MỐI QUAN hệ GIỮA văn HOÁ với giáo dục thẩm mỹ

7 395 1
MỐI QUAN hệ GIỮA văn HOÁ với giáo dục thẩm mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HOÁ VỚI GIÁO DỤCTHẨM MỸ Ths Lê Thị Mỹ Hạnh Khoa Giáo dục Đại cương Văn hoá gì? Theo UNESCO, giới có khoảng 400 định nghĩa "văn hoá", điều cho thấy việc xây dựng định nghĩa khoa học, đầy đủ "văn hoá" vô khó khăn Từ góc độ sở lí giải khác nhau, nhà văn hoá học cố gắng đưa định nghĩa Để tìm hiểu mối quan hệ văn hóa với giáo dục thẩm mỹ, trước hết, cần hiểu khái niệm văn hóa đặc trưng chúng.Trong viết này, xin giới thiệu định nghĩa Hồ Chí Minh- số định nghĩa tương đối phổ biến nhiều nhà văn hoá học ý "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn"( Hồ Chí Minh) Theo ĐN văn hoá bao gồm yếu tố sau: Lí giải nguồn gốc văn hoá phương thức hoạt động giao tiếp người (tổ chức đời sống xã hội) Chỉ chất văn hoá chế tổng hợp, phổ quát động lực để hình thành, phát triển xã hội người Vì vậy, muốn đổi xã hội, đổi người phải xây dựng văn hoá Xác lập yếu tố cấu thành văn hoá, gồm: Các yếu tố vật chất: ăn, ở, mặc, ngôn ngữ, chữ viết; ngôn ngữ công cụ tư giao tiếp người có Các yếu tố tinh thần: đạo đức, phát luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật; pháp luật, đạo đức thể chế xã hội; văn học , nghệ thuật hoạt động tinh thần Khi bàn khái niệm văn hóa, bên cạnh định nghĩa Hồ Chí Minh nêu trên, số định nghĩa nhiều nhà văn hóa học ý định nghĩa UNESCO, Ra- hát-ma Nê Ru định nghĩa P GS- Viện sĩ Trần Ngọc Thêm Phần lớn tác giả cho văn hóa bao gồm hai yếu tố vật chất tinh thần Tuy nhiên, nhà văn hóa học lại có cách lí giải tương đối khác Theo UNESCO ,văn hóa bao gồm tổng thể giá trị vật chất tinh thần; tổ chức xã hội, phương thức sống; quyền người; đức tin tự nguyện người, truyền thống tín ngưỡng P GS-Viện sĩ Trần Ngọc Thêm cho cho văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần, thể trình độ dân tộc trình lịch sử Đặc biệt, ông nhấn mạnh điểm thống mang tính nhân loại nhận thức văn hóa tính sáng tạo,đó cốt lõi văn hóa Điểm khác biệt văn hóa cộng đồng dân tộc mức độ tinh thần nhân văn văn hóa Bên cạnh đó, Ra –hát- ma Nê Ru lại đề cao văn hóa giá trị tinh thần bao gồm vấn đề tư tưởng, đạo đức lối sống cộng đồng dân tộc Trong đó, tư tưởng vừa thước đo tiến bộ, vừa tầm vóc thời đại, dân tộc cá nhân Ngay tác phẩm nghệ thuật,nếu tư tưởng coi chẳng có cả, tất nhiên tầng tư tưởng hình tượng hóa, nằm chiều sâu hình tượng Các chức văn hoá * Chức giáo dục: Văn hoá chuẩn mực xã hội, khuôn mẫu xã hội tích luỹ trình lâu dài cộng đồng dân tộc; cố định hoá dạng ngôn ngữ, biểu tượng, phong tục tập quán, nghi lễ, luật pháp, đạo đức Tất yếu tố cấu thành văn hoá định; có vai trò định việc hình thành nhân cách, lối sống, nếp nghĩ, cách đối nhân xử thành viên cộng đồng Xét chất, văn hoá nội dung giáo dục mục tiêu giáo dục Các quốc gia giới coi giáo dục đường để gìn giữ phát triển văn hoá phát triển văn hoá động lực để phát triển xã hội Với ý nghĩa ấy, UNESCO nêu mục tiêu (nguyên lí) giáo dục tương lai cho nhân loại là: (1) Học để biết (2) Học để làm (3) Học để chung sống (4) Học để làm người, để tự khẳng định Bốn mục tiêu bao hàm dường đầy đủ thuộc tính văn hoá: tri thức, quan hệ, phát triển hoàn thiện, ý thức ngã Nhờ chức giáo dục văn hoá mà người tồn tại, phát triển, hoàn thiện trạng thái cân động với thiên nhiên xã hội Đây chức bao trùm nhất, mang tính định * Chức chuyển giao giá trị văn hoá: Văn hoá hình thành trình, tích luỹ qua nhiều hệ, mang tính lịch sử, bồi đắp cho bề dày, chiều sâu định Thế nhưng, hệ, đời người hữu hạn dòng chảy vô tận lịch sử văn hoá, làm cách để chuyển giao giá trị văn hoá cách có hiệu quả? Trong thực tế, hệ đời người sống thời đại cụ thể, điều kiện lịch sử cụ thể hai mối quan hệ chủ yếu: Quan hệ đồng đại: Chịu giáo dục, tác động, chi phối văn hoá thời đại Quan hệ lịch đại: Tiếp thu, kế thừa, chọn lọc, phát triển tinh hoa văn hoá lịch sử Như vậy, hệ người vô tình hay có ý thức vừa sáng tạo, vừa chuyển giao giá trị văn hoá Nói cách khác, người vừa sản phẩm lịch sử văn hoá, vừa chủ thể sáng tạo giá trị văn hoá thời đại Có thể nói cách tổng quát: Văn hoá giá trị ổn định giá trị hình thành, chức chuyển giao giá trị văn hoá * Chức kích thích sáng tạo văn hoá: Quá trình thẩm thấu giá trị văn hoá trình mà người nhận biết giáo dục văn hoá, trình giúp cho người có hiểu biết khát vọng Tri thức khát vọng gây hưng phấn cho người, kích thích người lao động sáng tạo theo qui luật đẹp Văn hoá bao gồm hệ thống giá trị, người kích thích theo nhiều thang giá trị khác nhau, lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn: Kích thích khát vọng chiếm lĩnh tri thức đỉnh cao (con người văn hoá - trí tuệ) Kích thích khát vọng sáng tạo nghệ thuật (con người văn hoá - nghệ sĩ) Kích thích khát vọng tạo lập quan hệ xã hội (con người văn hoá - xã hội) Kích thích khát vọng khẳng định thân (con người văn hoá - ngã) Với chức này, văn hoá trở thành động lực nguồn lượng vô tận giúp cho người sống có ích không ngừng phát triển, hoàn thiện * Chức liên kết xã hội: Cùng với tư cách giá trị, văn hoá đồng thời hình thái hoạt động đặc thù có chức liên kết xã hội hiệu quả, chẳng hạn: Lễ hội nơi gặp gỡ, giao lưu rộng rãi vùng, miền, quốc gia Thông qua lễ hội, người ngày xích lại gần nhau, đồng cảm với sống Giỗ Tết nơi tụ họp gia đình, gia tộc hàng xóm láng giềng; giúp cho người bỏ qua bất hoà để tìm tiếng nói chung huyết thống tình làng nghĩa xóm truyền thống Phong tục tập quán giống chất keo gắn bó thành viên cộng đồng với nhau, mức độ có khả điều tiết hài hoà mối quan hệ, góp phần tạo ổn định cho xã hội Tín ngưỡng hình thái hoạt động góp phần giáo hoá người có hiệu Con người đến với tôn giáo để hướng thiện, phục thiện, hành thiện nhân tố làm nên sức mạnh kì diệu tử đạo! Có thể nói, tất hình thái hoạt động văn hoá lành mạnh có chức liên kết xã hội cải tạo người * Chức thẩm mỹ: Bi-ê-lin-xki, nhà tư tưởng lớn nước Nga kỉ XIX khẳng định: "Cảm xúc đẹp điều kiện làm nên phẩm giá người Phải có người có trí tuệ, phải có nhà bác học vươn tới tư tưởng tầm cỡ giới, hiểu chất tượng tính thống chúng Phải có người không gục ngã sức đè nặng trĩu đời để làm nên chiến công Thiếu thiên tài, trí thông minh; mà lại thứ đầu óc tỉnh táo cách ti tiện mưu cầu cho toan tính nhỏ nhen bệnh hoạn" Trong ý kiến trên, tác giả đề cập đến phần linh hồn văn hoá, bởi: Văn hoá sáng tạo giá trị vật chất tinh thần theo qui luật đẹp Thấm nhuần văn hoá tức cảm nhận đẹp sáng tạo, thưởng thức quan hệ Văn hoá động lực cho sáng tạo, bệ phóng cho thiên tài Như vậy, nói đến văn hoá tức nói đến đẹp Vô cảm trước đẹp lại thứ đầu óc tỉnh táo tầm thường, nhỏ nhen, ích kỉ * Chức giải trí: Sống trình hoạt động liên tục người, dù hoạt động bắp hay hoạt động tinh thần sức chịu đựng người có giới hạn Khi tới "cái giới hạn" người có nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí để phục hồi sức lao động Cái "khoảng thư giãn" nhịp sống hối không tuý thả lỏng bắp, mà mức độ khác nhau, "thay đổi hình thái hoạt động" ,đó hoạt động văn hoá Các hoạt động văn hoá có nhiều hình thức phong phú đa dạng như: câu lạc bộ, nhà văn hoá, lễ hội, du lịch, thi đấu thể thao Hoạt động giải trí văn hoá mang ý nghĩa thư giãn tinh thần, chức giải trí bao hàm chức giáo dục, chức chuyển giao văn hoá, chức liên kết *Chức dự báo: Bản chất hoạt động văn hoá hoạt động trí tuệ, hoạt động sáng tạo; trình hoạt động văn hoá, người phát qui luật tự nhiên, qui luật xã hội, qui luật người Những khám phá mở rộng tầm hiểu biết, khả phán đoán, suy luận trí tưởng tượng người Nhờ khả trên, người dự báo thiên nhiên, xã hội, người cách khoa học xây dựng phương án thích ứng cho tồn Những dự báo văn hoá vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nhân văn cao; giúp cho người ngày cộng sinh tốt với môi trường tự nhiên môi trường xã hội Như vậy, văn hoá hoạt động sáng tạo theo qui luật đẹp, tạo nên thiên nhiên thứ hai, môi trường thứ hai nuôi dưỡng người Với ý nghĩa đó, văn hoá đồng thời thực nhiều chức tác nhân góp phần quan trọng vào việc hình thành, phát triển hoàn thiện người văn hoá Con người văn hoá thường xuyên chức văn hoá chi phối, điều chỉnh cách vừa tự giác vừa không tự giác Nói cách khác, người thoát li khỏi hoạt động văn hoá tức người tha hoá Tìm hiểu chức văn hoá giúp hiểu sâu sắc chất văn hoá vị trí, vai trò văn hoá đời sống xã hội; đặc biệt tầm văn hoá sáng tác nghệ thuật như: văn chương, âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc… Các chức văn hoámối quan hệ biện chứng với nhau, không nên tuyệt đối hoá vai trò chức Có thể, trường hợp cụ thể, cần nhấn mạnh chức giáo dục nhờ chức này, văn hoá tạo nên phát triển liên tục lịch sử nhân loại lịch sử dân tộc Các chức khác phương diện, lĩnh vực có vai trò cụ thể hoá chức giáo dục Hiểu biết đầy đủ chức văn hoá khẳng định mục tiêu cao văn hoá: văn hoá người, phát triển hoàn thiện người Mối quan hệ chức giáo dục chức thẩm mỹ Khi ta khẳng định văn hoá vừa nội dung vừa mục đích giáo dục (giáo dục phương tiện đem văn hoá loài người đến cho cá nhân để biến cá nhân trở thành người có văn hoá) có nghĩa giáo dục phải tuân theo qui luật đẹp, thấm nhuần đẹp, xúc động trước đẹp Đó cốt lõi làm nên phẩm giá người (Bi-ê-lin-xki) Nói cách khác, giáo dục có nghĩa giáo dục thẩm mỹ - Với tư cách phận Mỹ học Lí luận giáo dục thẩm mỹ, hình thức định, xuất từ thời cổ đại Trong hệ thống mĩ học Pla-tôn, A-ri-xtốt, Khổng Tử ta bắt gặp tư tưởng sâu sắc vai trò giáo dục thẩm mỹ, hình thức, phương thức giáo dục thẩm mỹ Trong tiến trình vận động, phát triển triết học mỹ học, lí luận giáo dục thẩm mỹ bước hoàn thiện Các nhà mỹ học thời kì Phục Hưng, đề cao giá trị đích thực người trần thế, tức họ đem lại cho giáo dục thẩm mỹ tinh thần nhân văn cao Các nhà mỹ học Khai sáng Sếch-xpia, Đi-đơ-rô, Létxing bước đầu xây dựng lí luận, cương lĩnh giáo dục thẩm mỹ, thể mối quan hệ khăng khít đạo đức với thẩm mỹ Những nhà mỹ học tâm cổ điển Đức Kan-tơ, Hê-ghen, Phơ-bách có khía cạnh cực đoan khác nhau, có tiếng nói chung đề cao vai trò đẹp sống giáo dục thẩm mỹ Với bề dày lịch sử hai ngàn năm, mĩ học nói chung, lí luận giáo dục thẩm mỹ nói riêng đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, trước xuất triết học Mác, lí luận giáo dục thẩm mỹ chưa có sở khoa học đích thực Những vấn đề giáo dục thẩm mỹ chưa thực làm sáng tỏ, thực tiễn giáo dục thẩm mỹ không tránh khỏi hạn chế định Khi xây dựng nguyên lí cho chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Mác Ăng-ghen không thực cách mạng triệt để triết học mà với điều đó, ông đặt móng cho việc xây dựng hệ thống giáo dục thẩm mỹ nhân đạo khoa học Nói đến giáo dục thẩm mỹ nói đến việc làm cho hình thành phát triển nhu cầu lực thẩm mỹ người Vì vậy, điểm xuất phát sở giáo dục thẩm mỹ việc làm sáng tỏ thực chất, đặc trưng, nhân tố qui định nhu cầu lực thẩm mỹ Tuy nhiên, điều giải sở quan niệm, cách lí giải khoa học nhu cầu, lực cấu thành nhân cách người nói chung Các hệ thống triết học, mỹ học trước Mác có cách nhìn nhận khác nhân cách Quan niệm tâm khách quan cho nhân cách thể sức mạnh siêu nhiên bên người, bên xã hội loài người Quan niệm tâm chủ quan lại xem xét lực, nhu cầu nhân cách sức mạnh tiên nghiệm, bẩm sinh, thành bất biến Quan niệm sinh học xã hội cho lực nhân cách chẳng qua mở rộng, tăng trưởng, tích luỹ xã hội động vật Có thể nói, quan niệm vật trước Mác thường không thoát khỏi cách lí giải tâm xã hội người Vì vậy, theo họ, chất người nhân cách người tập hợp lực trừu tượng, thành bất biến Tất cách nhìn nhận đó, mặt không đánh giá đầy đủ vai trò giáo dục, tức vai trò nhân tố xã hội việc hình thành lực nhân cách người; mặt khác lí giải lực nhu cầu thẩm mỹ người Vì hệ thống mĩ học trước Mác xây dựng phương pháp luận giáo dục thẩm mỹ khoa học có hiệu Nhìn nhận người có nguồn gốc từ vật thành có từ trước Mác, tới Mác thấy vai trò nhân tố xã hội hoàn thiện người Mác: "Sự hình thành năm giác quan công việc toàn lịch sử giới diễn từ trước đến nay" Tư tưởng vai trò lao động (nhân tố xã hội) hình thành, hoàn thiện khí quan, giác quan người có ý nghĩa đặc biệt lí luận giáo dục thẩm mỹ Không thể nói đến lực thẩm mỹ nhất, người phát triển bình thường đôi mắt, đôi tai sở để nhận biết, cảm thụ ánh sáng, âm thanh, màu sắc Năng khiếu tài lĩnh vực thẩm mỹ gắn liền với tố chất đặc biệt khí quan, giác quan người Giáo dục thẩm mỹ, hiểu theo nghĩa hẹp, trình, hệ thống giáo dục xã hội, mà đó, chủ thể giáo dục với lập trường, định hướng giá trị định, phương tiện, hình thức định, tác động lên người nhằm hình thành họ nhu cầu lực thẩm mỹ "Con vật xây dựng theo kích thước nhu cầu giống loài nó, người làm kích thước loài đâu biết vận dụng tri thức ý thức để làm sản phẩm theo qui luật đẹp" (Mác) Đối với người, giáo dục thẩm mỹ nhằm mục đích hình thành tình cảm, thị hiếu, quan điểm lí tưởng thẩm mỹ Tình cảm thẩm mỹ hình thái đặc biệt tình cảm, yếu tố cấu thành hệ thống tình cảm người Khác với trạng thái tâm lí động vật, tình cảm thẩm mỹ có người xã hội Nó phản ứng tình cảm người nảy sinh trong sáng tạo thưởng thức đẹp, phản ánh thực cách đặc thù, độc đáo ý thức người; bao hàm đạo đức, xúc cảm thẩm mỹ người Thị hiếu thẩm mỹ, trước hết, coi sở thích người lĩnh vực thẩm mỹ Khi nói họ thích cảnh biển chiều, hoạ, nhạc, thơ tức họ cảm nhận đánh giá giá trị thẩm mỹ định đối tượng Vì vậy, thị hiếu thẩm mỹ coi lực đánh giá thẩm mỹ người; lực thường hệ tri thức, trình độ, "phông" văn hoá (nói nôm na "dân trí") người; mà có thị hiếu cao thị hiếu thấp hèn! Về chất, thị hiếu thẩm mỹ thống hài hoà tình cảm lí trí sở lí tưởng thẩm mỹ định Lí tưởng thẩm mỹ coi hình thái cao ý thức thẩm mỹ; vừa bao hàm nhân tố tình cảm, thị hiếu; vừa bao hàm nhân tố lí trí, tri thức, quan niệm Cụ thể hơn; đích; khát vọng hướng tới chân, thiện, mỹ; thống biểu tượng quan niệm đẹp mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với xã hội người với nghệ thuật Giáo dục thẩm mỹ coi loại hình giáo dục đặc thù tương ứng với loại hình giáo dục khác (giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, giáo dục hướng nghiệp ); có nhiệm vụ phát triển lực đặc thù người: lực thẩm mĩ Như vậy, giáo dục thẩm mỹ có tư cách phận cấu thành hệ thống giáo dục xã hội, hệ thống có nhiệm vụ giáo dục để phát triển toàn diện người Giáo dục thẩm mỹ, hiểu theo nghĩa rộng, hình thành văn hoá thẩm mỹ; nghĩa hoạt động thẩm mỹ đặc thù, mà hoạt động thẩm mỹ (chính trị, khoa học ) phải mang tính nhân văn, phải góp phần hoàn thiện người văn hoá - thẩm mỹ Tóm lại, mục đích chức giáo dục để đạt tới lí tưởng thẩm mỹ định, giáo dục phương tiện tiền đề để người có đủ "dân trí" hướng tới lí tưởng thẩm mỹ (cao thấp) lí tưởng thẩm mỹ có chức tác nhân thúc đẩy phát triển hoàn thiện người Nghĩa chức giáo dục hàm chứa chức thẩm mỹ, chức thẩm mĩ làm nên tính nhân văn cho giáo dục cụ thể Tài liệu tham khảo: P Giáo sư Viện sĩ Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hoá Việt Nam NXBGD, 1999 Trần Quốc Vượng, Lâm Mĩ Dung, Tô Ngọc Thanh, Trần Thuý Anh Cơ sở văn hoá Việt Nam NXBGD,1998 Vĩnh Quang Lê Về giáo dục thẩm mĩ nước ta NXB CTQG ... thể hoá chức giáo dục Hiểu biết đầy đủ chức văn hoá khẳng định mục tiêu cao văn hoá: văn hoá người, phát triển hoàn thiện người Mối quan hệ chức giáo dục chức thẩm mỹ Khi ta khẳng định văn hoá. .. thiện, mỹ; thống biểu tượng quan niệm đẹp mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với xã hội người với nghệ thuật Giáo dục thẩm mỹ coi loại hình giáo dục đặc thù tương ứng với. .. xây dựng hệ thống giáo dục thẩm mỹ nhân đạo khoa học Nói đến giáo dục thẩm mỹ nói đến việc làm cho hình thành phát triển nhu cầu lực thẩm mỹ người Vì vậy, điểm xuất phát sở giáo dục thẩm mỹ việc

Ngày đăng: 10/04/2017, 13:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan