25 đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 10 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

110 1.8K 4
25 đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 10 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 10 VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG - BG Thời gian làm 180 phút ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề có 01 trang, gồm 02 câu) Câu (8.0 điểm) Quan điểm anh/chị việc đài truyền hình Việt Nam tổ chức nhiều Gameshow truyền hình (trị chơi truyền hình) nay? Câu (12.0 điểm) Vẻ đẹp ngơn ngữ thơ vẻ đẹp hình thức nghệ thuật hình thức nghệ thuật đẹp nhà thơ sáng tạo để chuyển tải nội dung tư tưởng sâu sắc Trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến chứng minh tác phẩm thi hào dân tộc Nguyễn Du ………………………………Hết……………………………… Người đề: Phạm Thị Thanh Bình Số điện thoại: 0912.310.870 TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) CÂU Câu Ý a (8.0 điểm) b c d ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MƠN NGỮ VĂN KHỐI 10 NỘI DUNG CHÍNH CẦN ĐẠT ĐIỂM Gameshow truyền hình (trị chơi truyền hình) gì? Là dạng hoạt động văn hóa, giải trí hình thành sau truyền hình trở thành phương tiện truyền thơng đại chúng Trị chơi truyền hình gồm nhiều loại trị chơi trí tuệ, trị chơi vận động, trị chơi giải trí, trị chơi mạo hiểm, tất có đặc điểm chung hình thành, tồn phát triển nhờ sức mạnh thu hút truyền hình Những Gameshow thực truyền hình nay: - Phần lớn Gameshow thi âm nhạc: Sao mai điểm hẹn, Vietnam Ido (Thần tượng Việt Nam), The Voice (Giọng hát Việt), The Remix (Hòa âm ánh sáng),… - Những Gameshow phiên nhí: Đồ rê mí, Giọng hát Việt nhí, Bước nhảy hồn vũ nhí, Gương mặt thân quen nhí,… - Các Gameshow giải trí có tính chất hài hước gây cười: Ơn giời! Cậu rồi, Vui vui, Thách thức danh hài,… - Ngoài cịn có thi nhiều lĩnh vực khác: + Nhảy: Vũ điệu đam mê, Thử thách bước nhảy, Âm nhạc bước nhảy,… + Người mẫu: Vietnam’s Next Top Model + Thiết kế thời trang: Prject Runway + Đầu bếp: Master Chej Việt Tác dụng Gameshow truyền hình: - Đời sống tinh thần người dân trở nên phong phú, giàu có - Nâng cao nhận thức, hiểu biết phương diện sống - Mang lại hiệu giải trí, giảm bớt căng thẳng điều kiện sống nhiều áp lực - Đáp ứng nhu cầu nghe nhìn tất đối tượng xem truyền hình Những hạn chế Gameshow truyền hình nay: - Những chương trình truyền hình thực tế, phần lớn xây dựng theo kịch bản, mơ hình có sẵn, mua quyền nước Nhưng đến áp dụng vào Việt Nam có độ chênh đặc trưng văn hóa Những chương trình thực mơi trường văn hóa cịn nhiều điều chưa chuẩn mực, chí hỗn loạn, nên yếu tố tiêu cực có 0.5 1.0 2.0 3.0 d e hội phát triển mạnh mẽ, kích thích giá trị tầm thường, nhu cầu tầm thường tầm nhìn hạn hẹp - Số lượng Gameshow tăng chất lượng không tăng, chí giảm sút khơng tìm kiếm tài năng… nhiều chương trình nhanh chóng bị “bỏ rơi”, khơng tạo sức hút - Đưa vào nhiều chương trình khơng kiểm duyệt cẩn thận dẫn đến phản cảm, xúc: người chơi ăn mặc hở hang, trẻ em giả gái, trẻ em hát người lớn, giám khảo nhận xét thô thiển, MC mắc lỗi liên tục,… - Nhiều để “lôi kéo” người xem, nhà sản xuất cịn cố tình tạo scandal, sử dụng chiêu trò,… Việc cần làm nhà sản xuất chương trình trị chơi truyền hình: Với niềm tin tưởng người dân truyền hình thống, chuẩn mực, kênh truyền hình Quốc gia Vì nhà sản xuất nên ý: - Lựa chọn chương trình phù hợp với thẩm mĩ, văn hóa người Việt Có thể mua quyền chương trình nước cần điều chỉnh mức độ cho phép nên lựa chọn hợp lí Sáng tạo phiên thật Việt, sáng tạo chương trình riêng mình, từ lơi khán giả tính nhân văn giá trị nghệ thuật - Xây dựng chương trình truyền hình thực tế tổng hòa yếu tố bản: văn hóa tổ chức chương trình, văn hóa giám khảo văn hóa thí sinh - Khi phát sóng phải có đơn vị kiểm duyệt để đảm bảo nội dung hình thức - Khơng số người sử dụng chương trình trị chơi truyền hình để tạo hội đánh bóng tên tuổi… - Cần tơn trọng khán giả xem truyền hình chương trình chất lượng, có tính giáo dục, nhân văn, thẩm mĩ,… để tạo niềm tin cho họ Liên hệ thân: - Lựa chọn chương trình phù hợp để tăng cường nhận thức, hiểu biết xã hội - Phải biết hạn chế điều tiết không dành q nhiều thời gian cho chương trình khơng có hiệu giáo dục, thẩm mĩ cao Biểu điểm: - Điểm 7- 8: Viết kiểu nghị luận xã hội; trình bày đầy đủ nội dung nêu cách sâu sắc, thuyết phục; văn phong chuẩn xác, biểu cảm; mắc vài lỗi nhỏ tả dùng từ - Điểm 5- 6: Viết kiểu nghị luận xã hội; trình bày hầu nêu, chưa sâu sắc; mắc số lỗi nhỏ diễn đạt 1.0 0.5 tả - Điểm 3- 4: Bài viết tỏ hiểu chưa thật thấu đáo vấn đề, trình bày khoảng nửa yêu cầu kiến thức; mắc lỗi diễn đạt tả - Điểm 1- 2: Bài viết tỏ chưa hiểu rõ vấn đề, lúng túng cách giải quyết, mắc nhiều lỗi diễn đạt tả - Điểm 0: Bài viết lạc đề, hiểu sai vấn đề không viết Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận Câu (12.0 điểm) a b Giải thích ý kiến: - Vẻ đẹp ngơn ngữ thơ: Hình tượng văn học hình tượng ngơn ngữ M.Gorki nói: “Ngơn ngữ yếu tốt thứ văn học” Nhà thơ Trần Dần gọi nhà thơ “phu chữ” Trong kho tàng ngơn ngữ vơ phong phú tồn dân, nhà thơ lựa chọn từ ngữ cần thiết để đưa vào tác phẩm Đó trình khổ luyện, tìm tịi, tích lũy vốn sống có chữ “thần” để “lóe sáng” câu thơ, làm cho thơ “nổi gió”, “cất cánh” Nhà thơ Nga Maiacopxki viết: Phải phí tổn ngàn cân quặng chữ Mới thu chữ mà Những chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài Do vậy, ngôn ngữ thơ thứ ngơn ngữ xác, giàu hình tượng biểu cảm Các yếu tố hịa quện vào tạo nên hình tượng thơ lung linh, đa nghĩa mang tính thẩm mỹ Đó thứ ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm góp phần tạo nên tính họa, tính nhạc thơ Nó biến hóa qua nhiều sắc thái ảo thực bất ngờ, thú vị - Vẻ đẹp ngơn ngữ thơ vẻ đẹp hình thức nghệ thuật: Ngơn ngữ thơ tồn hình thức nghệ thuật biểu đạt: nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố thanh, vần, dấu câu,… - Nội dung tư tưởng: Tư tưởng linh hồn, hạt nhân tác phẩm, kết tinh cảm nhận, suy nghĩ đời Bàn luận ý kiến: - Nội dung tác phẩm văn học tồn hình thức qua hình thức tác phẩm Đó cấu tạo gồm nhiều yếu tố phụ thuộc lẫn phụ thuộc vào nội dung tác phẩm Văn ngôn từ yếu tố thứ hình thức tác phẩm có hai chức năng: vẽ tranh đời sống biểu thái độ, nhìn chủ thể lời nói phương tiện ngôn ngữ - Trong tác phẩm văn học hình thức nghệ thuật kênh truyền đạt nội dung nó, phương tiện cấu tạo nội dung làm cho có mặt độc đáo Do đó, tìm hiểu hình thức điều kiện thiếu để hiểu nội dung Bỏ qua hình thức bỏ qua tính chỉnh thể 0.5 2.0 2.0 có nguy hiểu lệch nội dung tác phẩm, biến thành “tương đương xã hội học” Về mặt triết học, nội dung ln định hình thức, hình thức phù hợp nội dung - Trong văn học, hình thức văn hình tượng tổ chức mang tính kí hiệu, biểu đạt, nội dung biểu đạt, tức ý nghĩa Do yếu tố nội dung tác phẩm, đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng, tính cách, thực chất lớp ý nghĩa biểu đạt, người đọc cảm nhận khái quát nên Do nội dung tác phẩm không đứng yên, bất biến, mà mở rộng, đào sâu trình tiếp nhận, làm cho tác phẩm văn học tồn trình c Chứng minh ý kiến: 6.0 Học sinh dựa tác phẩm học đại thi hào Nguyễn Du để chứng minh cho ý kiến đề Có thể lựa chọn tác phẩm: Đọc Tiểu Thanh kí, Truyện Kiều,… - Thứ nhất: Trên văn ngôn từ làm rõ thành công Nguyễn Du cách sử dụng ngôn ngữ (kể Hán Nâm, xoáy sâu vào Nơm) - Thứ hai: Trong q trình khai thác tài sử dụng ngôn từ Nguyễn Du đồng thời nhận tư tưởng sâu sắc nhà thơ thể lớp ngơn từ d Mở rộng, nâng cao vấn đề: 1.0 - Chỉ sống sâu sắc với đời, có ý thức trách nhiệm với nhân sinh, thời phát nội dung nghệ thuật có tầm cỡ Và đồng thời phải có tài nghệ thuật, tu dưỡng văn hoá, sáng tạo tác phẩm có hình thức nghệ thuật hoàn mĩ - Ý kiến khẳng định việc làm nên vẻ đẹp tác phẩm văn học ngôn ngữ ngôn ngữ đẹp nhà thơ sáng tạo để chuyển tải nội dung tư tưởng sâu sắc hoàn toàn đắn, phù hợp với chất tác phẩm văn học Đánh giá tổng kết vấn đề bàn luận Biểu điểm: - Điểm 11 - 12: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, viết sâu sắc, độc đáo; diễn đạt lưu loát, câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc; mắc vài lỗi nhỏ tả dùng từ - Điểm - 10: Bài viết có nội dung tương đối đầy đủ (có thể cịn thiếu vài ý nhỏ); bố cục rõ ràng; diễn đạt trôi chảy, câu văn có hình ảnh, cảm xúc Mắc số lỗi nhỏ tả, dùng từ, viết câu - Điểm - 8: Bài viết đáp ứng khoảng 2/3 nội dung đáp án Văn chưa hay rõ ý Mắc số lỗi tả, dùng từ, viết 0.5 câu - Điểm - 6: Bài viết đáp ứng khoảng 1/2 nội dung đáp án Mắc nhiều lỗi hành văn, tả - Điểm - 4: Hiểu trình bày vấn đề cịn sơ sài, kết cấu khơng rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 1- 2: Khơng hiểu đề, khơng có kĩ nghị luận, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: Lạc đề hồn tồn khơng viết (Lưu ý: Thí sinh trình bày quan điểm riêng, chí trái chiều Tuy nhiên, cần có thái độ chân thành, nghiêm túc, tư tưởng quán tinh thần xây dựng, lập luận thuyết phục) Giáo viên: Phạm Thị Thanh Bình Số điện thoại liên hệ: 0912.310.870 Trường THPT chuyên tỉnh Bắc Ninh ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI Môn : NGỮ VĂN; Khối 10 Thời gian làm : 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: điểm Xécgây Exênin viết: Thà cháy gió Cịn thối rữa cành Những câu thơ Xécgây Exênin gợi cho anh (chị) suy nghĩ lối sống cần có người? Câu 2: 12 đ Bàn văn học dân gian Việt Nam, Hồ Chủ tịch có nhận xét: “Những sáng tác hịn ngọc q” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Bằng hiều biết truyện cổ tích, ca dao Việt Nam, làm sáng tỏ ý kiến Hết (Thí sinh không phép sử dụng tài liệu) Hướng dẫn chấm Cõu 1: NLXH: điểm I Yêu cầu kĩ - Học sinh biết cách làm NLXH vấn đề t- t-ởng, đạo đức, lối sống - Biết phối hợp nhuần nhuyễn thao tác ngh luận Bố cục chặt chẽ - Văn viết có chiều sâu, lập luận sắc sảo II Yêu cầu kiến thức HS nhận đ-ợc nội dung nghị luận, là: Bn v lối sống dũng cảm, toả sáng Khuyến khích viết có kiến giải riêng, sâu sắc, có sức thuyết phục Sau vài gợi ý: Giải thích Bằng cách nói đối lập: Thà >< , cách dùng hình ảnh gây ấn t-ợng mạnh cháy gió >< thối rữa cành, nhà thơ Nga Xécgây Exênhin đà nêu lựa chọn dứt khoát: sống mòn, sống thụ động Sống đích thực phải lối sống ch ng, tớch cc, dũng cảm, toả sáng Phân tích, ly dẫn chứng cụ thể minh họa cho nh÷ng biĨu hiƯn tÝch cùc cđa lèi sèng ®ã - Sèng chủ động, tớch cc dũng cảm, ta sỏng: Là lối sống mạnh mẽ, dám nghĩ dám làm, dám đấu tranh với xấu, tiêu cực xà hội Ng-ời dũng cảm dám đ-ơng đầu với khó khăn sống, biết đứng lên sau thất bại Không chạy theo thời th-ợng, không chấp nhận sống bên đằng, bên nẻo - Sống toàn tâm, toàn trí, toàn hồn (Xuân Diệu), khẳng định cá tính, khẳng định tồn mét sù nghiƯp cã Ých B×nh ln - Sèng dịng cảm không cần thời chiến tranh mà hoà bình, với - Khẳng định cá tính song cách sống lập dị, khác th-ờng - Sống toả sáng không đồng nghĩa với sống gấp, sống vội, đốt vui thác loạn Cần sống chậm, sống có ích - Không phải cháy sáng bề nỉi dƠ thÊy Chóng ta sèng vµ cèng hiÕn hÕt mình, dù lặng lẽ, cách cháy sáng (VD: Lặng lẽ Sa Pa) - Phê phán biểu lối sống thối rữa cành: sống mờ nhạt, bình quân chủ nghĩa. Rút học - Đời ng-ời hữu hạn, đó, ng-ời cần biết quí trọng đời sống Đồng thêi, ph¶i biÕt lùa chän lèi sèng tÝch cùc, cã ý nghĩa, để không sống hoài, sống phí năm tháng tuổi xuân - Muốn toả sáng, ng-ời phải có -ớc mơ, hoài bÃo tâm thực hoài bÃo Biết hi sinh lợi ích chung: Sống cho đâu nhận riêng (Tố Hữu)Có thể nói, cống hiến cách toả sáng Lối sống mà Xecgây Exênhin đ-a lời khuyên bổ ích cho hệ trẻ noi theo III Biểu điểm: - §iĨm 3,5 - 4: Bài viết nắm vấn đề, đáp ứng tốt yêu cầu kiểu nghị luận xà hội, có ý kiến sắc sảo, sáng tạo, có kiến thức xà hội phong phú - Điểm 2,5 - 3: Bài viết hiểu vấn đề, biết làm nghị luận xà hội, dẫn chứng sinh động, không mắc lỗi - Điểm 1, – : HiĨu vÊn ®Ị nh-ng lËp ln ch-a chặt chẽ, ý văn ch-a sáng, vài lỗi diễn đạt - Điểm 0, - 1: Hiểu vấn đề lơ mơ, ch-a làm rõ quan niệm, ch-a chó ý minh ho¹ b»ng dÉn chøng thĨ, diƠn đạt nhiều lỗi - Điểm 0: Không viết gì, không hiểu đề Câu 2: NLVH (12 ®iÓm): I Về kĩ năng: HS vận dụng kĩ - Kĩ phân tích tác phẩm - Kĩ giải thích, chứng minh vấn đề văn học - Kĩ khái quát, tổng hợp II Về kiến thức: HS huy động tổng hợp kiến thức - Kiến thức tác phẩm văn học - Kiến thức văn học sử - Kiến thức lí luận văn học Cụ thể: 2.1 MB: - Dẫn dắt - Nêu vấn đề: Giá trị, vẻ đẹp VHDG thể rõ nét truyện cổ tích ca dao Việt Nam 2.2 TB: *GT: a Là gì? - “Những sáng tác ấy”: VHDG - “Hịn ngọc q”: Vật trang sức có giá trị vẻ đẹp rực rỡ => Cách nói hình ảnh để tơn vinh, khẳng định giá trị, vẻ đẹp VHDG VN b Tại sao? - Vì VHDG sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động, đời từ xa xưa lại mãi sau - VHDG kết tinh tài năng, trí tuệ, vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm…của nhân dân lao động qua hàng bao kỉ, “túi đựng trí khơn nhân dân”, “cây đàn muôn điệu tâm hồn nhân dân”…, đó, có giá trị nhiều mặt - Những giá trị thấy hai mặt bản: nội dung hình thức nghệ thuật - Đặc biệt, truyện cổ tích, ca dao thể loại tiêu biểu, góp phần làm nên vẻ đẹp, giá trị nhiều mặt VHDG VN *CM: - Truyện cổ tích, ca dao “hịn ngọc q” nội dung: + Truyện cổ tích, ca dao có giá trị nhận thức, “cuốn sách giáo khoa đời sống”: `Giúp ta hiểu đời sống xã hội, lịch sử dân tộc, số phận người lao động xưa (TCT Tấm Cám,…) `Hiểu đời sống tâm hồn, tình cảm người lao động, đặc biệt khát vọng nhân, tình yêu… (ca dao yêu thương tình nghĩa, ca dao than thân …) `Khả nhận thức mà truyện cổ tích ca dao đem lại không bề rộng mà chiều sâu, giúp người đọc mà cịn hiểu sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm cao đẹp, tinh tế người bình dân xưa bấp bênh khơng có điều kiện chia sẻ, giúp đỡ người khác Dựa dẫm khiến ta chủ động, tự tin, tạo thói quen chây lười, ỉ lại * Dựa dẫm tinh thần khiến người ủy mị, yếu đuối, dễ gục ngã gặp biến động bất thường + Phấn đấu “làm chỗ dựa” cho người không đồng nghĩa với việc bao bọc vơ điều kiện khiến họ hình thành thói quen ỉ lại, dựa dẫm Tạo cho người khác chỗ dựa giúp họ phấn đấu vươn lên Không sống dựa vào người khác khơng có nghĩa bỏ qua, coi thường điểm giúp đỡ người với Nếu biết sử dụng hỗ trợ cần thiết, vừa phải người khác để tiến lên, ta có đóng góp nhiều hơn, chỗ dực nhiều người khác - Bài học: + Chủ động, tích cực phấn đấu để làm chỗ dựa cho người xung quanh tinh thần giúp người tiến + Ln có ý thức tự chủ, tránh dựa dẫm vào điểm người khác biết tận dụng tương trợ cần thiết người mức độ định để gặt hái thành công - Liên hệ tới thân điểm Câu 2(12 điểm) I- Kĩ Học sinh biết cách làm nghị luận vấn đề văn học Luận điểm rõ ràng, lơ gíc; lập luận sắc sảo, thuyết phục Văn giàu cảm xúc, hình ảnh; khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả II- Kiến thức Học sinh trình bày vấn đề theo cách khác nhau, song viết phải làm bật nội dung sau: Câu Nội dung kiến thức cần đạt Điểm - Giải thích + Tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn: tình cảm, cảm xúc nảy nở tự nhiên tâm hồn người điểm + Câu nói Nguyễn Đình Thi: Thơ tình cảm tự nhiên nảy nở tâm hồn nhà thơ bắt gặp tranh thực đời sống - Bàn luận + Ý kiến nói lên đặc trưng thơ + Thơ sản phẩm có từ tình cảm mãnh liệt tâm hồn nhà thơ + Nhưng cảm xúc thơ dù mãnh liệt đến đầu phải có điểm tựa từ thực sống Nó tình cảm, cảm xúc chân thành cất lên từ hoàn cảnh cụ thể điểm đời sống mà nhà thơ người nếm trải + Vì vậy, thơ tiếng nói tâm hồn nhà thơ thực đời sống phản ánh - Hai thơ Thuật hoài( Phạm Ngũ Lão) Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) + Là cảm xúc mãnh liệt nhà thơ * Thuật hoài day dứt, tự hào, khao khát, hổ thẹn Phạm Ngũ Lão điểm * Cảnh ngày hè tình yêu thiên nhiên, niềm vui khát vọng sống yên bình, âm no cho nhân dân + Đây cảm xúc, tình cảm chân thành nở từ cảnh ngộ cụ thể thân nhà thơ * Tình cảm Phạm Ngũ Lão nảy sinh kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên, nhà thơ quân dân nhà Trần chiến đấu với khí bừng bừng Cuộc chiến năm mà chưa dành hẳn thắng lợi Phạm Ngũ Lão khao khát lập công, thấy hổ thẹn chưa giúp nhà Trần đánh đuổi quân xâm lược điểm * Tình cảm Nguyễn Trãi nảy sinh nhà thơ Côn Sơn sống gần gũi, chan hòa với thiên nhiên tạo vật Tuy sống ẩn dật lòng Nguyễn Trãi hướng dân, nước.Âm tiếng ve chiều tiếng lao xao chợ cá làm trào dâng ông niềm vui, nỗi khát khao mong mỏi sống ấm no cho nhân dân + Cái hay thơ tình cảm mang điểm tính thẩm mĩ chuyên chở hình thức nghệ thuật đặc sắc - Đánh giá: + Thơ tình cảm tự nhiên, nảy nở từ đời sống, phải tình cảm mang tính thẩm mĩ phải chuyên chở hình thức nghệ thuật đặc sắc có sức lay động cho thơ điểm + Đó lời nhắc nhở quý giá cho người muốn trở thành thi sĩ, người yêu thơ muốn thâm nhập giới vi diệu, bí ẩn thơ ca Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền- THPT Chuyên Thái Bình ĐT : 0989751533 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường PT Vùng Cao Việt Bắc KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2015 (Đề giới thiệu) Môn: NGỮ VĂN 10 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu ( 8,0 điểm) Suy nghĩ anh/chị câu nói P Pavlenco: “Cuộc sống ngày trôi qua mà ngày cịn ghi sâu trí nhớ” Câu ( 12,0 điểm) Có ý kiến cho : “ Đọc câu thơ hay nghĩa ta bắt gặp tâm hồn người” Anh/chị làm rõ ý kiến qua thơ “ Đọc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du ………………………………Hết…………………………… SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI CHỌN HSG TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ, NĂM 2015 MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 10 Thời gian làm bài: 180’, không kể thời gian giao đề Câu ( điểm): Anh/chị viết văn ngắn với chủ đề: “Cuộc sống cần giọt nước mắt”! Câu (12 điểm): Nhà văn Nguyễn Minh Châu viết: “Dù anh viết xuôi viết ngược nào, anh viết giận dữ, lòng căm thù, nỗi khổ đau, chán chường rốt để truyền thổi vào tâm hồn người đọc niềm tin, tình yêu bát ngát vào sống ” Anh (chị) hiểu ý kiến Nguyễn Minh Châu nào? Bằng hiểu biết truyện cổ tích, anh (chị) bày tỏ suy nghĩ ý kiến - HẾT (Cán coi thi khơng giải thích thêm) Họ tên học sinh…………………… ……… Số báo danh………… SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI CHỌN HSG TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ, NĂM 2015 MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 10 Thời gian làm bài: 180’, không kể thời gian giao đề A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo cần nắm nội dung trình bày làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho điểm tối đa - Điểm thi làm tròn đến 0,25 điểm B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu (8,0 điểm) a Về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận vấn đề xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, vận dụng tốt thao tác lập luận, dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc - Bài viết sáng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b.Về kiến thức: - Học sinh bày tỏ suy nghĩ khác nhau, số gợi ý bản: Ý Nội dung Điểm Giải thích 1,0đ - “Giọt nước mắt”: biểu trạng thái cảm xúc, thể xúc động cao độ - “Cuộc sống cần giọt nước mắt”: khẳng định vai trò, cần thiết “giọt nước mắt” sống Bàn luận: Vì “nước mắt” lại cần thiết sống? 5,0đ - Nước mắt thể cảm thông, chia sẻ, làm cho sống nhân tốt đẹp - Nước mắt hình thức cần thiết để giải tỏa nỗi niềm, giúp người vơi buồn đau để lấy lại lượng sống - Nước mắt đâu phải yếu mền Có giọt nước mắt thể ý chí, nghị lực, lịng tâm trước khó khăn, thử thách Nước mắt mưa, sau mưa trời sáng, sau nước mắt kiên cường - Giọt nước mắt ân hận, ăn năn, có tác dụng thức tỉnh, giúp ta dũng cảm đối diện với sai lầm để ngày hồn thiện - Giọt nước mắt cịn xúc động chân thành trước vui sướng niềm hạnh phúc mà ta có sống Giọt nước mắt cho ta niềm tin, tình yêu với sống mà ta có (Lưu ý: Học sinh cần kết hợp lí lẽ với dẫn chứng tiêu biểu để làm sáng tỏ vấn đề) Bài học nhận thức hành động - Cần trân trọng bồi đắp xúc cảm chân thành sống để tâm hồn người không trở thành cỗ máy khô cằn, chai sạn guồng quay sống đại - “Nước mắt” cần liền với lí trí sáng suốt để tránh tình thương bị lợi dụng - Khơng biết “khóc” mà cần phải can đảm “hành động” để vượt qua mát, khổ đau thử thách sống 2,0đ Câu (12,0 điểm) a Về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, vận dụng tốt thao tác lập luận - Biết cách phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận - Bài viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: - Học sinh hiểu nhận định, lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu từ truyện cổ tích để làm rõ suy nghĩ quan điểm Nguyễn Minh Châu Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Ý Nội dung Điểm 1, Giải thích nhận định: 2,0đ 2, - “viết xi viết ngược”: cách viết, hình thức thể - “viết giận dữ, lòng căm thù, nỗi khổ đau, chán chường”: nội dung biểu – thiên cảm xúc nghịch chiều, mặt tiêu cực sống → Quan điểm Nguyễn Minh Châu: dù người nghệ sĩ lựa chọn viết theo hình thức nghệ thuật nào, viết nội dung gì, kể “mảng tối” thực, cảm xúc… đích cuối văn học phải đem đến cho người đọc niềm lạc quan, tin yêu vào sống, vào người; hướng người đọc vươn tới giá trị chân, thiện, mĩ Bàn luận, chứng minh: 8,0đ a, Bàn luận: * Quan điểm Nguyễn Minh Châu xuất phát từ đặc trưng văn học “Văn học gương phản ánh sống”, mảng thực – “sáng” hay “tối” đối tượng phản ánh văn học Điều quan trọng anh “viết gì” mà anh viết để “hướng tới điều gì” 2,0đ * Quan điểm Nguyễn Minh Châu xuất phát từ chức bao trùm văn học “nhân đạo hóa người”, giúp người sống tốt hơn, nghị lực kiên cường Giá trị cuối văn học “nâng đỡ” người, đặc biệt “những người đường tuyệt lộ” dập tắt hi vọng người, để người bấu víu vào đâu Vì “nhà văn lớn phải người nhân đạo từ cốt tủy” * Quan niệm Nguyễn Minh Châu với tác phẩm văn học chân nói chung chân xác thể loại truyện cổ tích: - Truyện cổ tích sáng tác dân gian thuộc loại hình tự sự, đời chế độ nguyên thủy tan rã, chế độ phong kiến hình thành, quan hệ bình đẳng bị phá vỡ, phân hóa giai cấp ngày sâu sắc - Truyện cổ tích phơi bày thực ngột ngạt, đầy bất công, ngang trái, phản ánh số phận bất hạnh người lao động nhỏ bé Nhân vật truyện cổ tích thường người mồ cơi, người em, người có ngoại hình xấu xí… Họ người hiền lành, tốt bụng, tài lại chịu áp bóc lột nặng nề - Truyện cổ tích thể ước mơ công bằng, dân chủ, hạnh phúc Trong đấu tranh thiện – ác, xấu – tốt, nghĩa – phi nghĩa… người lương thiện, tài hưởng hạnh phúc xứng đáng với phẩm chất tốt đẹp họ Đồng thời có giấc mơ bay bổng, đẹp đẽ: lao động nhẹ nhàng, sống sung túc… → Hiện thực truyện cổ tích ln đan xen với yếu tố kì ảo, tạo giới hấp dẫn, rọi chiếu ánh sáng chói ngời hạnh phúc vào đời tối tăm, bất hạnh người, khiến họ yêu đời sống mạnh mẽ b, Chọn số truyện cổ tích tiêu biểu để phân tích, chứng minh (học sinh lấy dẫn chứng khác phải đảm bảo tiêu biểu, toàn diện Dưới số gợi ý): Truyện Tấm Cám: *“Viết giận dữ, lòng căm thù, nỗi khổ đau, chán chường…”: - Truyện phản ánh số phận bất hạnh cô Tấm thảo hiền: + Mồ cơi mẹ từ nhỏ + Bị mụ dì ghẻ bóc lột, chà đạp, hãm hại: cướp yếm đỏ, bắt cá bống, không cho chơi hội, hãm hại nhiều lần… → Mâu thuẫn Tấm với mẹ Cám khơng mâu thuẫn dì ghẻ - chồng mà cịn hình thức biểu cụ thể mâu thuẫn giai cấp, xung đột thiện – ác xã hội Thân phận đầy đau khổ Tấm thân phận chung người nghèo, người mồ côi lương thiện xã hội xưa * “Truyền thổi vào tâm hồn người đọc niềm tin, tình u bát ngát vào sống”: - Cơ Tấm trải qua bao bất hạnh cuối hưởng hạnh phúc vẹn tròn Cuộc đấu tranh thiện ác dù gay gắt, liệt đến đâu cuối thiện chiến thắng ác, “ở hiền gặp lành”: + Con đường đến với hạnh phúc Tấm ln có ủng hộ, giúp đỡ lực lượng siêu nhiên: ông Bụt, gà, chim sẻ… thể ước mơ nhân dân công + Con đường đến với hạnh phúc Tấm q trình tự đấu tranh để giành giữ hạnh phúc: lần hóa thân thể sức sống mãnh liệt trưởng thành ý thức tự đấu tranh cô Tấm → Tác giả dân gian mượn yếu tố kì ảo, truyền thổi sức sống mãnh liệt cho nhân vật, vực nhân vật dậy “đi trả thù sống tự do” Ta hiểu đằng sau lũy tre làng yên tĩnh ấp ủ bao ước mơ lãng mạn kì diệu người lao động nghèo Và truyện cổ tích tạo hình, chắp cánh cho ước mơ, ni dưỡng niềm tin, niềm lạc quan cho người 6,0đ Truyện Chử Đồng Tử: * “Viết giận dữ, lòng căm thù, nỗi khổ đau, chán chường…”: - Truyện phản ánh sống nghèo khổ cha Chử Đồng Tử - Truyện phản ánh phân biệt giai cấp sâu sắc xã hội phong kiến: hôn nhân Tiên Dung Chử Đồng Tử gặp phải phản đối kịch liệt nhà vua * “Truyền thổi vào tâm hồn người đọc niềm tin, tình yêu bát ngát vào sống”: - Cuộc hôn nhân Tiên Dung Chử Đồng Tử phản ánh ước mơ tình u tự do, phóng khoáng nam nữ niên vượt qua rào cản giai cấp - Công việc làm ăn Tiên Dung Chử Đồng Tử ngày thịnh vượng → ước mơ giàu có, no đủ nhân dân - Gậy, nón thần mang đến cho hai vợ chồng cung điện lộng lẫy… → ước mơ lao động nhẹ nhàng hiệu hơn; chinh phục đầm lấy, khai phá đất hoang cha ông ta → Mượn yếu tố kì ảo, truyện khơi dậy ước mơ vừa bình dị, vừa lãng mạn, phóng khống, gieo vào lịng người đọc niềm tin, lòng yêu đời tinh thần nhân văn sâu sắc Truyện cổ tích “Cơ bé bán diêm”: * “Viết giận dữ, lòng căm thù, nỗi khổ đau, chán chường…”: - Nỗi bất hạnh cô bé mồ côi, không nhà không cửa, chết cóng đêm giá rét, trước thềm năm vừa sang * “Truyền thổi vào tâm hồn người đọc niềm tin, tình yêu bát ngát vào sống”: + Khơi dậy lịng nhân ái, xót thương, đồng cảm mảnh đời bất hạnh 3, Đánh giá, tổng kết: 2,0đ - Muốn “viết nhân đạo” phải “sống nhân đạo” Người nghệ sĩ phải sống sâu sắc với đời, với người, phải có trách nghiệm với việc cầm bút Thơng qua tác phẩm, tác giả phải gửi thông điệp mang giá trị nhân văn sâu sắc, tác phẩm có sức sống trường tồn lịng người đọc - Với người đọc, phải đồng cảm, tri âm với tác giả thơng qua tác phẩm Có tâm hồn người đọc bồi đắp, trở nên giàu có tràn đầy niềm tin yêu với sống Vĩnh Yên, ngày 14 tháng năm 2015 Bùi Thị Hoàng Yến GV Tổ Văn – Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH TỈNH YÊN BÁI ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 NĂM 2015 Thời gian làm 180 phút (Đề có 01 trang, gồm 02 câu) ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Câu (8,0 điểm): Trình bày suy nghĩ anh/chị quan niệm câu tục ngữ: “Khôn đâu đến trẻ, khỏe đâu đến già” Câu (12,0 điểm): “Sinh đời trăm đắng, ngàn cay ca dao cổ thể tác giả nó: người bình dân nghệ sĩ thứ nhất, nghệ sĩ muôn đời” Bằng hiểu biết ca dao, anh/ chị làm sáng tỏ nhận định HẾT NGƯỜI RA ĐỀ Lê Thị Thu Huyền (0912469240) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 CÂU Ý NỘI DUNG CẦN ĐẠT a Vấn đề nghị luận: Quan niệm hiểu biết sức khỏe người hai hệ già trẻ (Trích dẫn câu tục ngữ) Giải thích: - Khơn đâu đến trẻ: Người trẻ tuổi tích lũy kinh nghiệm sống có thời gian học tập ngắn so với người lớn tuổi hiểu biết học người lớn tuổi - Khỏe đâu đến già: Sức khỏe người già giảm sút theo thời gian nên người già khỏe mạnh niên Bình luận: - Mặt đắn câu tục ngữ: + Câu tục ngữ khẳng định ưu người già vốn sống, kinh nghiệm, trải, hiểu biết họ trải qua thành công thất bại đời (Dẫn chứng) + Ưu người trẻ tuổi sức trẻ, nhiệt huyết, động Quãng đời tuổi trẻ lúc người sung mãn thể chất tinh thần “Tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu” (Dẫn chứng) - Mặt hạn chế: + Quan niệm dẫn tới tượng phổ biến xã hội: hệ trẻ thường bị nhìn nhận “trẻ người non dạ”, “ngựa non háu đá”… nên họ có điều kiện để phát huy sức trẻ, động, sáng tạo không dám bộc lộ quan điểm, không dám bảo vệ ý kiến riêng Thế hệ trước có cịn coi thường khơng tin tưởng vào ý kiến người trẻ tuổi (Dẫn chứng) + Đồng thời, quan niệm khỏe đâu đến già dẫn đến thái độ coi thường người lớn tuổi, cho họ kẻ sức lực kiệt, sống thừa, vô dụng, gánh nặng cho gia đình, xã hội (Dẫn chứng) Bài học: - Nhận thức: Mỗi hệ có ưu riêng… - Hành động: Nên lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác, học tập suốt đời, học người già người trẻ tuổi mình; sống lành mạnh, tích cực lứa tuổi để có sức khỏe tốt; xã hội cần tạo điều kiện để người trẻ tuổi cống hiến sức trẻ; tạo kết nối hai hệ để họ bổ sung, kế thừa sống có ích… Câu b c d ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 1,5 1,5 1,5 Vấn đề nghị luận: Tâm hồn nghệ sĩ người bình dân 1,0 hấp dẫn, trường tồn thể loại ca dao * Ca dao sinh đời trăm đắng ngàn cay - Giải thích Mối quan hệ tác giả, tác phẩm: Tác giả 1,0 b chủ thể sáng tạo, tác phẩm phản ánh tâm tư tình cảm, đời số phận… tác giả - Chứng minh: Tác giả ca dao – người bình dân, sống 1,0 đời trăm đắng ngàn cay tác phẩm họ sinh đời ấy; gắn liền, phản ánh đời, tình cảm, tâm hồn người bình dân * Ca dao thể tác giả - Chất nghệ sĩ người bình dân + Giải thích: Chất nghệ sĩ rung cảm, nhạy cảm đặc 1,0 biệt trước đẹp, khao khát vươn đến chân, thiện, mĩ + Chứng minh: Chất nghệ sĩ người bình dân thể 2,0 tâm hồn dễ rung cảm trước thiên nhiên, đẹp, cảnh ngộ hay số phận người; khả thể rung cảm ngôn từ, tạo nên câu ca dao - viên ngọc quý (Phân tích số ca dao tiêu biểu để làm sáng tỏ) - Nghệ sĩ thứ + Giải thích: Văn học dân gian nói chung, ca dao nói 1,0 c riêng đời sớm, có trước văn học viết Ca dao nôi nuôi dưỡng thơ ca bác học Các nhà thơ học tập nhiều ca dao Vì tác giả ca dao coi nghệ sĩ thứ + Chứng minh: Sự ảnh hưởng ca dao tới thơ trung 2,0 đại đại (Đối chiếu số ca dao với số tác phẩm thơ trung đại, đại tiêu biểu) - Nghệ sĩ mn đời + Giải thích: Nghệ sĩ mn đời sức hấp dẫn 1,0 trường tồn ca dao + Chứng minh: Ca dao kết tinh trí tuệ, tâm hồn tập thể 2,0 sàng lọc qua thời gian Ca dao gần gũi với tâm tình; tinh tế, nhạy cảm cảm nhận; chân thành, sâu sắc cảm xúc Ngôn ngữ ca dao sáng, giản dị tài hoa (Phân tích số ca dao tiêu biểu để làm sáng tỏ) Lưu ý: Thí sinh đưa ý kiến, trình bày theo nhiều cách khác cần xác, hợp lý, rõ ràng, thuyết phục… nêu ý Câu a NGƯỜI RA ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Lê Thị Thu Huyền (0912469240) ... 1.0 0.5 Người đề soạn đáp án: Đặng Thị Lan Anh KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỀ ĐỀ XUẤT KHU VỰC DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2015 (Đề thi gồm 01 trang) ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 Thời gian:... CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA TỈNH HÀ NAM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 NĂM 2015 Thời gian làm 180 phút ( Đề gồm có 01 trang,... 0912. 310. 870 Trường THPT chuyên tỉnh Bắc Ninh ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI Môn : NGỮ VĂN; Khối 10 Thời gian làm : 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu

Ngày đăng: 09/04/2017, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan