1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP NHÂN CÁCH

258 1,5K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP NHÂN CÁCH HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP NHÂN CÁCH HOÀNG ANH (Chủ biên) ĐỖ THỊ CHÂU - NGUYỄN THẠC Phần PHẠM TRÙ HOẠT ĐỘNG TRONG TÂM LÍ HỌC Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG I SƠ LƯỢC LỊCH SỬ RA ĐỜI PHẠM TRÙ HOẠT ĐỘNG TRONG TÂM LÍ HỌC Sự phát triển Tâm lí học cuối kỉ XIX đầu kỉ XX tạo điều kiện cho đời phạm trù hoạt động Đối với Tâm lí học kỉ XIX, phải đặc biệt nhấn mạnh năm 1879 năm thành phố Laixic (Laipzig) nước Đức, nhà tâm lí học Vuntơ (Wundt, 1832 - 1920) thành lập phòng thí nghiệm Tâm lí học giới Đây phòng thí nghiệm Tâm lí học thực nghiệm đời Toàn Tâm lí học Vuntơ xuất phát từ quan niệm coi người thể thống tâm vật lí Tất tượng tâm lí vòng tượng tinh thần người xuất phát từ ý thức Coi tâm lí thứ nhất, khác trọng thực bắt nguồn từ ý thức Do ta gọi Tâm lí học Vuntơ chủ trương Tâm lí học tâm Ý thức, ý chí có hạt nhân mà Vuntơ gọi tổng giác, nghĩa ý thức thêm vào cảm giác, tri giác Cái thêm vào hoàn toàn chủ quan ý thức, ý chí ta định: Tâm lí học tâm có thêm số tên gọi Tâm lí học chủ quan, Tâm lí học ý chí luận, Tâm lí học nội quan (từng người tự hiểu lấy mình, có tâm lí có người biết mà thôi, tự trải nghiệm thấy nội tâm hiểu thân, người khác không hiểu được) Tâm lí học giảng giải (lấy kiện tâm lí để giải thích kiện tâm lí kia) Trong tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909), V.I Lênin gọi Vuntơ nhà tâm lí học tâm thần bí, nhà tâm lí học tiếng Liên Xô L.X.Vưgôtxki gọi nguyên tắc Tâm lí học Vuntơ “nguyên tắc siêu hình” Thật vậy, tâm lí học ông không thấy nguồn gốc phát sinh, động lực phát triển vai trò, chức tâm lí Do đó, không giúp ích cho việc điều khiển Càng nói tới việc giáo dục, hình thành tâm lí Trong sống đòi hỏi phải có hiểu biết thực khoa học người tâm lí người Nền sản xuất lớn tư chủ nghĩa thời nói chung, hệ thống “người - máy” nói riêng đòi hỏi phải thích nghi hành vi với máy móc; xã hội đại đòi hỏi giáo dục phải có sở khoa học, sở Tâm lí học để đẩy mạnh trình đào tạo hệ trẻ đáp ứng nhiều yêu cầu công phát triển kinh tế - xã hội Sự bế tắc Tâm lí học tâm nội quan ngày bộc lộ rõ rệt Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX dấy lên sóng chống đối Tâm lí học tâm nội quan Trong xu ngày có nhiều nhà tâm lí học li khai Tâm lí học tâm, nội quan linh, thần bí tìm đường phát triển Tâm lí học theo cách khác, xuất nhiều dòng phái Tâm lí học như: Tâm lí học chức W James (1842 - 1910) Angell (1869 1949); Tâm lí học cấu trúc E.Titchener (1867 - 1927); Tâm lí học mô tả W.Dilthey (1833 - 1911) E.Spranger (1882 - 1963) dòng Tâm lí học không tránh khỏi bế tắc không thoát khỏi Tâm lí học tâm nội quan Chính thế, vòng khoảng 10 năm đầu thề kỉ XX (khoảng 1905 - 1915) xuất ba dòng Tâm lí học khách quan: Tâm lí học hành vi, Tâm lí học gestan (gestalt), Tâm lí học Phrơt (Freud) Các dòng phái Tâm lí học kể nhiều dòng phái Tâm lí học có thực tế lúc tự gọi khách quan, bỏ qua mối quan hệ chất người, đánh người cụ thể sống, làm việc, hoạt động xã hội - lịch sử định Cho nên dòng phái Tâm lí học không đạt mong muốn chân thành họ xây dựng khoa học khách quan giới tâm lí người Như X.L.Rubinstein nhận xét : "Trong Tâm lí học, khủng hoảng dẫn tới chỗ chia nhiều thứ Tâm lí học, nhà Tâm lí học chia thành nhiều trường phái đối địch Do đó, khủng hoảng Tâm lí học mang tính chất gay gắt công khai đến mức đại biểu tiếng khoa Tâm lí học không nhận thấy" Sự khủng hoảng Tâm lí học cuối kỉ XIX đầu kỉ XX khủng hoảng phương pháp luận đường tìm kiếm, xây dựng Tâm lí học trở thành khoa học thực khách quan phục vụ cho sống người Nhu cầu cần phải xây dựng lại Tâm lí học từ sở tảng tất yếu Chính từ tình hình tạo điều kiện cho đời Tâm lí học hoạt động Phạm trù hoạt động triết học Mác - Lênin Hoạt động phạm trù công cụ triết học Mác - Lênin Nó diện khái niệm thực tiễn, hoạt động vật chất, hoạt động trị sản xuất v.v Nó xuất từ tác phẩm “đầu tay” C.Mác viết năm 1843 - 1845 tràn ngập “Tư bản” Trong thời kì, khái niệm hoạt động mang đặc trưng riêng, phản ảnh lĩnh vực mà C.Mác Ph.Ăngghen quan tâm giải Trong “Góp phần phê phán triết học pháp quyền” Hêghen "Hệ tư tưởng Đức", khái niệm hoạt động khai thác theo góc độ thực tiễn nhằm hướng chủ yếu vào việc phê phán tính chất tâm triết học vật trước Mác biện chứng tâm cổ điển Đức vào việc xây dựng lí luận nhận thức vật biện chứng Trong thời kì phê phán kinh tế - trị học xây dựng “Tư bản” vĩ đại, khái niệm hoạt động phát triển bình diện chiếm vị trí trung tâm triết học - kinh tế - trị học Mác v.v Trong trình phát triển khái niệm hoạt động, C.Mác Ph.Ăngghen phối hợp hữu phương pháp lịch sử - phát sinh phương pháp lôgíc Vì vậy, tìm hiểu khía cạnh khái niệm này, mặt cần lưu ý đến tính lịch sử nó, mặt khác phải luôn tuân thủ phương pháp mà C.Mác Ph Ăngghen thường dùng 2.1 Hoạt động thể tinh thần Quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen quan hệ tồn tư hoàn toàn khác với nhà tâm vật trước Dĩ nhiên hai ông không xuất phát từ tinh thần để đến tồn không tán thành cách hiểu siêu hình nhà vật đương thời, coi tồn tĩnh tại, độc lập với tư người tư người hoàn toàn phụ thuộc vào Tư người không trực tiếp nảy sinh từ tồn tại, lửa không trực tiếp sinh từ đá hay sắt Ở đây, tồn (cũng sắt đá) chứa đựng tiềm Tư người nảy sinh trình tác động (là trình hoạt động) vào tồn tại, kết trình Hơn nữa, hoạt động người tồn có chuyển hoá lẫn "Hoạt động tồn bao hàm lẫn chuyển hóa lẫn Hoạt động diễn tồn tại, thuộc tồn tồn thực hoạt động” Quan niệm C.Mac Ph Ăngghen chuyển hóa hoạt động tồn xuất nhiều tác phẩm như: "Ban thảo Kinh tế Triết học" - 1844, "Bản thảo phê phán trị - kinh tế học" - 1857 “Tư bản” - 1867 Trong “Tư bản”, Mác viết: “Trong trình lao động, nhờ tư liệu lao động, hoạt động người làm cho đối tượng lao động phải biến đổi theo mục đích định trước Quá trình chấm dứt sản phẩm ( ) lao động kết hợp với đối tượng lao động Lao động vật hoá, vật thể chế biến Cái trước phía người lao động thể hình thái động, phía sản phẩm lại thể hình thái thuộc tính tĩnh, hình thái tồn tại” “Trong tiến trình lao động, lao động không ngừng chuyển hoá từ hình thái động sang hình thái tồn tại, từ hình thái vận động sang hình thái vật thể” Rõ ràng, C.Mác Ph Ăngghen, hoạt động có nội hàm rộng động Nó "sự sống", “sinh thành”, “vận động", “tác động”, “biến hoá" “sáng tạo” Ở tĩnh, tồn có tính vật thể, tiềm Ở thể động, tác động tác nhân đến đối tượng Mọi hoạt động bao hàm tác nhân thực hoạt động đối tượng “Hoạt động mà đối tượng không cả" Với nghĩa chung vậy, hoạt động đặc tính giới tự nhiên, có người, phương tiện để giới tự nhiên người (nói riêng) sản sinh phát triển thân để định vị “mình” Tuy nhiên, hoạt động người hoàn toàn khác với loài khác giới tự nhiên Hoạt động người "quá trình diễn người với giới tự nhiên, trình đó, hoạt động mình, người làm trung gian, điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ với tự nhiên Điều phân biệt hoạt động người với loài khác đặc tính ý thức chủ thể sản xuất công cụ lao động Con vật hoạt động theo năng, người có ý thức C.Mác viết: “Con nhện làm động tác giống động tác người thợ dệt việc xây dựng ngăn tổ sáp mình, ong làm cho nhà kiến trúc phải hổ thẹn Nhưng điều từ đầu phân biệt nhà kiến trúc tồi với ong giỏi trước xây dựng ngăn tổ sáp, nhà kiến trúc xây dựng chúng đầu Cuối trình lao động, người lao động thu kết lao động mà họ hình dung từ đầu trình ấy, tức có ý niệm Con người không làm biến đổi tự nhiên cung cấp, tự nhiên cung cấp, người đồng thời thực mục đích tự giác mình” “Việc sử dụng sáng tạo tư liệu lao động, có mầm mống vài loài động vật đó, nét đặc trưng riêng trình lao động người ( ), người động vật chế tạo công cụ” Ph Ăngghen khẳng định: “Lao động với việc bắt đầu chế tạo công cụ” 2.2 Khu biệt loại hoạt động Khi đề cập đến khái niệm hoạt động người, đụng chạm tới khái niệm có liên quan với nó, có lao động sản xuất thực tiễn Việc phân biệt kinh viện, giáo điều mà có ý nghĩa thực tiễn to lớn Qua phân biệt đó, ta xác định khái niệm xuất phát Sự khu biệt phạm trù hoạt động (xét phương diện lịch sử phát sinh thực) ta xếp theo thứ tự sau: Trước hết Hoạt động nói chung với tư cách hoạt động giới tự nhiên, tiếp đến sống, xuất giới hữu cơ, hoạt động sống sinh vật Sự tiến hóa loài xuất người với phạm trù hoạt động đặc trưng tính ý thức chủ thể sáng tạo công cụ lao động Sự phát triển xã hội khứ làm xuất nhiều loại hình hoạt động vật chất tinh thần Trong số loại hình hoạt động đa dạng có, hoạt động thực tiễn, mà đặc trưng lao động sản xuất vật chất, cảm tính, loại hình hoạt động định hình thành phát triển người khứ, tương lai C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, thời điểm phân biệt với vật, hành vi lịch sử người lao động sản xuất cảm tính Đó lao động sản xuất tư liệu sinh hoạt để thỏa mãn nhu cầu sống ăn, uống, ở, lại v.v tức sản xuất đời sống thân; đồng thời sản xuất người khác qua hoạt động, quan hệ vợ chồng, cái; sản xuất nhu cầu người phương tiện thoả mãn chúng Trong lao động sản xuất, người mặt thể quan hệ tự nhiên, mặt khác quan hệ xã hội, với ý nghĩa hoạt động kết hợp nhiều cá nhân (hoạt động trị - xã hội) Toàn hoạt động sản xuất vật chất hoạt động xã hội hoạt động thực tiễn, cảm tính, cảm giác Kết hoạt động thực tiễn tạo sản phẩm vật chất cảm tính, cảm giác Đến lượt nó, sản phẩm vật chất lại tác động ngược lại đến hoạt động vật chất sinh hoạt xã hội người Như vậy, hoạt động vật chất (lao động sản xuất hoạt động xã hội), quan hệ xã hội sản phẩm vật chất xã hội tạo phương thức sản xuất giai đoạn lịch sử xã hội định Đó thực tiễn người Nói cách khác, thực tiễn người cá nhân thực, hoạt động họ tiền đề xuất phát triết học Mác – Ăngghen Khi phân tích luận điểm trào lưu vật có, C.Mác viết: “Khuyết điểm chủ yếu toàn chủ nghĩa vật trước kia, kể chủ nghĩa vật Phơ bách chỗ: Sự vật thực, cảm tính xét hình thức khách thể hay hình thức trực quan, với tính cách hoạt động cảm tính người, thực tiễn, mặt chủ quan ” Luận điểm Mác có ý nghĩa vô to lớn cho Tâm lí học chỗ: cần phải nhìn thấy vật, thực -khách quan xung quanh người kết hoạt động thực tiễn người chứa đựng lực lượng chất người, C Mác viết: “Sự tồn đối tượng hoá hình thành công nghiệp sách mở lực lượng chất người, tâm lí người bày trước mắt cách cảm tính” Trong phân tích Mác rõ hoạt động người trình người gửi gắm tinh lực mình, lực lượng chất vào sản phẩm tạo Toàn hoạt động người đối tượng hóa thân người, hay nói cách khác trình bộc lộ khách quan lực lượng chất người Trình bày lao động tác phẩm “Tư bản” Mác nói: Trong lao động người “chủ thể di chuyển vào khách thể” Đồng thời Mác có ý tưởng trình ngược lại - trình từ đối tượng trở chủ thể Mác nhấn mạnh: “Hoạt động đối tượng thâm nhập lẫn vào nhau” Trong trình chủ thể di chuyển vào khách thể thân chủ thể tự hình thành Mác viết: “Chỉ có thông qua phong phú phát triển mặt vật chất chất người phong phú tính cảm giác chủ quan người phát triển phần chí lần sản sinh ra: lỗ tai thính giác âm nhạc, mắt cảm thấy đẹp hình thức, nói tóm lại cảm giác có khả hưởng thụ có tính chất người tự khẳng định lực lượng chất người Vì năm giác quan bên ngoài, mà cảm giác gọi tinh thần, cảm giác thực tiễn (ý chí, tình yêu ), nói tóm lại, cảm giác người, tính nhân loại cảm giác, nảy sinh nhờ tồn đối tượng tương ứng, thông qua tính nhân loại hóa, sau này, nhà Tâm lí học L.X.Vưgôtxki, A.N.Leonchiev sâu phân tích làm rõ hai trình hoạt động người: trình chủ thể hóa đối tượng trình tách tinh thần vật khỏi đối tượng để chuyển chủ thể Sự đời phạm trù hoạt động khoa học Tâm lí 3.1 Phạm trù hoạt động Tâm lí học L.X Vugôtxki L.X.Vưgôtxki (1896 — 1934) “là người đặt móng cho Tâm lí học hoạt động” Những tư tưởng ông có ảnh hưởng định đến toàn Tâm lí học Xô viết kỉ XX Vì vậy, muốn hiểu chất lí thuyết hoạt động tâm lí, thiết phải nghiên cứu L.X.Vưgôtxki Năm 1925, L.X.Vưgôtxki viết báo "Ý thức vấn đề Tâm lí học hành vi", ông điểm đến khủng hoảng Tâm lí học đưa kiến giải nhằm xây dựng Tâm lí học kiểu mới: Tâm lí học theo chủ nghĩa Mác Người ta coi báo có giá trị cương lĩnh mở đầu xây dựng Tâm lí học hoạt động theo chủ nghĩa Mác Những luận điểm Tâm lí học X.L.Vưgôtxki có liên quan đến khái niệm hoạt động khái quát lại sau: - Tiền đề xuất phát: từ hoạt động thực tiễn người để phân tích đời sống tâm lí họ Nghiên cứu cấu trúc hành vi để đến ý thức Với phạm trù hành vi, ông cho không hiểu Tâm lí học hành vi hiểu, quan niệm hành vi tổ hợp phản xạ, phản ứng máy móc nhằm giúp thể thích nghi với môi trường Hành vi, theo ông “cuộc sống”, "lao động", "thực tiễn" Hành vi hoạt động thực tiễn người, cần nghiên cứu hành vi chỗ làm rõ chế, thành phần cấu trúc Theo ông, ý thức phải đối tượng Tâm lí học, phải việc nghiên cứu lao động, hoạt động thực tiễn - hoạt động có suy nghĩ người Chỉ có làm bộc lộ chất xã hội, nguồn gốc phát sinh, hướng, chế quy luật hình thành ý thức nói riêng, chức tâm lí cấp cao nói chung người Nói cách khác, có xuất phát từ phân tích tâm lí hoạt động thực tiễn tượng tâm lí người thực coi phạm trù tâm lí người, phạm trù xã hội lịch sử Muốn nghiên cứu ý thức phải nghiên cứu cấu trúc hành vi “Ý thức vấn đề cấu trúc hành vi” - Sự hình thành chức tâm lí cấp cao hoạt động lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm xã hội Vưgôtxki quy luật chế nhập tâm: chức tâm lí cấp cao trẻ em trình phát triển thể hai lần: lần đầu hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, tức chức tâm lí bên ngoài; lần thứ hai hoạt động cá nhân, phương pháp bên tư trẻ em, chức tâm lí bên - Hoạt động tâm lí thực gián tiếp qua công cụ kí hiệu - Công cụ tâm lí (kí hiệu) hướng vào chủ thể, làm biến đổi chủ thể (theo chế hướng vào trong) Khái niệm “công cụ tâm lí” sở, chìa khóa để Vưgôtxki triển khai nguyên tắc gián tiếp vào giải hàng loạt vấn đề mà Tâm lí học đương thời bế tắc: chất xã hội cấu trúc chức tâm lí cấp cao, nguồn gốc, hướng, chế trình hình thành chúng đời sống cá nhân Đây nội dung chủ yếu học thuyết chất xã hội lịch sử ý thức người - học thuyết tiếng L.X.Vưgôtxki - Nguồn gốc lịch sử - văn hoá chức tâm lí người Đằng sau ý thức sống - Nguyên tắc gián tiếp thông qua công cụ hoạt động Phương pháp công cụ Tâm lí học - Nguyên tắc lịch sử - phát sinh tâm lí - Phương pháp lịch sử - phát sinh - Phương pháp phân tích đơn vị tâm lí Tất vấn đề nêu Vưgôtxki trình bày nhiêu tác phẩm như: Phương pháp có tính chất công cụ nhi đồng học (1928), Nguồn gốc phát sinh tư ngôn ngữ (1929) Phương pháp mang tính chất công cụ Tâm lí học 1930), Công cụ kí hiệu phát triển trẻ em (1930) L.X.Vưgôtxki gói tất luận điểm trình bày khái quát công bố sơ đồ “Sơ đồ xây dựng phát triển Tâm lí học kiểu mới” Vào năm cuối thập kỉ thứ kỉ XX, Tâm lí học kiểu thấm nhuần tư tưởng triết học C.Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin đề xướng Đó cội nguồn hình thành tâm lí học hoạt động lấy chủ nghĩa Mác làm tảng 3.2 Một số vấn đề lí luận phạm trù hoạt động theo quan điểm X.L.Rubinstein A.N.Lêônchiev 3.2.1 X.L Rubinstein (1889-1960) Quan điểm X.L Rubinstein là: Hoạt động thực tiễn đối tượng nghiên cứu Tâm lí học, Tâm lí học nghiên cứu mặt nội dung tâm lí không nghiên cứu hoạt động nói chung, tức Tâm lí học nghiên cứu tâm lí hoạt động Nguyên tắc tiếp cận hoạt động Rubinstein liên hệ trực tiếp với nguyên tắc định luận Theo đánh giá nhiều nhà Tâm lí học Liên Xô (cũ), X.L.Rubinstein đóng góp to lớn vào nghiệp cải tổ Tâm lí học theo hướng xây dựng tảng triết học vật lịch sử biện chứng hoạt động người, có hai nguyên tắc phương pháp luận: nguyên tắc thống theo chuẩn khác dựa vào mức độ cảm tình với Tuy nhiên, chưa phải phương pháp đo đầy đủ mối quan hệ liên nhân cách Quan hệ liên nhân cách thường diễn sở gần gũi địa lí, thể chất, tâm lí, thân thuộc, giống hay khác Trong mối quan hệ có tương tác, nghĩa tác động qua lại lẫn cá nhân nhằm thực hoạt động đồng thời với mục đích nhóm Nếu quan hệ liên nhân cách yếu tố định việc hình thành phát triển nhóm xã hội cô đơn hoà nhập hai biểu chủ yếu quan hệ Nghiên cứu chúng giúp hiểu nhu cầu tình cảm đóng vai trò quan trọng đến hoạt động sống người sau đời sống nhóm Đây vấn đề xã hội lớn sống ngày - Cô đơn cảm giác khó chịu, xuất nhu cầu cần giao tiếp bị thiếu hụt lượng chất Có thể phân hai loại cô đơn: cô đơn thiếu quan hệ công việc, hoạt động Chẳng hạn, người có quan hệ rộng rãi với đồng nghiệp công việc cảm thấy cô đơn thiếu tình cảm gia đình, người thân, hay cá nhân sống gia đình đông vui mà có cảm giác đơn độc, buồn chán bị thất nghiệp Sự cô đơn len lỏi vào đời sống lứa tuổi khác Tình cảm cô đơn người không giống người kia, lứa tuổi không giống lứa tuổi Tính đa dạng phức tạp điều kiện hoàn cảnh đặc điểm nhân cách quy định Một em bé cảm thấy cô đơn bố mẹ làm, em nhà Một cậu bé cảm thấy có hẫng hụt phải xa bạn bè quê nghỉ hè với ông bà Một cô gái cảm thấy cô đơn chiều thứ bảy người yêu không đến đón Các cụ ông, cụ bà cảm thấy cô đơn lớn công tác xa Như vậy, quan hệ qua lại người nguyên nhân chủ yếu dẫn tới cô đơn Có thể số hoàn cảnh đưa tới trạng thái cô đơn: + Mất mối quan hệ tình cảm mật thiết, gắn bó, vợ chồng, người yêu, người thân + Chuyển đến chỗ mới, cá nhân chưa hoà nhập vào quan hệ với người xung quanh + Địa vị xã hội thay đổi thất nghiệp, nghỉ hưu, chức + Chất lượng tình cảm vốn có bị giảm sút Những người có khả giao tiếp kém, hướng nội, dút dát, không đoán, có tình cảm mâu thuẫn, trầm cảm, sợ hãi, mặc cảm với thân hay có thái độ bi quan, chống đối xã hội thường dễ cảm thấy cô đơn người khác Trạng thái cô đơn dẫn đến ứng xử tình cảm tiêu cực tự đánh giá thấp thân, cho người khó tiếp xúc với người khác, có biểu sợ hãi, cảm thấy bơ vơ không người cô đơn mà giải buồn, tìm lại niềm vui quán rượu, cờ bạc nghiện hút, sau dẫn tới hành vi phạm pháp Để khắc phục trạng thái cô đơn, số nhà nghiên cứu đề xuất biện pháp như: tự giảm bớt nhu cầu tiếp xúc, tăng chất lượng số lượng giao tiếp, tự đánh giá lại cho nhu cầu tinh thần thân, thay đổi sở thích Thực khó tìm biện pháp thật hữu hiệu để giải vấn đề Vì cô đơn kết lĩnh vực phức tạp - tình cảm người - Hòa nhập biểu quan hệ liên nhân cách Cuộc sống nhóm, quan hệ xã hội, tình cảm cộng đồng điều kiện thiếu phát triển nhân cách người Cá nhân cần phải thích nghi với điều kiện đó, không để hợp tác với nhu cầu lợi ích vật chất người, mà họ tìm kiếm cảm giác an toàn, che chở, tâm tình Khi không hoà nhập vào dẫn tới trạng thái cô đơn Hoà nhập nhu cầu thường trực người Người ta thích hoà nhập với người cảnh ngộ, địa dư, quê hương, sở thích, nhu cầu kiến Trong hoàn cảnh bị nguy hiểm, người tìm đến người khác có nhân cách, lĩnh mạnh để tìm đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ Môi trường hoà nhập mà cá nhân hoà nhập gia đình Môi trường vi mô đóng vai trò quan trọng việc hình thành phẩm chất nhân cách người Nếu quan hệ gia đình bị xung đột lớn lên đứa trẻ có ứng xử thích nghi, hay rối loạn tâm lí Chúng ta tìm hiểu khuynh hướng tiếp cận khác quan hệ liên nhân cách giai đoạn phát triển Bên cạnh thành tựu nghiên cứu đáng trân trọng, cách tiếp cận có hạn chế định Việc tuyệt đối hoá quan điểm hay quan điểm lí giải vấn đề cách đắn hay đầy đủ II PHÂN LOẠI QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH Quan hệ liên nhân cách xã hội Trong xã hội có nhiều mối quan hệ liên nhân cách quan hệ gia đình, hàng xóm, phố phường, quan hệ đồng nghiệp, bạn bè, tình yêu Căn vào hai đặc trưng tình cảm tương tác liên nhân cách, phân số loại quan hệ liên nhân cách sau: tình bạn, tình yêu - Tình bạn quan hệ liên nhân cách: Tình bạn nhu cầu tinh thần người: “Mỗi tâm hồn cần hấp thụ tình cảm tâm hồn khác, biến thành tình cảm mình” (Balzac) Tình bạn nhu cầu hấp dẫn tuổi trẻ xuất từ người thơ ấu Tình bạn tình cảm cao thượng, trước hết tình cảm bạn Tình bạn lí trí mà tình cảm, thứ tình cảm trung thành Đây loại tình cảm đặc biệt người, sở kết thân tự nguyện, có đồng cảm với nhau, quý mến mà hai bên cảm thấy có nhu cầu giao tiếp với mặt tinh thần Họ thường tác động qua lại ảnh hưởng lẫn mặt tinh thần nhiều mặt khác sống Họ chia sẻ với niềm vui nỗi buồn Họ đồng với nhau, giúp đỡ lẫn lúc gặp khó khăn hoạn nạn Vì chọn bạn cần thiết nhu cầu sống tinh thần người Hãy chọn bạn cho kĩ, lòng vụ lợi ẩn lấp mặt nạ tình bạn đào hố chôn bạn (A.L.Krulov) - Tình yêu quan hệ liên nhân cách người khác giới Tình yêu rung cảm hai trái tim khác giới, hoà hợp hai tâm hồn có nhu cầu giao tiếp tinh thần tình dục Tình yêu loại tình cảm say mê, chân thành, mạnh mẽ, sâu sắc, song không phần nên thơ, sáng, đẹp đẽ, trữ tình Đặc điểm tình yêu hiến dâng cho nhau, đồng thời chiếm giữ đối tượng yêu Mối tình đầu nam nữ niên biểu cảm xúc lạ Đó tình cảm sáng lành mạnh Tình yêu ban đầu loại tình cảm lãng mạn, thơ mộng say mê Tình yêu thường lẫn lộn với tình bạn Mặc dù tình yêu ban đầu người trẻ tuổi đẹp đẽ thơ mộng thiếu kinh nghiệm nên thường hay tan vỡ Quan hệ liên nhân cách nhà trường 2.1 Quan hệ liên nhân cách nhóm bạn Trong lớp học không diễn hoạt động dạy thầy, hoạt động học học sinh mà diễn quan hệ sở tình cảm với Các học sinh lớp có mối quan hệ liên hệ có chọn lọc sở mến phục nhau, hợp với cá tính, sở thích, gần địa lí Các em hình thành nhóm bạn Các nhóm bạn tác động tích cực hay tiêu cực đến tập thể lớp đến cá nhân Trong nhóm bạn, em đồng hoá với bạn bè từ cách nói năng, cử chỉ, diện mạo Đây nơi trẻ tự khẳng định đóng vai trò định nhóm 2.2 Quan hệ liên nhân cách thầy trò Giáo viên học sinh tác động qua lại không hoạt động dạy học mà tác động qua lại nhân cách Thông qua hoạt động nhà trường, giáo viên học sinh có mối thiện cảm định Nếu người giáo viên có uy tín cao chuyên môn, đạo đức học sinh thiện cảm nhiều Nhân cách giáo viên có ảnh hưởng đến phát triển trí tụê, tình cảm, ý trí học sinh Nhiều học sinh lấy gương thầy giáo làm mẫu mực cho hành động suốt đời Giáo viên dạy giáo dục học sinh không hành động mà cảm xúc, tình cảm chân thật cao thượng Trong mối quan hệ thầy trò, người giáo viên phải hiểu hứng thú, nhu cầu, tình cảm sâu kín, nguyện vọng đáng học sinh Đồng thời học sinh phải kính trọng, thương yêu thầy giáo cách chân thành Tình cảm thầy trò mẫu tình cảm cao thượng đẹp đẽ người Nó theo suốt người năm tháng với bao kỉ niệm buồn vui học sinh Vì vậy, việc xây dựng mối quan hệ liên nhân cách cách tốt đẹp bền vững thầy trò tảng xây dựng mối quan hệ liên nhân cách khác xã hội III SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH Quan hệ liên nhân cách hình thành phát triển qua giai đoạn định từ thấp đến cao, từ hời hợt đến sâu sắc, từ chưa hoà nhập đến hoà nhập Theo Scanzoni trình phát triển có ba giai đoạn: giai đoạn khai thác lẫn nhau; giai đoạn chia sẻ mục đích chung giai đoạn gắn kết với Levinger Snoek cho có ba mức độ phát triển ông giải thích rõ chúng a Tiếp xúc số không: giai đoạn tiếp xúc ban đầu, hai cá nhân diện không quen biết nhau, biết tồn nhau, giai đoạn cá nhân tìm hiểu thăm dò b Quan hệ hời hợt: sau thăm dò tiếp xúc, cá nhân giao tiếp với sở vai trò người đóng, sở trao đổi công việc (như trao đổi với đồng nghiệp, người hàng xóm, người buôn bán khu phố ) Phần lớn mối liên hệ hàng ngày thường tạo nên theo cách không vượt qua tiếp xúc hời hợt c Quan hệ sâu sắc: giai đoạn phát triển cao quan hệ liên nhân cách, cá nhân gắn bó, yêu thương nhau, thực công việc chung Điều kiện để quan hệ liên nhân cách tiến triển nhanh cá nhân phải tự bộc lộ thân, cởi mở, chân thành giao tiếp: Ba trình độ liên hệ quy định sơ đồ tiến hoá có, trình độ biểu cá nhân, tuỳ theo hoàn cảnh người đối tác Những trình độ tồn người nói nên tính đa dạng liên hệ mà người thiết lập với người khác THỰC HÀNH A XÊMINA VÀ NGOẠI KHÓA Bằng kiến thức tâm lí học nhân cách, phân tích luận điểm tâm lí thể thơ sau Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Ngủ lương thiện Tỉnh giấc phân kẻ dữ, hiền Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Vấn đề ngoại khoá: Freud vấn đề nhân cách B HƯỚNG VIẾT BÀI TẬP VÀ CHUYÊN KHẢO Quan điểm nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh Quan điểm nhân cách tác giả Phương Đông Vấn đề nhân cách Phân tâm học Vấn đề sinh vật xã hội hình thành phát triển nhân cách C HỆ THỐNG CÁC VẤN ĐỀ ÔN TẬP Các quan điểm khác nhân cách Khái niệm đặc điểm nhân cách Các quan điểm khác cấu trúc nhân cách Các yếu tố ảnh hưởng đường hình thành nhân cách Các mối quan hệ liên nhân cách: khái niệm, phân loại D CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi: Hãy phân biệt khái niệm nhân cách với khái niệm người, cá nhân, cá tính Phân tích đặc điểm nhân cách Trình bày kiểu loại cấu trúc nhân cách Phân tích yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách Tại nói giáo dục có vai trò chủ đạo việc hình thành phát triển nhân cách? Bài tập thực hành Hãy làm tập số 27, 28, 63, 64, 66 (trang 41, 42, 44, 45) sách “Bài tập thực hành tâm lí học” Trần Trọng Thủy chủ biên, NXBGD, 1990 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (1990) Thực trạnq kĩ giao tiếp sư phạm sinh viên, Thông tin Khoa học Giáo dục, số 20/1990 Hoàng Anh (1991) Vấn đề kĩ giao tiếp sư phạm sinh viên, Tạp chí KHGD, số Hoàng Anh (1992) Kĩ giao tiếp sư phạm - Luận án PTS, Hà Nội Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh (1995) Giao tiếp sư phạm, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Hoàng Anh (Chủ biên, 2004) Giáo trình Tâm lí học giao tiếp, NXB ĐHSP Hà Nội Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2005) 300 tình giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998) Tâm lí học nhân cách, số vấn đề lí luận, NXB Giáo dục, HN Bộ Giáo dục Đào tạo (2000) Giải thích thuật ngữ Tâm lí - Giáo dục học, Dự án Việt - Bỉ “Hỗ trợ học từ xa” Trần Hồng Cẩm - Cao Văn Đán - Lê Hải Yến biên soạn Bôgoxloxki v.v (Chủ biên, 1973) Tâm lí học đại cương (bản tiếng Nga), M, NXB Giáo dục 10 Bộ sách 10 vạn câu hỏi sao? Tâm lí học, sinh lí học, NXB Khoa học Kĩ thuật, 2000 11 Đỗ Thị Châu (1999) Nghiên cứu kĩ đọc hiểu tiếng Anh học sinh lớp (luận án Tiến sĩ) 12 Võ Thị Minh Chí (2004), Lịch sử Tâm lí học, NXB Giáo dục 13 Cục Tuyên huấn - Tổng cục Chính trị (1974) Tâm lí học, NXB Quân đội ND 14 Đavưdov (Chủ biên, 1983) Từ điển Tâm lí học (bản tiếng Nga) M, NXB Sư phạm 15 Vũ Dũng (2000) Từ điển Tâm lí học, NXB Khoa học Xã hội 16 Hồ Ngọc Đại (1984) Tâm lí học dạy học, NXB Giáo dục 17 Hồ Ngọc Đại (1985) Bài học gì?, NXB Giáo dục 18 Galperin P.Ia, Daporogiet A.v, Elconin D.B (1963) Những vấn đề hình thành tri thức kĩ cho học sinh phương pháp dạy học trường phô thông (bản tiếng Nga), "Những vấn đề tâm lí học", M 19 Galperin P.Ia (1968) Hình thành tri thức kĩ theo lí thuyết hình thành hành động trí tuệ qua giai đoạn (bản tiếng Nga), NXB MGU M 20 Gônobolin Ph.N (1973) Tâm lí học (bản tiếng Nga), M., NXB Giáo dục 21 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1989) Tâm lí học, tập 1, NXB Giáo dục 22 Phạm Minh Hạc (2005) Tuyển tập Tâm lí học, NXB Chính trị quốc gia 23 Guicov X.Ph (1979) Những sở tâm lí học việc nâng cao hiệu dạy học tiếng mẹ đẻ cho học sinh nhỏ tuổi (bản tiếng Nga), M., NXB Sư phạm 24 Kruteski B.A (1980) Tâm lí học (bản tiếng Nga), M., NXB Giáo dục 25 Lê Văn Hồng (Chủ biên, 1995) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục 26 Lêonchiev A.N (1980) Những vấn đề phát triển tâm lí, trường Sư phạm mẫu giáo TP HCM dịch 27 Lêonchiev A.N (1989) Hoạt động - ý thức - nhân cách, NXB Giáo dục 28 Lêonchiev A.N (2003) Một số công trình tâm lí học, Phạm Minh Hạc biên dịch giới thiệu, NXB Giáo dục 29 Lêonchiev A.N (1971) Những vấn đề tâm lí ngôn ngữ việc dạy tiếng Nga tiếng nước (bản tiếng Nga) M., NXB MGU 30 Lêonchiev A.N Hoạt động giao tiếp, dịch Viện KHGD 31 Licosa Xuban (1990) Nhận biết người qua hành vi, Hà Nội 32 Lomov B.Ph, Phạm trù giao tiếp hoạt động tâm lí học, dịch Viện KHGD 33 Lomov B.Ph (2000) Những vấn đề lí luận phương pháp luận tâm lí học, NXB ĐHQGHN 34 Lưu Xuân Mới (2000) Lí luận dạy học đại học, NXB Giáo dục 35 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên) (2000) Tâm lí học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên) (2005) Bộ câu hỏi ôn tập đánh giá kết học tập môn Tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP 37 Vũ Thị Nho (1999) Tâm lí học phát triển, NXB ĐHSPHN 38 Ogiegov X.T (1968) Từ điển tiếng Nga (bản tiếng Nga), M 39 Pêtrovxki A.V (1992) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm NXB Giáo dục, HN 40 Platônôv K.K (1963) Về tri thức, kĩ xảo kĩ (bản tiếng Nga), Trong tạp chí “Khoa học Xô viết”, số 11 41 Platônôv K.K, Golubev G.G (1967) Tâm lí học (bản tiếng Nga), M 42 Platônôv K.K.(2000) Tâm lí vui, tập 2, NXB Thanh niên 43 Nguyễn Ngọc Phú (2004) Lịch sử tâm lí học NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Kim Quý, Nguyễn Xuân Thức (2003) Tình tâm lí học, NXB Lao động 45 Phạm Minh Thảo (2000) Nghệ thuật ứng xử người Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 46 Nguyễn Thạc, Hoàng Anh (1991) Luyện giao tiếp sư phạm, NXB ĐHSPHN 47 Nguyễn Thạc (2003) Lí thuyết phương pháp nghiên cứu phát triển trẻ em, NXB ĐHSPHN 48 Tâm lí học Liên Xô NXB Tiến bộ, M., 1978 49 Đoàn Văn Thông (1990) Tìm hiểu bạn gái qua gương mặt hành vi, NXB Thông tin, Bình Định 50 Trần Trọng Thuỷ (Chủ biên, 1990) Bài tập thực hành tâm lí học, NXB Giáo dục 51 Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội, 1992 52 Viện Khoa học Giáo dục (1975) Tâm lí học, NXB Giáo dục 53 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (1995), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục 54 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2003), Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, HN 55 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1977), Chủ nghĩa Mác-Lênin Cơ sở phương pháp luận Tâm lí học MỤC LỤC Phần thứ nhất: PHẠM TRÙ HOẠT ĐỘNG TRONG TÂM LÍ HỌC Chương I Khái quát chung hoạt động I Sơ lược lịch sử đời phạm trù hoạt động Tâm lí học II Khái niệm hoạt động III Cấu trúc hoạt động IV Phân loại hoạt động Chương Hoạt động chủ đạo I Khái niệm hoạt động chủ đạo II Đặc điểm hoạt động chủ đạo III Sự thay đổi hoạt động chủ đạo IV Ý nghĩa, vai trò hoạt động chủ đạo V Ý nghĩa đời phạm trù hoạt động (lí thuyết hoạt động) Chương Các mức độ lĩnh hội hoạt động I Kĩ II Kĩ xảo III Thói quen IV Cơ sở sinh lí kĩ năng, kĩ xảo, thói quen mối quan hệ chúng hoạt động V Tầm quan trọng kĩ năng, kĩ xảo thói quen hoạt động nói chung hoạt động học tập học sinh nói riêng VI Quá trình hình thành kĩ năng, kĩ xảo thói quen VII Điều kiện hình thành kĩ năng, kĩ xảo thói quen có kết cao Chương Chú ý - điều kiện hoạt động có ý thức I Định nghĩa II Cơ sở sinh lý III Biểu ý IV Các thuộc tính ý V Các loại ý VI Giáo dục ý chống đãng trí VII Sự khác biệt cá nhân ý Thực hành Phần thứ hai: PHẠM TRÙ GIAO TIẾP TRONG TÂM LÍ HỌC Chương Khái quát chung giao tiếp I Khái niệm giao tiếp II Các giai đoạn giao tiếp Chương Các hình thức giao tiếp phương tiện giao tiếp I Các hình thức (loại) giao tiếp II Các phương thức giao tiếp Chương Các nhóm kĩ giao tiếp I Nhóm kĩ định hướng II Nhóm kĩ định vị III Nhóm kĩ điều chỉnh, điều khiển Thực hành Phần thứ ba: PHẠM TRÙ NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÍ HỌC Chương Khái niệm chung nhân cách I Các quan niệm khác nhân cách II Khái niệm nhân cách III Các đặc điểm nhân cách Chương Cấu trúc nhân cách I Quan điểm Tâm lí học Liên Xô II Quan điểm Tâm lí học phương Tây III Quan điểm Tâm lí học Việt Nam cấu trúc nhân cách IV Các kiểu nhân cách Chương 10 Con đường hình thành phát triển nhân cách I Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách II Các đường hình thành nhân cách Chương 11 Các mối quan hệ liên nhân cách I Khái niệm quan hệ liên nhân cách II Phân loại quan hệ liên nhân cách III Sự phát triển quan hệ liên nhân cách Thực hành Tài liệu tham khảo -// HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP NHÂN CÁCH HOÀNG ANH (Chủ biên) ĐỖ THỊ CHÂU - NGUYỄN THẠC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập LÊ A Người nhận xét: PGS TS VŨ DŨNG - PGS TS NGUYỄN HUY TÚ Biên tập nội dung: ĐẶNG MINH THUÝ Kĩ thuật vi tính: NGUYỄN MINH NGỌC Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG In 1.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm Trung tâm NC&SX Học liệu - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đăng kí KHXB số: 30-2007/CXB/152-120/ĐHSP ngày 4/01/2007 In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2007

Ngày đăng: 10/04/2017, 13:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000). Giải thích thuật ngữ Tâm lí - Giáo dục học, Dự án Việt - Bỉ “Hỗ trợ học từ xa” do Trần Hồng Cẩm - Cao Văn Đán - Lê Hải Yến biên soạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ học từ xa
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2000
40. Platônôv K.K. (1963). Về tri thức, kĩ xảo và kĩ năng (bản tiếng Nga), Trong tạp chí “Khoa học Xô viết”, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học Xô viết
Tác giả: Platônôv K.K
Năm: 1963
1. Hoàng Anh (1990). Thực trạnq kĩ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, Thông tin Khoa học Giáo dục, số 20/1990 Khác
2. Hoàng Anh (1991). Vấn đề kĩ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, Tạp chí KHGD, số 2 Khác
3. Hoàng Anh (1992). Kĩ năng giao tiếp sư phạm - Luận án PTS, Hà Nội Khác
4. Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh (1995). Giao tiếp sư phạm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Khác
5. Hoàng Anh (Chủ biên, 2004). Giáo trình Tâm lí học giao tiếp, NXB ĐHSP Hà Nội Khác
6. Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2005). 300 tình huống giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Ngọc Bích (1998). Tâm lí học nhân cách, một số vấn đề lí luận, NXB Giáo dục, HN Khác
9. Bôgoxloxki v.v (Chủ biên, 1973). Tâm lí học đại cương (bản tiếng Nga), M, NXB Giáo dục Khác
10. Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao? Tâm lí học, sinh lí học, NXB Khoa học và Kĩ thuật, 2000 Khác
11. Đỗ Thị Châu (1999). Nghiên cứu kĩ năng đọc hiểu tiếng Anh của học sinh lớp 6 (luận án Tiến sĩ) Khác
12. Võ Thị Minh Chí (2004), Lịch sử Tâm lí học, NXB Giáo dục Khác
13. Cục Tuyên huấn - Tổng cục Chính trị (1974). Tâm lí học, NXB Quân đội ND Khác
14. Đavưdov (Chủ biên, 1983). Từ điển Tâm lí học (bản tiếng Nga). M, NXB Sư phạm Khác
15. Vũ Dũng (2000). Từ điển Tâm lí học, NXB Khoa học Xã hội Khác
16. Hồ Ngọc Đại (1984). Tâm lí học dạy học, NXB Giáo dục Khác
17. Hồ Ngọc Đại (1985). Bài học là gì?, NXB Giáo dục Khác
19. Galperin P.Ia (1968). Hình thành tri thức và kĩ năng theo lí thuyết hình thành hành động trí tuệ qua từng giai đoạn (bản tiếng Nga), NXB MGU.M Khác
20. Gônobolin Ph.N (1973). Tâm lí học (bản tiếng Nga), M., NXB Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w