Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
205 KB
Nội dung
Ngày soạn: LịchSử Việt Nam từ những năm 1858đến năm 1919 Chơng I Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX Bài 24: (tiế36)Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Tiết 1: Thực dân pháp xâm lợc việt nam A- Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc : - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam - Quá trình thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam - Phong trào kháng chiến của nhân dân ta trong những năm đầu thực dân Pháp tiến hành xâm lợc 2.T tởng :Giáo dục cho học sinh thấy rõ: - Bản chất tham lam tàn bạo của bọn thực dân -Tinh thần đấu tranh kiên cờng bất khuất của nhân đân ta trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp. 3. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh lịch sửđể rút ra nhận xét minh hoạ cho những kiến thức cơ bản của bài học. B- Chuẩn Bị : - Bản đồ Đông Nam á, trớc cuộc xâm lăng của t bản phơng tây - Bản đồ chiến sự Đà Nẵng, Gia Định - Bản đồ hành chính Việt Nam, Các trung tâm Kháng chiến ở Nam Kỳ C- Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : (?) Em hày nêu sự kiện chính của lịchsử thế giới hiện đại ? (?) Tại sao nói : Cách mạng thnga Mời Nga thành công đã có tác động to lớn đến tình hình thế giới? 3. Bài mới : Hoạt động của thày và trò Nội dung bài học GVdùng bản đồ Đông Nam á trớc khi thực dân Pháp xâm lợc để minh hoạ cho học sinh thấy trớc khi thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam chúng đã xâm lợc khá nhiều nớc ở vùng này, I.Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859 1 Việt Nam không thể năm ngoài xu thế đó -GV đọc SGK mục 1 (?) Tại sao TD Pháp xâm lợc Việt Nam? (?) Tại sao TD Pháp lại lấy Đà Nắng là điểm khởi đầu? GV dùng bản đồ minh hoạ cho vấn đề này và giải thích (?) Tình hình chiến sự ở Đà Nắng diễn ra nh thế nào? (?) Nhân dân ta kháng pháp nh thế nào? GV yêu cầu học sinh đọc mục 2 - SGK (?) Vì sao Pháp kéo quân vào Gia Định ? (?) Chiến sự ở gia định diễn ra nh thế nào ? - Trong lúc quan quân nhà Nguyễn bỏ thành mà chạy, nhân dân kháng Pháp nh thế nào? - Sau khi thành mất, triều đình Huế chống Pháp nh thế nào ? - TD Pháp tấn công Đại Đồn (Chí Hoà)Thế nào? (?) Tại sao triều đình Huế kí Điều Ước Nhâm Tuất?Nội dung của điêu - a. Nguyên nhân TD Pháp xâm lợc Việt Nam -Nguyên nhân sâu xa: Các nớc phơng tây đẩy mạnh xâm lợc các nớc phơng Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó -Nguyên nhân trực tiếp: + TD pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô đã đem quân xâm lợc Việt Nam + Triều đình nhà Nguyễn yếu nhèn, bạc nhợc với chính sách thủ cựu b. Chiến sự ở Đà Nẵng: -Sáng 1-9-1858thực dân pháp bắt đầu nổ súng xâm lợc nớc ta -Dới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Ph- ơng chúng ta đã thu đợc thắng lợi bớc đầu -Sau năm tháng xâm lợc , TD Pháp chỉ chiếm đợc bán đảo Sơn Trà 2 . Chiến sự ở Gia Định năm 1859 a. Nguyên nhân b.Chiến sự: C.Điều Ước Nhâm Tuât(5-6-1862) 2 ớc Nhâm Tuất? 4.Củng cố: Tốm tắt lại nội dung vừa học 5.Hớng dẫn bài tập về nhà:Học bài cũ và đọc trớc mục II D.Rút kinh nghiệm Ký duyệt giáo án tuần 19 Ngày tháng năm 3 Ngày soạn: Bài 24: Tiết 37 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đếnnăm1873 Tiết 2: II- cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần nắm đợc: - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lơc Việt Nam. - Quá trình thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam. 2. T tởng: Giáo dục cho HS thấy: - Bản chất tham lam, tàn bạo, xâm lợc của bọn thực dân. - Tinh thần đấu tranh kiên cờng của nhân dân. 3. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài + Bản đồ các nớc Đông Nam á. 2. Học sinh: Đọc trớc bài + Học bài cũ. C. Tiến trình: 1. ổ n định: kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ?Em hãy nêu sự kiện chínhcủa lịchsử thế giơí hiện đại. Những HS dự kiến: 1. 2. 3. Bài mới: Phơng pháp Nội dung ?Đọc mục 1 SGK ? Thái đọ của nhân dân khi Pháp xâm lợc Đà Nẵng H: Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp GV: Giải thích thêm: Khi biết Pháp đánh chiếm Đà Nẵng, đốc học Phạm Văn Nghị đã chiêu mộ 300 quân khoẻ mạnh vào ứng cứu cho Đà Nẵng, nhng khi họ vào Huế thì Pháp đã rút khỏi Đà Nẵng vao Gia Định, họ xin vào Gia Định, triều đình không đồng ý, buộc họ trở lại miền Bắc. Nhân dân Đà Nẵng đánh địc bằng mọi thứ vũ 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì a. Tại Đà Nẵng 4 khí sẵn có nên Pháp chỉ chiếm đợc bán đảo Sơn Trà. ? Sau khi bị thất bạỉ Đà Nẵng, thực dân Pháp kéo vào Gia Định, phong trào kháng chiến ở Gia Định ra sao H: GV: Minh hoạ: Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã sáng tạo ra cách đánh pháo thuyền rất có hiệu quả làm cho thực dân Pháp rất lúng túng trên chiến trờng Nhiều nơi ở Nam Bộ đã lợi dụng cách đánh này. ? Em biết gì về cuộc khởi nghĩa Trơng Định H: Quần chúng tôn ông là Bình Tây Đại Nguyên Soái. ? Cuối cùng cuộc khởi nghĩa này nh thế nào H: Thất bại ? Sau khi khởi nghĩa Trơng Định thất bại phong trào kháng chiến ở Nam Bộ phát triển ra sao H: Con của Trơng Định tiếp tục đa một bộ phận nghĩa quân lên Tây Ninh kết hợp với ngời Cam- pu- chia chống Pháp, còn các bộ phận khác toả đi các nơi lập căn cú kháng Pháp. ? Đọc mục 2 ? Tình hình nớc ta sau điều ớc 5/6/1862 H : Triều đình cử một phái đoàn sang Pháp xin chuộc lại 3 tỉnh miến Đông Nam Kì nhng không thành. ? Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì nh thế nào H: Lợi dụng sự nhu nhợc của triều đình Huế, thực dân Pháp đã chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn ? Xác định 3 tỉnh miền Tây Nam Kì trên bản đồ và giải thích thêm ? Sau khi 3 tỉnh miêng Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp, phong trào kháng chiến của nhân dân lục tỉnh Nam Kì ra sao b. Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. + Phong trào kháng chiến càng sôi nổi hơn. + Điển hình là khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực, Trơng Định (2/1859 đến 20/81864) + Cuộc khởi nghĩa làm cho địch thất điên bát đảo + Khởi nghĩa Trơng Quyền ở Tây Ninh. 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì. a. Tình hình nớc ta sau điều ớc 5/6/1862. - Triều đình tìm mọi cách đán áp phong trào cách mạng. b. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. - Từ ngày 20/6 đến 24/6/1867, Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. c. Phong trào kháng chiến của 6 tỉnh Nam Kì. - Phong trào kháng chiến tiếp tục sôi nổi. 5 H: - Nhân dân nổi lên khắp nơi. - Nhiều trung tâm kháng chiến đợc thành lập. GV: Giải thích thêm: ? Nhắc lại câu nói của Trung Trực khi bị chém đầu. H: Bao giờ ngời Tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết ngời Nam đánh Tây GV: Chia nhóm để thảo luận: ? Phong trào kháng chiến của nhân dân 3 tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Kì giống và khác nhau nh thế nào H * Giống: Phát triển sôi nổi, đều khắp ở những nơi thực dân Pháp xâm lợc. * Khác: - Phong trào ở 3 tỉnh miền Đông sôi nổi và quyết liệt hơn. - Hình thành những trung tâm kháng chiến lớn. - Ba tỉnh miền Tây không có những trung tâm kháng chiến lớn. 4. Củng cố: GV khái quát nội dung vừa học. - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lợc nớc ta? 5. Hớng dẫn: - Trả lời các câu hỏi trong SGK. D. Rút kinh nghiệm: . . . Ký duyệt giáo án tuần 20 Ngày tháng năm Ngày soạn: 6 Bài 25: Tiết 38: kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) Tiết 1: I- thực dân pháp đánh bắc kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở hà nội và các tỉnh đồng bằng bắc kì A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần nắm đợc: - Tình hình Việt Nam trớc khi thực dân Pháp đánh Bắc kì. - Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kì lần thứ nhất (1873). - Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì. 2. T tởng: - Giáo dục HS trân trọng và tôn kính những vị anh hùng dân tộc. - Căm ghét bọn thực dân pháp tham lam tàn bạo và những hành động nhu nhợc của triều đình Huế. 3. Kĩ năng: - Rèn luyên kĩ năng sử dụng bản đồ, tờng thuật những sự kiện lịch sử, phân tích. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài. 2. Học sinh: Học bài cũ + Đọc trớc bài mới. C. Tiến trình: 1. ổ n định: Kiểm tra sĩ số: 8a: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày tóm tắt cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân ta ở Nam Kì từ 1858 đến 1875 Những HS dự kiến: 1: 2: 3. Bài học: Giới thiệu bài mới: Sau khi thực dân Pháp chiếm đợc lục tỉnh Nam Kì (1867), phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì tiếp tục lên mạnh và tình hình nớc Pháp có nhiều khó khăn. Thực dân Pháp phải tìm cách đối phó với phong trào kháng chiến ở nam Kì, đến năm 1873, tình hính Nam Kì ổn định hơn. Thựcdân Pháp mở rộng xâm lợc Bắc Kì lần thứ nhất 1873 buộc triều đình Huế đầu hàng 1884. Hôm nay chúng ta cùng học tiết 1: Phơng pháp Nội dung ? Tại sao thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (1867) mà mãi tới năm 1873 chúng mới 1. Tình hình Việt Nam tr- ớc khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. 7 đánh Bắc Kì. H: Do phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển mạnh khắp nơi, ngăn chặn quá trình xâm lợc của chúng ? Em hãy trình bày tình hình Việt Nam trớc khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì ? Thực dân Pháp đã dùng những biện pháp gì để ổn định tình hình Nam Kì H: - Chúng xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự từ trên xuống. - Đẩy mạnh bóc lột tô thuế. - Cớp ruộng đất của dân. - Ra sức vơ vét lúa gạo để xuất khẩu. - Mở trơng đào tạo tay sai. ? Trong khi Pháp mở rộng xâm lợc, chính sách đối nội và đối ngoại của triều đình ra sao H: Kinh tế công nghiệp sa sút. Tài chính thiếu hụt. Binh lực suy yếu. Nhân dân cơ cực, mâu thuẫn xã hội gay gắt, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nổ ra. Tiếp tục thơng lợng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị với Pháp. ? Đọc mục 2 GV: Giải thích: Thực dân Pháp muốn nhảy vào Vân Nam Trung Quốc băng con đờng sông Mê Công, nhng không thành chúng đã chuyển sang do thám sông Hồng để nhảy vào Vân Nam Trung Quốc bằng con đờng này ? Thực dân Pháp kéo quân ra Bắc trong hoàn cảnh nào H: Nhà Nguyễn yêu cầu Pháp đem tàu biển ra vùng vinh Hạ Long dẹp giặc biển Theo nguồn tin của bọn đội lốt giáo sĩ, chúng biết rõ thực tình nhà Nguyễn ở Bắc Kì. GV: Nói thêm về vụ Giăng Đuy-puy. ? Chiến sự ở Bắc Kì ra sao H: Trả lời băng bản đồ Sáng 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. a. Thực dân Pháp. - Sau khi chiếm xong 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, Pháp tiến hành thiết lập bộ máy cai trị làm cơ sở chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây nam Kì và Cam-pu chia. + Biện pháp: - Xuất bản báo trí tuyên truyền cho kế hoạch sắp tới. b. Triều đình nhà Nguyễn. - Tiếp tục chính sách đối ngoại lỗi thời. - Vơ vét tiền của dân để ăn chơi. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) a. Nguyên nhân: + Nguyên nhân sâu xa: + Nguyên cớ trực tiếp: Pháp đem quân ra Bắc để giải quyết vụ Giăng Đuy- puy. b. Diễn biến: 8 - Tra 20/11/1873, thành Hà Nội thất thủ. GV: Minh hoạ thêm: ? Sau khi chiếm thành Hà Nội, chiến sự ở tỉnh Bắc Kì diễn ra nh thế nào H: Cha đầy một tháng chúng đã chiếm đợc Hải Dơng, Phủ Lí, Nam Định, Hơng Yên, Ninh Bình. ?Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông gấp nhiều lần quân địch mà không thắng chúng. H: Vì quân triều đình không chủ động tấn công địch. Trang thiết bị lạc hậu. ? Đọc mục 3 trong SGK ? Em hãy trình bày kháng chiến của nhân dân Hà Nội 1873 H: Ngay từ khi quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân đã anh dũng đứng lên chiến đấu băng mọi thứ vũ khí sẵn có trong tay. - Khi giặc chiếm thành Hà Nội, tổ chứ nghĩa hội đợc thành lập. ? Trong thời kì này, quân và dân Hà Nội đã lập nên chiến thắng điển hình nào H: Đó là chiến thắng Cầu Giấy ? Em biết gì về chiến thắng đó H: Khi phát hiện lực lợng địch ở Hà Nội tơng đối yếu, ta khép chặt vòng vây, lập nên chiến thắng Cầu Giấy lần 1 (21/12/1873) trong chiến thắng này có sự liên kết giữa lực lợng Hồng Tá Viêm và Lu Vĩnh Phúc (quân cờ đen) ? Phong trào kháng chiến tại các tỉnh Bắc Kì trong thời gian này diễn ra nh thế nào H: Quân Pháp bị đánh khắp nơi. ? Lúc này triều đình đã làm gì H: Kí kết với Pháp điều ớc Giáp Tuất. ? Nội dung của điều ớc Giáp Tuất H: Pháp rút quân khỏi Bắc Kì. Triều đình nhợng lục tỉnh cho Pháp. ? Tại sao nhà Nguyễn là kí điều ớc 1874 HS thảo luận: - Thực dân Pháp mở rộng xâm lợc Bắc Kì. 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng băng Bắc Kì (1873-1873) a. Hà Nội: - Ban đêm tập kích địch. - Đốt cháy kho đạn của giặc. b. Tại các tỉnh Bắc Kì. c. Điều ớc Giáp Tuất (1874) * Nội dung: 4. Củng cố: 9 - Tại sao thực dân Pháp đánh Bắc Kì năm 1873? - Em hãy trình bày diễn biến trận Cầu Giấy lần 1? 5. H ớng dẫn: - Học theo câu hỏi trong SGK. - Đọc trớc phần II. D. Rút kinh nghiệm: . . . . Ký duyệt giáo án tuần 21: Ngày tháng năm 2007 ---------------------------------------------------------- Ngày soạn: 22/01/2007 Bài 25: 10 [...]...11 Tiết 39: kháng chiến lan rộng ra toàn quốc ( 187 3 - 188 4) Tiết 2: II- thực dân pháp đánh bắc kì lần thứ hai Nhân dân bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 188 2- 188 4 A Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: HS cần nắm đợc: - Tại sao năm 188 2, thực dân Pháp lại tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai - Nội dung của hiệp ớc Hác-măng 188 3 và hiệp ớc với Pa-tơ-nốt 188 4 2 T tởng: - Giáo dục cho các em lòng yêu nớc, trân... khăn - Đầu những năm 80 nớc Pháp tơng đối ổn định, chính giới Pháp nhất trí đẩy mạnh xâm chiếm Bắc Kì ? Thực dân Pháp đánh Bắc Kì trong hoàn cảnh Nội dung II.Thực dân pháp đánh bắc kỳ lần thứ hai Nhân dân bắc kỳ tiếp tục kháng chiến tronhg những năm 188 2- 188 4 1.Thực dân pháp đánh bắc kỳ lần thứ hai( 188 2) a Hoàn cảnh *Trong nớc +Sau điều ớc 187 4 dân chúng cả nớc phản đối mạnh 12 nào H: - Dân chúng cả... thi hành hiệp ớc 186 2 11 Nghĩa quân Phạm Văn Nghị có căn cứ ở tỉnh nào? A- Lạng Sơn B- Ninh Bình C- Sơn Tây D- Nam Định 12 Vua Tự Đức mất vào năm nào? A- Năm 188 4 B- Năm 188 3 C- Năm 188 5 D- Năm 188 6 II/ Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai nh thế nào? Câu 2: Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hơng Khê? * Biểu điểm: I Trắc nghiêm: Mỗi ý đúng cho 0 ,25 điểm II Tự luận:... nớc: 6 ý - Thực dân Pháp: 2 ý + Diễn biến: - Nguyên cớ trực tiếp: - Chiến sự: Câu 2: Diễn biến: (2, 5 điểm) - Giai đoạn 1: 1 ý - Giai đoạn 2: 3 ý 4 Củng cố: GV thu bài và nhận xét giờ làm bài 5 Hớng dẫn: Đọc trớc bài 27 D Rút kinh nghệm: 23 Ký duyệt giáo án tuần 25 Ngày tháng năm 20 07 Ngày soạn: 28 / 02/ 2007 Bài 27 : Tiết 43: khởi nghĩa yên... chiến còn lại - Thanh - Pháp thoả thuận bằng điều ớc Thiên Tân (11/5/ 188 4) quân Thanh rút khỏi Bắc Kì ? Tại sao điều ớc Pa-ta-nốt (6/6/ 188 4) đợc kí kết H: - Pháp muốn xoa dịu tình hình 3 Hiệp ớc Pa-tơ-Nôt.Nhà nớc phong kiến Việt Nam sụp đổ a.Thực dân Pháp tấn công Thuận An +Chiều 18- 8- 188 3thực dân Pháp tấn công dữ dội Thuận An +20 -8- 188 3,chúng đổ bộ lên vùng này,triều đình hoảng hốt xin đình chiến và... có độc đạo và căn cứ Cho nên khi bị bao vây rễ bị tiêu diệt ? Đọc mục 2 ? Nêu căn cứ của Bãi Sậy H: Là vùng lau sậy um tùm: Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm, Khoái Châu ? Lãnh đạo nghĩa quân là ai H: - 188 3 -> 188 5 là Đinh Gia Quế - 188 5 -> 189 2 là Nguyễn Thiện Thuật ? Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra nh thế nào H: - Khởi nghĩa bùng nổ năm 188 3 - Nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích, khống chế địch ở các con... chiêu mộ nghĩa quân khởi 3 Khởi nghĩa Hơng Khê ( 188 5- 189 5) a Lãnh đạo: 2 Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 188 3- 189 2) a Căn cứ: b Lãnh đạo: c Diễn biến: 20 nghĩa ? Cao Thắng là ngời nh thế nào H: Là dũng tớng trẻ, xuất thân từ nông dân, trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng ? Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa H: * Giai đoạn 1: - 188 5 -> 188 8 nghĩa quân lo xây dựng căn cứ, tổ chức huấn luyện, rèn đúc vũ khí, tập... học C Tiến trình: 1 ổn định: Kiểm tra sĩ số: 8a: 2 Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút I Đề bài: Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế? II Biểu điểm: * Diễn biến: + Giai đoạn 1: ( 188 4-> 189 2) - Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, không có sự thống nhất (Đề nắm lãnh đạo) - Tháng 10- 189 2 Đề Nắm mất, Đề Thám là ngời chỉ huy tối cao + Giai đoạn 2: ( 189 3 -> 189 7) - Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ... đánh Gia Định - Kí hiệp ớc 186 2 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kì - Để mất ba tỉnh miền Tây ( 186 7) - Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân 4 Củng cố: GV nhận xét giờ học 5 Hớng dẫn: Làm lại bài tập + Đọc trớc bài 28 29 D Rút kinh nghiệm: Ký duyệt giáo án tuần 27 Ngày tháng năm 20 07 Ngày soạn: 08/ 03 /20 07 Bài 27 : Tiết 45: trào lu cải cách... lợng nghĩa quân chia làm 5 quân thứ * Giai đoạn 2: - 188 8 -> 189 5 nghĩa quân dựa vào núi rừng hiểm trở tiến công địch, chỉ huy thống nhất, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch ? Để đối phó với lực lợng nghĩa quân, thực dân Pháp đã làm gì H: Tập trung binh lực bao vây cô lập nghĩa quân và tấn công vào căn cứ b Diễn biến * Giai đoạn 1: * Giai đoạn 2: - 28 - 12- 189 5 Phan Đình Phùng hy sinh, nghĩa quân tan rã . pháp đánh bắc kỳ lần thứ hai. Nhân dân bắc kỳ tiếp tục kháng chiến tronhg những năm 188 2- 188 4 1.Thực dân pháp đánh bắc kỳ lần thứ hai( 188 2) a. Hoàn cảnh. ra toàn quốc ( 187 3 - 188 4) Tiết 2: II- thực dân pháp đánh bắc kì lần thứ hai. Nhân dân bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 188 2- 188 4 A. Mục tiêu