1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX

136 1.3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TRẦN THỊ PHƯƠNG PHƯƠNG LỜI GIỚI THIỆU Được thành lập năm 1988, Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh tổ chức tập hợp hoạt động lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố trung tâm động đổi đời sống xã hội văn hóa Mười bảy năm qua, Hội góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy văn học văn chất lượng nghiên cứu văn học nhằm phục vụ cho công tác đào tạo bậc trung học đại học Ngoài Niên giám Bình luận văn học xuất hàng năm, Hội chủ trương liên kết xuất Tủ sách Văn học nhà trường; Văn học Việt Nam tác phẩm tiêu biểu, Tuyển tập văn học giới Trong bước phát triển mình, Hội cần mở rộng hoạt động có tầm vóc quy mô lớn hơn, phục vụ bạn đọc đông đảo, có nhà giáo, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên tất người yêu thích văn học Tủ sách Văn hóa văn học nơi công bố công trình nghiên cứu chuyên sâu số vấn đề lý luận văn hóa nghệ thuật, số tác giả, tác phẩm kiện bật lịch sử văn hóa, văn học Việt Nam giới Để thực tủ sách này, Hội cộng tác chặt chẽ nhiều giáo sư, học giả có uy tín từ trung tâm tạo khoa học lớn nước Nhờ hợp tác Công ty Văn hóa Phương Nam Nhà xuất Khoa học xã hội, ấn phẩm Tủ sách mắt bạn đọc Trong kế hoạch hợp tác Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học Công ty văn hóa Phương Nam, công việc lâu dài tiến hành nhiều năm Vì vậy, trân trọng mời gọi đóng góp nhà nghiên cứu để tủ sách xuất công trình có giá trị, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu ngày cao công chúng Chúng mong rằng, với cộng tác nhà khoa học ủng hộ đông đảo bạn đọc, Tủ sách văn hóa văn học góp phần tạo hiệu ứng tích cực đời sống tinh thần xã hội ta năm đầu thể kỷ XXI HOÀNG NHƯ MAI Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Chủ tịch Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP.Hồ Chí Minh VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG VĂN HỌC NGA VÀ TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX Chủ nghĩa thực phạm trù gây tranh luận chưa đến thống nhất, diện nghiên cứu văn học Thuật ngữ realism vốn mượn từ triết học, nhấn mạnh diện khách quan giới thực (real) Khái niệm thực xem đồng nghĩa với biểu cách chân thực sống nghệ thuật Từ kỷ XVIII, sau cải cách mở cửa Pyotr đại dế, văn học Nga bắt đầu hội nhập vào bối cảnh chung với văn học châu Âu, đóng vai trò người học trò, người sau so với số văn học tiên tiến châu Âu Chủ nghĩa cổ điển Pháp, chủ nghĩa lãng mạn Anh, Đức có ảnh hưởng sâu sắc văn học Nga, góp phần tạo nên chủ nghĩa cổ điển chủ nghĩa lãng mạn Nga Có thể gọi nhà thơ, nhà văn kỷ XVIII M Lomonosov, A Sumarokov, D Fonvizin, A Krylov Boileau, Racine, Molière, La Fontaine Nga, thấy rõ ảnh hưởng nhà thơ Anh Byron sáng tác lãng mạn A Pushkin, M Lermontov Tuy nhiên, đến thời kỳ chủ nghĩa thực văn học Nga từ vị trí người học trò bước sang vị trí người thầy, nói đến ảnh hưởng to lớn nhà văn thực Nga Tolstoy, Dostoevsky, Chekhov không châu Âu, mà với giới Các nhà văn Nga đến với chủ nghĩa thực đường riêng, cách độc đáo phần sớm sủa người bạn châu Âu Chủ nghĩa thực Nga nào? Chưa có câu trả lời thống cho câu hỏi giới nghiên cứu văn học Nga Nhiều người cho chủ nghĩa thực xuất hiện, vào thời đại Phục hưng, từ dó có giai đoạn phát triển chủ nghĩa thực: chủ nghĩa thực thời Phục hưng, chủ nghĩa thực Ánh sáng, chủ nghĩa thực kỷ XIX Với nhận định chủ nghĩa thực văn học Nga xuất từ kỷ XVIII (chủ nghĩa thực Ánh sáng với đại diện tiêu biểu Novikov, Fonvizin, Derzhavin, Radishev, Krylov) Sở dĩ đến kỷ XVIII, với tinh thần Ánh sáng, tác phẩm nhà văn nhấn mạnh giá trị người đẳng cấp quy định, tự người điều kiện để tồn sức mạnh lý trí Có ý kiến bất đồng với nhận định Viện sĩ thông D D Blagoi viết chủ nghĩa thực “Những đặc điểm chủ nghĩa thực Nga kỷ XIX” (trong cuốn: “Những vấn đề chủ nghĩa thực văn học giới”), “Chủ nghĩa thực Pushkin tương quan với trào lưu văn học phương pháp nghệ thuật khác” (trong cuốn: “Chủ nghĩa thực tương quan với phương pháp sáng tác khác”, Moskva, NXB Viện hàn lâm LX, 1962) cho chủ nghĩa thực văn học giới, văn học Nga thực hình thành vào kỷ XIX, thời gian xuất mẫu mực nghệ thuật thực chủ nghĩa, hình thành lý luận thẩm mỹ chủ nghĩa thực, cuối xuất thân thuật ngữ “chủ nghĩa thực” (realism) vào kỷ XIX Để có tái lịch sử cụ thể thực nhà thực kỷ XIX cần phải đạt đến trình độ phát triển cao định không văn học nghệ thuật, mà văn hóa, lịch sử - phát triển ý thức xã hội, tư tưởng triết học lịch sử Ngoài ra, xuất chủ nghĩa thực phương pháp sáng tác trào lưu văn học vào kỷ XIX liên quan với mức độ phát triển định thân phương tiện văn học ngôn ngữ Ngôn ngữ chủ nghĩa thực không tính chất biểu cảm, mang thêm đặc tính xác, rõ ràng, giản dị, người hiểu Nhiều nhà nghiên cứu văn học phương Tây cho thời đại chủ nghĩa thực văn học châu Âu văn học Nga kỷ XIX F.W J Hemmings số tác giả khác “The Age of Realism” viết: “Thời đại chủ nghĩa thực, nói tóm lại, thời đại George Stephenson, Marconi, Darwin, Cecil Rhodes Karl Marx; kỷ XIX” Hemmings nhắc đến tên nhà phát minh thành tựu khoa học kỹ thuật học thuyết tự nhiên xã hội loài người thời đại chủ nghĩa thực, quan điểm nhấn mạnh điều kiện lịch sử cụ thể cho đời chủ nghĩa thực tương tự quan điểm Blagoi Như nói, chủ nghĩa thực khơi nguồn bắt rễ từ lòng kỷ XVIII, chí xưa nữa, giai đoạn phát triển lịch sử định xã hội, tư khoa học tư nghệ thuật, ngôn ngữ dân tộc trở thành trào lưu văn học phương pháp sáng tác Chúng đồng tình với quan niệm cho trào lưu phương pháp sáng tác thực chủ nghĩa thực diện văn học Phương Tây văn học Nga từ kỷ XIX Những sáng tác nhà văn, nhà thơ Nga kỷ XVIII Derzhavin, Fonvizin, Radishev, mang mầm mống chủ nghĩa thực, đặc biệt thể việc phản ánh chân thực sống xã hội đương thời tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, nằm phạm trù chủ nghĩa cổ điển, thể tính chất quy phạm chặt chẽ nội dung lẫn hình thức Những ngụ ngôn Krylov, hài kịch “Đau khổ trí tuệ” Griboedov tác phẩm sáng tác vào hai thập niên đầu kỷ XIX, đánh dấu bước chuyển sang chủ nghĩa thực, thể đặc biệt việc tái chân thực vấn đề xã hội Nga, việc xây dựng hình tượng người đương đại việc vận dụng ngôn ngữ Nga bình dân sống động Tuy nhiên, bên cạnh đó, dấu ấn chủ nghĩa cổ điển kỷ XVIII đậm nét giọng thơ lối mô tả (ở ngụ ngôn Krylov), việc tuân thủ nguyên tắc kịch cổ điển (ở hài kịch Griboedov) Sự phá vỡ hoàn toàn nguyên tắc chủ nghĩa cổ điển hình thành nguyên tắc sáng tạo chủ nghĩa thực thực diễn sáng tác A S Pushkin Ernest J Simmon sách “Introduction to Russian Realism” giới thiệu chủ nghĩa thực văn học Nga tác phẩm Pushkin bi kịch “Boris Godunov” hoàn thành vào năm 1825 tiểu thuyết thơ “Evgeny Onegin” viết thời gian từ 1823 đến 1831 Như vậy, xem chủ nghĩa thực văn học Nga xuất từ năm 20, trước hết sáng tác Pushkin Tuy nhiên, năm 20 thời kỳ hưng thịnh chủ nghĩa lãng mạn Nga, mà đại diện tiêu biểu lại Pushkin Chủ nghĩa lãng mạn văn học Nga bao trùm giai đoạn nửa đầu kỷ XIX tiếp thu nhiều ảnh hưởng khuynh hướng lãng mạn khác châu Âu Những tác phẩm Chateaubrian, de Stael nhà lãng mạn Pháp khác dịch sang tiếng Nga từ năm đầu kỷ Sau đó, tác phẩm Byron phổ biến rộng rãi Nga Có thể nói đến năm 20, độc giả Nga biết đến hầu hết tác phẩm tiêu biểu văn học lãng mạn Đức, Pháp, Anh Tuy nhiên, hình thành phát triển chủ nghĩa lãng mạn Nga chủ yếu động lực dân tộc Đầu kỷ XIX, dân tộc Nga trải qua biến cố lịch sử to lớn Năm 1812, đạo quân hùng mạnh tung hoành khắp châu Âu hoàng đế Napoléon tiến vào lãnh thổ Nga, nhân dân Nga tiến hành chiến tranh vệ quốc trở thành kẻ chiến thắng Chiến thắng năm 1812 khơi dậy niềm tự hào người Nga, khiến họ, đặc biệt trí thức quý tộc tiến bộ, nhận thức sâu sắc lực lạc hậu cản trở lên nước Nga: quân chủ chuyên chế chế dộ chiếm hữu nông nô Họ mong muốn thay đổi dậy vào ngày 14 tháng Chạp năm 1825 (ngày đăng quang Nga hoàng Nikolai I) quảng trường Senat thủ đô Petersburg Tuy thất bại, song khởi nghĩa Tháng Chạp mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng diễn suốt kỷ XIX Chiến tranh năm 1812 khởi nghĩa Tháng Chạp hai kiện lịch sử quan trọng tạo nên dòng ý thức, tư tưởng tình cảm mẻ, thể vào sáng tác lãng mạn Những giá trị quan trọng văn học lãng mạn Nga thể bùng dậy ý thức dân tộc, tinh thần, nhân dân, khẳng định quan điểm lịch sử sống - không sống khứ, mà sống đương đại Chủ nghĩa lãng mạn Nga, trào lưu lãng mạn nước châu Âu khác, xuất thay chủ nghĩa cổ điển Chủ nghĩa cổ điển kỷ XVIII đề cao kiểu mẫu đẹp, chung cho thời đại dân tộc, đồng thời phân biệt thể loại văn học theo kết cấu phong cách có tính chuẩn mực, đó, chủ nghĩa lãng mạn lại đề cao tự cá nhân sáng tạo, mạnh dạn tạo thể loại có tính chất tổng hợp, vươn tới đa dạng phong phú phong cách Như vậy, nói chủ nghĩa lãng mạn phản ứng tính chất lý chuẩn mực chủ nghĩa cổ điển Chủ nghĩa thực đời thời kỳ hưng thịnh chủ nghĩa lãng mạn, phản ứng chủ nghĩa lãng mạn: chủ nghĩa lãng mạn nhấn mạnh tính chất lý tưởng, tính chất anh hùng chủ nghĩa thực lại tập trung vào sống đời thường có tính chất điển hình; chủ nghĩa lãng mạn coi người cá nhân giá trị riêng biệt, độc lập chủ nghĩa thực lại gắn người cá nhân với môi trường xã hội; chủ nghĩa lãng mạn mô tả hành động nhân vật kết thúc đẩy tư tưởng, khát vọng, ý chí cá nhân, chủ nghĩa thực lý giải sống hành vi người động lực xã hội tự nhiên mà nhiều vượt tầm kiểm soát cá nhân; tác phẩm nhà văn lãng mạn thể tâm tư, tình cảm chủ quan nhà văn, nhà văn thực lại cố gắng giữ thái độ khách quan Tuy nhiên, chủ nghĩa thực thay chủ nghĩa lãng mạn Sáng tác nhà văn Nga nửa đầu kỷ XIX Pushkin, Lermontov, Gogol vừa tác phẩm lãng mạn, vừa tác phẩm thực Thậm chí đến cuối kỷ XIX, tính chất “song hành” lại xuất sáng tác Gorky Những năm đầu kỷ XX, chủ nghĩa lãng mạn dường sống lại nhà tượng trưng chủ nghĩa Nga quay với nguyên tắc sáng tạo lãng mạn chủ nghĩa, tự xưng “chủ nghĩa lãng mạn mới” (neoronianticism) Khuynh hướng lãng mạn thể văn học thời kỳ xô viết Chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa thực, tượng thời đại cách mạng tư sản Bước phát triển quan trọng văn học lãng mạn xuất khái niệm tính lịch sử Cuộc cách mạng tư sản Pháp, vận động giải phóng dân tộc kỷ XIX làm thay đổi cách nhìn đời sống, thay cho quan niệm trừu tượng lý thời đại Ánh sáng quan niệm lịch sử biện chứng phát triển Những tiến trình lịch sử xã hội biến đổi vận động lĩnh vực tư tưởng xã hội tiền đề cho đời phát triển chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực, đồng thời thời đại tiểu thuyết châu Âu Nhà phê bình lãng mạn chủ nghĩa A A Bestuzhev gắn bó văn học (đặc biệt tiểu thuyết) với lịch sử cách hình tượng sau: “Lịch sử tồn tại, diễn ( ) Lịch sử trước khuấy động, phá hủy vương triều, tiêu diệt dân tộc, ném người anh hùng vào tro tàn, lôi vị quốc vương từ bùn Lầy Thế dân tộc sau giông tố lại quên máu tử sĩ ngày hôm qua, lịch sử nhanh chóng biến thành cổ tích, thành huyền thoại Bây lịch sử không tồn thực tế, mà ký ức, trái tim dân tộc Chúng ta phút nhìn thấy nó, nghe thấy nó, đụng vào nó, lịch sử thấm vào cảm xúc ta." Ở Nga, việc xuất mối quan tâm sâu sắc đến lịch sử gắn liền với bùng dậy ý thức dân tộc sau chiến tranh vệ quốc 1812 Người ta quay tìm hiểu khứ dân tộc qua văn học, việc xuất “Bài ca đoàn quân Igor” tác phẩm văn học Nga cổ khác có ý nghĩa quan trọng phát triển văn xuôi tự kỷ XIX Tuy nhiên, lịch sử không khứ, lịch sử với vấn đề nóng bỏng, liên quan không đến vị vua chúa, mà đến tất người xã hội Vì vậy, bên cạnh khái niệm tính lịch sử, văn học Nga kỷ XIX xuất khái niệm tính nhân dân (narodnost’) Khái niệm tính nhân dân nhà lãng mạn đưa Belinsky nói thời đại mình: “Trong thời đại chúng ta, tính nhân dân trở thành thành tựu hết văn học danh hiệu cao đẹp nhà thơ Gọi nhà thơ “của nhân dân” nghĩa tôn vinh anh ta” Trong kỷ XIX xuất hàng loạt tài lớn - yếu tố quan trọng tạo nên vùng dậy văn học Nga Theo Belinsky, thiên tài “mang lồng ngực đau khổ, sướng vui, hy vọng ước nguyện hàng triệu người" “Cái tồn nhân dân cách vô ý thức khả năng, thiên tài biến thành thực" Belinsky người tính nhân dân đặc tính văn học Nga, khuynh hướng, thành tựu quan trọng văn học thực Nga kỷ XIX Chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực hai trào lưu lớn văn học Nga, tồn song hành, đối lập nhau, song lại bổ sung cho Trong đóng góp quan trọng chủ nghĩa lãng mạn hoàn thiện thơ ca Nga thành tựu lớn chủ nghĩa thực Nga tạo nên thời đại hoàng kim tiểu thuyết - hai tập trung vào kỷ XIX, kỷ vĩ đại văn học Nga Tiểu thuyết thể loại lớn văn học, trở thành phương chủ yếu chủ nghĩa thực Nga, có người cho lịch sử chủ nghĩa thực Nga chủ yếu lịch sử tiểu thuyết Nga (E Simmon, “Introduction to Russian Realism”) Mặc dù tiểu thuyết thể loại (còn loại văn xuôi thực khác tiểu thuyết, có kịch thực, thơ ca thực ), thông qua nghiên cứu tiểu thuyết thực kỷ XIX nhìn thấy tranh phát triển khái quát với đặc điểm tiêu biểu chủ nghĩa thực Nga kỷ XIX *** Tiểu thuyết tiếng Nga roman Lý luận văn học đại Nga phân biệt roman (tiểu thuyết) với pouest (truyện vừa) khác biệt quy mô: roman tác phẩm tự có quy mô lớn, povest tác phẩm tự có quy mô nhỏ Tuy nhiên, mặt lịch sử, hai khái niệm roman povest có mối quan hệ với nhau, thực tế văn học Nga cho thấy phân chia có tính ước lệ Trong văn học trung đại Nga khái niệm povest - truyện (từ povest, từ rasskaz thể loại truyện ngắn, tiếng Nga có nghĩa kể) mang ý nghĩa rộng hơn: thể loại văn học bao gồm tác phẩm tự loại Povest truyện sử (biên niên), mà cổ tiêu biểu “Povest vremenykh let” (tạm dịch “Truyện năm xưa”) Nestor khoảng kỷ XII, kỷ sau có truyện sử “Truyện trận chiến sông Kalka” (Povest o bitve na reke Kalke), “Truyện thành Ryazan bị quân Batyi phá hủy” (Povest o razorenii Ryazni Batyem, kỷ XIII), “Truyện trận chiến Kulikov” (Povest o Kulivovskoy bitve, kỷ XIV) Mang nội dung tôn giáo có truyện có nguồn gốc từ Kinh Thánh truyện kể đời vị Thánh (loại truyện Thánh gọi zhitie).Thế kỷ XVI - XVII, với phát triển văn chương tục đời hàng loạt truyện viết tình yêu đôi lứa, chuyến phiêu lưu “Truyện Petr Fevronya” (Povest o Petre i Feuronii), “Truyện Savva Grudsyn” (Povest o Savve Grudsyne), “Truyện Frol Skobeev” (Povest o Frole Skobeeve), truyện châm biếm đả kích “Truyện Ersh Ershovich” Povest o Ershe Ershoviche), “Truyện án Shemyak”(Povest o Shemyakinom sude) Truyện tục nói nhiều đến sống riêng tư, đến số phận người cá nhân, đến tranh sống đời thường, mâu thuẫn gia đình xã hội, điều mà truyện sử thời kỳ trước, vốn giàu chất sử thi, không đề cập đến Trên phương diện ngôn ngữ, bắt đầu có cá thể hóa ngôn ngữ nhân vật, phong cách ngôn ngữ truyện tục thời kỳ chủ yếu tiếng Nga bình dân Sang kỷ XVIII, truyện với đề tài phiêu lưu, tình yêu mà nội dung lấy từ sống đời thường nước Nga tiếp tục sáng tác, tiêu biểu “Truyện anh lính thủy Nga Vasily Koriotsky hoàng hậu Iraklia xứ Florence”, “Truyện chàng quý tộc Nga Alexandr”, “Truyện Ivan chàng lái buôn Nga người dẹp Eleonore” Tuy nhiêu, với đời phát triển chủ nghĩa cổ điển, việc xác lập phân chia thể loại văn học diễn cách chặt chẽ, quy củ Thể loại truyện theo quan niệm nhà lý luận cổ điển, thể loại bậc thấp so với kịch thơ ca Thái độ coi thường có sở nó: vị trí truyện xác định nội dung nó, chủ yếu phản ánh quan hệ sống đời thường, vấn đề phức tạp, gay cấn thời đại lại tìm thấy phản ánh nghệ thuật truyện, mà kịch thơ ca Đến cuối kỷ XVIII, chủ nghĩa cổ điển tảng tư tưởng thẩm mỹ bắt đầu suy yếu, bắt dầu xuất khuynh hướng chủ nghĩa tình cảm (sentimentalism) vốn xem tiền thân chủ nghĩa lãng mạn (preromaticism), mầm mống chủ nghĩa thực (thể sáng tác nhà văn Fonvizin, Radishev, Krylov), mối quan tâm đến truyện lại tăng lên: tiểu thuyết văn học châu Âu dịch phổ biến Nga, xuất truyện (hay tiểu thuyết) nhà văn Nga viết đề tài Nga “Những thư Ernest Doravra” F A Emin, “Bà bếp xinh đẹp hay Truyện phiêu lưu người đàn bà phóng đãng” M D Chulkov, “Cô Liza đáng thương” N M Karamzin, “Hành trình từ Petersburg đến Moskva” A N Radishev Nói đến lịch sử tiểu thuyết Nga phải nói đến hai khái niệm roman povest Sự phân chia roman - povest ba: roman - povest - rasskaz (tiểu thuyết - truyện vừa - truyện ngắn) xuất lý luận văn học Nga Có đánh giá cho Vronsky không xứng với vai trò người tạo dựng ấn tượng mạnh mẽ phụ nữ Anna Tình cảm chàng với Anna chân thành mãnh liệt, chàng không đủ khả để dứt bỏ khỏi giới định kiến Một người giàu ý chí, biết kiềm chế, có nội lực mạnh mẽ, Vronsky cưỡi ngựa tuyệt đẹp, nói thông minh biết lặng im cần thiết, tháo vát điều hành công việc điền trang, có khiếu hội họa Chàng Anna mà từ bỏ công danh, song chàng vượt qua nỗi sợ hãi phán xét xã hội: chàng dắt Anna đường vòng để tránh nhìn phụ nữ ngược chiều đường, chàng thuê khách sạn không dám phòng với Anna gái, chàng không dám xuất Anna rạp hát Thêm vào đó, chàng sợ ràng buộc với Anna làm “tự do”, “độc lập đàn ông” chàng Vronsky, xét cho không khác người đàn ông khác giới chàng: chàng giống Karenin chỗ quan tâm cho vẻ bề nghiêm chỉnh; chàng gợi nhớ đến Stiva Oblonsky, anh trai Anna, người chồng, người cha năm đứa lúc cảm thấy người độc thân vô tâm Vronsky rõ ràng người thỏa mãn khát vọng yêu đương Anna Tuy nhiên, Anna yêu Vronsky, hy sinh tất tình yêu với chàng thực tế thường xảy đời sống Tình yêu vốn phân tích lý giải theo lý trí Trong chuyện tình tiếng văn học giới, thấy tình yêu nhân vật thường bộc lộ lời nói Điều không xảy với “Anna Karenina” Tình yêu sâu sắc, mãnh liệt hai người trưởng thành Anna Vronsky điều kỳ bí, mở cách thầm kín Có thể thấy rõ hút thể xác tác động đạo đức, lời nói yêu đương nồng cháy họ hoi Dường họ tác động đến kiểu “thần giao cách cảm” trò chuyện đề tài hoàn toàn vô thưởng vô phạt, họ nói với ám chỉ, ẩn ý, nhiều lời tuyên bố trực tiếp tình yêu Tuy không kỳ vĩ “Chiến tranh hòa bình”, “Anna Karenina” có số lượng nhân vật lớn, tuyến nhân vật đan chéo nhau, người số phận, với diễn biến tâm lý phong phú, đa dạng Cá thể hóa nhân vật vốn đông đúc tiểu thuyết đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Tolstoy Tolstoy tạo nên “Anna Karenina” ấn tượng, nhân vật dường tự kể lại câu chuyện đời mà bàn tay xếp tác giả Nhiều người trách Tolstoy tàn nhẫn với Anna để nàng phải lao đầu vào xe lửa cuối tác phẩm Nhà văn trả lời: “Pushkin có lần nói với bạn: ‘Các bạn nghĩ điều xảy đến với Tatyana [nhân vật “Evgeny Onegin”]? Cô lấy chồng! Tôi không nghĩ cô thế!’ Với Anna Karenina vậy; thực, nhân vật nam nữ có khuynh hướng hành động hoàn toàn khác với điều mong muốn” Tình tiết Vronsky tự sát sau gặp chồng Anna, lúc nàng chết sinh đứa chàng, nhà văn nói đến một thư: “Chương viết việc Vronsky nhận trách nhiệm sau trò chuyện viết xong từ lâu Tôi bắt đầu sửa chữa nó, xuất ý nghĩ hoàn toàn bất ngờ tôi, chắn, Vronsky tự bắn vào Rồi sau cảm thấy điều bắt buộc phải tiếp diễn thế” Nếu Anna chết sau sinh con, có lẽ có kết cục phù hợp với nguyện vọng đạo đức Tosltoy: bên giường bệnh Anna, giây phút định thiêng liêng chết dần đến với người phụ nữ thân yêu, người chồng khô khan khó tính hòa giải với người tình nàng Karenin tha thứ Vronsky xúc động nhận lỗi lầm mà chàng gây nên Dostoevsky giải thế, nhà văn này, cảnh tuyệt vời tiểu thuyết cảnh hai kẻ thù không đội trời chung trở thành anh em, bạn bè đứng trước chết (Chẳng hạn trường hợp Myshkin Rogozhin bên chết nàng Nastasia Filippovna cuối tiểu thuyết “Chàng Ngốc”) Bản thân Tolstoy giải nhân vật Andrey “Chiến tranh hòa bình” (Khi Andrey bị trọng thương, cảm thấy chết lại gần, chàng không cảm thấy thù hận với kẻ tình địch Anatole tha thứ cho người yêu Natasha) Tuy nhiên, với “Anna Karenina", Tolstoy hiểu sống xoa dịu, hòa giải tình cảm mãnh liệt người theo cách Và thế, Karenin lại trở với công việc khô khan với đôi tai to vểnh lên trước, Vronsky nhanh chóng quên cảm giác hối hận, nhục nhã Và đặc biệt Anna, người hy sinh nhiều cho tình yêu mình, nàng không từ bỏ để quay với chồng Cánh cửa sống gia đình trước đóng lại, nàng, với niềm kiêu hãnh mình, cho phép gõ cửa xin vào Vì Anna, người vượt qua chết để đến với tình yêu, lại phải tìm đến chết tình yêu đó? Bi kịch Anna bi kịch lòng vị kỷ Chính nàng nhìn nó: “Tình yêu ta ngày trở nên say đắm vị kỷ” Nhà tâm lý học Tolstoy mâu thuẫn biện chứng tâm hồn người: tình yêu mãnh liệt biến thành lòng thù hận, người yêu dồn tâm lực trí lực vào thân mình, không thấy có to lớn hơn, đáng giá tình yêu Trong nỗi đau khổ ghen tuông Vronsky, Anna trở nên xa lạ với sống xung quanh nàng Khi người xa lạ với sống dễ dàng rơi vào bàn tay ác (Raskolnikov Dostoevsky rơi vào tình trạng này, hoàn cảnh hoàn toàn khác) Anna định trả thù Vronsky, trả thù thái độ lạnh lùng chàng chết mình: “Ta trừng phạt thoát khỏi người, thoát khỏi thân ta” Khoảnh khắc nhảy vào gầm xe lửa, sống níu kéo nàng: “Nàng có cảm giác giống trước gieo xuống nước làm dấu thánh giá Cử quen thuộc khiến kỷ niệm thời thơ ấu tuổi xuân ùa vào tâm hồn đợt sóng trào Thốt nhiên lớp bóng tối mà nàng thấy phủ lên tất tan khoảnh khắc, sống lên trước mắt với tất niềm vui sướng qua” Nhưng sức mạnh ác - niềm ham muốn chết chế ngự, xô nàng vào gầm xe, nàng nhận kinh sợ điều làm, muốn lùi lại không kịp Tolstoy nhà văn hay viết chết Ông không viết từ mắt người sống, mà từ mắt người chết Có thể nói không khó khăn mạo hiểm nhà văn phải đặt vào vị trí người vào cõi chết mô tả khoảnh khắc cuối đời người Tolstoy làm điều “Chiến tranh hòa bình”, “Anna Karenina”, “Cái chết Ivan Ilich”, Andrey “Chiến tranh hòa bình” cảm thấy chết từ xô vào hai cánh cửa mà chàng chống giữ nổi, Ivan Ilich “Cái chết Ivan Ilich” thấy bị kéo vào hố đen, với Anna, lao vào tàu, “nàng muốn đứng dậy nhảy lùi sau, khối đồ sộ rắn đập vào đầu xô nàng nằm ngửa ra” Các nhân vật chống cự với chết, mệt mỏi, đau đớn, hay sợ hãi, song chết thực đến, dường giải thoát, thức tỉnh - thức tỉnh giới khác Andrey cảm thấy thoát khỏi sức mạnh từ trước trói buộc chàng, cảm giác lâng lâng từ không rời chàng Với Ivan Ilich đau nỗi sợ chết giày vò ông suốt thời gian bệnh tật biến mất, “thay cho chết ánh sáng” Anna đối mặt với chết thời gian dài Andrey Ivan Ilich, chết nàng khoảnh khắc, khoảnh khắc ngắn ngủi đó, nàng thấy “luồng ánh sáng soi cho nàng thấy rõ sách đời với lo âu, phản phúc đau khổ, lúc bừng lên chói lọi hơn, rọi chiếu vào vật lâu chìm bóng tối ” Không sống kiểm chứng Tolstoy mô tả có thực không, trang viết chết Anna, nhân vật khác hấp dẫn gây xúc động, khiến người đọc cảm giác thực Và ánh sáng giải thoát, thức tỉnh giây phút cuối làm người ta tin chết chưa phải hết Mặc dù Tolstoy vốn không ưa dùng phép ẩn dụ trang điểm cho phong cách mình, kết cấu tiểu thuyết "Anna Karenina” mang tính ẩn dụ cách tự nhiên, thể song hành hai chuyện tình, bất hạnh hạnh phúc Ở đầu tác phẩm, nhân vật mơ hồ cảm thấy rơi vào tình cảnh lầm lạc trốn chạy: Kitty từ chối lời cầu hôn Levin hy vọng Vronsky, Vronsky lại chạy theo Anna Anna rời Moskva bão tuyết, tàu mà nàng không hiểu chạy tới hay chạy lui, nàng muốn thoát khỏi cám dỗ (dẫu mơ hồ) để trở lại sống bình yên trước dó Levin chạy trốn điền trang mình, mong muốn gạt bỏ ước mơ gia đình tình yêu để tìm thản Tuy nhiên, sau trở nên rõ ràng: không nhân vật trốn chạy Anna không cưỡng tình yêu với Vronsky, Levin quên ước mơ Anna sống với chồng lại với Vronsky, có với chàng, Levin điền trang mình, dồn tâm sức vào công việc đồng áng, hiểu hạnh phúc thiếu Kitty Cuối nhân vật định lựa chọn đường mình: Anna rời bỏ chồng để theo Vronsky nước sống Levin cưới Kitty đưa vợ điền trang Hai đường vang tiếng gọi tình yêu, bên tội lỗi đau khổ, bên đạo đức hạnh phúc Điền trang Levin mang tên Pokrovskoye gợi đến che chở, bảo bọc (pokrov nghĩa lớp che phủ, bao bọc), điền trang nơi Vronsky mang Anna sống sau từ nước trở mang tên Vozdvizhenskoye để dựng lên, mà gây cảm giác không bình ổn, chắn Anna Levin hai đường song hành, song dẫn đến hai kết cục khác nhau, hai kiện quan trọng đầy tính biểu trưng: chết Anna kết thúc đời bi kịch nàng đời trai Levin khởi đầu hạnh phúc chàng Cũng Anna, Levin người tìm hạnh phúc tình yêu, tình yêu Anna hoàn toàn trần thế, Levin tình yêu trần khao khát tình yêu lớn Bởi chết Anna khép lại bi kịch nàng, song Levin, có Kitty trai, băn khoăn kiếm tìm giải pháp để làm cho sống riêng sống xã hội nói chung trở nên tốt đẹp Một người Levin không dễ dàng thỏa mãn với sống với Đó thực mà Tolstoy hiểu rõ cả, Levin câu chuyện chàng phần đời nhà văn, kiếm tìm chàng kiếm tìm ông Trong tác phẩm “Tự thú” viết sau “Anna Karenina” thời gian ngắn (1880), thấy thân Tolstoy sống ông Yasnaya Polyana gần gũi với hình tượng Levin căm ghét thói đạo đức giả giới quý tộc thượng lưu giới quan chức triều đình, tình yêu sống người lao động, niềm khát khao tìm chân lý, vươn tới sống tinh thần thánh thiện Trong phần cuối tác phẩm, Levin bày tỏ thái độ phê phán quyền Nga hoàng đẩy người dân Nga vô tội vào chiến tranh với Thổ Nhĩ Kỳ - quan điểm Tolstoy vấn dề Những băn khoăn kiếm tìm Levin diễn suốt tác phẩm, với diễn biến tâm lý - đạo đức Anna, diễn biến tư tưởng Levin nằm phạm vi lịch sử tâm hồn người mà Tolstoy nghiên cứu, khám phá “Tất cho thân mình” - bi kịch Anna nằm đó, “tất cho người” tảng câu chuyện Levin Đối với Tolstoy, vấn đề “cho thân” “cho người” phải giải đồng thời, hai vấn đề tồn song hành cọn người, mà tác động qua lại, thâm nhập lẫn Bởi vậy, câu chuyện Anna câu chuyện Levin, phát triển độc lập, có mối liên kết chặt chẽ với Tolstoy tự hào kết cấu tác phẩm, nơi kết nối làm khéo đến độ nhận Nhà văn viết: “Sự kết nối cốt truyện mối quen biết nhân vật, mà mối quan hệ bên trong” Mối quan hệ bên “quy luật thiện” “sức mạnh ác” Những khái niệm trừu tượng thể vô số tình cảnh, trạng thái, tính cách, tạo nên thống nhất, hài hòa cho tiểu thuyết Và bi kịch Anna bi kịch khép kín, song kết tiểu thuyết “Anna Karenina” kết mở: Anna chết đi, mối tình nàng với Vronsky kết thúc, sống tình yêu Chương cuối tiểu thuyết chương Anna, mà Levin với kết đầy lạc quan: Levin khám phá tình yêu đứa trai nhỏ đời; tình yêu khiến chàng thức tỉnh, hiểu sống thân chàng tất xung quanh chàng tiếp diễn với vui sướng, khổ đau trước, chàng “từ không trống rỗng, vô nghĩa nữa”, chàng “đã thấy ý nghĩa hiển nhiên đưa vào làm cho sống trọn vẹn: ý nghĩa điều thiện” Những kết có tính chất mở đầy lạc quan làm cho tiểu thuyết Tosltoy tự nhiên, sống động sáng đến kỳ diệu Và đặc điểm chủ yếu chủ nghĩa thực sáng tác Tolstoy LỜI KẾT Với đề tài “Tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX”, muốn giới thiệu khái quát phát triển tiểu thuyết thực Nga từ lúc hình thành đạt tới đỉnh (1830 -1880), thông qua việc tìm hiểu số tác phẩm tiêu biểu tiểu thuyết gia tiêu biểu “Evgeny Onegin” Pushkin, “Nhân vật thời đại chúng ta” Lermontov, “Những linh hồn chết” Gogol khởi đầu, tạo dựng tảng cho tiểu thuyết thực Nga, khẳng định vị trí hàng đầu thể loại văn học Nga Turgenev với “Cha con” đánh dấu chuyển giao thời kỳ “cổ điển” với thời kỳ thịnh vượng tiểu thuyết thực Tolstoy Dostoevsky hai đỉnh, nghiệp tiểu thuyết họ lớn, ông, chọn tác phẩm tiêu biểu Với Dostoevsky, chọn “Tội ác trừng phạt” (mặc dù tiểu thuyết khác, đặc biệt “Anh em nhà Karamazov” kiệt tác), “Tội ác trừng phạt” coi tác phẩm tiếng nhất, thể đặc điểm tiêu biểu tiểu thuyết Dostoevsky nói riêng, đồng thời phản ánh đặc điểm tiểu thuyết thực Nga năm 60 nói chung Với Tolstoy, “Chiến tranh hòa bình” vĩ đại, song “Anna Karenina” tiểu thuyết “đích thực”; tác phẩm viết sống đương đại, thấy nhiều vấn đề mà tiểu thuyết năm 70 quan tâm Hơn năm thập kỷ, thời gian ngắn ngủi so với chiều dài nhiều kỷ lịch sử văn học Nga Thomas Mann nhận xét: “Sự thực, tất nghệ sĩ vĩ đại bước vào giới gần đồng thời, họ dắt tay bước vào đường với nhiều năm dài” Gogol đọc “Những linh hồn chết" cho Pushkin nghe; Lermontov người đương thời với Gogol; Turgeney nhỏ Lermontov bốn tuổi, Dostoevsky ba tuổi, Tolstoy mười tuổi Trong khoảng thời gian ngắn, họ tạo nên thời đại lớn, tác phẩm họ nơi cô đúc đặc điểm, thành tựu kỷ Tìm hiểu lịch sử kỷ qua tác phẩm - điểm mốc lớn vậy, theo chúng tôi, cách làm có ý nghĩa hiệu Chủ nghĩa thực xuất châu Âu, với sáng tác nhà văn tiêu biểu Flaubert, Maupassant, thường xem đối trọng chủ nghĩa lãng mạn phía, chủ nghĩa tự nhiên phía khác, với tiêu chí nghệ thuật phản ánh thực xã hội Điều dễ dẫn đến quan niệm hẹp hòi chủ nghĩa thực Việc nghiên cứu tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX giúp hiểu chủ nghĩa thực cách phong phú, sâu sắc toàn diện Những khảo sát cụ thể tiểu thuyết Nga tiêu biểu cho thấy chủ nghĩa thực Nga kế thừa nhiều điểm tích cực chủ nghĩa lãng mạn, đồng thời mở rộng biên giới với trường phái văn học nghệ thuật khác Dĩ nhiên, việc phản ánh thực xã hội đương thời quan trọng nhà văn Nga, từ Pushkin, Lermontov, Gogol đến Tolstoy, Dostoevsky, Chekhov, Korolenko, Gorky, nhà văn kỷ XX sau này, tất họ quan niệm phản ánh thực cách rộng rãi, đa dạng, đồng thời trọng đến thực tính cách, thực tâm hồn người, đến việc khám phá chân lý bên người bên cạnh việc khám phá chân lý sống bên xã hội; họ tìm tòi hình thức nghệ thuật để thực khám phá Các tiểu thuyết Nga tác phẩm khác, nhà văn người phong cách riêng Tất phát xuất từ truyền thống Pushkin, mô phỏng: Lermontov khác Pushkin, Gogol khác Lermontov, Turgenev độc đáo Dostoevsky Tolstoy đứng cạnh “mỗi người vẻ mười phân vẹn mười”, không nói đối lập Chỉ có chỗ chung họ: tất quan tâm đến vận mệnh nước Nga, đến vấn đề xã hội thời đại, đồng thời tất nhà nhân văn lớn, nhà tư tưởng lớn Chính đặc điểm khiến văn học Nga nhanh chóng tác động đến văn học giới Cả người “dị ứng” với chủ nghĩa thực không ca tụng văn học Nga, văn học Nga khoáng đạt, sâu sắc, không chật hẹp Có người nói đến thuật ngữ “chủ nghĩa thực không bờ bến” Có lẽ ý nghĩa dùng thuật ngữ cho chủ nghĩa thực Nga: mở rộng tiếp nhận xu hướng khác thời thịnh vượng Đó di sản quý báu mà văn học Nga góp vào cho giới Dẫu cho tiểu thuyết thực Nga đời cách hàng kỷ rưỡi nữa, song chúng luôn trẻ, phát nhiều học nghệ thuật từ Văn học Nga từ lâu tiếp nhận rộng rãi Việt Nam, thành tựu tiểu thuyết thực Nga có không ảnh hưởng đến hình thành phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Thông qua ngôn ngữ khác Pháp, Trung Quốc, từ thập niên đầu kỷ XX, nhiều nhà văn Việt Nam có dịp tiếp xúc với tiểu thuyết gia Nga, đặc biệt Tolstoy Dostoevsky Tác phẩm họ “dội lửa lên tâm trí” (lời Nguyễn Tuân) người đọc đậm đà chất thực sống, sâu sắc tư tưởng, thực trở thành gương cho nhà văn Việt Nam “soi vào ngẫm nghĩ xác định đường mình” (Nguyễn Đình Thi) Tiểu thuyết Nga để lại dấu ấn rõ nét sáng tác số nhà văn Việt Nam Từ sau Cách mạng tháng Tám, với việc giới thiệu văn học Nga cách có hệ thống hơn, việc tiếp nhận, học hỏi kinh nghiệm tiểu thuyết thực Nga nhà văn Việt Nam thường xuyên toàn diện hơn, phương diện tư tưởng lẫn nghệ thuật Thậm chí bước sang kỷ XXI, điều kiện xã hội mẻ, đại, tiến bộ, không phần phức tạp so với kỷ trước, nhà văn tìm thấy nhiều điều lý giải có tính “tiên tri” từ trang tiểu thuyết Nga kỷ XIX Nghiên cứu tác động tiểu thuyết thực Nga phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại đề tài thú vị hữu ích đáng quan tâm Nghiên cứu dừng lại phạm vi văn học sử Nga, gợi mở đến vấn đề văn học so sánh Đó ý nghĩa khoa học mà hy vọng công trình mang lại Ngoài ra, mong góp thêm phần tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy học tập văn học Nga trường đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH A TÁC PHẨM: I Pushkin A S.: Đoàn người Zigan, (Hoàng Yến dịch), cuốn: A.Puskin, Tuyển tập tác phẩm, NXB Văn học - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, 1999 Evgheni Oneghin, (Thái Bá Tân dịch), sách Evgeny Onegin, “Sovetsakya Rossia”, Moskva, 1983 (Tiếng Nga) Stygany, v: Pushkin A S Sobranie sochinenii v 10 tomakh, tom IV, Izdatelstvo “Pravda”, Moskva, 1981 (Tiếng Nga) II Lermontov M Yu.: Demon, cuốn: Lermontov M Yu., Sobarnie sochinenii v tomakh, tom II, Izdatelstvo “Khudozhestvennoy literatury”, Moskva, 1958 (Tiếng Nga) Geroy nashego vremeni Stikhotvorenia, “Veselka”, Kiev, 1987 (Tiếng Nga) Một anh hùng thời đại, (Anh Trúc dịch), NXB Văn học, Hà Nội, 2000 III Gogol N V.: Bức chân dung (tuyển tập truyện ngắn gồm truyện: Bức chân dung, Đại lộ Nevsky, Cái mũi, Chiếc áo khoác, Nhật ký người điên), NXB Văn học, Hà Nội 1993 Myortvye dushi, Izdatelstvo “Khudozhestvennaya literatura”, Moskva, 1978.(Tiếng Nga) Những linh hồn chết, (Hoàng Thiếu Sơn dịch), NXB Văn học, Hà Nội, 2001 IV Turgenev I S.: Đêm trước Cha con, NXB Cầu vồng, Moskva, 1985 Một tổ quý tộc, (Trương Thị Tỉnh dịch), NXB Văn học, Hà Nội, 2000 Otsy i deti, Izdatelstvo “Detskaya literatura”, 1980 (Tiếng Nga) Smoke, Fathers and Sons On the Eve Rudin, The Borzoi Turgenev, New York, 1950 (Tiếng Anh) V Dostoevsky F M.: Anh em nhà Karamazov, (Vũ Đình Lưu dịch), NXB Nguồn Sáng, Sài Gòn, 1972 Bút ký hầm (Thạch Chương dịch), Những đêm trắng, Cô gái nhu mì (Phạm Mạnh Hùng dịch), NXB Hội Nhà Văn, 1999 Lũ người quỷ ám (Nguyễn Ngọc Minh dịch), NXB Văn học, 2000 Tội ác trừng phạt (Cao Xuân Hạo dịch), NXB Văn học, 1982 Prestuplenie i nakazanie, “Kartya Moldovenyaske”, Kishinev, 1984 (Tiếng Nga) VI Tolstoy L.N.: Anna Karenina, Izdatelstvo “Khudozhestvennoy literatury”, Moskva, 1981.(Tiếng Nga) Anna Karênina, (Nhị Ca, Dương Tường dịch), NXB Văn học-NXB Long An, 1988 Chiến tranh hòa bình (Nguyễn Hiến Lê dịch), NXB Lá Bối, Sài Gòn, 1969 Phục sinh (Phùng Uông, Nguyễn Nam, Ngọc Ân, Mộc Nghĩa dịch), NXB Văn học-NXB Mũi Cà Mau, 1993 Truyện chọn lọc (Nguyễn Hải Hà, Thúy Toàn dịch), NXB Cầu vồng, Moskva, 1986 B SÁCH NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH, TIỂU SỬ: I Tiếng Việt: Bôgôlốpxki, Ivan Tuốcghênhép, (Mai Hương Bích Thư dịch), NXB cầu vồng, Moskva, 1986 Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên, Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Nguyễn Hiến Lê, Gogol, NXB Văn Nghệ TP.HCM, 2000 Nguyễn Hiến Lê, Tourguéniev, NXB Văn Nghệ TP.HCM, 2000 Phạm Thị Phương, vấn đề tiếp nhận Dostoevsky Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện KHXH TP.HCM, 2001 II Tiếng Nga: Dobrolyubov N A., Izbrannye stati, Gosizdatelstvo Detskoy Literatury, Moskva, 1948 Kuleshov V I Istoria russkoy literatury X-XX veka, “Russky yazyk”, Moskva, 1989 Kuleshov V I Istoria russkoy literatury XIX veka, “Akademichesky proekt”, Moskva, 2004 Odinokov V G., Khudozhestvennaya sistemnost russkogo klassicheskogo romana, Nauka, Novosibirsk, 1976 Petrov S M (Chủ biên), Istoria russkoy literatury XIX veka, t.1, Prosveshchenie, Moskva, 1970 Petrov S M (Chủ biên), Istoria russkoy literatury XIX veka, t.2, Prosveshchenie, Moskva, 1962 Pospelov G N., Istoria russkoy literatury Epokha rastsveta kriticheskogo realizma (40-60 godov XIX veka), Moskovsky Universitet, Moskva, 1958 Tamarchenko D.E Iz istorii russkogo klassicheskogo romana, Izdatelstvo AN SSSR, 1961 III Tiếng Anh: Bayley J., Pushkin - A Comparative Commen-tary, Cambridge at University Press, 1971 Bayley J., Tolstoy and the Novel, The University of Chicago Press, 1988 Baring M., Landmarks in Russian Literature, Methuen & Co Ltd., London, 1910 Berdyaev N., Dostoevsky, New York, 1957 Gifford H., The Novel in Russia, Hutchinson University Press, London, 1964 Hemmings F.W J and others, The Age of Real-ism, The Harvester Press Sussex Humanities Press, New Jersey, 1978 Mirsky D S A History of Russian Literature (From Its Beginning to 1900), Vintage Russian Library, New York, 1958 Reeve F D The Russian Novel, McGraw-Hill Book Company, New York, Toronto, London, 1966 Simmons E J Introduction to Russian Real-ism, Indiana University Press, 1965 10 Terras V A History of Russian Literature, Yale University Press, New Haven and London, 1991 11 Terras V Handbook of Russian Literature, Yale University Press, New Haven and London, 1991 12 Troyat H., Divided Soul The Life of Gogol (Translated from French by Nancy Amphoux), Minerva Press, New York, 1975 13 Troyat H., Pushkin (Translated from French by Nancy Amphoux), Doubleday & Company, Inc., New York, 1970 14 Troyat H Turgenev (Translated from the French by Nancy Amphoux), Allison & Busby book, 1980 15 Wasiolek E Dostoevsky’s Major Fiction, The M.I.T Press, 1964 16 Wasiolek E Tolstoy’s Major Fiction, The Uni-versity of Chicago Press,1978 17 Worrall N Nikolai Gogol and Ivan Turgenev, Grove Press Inc., New York, 1983 18 Yarmolinsky A., Dostoevsky His Life and Art, Grove Press Inc., New York, 1957 MỤC LỤC Vài nét khái quát chủ nghĩa thực văn học Nga tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX Khởi đầu khởi đầu (tiểu thuyết thơ “Evgeny Onegin” A.S.Pushkin) Lịch sử tâm hồn người (tiểu thuyết “Nhân vật thời đại chúng ta” M.Yu.Lermontov) Cả nước Nga (tiểu thuyết “Những linh hồn chết” N.V Gogol) Ngày thực đến (tiểu thuyết “Cha con” I.S.Turgenev) Chủ nghĩa thực nghĩa cao (tiểu thuyết “Tội ác trừng phạt” F.M.Dostoevsky) Tất thật (tiểu thuyết “Anna Karenina” L.N.Tolstoy) Lời kết Tài liệu tham Khảo -// TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TRẦN THỊ PHƯƠNG PHƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI & HỘI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY VĂN HỌC TP.HCM CÙNG CÔNG TY VĂN HÓA PHƯƠNG NAM PHỐI HỢP THỰC HIỆN TỔNG PHÁT HÀNH Công ty Văn hóa Phương Nam 940 Đường Ba tháng Hai, Phường 15, Quận 11, TP.HCM ĐT: (08) 8663447 - 8663448 - Fax; (08) 8663449

Ngày đăng: 10/04/2017, 13:34

Xem thêm: TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX

    VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG VĂN HỌC NGA VÀ TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX

    KHỞI ĐẦU CỦA MỌI SỰ KHỞI ĐẦU

    LỊCH SỬ MỘT TÂM HỒN CON NGƯỜI

    CẢ NƯỚC NGA HIỆN RA TRONG ĐÓ

    NGÀY THỰC SỰ ĐÃ TỚI

    CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC Ở NGHĨA CAO NHẤT

    TẤT CẢ ĐỀU LÀ SỰ THẬT

    TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w