MỐI QUAN hệ GIỮA văn hóa – mỹ học – mỹ THUẬT QUA tác PHẨM mỹ THUẬT VIỆT NAM

24 948 2
MỐI QUAN hệ GIỮA văn hóa – mỹ học – mỹ THUẬT QUA tác PHẨM mỹ THUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦU2B. PHẦN NỘI DUNG3CHƯƠNG I: VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT31.1 Văn hóa là gì?31.2 Mỹ học là gì?71.3 Mỹ thuật là gì?9CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM92.1 Một số tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu92.1.1 Tác phẩm”Tát nước đồng chiêm” (sơn mài)102.1.2 Tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa huệ”132.1.3 Tác phẩm “ Em Thúy”142.1.4 Tác phẩm “Em bé cho chim ăn”152.1.5 Tác phẩm: “Giặc đốt làng tôi”192.2 Mối quan hệ giữa văn hóa và mỹ thuật qua tác phẩm mỹ thuật Việt Nam20C. KẾT LUẬN22TÀI LIỆU THAM KHẢO24A. PHẦN MỞ ĐẦUNghệ thuật hội họa là một hình thái đặc biệt của ý thức xã hội, là sự phản ánh thế giới khách quan, tự nhiên và các quan hệ đa dạng của đời sống. Sự sáng tạo nghệ thuật tạo nên các giá trị nghệ thuật có sức tác động vào tư tưởng, tình cảm của mỗi cá thể. Nghệ thuật hội họa cũng như khoa học, triết học đều phản ánh hiện thực khách quan. Nhưng khoa học, triết học phản ánh hiện thực bằng khái niệm, còn nghệ thuật hội họa phản ánh cuộc sống bằng hình tượng nghệ thuật. Có thể nói, hội họa sử dụng những phương tiện truyền cảm đặc trưng để xây dựng hình tượng nghệ thuật trên một mặt phẳng, nhưng không phải vì thế mà hội họa không phản ánh được những hình khối của thế giới hiện thực mà trái lại trong các tác phẩm hội họa chúng ta vẫn thấy được “ Những cái không thấy được”, những hình khối cuồn cuộn, những chiều sâu thăm thẳm trong thế giới nội tâm một cách có hình, có sắc, đồng thời thấy được cả những đặc trưng bên ngoài của sự vật và hiện tượng tạo nên sức mạnh to lớn của ngôn ngữ hội họa, gây được những xúc cảm thẩm mỹ làm rung động lòng người. Đều đó làm cho nghệ thuật chân chính có sức truyền cảm to lớn, tác động vào tình cảm, tư tưởng và ý chí của mỗi con người. Trên cơ sở phát huy bản sắc riêng của nền nghệ thuật Việt Nam, các tác phẩm hội họa Việt Nam hiện đại đã xây dựng thành công hình tượng người phụ nữ Việt Nam điển hình mang cái chung trong cái riêng, cái trừu tượng trong cái cụ thể, có tính chất điển hình về nhân vật và khung cảnh trong một giai đoạn lịch sử của đất nước, mang đậm tính dân tộc được thể hiện bằng hình tượng nghệ thuật hội họa qua bàn tay tài hoa và sự nghiền ngẫm, chiêm nghiệm cuộc sống của các họa sĩ.B. PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I: VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT1.1 Văn hóa là gì?Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v... Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa.Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ là Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn đã từng thống kê có tới 164 định nghĩa khác nhau về văn hóa trong các công trình nổi tiếng thế giới. Văn hóa được đề cập đến trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu như dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi của Mỹ hoặc dân tộc học hiện đại theo cách gọi của châu Âu), dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học,...và trong mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó định nghĩa về văn hóa cũng khác nhau. Các định nghĩa về văn hóa nhiều và cách tiếp cận khác nhau đến nỗi ngay cả cách phân loại các định nghĩa về văn hóa cũng có nhiều. Một trong những cách đó phân loại các định nghĩa về văn hóa thành những dạng chủ yếu sau đây 6:•Về mặt thuật ngữ khoa học: Văn hóa được bắt nguồn từ chữ Latinh Cultus mà nghĩa gốc là gieo trồng, được dùng theo nghĩa Cultus Agri là gieo trồng ruộng đất và Cultus Animi là gieo trồng tinh thần tức là sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn con người. Theo nhà triết học Anh Thomas Hobbes (15881679): Lao động dành cho đất gọi là sự gieo trồng và sự dạy dỗ trẻ em gọi là gieo trồng tinh thần.•Các định nghĩa miêu tả: định nghĩa văn hóa theo những gì mà văn hóa bao hàm, chẳng hạn nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 1917) đã định nghĩa văn hóa như sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng trong dân tộc học là một tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, và bất cứ những khả năng, tập quán nào mà con người thu nhận được với tư cách là một thành viên của xã hội.•Các định nghĩa lịch sử: nhấn mạnh các quá trình kế thừa xã hội, truyền thống dựa trên quan điểm về tính ổn định của văn hóa. Một trong những định nghĩa đó là của Edward Sapir (1884 1939), nhà nhân loại học, ngôn ngữ học người Mỹ: văn hóa chính là bản thân con người, cho dù là những người hoang dã nhất sống trong một xã hội tiêu biểu cho một hệ thống phức hợp của tập quán, cách ứng xử và quan điểm được bảo tồn theo truyền thống.•Các định nghĩa chuẩn mực: nhấn mạnh đến các quan niệm về giá trị, chẳng hạn William Isaac Thomas (1863 1947), nhà xã hội học người Mỹ coi văn hóa là các giá trị vật chất và xã hội của bất kỳ nhóm người nào (các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử,...) .•Các định nghĩa tâm lý học: nhấn mạnh vào quá trình thích nghi với môi trường, quá trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử của con người. Một trong những cách định nghĩa như vậy của William Graham Sumner (1840 1910), viện sỹ Mỹ, giáo sư Đại học Yale và Albert Galloway Keller, học trò và cộng sự của ông là: Tổng thể những thích nghi của con người với các điều kiện sinh sống của họ chính là văn hóa, hay văn minh...Những sự thích nghi này được bảo đảm bằng con đường kết hợp những thủ thuật như biến đổi, chọn lọc và truyền đạt bằng kế thừa. 10•Các định nghĩa cấu trúc: chú trọng khía cạnh tổ chức cấu trúc của văn hóa, ví dụ Ralph Linton (1893 1953), nhà nhân loại học người Mỹ định nghĩa: Văn hóa suy cho cùng là các phản ứng lặp lại ít nhiều có tổ chức của các thành viên xã hội; b. Văn hóa là sự kết hợp giữa lối ứng xử mà các thành tố của nó được các thành viên của xã hội đó tán thành và truyền lại nhờ kế thừa. •Các định nghĩa nguồn gốc: định nghĩa văn hóa từ góc độ nguồn gốc của nó, ví dụ định nghĩa của Pitirim Alexandrovich Sorokin (1889 1968), nhà xã hội học người Mỹ gốc Nga, người sáng lập khoa Xã hội học của Đại học Harvard: Với nghĩa rộng nhất, văn hóa chỉ tổng thể những gì được tạo ra, hay được cải biến bởi hoạt động có ý thức hay vô thức của hai hay nhiều cá nhân tương tác với nhau và tác động đến lối ứng xử của nhau. •Năm 2002, UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin. Tóm lại, Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra. Khái niệm về văn hóa: Từ văn hóa có rất nhiều nghĩa. Trong tiếng việt,văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức,lối sống. Theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn. Trong khi theo nghĩa rộng,thì văn hóa bao gồm tất cả,từ những sản phẩm tinh vi,hiện đại,cho đến tín ngưỡng,phong tục,lối sống... + Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, xuất bản năm 1998, thì: Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử.+Trong Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, do Nhà xuất bản Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học xuất bản năm 2004 thì đưa ra một loạt quan niệm về văn hóa:Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy quá trình hoạt động thực tiễn,trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên xã hội.Văn hóa là những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát);Văn hóa là tri thức, kiến thức khoa học (nói khái quát);Văn hóa là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh;Văn hóa còn là cụm từ để chỉ một nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cổ xưa, được xác định trên cơ sở một tổng thể những di vật có những đặc điểm giống nhau, ví dụ Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Đông Sơn+Trong cuốn Xã hội học Văn hóa của Đoàn Văn Chúc, Viện Văn hóa và Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, xuất bản năm 1997, tác giả cho rằng: Văn hóa – vô sở bất tại: Văn hóa không nơi nào không có Điều này cho thấy tất cả những sáng tạo của con người trên nền của thế giới tự nhiên là văn hóa; nơi nào có con người nơi đó có văn hóa.+Trong cuốn Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.+Theo tổ chức giáo dục và khoa học của Liên Hiệp Quốc UNESCO: Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc kia.Như vậy, có thể thấy rằng: Văn hóa là tất cả những giá trị vật thể do con người sáng tạo ra trên nền của thế giới tự nhiên.1.2 Mỹ học là gì?Mỹ học là khoa học của cái Đẹp. Cái định nghĩa truyền thống này thoạt nghe có vẻ đơn giản, thực tế nó bao hàm hai định đề: cái đẹp hiện hữu và bản chất nó thích hợp ứng xử với khoa học như thế nào.Người ta không chứng minh mặt trời cũng như kết quả của từ lực mà chỉ quan sát. Tất cả các khoa học thực tiển đều có chức năng tìm hiểu đối tượng, và sự hiện hữu được bố trí theo kinh nghiệm; nhưng càng xa cách chất liệu thô kệch, sự hiện hữu của nó lại càng sáng tỏ.Mỹ học là một môn học của xã hội sinh hoạt loài người, nó là thứ sinh hoạt vật chất và là cơ sở của sinh hoạt văn hóa tinh thần mà phát sinh. Cội nguồn của nó có thể từ xã hội nô lệ cổ đại; những nhà tư tưởng cổ đại đối với vấn đề nghệ thuật và mỹ đều tìm kiếm ở trong triết học, đối với việc nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm nghệ thuật thực tiển, tức là sự manh nha và khơi nguồn của tư tưởng mỹ học.Quan điểm m học của C.Mác Ph. Ăngghen V.I.Lênin: Dưới ánh sáng của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, Mác Ăngghen, và sau này Lênin, đã giải quyết một loạt những vấn đề chủ yếu của mỹ học. Cống hiến của Mác Ăngghen là: Nguồn gốc của nghệ thuật: Cảm xúc thẩm mĩ, cái đẹp, nghệ thuật, nảy sinh do thực tiễn của con người thực tiễn lao động sản xuất. Bản chất xã hội của nghệ thuật: Nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội do cơ sở kinh tế sinh ra và bị cơ sở kinh tế quyết định. Ðến lượt mình, nghệ thuật tác động trở lại cơ sở kinh tế. Bản chất nhận thức nghệ thuật: Bất kỳ một nhận thức nào về hiện thực cũng là một sự phản ánh hiện thực vào đầu óc con người. Nghệ thuật là một trong những biện pháp phản ánh hiện thực. Nghệ thuật là một hình thức nhận thức có ý nghĩa to lớn. Kế thừa di sản mỹ học và lý luận nghệ thuật của C.Mác và Ph.Ăngghen, tư tưởng của giai cấp vô sản đã được định hình một cách hoàn chỉnh, ở Lênin. Những đóng góp trực tiếp của Lênin là: Nguyên lý tính đảng trong nghệ thuật. Ðây cống hiến vĩ đại nhất của Lênin vào kho tàng lý luận Mácxít. Nguyên tắc cơ bản là: nghệ thuật là một bộ phận trong sự nghiệp của giai cấp vô sản, do giai cấp vô sản lãnh đạo, và giai cấp vô sản phải lãnh đạo nghệ thuật theo đặc trưng của nó để hướng nghệ thuật phục vụ mình. Vấn đề kế thừa và sáng tạo của nghệû thuật: Nghệû thuật kế thừa những gì tốt đẹp của quá khứ. Nhưng kế thừa không phải là sự bắt chước mà là kế thừa có phê phán, đồng thời kế thừa không phải là cứu cánh của nghệû thuật mới, mà là bàn đạp sáng tạo ra nghệ thuật mới. Tóm lại: Sự cống hiến vĩ đại của Lênin không chỉ là ở chỗ trong điều kiện mới, Người đã làm phong phú, đào sâu và phát triển thêm những vấn đề cơ bản của mỹ học Mácxít và đặt cơ sở triết học, khoa học và mỹ học cho đường lối của đảng Mácxít, mà còn là ở chỗ, bằng hoạt động thực tiễn của mình, Người đã làm nên những mẫu mực về việc phân tích một cách cụ thể lịch sử, duy vật biện chứng một số hiện tượng nghệ thuật cụ thể.1.3 Mỹ thuật là gì?Mỹ thuật hiểu nôm na là nghệ thuật của cái đẹp (mỹ, theo tiếng HánViệt, nghĩa là đẹp). Đây là từ dùng để chỉ các loại nghệ thuật tạo hình chủ yếu là hội hoạ,đồ hoạ, điêu khắcTheo cách nhìn khác, từ mỹ thuật (đẹp + nghệ thuật) chỉ cái đẹp do con người hoặc thiên nhiên tạo ra mà mắt người nhìn thấy được. Vì lý do này người ta còn dùng từ nghệ thuật thị giác để nói về mỹ thuật. Ví dụ: vẻ đẹp của một bức tranh, giá trị mỹ thuật của một công trình kiến trúc.Trên thế giới, và ở cả Việt Nam, những người hoạt động trong ngành thường chỉ thừa nhận khái niệm mỹ thuật theo nghĩa hàn lâm và có sự phân biệt rõ rệt giữa mỹ thuật với thủ công mỹ nghệ và mỹ thuật ứng dụng. và đơn giản hơn:mỹ thuật là những đường nét được con người tự quy ước với nhau theo cảm nhận được sử dụng để biểu lộ thế giới thực tại gián tiếp qua 1 chất liệu nào đó theo một cách riêng của mỗi người cho là đẹpCHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM2.1 Một số tác phẩm mỹ thuật tiêu biểuLịch sử nghệ thuật đã chứng minh: ”Tác phẩm nghệ thuật có chỗ đững trong dòng chảy thời gian là những tác phẩm nghệ thuật phản ánh được hơi thở nồng nàn của cuộc sống,nghệ thuật không phải là bản sao của cuộc sống mà nó là sự sáng tạo, tất cả các tác phẩm nghệ thuật thể hiện cuộc sống một cách điển hình, chắc lọc, và sáng tạo”.Nghệ thuật được gắn bó với trái tim và tình cảm của con người một cách máu thịt.Tác phẩm”Tát nước đồng chiêm” (sơn mài) của Trần Văn Cẩn là một ví dụ:2.1.1 Tác phẩm”Tát nước đồng chiêm” (sơn mài) Tát nước đồng chiêmTrần Văn Cẩn (1910 1994) là một trong những họa sĩ hàng đầu đã mang đến cho nền mỹ thuật Việt Nan hiện đại một phong cách sáng tạo nghệ thuật rất riêng và giàu bản sắc dân tộc. Ông là thành viên của “bộ tứ danh họa” lẫy lừng thời ấy: Nhất Trí (Nguyễn Gia Trí), nhì Vân (Tô Ngọc Vân), tam Lân (Nguyễn Tường Lân), tứ Cẩn (Trần Văn Cẩn). Được đào tạo bài bản, có lớp lang trong một ngôi trường danh tiếng: Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, bên cạnh đó Trần Văn Cẩn còn được nuôi dưỡng bởi một nguồn mạch văn hóa mỹ thuật vốn đã nhiều tầng, nhiều vỉa của các dân tộc. Đó là điều kiện tiên quyết để ông tự ghi tên mình vào lịch sử nghệ thuật nước nhà với tư cách là người nghệ sĩ chân chính.Tốt nghiệp thủ khoa Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khoá VII (1931 1936) với bức sơn mài Tiễn anh khoá đi thi hương, nhưng phải đến các tác phẩm như: “Em Thúy” sơn dầu; “Chợ Tết” lụa, “Gội đầu” khắc gỗ, Hai cô gái trước bình phong lụa, Trần Văn Cẩn mới thực sự nổi danh. “Em Thúy” là một bức tranh sơn dầu được Trần Văn Cẩn sáng tác năm 1944. Có thể nói đó là đỉnh cao nghệ thuật Trần Văn Cẩn và cũng là một trong những đỉnh cao của nền hội hoạ Việt Nam cho đến bây giờ. Với lối biểu hiện chân thực, nhẹ nhàng, không khoa trương, cường điệu. Trần Văn Cẩn đã níu kéo và lưu giữ người xem bằng vẻ đẹp thơ ngây, trong trắng. Hội hoạ Trần Văn Cẩn vừa hiện đại mới mẻ, giàu liên tưởng lại vừa phát huy được tính dân tộc và đậm đà sắc vị dân gian. Đó là kết quả một cuộc kiếm tìm lâu dài, đúng đắn, sáng tạo và sâu sắc trong hành trình nghệ thuật vô cùng gian nan mà cũng không kém phần hứng khởi của ông. Trong khi quan niệm phương Đông còn cho rằng: phụ nữ gắn liền với phận liễu yếu đào tơ, thân hình mảnh dẻ, Trần Văn Cẩn không thế, ông nhìn ra vẻ đẹp khỏe mạnh, ngồn ngộn sức sống phồn thực của người con gái Việt Nam lao động đang làm công việc “tẩy trần” sau một ngày cực nhọc. Đấy là một cái nhìn mới mẻ của Trần Văn Cẩn. Mái tóc cô gái cũng rất khỏe, xanh, dày, và thẳng. Là một người hiểu biết hội hoạ thấu đáo, nghiêm túc trong lao động nghệ thuật cũng như trong cuộc sống, dù có bận bịu tới đâu Trần Văn Cẩn vẫn dành một khoảng lặng cho nghệ thuật thăng hoa. Và sau 9 năm kháng chiến vô cùng gian khó mà hào hùng, Trần Văn Cẩn ra mắt công chúng thủ đô bằng hai tác phẩm lụa: “Con đọc bầm nghe” (1954) và “Lò đúc lưỡi cày” (1955), đã cho thấy một Trần Văn Cẩn khác: mạnh mẽ, đầy cá tính, toát lên niềm vui cuộc sống.“Mùa thu đan len” sơn dầu và “Tát nước đồng chiêm” sơn mài là hai tác phẩm xuất sắc của Trần Văn Cẩn. Tát nước đồng chiêm thể hiện một quang cảnh rộng lớn: quang cảnh những người nông dân đang lao động trên chính thửa ruộng của mình. Ông vẽ người lao động mà không thấy vẻ lam lũ, nhọc nhăn, ngược lại, toát lên một vẻ đẹp đầm ấm. Tát nước đồng chiêm biểu hiện một vẻ đẹp chân thật, chất phác không kém phần duyên dáng lãng mạn của người nông dân Việt Nam. Và có lẽ Trần Văn Cẩn còn một trong những danh hoạ vẽ nông dân thành công nhất: bố cục chắc vững, các mảng đầy vơi đan xen tài tình, từ dáng điệu được nghiên cứu một cách công phu, rất xao động, nhuần nhuyên sắc độ đậm nhạt mềm mại, dễ chịu hợp lý. Trong niềm đam mê, hứng khởi Trần Văn Cẩn đã vẽ nên một nét mềm lơi lả. Cả một không gian tươi sáng nhộn nhịp như hoà quyện vào như những cô gái quê uyển chuyển trong động tác tát nước gàu dai, những cúi ngửa tự nhiên, bay bướm, những khóm tre lay động những cánh cò dập dờn, những thửa ruộng chạy xa tít phía chân trời chói loà... Ta nghe có cả âm thanh của tiếng nước đổ. Về mặt nào đó, Tát nước đồng chiêm mãi là bài học hàn lâm cho nền mỹ thuật Việt Nam.Tác giả đã diễn tả một cảnh sinh hoạt quen thuộc ở vùng nông thôn Viêt Nam nhưng bằng cách thể hiện độc đáo của mình ông đã cho thấy một vùng nông thôn mới và những người dân được làm chủ ruộng đồng toàn bức tranh toát lên một không khí tươi vui rộn ràng, mạnh mẽ phơi phới trên từng khuôn mặt.Giờ đây công cuộc đổi mới sâu sắc, toàn diện, những nhân tố mới, những kết quả bước đầu quan trọng. Quần chúng tin rằng nghệ sĩ và nghệ thuật sẽ đi cùng chiều, muốn vậy trước hết nghệ sĩ phải có con mắt tinh đời và phải nhìn thấy những cái mới mẻ. Nhưng không đơn giản chút nào khi nhận thức cái mới và cái đẹp trong xã hội, nhất là con người ngày nay càng ngày càng năng động. Xét ở góc độ thẩm mĩ, cái đẹp dường như là cái cốt lõi của nhân bản, gốc rễ của chất người, bởi vì con người sáng tạo ra thế giới và sáng tạo mình theo quy luật của cái đẹp. Có thể nói nghệ thuật phản ánh cuộc sống. 2.1.2 Tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa huệ” Là tác phẩm với chất liệu sơn dầu của họa sĩ Tô Ngọc Vân được sáng tác năm 1943. Nhân vật trong tranh là một thiếu nữ mặc áo dài trắng ngồi nghiêng đầu vuốt tóc một cách duyên dáng bên lọ hoa huệ tây trắng (thường gọi là hoa loa kèn). Tạo hình của nhân vật như khối tượng, cả dáng người tạo thành hình vòng cung như ôm lấy những bông hoa trắng, trông tĩnh mà động. Thiếu nữ với trang phục, khuôn mặt, bàn tay được diễn tả bằng những khối được giản lược, trong không gian chan hòa ánh sáng. Tuy theo kỹ thuật tạo hình và chất liệu phương Tây nhưng bức tranh vẫn mang sắc thái Việt Nam qua việc đơn giản hóa khối và màu sắc trong sử lý tác phẩm. Bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”Tác phẩm này được coi là bức tranh tiêu biểu nhất của danh họa Tô Ngọc Vân và là một kiệt tác tiêu biểu cho mỹ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Bức tranh cũng đánh dấu bước chuyển có tính chất bước ngoặc của mỹ thuật Việt Nam trong giao lưu, tiếp bước với văn hóa phương Tây.2.1.3 Tác phẩm “ Em Thúy”Trở về với nền mỹ thuật Việt Nam, sự hài hòa trong cái đẹp thể hiện thật rõ qua tác phẩm “Em Thúy”, đó là sự hài hòa cả về cái bên trong và cái bên ngoài: Em Thúy“Em Thúy” Bức danh hoạ nổi tiếng này đã có mặt 60 năm, ra mắt lần đầu tiên vào năm 194. Tác giả của em Thuý là cụ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994), một hoạ sĩ của Việt Nam đầu thế kỉ thứ 20. Bác ấy là một họa sĩ đại thụ trong bộ tứ danh hoạ hàng đầu của nền Mỹ Thuật cận đại Việt Nam luôn đấy. Cụ cũng là họa sĩ được vinh dự chỉnh sửa quốc huy của nước Việt Nam ta. Xem tranh ta cảm nhận đc vẻ đẹp ngây thơ, thánh thiện được diễn tả bằng những yếu tố màu sắc và bố cục. Tác giả đã cân nhắc khi đặt những mảng màu từ tóc đến ghế, rồi cả vòng tay tạo nên sự hài hòa, cân đối tạo nên bố cục tranh. Ánh sáng làm nổi bật gương mặt tròn, bầu bĩnh với đôi mắt to, đen láy. Tác giả đã rất khéo khi sử dụng màu trắng lướt nhẹ lên mặt và cổ nhưng không phải là phủ hết khiến ta cảm nhận được sự mềm mại, mịn màng của làn da. Toàn bộ bức trannh được thể hiện bằng sự hòa sắc nhẹ nhàng và ấm áp tạo nên phong cách cá nhân của họa sĩ, xử lí màu sắc nhịp điệu làm bức tranh đẹp toàn vẹn.2.1.4 Tác phẩm “Em bé cho chim ăn” EM BÉ CHO CHIM ĂNTác phẩm “Em bé cho chim ăn” của Nguyễn Phan Chánh, ông sinh ngày 21 tháng 7 năm 1892, là một danh họa trong nghệ thuật tranh lụa. Ông là người đầu tiên mang vinh quang về cho tranh lụa Việt nam.Xuất thân từ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương do người Pháp đào tạo, nhưng Nguyễn Phan Chánh lại thành công và thành danh ở lĩnh vực tranh lụa, một loại hình nghệ thuật mang đậm chất Á Đông, từ chất liệu cho đến cách tạo hình. Ông chỉ tiếp nhận các kỹ thuật hội họa phương Tây: hình họa, đường nét, màu sắc, bố cục, cách xử lý ánh sáng, luật xa gần… qua các giáo sư Victor Tardieu và Joseph Inguimberty như một phương tiện kỹ thuật mang tính phổ quát. Trên nền tảng đó, ông tạo dựng cho mình một phong cách hội họa bác học theo tinh thần của thời đại mới mà vẫn bám sâu gốc rễ văn hóa vào nguồn mạch văn hóa mỹ thuật truyền thống đã phát triển rực rỡ hàng ngàn năm của dân tộc.Sinh ra và lớn lên từ một làng quê nghèo của huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh, thuở bé Nguyễn Phan Chánh học chữ Nho ở quê nhà. Năm 1922, sau khi tốt nghiệp, Nguyễn Phan Chánh ở lại Huế dạy học. Và… một thôi thúc lạ đời đã đưa Nguyễn Phan Chánh đến với hội họa. Ông ra Hà Nội thi đỗ vào Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa I (1925 – 1930) cùng với Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Lê Thị Lựu, Mai Trung Thứ, Công Văn Trung, Lê Văn Đệ… Và từ đấy, chúng ta có Nguyễn Phan Chánh – họa sỹ.Những năm cuối của trường, Nguyễn Phan Chánh miệt mài tìm tòi, nghiên cứu, thể nghiệm chất liệu lụa và đã tiến một bước dài trong việc cách tân nền hội họa Việt Nam với một loạt tác phẩm có giá trị ra đời: “Bữa cơm”, “Em bé cho chim ăn”, “Lên đồng”, “Những người hát rong’… Đặc biệt, bức tranh “Chơi ô ăn quan”, trên cái nền lụa trắng ngà chỉ có hai màu nâu, đen, Nguyễn Phan Chánh làm người xem ngỡ ngàng khi vẽ những em bé chơi trò mà không nghịch ngợm, chăm chú và điềm tĩnh, ngây thơ mà tư lự… đã gây tiếng vang lớn trong cuộc triển lãm đấu xảo Paris năm 1931. Từ đó Nguyễn Phan Chánh chuyên sáng tác và nổi tiếng về tranh lụa, dùng lụa để phản ánh hiện thực đã khẳng định được phong cách cùng khuynh hướng nghệ thuật hiện thực dân tộc.Khác với tranh sơn dầu hay sơn mài, bột màu… nghệ sỹ có thể mặc sức thả bút theo dòng xúc cảm đang tuôn trào, nghệ sỹ khi vẽ tranh lụa phải lắng lòng để chuyển tải cảm xúc. Do đó cảm hứng sáng tạo thường diễn ra chậm. Từ những đặc tính của lụa: cách diễn hình và sắc mơ màng, thơ mộng… đòi hỏi nghệ sỹ ngoài đức tính kiên nhẫn, cần cù còn phải có một thái độ nghiêm cẩn, tỷ mỷ, cầu kỳ trong từng nét vẽ, tạo loang mới có thể làm nên một bức tranh lụa đẹp lung linh, mờ ảo, mỏng manh, thanh thoát. Nguyễn Phan Chánh là bậc thầy về lĩnh vực này. Tranh ông nền nã với những gam màu nâu đen, vàng đất, xám nhẹ thấm đẫm chất lụa đã làm nên một phong cách nghệ thuật Nguyễn Phan Chánh trữ tình, độc đáo.Tài năng Nguyễn Phan Chánh thể hiện ngay trong cách nhìn. Ông nhìn bằng tâm tưởng, thấy được những điều mắt ta không thấy, hoặc thờ ơ bỏ qua: vẻ đẹp đời thường. Đó là những cảnh: Rửa rau cầu ao, Em bé chơi chim, Hai thiếu nữ đội nón thúng quai thao, Thiếu nữ chải tóc, Hái rau muống, Rửa khoai, Tối cho con bú, Đêm trăng lu, Kỳ lưng, Tắm ao… Với bố cục thông thoáng và sự gia công tinh tế của phương Đông hợp hòa cùng sự chính xác, khoa học phương Tây, giữa diễn tả và gợi tả. Nguyễn Phan Chánh đã tẩm tâm hồn chúng ta trong hồn quê dân dã. Tranh ông mang lại sắc thái êm ả, thanh thản, bình dị, trữ tình. Về tranh lụa Nguyễn Phan Chánh, nhà văn Ba Lan Z.Kwecinska nhận xét: Xem tranh, chúng ta có cảm giác như nghệ sỹ đang tâm sự những câu chuyện của đời mình. Ông như muốn chia sẻ những khát vọng, hoài bão và tình yêu cuộc sống, con người. Mỗi bức tranh như một bài thơ. Tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh thật êm dịu, mát mẻ. Phải có một nghị lực phi thường, một sức sống mạnh mẽ, họa sỹ mới giữ được sự bình thản, êm đềm ở một đất nước luôn có chiến tranh. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh rất mê nghe tiếng họa mi hót ví von, thường làm nhiều thơ về chim họa mi. Ông có riêng một cuốn sổ ghi những tiếng hót họa mi, coi họa mi là bạn tri âm. Ông kể chuyện các cụ thời trước hay đi đấu chim họa mi. So với các loài chim khác thì giọng chim họa mi người người ai cũng thích... Bố cục rất sắc sảo, chặt chẽ. Người coi bức tranh chú ý ngay con chim nhảy lên trên chuồng để ăn con cào cào mà em bé đang giơ tay cho ăn. Phần vẽ con chim thì ít thôi còn để phần già để vẽ chuồng. Mặc dầu có khuất một bên nhưng trông qua là người ta biết con chim họa mi ở trong chuồng. Cô bé cho chim ăn, áo trắng quần thâm, tuy là ở về đằng trước nhưng rõ ràng khi xem bức tranh này, trước hết người ta sẽ để ý đến con chim nhảy trong chuồng, sau mới đến cô bé. Đó là vì cô kém linh động hơn, hơn nữa, người ta biết cô cũng như trăm vạn cô gái khác thôi, huống chi cô lại quay mặt vào trong. Cô này ngồi chắc, thoải mái vững vàng, nhất là tay bên trái để ra đằng sau để trụ mình cho vững vàng vì tay bên phải giơ tay lên cho chim ăn. Đùi bên phải của cô co lại, giảm bớt phần nào sự ngượng nghịu của cánh tay bên mặt đang cho chim ăn, đường cong của quần cũng làm dịu đi nét thẳng của chuồng chim cũng như của cánh cửa sau cô, làm dịu được hình tròn tròn của đầu cô. Nét thẳng ấy như thể chạy thẳng đến bên cánh tay bên trái, làm cho cô có dáng điệu ngồi thoải mái vững chắc, không gây ấn tượng người ngửa ra trước hay ngã ra sau. Hai bên quần có ló một gót chân ra để phân biệt ống quần của cô dài đến đó. ống quần bên trái duỗi ra rất thoải mái.Màu sắc của tranh cũng rất đơn giản, chỉ có mầu lạnh và mầu nóng. Mầu lạnh như áo quần, còn màu nóng như chuồng chim. Trên đầu cô chít một khăn nhiễu nâu lẫn vào tóc đen. Mầu tường và mầu đất nóng lạnh lẫn lộn nhau. Câu chữ Hán của họa sĩ đề bên tường cũng điều chỉnh được khuôn đầu, khuôn vai và khuôn bàn tay duỗi ra dưới đất. Mầu đỏ của khuôn dấu cũng có ích vì mầu đỏ tươi của khuôn dấu làm giảm mầu lạnh của tranh, khiến cho bức tranh tươi tắn thêm .2.1.5 Tác phẩm: “Giặc đốt làng tôi” GIẶC ĐỐT LÀNG TÔIDanh họa Nguyễn Sáng (0181923 – 16121988) kết hợp tư duy và thủ pháp của hội họa hiện đại Tây phương vào nghệ thuật dân gian Việt Nam để tạo ra những cách tân lớn trong tranh sơn dầu và sơn mài.Nguyễn Sáng, quê ở làng Điều Hòa, Chợ Gạo, Tiền Giang. Tốt nghiệp mỹ thuật Gia Định và mỹ thuật Đông Dương Hà Nội, Nguyễn Sáng dành trọn cuộc đời cho hoạt động cách mạng và sáng tác hội họa. Các nhà phê bình mỹ thuật từng đánh giá Nguyễn Sáng là bậc thầy về sơn mài và tranh chân dung. Nguyễn Sáng là một tài năng già dặn, càng vẽ càng đẹp. Ông chỉ có hai bàn tay trắng nhưng đã để lại cho cuộc đời những bức tranh vô giá.Nhắc tới họa sĩ Nguyễn Sáng, giới yêu hội họa thường tôn vinh tài năng của ông qua các tác phẩm sơn mài. Tiêu biểu như các bức tranh: Giặc đốt làng tôi, Thánh gióng, Thiếu nữ và hoa sen, Thổi sáo, Kết nạp Đảng ở Điện Biên. Tranh sơn mài của Nguyễn Sáng mang vẻ đẹp vừa gân guốc vừa lung linh của con người và sự vật. Đối với tranh chân dung về các nghệ sĩ và bạn bè của ông, Nguyễn Sáng thể hiện được thần thái và tính cách của nhân vật qua những đường nét chấm phá. Các nhà phê bình hội họa đánh giá cao các tranh chân dung của Nguyễn Sáng vẽ về nhà văn Nguyễn Tuân, Tô Hoài, họa sĩ Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm. Chân dung các nhân vật qua nét vẽ của Nguyễn Sáng Tác phẩm Giặc đốt làng tôi (khổ 127 x 87cm, sơn dầu) vào cuối năm 1953 ở Tuyên Quang, mà sau này nổi tiếng. vừa giản dị, gần gũi với đời thường vừa mang vẻ đẹp thanh thoát của tính cách nghệ sĩ. Giặc đốt làng tôi” là một trong những tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Nguyễn Sáng, kết quả của một quá trình suy nghĩ và cảm xúc nhiều năm về cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam, đặc biệt là sau chuyến đi thực tế Tây Bắc vào những năm 19531954 của tác giả Chủ đề bức tranh vừa mô tả cuộc kháng chiến trường kỳ của quân và dân Việt Nam, vừa tố cáo tội ác của giặc Pháp. Tranh “Giặc đốt làng tôi” đạt tới khả năng khái quát hiện thực cao cùng một lối diễn đạt ngôn ngữ hình sắc xuất sắc cho nên đã chiếm được cảm tình của người xem ngay lần trưng bày đầu tiên. Tác phẩm có bút pháp sắc, đanh, lối biểu hiện tả thực, cấu trúc người vững chắc, sinh động góp phần làm nên thành công của hội họa hiện thực Cách mạng Việt Nam.2.2 Mối quan hệ giữa văn hóa và mỹ thuật qua tác phẩm mỹ thuật Việt Nam Diễn trình của mỹ thuật song hành trong dòng chảy văn hóa. Thành tựu của mỹ thuật cũng là thành tựu của văn hóa, phản ánh đặc điểm, tính chất của mỗi giai đoạn lịch sử của văn hóa. “Em Thuý” của hoạ sĩ Cẩn được vẽ bằng tranh sơn dầu thể hiện hình ảnh một bé gái ngồi trên chiếc ghế mây với đôi mắt to tròn đầy tinh anh, thần thái trong trẻo, vô ưu đã cho người xem một cảm giác nhẹ nhàng, khoan khoái nhưng cũng đầy tin tưởng.Bức tranh “Em Thúy” không chỉ được các nhà nghiên cứu mỹ thuật đánh giá cao, mà ngay cả các nhà lịch sử, văn hóa cũng dành nhiều thời gian nghiên cứu và đưa ra những giá trị riêng nữa đó: Giá trị lịch sử: Đây là tác phẩm xuất sắc, đánh dấu một giai đoạn lịch sử của mỹ thuật Việt Nam cận đại nửa đầu thế kỷ XX Giá trị thẩm mỹ: Tác phẩm dùng cách tạo hình, bố cục của Châu Âu để thể hiện một tâm hồn phương Đông. Với chất liệu sơn dầu, đây tác phẩm tiêu biểu cho thể loại tranh chân dung Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX. Giá trị văn hóa: Là sự giao thoa giữa văn hóa phương Đông và phương Tây, đưa nét đẹp của hội họa Việt Nam đến gần hơn với bạn bè Quốc tế. “Thiếu nữ bên hoa huệ” của danh họa Tô Ngọc Vân ra đời trong bối cảnh văn hóa Việt Nam bước vào cuộc giao lưu văn hóa phương Tây. Sự giao lưu, tiếp biến đó đã làm biến đổi nền văn hóa Việt Nam trên mọi phương diện, đặc biệt trong lĩnh vực mỹ thuật. Việc Pháp mở Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương năm 1925 để đào tạo họa sĩ đã làm cho mỹ thuật Việt Nam sang một trang sử mới. Mỹ thuật được xây dựng trên cơ sở tạo hình phương Tây, theo tư duy duy lý, khoa học của định luật xa gần và giải phẫu. Các chất liệu mới được du nhập, trong đó có sơn dầu, đã mở rộng khả năng diễn tả, phản ánh hiện thực một cách vô cùng phong phú. Mỹ thuật có xu hướng dân chủ hóa, gần với đời sống. Tâm hồn, cốt cách của người Việt vẫn được chuyển tải và thể hiện đậm nét trong các tác phẩm của các nghệ sĩ Việt Nam từ họa sĩ Lê Huy Miến, người Việt Nam đầu tiên học vẽ tại Pháp, đến thế hệ đầu đàn học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương như Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái, Dương Bích Liên… Các bức tranh của họ rất khác tranh Pháp mà rất Việt Nam trong bố cục, màu sắc, đường nét. Nổi tiếng trong số đó phải kể đến các bức tranh tiêu biểu như “Em Thúy” (Trần Văn Cẩn), “Chơi ô ăn quan” (Nguyễn Phan Chánh), “Gióng” (Nguyễn Tư Nghiêm), “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ0” (Nguyễn Sáng)…Bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” của họa sĩ Tô Ngọc Vân là một minh chứng thể hiện rất rõ sự giao lưu tiếp biến văn hóa thể hiện trong lĩnh vực mỹ thuật. Chất liệu sơn dầu vẽ trên toan, hình họa và giải phẫu của nhân vật theo kỹ thuật tạo hình phương Tây. Nhân vật là con người cụ thể của một khoảng khắc của đời sống, mặc áo dài (một kết quả giao lưu tiếp biến văn hóa), trong khung cảnh thơ mộng của đời sống thị dân. Thiếu nữ được vẽ với kỹ thuật hình họa vững vàng. Mặc dù được vẽ theo lối hiện thực, nhưng không tỉa tót, đi sâu vào chi tiết như lối vẽ phương Tây. Khối được đơn giản hóa, đôi chỗ chỉ gợi để diễn tả khối, giản lược tối đa độ chuyển đậm nhạt. Đôi chỗ họa sĩ buông vài nét bút rất chắt lọc, tạo độ nhấn. Nhìn chung toàn bộ tác phẩm được giản lược về màu, khối và hình mà vẫn diễn tả được ánh sáng và không gian. Phải chăng đó cái riêng, cái độc đáo của Tô Ngọc Vân trong kiệt tác “Thiếu nữ bên hoa huệ”. C. KẾT LUẬNNhư vậy cái đẹp là một hiện tượng thẩm mỹ vô cùng đa dạng và phức tạp.Cái đẹp là cái phổ biến, là sự mời gọi hạnh phúc. Cái đẹp như một thước đo, là chuẩn mực trong đời sông con người.Không phải ngẫu nhiên mà chânthiệnmỹ đi liền với nhau.Cái đẹp trong nghệ thuật mang tính chất phổ quát, sống động và cô đặc, tác phẩm nghệ thuật là thước đo tinh thần của người nghệ sĩ.Người sáng tạo ra cái đẹp sao cho phù hợp với quan niệm thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹ của mình.Nghệ thuật có nguyên tắc sáng tạo điển hình hóa các hiện tượng của cái đẹp, của đời sống xã hội khi được đưa vào tác phẩm đã trải qua sự lựa chọn, qua bàn tay và sáng tạo, sự chọn lọc và lăng kính tâm hồn của người nghệ sĩ.Mà cái đẹp trở nên đẹp hơn, quả thật như câu nói: “Cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp của mọi cái đẹp”. Dòng chảy mỹ thuật không phải lúc nào cũng thuận dòng. Mỹ thuật Đông Sơn phát triển với đỉnh cao rực rỡ với nghệ thuật trang trí với đạt đến tuyệt mỹ, nhưng lụi tàn và bị gián đoạn trong thời gian ngàn năm Bắc thuộc. Giai đoạn tiếp nối sau khi dân tộc đã bước vào giai đoạn tự chủ thì nghệ thuật trang trí cách điệu với các môtíp hình học không được tiếp nối. Chỉ còn vang vọng trên cạp váy Mường (Từ Chi) và mãi mãi khiến chúng ta ngưỡng mộ di sản của cha ông được phát lộ từ trong lòng đất. Tôn giáo, tín ngưỡng có vai trò bệ đỡ cho các thành tựu mỹ thuật. Với nền mỹ thuật Đông Sơn, tín ngưỡng phồn thực được biểu hiện đầy đủ và toàn diện nhất trên trống đồng; Phật giáo là nguồn cảm hứng to lớn để người nghệ sĩ đã sáng tạo ra những kiệt tác điêu khắc tuyệt mỹ, cũng như Ấn độ giáo đối với nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Chăm, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng với mỹ thuật đình làng… Nhìn chung, mỹ thuật Việt Nam vẫn là nét chủ đạo của di sản mỹ thuật truyền thống. Những người nghệ nhân – nghệ sĩ dân gian vô danh nhưng đã sáng tạo ra một khối lượng di sản văn hóa đặc sắc, thể hiện tài trí, thẩm mỹ của người Việt qua tác phẩm hội hoạ, điêu khắc…Việt Nam có quá trình giao lưu, tiếp biến với văn hóa Trung Hoa, một nền văn hóa lớn có sự phát triển mạnh mẽ của hội họa, có lý luận tạo hình với Lục pháp luận từ thế kỷ thứ VI sớm nhất trên thế giới, có danh họa nổi tiếng thế giới nhưng hội họa Việt Nam truyền thống hầu như không có giao lưu, tiếp biến với hội họa Trung Hoa và hội họa truyền thống Việt Nam không có thành tựu như điêu khắc và kiến trúc.TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 2001, 2.Nguyễn Phi Hoanh (1970): Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội.3.Trịnh Quang Vũ (2009): Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.4.https:vi.wikipedia.orgwikiEm_Th%C3%BAy5.http:cinet.vnarticledetail.aspx?articleid=19173sitepageid=540sthash.8s7Pl9Hr.dpbs6.http:thegioihinhanh.comtatnuocdongchiemtranhsonmaicuahoasitranvancan93402.html7.http:vnca.cand.com.vnTulieuvanhoa70namradoikiettacThieunubenhoahueTremaimotnangtonu3315058.https:vi.wikipedia.orgwikiThi%E1%BA%BFu_n%E1%BB%AF_b%C3%AAn_hoa_hu%E1%BB%87

MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT 1.1 Văn hóa gì? .2 1.2 Mỹ học gì? 1.3 Mỹ thuật gì? CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM 2.1 Một số tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu 2.1.2 Tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa huệ” 12 2.1.3 Tác phẩm “ Em Thúy” 14 2.1.5 Tác phẩm: “Giặc đốt làng tôi” 19 2.2 Mối quan hệ văn hóa mỹ thuật qua tác phẩm mỹ thuật Việt Nam 20 C KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 A PHẦN MỞ ĐẦU Nghệ thuật hội họa hình thái đặc biệt ý thức xã hội, phản ánh giới khách quan, tự nhiên quan hệ đa dạng đời sống Sự sáng tạo nghệ thuật tạo nên giá trị nghệ thuật có sức tác động vào tư tưởng, tình cảm cá GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM thể Nghệ thuật hội họa khoa học, triết học phản ánh thực khách quan Nhưng khoa học, triết học phản ánh thực khái niệm, nghệ thuật hội họa phản ánh sống hình tượng nghệ thuật Có thể nói, hội họa sử dụng phương tiện truyền cảm đặc trưng để xây dựng hình tượng nghệ thuật mặt phẳng, mà hội họa không phản ánh hình khối giới thực mà trái lại tác phẩm hội họa thấy “ Những không thấy được”, hình khối cuồn cuộn, chiều sâu thăm thẳm giới nội tâm cách có hình, có sắc, đồng thời thấy đặc trưng bên vật tượng tạo nên sức mạnh to lớn ngôn ngữ hội họa, gây xúc cảm thẩm mỹ làm rung động lòng người Đều làm cho nghệ thuật chân có sức truyền cảm to lớn, tác động vào tình cảm, tư tưởng ý chí người Trên sở phát huy sắc riêng nghệ thuật Việt Nam, tác phẩm hội họa Việt Nam đại xây dựng thành công hình tượng người phụ nữ Việt Nam điển hình mang chung riêng, trừu tượng cụ thể, có tính chất điển hình nhân vật khung cảnh giai đoạn lịch sử đất nước, mang đậm tính dân tộc thể hình tượng nghệ thuật hội họa qua bàn tay tài hoa nghiền ngẫm, chiêm nghiệm sống họa sĩ B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT 1.1 Văn hóa gì? GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn thống kê có tới 164 định nghĩa khác văn hóa công trình tiếng giới Văn hóa đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi Mỹ dân tộc học đại theo cách gọi châu Âu), dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học, lĩnh vực nghiên cứu định nghĩa văn hóa khác Các định nghĩa văn hóa nhiều cách tiếp cận khác cách phân loại định nghĩa văn hóa có nhiều Một cách phân loại định nghĩa văn hóa thành dạng chủ yếu sau [6]: • Về mặt thuật ngữ khoa học: Văn hóa bắt nguồn từ chữ Latinh "Cultus" mà nghĩa gốc gieo trồng, dùng theo nghĩa Cultus Agri "gieo trồng ruộng đất" Cultus Animi "gieo trồng tinh thần" tức "sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người" Theo nhà triết học Anh Thomas Hobbes (1588-1679): "Lao động dành cho đất gọi gieo trồng dạy dỗ trẻ em gọi gieo trồng tinh thần" • Các định nghĩa miêu tả: định nghĩa văn hóa theo mà văn hóa bao hàm, chẳng hạn nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 - 1917) định nghĩa văn hóa sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội • Các định nghĩa lịch sử: nhấn mạnh trình kế thừa xã hội, truyền thống GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM dựa quan điểm tính ổn định văn hóa Một định nghĩa Edward Sapir (1884 - 1939), nhà nhân loại học, ngôn ngữ học người Mỹ: văn hóa thân người, cho dù người hoang dã sống xã hội tiêu biểu cho hệ thống phức hợp tập quán, cách ứng xử quan điểm bảo tồn theo truyền thống • Các định nghĩa chuẩn mực: nhấn mạnh đến quan niệm giá trị, chẳng hạn William Isaac Thomas (1863 - 1947), nhà xã hội học người Mỹ coi văn hóa giá trị vật chất xã hội nhóm người (các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử, ) • Các định nghĩa tâm lý học: nhấn mạnh vào trình thích nghi với môi trường, trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử người Một cách định nghĩa William Graham Sumner (1840 - 1910), viện sỹ Mỹ, giáo sư Đại học Yale Albert Galloway Keller, học trò cộng ông là: Tổng thể thích nghi người với điều kiện sinh sống họ văn hóa, hay văn minh Những thích nghi bảo đảm đường kết hợp thủ thuật biến đổi, chọn lọc truyền đạt kế thừa [10] • Các định nghĩa cấu trúc: trọng khía cạnh tổ chức cấu trúc văn hóa, ví dụ Ralph Linton (1893 - 1953), nhà nhân loại học người Mỹ định nghĩa: Văn hóa suy cho phản ứng lặp lại nhiều có tổ chức thành viên xã hội; b Văn hóa kết hợp lối ứng xử mà thành tố thành viên xã hội tán thành truyền lại nhờ kế thừa • Các định nghĩa nguồn gốc: định nghĩa văn hóa từ góc độ nguồn gốc nó, ví dụ định nghĩa Pitirim Alexandrovich Sorokin (1889 - 1968), nhà xã hội học người Mỹ gốc Nga, người sáng lập khoa Xã hội học Đại học Harvard: Với nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể tạo ra, hay cải biến hoạt động có ý thức hay vô thức hai hay nhiều cá nhân tương tác với tác động đến lối GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM ứng xử • Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin Tóm lại, Văn hóa sản phẩm loài người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo - Khái niệm văn hóa: Từ văn hóa có nhiều nghĩa Trong tiếng việt,văn hóa dùng theo nghĩa thông dụng để học thức,lối sống Theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn Trong theo nghĩa rộng,thì văn hóa bao gồm tất cả,từ sản phẩm tinh vi,hiện đại,cho đến tín ngưỡng,phong tục,lối sống + Theo Đại từ điển tiếng Việt Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo, Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin, xuất năm 1998, thì: "Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử" +Trong Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học xuất năm 2004 đưa loạt quan niệm văn hóa: -Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử -văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM tinh thần người sáng tạo tích lũy trình hoạt động thực tiễn,trong tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội -Văn hóa hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát); -Văn hóa tri thức, kiến thức khoa học (nói khái quát); -Văn hóa trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh; -Văn hóa cụm từ để văn hóa thời kỳ lịch sử cổ xưa, xác định sở tổng thể di vật có đặc điểm giống nhau, ví dụ Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Đông Sơn +Trong Xã hội học Văn hóa Đoàn Văn Chúc, Viện Văn hóa Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, xuất năm 1997, tác giả cho rằng: Văn hóa – vô sở bất tại: Văn hóa - không nơi không có! Điều cho thấy tất sáng tạo người giới tự nhiên văn hóa; nơi có người nơi có văn hóa +Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội +Theo tổ chức giáo dục khoa học Liên Hiệp Quốc UNESCO: Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc Như vậy, thấy rằng: Văn hóa tất giá trị vật thể người sáng tạo giới tự nhiên 1.2 Mỹ học gì? Mỹ học khoa học Đẹp Cái định nghĩa truyền thống nghe đơn giản, thực tế bao hàm hai định đề: đẹp hữu chất thích GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM hợp ứng xử với khoa học Người ta không chứng minh mặt trời kết từ lực mà quan sát Tất khoa học thực tiển có chức tìm hiểu đối tượng, hữu bố trí theo kinh nghiệm; xa cách chất liệu thô kệch, hữu lại sáng tỏ Mỹ học môn học xã hội sinh hoạt loài người, thứ sinh hoạt vật chất sở sinh hoạt văn hóa tinh thần mà phát sinh Cội nguồn từ xã hội nô lệ cổ đại; nhà tư tưởng cổ đại vấn đề nghệ thuật mỹ tìm kiếm triết học, việc nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm nghệ thuật thực tiển, tức manh nha khơi nguồn tư tưởng mỹ học Quan điểm m học C.Mác- Ph Ăngghen- V.I.Lênin: Dưới ánh sáng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Mác- Ăngghen, sau Lênin, giải loạt vấn đề chủ yếu mỹ học Cống hiến MácĂngghen là: - Nguồn gốc nghệ thuật: Cảm xúc thẩm mĩ, đẹp, nghệ thuật, nảy sinh thực tiễn người- thực tiễn lao động sản xuất - Bản chất xã hội nghệ thuật: Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội sở kinh tế sinh bị sở kinh tế định Ðến lượt mình, nghệ thuật tác động trở lại sở kinh tế - Bản chất nhận thức nghệ thuật: Bất kỳ nhận thức thực phản ánh thực vào đầu óc người Nghệ thuật biện pháp phản ánh thực Nghệ thuật hình thức nhận thức có ý nghĩa to lớn Kế thừa di sản mỹ học lý luận nghệ thuật C.Mác Ph.Ăngghen, tư tưởng giai cấp vô sản định hình cách hoàn chỉnh, Lênin Những đóng góp trực tiếp Lênin là: - Nguyên lý tính đảng nghệ thuật Ðây cống hiến vĩ đại Lênin vào GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM kho tàng lý luận Mácxít Nguyên tắc là: nghệ thuật phận nghiệp giai cấp vô sản, giai cấp vô sản lãnh đạo, giai cấp vô sản phải lãnh đạo nghệ thuật theo đặc trưng để hướng nghệ thuật phục vụ - Vấn đề kế thừa sáng tạo nghệû thuật: Nghệû thuật kế thừa tốt đẹp khứ Nhưng kế thừa bắt chước mà kế thừa có phê phán, đồng thời kế thừa cứu cánh nghệû thuật mới, mà bàn đạp sáng tạo nghệ thuật Tóm lại: Sự cống hiến vĩ đại Lênin không chỗ điều kiện mới, Người làm phong phú, đào sâu phát triển thêm vấn đề mỹ học Mácxít đặt sở triết học, khoa học mỹ học cho đường lối đảng Mácxít, mà chỗ, hoạt động thực tiễn mình, Người làm nên mẫu mực việc phân tích cách cụ thể lịch sử, vật biện chứng số tượng nghệ thuật cụ thể 1.3 Mỹ thuật gì? Mỹ thuật hiểu nôm na "nghệ thuật đẹp" ("mỹ", theo tiếng Hán-Việt, nghĩa "đẹp") Đây từ dùng để loại nghệ thuật tạo hình chủ yếu hội hoạ,đồ hoạ, điêu khắc Theo cách nhìn khác, từ "mỹ thuật" (đẹp + nghệ thuật) đẹp người thiên nhiên tạo mà mắt người nhìn thấy Vì lý người ta dùng từ "nghệ thuật thị giác" để nói mỹ thuật Ví dụ: vẻ đẹp tranh, giá trị mỹ thuật công trình kiến trúc Trên giới, Việt Nam, người hoạt động ngành thường thừa nhận khái niệm mỹ thuật theo nghĩa hàn lâm có phân biệt rõ rệt mỹ GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM thuật với thủ công mỹ nghệ mỹ thuật ứng dụng đơn giản hơn:mỹ thuật đường nét người tự quy ước với theo cảm nhận sử dụng để biểu lộ giới thực gián tiếp qua chất liệu theo cách riêng người cho đẹp CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM 2.1 Một số tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu Lịch sử nghệ thuật chứng minh: ”Tác phẩm nghệ thuật có chỗ đững dòng chảy thời gian tác phẩm nghệ thuật phản ánh thở nồng nàn sống,nghệ thuật sống mà sáng tạo, tất tác phẩm nghệ thuật thể sống cách điển hình, lọc, sáng tạo”.Nghệ thuật gắn bó với trái tim tình cảm người cách máu thịt.Tác phẩm”Tát nước đồng chiêm” (sơn mài) Trần Văn Cẩn ví dụ: 2.1.1 Tác phẩm”Tát nước đồng chiêm” (sơn mài) GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM Tát nước đồng chiêm Trần Văn Cẩn (1910- 1994) họa sĩ hàng đầu mang đến cho mỹ thuật Việt Nan đại phong cách sáng tạo nghệ thuật riêng giàu sắc dân tộc Ông thành viên “bộ tứ danh họa” lẫy lừng thời ấy: Nhất Trí (Nguyễn Gia Trí), nhì Vân (Tô Ngọc Vân), tam Lân (Nguyễn Tường Lân), tứ Cẩn (Trần Văn Cẩn) Được đào tạo bản, có lớp lang trường danh tiếng: Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, bên cạnh Trần Văn Cẩn nuôi dưỡng nguồn mạch văn hóa mỹ thuật vốn nhiều tầng, nhiều vỉa dân tộc Đó điều kiện tiên để ông tự ghi tên vào lịch sử nghệ thuật nước nhà với tư cách người nghệ sĩ chân Tốt nghiệp thủ khoa Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khoá VII (1931 1936) với sơn mài Tiễn anh khoá thi hương, phải đến tác phẩm như: “Em Thúy” - sơn dầu; “Chợ Tết” - lụa, “Gội đầu” - khắc gỗ, Hai cô gái trước bình phong - lụa, Trần Văn Cẩn thực danh “Em Thúy” tranh sơn dầu Trần Văn Cẩn sáng tác năm 1944 Có thể nói đỉnh cao nghệ thuật Trần GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 10 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM Văn Cẩn đỉnh cao hội hoạ Việt Nam Với lối biểu chân thực, nhẹ nhàng, không khoa trương, cường điệu Trần Văn Cẩn níu kéo lưu giữ người xem vẻ đẹp thơ ngây, trắng Hội hoạ Trần Văn Cẩn vừa đại mẻ, giàu liên tưởng lại vừa phát huy tính dân tộc đậm đà sắc vị dân gian Đó kết kiếm tìm lâu dài, đắn, sáng tạo sâu sắc hành trình nghệ thuật vô gian nan mà không phần hứng khởi ông Trong quan niệm phương Đông cho rằng: phụ nữ gắn liền với phận liễu yếu đào tơ, thân hình mảnh dẻ, Trần Văn Cẩn không thế, ông nhìn vẻ đẹp khỏe mạnh, ngồn ngộn sức sống phồn thực người gái Việt Nam lao động làm công việc “tẩy trần” sau ngày cực nhọc Đấy nhìn mẻ Trần Văn Cẩn Mái tóc cô gái khỏe, xanh, dày, thẳng Là người hiểu biết hội hoạ thấu đáo, nghiêm túc lao động nghệ thuật sống, dù có bận bịu tới đâu Trần Văn Cẩn dành khoảng lặng cho nghệ thuật thăng hoa Và sau năm kháng chiến vô gian khó mà hào hùng, Trần Văn Cẩn mắt công chúng thủ đô hai tác phẩm lụa: “Con đọc bầm nghe” (1954) “Lò đúc lưỡi cày” (1955), cho thấy Trần Văn Cẩn khác: mạnh mẽ, đầy cá tính, toát lên niềm vui sống “Mùa thu đan len” - sơn dầu “Tát nước đồng chiêm” - sơn mài hai tác phẩm xuất sắc Trần Văn Cẩn Tát nước đồng chiêm thể quang cảnh rộng lớn: quang cảnh người nông dân lao động ruộng Ông vẽ người lao động mà không thấy vẻ lam lũ, nhọc nhăn, ngược lại, toát lên vẻ đẹp đầm ấm Tát nước đồng chiêm biểu vẻ đẹp chân thật, chất phác không phần duyên dáng lãng mạn người nông dân Việt Nam Và có lẽ Trần Văn Cẩn danh hoạ vẽ nông dân thành công nhất: bố cục vững, mảng đầy vơi đan xen tài tình, từ dáng điệu nghiên cứu cách công GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 11 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM phu, xao động, nhuần nhuyên sắc độ đậm nhạt mềm mại, dễ chịu hợp lý Trong niềm đam mê, hứng khởi Trần Văn Cẩn vẽ nên nét mềm lơi lả Cả không gian tươi sáng nhộn nhịp hoà quyện vào cô gái quê uyển chuyển động tác tát nước gàu dai, cúi ngửa tự nhiên, bay bướm, khóm tre lay động cánh cò dập dờn, ruộng chạy xa tít phía chân trời chói loà Ta nghe có âm tiếng nước đổ Về mặt đó, Tát nước đồng chiêm học hàn lâm cho mỹ thuật Việt Nam Tác giả diễn tả cảnh sinh hoạt quen thuộc vùng nông thôn Viêt Nam cách thể độc đáo ông cho thấy vùng nông thôn người dân làm chủ ruộng đồng toàn tranh toát lên không khí tươi vui rộn ràng, mạnh mẽ phơi phới khuôn mặt Giờ công đổi sâu sắc, toàn diện, nhân tố mới, kết bước đầu quan trọng Quần chúng tin nghệ sĩ nghệ thuật chiều, muốn trước hết nghệ sĩ phải có mắt tinh đời phải nhìn thấy mẻ Nhưng không đơn giản chút nhận thức đẹp xã hội, người động Xét góc độ thẩm mĩ, đẹp dường cốt lõi nhân bản, gốc rễ chất người, người sáng tạo giới sáng tạo theo quy luật đẹp Có thể nói nghệ thuật phản ánh sống 2.1.2 Tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa huệ” Là tác phẩm với chất liệu sơn dầu họa sĩ Tô Ngọc Vân sáng tác năm 1943 Nhân vật tranh thiếu nữ mặc áo dài trắng ngồi nghiêng đầu vuốt tóc cách duyên dáng bên lọ hoa huệ tây trắng (thường gọi hoa loa kèn) Tạo hình nhân vật khối tượng, dáng người tạo thành hình vòng cung ôm GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 12 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM lấy hoa trắng, trông tĩnh mà động Thiếu nữ với trang phục, khuôn mặt, bàn tay diễn tả khối giản lược, không gian chan hòa ánh sáng Tuy theo kỹ thuật tạo hình chất liệu phương Tây tranh mang sắc thái Việt Nam qua việc đơn giản hóa khối màu sắc sử lý tác phẩm Bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” Tác phẩm coi tranh tiêu biểu danh họa Tô Ngọc Vân kiệt tác tiêu biểu cho mỹ thuật Việt Nam nửa đầu kỷ XX Bức tranh đánh dấu bước chuyển có tính chất bước ngoặc mỹ thuật Việt Nam giao lưu, tiếp bước với văn hóa phương Tây GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 13 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM 2.1.3 Tác phẩm “ Em Thúy” Trở với mỹ thuật Việt Nam, hài hòa đẹp thể thật rõ qua tác phẩm “Em Thúy”, hài hòa bên bên ngoài: Em Thúy “Em Thúy” Bức danh hoạ tiếng có mặt 60 năm, mắt lần vào năm 194 Tác giả em Thuý cụ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994), hoạ sĩ Việt Nam đầu kỉ thứ 20 Bác họa sĩ đại thụ tứ danh hoạ hàng đầu Mỹ Thuật cận đại Việt Nam Cụ họa sĩ vinh dự chỉnh sửa quốc huy nước Việt Nam ta Xem tranh ta cảm nhận đc vẻ đẹp ngây thơ, thánh thiện diễn tả yếu tố màu sắc bố cục Tác giả cân nhắc đặt mảng màu từ tóc GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 14 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM đến ghế, vòng tay tạo nên hài hòa, cân đối tạo nên bố cục tranh Ánh sáng làm bật gương mặt tròn, bầu bĩnh với đôi mắt to, đen láy Tác giả khéo sử dụng màu trắng lướt nhẹ lên mặt cổ phủ hết khiến ta cảm nhận mềm mại, mịn màng da Toàn trannh thể hòa sắc nhẹ nhàng ấm áp tạo nên phong cách cá nhân họa sĩ, xử lí màu sắc nhịp điệu làm tranh đẹp toàn vẹn 2.1.4 Tác phẩm “Em bé cho chim ăn” EM BÉ CHO CHIM ĂN Tác phẩm “Em bé cho chim ăn” Nguyễn Phan Chánh, ông sinh ngày 21 tháng năm 1892, danh họa nghệ thuật tranh lụa Ông người mang vinh quang cho tranh lụa Việt nam Xuất thân từ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương người Pháp đào tạo, Nguyễn Phan Chánh lại thành công thành danh lĩnh vực tranh lụa, loại hình nghệ thuật mang đậm chất Á Đông, từ chất liệu cách tạo hình Ông GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 15 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM tiếp nhận kỹ thuật hội họa phương Tây: hình họa, đường nét, màu sắc, bố cục, cách xử lý ánh sáng, luật xa gần… qua giáo sư Victor Tardieu Joseph Inguimberty phương tiện kỹ thuật mang tính phổ quát Trên tảng đó, ông tạo dựng cho phong cách hội họa bác học theo tinh thần thời đại mà bám sâu gốc rễ văn hóa vào nguồn mạch văn hóa mỹ thuật truyền thống phát triển rực rỡ hàng ngàn năm dân tộc Sinh lớn lên từ làng quê nghèo huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh, thuở bé Nguyễn Phan Chánh học chữ Nho quê nhà Năm 1922, sau tốt nghiệp, Nguyễn Phan Chánh lại Huế dạy học Và… thúc lạ đời đưa Nguyễn Phan Chánh đến với hội họa Ông Hà Nội thi đỗ vào Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa I (1925 – 1930) với Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Lê Thị Lựu, Mai Trung Thứ, Công Văn Trung, Lê Văn Đệ… Và từ đấy, có Nguyễn Phan Chánh – họa sỹ Những năm cuối trường, Nguyễn Phan Chánh miệt mài tìm tòi, nghiên cứu, thể nghiệm chất liệu lụa tiến bước dài việc cách tân hội họa Việt Nam với loạt tác phẩm có giá trị đời: “Bữa cơm”, “Em bé cho chim ăn”, “Lên đồng”, “Những người hát rong’… Đặc biệt, tranh “Chơi ô ăn quan”, lụa trắng ngà có hai màu nâu, đen, Nguyễn Phan Chánh làm người xem ngỡ ngàng vẽ em bé chơi trò mà không nghịch ngợm, chăm điềm tĩnh, ngây thơ mà tư lự… gây tiếng vang lớn triển lãm đấu xảo Paris năm 1931 Từ Nguyễn Phan Chánh chuyên sáng tác tiếng tranh lụa, dùng lụa để phản ánh thực khẳng định phong cách khuynh hướng nghệ thuật thực dân tộc Khác với tranh sơn dầu hay sơn mài, bột màu… nghệ sỹ thả bút theo dòng xúc cảm tuôn trào, nghệ sỹ vẽ tranh lụa phải lắng lòng để chuyển tải cảm xúc Do cảm hứng sáng tạo thường diễn chậm Từ đặc tính lụa: cách diễn hình sắc mơ màng, thơ mộng… đòi hỏi nghệ sỹ đức tính kiên GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 16 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM nhẫn, cần cù phải có thái độ nghiêm cẩn, tỷ mỷ, cầu kỳ nét vẽ, tạo loang làm nên tranh lụa đẹp lung linh, mờ ảo, mỏng manh, thoát Nguyễn Phan Chánh bậc thầy lĩnh vực Tranh ông nã với gam màu nâu đen, vàng đất, xám nhẹ thấm đẫm chất lụa làm nên phong cách nghệ thuật Nguyễn Phan Chánh trữ tình, độc đáo Tài Nguyễn Phan Chánh thể cách nhìn Ông nhìn tâm tưởng, thấy điều mắt ta không thấy, thờ bỏ qua: vẻ đẹp đời thường Đó cảnh: Rửa rau cầu ao, Em bé chơi chim, Hai thiếu nữ đội nón thúng quai thao, Thiếu nữ chải tóc, Hái rau muống, Rửa khoai, Tối cho bú, Đêm trăng lu, Kỳ lưng, Tắm ao… Với bố cục thông thoáng gia công tinh tế phương Đông hợp hòa xác, khoa học phương Tây, diễn tả gợi tả Nguyễn Phan Chánh tẩm tâm hồn hồn quê dân dã Tranh ông mang lại sắc thái êm ả, thản, bình dị, trữ tình Về tranh lụa Nguyễn Phan Chánh, nhà văn Ba Lan Z.Kwecinska nhận xét: Xem tranh, có cảm giác nghệ sỹ tâm câu chuyện đời Ông muốn chia sẻ khát vọng, hoài bão tình yêu sống, người Mỗi tranh thơ Tranh lụa Nguyễn Phan Chánh thật êm dịu, mát mẻ Phải có nghị lực phi thường, sức sống mạnh mẽ, họa sỹ giữ bình thản, êm đềm đất nước có chiến tranh Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh mê nghe tiếng họa mi hót ví von, thường làm nhiều thơ chim họa mi Ông có riêng sổ' ghi tiếng hót họa mi, coi họa mi bạn tri âm Ông kể chuyện cụ thời trước hay đấu chim họa mi So với loài chim khác giọng chim họa mi người người thích" Bố cục sắc sảo, chặt chẽ Người coi tranh ý chim nhảy lên chuồng để ăn cào cào mà em bé giơ tay cho ăn Phần vẽ chim để phần già để vẽ chuồng Mặc dầu có khuất bên trông qua GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 17 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM người ta biết chim họa mi chuồng Cô bé cho chim ăn, áo trắng quần thâm, đằng trước rõ ràng xem tranh này, trước hết người ta để ý đến chim nhảy chuồng, sau đến cô bé Đó cô linh động hơn, nữa, người ta biết cô trăm vạn cô gái khác thôi, chi cô lại quay mặt vào Cô ngồi chắc, thoải mái vững vàng, tay bên trái để đằng sau để trụ cho vững vàng tay bên phải giơ tay lên cho chim ăn Đùi bên phải cô co lại, giảm bớt phần ngượng nghịu cánh tay bên mặt cho chim ăn, đường cong quần làm dịu nét thẳng chuồng chim cánh cửa sau cô, làm dịu hình tròn tròn đầu cô Nét thẳng thể chạy thẳng đến bên cánh tay bên trái, làm cho cô có dáng điệu ngồi thoải mái vững chắc, không gây ấn tượng người ngửa trước hay ngã sau Hai bên quần có ló gót chân để phân biệt ống quần cô dài đến ống quần bên trái duỗi thoải mái Màu sắc tranh đơn giản, có mầu lạnh mầu nóng Mầu lạnh áo quần, màu nóng chuồng chim Trên đầu cô chít khăn nhiễu nâu lẫn vào tóc đen Mầu tường mầu đất nóng lạnh lẫn lộn Câu chữ Hán họa sĩ đề bên tường điều chỉnh khuôn đầu, khuôn vai khuôn bàn tay duỗi đất Mầu đỏ khuôn dấu có ích mầu đỏ tươi khuôn dấu làm giảm mầu lạnh tranh, khiến cho tranh tươi tắn thêm GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 18 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM 2.1.5 Tác phẩm: “Giặc đốt làng tôi” GIẶC ĐỐT LÀNG TÔI Danh họa Nguyễn Sáng (01/8/1923 – 16/12/1988) kết hợp tư và thủ pháp của hội họa hiện đại Tây phương vào nghệ thuật dân gian Việt Nam để tạo những cách tân lớn tranh sơn dầu và sơn mài Nguyễn Sáng, quê làng Điều Hòa, Chợ Gạo, Tiền Giang Tốt nghiệp mỹ thuật Gia Định mỹ thuật Đông Dương Hà Nội, Nguyễn Sáng dành trọn đời cho hoạt động cách mạng sáng tác hội họa Các nhà phê bình mỹ thuật đánh giá Nguyễn Sáng bậc thầy sơn mài tranh chân dung Nguyễn Sáng tài già dặn, vẽ đẹp Ông có hai bàn tay trắng để lại cho đời tranh vô giá Nhắc tới họa sĩ Nguyễn Sáng, giới yêu hội họa thường tôn vinh tài ông qua tác phẩm sơn mài Tiêu biểu tranh: Giặc đốt làng tôi, Thánh gióng, Thiếu nữ hoa sen, Thổi sáo, Kết nạp Đảng Điện Biên Tranh sơn mài Nguyễn Sáng mang vẻ đẹp vừa gân guốc vừa lung linh người vật Đối với tranh chân dung nghệ sĩ bạn bè ông, Nguyễn Sáng thể thần thái tính cách nhân vật qua đường nét chấm phá Các nhà phê bình GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 19 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM hội họa đánh giá cao tranh chân dung Nguyễn Sáng vẽ nhà văn Nguyễn Tuân, Tô Hoài, họa sĩ Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm Chân dung nhân vật qua nét vẽ Nguyễn Sáng Tác phẩm Giặc đốt làng (khổ 127 x 87cm, sơn dầu) vào cuối năm 1953 ở Tuyên Quang, mà sau này nổi tiếng vừa giản dị, gần gũi với đời thường vừa mang vẻ đẹp thoát tính cách nghệ sĩ "Giặc đốt làng tôi” tác phẩm tiếng hoạ sĩ Nguyễn Sáng, kết trình suy nghĩ cảm xúc nhiều năm chiến tranh chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam, đặc biệt sau chuyến thực tế Tây Bắc vào năm 1953-1954 tác giả Chủ đề tranh vừa mô tả kháng chiến trường kỳ quân dân Việt Nam, vừa tố cáo tội ác giặc Pháp Tranh “Giặc đốt làng tôi” đạt tới khả khái quát thực cao lối diễn đạt ngôn ngữ hình sắc xuất sắc chiếm cảm tình người xem lần trưng bày Tác phẩm có bút pháp sắc, đanh, lối biểu tả thực, cấu trúc người vững chắc, sinh động góp phần làm nên thành công hội họa thực Cách mạng Việt Nam 2.2 Mối quan hệ văn hóa mỹ thuật qua tác phẩm mỹ thuật Việt Nam Diễn trình mỹ thuật song hành dòng chảy văn hóa Thành tựu mỹ thuật thành tựu văn hóa, phản ánh đặc điểm, tính chất giai đoạn lịch sử văn hóa “Em Thuý” hoạ sĩ Cẩn vẽ tranh sơn dầu thể hình ảnh bé gái ngồi ghế mây với đôi mắt to tròn đầy tinh anh, thần thái trẻo, vô ưu cho người xem cảm giác nhẹ nhàng, khoan khoái đầy tin tưởng Bức tranh “Em Thúy” không nhà nghiên cứu mỹ thuật đánh giá cao, mà nhà lịch sử, văn hóa dành nhiều thời gian nghiên cứu đưa GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 20 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM giá trị riêng đó: - Giá trị lịch sử: Đây tác phẩm xuất sắc, đánh dấu giai đoạn lịch sử mỹ thuật Việt Nam cận đại nửa đầu kỷ XX - Giá trị thẩm mỹ: Tác phẩm dùng cách tạo hình, bố cục Châu Âu để thể tâm hồn phương Đông Với chất liệu sơn dầu, tác phẩm tiêu biểu cho thể loại tranh chân dung Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX - Giá trị văn hóa: Là giao thoa văn hóa phương Đông phương Tây, đưa nét đẹp hội họa Việt Nam đến gần với bạn bè Quốc tế “Thiếu nữ bên hoa huệ” danh họa Tô Ngọc Vân đời bối cảnh văn hóa Việt Nam bước vào giao lưu văn hóa phương Tây Sự giao lưu, tiếp biến làm biến đổi văn hóa Việt Nam phương diện, đặc biệt lĩnh vực mỹ thuật Việc Pháp mở Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương năm 1925 để đào tạo họa sĩ làm cho mỹ thuật Việt Nam sang trang sử Mỹ thuật xây dựng sở tạo hình phương Tây, theo tư duy lý, khoa học định luật xa gần giải phẫu Các chất liệu du nhập, có sơn dầu, mở rộng khả diễn tả, phản ánh thực cách vô phong phú Mỹ thuật có xu hướng dân chủ hóa, gần với đời sống Tâm hồn, cốt cách người Việt chuyển tải thể đậm nét tác phẩm nghệ sĩ Việt Nam từ họa sĩ Lê Huy Miến, người Việt Nam học vẽ Pháp, đến hệ đầu đàn học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái, Dương Bích Liên… Các tranh họ khác tranh Pháp mà Việt Nam bố cục, màu sắc, đường nét Nổi tiếng số phải kể đến tranh tiêu biểu “Em Thúy” (Trần Văn Cẩn), “Chơi ô ăn quan” (Nguyễn Phan Chánh), “Gióng” (Nguyễn Tư Nghiêm), “Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ0” (Nguyễn Sáng)… GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 21 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM Bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” họa sĩ Tô Ngọc Vân minh chứng thể rõ giao lưu tiếp biến văn hóa thể lĩnh vực mỹ thuật Chất liệu sơn dầu vẽ toan, hình họa giải phẫu nhân vật theo kỹ thuật tạo hình phương Tây Nhân vật người cụ thể khoảng khắc đời sống, mặc áo dài (một kết giao lưu tiếp biến văn hóa), khung cảnh thơ mộng đời sống thị dân Thiếu nữ vẽ với kỹ thuật hình họa vững vàng Mặc dù vẽ theo lối thực, không tỉa tót, sâu vào chi tiết lối vẽ phương Tây Khối đơn giản hóa, đôi chỗ gợi để diễn tả khối, giản lược tối đa độ chuyển đậm nhạt Đôi chỗ họa sĩ buông vài nét bút chắt lọc, tạo độ nhấn Nhìn chung toàn tác phẩm giản lược màu, khối hình mà diễn tả ánh sáng không gian Phải riêng, độc đáo Tô Ngọc Vân kiệt tác “Thiếu nữ bên hoa huệ” C KẾT LUẬN Như đẹp tượng thẩm mỹ vô đa dạng phức tạp.Cái đẹp phổ biến, mời gọi hạnh phúc Cái đẹp thước đo, chuẩn mực đời sông người.Không phải ngẫu nhiên mà chân-thiện-mỹ liền với nhau.Cái đẹp nghệ thuật mang tính chất phổ quát, sống động cô đặc, tác phẩm nghệ thuật thước đo tinh thần người nghệ sĩ Người sáng tạo đẹp cho phù hợp với quan niệm thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹ mình.Nghệ thuật có nguyên tắc sáng tạo điển hình hóa tượng đẹp, đời sống xã hội đưa vào tác phẩm trải qua lựa chọn, qua bàn tay sáng tạo, chọn lọc lăng kính tâm hồn người nghệ sĩ.Mà đẹp trở nên đẹp hơn, thật câu nói: “Cái đẹp nghệ thuật đẹp đẹp” Dòng chảy mỹ thuật lúc thuận dòng Mỹ thuật Đông Sơn phát triển với đỉnh cao rực rỡ với nghệ thuật trang trí với đạt đến tuyệt mỹ, lụi GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 22 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM tàn bị gián đoạn thời gian ngàn năm Bắc thuộc Giai đoạn tiếp nối sau dân tộc bước vào giai đoạn tự chủ nghệ thuật trang trí cách điệu với mô-típ hình học không tiếp nối Chỉ vang vọng cạp váy Mường (Từ Chi) mãi khiến ngưỡng mộ di sản cha ông phát lộ từ lòng đất Tôn giáo, tín ngưỡng có vai trò bệ đỡ cho thành tựu mỹ thuật Với mỹ thuật Đông Sơn, tín ngưỡng phồn thực biểu đầy đủ toàn diện trống đồng; Phật giáo nguồn cảm hứng to lớn để người nghệ sĩ sáng tạo kiệt tác điêu khắc tuyệt mỹ, Ấn độ giáo nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Chăm, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng với mỹ thuật đình làng… Nhìn chung, mỹ thuật Việt Nam nét chủ đạo di sản mỹ thuật truyền thống Những người nghệ nhân – nghệ sĩ dân gian vô danh sáng tạo khối lượng di sản văn hóa đặc sắc, thể tài trí, thẩm mỹ người Việt qua tác phẩm hội hoạ, điêu khắc… Việt Nam có trình giao lưu, tiếp biến với văn hóa Trung Hoa, văn hóa lớn có phát triển mạnh mẽ hội họa, có lý luận tạo hình với Lục pháp luận từ kỷ thứ VI sớm giới, có danh họa tiếng giới hội họa Việt Nam truyền thống giao lưu, tiếp biến với hội họa Trung Hoa hội họa truyền thống Việt Nam thành tựu điêu khắc kiến trúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2001, Nguyễn Phi Hoanh (1970): Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Trịnh Quang Vũ (2009): Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội https://vi.wikipedia.org/wiki/Em_Th%C3%BAy http://cinet.vn/articledetail.aspx? GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 23 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM articleid=19173&sitepageid=540#sthash.8s7Pl9Hr.dpbs http://thegioihinhanh.com/tat-nuoc-dong-chiem-tranh-son-mai-cua-hoa-si-tranvan-can-9-3402.html http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/70-nam-ra-doi-kiet-tac-Thieu-nu-benhoa-hue-Tre-mai-mot-nang-to-nu-331505/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%E1%BA%BFu_n%E1%BB%AF_b %C3%AAn_hoa_hu%E1%BB%87 GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 24 SVTH: HỒ VŨ THỤY [...]... huệ” Tác phẩm này được coi là bức tranh tiêu biểu nhất của danh họa Tô Ngọc Vân và là một kiệt tác tiêu biểu cho mỹ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX Bức tranh cũng đánh dấu bước chuyển có tính chất bước ngoặc của mỹ thuật Việt Nam trong giao lưu, tiếp bước với văn hóa phương Tây GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 13 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM. .. sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2001, 2 Nguyễn Phi Hoanh (1970): Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 3 Trịnh Quang Vũ (2009): Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 4 https://vi.wikipedia.org/wiki/Em_Th%C3%BAy 5 http://cinet.vn/articledetail.aspx? GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 23 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT... 20 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM ra những giá trị riêng nữa đó: - Giá trị lịch sử: Đây là tác phẩm xuất sắc, đánh dấu một giai đoạn lịch sử của mỹ thuật Việt Nam cận đại nửa đầu thế kỷ XX - Giá trị thẩm mỹ: Tác phẩm dùng cách tạo hình, bố cục của Châu Âu để thể hiện một tâm hồn phương Đông Với chất liệu sơn dầu, đây tác phẩm tiêu biểu cho... người nghệ sĩ.Mà cái đẹp trở nên đẹp hơn, quả thật như câu nói: “Cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp của mọi cái đẹp” Dòng chảy mỹ thuật không phải lúc nào cũng thuận dòng Mỹ thuật Đông Sơn phát triển với đỉnh cao rực rỡ với nghệ thuật trang trí với đạt đến tuyệt mỹ, nhưng lụi GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 22 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM. .. xem ngay lần trưng bày đầu tiên Tác phẩm có bút pháp sắc, đanh, lối biểu hiện tả thực, cấu trúc người vững chắc, sinh động góp phần làm nên thành công của hội họa hiện thực Cách mạng Việt Nam 2.2 Mối quan hệ giữa văn hóa và mỹ thuật qua tác phẩm mỹ thuật Việt Nam Diễn trình của mỹ thuật song hành trong dòng chảy văn hóa Thành tựu của mỹ thuật cũng là thành tựu của văn hóa, phản ánh đặc điểm, tính chất... THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM lấy những bông hoa trắng, trông tĩnh mà động Thiếu nữ với trang phục, khuôn mặt, bàn tay được diễn tả bằng những khối được giản lược, trong không gian chan hòa ánh sáng Tuy theo kỹ thuật tạo hình và chất liệu phương Tây nhưng bức tranh vẫn mang sắc thái Việt Nam qua việc đơn giản hóa khối và màu sắc trong sử lý tác phẩm. .. đầu của nền Mỹ Thuật cận đại Việt Nam luôn đấy Cụ cũng là họa sĩ được vinh dự chỉnh sửa quốc huy của nước Việt Nam ta Xem tranh ta cảm nhận đc vẻ đẹp ngây thơ, thánh thiện được diễn tả bằng những yếu tố màu sắc và bố cục Tác giả đã cân nhắc khi đặt những mảng màu từ tóc GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 14 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM đến ghế,...MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM Văn Cẩn và cũng là một trong những đỉnh cao của nền hội hoạ Việt Nam cho đến bây giờ Với lối biểu hiện chân thực, nhẹ nhàng, không khoa trương, cường điệu Trần Văn Cẩn đã níu kéo và lưu giữ người xem bằng vẻ đẹp thơ ngây, trong trắng Hội hoạ Trần Văn Cẩn vừa hiện đại mới mẻ, giàu liên... tranh Pháp mà rất Việt Nam trong bố cục, màu sắc, đường nét Nổi tiếng trong số đó phải kể đến các bức tranh tiêu biểu như “Em Thúy” (Trần Văn Cẩn), “Chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh), “Gióng” (Nguyễn Tư Nghiêm), “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ0” (Nguyễn Sáng)… GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN 21 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM Bức tranh “Thiếu... NGUYÊN 19 SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM hội họa đánh giá cao các tranh chân dung của Nguyễn Sáng vẽ về nhà văn Nguyễn Tuân, Tô Hoài, họa sĩ Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm Chân dung các nhân vật qua nét vẽ của Nguyễn Sáng Tác phẩm Giặc đốt làng tôi (khổ 127 x 87cm, sơn dầu) vào cuối năm 1953 ở Tuyên Quang, mà sau này nổi tiếng ... đẹp CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM 2.1 Một số tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu Lịch sử nghệ thuật chứng minh: Tác phẩm nghệ thuật có chỗ đững... SVTH: HỒ VŨ THỤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM 2.1.3 Tác phẩm “ Em Thúy” Trở với mỹ thuật Việt Nam, hài hòa đẹp thể thật rõ qua tác phẩm “Em Thúy”,...MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM thể Nghệ thuật hội họa khoa học, triết học phản ánh thực khách quan Nhưng khoa học, triết học phản ánh

Ngày đăng: 07/04/2016, 18:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • B. PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I: VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT

      • 1.1 Văn hóa là gì?

      • 1.2 Mỹ học là gì?

      • 1.3 Mỹ thuật là gì?

      • CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM

        • 2.1 Một số tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu

          • 2.1.2 Tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa huệ”

          • 2.1.3 Tác phẩm “ Em Thúy”

          • 2.1.5 Tác phẩm: “Giặc đốt làng tôi”

          • 2.2 Mối quan hệ giữa văn hóa và mỹ thuật qua tác phẩm mỹ thuật Việt Nam

          • C. KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan