thấp Trong

điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực như hiện nay thì biển ngày càng

Trang 28

-29 -

đóng vai trò quan trong trong việc tạo năng lực cạnh tranh của quốc gia và của ngành công nghiệp

1.1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế biển

1.1.3.1 Các nhân tổ bên trong

Thứ nhất: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý thuận lợi là điều kiện để phát triển kinh tế hang hai ma cu thé

là vận tải biển và địch vụ cảng biển Việt Nam nằm ở rìa biển Đông, án ngữ

trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch thông thương giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc,

Nhật Bản và các nước trong khu vực Biển Đông đóng vai trò là chiếc “cầu

nối” cực kỳ quan trọng, là điều kiện rất thuận lợi để giao lưu kinh tế giữa

nước ta với các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước trong khu vực châu Á

- Thái Bình Dương, khu vực phát triển kinh tế năng động và có một số trung

tâm kinh tế của thế giới Sự ra đời của một loạt các nước công nghiệp mới, có

nền kinh tế phát triển năng động nhất trong khu vực, những năm gần đây đã,

đang và sẽ tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam, mà trước hết là thông

qua vùng biên và ven biển

Hơn nữa, các lĩnh vực kinh tế biển phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện tự nhiên như: thời tiết, mức độ xâm lấn của thủy triều, các yếu tố về nước, các

nguồn tài nguyên dưới đáy biển và ven bờ Thời tiết tốt hay xấu có thể ảnh

hưởng nhiều đến hiệu quả của những lĩnh vực kinh tế biển, đặc biệt là du lịch biển, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản Nhiều vùng

biển có đầu khí, than đá hay các khoáng sản quý như sắt, thiếc, titan, vàng,

bach kim, volfram cd thé phat trién khai thac mo D6 nông sâu của nước cũng ảnh hưởng đến việc xây dựng các cảng biển Các loại nước khác nhau

(nước phù sa, nước lợ, nước mặn ) có tác động đến việc phát triển nghề nuôi trồng thủy, hải sản Du lịch biển là lĩnh vực phụ thuộc phần lớn vào yếu tố

thời tiết, chủ yếu thu hút du khách vào mùa hè

Trang 29

-30-

Thứ hai: Sự phát triển khoa học - công nghệ biển

Trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, đây mạnh khai

thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biên, đại dương trong thế kỷ XXI là một

xu thế tất yếu Các ngành khoa học - công nghệ biển then chốt như: công nghệ khảo sát, thăm dò tài nguyên, đặc biệt là dầu khí và khoáng sản ở biển sâu; công nghệ sinh học trong nuôi trồng hải sản, tách chiết các hợp chất thiên nhiên trong sinh vật biển; khai thác vật liệu, hóa phẩm trong nước biên; xử lý

ô nhiễm môi trường biển trước hết là ô nhiễm dầu; công nghệ hóa lý (công nghệ màng) trong khai thác nước ngọt từ nước biển

Lịch sử chứng minh rằng những quốc gia xác định được tầm quan trọng của khoa học - công nghệ biển càng sớm thì càng phát triển kinh tế biển vững mạnh Nổi bật là Trung Quốc với chiến lược phát triển biển bền vững từ

những năm đầu của thế kỷ XX Sự phát triển về khoa học và công nghệ biển, ứng dụng công nghệ biển vào các ngành công nghiệp biển, nâng cao trình độ

kỹ thuật phát triển tài nguyên và dự báo giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường biển đã dần dần đưa Trung Quốc trở thành một trong những cường quốc mạnh

về kinh tế biển và từ đó vượt Nhật Bản, vươn lên thành quốc gia lớn mạnh thứ

hai trên thế giới Trong các nước phát triển, Hoa Kỳ cũng đã có chương trình hành động về đại dương thế kỷ XXI với những mục tiêu lớn trong đó có mục tiêu phát triển khoa học - công nghệ biển

Thứ ba- Vai trò quản lý của nhà nước

Kinh tế biển là khu vực đòi hỏi vốn lớn đo đó để phát triển được các lĩnh

vực kinh tế biển như hàng hái, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản, du

lịch biển, làm muối, kinh tế đảo đầu tư về vốn giữ vai trò vô cùng quan

trọng Những chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc phát triển kinh

tế biển cũng là nhân tố có tác động không nhỏ Nếu nhà nước có những chính sách quan tâm đúng mức đến những lĩnh vực của kinh tế biển thì một mặt sẽ tạo điều kiện để phát huy những yếu tố nội lực của quốc gia đó, mặt khác có

Trang 30

thu hút vốn đầu tư, áp dụng khoa học công nghệ hiện đại vào các lĩnh vực

kinh tế biển trở nên thuận lợi hơn bao giờ hết

Bên cạnh những yếu tố nêu trên, nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sự phát

triển của kinh tế biển còn có thị trường đầu vào, đầu ra trong nước, mức độ

xuất khâu hàng hóa trong nước, các mối quan hệ hợp tác quốc tế, sự giao lưu

với những nước có tiềm lực về kinh tế biển

1.1.3.2 Các nhân tổ bên ngoài

Phát triển kinh tế biển ở mỗi quốc gia chịu sự tác động của các nhân tố bên

ngoài Đó là tình hình kinh tế thé giới, thể hiện qua: tình hình tài chính thế

giới, nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa của các nước, nhu cầu du lịch biển của

khách quốc tế

Thực tế cho thấy trong giai đoạn kinh tế thế giới đang suy thoái như hiện

nay nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa qua cảng biển sụt giảm mạnh Lượng

khách quốc tế đi du lịch cũng giảm đi đáng kê Các lĩnh vực kinh tế biển của mỗi quốc gia như đóng tàu, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy, hải sản cũng gặp không ít khó khăn Nhân tố bên ngoài tác động đến phát triển kinh

tế biển ở mỗi quốc gia còn ở mức đầu tư của các nước vào khu vực kinh tế

biển Là một quốc gia co nhiéu loi thé vé bién nén Viét Nam duoc nhiéu quốc

gia trên thế giới quan tâm đầu tư như Nhật Bản, Anh, Hà Lan, Sau khi bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, giữa Việt Nam và

Trung Quốc , chúng ta đã có những hợp tác với tính chất “hai bên cùng có

lợi” trên tất cả các lĩnh vực của đời sống trong đó có các lĩnh vực của kinh tế

biển và mang lại hiệu quả rất to lớn Ngoài ra còn có một số nhân tố bên ngoài

khác tác động đến phát triển kinh tế biển đó là: trình độ khoa học công nghệ

Trang 31

-32-

của thế giới, định hướng quan hệ hợp tác của các nước với Việt Nam, tình hình chính trị - xã hội của các nước trên thế gidi

Như vậy có thể thấy phát triển các lĩnh vực kinh tế biển ở mỗi quốc gia

chịu sự ảnh hưởng rất lớn từ những điều kiện tự nhiên, điều kiện KT - XH

cùng những nhân tố trong và ngoài nước Nếu có những cơ chế, chính sách,

chiến lược đúng đắn, phù hợp thì sẽ phát huy được ưu thế của những yếu tố

đó và ngược lại, nếu không có giải pháp, chương trình hành động cụ thê thì không những không phát huy được ưu thế mà còn có thê tạo thêm những bất lợi cho phát triển kinh tế biển Chính vì thế, mỗi quốc gia cần có những chiến lược đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đất nước mình, đồng thời nghiên cứu

những nhân tố ảnh hưởng đến ngành kinh tế quan trọng này

1.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển kinh tế

biễn ở Việt Nam

Lịch sử đã chứng minh không một quốc gia nào có thê vững mạnh mà thiếu

sự giao lưu, liên kết với những quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới Tiến trình HNKTQT của nước ta đã trải qua gần 20 năm Từ đầu thập niên

1990, đất nước bắt đầu mở cửa nền kinh tế, đây mạnh thông thương với bên ngoài và tiếp nhận nguồn vốn FDI HNKTQT mang lại tác động hai chiều đến mọi lĩnh vực của quốc gia tham gia, đặc biệt đối với những quốc gia có lợi thế

về biển và định hướng phát triển mạnh kinh tế biên thì HNKTQT càng có tác

động rõ nét hơn

1.2.1 Tác động tích cực

Theo Công ước của Liên Hợp Quốc về luật biển năm 1982, khu vực đáy

biển và đại dương cũng như lòng đất dưới đáy, các khu vực nằm ngoài giới

hạn chung của loài người thì việc thăm dò, khai thác khu vực nảy sẽ được tiễn hành vì lợi ích của toàn thể loài người, không phụ thuộc vào vị trí địa lý của

các quốc gia Chính vì thế, các quốc gia có biên cũng như các quốc gia không

có biển đều có cơ hội ngang nhau trong việc khai thác những tài nguyên từ

Trang 32

- 33-

biển dé lam lợi cho quốc gia mình

Theo nghĩa chung nhất, HNKTQT là một tiến trình gắn kết các nền kinh tế quốc gia với nhau trong sản xuất, trao đôi hàng hóa, chuyên khoản tự do giữa các ngân hàng hay các công ty hỉnh thành một thị trường quốc tế Việt Nam

có một tài nguyên biển đường như là duy nhất trong khu vực - đó là lợi thế

địa kinh tế: gần đường hàng hải quốc tế vào loại sôi động nhất thế giới Những tác động tích cực hay những cơ hội mà HNKTQT mang lại cho sự phát triển của đất nước nói chung và kinh tế biển nói riêng rất rõ ràng

Thứ nhất HNKTQT mang lại cơ hội lớn cho Việt Nam trong việc thu hút

nguồn vốn FDI và từ đó tạo ra những cơ hội mới cho kinh tế biển phát triển

Trong giai đoạn 198§ - 2007, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực

hiện ở Việt Nam đạt 43 tỷ USD Vốn FDI thực hiện năm 2010 đạt 11 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2009, trong đó, vốn thực hiện của các nhà đầu

tư nước ngoài đạt khoảng 8 ty USD, tăng 9,5% so với 2009 và vượt mức dự

kiến năm 2010 Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới khó khăn, FDI vào Việt

Nam vẫn duy trì được con số đáng khích lệ, chứng tỏ môi trường đầu tư ở

Việt Nam vẫn có sức hấp dẫn Nguồn vốn FDI vào Việt Nam càng nhiều,

càng ôn định thì sẽ thúc đây sự phát triển của các ngành kinh tế của Việt Nam

nói chung và kinh tế biển nói riêng Bởi kinh tế biển với những lĩnh vực trên biển hay ven bờ đều cần một lượng vốn đầu tư lớn đề có thể mở rộng và phát

triển Hơn thế nữa, tính đến đầu năm 2010, các doanh nghiệp FDI đã thu hút

gần 2 triệu lao động làm việc trực tiếp và hàng triệu lao động ở các khâu phục

vụ gián tiếp Các doanh nghiệp FDI cũng thu hút nhiều lao động trẻ, lao động

nữ, góp phần giải quyết nhu cầu việc làm Việt Nam hiện nay có 15 khu kinh

tế biển với 24 tỉnh có biển và tham gia vào các lĩnh vực kinh tế biển Chính vì

thé, vấn đề giải quyết việc làm cho người dân ven biên là vấn đề rất quan trọng Nguồn vốn FDI vào Việt Nam sẽ gián tiếp tạo cơ hội cho những người

dân ven biển có công việc ổn định Phấn đấu nâng mức đóng góp của kinh tế

Trang 33

-34-

bién, dao trong kinh tế cả nước từ 0,2% hiện nay lên 0,5% vào năm 2020 và

tốc độ tăng trưởng kinh tế đảo đạt bình quân 14-15%/năm

Thứ hai, HNKTQT có tác động mạnh mẽ đến kim ngạch xuất khẩu Từ đó

giải quyết thị trường đầu vào, đầu ra cho các lĩnh vực của kinh tế biển

Trong hai năm 2007, 2008, HNKTQT có tác động tích cực đến xuất khẩu-

một động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế Năm 2007, kim ngạch

xuất khẩu đạt 48,6 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 2006 Trong năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt 62,7 tỷ USD, tăng 29,1% so với năm 2007 Do ảnh

hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới nên năm 2009, kim ngạch

xuất khẩu chỉ đạt 57,1 tỷ USD, giảm 0,91% so với năm 2008 Tuy nhiên, đến

năm 2010, với những chính sách đúng đắn của nhà nước và nỗ lực của các cá

nhân, tổ chức doanh nghiệp, kim ngạch xuất khẩu đã đạt trên 70 tỷ USD

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 4,5 tỷ USD Xuất khâu dầu thô

đạt 6 tý USD Với những con số vừa thống kê, ta thấy rằng, với HNKTQT

thì cơ hội xuất khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới rất tươi sáng đối với các quốc gia tham gia vào xu hướng chung này Đặc biệt đối với Việt Nam, xuất

khẩu thủy hải sản, đầu thô và các sản phẩm phi dầu thô thuộc lĩnh vực kinh tế

biển chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khâu thì HNKTQT lại càng có ý nghĩa hơn đối với sự phát triển của kinh tế biển Các bạn hàng quốc

tế lớn của Việt Nam như Nga, Hoa Kỳ, Australia ngoài những mặt hàng về dệt may, thực phẩm vẫn duy trì nhập khẩu của chúng ta những mặt hàng thủy hải sản, dầu thô và những sản phẩm phi dầu thô Đây là một nguồn thu tương đối lớn của chúng ta hàng năm vì nếu những sản phẩm này chỉ trao đổi trong

phạm vi của các địa phương trong nước thì lợi nhuận và khả năng cạnh tranh

với các quốc gia khác là không có Chính vì thế có thể nói rằng, HNKTQT

quyết định sự phát triển của kinh tế biển một cách sâu sắc

Thứ ba, HNKTQT đảm bảo an nỉnh - quốc phòng của Việt Nam tốt hơn trên vùng biên

Trang 34

-35-

Nếu công ty của các nước lớn đầu tư, khai thác ở các vùng biển Việt Nam

về dầu khí, du lịch, nuôi trồng hải sản, vận tải biển thì lợi ích của các nước

này với Việt Nam sẽ được đan xen chặt chẽ Điều này có nghĩa là những vấn

đề bất lợi cho Việt Nam cũng là những trở ngại cho những nước này trong việc đầu tư và khai thác ở nước chúng ta Nếu không có hệ thống lợi ích chiến lược và kinh tế đan xen giữa các cường quốc và Việt Nam thì Việt Nam sẽ phải xây dựng một hệ thống phòng thủ vô cùng tốn kém và không chắc sẽ là

vững bền, trong thời đại tên lửa vượt đại châu, vũ khí thông tin, laze phát triển như hiện nay Việc bảo vệ lợi ích cho Việt Nam cũng chính là bảo vệ lợi ích

cho họ Đây là yếu tố quan trọng trong bảo vệ vùng biển biên giới Việt Nam

Là một quốc gia ven biển ở Biển Đông, trước cục diện mới, Việt Nam

không thể bị động trong cuộc chơi tiễn ra biển Hơn nữa, từ những bài học

kinh nghiệm đau đớn với Vinashin, chiến lược kinh tế biển Việt Nam 2007

cần phải được phát triển thành một chiến lược biển tổng thể ngoại giao - an ninh - quốc phòng - kinh tế biển với một kế hoạch hành động cụ thể

Bên cạnh những tác động tích cực đã đề cập ở trên, HNKTQT còn giúp

quảng bá và đưa những lĩnh vực, những sản phâm kinh tế biển của Việt Nam

đến gần hơn với thế giới Tất cả các lĩnh vực kinh tế biển nước ta cho đến nay

đã mở rộng được chủ yếu là nhờ mở rộng quan hệ hợp tác với bên ngoài

Du lịch thu hút hàng triệu triệu khách quốc tế tới các địa điểm du lịch ven biển và tiềm năng thu hút khách quốc tế còn lớn hơn nhiều nếu những dịch vụ

ở đó không ngừng được cải thiện và nâng cấp Ngành du lịch được xem là

ngành kinh tế biển trọng điểm và phải mở cửa hội nhập đề các công ty nước ngoài vào đầu tư Họ sẽ mang theo cách quản lý du lịch hiện đại và quan

trọng hơn cả là khách du lịch đến Việt Nam nhiều hơn Ngành công nghiệp quan trọng trước hết phải được mở cửa và thu hút FDI như công nghệ đóng tàu Công nghệ đóng tàu của Việt Nam phải được thu hút FDI để có sự đầu tư đúng mức trong phát triển những đội tàu hùng mạnh và hiện đại Hơn nữa,

Trang 35

- 36-

công nghệ đóng tàu ở Việt Nam có những lợi thế như nhiều cảng, có lực

lượng lao động tiền lương thấp, công nghệ đóng tàu ở một số nước phát triển

đã kém lợi thế so sánh nay đang muốn chuyên dịch sang nước khác Chính vì

thế, phải mở cửa hội nhập hơn nữa thì mới thu hút được công nghệ hiện đại

hon Ta có thể thấy ngay nếu không có hợp tác quốc tế, tiềm năng dầu khí của

Việt Nam khó có thê được khai thác và tiêu thụ có hiệu quả, các nguồn hải sản

của Việt Nam không dễ tiêu thụ trên thị trường thế giới Nếu dừng quan hệ quốc tế, kinh tế biển nước ta sẽ ngưng trệ Nó chỉ có thê phát triển cao khi các quan hệ quốc tế được mở rộng

Như vậy, HNKTQT với Việt Nam là vô cùng quan trọng và thực tế mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong hơn 20 năm qua đã cho thấy điều

đó Đối với kinh tế nước ta, mở cửa và hội nhập kinh tế còn quan trọng hơn, thậm chí quyết định sự phát triển của kinh tế biển

1.2.2 Tác động tiêu cực

Những tác động của HNKTQT không chỉ có những khía cạnh tích cực mà

còn tồn tại những vấn đề tiêu cực, cần phải được nghiên cứu và giải quyết

Thứ nhất: Vẫn đề bảo vệ an ninh, chủ quyền của quốc gia

Việt Nam là một trong 10 quốc gia có chiều dài bờ biển lớn nhất trên thế giới (3260 km từ Móng Cái - Quảng Ninh đến Hà Tiên - Kiên Giang) mở ra

ba hướng đông, nam và tây Cùng với ý nghĩa to lớn về kinh tế, biên Việt Nam

còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng về an ninh - quốc phòng

Nhìn vào những sự kiện vừa mới diễn ra trên thế giới ta nhận thấy rằng,

hàng loạt các vấn đề nóng gây bất ôn ở Châu Á đều nảy sinh từ biển, từ vụ tàu

Cheonan của Hàn Quốc bị đánh chìm, tới sự trỗi dậy của Hải quân Trung Quốc trong phá vỡ 2 tuyến bao vây chuỗi đảo, đề xuất chia đôi Thái Bình

Dương với Mỹ, đòi hỏi lợi ích cốt lõi ở Biển Đông; từ các tranh chấp đảo tại

Biển Đông, tại Điều Ngư/Senkaku hay Dôdô tới chuyến thăm quần đảo Kurin của Tổng Thống Nga; từ các cuộc tập trận hải quân Mỹ - Hàn tại biển Hoàng

Trang 36

-37-

Hải tới cuộc tập trận Giao Long của Hải quân Trung Quốc tại Biển Đông

Ta thấy rằng, các tranh chấp, va chạm về lợi ích giữa các quốc gia có biển mà nôi bật là giữa các quốc gia có chung biển Đông thì việc giải quyết cần sự cân

nhắc và thận trọng Thêm vào đó, các tội phạm hoạt động trên biển diễn ra

ngày càng nghiêm trọng cùng quá trình HNKTQT với nhiều vấn đề chưa

được xử lý triệt để sẽ khiến cho hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia trên biển gặp nhiều khó khăn HNKTQT một mặt đưa lại những cơ hội lớn cho kinh tế

biển nhưng mặt khác lại có tác động trở lại khi càng ngày càng có nhiều những mối quan hệ, hợp tác đan xen giữa các quốc gia lớn, bé khác nhau với

tiềm lực kinh tế khác nhau Sự giàu có về tài nguyên cũng như nguồn nhân lực của Việt Nam sẽ là đích đến của những quốc gia, những tô chức tội phạm

quốc tế muốn bành trướng thế lực cũng như làm giàu riêng cho quốc gia

mình Chính vì thế, trong việc nhìn nhận những mặt tiêu cực mà HNKTQT

đem lại cho chúng ta, van đề an ninh - quốc phòng trên biển phải được đặt lên hàng đầu như một lời nhắc nhở chúng ta không được chủ quan trước mối quan hệ với quốc gia nào Một hệ thống pháp luật trên biển vững vàng, một khuôn khổ pháp lý trên biển chặt chẽ sẽ phần nào đảm bảo cho an ninh-quốc phòng trên biển

Thứ hai: Vẫn đề ô nhiễm môi trường biên

Trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển kinh tế biển nói riêng, môi trường là vấn đề luôn được quan tâm hàng đầu trong việc hướng đến sự phát triển bền vững HNKTQT mang đến những thách thức về môi trường biển bắt buộc Việt Nam phải nghiên cứu và giải quyết

HNKTOT tao ra nhiéu co hội cho Việt Nam trong việc mở mang nhiều lĩnh vực của kinh tế biển Những công trình trên biển ngày càng mọc thêm nhiều Nhưng hầu hết các công trình cảng và hoạt động của cảng đều tác động tiêu

cực đến môi trường tự nhiên, như mat các nơi sinh cư do lay dat xây dựng, 6 nhiễm nước, đất, không khí, tiếng ồn trong khu vực cảng và phụ cận Các

Trang 37

- 38 -

công trình sản xuất, nhà máy đóng tàu biển, các công trình đảm bảo du lịch,

và rất nhiều các hoạt động khác đều tác động xấu đến môi trường tự nhiên của

biển Từ việc xây dựng hệ thống hạ tầng cơ sở giao thông, nạo vét luồng lạch,

dẫn đến phá hoại sinh thái vùng cửa sông, ven biển ngập mặn, vùng đất chua

phèn, tạo nên một sự đảo lộn, cùng với việc đồ phế thải dầu, mỡ Hệ thống

đường thuỷ phát triển, phương tiện vận tải ngày càng nhiều, lượng dầu mỡ gây ô nhiễm tới 50% nguồn gây ô nhiễm Các loại thức ăn nuôi thủy, hải sản gây ô nhiễm môi trường biển cũng đang là vấn đề gây nhức nhối, cần được giải quyết một cách triệt đề Hội nhập, với việc tăng thu hút đầu tư, nếu không

được thâm định kỹ lưỡng sẽ dễ xảy ra tình trạng chuyển dịch ô nhiễm môi

trường xuyên biên giới

Ô nhiễm môi trường biển đang là vấn đề được các bô, ban ngành có liên quan quan tâm và nghiên cứu để có thê hạn chế được tối đa những tác động của nó đến sự phát triển bền vững của các lĩnh vực kinh tế biển nói riêng và các ngành kinh tế trong nước nói riêng

Thứ ba: Những biến động của thị trường thế giới có thể ảnh hưởng tiêu cực

đến thị trường các sản phẩm kinh tế biển

Trong điều kiện hội nhập, các biến động của thị trường thế giới tác động rất nhanh, mạnh đến thị trường trong nước, nhất là các yếu tố có tính ôn định

kém của kinh tế toàn cầu như thị trường dầu mỏ, thủy hải sản Chúng ta đã chứng kiến cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1972 - 1973 đã đây giá dầu

thời điểm đó từ 20 USD/thùng lên đến mức 100 USD/thùng làm chấn động cả thế giới và gây nên cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1973 - 1975 Đến

nay, sản phâm có tính ổn định kém về giá như dầu mỏ - một sản phẩm của kinh tế biển vẫn có một sức ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế của các quốc gia

có tiềm năng về nguồn năng lượng này Giá dầu thế giới đầu năm 2011 tăng vọt lên 125 USD/thùng kéo theo sự gia tăng của điện, của xăng dầu trong nước Tỉnh hình bất ổn của các nước Trung Đông thời gian gần đây ảnh

Trang 38

-39-

hưởng lớn đến sản lượng xuất khẩu thủy hải sản của nước ta qua các nước này Nếu năng lực dự báo không tốt, khả năng phản ứng chính sách không kịp

thời và kém hiệu quả, sẽ lúng túng, bị động, dẫn đến rối loạn thị trường, thậm

chí khủng hoảng trong nước

Những tác động tiêu cực của HNKTQT đến sự phát triển của kinh tế biển đặt ra cho những nhà nghiên cứu kinh tế những câu hỏi lớn về vấn đề phát triển các lĩnh vực kinh tế biển làm sao cho thật hợp lý và hiệu quả nhưng vẫn hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực của HNKTQT đến kinh

tế biển Việt Nam

1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển của một số tỉnh (thành phố) ở Việt Nam

1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển của Thành phố Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố lớn thứ ba của Việt Nam, là đô thị loại I cấp quốc gia và đang giữ vị trí hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế biển bền

vững của cả nước Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, tiềm năng đa dạng, phong

phú, nguồn nhân lực déi dào, truyền thống văn hóa lâu đời, giàu bản sắc, Hải

Phòng hội đủ các yếu té thiên thời, địa lợi, nhân hòa đề phát triển kinh tế biển

Theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa X năm 2007, Nghị quyết 32 của Bộ Chính trị về phát triển Hải Phòng đến năm 2020, quan điểm chỉ đạo của lãnh đạo thành phố là phát huy mọi tiềm năng từ biển với

tầm nhìn đài hạn Điều này được cụ thể hóa trong quan điểm kết hợp chặt chẽ

phát triển KT - XH với bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển vùng biển,

ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa; bảo vệ môi trường, trên cơ sở

tranh thủ hợp tác quốc tế và giữ vững nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, bảo

vé vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thô đất nước

Trong quá trình xây dựng cơ cấu kinh tế, quan điểm chỉ đạo của Thành ủy

thành phố là tiếp tục phát triển công nghiệp nhưng dịch vụ - đặc biệt là dịch

vụ gắn với cảng biển - sẽ là hướng đột phá trọng điểm phát triển kinh tế thành

Trang 39

hạ tầng kỹ thuật khai thác lợi thế biển; chú trọng công tác bảo vệ môi trường,

trong đó có môi trường biển

Mục tiêu phát triển kinh tế biển ở Hải Phòng đến năm 2020 được đề ra như sau: Định hướng phát triển khu kinh tế biển Hải Phòng, đảm bảo phát triển

phù hợp giai đoạn trước mắt, bền vững trong tương lai, góp phần cụ thể hóa chủ trương của Chính phủ về Chiến lược biển Việt Nam đến 2020 và xa hơn; phát huy tối đa tiềm năng cơ hội, lợi thế về điều kiện tự nhiên, địa kinh tế - chính trị để phát triển kinh tế biên, tạo sự liên kết chặt chẽ giữa khu kinh tế

này với các khu kinh tế khác của khu vực miền Bắc và dọc hành lang kinh tế Đông - Tây; xây dựng khu kinh tế biển năng động, hiệu quả, có tầm cỡ quốc

tế Hải Phòng tập trung ưu tiên xây dựng cho được hệ thống cảng biển cửa

ngõ, cảng trung chuyển quốc tế văn minh, hiện đại; chú trọng phát triển ngành

kinh tế hàng hải; khai thác, dịch vụ và chế biến hải sản; du lịch biên và kinh tế

biển đảo; phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung ven biên gắn

với các khu đô thị, khu đân cư dọc dai ven bién

Theo đồng chí Nguyễn Văn Thuận, Bí thư Thành ủy Hải Phòng, kinh tế biển của Hải Phòng hiện chiếm tý trọng khá lớn, tới 28%, trong khi cả nước là

11% và mục tiêu của thành phố là nâng tỷ trọng này lên 55% vào năm 2020

Tỷ trọng đó có đạt được hay không phụ thuộc phần lớn vào việc thực hiện đề

án phát triển kinh tế biển Hải Phòng

Cùng với sự chỉ đạo, lãnh đạo sáng suốt của Đảng, sự điều hành, quản lý

hiệu quả của Nhà nước, sự nỗ lực của các cấp, các ngành cùng nhân dân Thành phố, Hải Phòng đang khẳng định chắc chắn hơn vị trí đi đầu của mình

Trang 40

-4] -

trong các lĩnh vực phát triển của kinh tế biên

1.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Ngãi

Quảng Ngãi có 131 km bờ biển, có vùng đặc quyền kinh tế rộng 60.732

km, có 6 huyện đảo và ven biển với 47.725 khâu sinh sống bằng ngư nghiệp,

4 vạn lao động gắn bó với biển Tỉnh có truyền thống về hoạt động kinh tế

biển, về bảo vệ chủ quyền biển đảo qua hàng trăm năm lịch sử Thế mạnh,

khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế biển, bảo vệ chủ quyền biển đảo của cả nước nói chung và Quảng Ngãi nói riêng đã đặt ra yêu cầu về một tầm nhìn, những giải pháp chiến lược trong tổng thể phát triển KT - XH hiện nay

Tới năm 2015, hướng phát triển toàn diện kinh tế biển đảo của Quảng Ngãi

đặt ra những nhiệm vụ chủ yếu:

- Phát triển kinh tế biển một cách toàn diện, có trọng tâm, phát triển một số

mũi có ưu thé truyền thống, sớm đưa ngành kinh tế thủy sản thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Đây mạnh đánh bắt xa bờ đồng thời với nuôi trồng, chế biến thủy sản; tận dụng và phát huy các bến bãi, cầu cảng biển; chú trọng khai thác cảng biển, phát triển công nghiệp đóng, sửa chữa tàu

thuyền và dịch vụ hậu cần nghề cá

- Phát triển đồng bộ và có hiệu quả việc nuôi trồng và đánh bắt thủy sản

Phát triển kinh tế thủy sản đồng bộ và bền vững, gắn kết giữa khai thác, nuôi trồng, chế biến và cung ứng dịch vụ thủy sản Thực hiện chuyên dịch cơ cầu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng giá trị nuôi trồng và chế biến Chỉ tiêu đến

2015, sản lượng khai thác đạt 125.000 tấn, trong đó nuôi trồng 7.500 tấn

(riêng sản lượng nuôi tôm là 6.200 tấn)

- Đây mạnh công nghiệp chế biến thủy sản, nâng cao giá trị và sức cạnh

tranh sản phẩm thủy sản theo hướng đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất, tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn

công nghiệp chế biến với thị trường Nâng cao năng suất, chất lượng, tạo ra

những sản phâm mang thương hiệu có sức cạnh tranh cao và hiệu quả kinh tế

Ngày đăng: 09/04/2017, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w