NGHIÊN CỨU VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT PHƯƠNG THỨC KỂ VÀ TẢ TRONG TIỂU THUYẾT NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX

15 25 0
NGHIÊN CỨU VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT PHƯƠNG THỨC KỂ VÀ TẢ TRONG TIỂU THUYẾT NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

33 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT PHƯƠNG THỨC KỂ VÀ TẢ TRONG TIỂU THUYẾT NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX PHAN MẠNH HÙNG Trong phương diện kiến tạo cấu trúc truyện kể, gắn với nhân tố người kể chuyện, tiểu thuyết Nam Bộ (thời kỳ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX) cho thấy hai dạng thức “kể” “tả”, với hai hình thức giọng chủ yếu giọng người kể giọng nhân vật theo hình thức đối thoại lời nửa trực tiếp Nghiên cứu cho thấy, tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn này, diễn ngôn “kể” chiếm tỉ trọng tương đối cao so với “tả” Sự xâm nhập ngôn ngữ đời sống khiến cho diễn ngôn tiểu thuyết mang phẩm chất so với tiểu thuyết thời trung đại ĐẶT VẤN ĐỀ Trong văn xuôi nghệ thuật có hai mạch kể tả Kể gắn với kiện, hành động Tả gắn với triển khai chi tiết tranh sống Gérard Genette cho rằng: “Dù loại truyện kể có hịa trộn sâu sắc biến hóa phong phú, phân biệt: trình bày hành động kiện, tạo nên chất ‘kể’ (kể chuyện); trình bày nhân vật, hay vật thể đó, tạo nên chất ‘tả’ (mô tả)” Tuy nhiên, thực chất mối quan hệ “kể” Phan Mạnh Hùng Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh “tả” thống tác phẩm văn học, nghĩa “mặc dù “tả” độc lập với “kể”, nói người ta khơng thấy tồn trạng thái tự do; “kể” thiếu “tả”, phụ thuộc khơng gây trở ngại cho “tả” (dẫn theo Trần Huyền Sâm, 2010, tr 46) Ngoài ra, Gérard Genette lưu ý: “mọi khác ‘tả’ ‘kể’ khác nội dung ‘Kể’ gắn bó với hành động kiện, nhấn mạnh vào tính thời gian tính kịch câu chuyện Trái lại, ‘tả’ gắn bó với vật thể nhân vật, diễn đạt chúng đồng thời tự xử lý tình huống, tạo nên tạm dừng 34 PHAN MẠNH HÙNG – PHƯƠNG THỨC KỂ VÀ TẢ TRONG€ dòng thời gian; dàn trải câu chuyện không gian (€) Song, xét kiểu thức trình diễn (mode de représentation) kể kiện tả đối tượng tiến hành giống nhau, nghĩa vận dụng phương tiện chung ngơn ngữ Sự khác có ý nghĩa có lẽ là: ngơn ngữ kể địi hỏi kiện tái nối tiếp nhau; cịn ngơn ngữ tả ngân nga diễn đạt đối tượng mình, thời gian, gắn liền với ngơn ngữ riêng Nhưng văn học viết đối lập bị giảm hiệu lực nhiều” (dẫn theo Trần Huyền Sâm, 2010, tr 48) Như vậy, phân biệt “kể” “tả” có tính ước lệ chủ yếu phụ thuộc vào phương diện nội dung Nghiên cứu tiểu thuyết Nam Bộ, nhận thấy người kể chuyện có vai trị to lớn việc điều phối, tổ chức lời văn nghệ thuật Có thể thấy, diễn ngơn người kể chuyện diễn ngôn chủ đạo tác phẩm bên cạnh diễn ngôn nhân vật Do vậy, lời người kể có vai trị quan trọng đặc biệt mang tính đại chúng, hướng đến đại chúng; cịn lời nhân vật (diễn ngơn nhân vật) sử dụng bổ trợ, điều phối lời người kể chuyện Đó nguyên nhân khiến tiểu thuyết Nam Bộ có đa dạng giọng điệu Tuy nhiên, tác phẩm số tác Hồ Biểu Chánh, Phú Đức, Bửu Đình, diễn ngơn nhân vật bắt đầu có xu hướng tách khỏi diễn ngơn người kể chuyện nhờ cá tính hóa lời thoại độc thoại nội tâm Đây vấn đề tiểu thuyết Nam Bộ mà muốn thảo luận phần Nhìn chung, thấy, kỹ thuật kiến tạo diễn ngôn tiểu thuyết ý đến tính mạch lạc, thơng tục theo tinh thần đại chúng hóa PHƯƠNG THỨC KỂ Trong tiểu thuyết Nam Bộ, đặt vấn đề, phương thức kể gắn chặt với diễn ngôn người kể chuyện bị chi phối người kể dạng người kể phổ biến mang tồn tri Chính “tồn tri” cho phép người kể chuyện chủ động tạo diễn ngơn diễn ngơn nhân vật Với tiểu thuyết trần thuật thứ nhất, xuất mối quan hệ đặc biệt nhân vật tự kể nhân vật nghe kể kể lại, hình thành hai dạng diễn ngơn: diễn ngôn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật mang vai trò kể chuyện Tuy nhiên, tiểu thuyết trần thuật thứ ba, số trường hợp cụ thể, bắt đầu có phân biệt diễn ngơn người kể diễn ngôn nhân vật Trong tiểu thuyết Nam Bộ diễn ngôn kể chiếm ưu so với tả Thực ra, kể tả có mối quan hệ qua lại đặc biệt Nếu tả cách sơ lược biến thành kể, kể tỉ mỉ thành tả Khi kể, đối tượng kể có mặt chiều thời gian tính kịch câu chuyện Do tiểu thuyết Nam Bộ trọng thứ thời gian theo TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11(207) 2015 35 trình tự trước sau, tức trọng tuyến tính tình tiết, dẫn đến hệ nhân vật ý miêu tả tâm lý hồn cảnh bị lược nhiều Đây đặc điểm cho thấy tiểu thuyết Nam Bộ chịu ảnh hưởng tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, mà rõ số tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết Trung Hoa có nguồn gốc từ nghệ thuật thuyết sách, thoại bản, nên trọng hoàn thiện phương diện kể Bản thân tiểu thuyết Nam Bộ, ảnh hưởng từ tiểu thuyết Trung Hoa, tựa mơi trường văn hóa, cách định danh Nguyễn Văn Xn: văn hóa trình diễn Các mơn nghệ thuật trình diễn phổ biến Nam Bộ tuồng, nói thơ có ảnh hưởng định đến khả kể lựa chọn thiên kể tự Ngoài ra, xét mặt ngơn ngữ, xu hướng viết lời nói tạo tiền đề cho xâm nhập ngữ vào văn xuôi nghệ thuật, trở thành điều kiện thuận lợi cho hoạt động kể Mặc dù xâm nhập ngữ khiến ngôn ngữ văn học làm giàu nhanh chóng, khỏi tính chất từ chương tiến gần với đời sống, khơng phải mơi trường thuận lợi cho phát triển hoạt động miêu tả sáng tạo, tiểu thuyết đầy đặn thường kết hợp kể tả với tỉ trọng thích hợp, chí trọng tả Chính việc tả góp phần ken đầy khoảng trống đằng sau nhân vật cốt truyện Nhưng tiểu thuyết Nam Bộ chặng đường đầu chưa quan tâm đến phương pháp Việc ý đến kể, đặc biệt kể câu chuyện trọn vẹn, cốt chuyện cho ly kỳ dẫn đến thực trạng nhiều tiểu thuyết Nam Bộ có dung lượng khiêm tốn Có thể nói, giới tiểu thuyết Nam Bộ giới sự, từ Trong thực tế Lời bàn: (Bà phủ giận phải lắm, đuổi phải lắm! Điều thứ nhứt gái hạng danh gia mà làm điều nhục nhã, hư danh nết, thật tội ác quán dinh Điều thứ hai nhè đứa nghịch mà tư tình, phản chủ nghĩa bà, lẽ bà không Diễn ngôn kể tiểu thuyết Nam Bộ có kết hợp lời kể với lời bình luận, trữ tình ngoại đề, khiến diễn ngơn kể mang dấu ấn văn hóa, tình cảm quan điểm người kể Ở đây, thử xét trường hợp tiểu thuyết Lòng người nham hiểm Nguyễn Chánh Sắt: “Từ ngày Xuân Lan trò chuyện với Lê Xuân Kỳ quán Tư Quăn, thiên hạ đồn rùm, thấu tới tai bà phủ Bà liền tức giận bồi hồi, trách nàng lại tư tình với đứa nghịch Nhưng mà, bà giận vậy, song bà không la hét kẻ tầm thường, lấy điều đại nghĩa mà thống trách âm thầm thơi, người ngồi không nghe Thu Cúc giả ý rầy em, mắng nhiếc Xuân Lan đồ hư đồ chạ Bà nghĩ tới chừng bà lại ứa gan chừng Bà nhứt định đuổi nàng, không thèm nuôi chứa nhà thứ đồ hư 36 PHAN MẠNH HÙNG – PHƯƠNG THỨC KỂ VÀ TẢ TRONG€ giận? Bà giận phải! Bà giận nhằm! Ai người không giận? Nhưng nghĩ điều đáng giận đó: đáng sợ, đáng thương, đáng kính, đáng Xn Lan nàng gái thiếu niên, đào tơ liễu yếu mà tâm chí cao, nghĩa cứu người mà phải liều danh giá Thật khổ tâm thay! Mà đáng thương đáng kính thay!)” (Nguyễn Chánh Sắt, 1925, tr 25) Sở dĩ chúng tơi phải trích dẫn dài nhằm để thấy hết ngữ cảnh lời bình luận người kể chuyện Trong đoạn vừa dẫn, lời bình luận người kể có lời dẫn “lời bàn” nội dung đặt ngoặc đơn Cách thức gần giống với lời bàn truyện thời trung đại Chẳng hạn, truyện truyền kỳ, lời bàn thường đặt cuối truyện có tác giả người khác thêm vào Trong tiểu thuyết Nam Bộ, lời bình luận thường chen ngang diễn ngơn kể, có tác dụng dẫn dắt định hướng người đọc Trong nhiều trường hợp, luận bàn lộ quan niệm đạo lý, nhân sinh người kể chuyện Sự xuất ngữ văn xuôi nghệ thuật làm tăng chất lượng đáng kể cho diễn ngôn kể tiểu thuyết Nam Bộ Nhìn lại văn học thời trung đại, với phân cấp ngôn ngữ, văn xuôi tự chủ yếu viết chữ Hán có khoảng cách lớn với ngôn ngữ đời sống, với ngữ Các truyện thơ dù viết chữ Nôm, với đặc thù thi pháp, ngữ hội để diện Các nhà văn Nam Bộ, đặc biệt nhà văn người Cơng giáo đóng vai trò quan trọng việc đưa ngữ vào văn chương đại, thông qua truyện Thánh viết chữ Nôm Nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi (2002, tr 15) việc “sử dụng tiếng nói nơm na dù muốn hay khơng góp phần giúp văn xuôi tự gia nhập vào đời sống thông tục, hay gia nhập vào diễn hàng ngày sinh hoạt xã hội” Nhờ mang nguồn gốc, chất thông tục nên tiểu thuyết trở thành thể loại tiên phong xu hướng Có thể nói ngữ tính chất thơng tục tiểu thuyết có tương hợp đặc biệt, thể rõ diễn ngôn mang đậm chất đời thường sinh động tiểu thuyết Nam Bộ Hãy đọc đoạn tiểu thuyết Cô Ba Tràh: “Khi Đặng Huỳnh Kim dứt câu chuyện Năm Quang lạnh lùng xương sống, nói thầm rằng: thật quân tán tận lương tâm đồ khốn kiếp, gan trộm tiết cướp trinh người Song nàng giả đị cười mà nói rằng: - Cha chả! Mình khơn lanh q Tưởng chuyện chuyện mà rầu Hễ thơi mà buồn lo chi cho mệt Bây gặp chửi rủa mình, thương u mà kiếm Khán quan nghe lời cung chiêu Đặng Huỳnh Kim rõ Liên Tử Tâm mà phải nỗi ức oan, bỏ nhà cha mà lưu ly đất khách tơi TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11(207) 2015 thuật trước nầy” (Nguyễn Ý Bửu, 1927, tr 42) Đoạn trích cho thấy xâm nhập ngữ qua dấu hiệu lời nói ngày “quân tán tận lương tâm”, “đồ khốn kiếp”, “rầu gì”, “chi cho mệt” chen thán từ “cha chả” lời bình luận trực tiếp Có thể thấy, việc chen lời tán thán, chen lối nói trực tiếp, chen lời bình luận vào câu tường thuật tạo nên đặc điểm phong cách ngữ diễn ngôn tiểu thuyết Nam Bộ Một điểm cần ghi nhận tiểu thuyết Nam Bộ thời gian trở thành yếu tố quan trọng hoạt động kể diễn ngơn kể Hay nói khác, thời gian cụ thể trở thành đối tượng phương tiện diễn ngôn kể Hoạt động kể gắn với thời gian bao gồm hai dạng thức chủ yếu: thời gian tuyến tính thời gian phi tuyến tính Các dạng thức tổ chức thời gian tạo nên kiểu cấu trúc tự tiểu thuyết Ở cấu trúc diễn ngôn tự sự, yếu tố thời gian thể cách cụ thể ngày, tháng, năm, dấu mốc để đính kiện, nhờ giới truyện phơi mở, khai triển Thời gian trở thành dấu hiệu quan trọng để nhận biết diễn ngôn kể Truyện Thầy Lazarô Phiền tiểu thuyết văn học Nam Bộ Việt Nam thể rõ đặc điểm Trong truyện Nguyễn Trọng Quản, thời gian gắn với mốc quan trọng đời nhân vật 37 Hoàng Dũng (2000, tr 57) phát điều đưa thống kê cụ thể: “Thầy Phiền sinh năm 1847 Mẹ thầy chết năm 1850, lúc thầy ba tuổi Năm 1860, thầy nghe Tây đánh chiếm thành Gia Định Năm 1862, bố thầy Tây lấy Bà Rịa Năm 1864, sau năm rưỡi học chữ Quốc ngữ, thầy vào học trường Latinh Năm 1866, thầy học trường d'Adran Năm 1870, thầy thi Sài Gịn, tháng sau cử làm thơng ngơn lấy vợ Thầy nhận thư đề ngày 14 tháng năm Tân Mùi, tố cáo vợ thầy ngoại tình với bạn Vêrơ Liễu Hơn tuần lễ sau, thầy sát hại người thầy cho tình địch 15 ngày sau đó, thầy đầu độc vợ Giữa năm 1873, vợ thầy chết, thầy tu Năm 1882 thầy phong chức Ngày tháng năm 1884, thầy Năm sau, 1885, tôi, người trần thuật, viếng mộ Lazarô Phiền Thật khai sơ yếu lý lịch” Ngồi ra, có chi tiết khác liên quan đến đời thầy Phiền chưa Hoàng Dũng đề cập, chẳng hạn kiện thầy Phiền sát hại bạn nhắc đến qua hai mốc thời gian: “chừng chiều” lúc thầy chuẩn bị thám ghe Liễu, chuyện hạ sát diễn vào lúc “nửa canh ba” Tất mốc thời gian vậy, theo nhà nghiên cứu, tạo ảo giác câu chuyện có thật Thế nhưng, phương diện thời gian gắn với cốt truyện, tức thuộc cấu trúc tạo quan hệ nhân câu 38 PHAN MẠNH HÙNG – PHƯƠNG THỨC KỂ VÀ TẢ TRONG€ chuyện Điều cần quan tâm phương diện thời gian truyện kể, thời gian gắn với hoạt động kể nhằm tạo nên diễn ngơn kể Trần Văn Tồn (2010, tr 77) phát mốc thời gian liên quan đến hoạt động kể sau: “thời gian mà Phiền kể chuyện đời cho nhân vật xưng tơi nghe diễn đêm vạch khắc thời gian đêm Nguyễn Trọng Quản điểm cách đặc biệt chi tiết Bắt đầu từ nhân vật xưng xuống tàu Gặp gỡ nói chuyện với Phiền tàu bắt đầu chạy 10 ‘Gần nửa đêm’, người ngủ, Phiền kể chuyện đời cho nhân vật xưng tơi nghe ‘Khi đồng hồ tàu đổ khuya’ Phiền kể đến lúc mồ cơi cha lẫn mẹ Phiền kể đến giai đoạn hai năm trở lại bị mắc bệnh nặng ‘trời vừa sáng, tàu đến Vũng Tàu’€” Lớp thời gian Trần Văn Toàn phát thời gian gắn với diễn ngơn nhân vật thầy Phiền kể với nhân vật - người đồng hành chuyến tàu xuống Bà Rịa Ngoài ra, dạng thời gian khác gắn với người kể chuyện xưng tơi mà truy xuất qua văn bản, thời gian đủ để kể lại câu chuyện với độc giả qua 45 trang giấy Lớp thời gian ức đoán qua dấu hiệu vào truyện, kết thúc truyện chí thời điểm xuất truyện Truyện Thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản mở đầu cho tiểu thuyết trần thuật thứ Những tiểu thuyết mang dấu hiệu thời gian rõ đặc biệt so với mặt tiểu thuyết Việt Nam đương thời Ngay lời phụ tựa đề tác phẩm cho thấy dấu hiệu thuộc thời gian diễn ngôn kể: Duyên phận lỡ làng (Hà Cảnh Lạc năm ngày tự thuật), Oan theo (Ba mươi hai đêm Hồ Cảnh Tiên tự thuật) Thật ra, gọi “đêm” trọn đêm mà khoảnh khắc vài đồng hồ lúc chiều Cũng giống truyện Thầy Lazarô Phiền, tiểu thuyết này, có ba dạng thời gian tồn tại: thời gian cốt truyện gắn với đời nhân vật, thời gian gắn với diễn ngôn nhân vật - người kể câu chuyện thời gian gắn với diễn ngôn người nghe chuyện (xuất trực tiếp văn nhân vật có hội thoại với nhân vật khác) kể lại câu chuyện văn cho độc giả thực Như vậy, với việc tạo phối cảnh: nhân vật kể - người nghe - người nghe kể lại, diễn ngôn kể tác phẩm có điểm tựa từ nhân vật, quan trọng tạo ảo giác nơi người đọc câu chuyện có thật, diễn ngơn đáng tin cậy Tuy nhiên, cần thấy rằng, dù đẩy trách nhiệm phía diễn ngơn người kể với tư cách nhân vật, diễn ngơn người kể chuyện tạo nên văn nhiều mang tồn tri Dù vậy, theo chúng tơi, điều cần xem yếu tố đại nghệ thuật tự tiểu TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11(207) 2015 thuyết Nam Bộ giai đoạn cuối kỷ XIX đến năm 1932 PHƯƠNG THỨC TẢ Có thể nói, bề mặt diễn ngôn, hoạt động tả tri nhận đối tượng tả tải chậm với chi tiết phong phú bối cảnh không gian cụ thể Lúc này, yếu tố thời gian không nhấn mạnh yếu tố không gian, thời gian truyện kể dường trạng thái “ngưng đọng” để ưu tiên nhìn khơng gian Nhờ tả mà nhân vật, cảnh vật lên góc độ tạo hình, giúp độc giả xây dựng giới sinh động truyện tâm tưởng Trong giới truyện, việc tả tạo nên phối cảnh truyện kể góp phần làm chậm nhịp độ trần thuật Cũng hoạt động kể, hoạt động tả tiểu thuyết Nam Bộ gắn với người kể chuyện, người kể chuyện điều phối, mang dấu ấn, quan điểm người kể Hay nói cách khác, vật việc chủ yếu tả qua diễn ngôn người kể chuyện Tả chân dung nhân vật Nhân vật tiểu thuyết Nam Bộ tả qua nhìn người kể chuyện tồn tri ngơi thứ ba người kể chuyện (nghe kể kể lại) ngơi thứ Sự tồn tri nơi người kể chuyện nguyên nhân khiến cho miêu tả nhân vật có dấu hiệu tính cách đặc biệt số phận Như vậy, để thể diễn ngôn nhân vật, người kể chuyện bắt đầu 39 miêu tả ngoại hình miêu tả tâm lý Người kể trọng đến việc miêu tả ngoại cách thức gợi mở vào uẩn khúc tâm hồn nhân vật Cách xây dựng nhân vật thơng qua miêu tả ngoại hình nhân vật Thủ pháp thể phổ biến văn học thời kỳ trung đại Tuy nhiên, diễn ngôn người kể tiểu thuyết Nam Bộ, thủ pháp có nhiều khác biệt có cách tân đáng kể Nếu văn học cổ, việc miêu tả ngoại hình nhân vật mang chi tiết có tính ước lệ, thể tính cách phi phàm nhân vật tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn đổi khác Các chi tiết bình thường, cụ thể làm nên hình hài tính cách nhân vật người kể chuyện trọng Do vậy, nhân vật tiểu thuyết khỏi tính ước lệ kiểu “Râu hùm hàm én mày ngài, Vai năm tấc rộng thân mười thước cao” (Truyện Kiều) để trở với khuôn mẫu đời thực, họ diện sống Vị thầy tu khả kính tên Phiền (Thầy Lazarô Phiền), tên cha mẹ đặt từ lọt lịng, báo hiệu bất hạnh ứng nghiệm vào đời thầy Thầy lên trước mắt độc giả người bạn đồng hành với ấn tượng đặc biệt: “Thầy chừng ba mươi tám, ba mươi chín tuổi, thấp người, giọng nói đau thương Mặt mũi xanh xao mét ưởng, ốm o gầy mịn, lại áo dịng người mặc bay phấp phới 40 PHAN MẠNH HÙNG – PHƯƠNG THỨC KỂ VÀ TẢ TRONG€ hai bên làm cho thầy giống hình bù nhìn, để nơi đồng ruộng mà đuổi chim” (Nguyễn Trọng Quản, 1987, tr 40) Hình ảnh khổ hạnh cho thấy người mang nhiều tâm buồn thương, tạo tò mò muốn khám phá cho người bạn đối diện với độc giả Là người đời thường, Hồ Cảnh Tiên (Oan theo mãi) Lê Hoằng Mưu tả: “Bây tơi xem kỹ, lại nhờ có đèn dầu khuya rạng ánh soi, thấy rõ người đầu vấn khăn lược, chơn mang giày Tây, mặc áo ca-sơ-mia, quần nhiễu Mặt xanh màu lá, mắt sâu má thỏm, nhìn coi thẳm lạnh lùng, trước tơi chẳng biết có người đây, nhiên mà thấy, tưởng hồn ma tại” (Lê Hoằng Mưu, 1922, tr 5) Hình dạng Hồ Cảnh Tiên thật tiều tụy Rõ ràng, khơng phải hình vóc người nghèo đói mà người bị suy sụp tình cảm, tư tưởng Trên khn hình đó, nhân vật thường “mỉm cười cách đau đớn” trình thuật lại chuyện Hay hình ảnh Hà Cảnh Lạc (Duyên phận lỡ làng) Phạm Minh Kiên, Minh Gương (Tơ hồng cay nghiệt) Phú Đức miêu tả với cách thức Có thể thấy, điểm chung nhân vật tiểu thuyết trần thuật thứ văn học Nam Bộ nam nhân, có học thức có bi kịch tình cảm gia đình Ngồi ra, nhân vật không chứng nhân kể lại biến cố mà nạn nhân biến cố Thầy Phiền khơng chứng nhân thời kỳ giao tranh quân đội Pháp - Nam, sách cấm đạo, mà cịn nạn nhân thời Hồ Thanh Xuân, Lâm Kim Liêng nạn nhân “thói đời đen bạc” Có thể thấy, nhà văn tập trung miêu tả nhân vật tác phẩm, nhân vật khác đề cập qua nhìn nhân vật thường khơng miêu tả Dường có dụng ý người kể tạo văn cảnh (context) cho xuất nhân vật này: thầy Phiền với vẻ khổ hạnh đứng đối diện với sông nước mênh mông đường xuống Bà Rịa; Hồ Cảnh Tiên cô đơn cầu Thủ Ngữ đêm; Hà Cảnh Lạc ngồi day mặt xuống mé sơng vào buổi chiều; Minh Gương ngồi đầu cầu tàu ngắm trăng Cảnh sơng nước mù khơi có lẽ hợp với tâm trạng cô đơn nhân vật khiến cho nhân vật dễ bộc lộ, sẻ chia nỗi đau với người khác Và tên Phiền (Thầy Lazarô Phiền) trùng ứng với số phận tên khác Cảnh Tiên (Oan theo mãi), Cảnh Lạc (Duyên phận lỡ làng), Thanh Xuân (Thói đời đen bạc), Minh Gương (Tơ hồng cay nghiệt) tươi vui, hoan lạc, sáng sủa lại có trái ngược trớ trêu đời: buồn thương, thất vọng Có thể nói, xét từ bình diện tác giả chủ thể tác phẩm, cách đặt tên nhằm tiến đến việc mơ tả TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11(207) 2015 cách tồn diện hình tượng nhân vật trung tâm tác phẩm Cách đặt tên có nét khác với số tác giả thời Trong số tác phẩm, tên gọi nhân vật thường “hé lộ” tính cách phẩm chất, số phận Những tên lúc gợi cho người đọc đốn biết tính cách phẩm chất nhân vật Chẳng hạn tên như: Hảo Cười gượng Hồ Biểu Chánh; Hạnh Kẻ oán người ưng Nguyễn Bửu Mộc gợi nhớ người gái có phẩm hạnh tốt; thị Bần, thằng Bỉ, thằng Cực, Lượm Mạng nhà nghèo Nguyễn Bửu Mộc gợi lên hình ảnh đói khổ, cực nhân vật; Thiện Tâm Hòn máu bỏ rơi Nguyễn Thới Xuyên, Hữu Nhơn Tại Hồ Biểu Chánh, Lê Quý Hữu Hổ thầm Nguyễn Bửu Mộc người tốt bụng giúp người nghèo khó; Bội Nghĩa Hổ thầm có chất lừa thầy phản bạn; Diệt Tộc Mạng nhà nghèo người giết vợ cả, giết vợ hai giết cha Song trùng với ngoại hình, giới nội tâm phức tạp nhân vật ý miêu tả Phương thức trần thuật ngơi thứ nhất, nhân vật tự bộc lộ mình, mang đến cho tiểu thuyết xu hướng hướng nội đậm nét Qua lời tự thú, trần tình nhân vật, giới nội tâm phơi mở Người kể chuyện có điều kiện chạm đến khuất lấp bí ẩn, biến thái tế vi tâm hồn nhân vật Ở bắt gặp 41 giây phút nhân vật nói thật sau đổ vỡ, lầm lạc, sa ngã trước phán xét tịa án lương tâm Thầy Lazarơ Phiền trừng trị pháp luật sau gây tội ác, thầy phải sống lo sợ ân hận Nhân vật cố trốn chạy vết thương khứ, lẩn tránh, khứ ám ảnh, bủa vây, xiết chặt theo thời gian dồn nhân vật đến chết Không phải ngẫu nhiên, người kể chuyện miêu tả thầy Phiền “nước mắt chảy rịng” nhiều lần tác phẩm Đó giọt nước mắt hối hận, biểu tính thiện người thầy Phiền Truyện Thầy Lazarô Phiền tạo dựng giới nghệ thuật độc đáo tựa hành trình tâm lý nhân vật, đưa thử nghiệm, lối đầy hứa hẹn khám phá giới nội tâm người tiểu thuyết sử dụng phương thức trần thuật thứ Đấy chưa kể đến ảnh hưởng hình mẫu nhân vật thầy Phiền nhân vật Hồ Cảnh Tiên (Oan theo mãi) Lê Hoằng Mưu Hồ Cảnh Tiên ghen tuông dẫn đến ngộ sát, sống dằn vặt khổ đau kết thúc chết Có thể thấy, thể diễn trình tâm lý phức tạp nhân vật tâm điểm ý nhà văn trình kiến tạo tác phẩm Xuất phát từ phương thức trần thuật thứ nhất, giới nội tâm nhân vật mở cách tự nhiên, mang đậm tính chất tự thú, sám hối Qua hành trình kể lại câu chuyện đời, nhân vật tự 42 PHAN MẠNH HÙNG – PHƯƠNG THỨC KỂ VÀ TẢ TRONG€ nhận xét, ứng xử, suy nghĩ biến cố đời Điều dẫn đến hệ quả: tình tiết cốt truyện tiểu thuyết vận động gắn chặt với hành trình tâm lý nhân vật, vậy, toàn cấu trúc nghệ thuật tác phẩm mang đậm dấu ấn chủ quan người kể Trong thực tế, phải đến sau năm 1932 thấy lại phương thức tự sáng tác Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, dĩ nhiên cấp độ Như tiểu thuyết Nam Bộ mang tinh thần đại tiên phong, đóng góp quan trọng vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Trong kỹ thuật miêu tả nhân vật tiểu thuyết Nam Bộ, cịn có điểm mẻ, nhân vật miêu tả có biến đổi theo thời gian hồn cảnh Lấy ví dụ, Ngọn cỏ gió đùa Hồ Biểu Chánh (1988), nhân vật Lý Ánh Nguyệt lần tả Mỗi lần tả, nhân vật lại mang sắc thái khung cảnh, hồn cảnh cụ thể nhìn chung có thay đổi: (1) “Nàng để đầu trần, tóc vuốt mà bới khơng cần lược, mà mái tóc nàng xấp xải hai bàn tang, đầu tóc nàng xụ xợp đứng sau ót, làm cho chiều lả lơi pha lộn với vẻ hữu tình Mặt nàng khơng dồi phấn mà trắng hồng hồng, môi nàng không thoa son mà ửng đỏ đỏ; hàm nàng khít khao mà lại trắng trong; chơn mày nàng cong vòng mà lại nhỏ mức; ngón tay nàng dài mà nhọn mũi viết, lại thêm phao hồng hồng; móng tay sn đuột nên đánh đờn xa coi dịu nhểu, bàn chân nàng khơng giày, mà gót ửng đỏ, bàn no vun, nên gió phất ống quần phải ngó” (tr 71); (2) “Ánh Nguyệt đứng sân mà ngó bụi bơng lài Con mèo mướp chạy theo cạ lưng vô chưn nàng nằm ngửa quào ống quần làm cho nàng bày cườm chưn coi trắng nõn Gió phất mái tóc xấp xải ánh mặt trời giọi vào mặt đỏ lòm, nàng nheo mắt cúi xuống, tay trái vén mái tóc, tay mặt vỗ mèo, miệng chúm chím cười, coi chẳng khác hoa xuân vừa nở Nàng bắt mèo mà ôm tay, lại hái hoa lài kê vào mũi mà hưởi Hoa trắng mà da mặt nàng trắng, mặt chói hoa, hoa chói mặt, khó phân trắng ai” (tr 71-72); (3) “Ánh Nguyệt đợ năm, làm cơng việc nặng nề nên ngón tay móng gãy, hai bàn tay chai cứng mà nước da nàng trắng dồi phấn, gương mặt nàng sáng trăng rằm, tướng nàng cịn dịu dàng, giọng nói nàng nho nhã” (tr 89); (4) “Năm nàng hai mươi lăm tuổi, mà dày bừa gió bụi, lại nặng mang niềm thảm sầu, tóc nàng thưa, thân nàng ốm, gị má nàng thỏn, da mặt nàng lại dùn, làm cho có hai lằn nhỏ trán Tuy nhan sắc nàng mười phần xưa hết hai ba phần mà ngó cho kỹ thấy gương mặt nàng nghiêm trang tề chỉnh hơn, vóc vạc nàng có tường dịu dàng dung dảy hơn” (tr 149); TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11(207) 2015 (5) “Đỗ Cẩm ngó thấy Lý Ánh Nguyệt đương lum khum để đứa nhỏ, chừng năm sáu tuổi đứng xuống đất chưng hửng Vì cách sáu năm, gặp ba người mừng, nên hỏi lăng xăng Đỗ Cẩm thấy Ánh Nguyệt quần áo lang thang, tay chơn lem luốc, mà gương mặt sáng rỡ, tướng dịu dàng, nhắm nghèo nàn, mà nhan sắc xinh đẹp” (tr 186) Trong đoạn 1, Lý Ánh Nguyệt tả mang vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc với nhiều tính từ mang sắc thái tươi mới: hồng, đỏ, ửng đỏ, trắng nõn€ với liệt kê chi tiết, cụ thể từ khuôn mặt, bàn tay đến gót chân Cách miêu tả cơng thức cho nhiều nhân vật nữ khác Hồ Biểu Chánh số nhà văn thời với ông Trở lại với đoạn 2, ngồi chi tiết ngoại hình Lý Ánh Nguyệt tả đoạn 1, nhân vật đặt khung cảnh “động” vào thời khắc cụ thể: gió phất mái tóc xấp xải, ánh mặt trời; cử động cụ thể nhân vật: nheo mắt, vén mái tóc, vỗ mèo, miệng cười chúm chím, hái bơng hoa lài đưa lên mũi mà ngửi Rõ ràng, cử động nhân vật yếu tố ngoại cảnh thêm vào làm cho nhân vật lên cách sinh động Ngồi ra, Hồ Biểu Chánh cịn cho thấy cách tân đáng ghi nhận đoạn 4: nhân vật miêu tả có biến đổi theo thời gian hoàn cảnh Trong đoạn 3, sau năm 43 đợ, nhan sắc Lý Ánh Nguyệt có sa sút đáng kể: ngón tay móng gãy, hai bàn tay chai cứng Nhưng qua đoạn 4, Lý Ánh Nguyệt hai lăm tuổi (sau năm đợ) mà thân hình tiều tuỵ: mang niềm sầu thảm, tóc thưa, thân ốm, má thỏn, trán có nếp nhăn Nếu so với hình ảnh nơi đoạn nhân vật có biến đổi lớn Nếu đoạn 2, nhân vật với nét đẹp tự nhiên đoạn 4, theo lưu ý người kể chuyện, phải “ngó kĩ” thấy nàng đẹp Như vậy, việc tả nhân vật có biến đổi theo thời gian khơng có ý nghĩa chỗ tạo cho nhân vật vẻ tự nhiên mà cịn góp phần làm rõ cốt truyện, tranh sống mà tác phẩm muốn truyền tải Nơi đoạn 5, Lý Ánh Nguyệt tả sau chia tay vợ chồng Đỗ Cẩm năm, nàng có đứa “chừng năm sáu tuổi” Có điểm cần nhấn mạnh: Lý Ánh Nguyệt tả qua nhìn “ngó, thấy”, thái độ “chưng hửng” Đỗ Cẩm Lúc này, nhân vật miêu tả qua nhìn nhân vật khác truyện (ở cần phân biệt với nhìn người kể chuyện nhân vật tiểu thuyết trần thuật thứ nhất) Trên phương diện lý luận, nhà nghiên cứu IU M Lotman cho rằng: “Nhân vật lên qua mơ tả nhân vật khác, “bằng đôi mắt anh ta”, tức ngơn ngữ Đó yếu tố quan trọng Việc nhân vật hay khác thay đổi thể qua ngơn ngữ cách nhìn nhận khác 44 PHAN MẠNH HÙNG – PHƯƠNG THỨC KỂ VÀ TẢ TRONG€ khắc họa người mang ngôn ngữ, mà ngơn ngữ nói đến” (IU M Lotman, 2004, tr 34) Ở đây, rõ ràng Lý Ánh Nguyệt qua nhìn Đỗ Cẩm (với thái độ chưng hửng) có khác biệt so với nhìn người kể chuyện (với thái độ bình thản) dù hai nhìn thời điểm: nhân vật xuất sau sáu năm lao khổ Đỗ Cẩm thấy Lý Ánh Nguyệt ăn mặc rách rưới “nhan sắc xinh đẹp” Trong lúc với người kể chuyện phải “ngó cho kỹ thấy gương mặt nàng nghiêm trang tề chỉnh hơn, vóc vạc nàng có tướng dịu dàng dung dảy hơn” Rõ ràng có khác biệt mức độ đánh giá theo hướng chủ quan người quan sát Trong giới truyện, việc nhân vật đánh giá nhân vật khác khởi nguồn cho tượng nhiều điểm nhìn Việc miêu tả nhân vật từ nhiều điểm nhìn thủ pháp quan trọng tiểu thuyết đại Vì vậy, nhân vật miêu tả chân thực sống động theo thời gian, tuổi tác, hoàn cảnh, cần xem cách tân quan trọng Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết Nam Bộ Có thể, cách tân gợi ý từ cách xây dựng nhân vật Fantine Những người khốn khổ, sản phẩm tựa truyền thống miêu tả tự phương Tây Nhưng đặt khung cảnh tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XX, miêu tả vậy, dù chưa phổ biến bước cách tân đáng ghi nhận so với lối miêu tả tự truyền thống Về kỹ thuật miêu tả, khắc họa tâm lý nhân vật gắn với thời gian, thấy, tiểu thuyết Nam Bộ chiếm lĩnh thời gian cách cụ thể, chi tiết, đem đến lực việc khắc họa tái hiện thực đời sống tâm lý nhân vật Trần Văn Toàn (2010, tr 79) phát Người bán ngọc ý thức thể thời gian gắn với tâm lý nhân vật: “để miêu tả giằng co dục vọng luân lý Tô Thường Hậu, Lê Hoằng Mưu nhấn vào mốc thời gian: rấp tối (sẩm tối), khuya, sáng, sáng, 30 sáng trường hợp kéo dài từ tr 500 đến tr 526 Nhờ mà giới nội tâm nhân vật lên tường tận” Hay nhân vật tiểu thuyết trần thuật thứ thường đặt thời khắc đặc biệt: thầy Lazarô Phiền (Truyện Thầy Lazarơ Phiền) kể câu chuyện đêm; Minh Gương (Tơ hồng cay nghiệt), Cảnh Tiên (Oan theo mãi), Cảnh Lạc (Duyên phận lỡ làng), Thanh Xuân (Thói đời đen bạc) kể câu chuyện vào khoảng thời gian chiều tối thời khắc tâm lý người dễ mang tâm trạng buồn; hay thư Mảnh trăng thu viết liên tiếp tường thuật tâm trạng nhân vật Kiều Tiên gắn với thời khắc: lúc mười khuya, bảy sáng, tám sáng, ba chiều€ gắn với không gian không cố định: lúc ngồi tàu Orénoque, lúc Vĩnh Long, Sài Gịn€ khơng gian mang xu hướng đổi thay bất định TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11(207) 2015 Tả khung cảnh phương diện quan trọng tiểu thuyết Nam Bộ Nhiều tiểu thuyết thường bắt đầu với việc tả cảnh Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thường mở đầu với việc tả khung cảnh, sau tả tới nhân vật khung cảnh Thủ pháp giống với thủ pháp điện ảnh Khung cảnh thiên nhiên tạo phông cho nhân vật xuất hiện: (1) [1] “Trời mưa tạnh, đường sá trơn trượt bẩy lẩy; cỏ loi ngoi lót ngót Bên hướng tây mặt trời ló ra, chiếu thẳng xuống tàu chuối ướt, nước đọng tàu chuối giọi lại, nên chớp chán coi sáng ngời Ở ngồi đồng gió thổi lai rai, đưa đẩy chịm lau, bóng gũ phất phơ, cọng ngã oặc oặc oại Con cị ngà đậu nhánh bần rạch, sè cánh phơi; vịt xiêm mái lội xuống mé đường mương kêu rút tép [2] Lý Ánh Nguyệt ngồi chồm hổm dựa cửa, ngó trước sân, mặt mày buồn hiu Con Thu Vân bước lẩm chẩm nhà, chạy vịn sau lưng, miệng cười hịt hạt [3] Ngoài sân nước mưa đọng vũng, bụi, chàng hiu nhảy lom xom Mấy đám rau đắng mọc tràn lan trước cửa, gốc ngập lấp xấp, ướt loi ngoi Mấy rong rêu đóng theo đường vơ nhà, chỗ thấy xanh rời, chỗ coi láng mướt [4] Ánh Nguyệt ngồi ngó đám rau đắng, tủi phận chẳng khác chi rau cỏ kia, thân dãi dầu mưa nắng mà chưa nếm chút bùi, nàng ngó lại đám rong rêu, 45 phiền não lòng, giận người giả dối bạc đen, lịng đeo sầu, làm cho thân mang nhục, nhà tức tưởi đêm ngày, đường hổ thiên hạ” (Hồ Biểu Chánh, 1988, tr 146) (2) “Kiểng nhà thờ đổ mười hai giờ, nhà giữ đạo Thiên Chúa lấy dấu đọc kinh; nhà đạo Phật niệm Phật ngọ Thế thường gọi trời đứng bóng! Mà có thấy mặt trời đâu! Lúc gần mãn hạ sang thu, mưa rào từ sớm mơi tới tối; không không mưa; có mười ngày khơng thấy vầng ló mặt Chỉ thấy trời i i vần vũ muốn mưa Cây cối mát mẻ nở nang, tươi màu rám lá, trái sum suê; chôm chôm, măng cụt, dâu, nhãn, ổi, mãng cầu, không đơm trái sai oằn, trăm tía ngàn hồng, đẹp mắt kể xiết (€) Bởi thấy nhà có người vừa trạc xuân, tuổi chừng ba tám hình dung nho nhã, diện mạo khơi ngơ, đứng dựa cột, miệng hút thuốc, mắt ngó mơng dường trông người chậm bước” (Lê Hoằng Mưu, 1929, tr 5) (3) “Trong phòng nhà lầu nơi đường Espagne, chàng trạc độ hai mươi tuổi, mặt trắng, lông mày xanh, mũi thẳng, miệng rộng, tai lớn, ngồi dựa lưng nơi ghế xem thơ€ Ngọn đèn điện chiếu sáng, phòng chưng dọn gọn: hai bên có hai tủ đựng đầy sách để bàn lớn, trải nỉ xanh; bên để ghế xích đu, bên có máy đánh chữ Phía 46 PHAN MẠNH HÙNG – PHƯƠNG THỨC KỂ VÀ TẢ TRONG€ để ghế dài mun láng bóng, bốn ghế trắc đẹp€ Đứng trong, dòm lên vách tay trái có hình thánh Gandhi, bên tay mặt có hình Tơn Dật Tiên, treo họa đồ lớn hình Phan Tây Hồ” (Bửu Đình, 1988, tr 23) Nơi đoạn 1, tách riêng phiến đoạn [1] [3] khung cảnh cịn phơng túy, ghép vào chỗ tác phẩm Những phiến đoạn này, dù không gắn với nhân vật góp phần tạo khơng khí sinh động cho truyện Những miêu tả vậy, nói xuất nhiều tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thời kỳ đầu Nhưng trường hợp này, miêu tả có kết hợp, đan cài với hình bóng tâm trạng nhân vật phiến đoạn [2] [4] Khung cảnh khơng cịn phông tuý mà gắn với số phận cảnh ngộ nhân vật Đặc biệt, nơi phiến đoạn [4], nhân vật nhìn cảnh vật nghĩ đến phận chẳng khác chi rau cỏ “thân dãi dầu mưa nắng” Ngôn ngữ người kể chuyện chập làm với suy nghĩ tâm trạng nhân vật khiến cho diễn ngôn mang dấu ấn nhân vật rõ Ngồi ra, diễn ngơn xuất hai điểm nhìn: điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật Điểm nhìn người kể bao trùm lên điểm nhìn nhân vật: nhìn người kể về/ nhìn Lý Ánh Nguyệt trước khung cảnh Đó dấu hiệu cho thấy xu hướng phân tách diễn ngôn người kể diễn ngôn nhân vật đa dạng hóa điểm nhìn tự Nơi đoạn 2, việc tả cảnh bắt đầu với thời khắc (kiểng nhà thờ đổ mười hai giờ), đến thời tiết (trời mưa), tới cảnh vật (cây tốt tươi, cảnh đồng lúa nhà hai gian hai chái), sau tới người (đứng dựa cột, hút thuốc, ngó mơng) Sự miêu tả nói chi tiết cụ thể Số lượng chi tiết có vai trị quan trọng việc cụ thể hóa tranh thiên nhiên sinh hoạt người Điều đáng nói cách miêu tả, xuất cụm từ mang ý nghĩa tượng hình như: vần vũ, nở ngang, sum suê, sai oằn, lên, cuộn cuộn, đứng dựa, ngó mơng€ gợi lên ấn tượng thị giác nơi độc giả Ngoài ra, cần phải kể đến xuất câu văn phân tích, nhiều mệnh đề nhằm phục vụ cho việc miêu tả đạt hiệu cao Đoạn đoạn tả nội thất, đồ vật Cũng tả cảnh, việc tả nội thất, đồ vật ý đến chi tiết nhỏ, tạo nên khơng khí sinh hoạt cho truyện Nhìn vào đồ vật trí phòng nhân vật, cung cấp thêm lượng thông tin khác học vấn, sở thích, thị hiếu chủ nhân Chủ nhân người theo Tây học có đầu óc cấp tiến Những miêu tả đồ vật, lẽ đó, mang tính cá thể cao Những miêu tả rõ ràng tạo nên nét hấp dẫn độc giả đô thị, đặc biệt tầng lớp niên, trí thức TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11(207) 2015 KẾT LUẬN Có thể thấy, sau tiểu thuyết xuất nhiều miêu tả Những tiểu thuyết có dung lượng lớn nhà văn Hồ Biểu Chánh, Phú Đức, Bửu Đình€ ý thức vận dụng thủ pháp miêu tả trọng Những nhà văn học trường Tây có khả đọc tác phẩm phương Tây, thường có kỹ thuật miêu tả tương đối thành thục dù đơi chỗ cịn chịu ảnh hưởng truyền thống Chắc chắn họ học nhiều từ kinh nghiệm đồng 47 nghiệp phương Tây Ngoài ra, cần tính đến điều kiện trợ lực cho ý thức miêu tả đời sống sôi động mơi trường báo chí thời gian Chính việc kết hợp diễn ngôn kể tả (đặc biệt tả tâm lý) tác phẩm ảnh hưởng đến nhịp tự Những đoạn kể khiến nhịp tự tăng đoạn tả làm nhịp tự chậm lại Bước nhịp tự vậy, nói tương đối phù hợp với nhu cầu đọc suy nghiệm phận độc giả lớn dần theo thời gian đô thị TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bửu Đình 1988 Mảnh trăng thu (tái bản) Tiền Giang: Nxb Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh 1988 Ngọn cỏ gió đùa (tái bản) Tiền Giang: Nxb Tổng hợp Tiền Giang Hồng Dũng 2000 Truyện Thầy Lazarơ Phiền Nguyễn Trọng Quản đóng góp vào kỹ thuật hư cấu văn học Việt Nam Tạp chí Văn học, số 10 Lê Hoằng Mưu 1922 Oan theo Sài Gòn: Nhà in Nguyễn Văn Viết Lê Hoằng Mưu 1929 Đêm rốt người tội tử hình Sài Gịn: Nhà in Đức Lưu Phương Nguyễn Chánh Sắt 1925 Lòng người nham hiểm Sài Gòn: Nhà in Xưa Nguyễn Huệ Chi 2002 Thử tìm vài đặc điểm văn xuôi tự quốc ngữ Nam Bộ bước khởi đầu Tạp chí Văn học, số Nguyễn Trọng Quản 1987 Thầy Lazarô Phiền, Những văn chương quốc ngữ Bản in roneo TPHCM: Trường Đại học Sư phạm Nguyễn Ý Bửu 1927 Cơ Ba Tràh Sài Gịn: Nhà in Xưa 10 IU M Lotman 2004 (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) Cấu trúc văn nghệ thuật Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Phạm Minh Kiên 1925 Duyên phận lỡ làng Sài Gòn: Nhà in Nguyễn Văn Viết 12 Trần Huyền Sâm (biên soạn) 2010 Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại (Tự học kinh điển) Hà Nội: Nxb Văn học 13 Trần Văn Toàn 2010 “Tả thực” với đại hóa văn xi nghệ thuật quốc ngữ giai đoạn giao thời Luận án tiến sĩ Hà Nội: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Ngày đăng: 23/10/2021, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan