Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ANH VŨ NHẬN THỨC CỦA NHẬT BẢN VỀ CÁC CƯỜNG QUỐC ĐẠI DƯƠNG TRONG THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ANH VŨ NHẬN THỨC CỦA NHẬT BẢN VỀ CÁC CƯỜNG QUỐC ĐẠI DƯƠNG TRONG THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Kim HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Có luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thày, cô giáo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Văn Kim trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài "Nhận thức Nhật Bản cường quốc đại dương kỷ XIX" Xin chân thành cảm ơn Thày, cô giáo, nhà khoa học Khoa Đông phương học, Khoa Lịch sử trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành châu Á học cho thân tác giả thời gian qua Xin cảm ơn gia đình, người ln động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cũng xin cảm ơn đồng nghiệp bạn học viên cao học khóa QHX 2011, chuyên ngành châu Á học giúp đỡ suốt thời gian học tập q trình hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục .ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các đóng góp Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG SỰ XÂM NHẬP CỦA CÁC CƯỜNG QUỐC ĐẠI DƯƠNG VÀ CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NHẬT BẢN 11 1.1 Thời kỳ trước Minh Trị Duy tân 11 1.1.1 Giao thương với phương Tây phản ứng người Nhật 11 1.1.2 Quá trình xâm nhập Kitơ giáo 25 1.1.3 Sức ép phương Tây suy yếu quyền Tokugawa 32 1.2 Thời kỳ sau Minh Trị Duy tân 40 1.2.1 Tình hình trị, xã hội năm đầu thời Minh Trị 40 1.2.2 Các cải cách trọng yếu 44 Tiểu kết 47 CHƯƠNG TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN VÀ NHẬN THỨC CỦA NHẬT BẢN VỀ SỨC MẠNH CỦA CÁC CƯỜNG QUỐC ĐẠI DƯƠNG 50 2.1 Biển lịch sử Nhật Bản 50 2.2 Sức mạnh phương Tây nhận thức người Nhật Bản 54 2.2.1 Trên phương diện trị .55 2.2.2 Trên phương diện kinh tế 62 2.2.3 Trên phương diện khoa học quân 65 2.2.4 Trên phương diện văn hóa – giáo dục 71 Tiểu kết 71 ii CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TẦM NHÌN, CHỦ TRƯƠNG VÀ ĐỐI SÁCH CỦA NHẬT BẢN TRƯỚC CÁC THẾ LỰC ĐẠI DƯƠNG 84 3.1 Tầm nhìn Nhật Bản lực đại dương 84 3.2 Chủ trương Nhật Bản – Thoát Á nhập Âu .91 3.3 Đối sách Nhật Bản trước cường quốc đại dương .97 Tiểu kết 101 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC iii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Cũng quốc gia phương Đông khác, Nhật Bản nước phong kiến lâu đời Những hạn chế tình trạng lạc hậu kinh tế, tri thức khoa học trang bị quân yếu tố khiến Nhật Bản nước phương Đông khác phải đương đầu chịu nhiều thách thức trước quốc gia phương Tây Từ đầu kỷ XVI, nhu cầu mở rộng sản xuất, tìm kiếm thêm thị trường khiến nước tư phương Tây hướng phương Đơng nơi có tài ngun phong phú Đối diện với sức mạnh to lớn cường quốc phương Tây, quốc gia phương Đông thực cảm thấy lo sợ đại đa số chọn giải pháp đóng cửa, khơng giao lưu, tiếp xúc với bên ngồi Quyết định khiến cho sức mạnh quốc gia phương Đơng suy kiệt Việc đóng cửa “nội bất xuất, ngoại bất nhập” khiến phương Đông học hỏi tri thức khoa học tiên tiến giới Trong thể chế trị hạn chế sức sáng tạo người phương Đông Đến thể kỷ XV - XVIII, mong muốn giao thương với thị trường phương Đơng giàu có thúc đẩy cường quốc phương Tây tiến sang phương Đông Hậu tất yếu là, nước phương Đông trở thành quốc gia lệ thuộc Đến lúc này, phương Đông quyền đàm phán phải lệ thuộc vào phương Tây Đến kỷ XIX, nhận thức cần thiết phải học hỏi tri thức từ phương Tây để hịa nhập với tiến trình phát triển chung giới, Nhật Bản đặt hiệu “Phú quốc cường binh”, đồng thời thực loạt cải cách theo mô hình phương Tây Nhờ đó, xã hội Nhật Bản có nhiều phát triển vượt trội, sở kinh tế vững giúp nước sớm khỏi vịng quay xã hội nông nghiệp truyền thống châu Á để trở thành cường quốc công nghiệp khu vực Xuất phát từ nhận thức đó, chúng tơi chọn đề tài Nhận thức Nhật Bản cường quốc Đại Dương kỷ XIX với mục tiêu làm sáng tỏ vấn đề sau: Thứ nhất, năm 1868 coi mốc lịch sử vô quan trọng đánh dấu chuyển mạnh mẽ Nhật Bản Trong năm này, quyền Mạc phủ sụp đổ, đánh dấu kết thúc chế độ trị “song hành lưỡng chế” kéo dài 1.000 năm Nhật Bản Chính quyền Thiên hồng Minh Trị nắm lại quyền bính thực loạt cải cách nhiều phương diện đời sống văn hóa, trị, tạo đà cho bước nhảy vọt Nhật Bản sau Vậy, Nhật Bản nhận thức thời điểm trước sau năm 1868? Thứ hai, văn minh Trung Hoa từ thời cổ đại thời cận đại hai luồng văn minh có sức ảnh hưởng lan tỏa mạnh khu vực châu Á Nền văn minh phát triển rực rỡ để lại dấu ấn sâu đậm đời sống trị văn hóa Nhật Bản Tuy nhiên, từ kỷ XVI, diện quốc gia tư phương Tây làm thay đổi hoàn toàn cục diện khu vực châu Á Các quốc gia phương Đông, bao gồm Trung Quốc, ngày tỏ yếu trước sức mạnh kinh tế, quân nước tư phương Tây Cuộc Chiến tranh Nha Phiến (1839-1842) với chiến thắng áp đảo thuộc cường quốc Anh, Pháp, Nga khiến Trung Quốc uy lực quốc gia với vị trí trọng tâm Đơng Á Vậy, Nhật Bản nhận thức khu vực đặc biệt vị Trung Quốc trước sau Chiến tranh Nha Phiến? Thứ ba, Nhật Bản thời kì cận đại nằm tình bị cường quốc phương Tây gây áp lực quốc gia châu Á khác Nhưng họ lại đất nước sớm nhận thấy rằng, tất yếu phải học hỏi phương Tây thực nhiệm vụ thành cơng Những dịng văn hóa tư tưởng làm nảy sinh sở kinh tế tiên tiến mới, tạo đà để Nhật Bản tạo bước nhảy vọt, chuyển từ kinh tế nơng nghiệp sang cơng nghiệp theo xu chung giới Vậy, nhận thức người Nhật, mà cụ thể quyền Edo sau quyền Minh Trị, chuyển biến nhận thức với định mở cửa đất nước vào năm 1854? Thứ tư, sau phát ngẫu nhiên số thủy thủ Bồ Đào Nha vùng đảo Tanegashima Nhật Bản, nước phương Tây Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh đến thiết lập quan hệ giao thương với Nhật Bản Trong trình đó, kinh tế, văn hóa tơn giáo phương Tây tác động mạnh mẽ đến xã hội đời sống kinh tế nước Và để bảo vệ lợi ich dân tộc mà trước hết địa vị thống trị đặc quyền phong kiến, sau thẳng tay trấn áp khởi nghĩa Shimabara năm 1638, quyền Tokugawa kiên trừ giáo sĩ tín đồ Jesuits (Dịng Tên) khỏi Nhật Bản Cùng với biện pháp đó, Mạc phủ Edo đoạn tuyệt quan hệ với Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha cho phép Hà Lan tiếp tục trì quan hệ với Nhật Bản Tuy nhiên, đến năm 1854, Nhật Bản ký “Hiệp ước hịa bình hữu nghị” với Hoa Kỳ, đánh dấu kết thúc kỷ tỏa quốc Sự thay vị hai quốc gia phương Tây Hoa Kỳ Hà Lan diễn quốc đảo Vậy, Nhật Bản nhận thức việc loại bỏ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha để lựa chọn Hà Lan sau lại từ bỏ Hà Lan để nghiêng phía Mỹ? Thứ năm, xã hội tư thành công Nhật Bản đất nước châu Á với văn hóa Á Đơng điển hình Nhật Bản có văn hóa riêng từ thời cổ đại tính cách người Nhật Bản hình thành tiến trình lịch sử mơi trường văn hóa cư dân quần đảo Đây gọi di sản văn hóa Nhật Bản di sản văn hóa Nhật Bản kết hợp với tri thức phương Tây lại đem tới thành công to lớn tới vậy? Thứ sáu, Nhật Bản quốc gia có lãnh thổ trải dài 3.800km từ Bắc xuống Nam với đường bờ biển dài, cửa ngõ quan trọng để thâm nhập vào Trung Quốc khu vực Bắc Thái Bình Dương Nhờ yếu tố địa lý thuận lợi đó, ngồi nguồn lợi thủy hải sản, biển cịn đóng vai trị cầu nối giúp Nhật Bản sớm giao lưu, giao thương với giới bên ngồi Tuy nhiên, điều đem lại cho dân tộc Nhật Bản thách thức từ bên ngoài: học tập văn minh Trung Hoa nỗ lực không ngừng tiếp xúc, bổ sung cho di sản văn hóa truyền thống Nhật Bản giao thương học hỏi phương Tây với mối lo an ninh chủ quyền lãnh thổ thời cận đại Với thuận lợi thách thức vậy, câu hỏi đặt Nhật Bản tự trở thành cường quốc đại dương cách thức ứng đối Nhật Bản với quốc gia châu Á theo phương thức phương Tây? Với mục tiêu tìm lời giải cho câu hỏi trên, luận văn mong muốn đem đến kiện, chứng lịch sử, để từ xây dựng nên nhìn tổng quát nhận thức Nhật Bản cường quốc đại dương phương Tây kỷ XIX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhật Bản ln đối tượng tìm hiểu nhiều nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, lịch sử hay tơn giáo Sự chuyển thần kỳ Nhật Bản kỷ XIX từ nước nông nghiệp sang quốc gia công nghiệp đại theo mơ hình phương Tây trải qua gần 200 năm cịn có nhiều ý nghĩa thực tiễn quốc gia khu vực Mặc dù vậy, chưa có cơng trình đề cập đầy đủ toàn diện chủ đề mà chúng tơi nghiên cứu, tư liệu viết hồn cảnh lịch sử, đời sống xã hội, hoàn cảnh lịch sử, yếu tố văn hóa, trị Nhật Bản thời kỳ phong phú Tài liệu tiếng Việt: Về nghiên cứu lịch sử, Nhật Bản thu hút nhiều quan tâm nhà sử học tiếng nước có nhiều tác phẩm có giá trị đời, phải kể đến “Lịch sử Nhật Bản” tập thể học giả Nguyễn Quốc Hùng, Đặng Xuân Kháng, Nguyễn Văn Kim, Phan Hải Linh [14] Trong cơng trình này, tác giả trình bày cách hệ thống tồn tiến trình lịch Nhật Bản từ thời tiền sử, sơ sử với minh họa hình ảnh, đồ khoa học với nguyên tắc phân kỳ lịch sử dựa đặc trưng văn hóa, trị thời kỳ Đặc biệt sách này, lịch sử Nhật Bản từ kỷ XV đến kỷ XX tác giả phân tích sâu sắc với tranh đoạt quyền bính nội tầng lớp quý tộc phong kiến Nhật Bản với trỗi dậy mạnh mẽ lực tư phương Tây tác động chúng tình hình kinh tế, trị, xã hội Nhật Bản giai đoạn Cơng trình dựng lại tồn cảnh sụp đổ quyền Edo trước sức ép ngồi nước, triều đình Minh Trị tiếp quản quyền bính tạo nên bước ngoặt vĩ đại dân tộc Nhật Bản vào kỷ XIX Những cơng trình khác có nội dung thời đại lịch sử Nhật Bản “Lịch sử văn minh giới” [26] Giáo sư Vũ Dương Ninh chủ biên, “Lịch sử giới trung đại” [28], dịch “Lịch sử Nhật Bản” [32] hai tác giả Richard Mason John Caiger, dịch “Lược sử văn hóa Nhật Bản” [33] tác giả Samson, tác phẩm “Nhật Bản cận đại” [35] nhà nghiên cứu Vĩnh Sính, chuyên đề “Lịch sử giới trung đại” [36] nhà nghiên cứu Chiêm Tế tác phẩm giá trị Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu không chuyên sâu Nhật Bản tập trung vào thời kỳ cụ thể nên tính bao quát chưa thể phủ hết kiện diễn tiến trình lịch sử Nhật Bản, mà điều “Lịch sử Nhật Bản” [14] tác giả Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) thể rõ Cơng trình nghiên cứu “Nhật Bản châu Á - mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội” [17] nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Kim coi hướng chuyên sâu điều kiện nghiên cứu ngành lịch sử giới nói riêng quốc tế học nói chung Trên sở số nghiên cứu công bố nhiều năm, tác giả Nguyễn Văn Kim bổ sung thêm số chuyên luận khác nhằm bước đầu hoàn thiện cấu trúc thể hai phần sách Qua nội dung viết, tác giả đặt phát triển lịch sử văn hoá Nhật Bản tương tác gắn bó mật thiết với mơi trường văn hoá khu vực Những ảnh hưởng giao lưu văn hố ln diễn cách đa chiều Văn hoá Nhật Bản vừa tiếp nhận nhiều thành tựu tiêu biểu văn hố khu vực vừa tạo cho đặc tính riêng Trong sách, tác giả cơng bố 13 chuyên khảo PHỤ LỤC Thiên hoàng Minh Trị - Đôi nét nghiệp cải cách Thiên hồng Minh Trị (1852–1912), cịn gọi Minh Trị Đại Đế hay Mutsuhito Đại Đế, vị Thiên hoàng thứ 122 Nhật Bản theo Danh sách Thiên hồng truyền thống, trị từ ngày tháng năm 1867 tới qua đời Ông coi vị hồng đế anh minh có cơng lớn lịch sử Nhật Bản, canh tân đưa nước trở thành quốc gia đại Vào thời kỳ trước Thiên hoàng Minh Trị lên ngai trị vì, Nhật Bản nước nơng nghiệp với quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, thực sách Tỏa Quốc giới hạn giao thương với nước ngoài, lại nằm quyền Mạc phủ Tokugawa lãnh chúa cát 250 phiên Ơng lên ngơi năm 1867, 14 tuổi chiến thắng phe bảo hồng chiến tranh Mậu Thìn giúp ơng khôi phục Đế quyền Dưới triều đại ông, cải cách Minh Trị Duy Tân thực Cuộc Minh Trị Duy Tân tạo điều kiện cho nước Nhật phát triển theo đường lối chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc, bành trướng ảnh hưởng nước Với chiến thắng trước nhà Thanh chiến tranh Giáp Ngọ, đế quốc Nga chiến tranh Nga-Nhật, Nhật Bản xếp đứng vào hàng ngũ cường quốc giới Q trình đoạt lại quyền bính Trong suốt thời niên thiếu hoàng tử Mutsuhito, nước Nhật buổi giao thời cũ Mặc dù suốt hai kỷ trước năm 1854, Nhật Bản giới hạn nghiêm ngặt việc giao thương với người nước ngồi, điều khơng có nghĩa ngoại thương hồn tồn chấm dứt Người Nhật bn bán với nhà Triều Tiên thông qua đảo Đối Mã Hà Lan qua thương điếm Deshima, đảo nhân tạo nằm khơi cảng Nagasaki Nhờ tiếp xúc với người Hà Lan, nghiên cứu khoa học phương Tây tiếp tục tiếp thu thời kỳ với tên "Hà Lan học" (rangaku), cho phép người Nhật học hỏi -1- làm theo phần lớn bước Cách mạng khoa học Cách mạng công nghiệp Một số người thuộc tầng lớp võ sĩ, nhận giáo dục tốt bắt đầu tìm tịi đường cải cách Mối quan hệ buôn bán hạn chế với Hà Lan phần giúp chủ nghĩa tư phương Tây thâm nhập vào xã hội phong kiến Nhật Bản đẩy nhanh sụp đổ nó, vốn rạn nứt nghiêm trọng suốt thời gian dài trước Năm 1854, Phó đề đốc Hải quân Hoa Kỳ Matthew Calbraith Perry mang hạm đội tàu chiến tới buộc Nhật Bản mở cửa, chấm dứt thời kỳ bế quan tỏa cảng Nhưng người Mỹ bắt quyền Mạc phủ ký hiệp định bn bán bất bình đẳng Tiếp đó, đế quốc Hà Lan, Anh, Pháp, Nga,… đua tới ép Mạc phủ ký hiệp ước tương tự Việc loạt chủ quyền quốc gia khiến Nhật Bản đứng trước khủng hoảng dân tộc gây bất mãn quần chúng nhân dân Mạc phủ sớm đối mặt với thù địch nước, cụ thể hóa thành phong trào ngoại “Tơn hồng, nhương di”, tức nâng cao uy tín Thiên hồng, đánh đuổi người ngoại quốc khỏi xứ sở Các Phiên vùng Tây Nam Nhật Bản, từ lâu bất mãn với Mạc phủ, nhân hội rêu rao khắp nơi quyền Mạc phủ câu kết với người nước ngoài, bán đứng chủ quyền quốc gia; mưu dùng chiêu “Tơn hồng, nhương di” để lật đổ chế độ Mạc phủ Sau đảo nội loạn cách tân phiên Chōshū bị Mạc phủ cử quân viễn chinh dẹp tan, phiên Chōshū bí mật liên minh với phiên Satsuma, tìm cách liên minh với phiên Tosa Ngày 30-1-1867, Thiên hoàng Hiếu Minh qua đời Mutsuhito nối nghi lễ ngắn kinh đô Kyōto Lúc này, lực lượng chống Mạc phủ đề kế hoạch nắm lấy "Ngọc" – tức khống chế Thiên hồng sau "ôm lấy Ngọc" – tức lợi dụng danh nghĩa Thiên hồng để tiêu diệt quyền Mạc phủ Thời điểm này, -2- Thiên hoàng Mutsuhito cậu bé, suốt ngày chơi đùa với cung nữ cách vơ ý thức Cậu hồn tồn khơng có lực kinh nghiệm chấp chính, làm vị hồng đế bù nhìn, đóng dấu ký tên vào văn kiện soạn thảo sẵn Thiên hồng tiếp tục học tập, khơng học vấn đề trị Đầu tiên, Iwakura Tomomi, người hầu cũ Thiên hoàng Hiếu Minh, trước tiên lơi kéo số cơng khanh triều đình, thuyết phục họ đứng phía chống Mạc phủ, thao túng Thiên hoàng Họ khuyên Thiên hoàng ban lệnh ân xá cho tất thành viên chống Mạc phủ bị giam tù Ngày 8-11-1867, họ thuyết phục Thiên hoàng xuống mật chiếu chinh phạt lực lượng Mạc phủ Tokugawa Keiki đứng đầu Ngay hôm sau, mật Thiên hoàng truyền xuống hai phiên Satsuma Chōshū Trước tình hình đó, theo đề xuất đại danh phiên Tosa, Keiki tuyên bố "trả lại đại quyền" cho Thiên hoàng từ bỏ chức vụ "Chinh di Đại tướng quân", đồng ý trở thành "công cụ thực thi" mệnh lệnh Hoàng gia Chế độ Mạc phủ Tokugawa chấm dứt Tuy nhiên, thông qua việc khống chế hội nghị phiên, Keiki hy vọng nắm thực quyền trước Tuy nhiên, phe chống Mạc phủ dùng danh nghĩa Thiên hoàng để điều động quân đội từ địa phương trở Ngày 3-1-1868, họ tấu xin Thiên hoàng lệnh giải tán hết đội cảnh vệ Mạc phủ đóng Hồng cung, thay vào lực lượng phe chống Mạc phủ Tiếp theo, Thiên hồng lại ban bố lệnh phục hồi quyền cổ Thiên hồng, xóa bỏ chế độ Mạc phủ, đặt ba quan chức Tổng Tài, Nghị Định, Tham Cho đến lúc này, Thiên hoàng Mutsuhito hoàn toàn nằm tay phe cải cách, họ lo sợ lực gia tộc Tokugawa Thế phe chống Mạc phủ lại thuyết phục Thiên hoàng ban sắc lệnh buộc Keiki "từ quan nộp đất", tức tước đoạt binh quyền lãnh địa Keiki -3- Tokugawa Keiki phản ứng Keiki phát động chiến dịch qn với mục đích chiếm lấy triều đình Kyōto, tuyên bố trừ bọn "phản tặc" chung quanh Thiên hoàng Đáp lại, Thiên hoàng lại ban bố sắc lệnh đích thân cầm quân chinh phạt "tên giặc" Keiki mưu cướp đoạt quyền lực quốc gia Quân đội hai bên giao chiến khu vực Điểu Vũ, Phục Kiến gần kinh Kyōto Tình hình qn nhanh chóng chuyển biến theo hướng có lợi cho phe bảo hồng, số lượng lại trang bị vũ khí đại Đồng thời, đông đảo dân nghèo nông dân dậy chống lại Mạc phủ Cuối cùng, Keiki buộc phải đầu hàng đại doanh Edo Chấp cải cách Ngày 12-10-1868, Thiên Hồng Mutsuhito thức làm lễ đăng quang Tử Thần điện cố đô Kyoto, lấy niên hiệu Minh Trị Ban đầu, Thiên hồng Minh Trị khơng trực tiếp điều hành triều Căn theo Chính Thể thư ban hành năm 1868, quyền lực nằm tay quan tên Thái Chính quan Trong khoảng thời gian này, triều thần thuộc phe chống Mạc phủ trước người nắm thực quyền Họ dùng danh nghĩa Thiên hoàng để thực thi cải cách tư chủ nghĩa như: bỏ Phiên lập Huyện, cải cách thuế đất, trả lại tịch, xóa bỏ hạn chế nơng, cơng, thương nghiệp Quyền lực trị qn phiên hoàn toàn bị bãi bỏ, phiên sớm đổi thành tỉnh, với thống đốc Thiên hồng bổ nhiệm Triều đình cho người sang nước phương Tây, học hệ thống trị, quân kinh tế nơi Tháng 5-1878, Thiên hồng Minh Trị đích thân chấp theo đề nghị thầy giáo ơng Sau Thiên hồng Minh Trị đích thân chấp chính, ơng tạo nhiều thay đổi việc bãi miễn, bổ nhiệm nhân thiết trí cấu Tháng 7-1884, triều đình soạn thảo "Hoa tộc lệnh", gộp chung công khanh, lãnh chúa công thần Duy Tân xuất thân từ sĩ tộc thành Hoa Tộc Những -4- người Thiên hoàng đích thân phong tước vị cho họ, tước vị chia làm năm bậc: công, hầu, bá, tử, nam phương Tây Những người trở thành vây cánh hoàng gia củng cố thống trị Thiên hoàng Như vậy, chế độ quý tộc hình thành Nhật Bản Đến cuối năm 1885, Thiên hồng bãi bỏ chế độ Thái quan cũ, xây dựng chế độ Nội dập khuôn theo hình mẫu phương Tây Đứng đầu Nội Tổng lý đại thần (tương đương với Thủ tướng) Quốc vụ đại thần Nội tổ chức trực thuộc vào Thiên hoàng Một cải cách khác mặt nội Thiên hồng Minh Trị ban bố Hiến pháp lịch sử Nhật Bản, Đại Nhật Bản Đế Quốc Hiến pháp năm 1889 Bản Hiến pháp xác lập quyền uy tuyệt đối Thiên hồng Nhật Bản, trì tính "thiêng liêng bất khả xâm phạm" Thiên hoàng thời đại quân chủ chuyên chế Tuy nhiên, Thiên hoàng buộc phải dựa vào điều luật ghi Hiến pháp để thực thi quyền hành mình, Thiên hồng lấy danh nghĩa để ban bố sắc lệnh pháp luật, quốc vụ "phải quốc vụ đại thần ký tên" Như Hiến pháp hạn chế ảnh hưởng Thiên hồng việc triều chính, góp phần giúp Nhật Bản chuyển dần từ chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ quân chủ lập hiến, trị đảng phái giai cấp tư sản -5- Fukuzawa Yukichi – Vài nét thân nghiệp Fukuzawa Yukichi (1834-1901) người Nhật coi bậc "khai quốc công thần" nước Nhật đại, nhà tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng xã hội Nhật thời cận đại Người Nhật tôn vinh ông "Voltaire Nhật Bản", không tính triệt để tầm mức vượt trội tư tưởng ơng, mà cịn danh nhân người Pháp, Fukuzawa Yukichi người đồng chí người khai sáng tinh thần quốc dân Nhật Bản, đem lại linh hồn, động lực hậu thuẫn tinh thần cho công Duy Tân phủ Minh Trị Những tác phẩm ông dừ viết từ kỷ trước, người Nhật Bản ngày hết lòng ngưỡng mộ Fukuzawa Yukichi sinh gia đình võ sĩ cấp thấp Nakatsu, thuộc tỉnh Oita, Kyushu, Nhật Bản Cha ơng, viên chức tài tỉnh, qua đời sớm khiến gia đìng lâm vào cảnh khốn quẫn Năm tuổi, ông gửi sang nhà ruột làm nuôi Ngay từ thuở niên thiếu, ông cảm nhận sâu sắc nỗi tủi nhục chế độ đẳng cấp nỗi khổ tình cảnh khốn quẫn gia đình "Ở Nakatsu q tơi, chế độ quyền gia truyền sĩ tộc quy định nghiêm ngặt Không chốn công đường mà ngun tắc cịn thể sống hàng ngày, quan hệ đám trẻ làng Con võ sĩ cấp thấp tơi phải thưa gửi, lễ phép nói chuyện với võ sĩ cấp cao Ngược lại, võ sĩ cấp cao cao giọng, khiếm nhã Sự phân biệt, chia rẽ dưới, sang hèn thể lúc chơi đùa chạy nhảy Con nhà quyền chơi với nhà quyền Trong lớp học, học giỏi Vật tay, không thua Vậy mà lúc chúng tỏ thái độ kiêu căng, ngạo mạn với Tơi bất bình đến mức khơng chịu nổi." (Fukuzawa - Tự truyện) Mãi tới năm 14, 15 tuổi ông học trường làng ông thấy "học vấn đâu toàn Hán học" Mặc dù học Nho học Fukuzawa -6- Yukichi không lấy làm khn vàng, thước ngọc Ngược lại, ơng nhận thấy bất công xã hội phong kiến: "Nakatsu quê tôi, chế độ phong kiến áp đặt trật tự xã hội từ hàng trăm năm trước Mọi thứ bị nhồi chặt cứng hộp Kẻ sinh nhà quản gia sau trở thành quản gia Người sinh gia đình thấp cổ bé họng sau thấp cổ bé họng Tổ tiên quyền quý đời đời quyền quý Tổ tiên nghèo hèn từ đời sang đời khác nghèo hèn." (Fukuzawa - Tự truyện) Năm 19 tuổi, ông theo ngành Hà Lan học Nagasaki Osaka Năm 25 tuổi, Fukuzawa Yukichi lên Tokyo, ơng đến thăm cảng Yokohama, nơi quyền Mạc phủ mở cho tàu bè phương Tây vào buôn bán Tại đây, "chỗ gặp người phương Tây Nhà cửa, quán xá mọc lên khắp nơi Họ vào bn bán Tơi dùng tiếng Hà Lan để trao đổi Họ khơng hiểu Nghe họ nói, tơi khơng hiểu Nhìn vào hàng chữ quảng cáo, tờ cáo thị, tơi khơng đọc Khơng biết tiếng gì, tiếng Anh hay tiếng Pháp?" (Fukuzawa - Tự truyện) Nhận thấy "Hà Lan học" trở nên lạc hậu với thời đại, ơng chí bắt tay vào học tiếng Anh Khơng có người dạy nơi học, ông dựa vào tự điển để tự học Năm 1860, tình cờ ơng cử làm thơng dịch viên, theo phái đồn quyền Mạc phủ sang Hoa Kỳ, ông đặt chân lên San Francisco Hawaii Hai năm sau, năm 1862, ông lại tháp tùng phái đoàn Mạc phủ sang châu Âu Và năm 1867, ơng đặt chân tới thành phố phía đơng Hoa Kỳ chuyến tháp tùng phái đồn quyền Mạc phủ mua tàu Qua ba chuyến trên, Fukuzawa Yukichi tiếp cận với giới văn vật quốc gia phát triển phương Tây, đồng thời mở hướng nhận thức giới làm ông ý thức rõ vị trí Nhật Bản trường quốc tế Có thể nói chuyến sang nước phương Tây bước ngoặc mang tính định vai trị Fukuzawa Yukichi lịch sử Nhật Bản thời kỳ chuyển từ cuối thời Mạc phủ sang thời kỳ Minh Trị -7- Trong suốt đời, Fukuzawa Yukichi dịch sách, viết sách xuất nhiều tác phẩm có ảnh hưởng to lớn việc khai sáng xã hội Nhật Bản Bằng trực quan sắc bén, ông nắm bắt nỗi xúc dân chúng, nên tác phẩm ông với cách viết giản dị, dễ hiểu, lời văn thống thiết, tầng lớp độc giả Nhật Bản đón nhận khát gặp nước Tác phẩm "Sự tình phương Tây" 10 tập, viết từ năm 1866-1870 sở điều mắt thấy tai nghe thời gian phương Tây, số lượng phát hành lên tới 25 vạn Tác phẩm giới thiệu giới văn vật, quan niệm quyền lợi nghĩa vụ, chế độ trị, cấu xã hội, giáo dục, học thuật, luật pháp, lịch sử, công nghiệp, quân quốc gia Âu – Mỹ Tác phẩm người Nhật Bản coi cẩm nang phủ Minh Trị việc xây dựng xã hội Nhật Bản theo mơ hình phương Tây Trong tác phẩm "Khái lược văn minh" xuất năm 1875 "Đổi lòng dân" xuất năm 1879, Fukuzawa Yukichi khảo sát lịch sử nguyên nhân phát triển văn minh cổ kim đơng tây Ơng bàn đường hưng thịnh, suy vong Nhật Bản, sống nhân dân Nhật Bản tiến lên văn minh tương lai Tư tưởng, triết học, quan điểm lịch sử, quan điểm quốc gia Fukuzawa Yukichi biểu lộ qua hai tác phẩm Ngồi ra, Fukuzawa Yukichi cịn viết loạt tác phẩm hướng đến công chúng đông đảo, mà đặc biệt tầng lớp niên Các tác phẩm nhằm truyền bá tư tưởng canh tân vào xã hội Nhật Bản, đất nước thực cơng Duy tân phủ Minh Trị tiến hành từ xuống, xã hội bên vòng kiềm toả quan hệ, tập quán, tập tục lỗi thời trải qua hàng nghìn năm chế độ phong kiến Mạc phủ Năm 1868, đề nâng cao dân trí đào tạo niên sinh viên, hệ gánh vác trọng trách xây dựng nước Nhật Bản văn minh, Fukuzawa Yukichi thành lập trường Keio Gijuku - tiền thân trường đại học Keio tiếng Tokyo Năm 1873, Fukuzawa Yukichi với số trí thức Tây học lập -8- hội Meirokusha Hội viên có 10 người học giả thuộc nhiều ngành Mori Arinori (1847-1889), Nakamura Masano (1832-1891), Kato Hiroyuki (18381916), Nishi Amane (1829-1897), Taguchi Ukichi (1828-1903) Họ tổ chức viết sách, dịch thuật, tổ chức buổi diễn thuyết, xuất tập san Meroku làm diễn đàn để phổ biến tranh luận đủ vấn đề: trị, giáo dục, tơn giáo, kinh tế, pháp luật, vai trò phụ nữ, phong tục, Nhật ngữ Các thành viên hội Meirokusha dịch giới thiệu nhiều tác phẩm tư tưởng, trị, kinh tế, luật pháp, giáo dục phương Tây tiếng Nhật Các tác phẩm dịch giới thiệu thời kì "Tự giúp mình" (Selfhelp) Samuel Smiles (1812-1904), "Tự luận" (On liberty), "Chính trị Kinh tế học" (Political Economy), "Chủ nghĩa công lợi" (Utilitarianism) J S Mill (1806-1873), "Nam nữ bình quyền luận" (Social Statics), "Giáo dục" (Education) Herbert Spencer (1820-1903), "Tinh thần pháp luật" Montesquieu (16891755), "Khế ước xã hội" Rousseau (1712-1778), "Tự mậu dịch" Adam Smith Ngoài ra, "Thuyết tiến hoá" Darwin tác phẩm "Allgemeines Staatsrecht" J C Bluntschli người Đức dịch giới thiệu Năm 1879, Viện Học sĩ Tokyo, tiền thân Viện Hàn lâm Nhật Bản ngày nay, đời Fukuzawa Yukichi chọn làm viện trưởng Năm 1882, ông sáng lập làm chủ bút tờ "Thời tân báo" để trao đổi quan điểm vấn đề xã hội Nhật Bản thời Để đóng góp hữu hiệu việc khai hố văn minh, nâng cao dân trí, phát triển xã hội, Fukuzawa Yukichi chủ trương học giả phải có lập trường độc lập với phủ Do đó, suốt đời ông từ chối lời mời tham dự quyền, nhiều học giả hội môn đệ ông giữ trọng trách quan trọng phủ Minh Trị Năm 1900, ơng nhận giải thưởng từ Hoàng gia Nhật Bản cơng lao đóng góp cho nghiệp giáo dục Giải thưởng trị giá 50.000 yên Ông tặng lại số tiền cho trường Keio -9- Thiên hoàng Minh Trị Sokuda Ảnh chụp Uchida Kuichi năm 1872 - 10 - Thiên hoàng Minh Trị trẻ tuổi quân phục Ảnh chụp Uchida Kuichi năm 1873 - 11 - Nhà văn hóa tư tưởng Fukuzawa Yukichi - 12 - Tàu Đề đốc Perry góc nhìn minh họa người Nhật Nhật Bản nhanh chóng hấp thụ vốn công nghiệp nhà tư Anh quốc - 13 - Kanrinmaru, tàu chiến chạy nước Nhật, 1857 Kotetsu, thiết giáp hạm đại Nhật, 1869 - 14 - Tranh minh họa Hải chiến Hoàng Hải Tranh minh họa lực lượng quân Trung Quốc với cố vấn nước ngồi đầu hàng Đơ đốc Nhật Bản Sukeyuki Ito - 15 -