1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết nam bộ cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx

239 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ VĂN NHƠN TIỂU THUYẾT NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ VĂN HỌC Mã số : 5.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS HỒNG NHƯ MAI Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác có nói rõ Tác giả luận án Võ Văn Nhơn TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Chuyên ngành: Lý thuyết lịch sử văn học - Mã số: 5.04.01 - Họ tên NCS: Võ Văn Nhơn - Người hướng dẫn khoa học: GS Hoàng Như Mai - Cơ sở đào tạo: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN (abstract): Tiểu thuyết Việt Nam đại xuất sớm Nam Bộ có thành tựu đáng ý, thời gian dài phận văn học bị quên lãng Luận án với tư liệu mới, nghiên cứu hình thành, phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Luận án nêu lên đặc điểm lực lượng sáng tác, đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Nam Bộ thời kỳ (như tính tiên phong, ý thức hướng ngoại, trọng chức giải trí, quan tâm đặc biệt đến cơng chúng bình dân) Những thể tài tiểu thuyết mẻ trội Nam Bộ tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết hành động luận án quan tâm phân tích NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN: Trình bày đặc điểm chủ yếu tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Đề xuất cách phân loại tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 thông qua thể tài chủ yếu Cung cấp tư liệu để đính số nhận định cịn sai sót nhà nghiên cứu trước Bước đầu giới thiệu ý kiến tiểu thuyết nhà văn, nhà phê bình Nam Bộ giai đoạn Bổ sung 33 tên tác phẩm vào thư mục tiểu thuyết Nam Bộ (1887 – 1932), lên đến 586 tác phẩm CÁC ỨNG DỤNG/KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN HOẶC NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU: - Có thể xuất thành sách để phục vụ cho việc nghiên cứu văn học Nam Bộ giai đoạn cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 dùng làm chuyên đề giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành văn học - Tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn phong phú, nhiều tác phẩm cần phải sưu tầm, nhiều tác giả cịn chưa có tiểu sử, chân dung, cịn cần phải tiếp tục nghiên cứu để hồn chỉnh diện mạo phận tiểu thuyết tiên phong Xác nhận người hướng dẫn khoa học sinh GS Hoàng Như Mai Nghiên cứu Võ Văn Nhơn INFORMATION PAGE OF DOCTORAL DISSERTATION - Theme: Cochichina novels of the late 19th and early 20th centuries - Major : Theory and History of Literature - Code: 5.04.01 - PhD student: Vo Van Nhon - Instructor: Professor Hoang Nhu Mai - Training base: University of Social Sciences and Humanities, Ho Chi Minh City ABSTRACT OF THE DISSERTATION: While modern Vietnamese novels were developed quite early in Cochichina and reached many heights of literary accomplishments, a large part of this body of literature was still undocumented and little known until recently This dissertation with new findings has studied the formation and development of Cochichina novels of the late 19th and early 20th centuries The dissertation seeks to describe characteristics of novelists staff, contents and art of Cochinchina novels of this era (such pioneeristic value, extroversion, entertainment value, and the desire to serve the common people) This dissertation also explores and analyzes new types of Cochichina novels such as historical novels and action novels NEW RESULTS OF THE DISSERTATION: Discuss main characteristics of Indochina novels of the late 19th and early 20th centuries Propose categorization of Cochichina novels of this period by common themes Provide empirical evidence to erase misconceptions in previous researches Provide a brief survey of literary reviews on novels of this era Add 33 novels to the Cochichina Novel Collection (1887-1932), which currently consists of 586 novels APPLIES / ABILITIES OF APPLYING IN PRACTICE, OR OPEN PROBLEMS NECESSARY TO GO ON RESEARCHING Publications that serve further research on Cochichina literature of the late 19th and early 20th centuries Teaching materials for college-level literature courses While the collection of Cochichina novels in this period of history is undeniably rich in both breadth and depth, many novels were still undiscovered, many authors' lives were yet unrecorded Therefore, we have to strengthen our research efforts in order to unveil this chapter of history of Vietnamese literature Instructor’s confirmation Prof Hoang Nhu Mai Author of the dissertation Vo Van Nhon MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP 1 Mục đích, ý nghĩa luận án Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 23 Phương pháp nghiên cứu 25 Đóng góp luận án 26 Cấu trúc luận án 27 CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TIỂU THUYẾT NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 28 1.1 Tiền đề kinh tế – trị 28 Tiền đề xã hội – văn hóa 30 1.2.1 Giáo dục 30 1.2.2 Chữ quốc ngữ 32 1.2.3 In ấn xuất 36 1.2.4 Báo chí quốc ngữ 37 Tiền đề văn học 44 1.3.1 Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Hoa 44 1.3.2 Ảnh hưởng tiểu thuyết phương Tây 54 1.3.3 Ảnh hưởng văn học truyền thống 58 CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 61 2.1 Giai đoạn phôi thai 61 2.2 Giai đoạn trưởng thành phát triển 73 2.3 Giai đoạn hòa nhập 84 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỂU THUYẾT NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 87 3.1 Đặc điểm lực lượng sáng tác 87 3.1.1 Một kiểu hình nhà văn 87 3.1.2 Các nhà văn nữ 89 3.1.3 Các nhà văn Công giáo 91 3.1.4 Quan niệm tiểu thuyết 93 3.1.4.1 Quan niệm chức giáo dục 93 3.1.4.2 Quan niệm phản ánh thực 96 3.1.4.3 Quan niệm thể loại 97 3.1.4.4 Quan niệm thủ pháp nghệ thuật 101 3.1.4.5 Quan niệm ngôn ngữ tiểu thuyết 102 3.2 Đặc điểm nội dung 106 3.2.1 Tiên phong đường đại hóa 106 3.2.2 Ý thức hướng ngoại 108 3.2.3 Chú trọng chức giải trí 110 3.2.4 Quan tâm đến cơng chúng, đặc biệt cơng chúng bình dân 111 3.2.5 Đậm đà tình u nước, giàu tính đạo lý, có tính dân chủ cao 112 3.3 Đặc điểm hình thức loại thể 115 3.3.1 Các thể tài tiểu thuyết 115 3.3.1.1 Tiểu thuyết tâm lý 117 3.3.1.2 Tiểu thuyết hành động 121 3.3.1.3 Tiểu thuyết lịch sử 127 3.3.1.4 Tiểu thuyết 132 3.3.2 Một số đặc điểm nghệ thuật 136 3.3.2.1 Nghệ thuật kết cấu 136 3.3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 144 3.3.2.3 Ngôn ngữ tiểu thuyết 157 KẾT LUẬN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 PHỤ LỤC 194 DẪN NHẬP MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN Những liệu công bố gần cho thấy tiểu thuyết Việt Nam đại xuất từ cuối kỷ XIX Nam Bộ có thành tựu đáng ý Trên tư liệu chưa sưu tầm đầy đủ này, người ta nhận tiểu thuyết vùng đất thời phát triển sôi với hàng trăm bút gần nghìn tác phẩm, hút đơng đảo độc giả để lại dấu ấn sâu đậm lòng họ Nhưng từ sau 1945, văn học quốc ngữ Nam Bộ nói chung tiểu thuyết Nam Bộ nói riêng có thời gian dài bị giới nghiên cứu phê bình quên lãng Riêng tiểu thuyết, Hồ Biểu Chánh giới thiệu đánh giá cao Vì nghiên cứu tồn cảnh tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn khởi đầu tiểu thuyết Việt Nam đại nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung, việc làm cần thiết, nhằm bổ khuyết cho khoảng trống đáng tiếc góp phần nhận thức đầy đủ tiến trình đại hố tiểu thuyết nói riêng văn học Việt Nam nói chung LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Sau thời gian dài bị bỏ quên, đến tiểu thuyết chữ quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giới nghiên cứu nước quan tâm, từ sau 1975 Đây điều tất yếu phận văn học đóng vai trị đặc biệt q trình hình thành phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Có thể chia lịch sử nghiên cứu vấn đề tiểu thuyết chữ quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thành ba giai đoạn: từ 1945 trở trước, từ 1945 đến 1975 từ 1975 2.1 Ở nước: 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1945: Tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ hình thành vào cuối kỷ XIX phát triển mạnh vào năm đầu kỷ XX Nhiều quảng cáo, giới thiệu, điểm sách, phê bình, tranh luận, bút chiến sơi tác phẩm báo chí đương thời giúp hình dung phần diện mạo tiểu thuyết Nam Bộ thời kỳ Theo tìm hiểu chúng tơi, tiểu thuyết đề cập sớm có lẽ tác phẩm Hà Hương phong nguyệt Lê Hoằng Mưu Trên Lục Tỉnh tân văn số 402 ngày 11.11.1915, Nguyễn Văn Nghĩa, Tự diễn đàn có lời khen tiểu thuyết “đặt lớp nghe hay, mà văn nói nghe giỏi, thiệt dủ sức dủ kỳ, coi không muốn thôi” Và sau mười năm, tác phẩm tạo bút chiến sôi với kết cục buồn Phe cơng kích Lê Hoằng Mưu có tên tuổi tiếng Nguyễn Chánh Sắc, Nguyễn Háo Vĩnh, Cao Hải Để, Trì Nam Tử có ý kiến gay gắt “Vì mười năm trở lại (nếu không nhớ lắm) ông Lê Hoằng Mưu đặt nhiều tiểu thuyết ngơn tình đê tiện thế: Hà Hương phong nguyệt, Hồ Thể Ngọc, Oán hồng quần, Đỗ Triệu kỳ duyên Trong truyện ấy, khoản lại chẳng “làm cho bại hoại phong tục, suy đồi luân lý” mà in bán khắp nơi hại cho đàng giáo dục hàng nữ lưu đoàn hậu lắm!” (Công luận báo số 40 – 1928) Thậm 10 Tiểu thuyết tốt cho kẻ hay sầu cảm để trở nên người cứng rắn Tiểu thuyết tốt cho bọn người sắt đá yêu để biết yêu mến người đời Tiểu thuyết tốt cho bọn vơ đạo, vơ tín để tin có Trời có luật báo…Tiểu thuyết khác tốt để dạy người ta nên thương xót lồi người nghèo khổ sống chật vật số mạng bất công, nặng nề khó thở… Giới thiệu, phê bình tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu, tựa Đỗ Triệu kỳ duyên (Lục tỉnh tân văn số 1497 ngày 1.8.1923) …Mấy năm trước, vịn hút tuần báo, bạn tuần báo, tơi có rảnh nhiều, nên viết tiểu thuyết, để giúp bạn đọc báo cho vui canh vắng Xét vì, người thế, ta thế, người học cao viết văn cao, ta học thấp viết văn thấp Lại xét, dầu cao dầu thấp gọi đặt ra, viết ra, cớ ta khơng làm để lui cui dịch tuồng tích người ngoại quốc mà coi Dường há chẳng thẹn lòng sao? Bởi xét tơi chẳng nệ tài sơ trí siểng, nhơn lúc rảnh viết nhiều truyện đến còn… Lâm Hữu Thường (Lục tỉnh tân văn số 1528 ngày 6.9.1923) 225 Mỗi tơi mua tờ nhật trình Lục tỉnh trước hết tơi xem truyện Đỗ Triệu kỳ duyên lời đặt để hay, ý vị thâm trầm, tưởng ơng viết báo quốc âm viết ông vậy… Tôi lấy làm vui mà coi tờ Lục tỉnh ao ước ông viết nhiều báo Mà điều hâm mộ ước mơ lâu phút đồng hồ đổi thành phiền trách Đến nỗi từ thuở chưa viết thơ cho nhà nhựt trình nào, phiền trách mà phải tỏ rõ vài lời ông đặng rõ Tôi dám tưởng tơi phiền ơng mà thơi, mà phần đơng khán giả tờ Lục tỉnh phiền lịng lời ông đặt để Đỗ Triệu kỳ duyên tờ No 1525 du Septembre 1923: “Kế chập lâu tớ lại nghe có tiếng lóc bóc, êm ru Lại thêm lúc thầy lộn vào phịng cơ, tớ nghe thấy thầy làm Chập lâu tớ nghe thấy tiếng kêu ọt, êm Tớ nghi cho cô bị Bị thầy đâm, thầy thí, thầy lùi…” Ơng giả ngộ chớ, ngịi bút ơng có ngàn lời, hết lời cho ơng nói hay ơng dùng tiếng lời nghe thơ tục Tơi chẳng có ý chí vạch tầm sâu, song nghĩ tờ báo tai mắt muôn người, người lớn đọc không đặng tao nhã 226 khơng hại gì, ngặt cho trẻ thơ đọc nghe khối chí học viết theo lời ơng tưởng nào… M.Nguyễn Duy Giảng, Mấy lời bình phẩm (Lục tỉnh tân văn số 1564 ngày 18.10.1923) …Theo ý ông, tiểu thuyết nên có kẻ đồi tục phong, nên xét từ cổ chí kim khắp Đơng Á Mỹ Au chẳng có tiểu thuyết giải bày chuyện nguyệt hoa hoa nguyệt, không dám trước tác tiểu thuyết tình sao?…Và ơng phê cho tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu dâm thơ; ơng ba nhà đại gia đó, có trước tác tiểu thuyết Hồ Thể Ngọc, Oán hồng quần, Oan theo cho đồng bào công luận thử coi đâu đâu trượt, cịn chê mà làm chẳng tơi tơi phận dốt nát không phục… Phùng Ngọc Tường, lời giới thiệu Đầu tóc mượn củả Lê Hoằng Mưu (Lục tỉnh tân văn) Tiểu thuyết Đầu tóc mượn có thấy đọc đây, tơi có dịp mà xem trịn bổn ơng Lê Hoằng Mưu đăng báo Lục tỉnh tân văn tháng trời Thật từ số đầu chí chót, đề chữ “chung” tơi có xem đủ cả, khơng sót số Nhưng thấy chuyện hay tích lạ, đáng để gương soi chung cho người đời có tánh nghi nan, nên thường ước ao chừng đăng báo xong rồi, ơng chịu khó in 227 để mua xem giải muộn…Vì xem chuyện hay, tích hay, lại ao ước tơi từ lâu ý rồi, nên buộc lịng tơi phải có lời để trước giới thiệu cho tiểu thuyết Đầu tóc mượn sau để mong ơng xuất cho chóng hầu xem cho trịn bổn Vân Kính, Chuông kêu chẳng đấm kêu (Đông Pháp thời báo, số 193, 17.9.1924) Ngọc q khơng cần phải nói giá người ta biết ngọc quý; hoa thơm không cần phải ngửi người ta biết hoa thơm; người tài không cần phải khoe, người ta biết người tài, lẽ tự nhiên xưa Nhưng thấy kẻ tài chẳng ai, đức chẳng ai, học chẳng ai, mà mở miệng toàn giọng quốc chủng, ngồi đâu làm nhà văn sĩ, thực bụng chẳng có ý kiến chi Hãy xem tập tùng văn Ngòi bút sắt chỗ đoản thiên tiểu thuyết Riêng trời tri kỷ gã thiếu niên biệt hiệu Sơn Đẩu rõ Cậu Sơn Đẩu ơi! Cậu khơng cần nói rõ chỗ q hương qn cậu, biết cậu rồi, cậu không cần phải khoe cậu nhà phiệt, rõ cậu nhà rồi… Cứ tâm lý cậu, tư tưởng cậu, học vấn cậu, tơi chưa dám cậu người bậc nào, xem kỹ tư tưởng cậu, cậu người có thực học, tơi e cậu lấy câu sáo miệmg mà loè đám tầm thường thơi Này bậc chí thánh đức Khổng bậc truyền đạo học muôn đời khơng 228 cùng, mà ngài cịn chưa dám tự mãn tự túc, ngài cịn phải nói rằng: “Thích tụng ngô nhân dã” nghĩa “cái việc nghe kiện ta người vậy” chi cậu ngày học vấn tư tưởng có vỏ, ruột không, mà cậu dám tự nhận “học thức tư tưởng người mà lại tâm nghĩa khái người” Đã hay rằng: tiểu thuyết ghi chép chuyện riêng, xem đoản thiên tiểu thuyết cậu đây, chẳng qua cậu mượn tiểu thuyết phô trương danh cậu thơi, khơng có mục đích gì, tư tưởng để bổ ích cho nhân quần xã hội Tôi xem tiểu thuyết Tây tiểu thuyết Tàu, chưa thấy chỗ hạ bút mà viết câu cậu: “Tiền cậu chẳng tài cậu kính phục” Vậy tiểu thuyết cậu đáng cho tiểu thuyết “khoa kỷ”, cịn cậu nói “cậu đương lúc quẫn bách, có mandat gởi lại 2.000 đồng, cậu mừng ít, kinh ngạc nhiều” tơi lấy làm kinh ngạc cho cậu thiệt, mà cậu “chiêm bao” thiệt, khiến phải vắt tay lên trán mà nghĩ rằng: lạ thực, người học thức, tư tưởng cậu, nghĩa khí cậu, mà người nghĩa hiệp lại cịn hẹp hịi, khơng gởi thêm cho cậu hai trăm ngàn đồng cho rõ mặt nghĩa hiệp Than ôi! Đương buổi cạnh tranh thời đại này, người ta cần thực học, nói phải có làm, làm phải có nói, nói mà khơng làm người ta cho lời nói phiếm, người ngộ nhận người cao thượng, làm mà khơng nói được, làm khơng cơng hiệu cả, ngơn hành hai phải tương đương với nhau, tương ý với nhau, ngỏ hầu ảnh hưởng truyền bá cho người Đây tơi lịng thành 229 thực cậu Sơn Đẩu, lấy nhời thành thực mà khun cậu, tơi ước ao có ngày cậu hối cải tính tự phụ, tính hiếu thắng cậu đi, cậu biết người bạn tri kỷ cậu Mong lắm…! Nam Kiều, Một tiểu thuyết có giá trị (Đông Pháp thời báo, số 259 ngày 6.3.1925) Tôi vừa nhận tiểu thuyết ơng Đình Mai biệt hiệu Lương Đình gởi tặng cho, nhan đề Minh Hương thảm sử, tả chân tướng xã hội Việt Nam ta thời Cái chủ đích làm gương báo cho giống độc trùng hút máu người không tanh, tức bọn cho vay nợ lãi Cách xếp đặt truyện chỉnh đốn, lại mở đầu kết li lỳ, không nhiễm phải bệnh “ăn cắp kiểu” mà nhà viết tiểu thuyết tư tưởng, lịch duyệt hay mắc phải, tiểu thuyết chưa lấy làm kiệt tác, song so với tiểu thuyết thời kể có giá trị, mong sau cịn xuất vơ số tiểu thuyết thế, thế, để bồi đắp quốc văn dựng đây! Vậy xin cám ơn ông giới thiệu chư độc giả Lê Thị Tuyển, Tư cách ông Phú Đức – tiểu thuyết gia trứ danh Nam Bộ, tác giả Châu hiệp phố Căn nhà bí mật (Cơng luận báo số 363 ngày 16.4.1926) Từ ngày ông Phú Đức sản xuất tiểu thuyết Căn nhà bí mật Châu hiệp phố đến độc giả hoan nghinh 230 Ơng Phú Đức tự biết có giá trị ông giữ danh giá ơng Chẳng phải tơi có lịng tư vị mà khen tặng ơng cho q thế, tơi có dịp hầu chuyện ông phen rõ biết tâm lý ông người biết xử Tư cách ông Phú Đức nào? Có lẽ ai rõ Ơng dứt tiểu thuyết Châu hiệp phố tờ báo ơng chủ nhơn tờ báo làm phiền lòng dân Nam Việt nòi giống ông, ông phải từ bút tờ báo liền Chớ rõ lại ơng chủ nhơn tờ báo ơng có cảm tình đặc biệt Ơng chủ nhơn tử tế với ông lắm, hậu đãi ơng lắm, song ơng phải từ bút theo lương tâm ơng bảo ơng phải đồng bào, nịi giống, q hương Từ ngày tiểu thuyết Châu hiệp phố mà dứt đến nay, công chúng lấy làm buồn Tơi buồn, châu chưa hiệp phố mà ông tác giả vội dứt Than ơi! … Rốt châu chưa hiệp phố…! Vậy ông Phú Đức nghĩ cho sao? Chẳng phải tơi q khen ông Phú Đức Hết thảy độc giả vừa lòng mà đọc tiểu thuyết Tả cảnh chơn tình, thành thật, trơng đến ngỡ thật, hiển nhiên Khi ông chủ nhơn tờ báo làm việc cớ đổi vậy, tiểu thuyết ơng cịn đăng ráng ngày Nhưng mà chư độc giả phần nhiều thích xem cho liên tiếp coi thể nào, sang chẳng chịu cầm đến tờ báo mà xem (Tấm lòng đồng báo ta thật đáng khen, đáng phục Tôi xin thuật chuyện vài người nói 231 với tơi rằng: “Mỗi tơi khơng có tiền ráng kiếm cho xu mua tờ báo mà xem Nay chủ nhơn tờ báo dân ta dầu tơi thích cách phải chịu ghiền hay hơn”) Tiểu thuyết ông Phú Đức hay thật Tơi nói ơng tả cảnh thật mực chơn tình nhiều người buộc phải tẩy chay tờ báo không coi liên tiếp chắp lưỡi tiếc hồi: “Cha! Khơng biết Hồn Ngọc Ẩn qua Ấn Độ thể nào? Tức quá!” Đó! Như đủ rõ tiểu thuyết ơng phần nhiều cơng chúng hoan nghinh Ơng có thuật cơng chuyện ơng cho tơi nghe có cơng trình nặng nề Nhiều ơng phải chỗ chỗ nọ, chỗ ngu hiểm hầu đáu sốt thái nhơn tình Ơng Phú Đức khơng phải lợi mà viết báo Chớ phải lợi ơng viết tờ báo Ong đồng bào mà từ bút nơi tờ báo Ta có nên khen chăng? Ơng tin viết thêm, ông lựa tờ báo binh vực lợi quyền cho đồng bào ta, bình luận thẳng Tơi ước ao cho tiểu thuyết Châu hiệp phố xuất kẻo cơng chúng có lịng hồi vọng Trần Trọng Hạp giới thiệu tiểu thuyết Nữ học sanh hình (Lục tỉnh tân văn số 2660 ngày 4.7.1927) Bổn tiểu thuyết này, từ đầu tới cuối nói người gái tự do, nàng biểu cách ly kỳ khơng có chỗ nói, có thời chăm đèn sách vị nữ học sanh, thời kết nghĩa sắt cầm làm bậc quí gia phụ, thời xuất dương hải ngoại 232 xem xét văn minh, thời trú ngụ hộ tân, tỏ rõ tài thiên nữ, thời say mê hoa nguyệt, làm háo sắc nữ nhi, thời ham muốn đồng, làm đảo phúc thượng cổ, làm luật sư, danh thơng thói, làm nghị viên thời mực thánh thần, tới kia, cách biểu sánh kịp, rốt rồi, thời nàng ăn chơi sám hối, quy y chùa Long Quang, kể hết bình sanh nàng, chẳng khác ma quỉ hình Xem ăn năn sau rốt đó, thật có ý vị sâu xa Bổn tiểu thuyết làm gương cho bậc nữ lưu, mê theo hai chữ tự do, mà mang câu lầm lỗi… Hễ đọc trọn bổn rồi, vừa mê ngủ dậy, thật có bổ ích cho xã hội không cùng, nên bổn gọi xã hội tiểu thuyết phải Mục phun 16 hồi, hồi có hai câu thi để đầu, câu chữ xin xem rõ sau Đạm Phương nữ sử, tựa tiểu thuyết Nhành quế non Nam tác giả Trần Hưng Kỵ (Lục tỉnh tân văn) Từ xưa đến nay, trang tài tử giai nhân, biết kẻ chữ tình mà làm cho đời người tiếng tăm lừng lẫy, lại biết kẻ chữ tình mà hư danh bại tiết, luỵ đám Ơi, chữ tình chữ chi chi,mà chưa dễ người thoát lìa khỏi ngồi vịng lung lạc chữ tình, mà vinh, mà nhục Huyền diệu thay Cho nên muốn nói đến chữ tình khó lắm, hồ đem chữ tình mà phơ diễn cho người xem, há chẳng nên thận trọng ru 233 Cận hạ, tiểu thuyết ngơn tình thanh, ngơn tình mà phải lấy lẽ đáng mà nói, thời khơng đến hại cho phong hố Nay tập tiểu thuyết Nhành quế non Nam ông Trần Văn Sơn soạn, lời lẽ êm đềm, có ảnh hưởng đến giáo dục cảnh tỉnh lòng ngưòi thiện ác Truyện thảy 22 hồi nguyên tự quang cảnh thuộc tâm nhân vật, mà chủ ý thấy tả cho phái tài tử giai nhân kim thời có nhiều cách phong nhã khả thủ…Một thiên tiểu thuyết mà đăng đủ hiếu, nghĩa, trung, tín, lại bố trí kết cấu hợp phép thời nên coi chánh văn khả độc… Trần Hưng Kỵ tự giới thiệu tiểu thuyết Trận cười suốt đêm (Lục tỉnh tân văn) Bạn hữu mục quan trọng ngũ luân, thiếu Con đường văn minh tiến tới, nghĩa hữu lại lan rộng ra, xưa đến không người không bầu bạn Song đời khơng tồn người hay, tất kết bạn khơng tồn ngưịi tốt Bạn có ngưịi hay kẻ dở, nên sách có chữ”trạch giao” mà tự xưa lấy phụ kinh, kỉnh người tri kỷ khó kiếm Kết bạn ngưịi tốt, học hành tiến, hạnh kiểm hoá hay Kết bạn phải người xấu trí thức thối, phẩm giá ngày hư giảm Thậm chí có kẻ tan cửa nát nhà, hư danh bại tiết, lâm luỵ 234 vào đám nhiều Tục ngữ có câu”gần mực đen, gần đèn sáng”, câu ta vội khinh thường Tập tiểu thuyết Trận cười suốt đêm này, tả cậu thiếu niên ham mua vui, không chọn bạn mà khinh giao Cạn lòng chẳng biết nghĩ sâu, mắc phải mưu thâm bạn, phải vong thân trốn thân đày kiếp đoạ, đất khách quê người, đày đoạ thân kỳ May thay, nhờ chút bối rối, mà phong trần lại biến phong lưu, cảnh trường hận lại xoay trường lạc Than ôi! Nước đời nỗi, mắt xanh vội để vào, ngọc, đá, vàng, thau, mười phần ta phải… Tranh luận tiểu thuyết Nguyễn Háo Vĩnh, Gỡ mặt nạ Lê Hoằng Mưu chủ bút Lục tỉnh tân văn (Công luận báo số 624/44 ngày 5.10.1923) Tên Lê Hoằng Mưu tên tội nhơn lớn xã hội An Nam Nam Bộ ngày hồi đến…, làm cho phong hoá nước nhà trở nên suy đồi, tội viết sách phong tình đê tiện ấn hành mà rải bán dân gian gợi tính xác thịt lồi rời gia đình, tội làm cho dân nước trở nên đê tiện hèn yếu…, cịn sách phong tình đê tiện rải khắp dân gian làm cho đờn bà gái phải hư, đờn bà sanh đẻ cháu phải hư nữa…, bán hồn sanh linh muôn kiếp để nuôi thân đê tiện…, phải bỏ tên Lê Hoằng Mưu khỏi làng báo 235 Ninh thọ tử bất ninh thọ nhục (Lục tỉnh tân văn số 1573 ngày 29.10.1923) Bây sơ cho thấy coi dầu cho tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu làm hư phong bại tục hàng nữ lưu, có gái biết chữ nghĩa theo lối tân trào Còn nữ lưu đê tiện quê dốt ngày đêm khắng khít theo miền ruộng rẫy khơng biết nét chữ chi, có dám cho hàng tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu làm cho hư danh giá không gã Nguyễn Háo Vĩnh… Lê Hoằng Mưu, Cùng ông Nguyễn Háo Vĩnh chủ bút Công Luận báo (Lục tỉnh tân văn số 1574 ngày 30.10.1923) Trước mở tiểu thuyết này, xin độc giả biết, thấy đề độc giả đủ biết có đủ hiếu, tình, trung, nghĩa, dâm phu gian phụ Tơi tưởng người biết xem tiểu thuyết chẳng trách gì, xét vì, khơng gian biết ngay, khơng trung rõ nịnh, xấu tốt thường phải so sánh gương Tôi dám tưởng trừ bọn bất tài ganh gổ ra, độc giả khơng hẹp hịi mà trách, độc giả biết trẻ thiếu niên có tánh tọc mạch, việc cấm muốn tìm mà coi Vậy mà người Pháp khơng cấm xem tiểu thuyết phong tình, truy gương bất nhả, miễn để ý lần gương cho trẻ gương nên noi gương nên bỏ đủ… …Buổi tơi chưa có lọt lịng mẹ, đất Sài Gịn có trăm cửa lầu xanh Buổi chưa có tiểu thuyết chẳng biết đâu 236 mà gái nhà Nam có hạng chơi bời hoa nguyệt Từ có tiểu thuyết tơi, dám nói trăm gái nết biết chữ xem mà hư, lại chi địi văn minh lại tới điều phải tới, lại chi đòi văn minh nên nhiều hư nhiều, tốt xấu bao nhiêu, việc tình tà dâm đất người xứ xem tiểu thuyết hay văn minh xơ đẩy… 237 Phụ lục CÁC TIỂU THUYẾT MỚI PHÁT HIỆN STT TÁC PHẨM TÁC GIẢ THỂ LOẠI Truyện ông Gioang Ngô Kim Thạch Tây Hồ công chúa ngoại sử Hồ Thể Ngọc Charles Ngọc Minh Truyện Lê Hoằng Mưu Truyện Lê Hoằng Mưu NHÀ XUẤT BẢN NƠI XUẤT BẢN NĂM XUẤT BẢN Sài Gòn 1916 Đăng Nam Kỳ địa phận Sài Gòn 1916 Tiểu thuyết 1916 Đăng Nơng Cổ Mín Đàm từ số 85 17 2.1916 Đăng Công luận báo từ số 140 11 6.1918 Đăng Công luận báo từ số175 22.10.1918 Đăng Công luận báo từ số186 10.12.1918 Đăng Công luận báo từ số188 20.12.1918 Đăng Công luận báo từ số 203 4.3.1919 Đăng Công luận báo từ số 207 18.3.1919 Đăng Công luận báo từ số 224 20.5.1919 Đăng Công luận báo từ số 228 6.6.1919 Đăng Công luận báo từ số 232 24.6.1919 Đăng Công luận báo từ số 233 27.6.1919 Đăng Công luận báo từ số 240 29.7.1919 Đăng Công luận báo từ số 254 19.9.1919 Đăng Nam kỳ De L'Union Chuyện nàng Thoại Vân Lê Sum Tiểu thuyết 1918 Chuyện nàng đậu Thị Lê Sum Tiểu thuyết 1918 Đỗ Thập Nương tái Một tác giả Vĩnh Long Tiểu thuyết 1918 Chuyện người Ngọc Quế điên sách Truyện Gia Bình công tử Lê Sum Tiểu thuyết 1918 Lê Sum Tiểu thuyết 1919 Lê Sum Tiểu thuyết 1919 Nguyễn Phú Hựu Tiểu thuyết 1919 Lê Sum Tiểu thuyết 1919 12 Chuyện nàng Châu Sanh Lê Sum Tiểu thuyết 1919 13 Chuyện nàng A túc Lê Sum Tiểu thuyết 1919 14 Chuyện nàng Tế Liễu Lê Sum Tiểu thuyết 1919 15 Vị lai tân truyện (Cái nhục ngàn năm) 16 Trương Xuyên Biến Ngũ Nhy Tiểu thuyết 1919 Lê Minh Tiểu 1920 Không muốn đặng( Chuyện ông Trần Thái Thú) 10 Một duyên hai nợ ba tình (Cao Tấn Lộc) 11 Chuyện nàng tiên phải đoạ GHI CHÚ 238 Bích (vì đậm chữ tình nên rạng chữ danh) 17 Nữ anh hùng truyền thuyết thuyết kinh tế báo từ số 3.11.1920 Không ghi tác giả Tiểu thuyết 18 Kim thời dị sử (Chủ nợ bất nhơn) Biến Ngũ Nhi Tiểu thuyết 19 Đồn Văn Trung, Đồn Trung Bình (Sự khôn ngoan dối giả người đời) 20 Hường nhan bạc mạng Cao Chánh Tiểu thuyết 1921 Hồ Văn Hiến Tiểu thuyết 1921 21 Truyện chàng Lê Hữu Hậu Lê Văn Được Tiểu thuyết 1921 22 Bạch Mai truyện J.Trần T 1925 23 Huỳnh Ngọc Diệp T.N.C.Đ 24 Bước đường gay hiểm 25 Mưa mai nắng chiều 26 Đơi bước lưu ly P.L 27 Ơi tự Phêrô Nghĩa 28 Cha giết Phêrô Nghĩa 29 Trên đường quản hạt No5 30 Lạy mẹ, xin mẹ tha lỗi cho 31 Người mặt sắt NCT X.X 32 Vậy tình Viên Hồnh Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết 33 Hai tình Phêrơ Nghĩa Phêrơ Nghĩa J.H Tiểu thuyết 1921 1925 1926 1928 1928 1931 1932 1932 1932 1932 1932 1932 Đăng Công luận báo từ số 376 21.1.1921 Đăng Công luận báo từ số 378 28.1.1921 Đăng Công luận báo từ số 414 21.6.1921 Đăng Công luận báo từ số 26 9.8.1918 Đăng Công luận báo từ số 37 20.9.1921 Đăng Nam Kỳ địa phận Đăng Nam Kỳ địa phận Đăng Nam Kỳ đia phận Đăng Nam Kỳ địa phận Đăng Nam Kỳ địa phận Đăng Nam Kỳ địa phận Đăng Nam Kỳ địa phận Đăng Nam Kỳ địa phận Đăng Nam Kỳ địa phận Đăng Nam Kỳ địa phận Đăng Phụ nữ tân văn từ số 133 3.6.1932 Đăng Phụ nữ tân văn từ số 156 30.6.1932 239 ... triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (24 trang) Chương trình bày giai đoạn hình thành phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chương 3: Đặc điểm tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX. .. triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (30 trang) Chương trình bày tiền đề trị – kinh tế, xã hội – văn hóa văn học đưa đến hình thành phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX. .. ngắn tiểu thuyết Nhưng có lẽ tư liệu văn học Nam 19 Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900 – 1954) Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1988) có phần viết tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỷ XX tiểu thuyết Nam

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w