1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SLIDE TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI VÀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

39 126 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 6,35 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Chuyên đề: “TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI VÀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ” CHƯƠNG TRÌNH: BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN MẦM NON NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI NĂM 2019 Mục Tiêu: Kiến thức Kĩ Thái độ Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mĩ CHƯƠNG TRÌNH: BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN MẦM NON NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI NĂM 2019 NỘI DUNG CHI TIẾT Phần I Thực trạng việc TCHĐGD thẩm mỹ sở GDMN Ưu điểm Khó khăn, hạn chế tồn tổ chức hoạt động GD lĩnh vực thẩm mỹ Phần II: Định hướng đổi TCHĐ giáo dục lĩnh vực PTTM Định hướng phát triển chương trình lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ Định hướng đổi tổ chức hoạt động giáo dục Phần I: Thực trạng tổ chức hoạt động thẩm mỹ sở GDMN Ưu điểm: - Sáng tạo thiết kế phòng chức năng, khu vực, sân vườn thành không gian nghệ thuật đẹp hấp dẫn trẻ, có treo ảnh nhạc sĩ tiếng - Một số CBQL & GV nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mỹ, tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mỹ đạt hiệu - Nhiều nhà trường phát triển chương trình giáo dục, bổ sung nội dung GD, đổi phương pháp dạy học, tăng cường sử dụng đa dạng nguyên vật liệu, tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm áp dụng phương pháp tiên tiến, đưa loại hình nghệ thuật đại vào dạy trẻ - Nhiều trường mầm non tổ chức tốt công tác bồi dưỡng GV, phối hợp với PHHS, xã hội hóa tổ chức chương trình, HĐ, trị chơi cho trẻ Khó khăn, hạn chế: - CBQL, GV: chưa thực nghiên cứu để hiểu tinh thần đổi “học qua chơi đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục” tự học tập, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ - Các hoạt động cịn dập khn cố định, chưa mạnh dạn thay đổi sáng tạo nội dung, phương pháp, hình thức, tiến trình tổ chức HĐ - CBQL, GV chưa có đầu tư quan tâm tạo khơng gian nghệ thuật cho trẻ, chưa thực quan tâm đến cảm xúc, hứng thú trẻ - Một số CBQL, GV hạn chế kiến thức, kỹ âm nhạc chưa chịu khó tự học nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ - Tiếp cận sáng tác âm nhạc cho lứa tuổi mầm non hạn chế Phần II: Định hướng đổi TCHĐ giáo dục lĩnh vực PTTM Định hướng phát triển chương trình lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ: - Đảm bảo mục tiêu môn học Từ đơn giản đến phức tạp Đảm bảo tính lơgic - Phù hợp lực theo độ tuổi, nhu cầu, mong muốn đứa trẻ - Từ chung đến riêng (đặc điểm văn hóa vùng miền, địa phương) - Tính đại (cập nhật) hữu ích, nội dung giáo dục vừa giữ giá trị nghệ thuật tạo hình truyền thống đồng thời tiếp cận xu hướng tạo hình đại đa dạng thể loại, phù hợp với độ tuổi VD: Tạo hình: (Vẽ, Nặn, Xé, Cắt dán, Trang trí, In dập, tranh Đơng Hồ, tranh Trừu tượng ) chất liệu tạo hình: Bút màu, bút sáp, phấn màu, màu nước, màu bột, sơn dầu Định hướng đổi tổ chức hoạt động giáo dục: - Giáo viên cần có khả quan sát, đánh giá để đáp ứng: + Khả trẻ nào? + Mục tiêu phải lượng hóa được, quan sát, đánh giá vào cuối học + Trẻ cần muốn biết gì? (kiến thức, kỹ năng) + Trẻ cần học chơi thông qua hoạt động sinh động, vui vẻ + Các kết mong đợi có đạt khơng? - Tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ dựa cách học hứng thú nhận thức trẻ Đảm bảo nguyên tắc giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”, đứa trẻ khác biệt, chúng khác mức độ tiếp thu kiến thức mức độ hình thành kỹ năng, không nên ép trẻ làm việc cấp độ cao khả trẻ, không nên so sánh trẻ với trẻ khác - Trẻ mầm non học chơi, học giác quan, thử nghiệm, thực hành, tương tác, chia sẻ kinh nghiệm, tư suy luận Trẻ thích khám phá điều lạ xung quanh, trẻ hứng thú với kinh nghiệm tạo hình, âm nhạc, đóng kịch múa, hoạt động giúp trẻ có khả biểu cảm, sáng tạo tưởng tượng - Sự sáng tạo trẻ phát triển tốt môi trường học tập phong phú mà hỗ trợ giáo viên có khả định hướng, quan sát, biết đáp ứng khuyến khích trẻ độc lập, sáng tạo - Giáo viên cung cấp nguồn nguyên liệu phương tiện khác cho trẻ thử nghiệm tự bộc lộ thân - Giáo viên đánh giá cao ý tưởng trẻ không nên mong đợi trẻ copy lại tranh, điệu múa hay mẫu hình từ người khác Giáo viên giao tiếp với trẻ hỗ trợ trẻ việc thể khả sáng tạo CHƯƠNG TRÌNH: BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN MẦM NON NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI NĂM 2019 ĐỔI MỚI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC 3.1 Tên gọi 3.2 Mục tiêu 3.3 Tổ chức HĐÂN học, học 3.4 Phương pháp dạy CHƯƠNG TRÌNH: BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN MẦM NON NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI NĂM 2019 3.1 Tên gọi Nhà trẻ: Hoạt động Âm nhạc Mẫu giáo: Hoạt động Âm nhạc - Trong trình dạy loại hát này: - Khi sửa sai, cần sửa trọn vẹn câu hát, không nhắc lại lỗi sai - Dạy trẻ thể sắc thái tình cảm hát - Dạy trẻ hát nâng cao, hát nối tiếp, hát đối, hát nhanh, hát chậm…Hát theo tiết tấu, theo sắc thái, hát kết hợp vận động theo ý thích trẻ - Sử dụng hệ thống câu hỏi để khơi gợi cảm xúc trẻ: Cần rõ ràng, cụ thể, khơng mang tính trừu tượng: + Cháu cảm thấy hát vui hay buồn nhanh hay chậm có sơi động hay thiết tha tình cảm? + Bài hát nói ai, gì…? + Cháu có cảm nhận (cảm xúc) hát (giai điệu)? Vì cháu lại có cảm nhận vậy? + Cháu nghĩ tác giả muốn nói qua hát (tác phẩm âm nhạc) này? - Sử dụng hình ảnh từ video clip để việc truyền tải thêm sinh động - Lồng ghép âm nhạc kịch dành cho thiếu nhi - Trong hội hoạ âm nhạc giúp phác hoạ rõ nét vật việc cụ thể qua tranh vẽ thời gian, không gian - Để tiếp cận tốt học cho trẻ nghe ca khúc 3-5 lần để trẻ nhận biết nhịp độ ca khúc (tempo).  - Tiếp theo đặt số câu hỏi liên quan đến nội dung tồn hát (nội dung nói gì? Con vật hay ai? đâu?) - Đi sâu vào nội dung câu hát hỏi lại trẻ hát có để trẻ nhớ giai điệu rõ nét vật việc nêu câu hát - Có thể hướng dẫn trẻ vẽ nên hình ảnh cảm nhạc từ hát nghe lựa chọn màu sắc phù hợp - Với hát thuộc dòng nhạc hiphop lại đòi hỏi việc vận động nhiều từ động tác vũ đạo đơn giản nhún theo nhịp chọn ca khúc có phần Rap phù hợp (đa phần ca khúc có màu sắc Hiphop kèm phần Rap) * Với giáo viên có khả sử dụng đàn: Trước dạy hát GV sử dụng đàn cho trẻ khởi động giọng hình thức đọc tên nốt nhạc theo gam Đô trưởng (đồ, rê, mi, fa, sol, la, si, đố) GV hướng dẫn trẻ số kỹ như: Tư hát, cách lấy hơi, hình, phát âm đúng, tự nhiên * Với giáo viên giọng hát không tốt (hát sai nhạc) linh hoạt tăng cường sử dụng phương tiện có chất lượng cho trẻ nghe, nhìn tiếp xúc với tác phẩm âm nhạc cách tốt nhất, hiệu nhất, khơng bắt buộc giáo viên phải hát mẫu cho trẻ nghe CHƯƠNG TRÌNH: BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN MẦM NON NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI NĂM 2019 Dạy nghe nhạc, nghe hát: * Hình thức: GV chọn tác phẩm, hát mới, thể loại khác phù hợp với lứa tuổi cho trẻ nghe, làm quen, cảm nhận nêu cảm xúc cách diễn tả lời, vẽ lại theo tưởng tượng thân như: Hát ru, nhạc giao hưởng, nhạc kịch, luyện tai nghe cao độ, giai điệu, hòa âm, tiết tấu, nhịp điệu, nhạc cụ dàn nhạc giao hưởng nhạc cụ dân tộc, làm quen nhạc sĩ tiếng giới, nghe xem tác phẩm tiếng, cách sử dụng hòa tấu nhạc cụ đơn giản… VD: Các hát thường dùng cho trẻ nghe: Hát ru (Johan Bram), Khát vọng mùa xuân (Mozart), Trích đoạn giao hưởng mùa (Vivandi)… - Tổ chức số trò chơi với mục đích củng cố kiến thức, kỹ âm nhạc cho trẻ cao độ, trường độ, tiết tấu, nhạc cụ * Phương pháp - Nghe trực tiếp - Nghe qua phương tiện - Đài, băng đĩa - Đàn organ, nhạc cụ dân tộc - Video, vi tính * Cách tiến hành - Tùy thuộc vào độ tuổi để áp dụng phương pháp nghe trực tiếp nghe qua phương tiện cách linh hoạt, đan xen lẫn để phát huy tối đa khả nghe trẻ Cách tiến hành gồm bước: Bước 1: Chuẩn bị cho trẻ nghe Bước 2: Hát cho trẻ nghe Bước 3: Củng cố ấn tượng, ghi nhớ tác phẩm * Lưu ý: Đối với độ tuổi nhà trẻ, chủ yếu áp dụng phương pháp nghe trực tiếp Dạy vận động: * Hình thức: Đổi hình thức vận động, ngồi vỡ tay theo tiết tấu, nhịp, phách, trẻ khuyến khích phản ứng với nhịp điệu, giai điệu âm qua vận động sáng tạo: nhảy, khiêu vũ, dân vũ, động tác thể dục phù hợp, chuyển động thể theo giai điệu nhạc… - Vỗ tay, gõ đệm, nhún nhảy, lắc lư, đong đưa, nhún ký, dậm chân theo tiết tấu VD: Các hát thường dùng để đọc rap vỗ tay theo tiết tấu gồm: Cua cò, bé heo xinh trịn, ếch con, anh tí sún… Dạy vỗ tay theo tiết tấu - Dạy trẻ vỗ tay theo cô (khơng phân tích cách vỗ tay thơ) - Khi trẻ biết vỗ tay, cần đan xen hình thức tổ, nhóm để động viên trẻ tự vỗ tay Khi trẻ vỗ tay thành thạo, cho trẻ kết hợp với dụng cụ gõ đệm - Ngoài hình thức vỗ tay, gõ đệm, cho trẻ kết hợp nhún nhảy, lắc lư, đung đưa, nhún ký,… theo tiết tấu học Dạy vận động minh họa múa * Lưu ý: - Hai hình thức vận động minh họa múa có điểm chung dựa vào giai điệu, lời ca để xây dựng động tác cho phù hợp - Hai hình thức khác chỗ: + Đối với hình thức vận động minh họa: mô động tác theo giai điệu, lời ca + Đối với hình thức múa: sử dụng động tác múa có phối hợp tay, chân, thân, nét mặt cách biểu cảm - Cách tiến hành: Trước tổ chức hình thức dạy vận động theo nhạc, cần cho trẻ nghe hát lại hát khuyến khích trẻ nói lên cảm nhận nhịp điệu âm nhạc cho trẻ chọn lựa hình thức vận động Sau đó, hướng dẫn trẻ vận động: - Làm mẫu - Giới thiệu tên hình thức vận động -Tập vận động Dạy vận động minh họa múa Cách 1: Cô bật nhạc cho trẻ nghe, trẻ vận động theo ý thích trẻ Cơ quan sát, chọn động tác phù hợp để tạo thành vận động minh họa hồn chỉnh Cơ vận động lại cho lớp xem hướng dẫn.(các đối tượng) - Đội hình: Căn vào động tác để xây dựng đội hình - Khi hướng dẫn tập, khơng phân tích động tác thơ - Cách dạy vận động minh họa sau: + Cô tập cho trẻ vận động cô từ đầu đến hết hát (số lần tập tùy thuộc vào mức độ vận động trẻ) Trong trình tập, động tác trẻ vận động chưa nhịp nhàng phải sửa sai - Khi trẻ biết vận động cơ, đan xen hình thức tổ, nhóm, kết hợp cho trẻ nghe nhạc để vận động Cách 2: Cơ chia nhóm, cho trẻ nghe nhạc, trẻ bàn bạc thống với theo tổ theo nhóm động tác khác (cuối MGN, MGL) - Trẻ luyện tập theo nhóm, quan sát, bao qt, nhắc nhở, hướng dẫn nhóm chưa làm - Cơ tổ chức cho nhóm lên biểu diễn, nhóm nhận xét lẫn Trò chơi âm nhạc * Mục đích: Tổ chức số trị chơi với mục đích củng cố kiến thức, kỹ âm nhạc cho trẻ cao độ, trường độ, tiết tấu, nhạc cụ * Nội dung trị chơi - Đốn tên hát: Nghe giai điệu đoán tên hát, nghe tiết tấu đoán tên hát, nghe lời ca đoán tên hát - Làm quen với nhạc cụ âm nhạc: Nghe âm đốn tên nhạc cụ, nhìn nhạc cụ, đốn tên mơ cách chơi nhạc cụ - Các trò chơi theo tiết tấu: Chuyền dây, chuyền sỏi, tai tinh, nổ bỏng ngô… - Nghe nội dung hát đoán tên hát - Nghe hát đặt tên hát - Nghe giai điệu đặt lời hát (5 tuổi) - Nghe âm đoán tên nhạc cụ - Nhìn nhạc cụ, đốn tên mơ cách chơi nhạc cụ - Nhìn nhạc cụ để diễn tả âm cách chơi nhạc cụ Cách chơi - Giới thiệu tên trị chơi - Giới thiệu luật chơi, cách chơi - Chơi mẫu (Đối với trị chơi khó) - Cho trẻ chơi (từ số lượng đến nhiều) - Trẻ tự tổ chức trị chơi hướng dẫn theo cách riêng Trị chơi “Vũ điệu với báo” Trị chơi “Đồn kết vui nhộn” * Tiếp cận trò chơi âm nhạc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Cho trẻ quan sát video trò chơi - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Gợi mở cho trẻ đặt tên trò chơi - Chơi trẻ - Cho trẻ chơi (từ số lượng đến nhiều) * Ngồi GV tiếp cận, ứng dụng phương pháp giáo dục tiên tiến Steiner…) tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ - Những trị chơi ngồi trời thơng qua hát, thơ hay trò chơi vận động nên áp dụng cách rộng rãi nhằm phát triển khả ngơn ngữ trẻ- cách giúp trẻ nhớ nhanh hoạt động hình ảnh phong phú không gian mở - Bằng phương pháp cách tiếp cận cách tự nhiên, GV nhấn mạnh đặt tầm quan trọng vào ba yếu tố trẻ: Suy nghĩ, cảm xúc ý chí * Một số địa tham khảo: https://www.kidactivities.net/music-games-for-the-classroom/ https://www.momjunction.com/articles/music-games-activities-for-kids_00387016 http://redtri.com/the-best-music-learning-games-for-kids/ Phương tiện đồ dùng học liệu * Phương tiện, đồ dùng, học liệu lớp: - Đồ dùng nhà trường trang bị: Nhạc cụ (đàn organ, đàn piano), dụng cụ âm nhạc (mõ, phách tre, trống ) băng đĩa (cô hát trẻ nghe, nhạc không lời, nhạc hát ru, hát dành cho trẻ mầm non theo chủ đề), âm ly, loa đài… - Đồ dùng đồ chơi tự tạo: Trang phục biểu diễn, dụng cụ âm nhạc - Nếu lớp rộng thiết kế sân khấu di động * Phương tiện, đồ dùng, học liệu phòng chức âm nhạc - Hệ thống thiết bị âm thanh, hình ảnh (loa đài, tivi, đầu đĩa) - Gương, gióng múa - Nhạc cụ, dụng cụ âm nhạc: Piano, organ, acoocdeon, ghitar, đồ dùng đồ chơi cho trẻ như: nhạc cụ gỗ, lắc, đồ dùng trang phục múa, đồ chơi âm nhạc - Tranh ảnh có nội dung giáo dục âm nhạc - Trang phục biểu diễn - Thảm trải sàn - Sân khấu - Một số tư liệu băng, đĩa, video thể loại âm nhạc (dân gian, cổ điển, đại), tác phẩm âm nhạc, nhạc sĩ tiếng nước quốc tế phù hợp với trẻ Nguồn cung cấp tư liêu: - Các loại dụng cụ âm nhạc (có sẵn, tự tạo) đảm bảo yêu cầu chất lượng âm Thank You! ... chức hoạt động GD lĩnh vực thẩm mỹ Phần II: Định hướng đổi TCHĐ giáo dục lĩnh vực PTTM Định hướng phát triển chương trình lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ Định hướng đổi tổ chức hoạt động giáo dục Phần... phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mỹ, tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mỹ đạt hiệu - Nhiều nhà trường phát triển chương trình giáo dục, bổ sung nội dung GD, đổi phương pháp dạy học, tăng... CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN MẦM NON NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI NĂM 2019 Mục Tiêu: Kiến thức Kĩ Thái độ Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mĩ

Ngày đăng: 05/08/2020, 10:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

“TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI VÀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC - SLIDE TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI VÀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
“TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI VÀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC (Trang 1)
- Hình thàn hở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực - SLIDE TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI VÀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Hình th àn hở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực (Trang 11)
- Giáo viên cần đổi mới, đa dạng hóa hình thức tổ chức các hoạt - SLIDE TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI VÀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
i áo viên cần đổi mới, đa dạng hóa hình thức tổ chức các hoạt (Trang 20)
- Mỗi bài hát, giáo viên chuẩn bị một hình thức giới thiệu hoặc một - SLIDE TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI VÀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
i bài hát, giáo viên chuẩn bị một hình thức giới thiệu hoặc một (Trang 21)
* Hình thức: Để đa dạng các cách hát khác nhau, trẻ còn được tiếp cận, thực hành các cách hát khác như: hát đệm, hát bè, lĩnh xướng, đọc rap,  hợp xướng.....Có thể nói và hát với giọng cao/thấp, to/nhỏ, nhanh/chậm  hoặc Hát một bài hát và đề nghị trẻ đi n - SLIDE TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI VÀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Hình th ức: Để đa dạng các cách hát khác nhau, trẻ còn được tiếp cận, thực hành các cách hát khác như: hát đệm, hát bè, lĩnh xướng, đọc rap, hợp xướng.....Có thể nói và hát với giọng cao/thấp, to/nhỏ, nhanh/chậm hoặc Hát một bài hát và đề nghị trẻ đi n (Trang 23)
- Sử dụng hình ảnh từ các video clip để việc truyền tải thêm sinh động. - Lồng ghép âm nhạc trong các vở kịch dành cho thiếu nhi - SLIDE TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI VÀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
d ụng hình ảnh từ các video clip để việc truyền tải thêm sinh động. - Lồng ghép âm nhạc trong các vở kịch dành cho thiếu nhi (Trang 26)
* Hình thức: GV có thể chọn các tác phẩm, bài hát mới, thể loại khác nhau  phù  hợp  với  lứa  tuổi  cho  trẻ  nghe,  làm  quen,  cảm  nhận  và  nêu  cảm xúc của mình bằng cách diễn tả bằng lời, vẽ lại theo tưởng tượng  của bản thân như: Hát ru, nhạc giao - SLIDE TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI VÀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Hình th ức: GV có thể chọn các tác phẩm, bài hát mới, thể loại khác nhau phù hợp với lứa tuổi cho trẻ nghe, làm quen, cảm nhận và nêu cảm xúc của mình bằng cách diễn tả bằng lời, vẽ lại theo tưởng tượng của bản thân như: Hát ru, nhạc giao (Trang 28)
* Hình thức: Đổi mới hình thức vận động, ngoài vỗ tay theo tiết tấu, nhịp, phách, trẻ được khuyến khích phản ứng với nhịp điệu, giai điệu  âm thanh qua vận động sáng tạo: nhảy, khiêu vũ, dân vũ, động tác thể  dục phù hợp, chuyển động cơ thể theo giai điệ - SLIDE TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI VÀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Hình th ức: Đổi mới hình thức vận động, ngoài vỗ tay theo tiết tấu, nhịp, phách, trẻ được khuyến khích phản ứng với nhịp điệu, giai điệu âm thanh qua vận động sáng tạo: nhảy, khiêu vũ, dân vũ, động tác thể dục phù hợp, chuyển động cơ thể theo giai điệ (Trang 30)
- Hai hình thức vận động minh họa và múa có điểm chung là đều dựa vào giai điệu, lời ca để xây dựng động tác sao cho phù hợp - SLIDE TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI VÀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
ai hình thức vận động minh họa và múa có điểm chung là đều dựa vào giai điệu, lời ca để xây dựng động tác sao cho phù hợp (Trang 32)
- Đội hình: Căn cứ vào động tác để xây dựng đội hình. - Khi hướng dẫn tập, không phân tích động tác thô - Cách dạy vận động minh họa như sau: - SLIDE TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI VÀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
i hình: Căn cứ vào động tác để xây dựng đội hình. - Khi hướng dẫn tập, không phân tích động tác thô - Cách dạy vận động minh họa như sau: (Trang 33)
- Hệ thống thiết bị âm thanh, hình ảnh (loa đài, tivi, đầu đĩa) - Gương, gióng múa - SLIDE TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI VÀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
th ống thiết bị âm thanh, hình ảnh (loa đài, tivi, đầu đĩa) - Gương, gióng múa (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w