Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
84,48 KB
Nội dung
SƠ ĐỒ ĐOẠN VĂN PHÂN TÍCH TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ Sơ đồ (1) Giới thiệu khái quát (khổ/đoạn nào? Tác phẩm? tác giả? Đánh giá chung việc sử dụng BPNT? (2) Gọi tên biện pháp từ ngữ thể BPNT (3) Trình bày tác dụng (Chú ý: giá trị gợi hình? Gợi cảm?) (4) Khát quát, liên hệ, giá trị BPNT với đoạn/khổ Ví dụ: Bài tập: Tìm nêu tác dụng phép nhân hóa, so sánh ví dụ sau? Trăng từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không học Hú gọi trâu đến giờ! (Trích “Trăng từ đâu đến” - Trần Ðăng Khoa) Bước 1: Khổ thơ thứ trích “Trăng từ đâu đến” Trần Đăng khoa khiến người đọc quên hiệu biện pháp nghệ thuật mang lại Bước 2, 3: - Câu thơ "Trăng từ đâu đến?" điệp lại đến lần thơ gợi lên bao cảm xúc bâng khuâng mênh mang khiến không gian mà vầng trăng xuất thật bao la, mênh mông:” Hay từ lời mẹ ru” - Biện pháp nhân hố sử dụng thành cơng xây dựng hình tượng “trăng” Ở đây, người trị chuyện, tâm tình với “trăng” người bạn thân thiết: “Trăng từ đâu đến?” - Trăng từ lời ru mẹ: "Chú Cuội ngồi gác da - Thả trâu ăn lúa, gọi cha ời ời " nhập vào tâm hồn tuổi thơ nằm nôi Ngắm trăng, bé Khoa hỏi Cuội thương Cuội nhiêu: "Thýõng Cuội không ðýợc học Hú gọi trâu ðến giờ!" Bước 4: - Trần Đăng Khoa cảm nhận cách tinh tế tình yêu trăng tâm hồn trẻ thơ, hồn nhiên, sáng - Giọng thơ nhẹ nhàng tao; tình yêu trăng chan hịa dạt với tình u đất nước, q hương Lời thơ sáng, hình tượng đẹp lạ Trăng trở thành mảnh tâm hồn cùa tuổi thơ TRƯỜNG THCS XUÂN ĐỈNH TỔ: VĂN XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÁC BƯỚC DẠY HỌC SINH PHÂN TÍCH CÁC GIÁ TRỊ BIỆN PHÁP TU TỪ I Các bước tiến hành Đọc kĩ yêu cầu đề Đọc kĩ văn để định hướng xác nội dung Xác định xác biện pháp tu từ thông qua việc nhận diện Biện pháp tu từ giúp liên tưởng điều gì? Phân tích điều liên quan đến văn Trình bày cảm nhận giá trị biện pháp tu từ mang lại cho văn II Ví dụ minh họa Đề bài: Tìm phân tích biện pháp tu từ câu thơ: “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Cách làm: - Xác định yêu cầu đề: Tìm phân tích biện pháp tu từ - Văn bản: Viếng lăng Bác - Xác định biện pháp tu từ: + Ẩn dụ: tràng hoa + Hoán dụ: bảy mươi chín mùa xuân - Liên tưởng: + “Tràng hoa”: đời người nở hoa ánh sáng cảu Bác + “bảy mươi chín mùa xuân”: Bác sống đời đẹp mùa xuân - Phân tích: Dịng người vao lăng viếng Bác kết thành tràng hoa vô tận Đây ẩn dụ đẹp, sáng tạo nhà thơ gợi liên tưởng đến đời người nở hoa ánh sáng Bác hoa tươi thắm đáng đến dâng lên Người tốt đẹp Hình ảnh hốn dụ “bảy mươi chín mùa xuân” cho thấy Bác sống đời đẹp màu xuân làm nên màu xuân cho đất nước - Giá trị : Là hình ảnh thơ vơ đẹp đẽ viết nỗi xúc động lớn lao trái tim tác giả, thể tơn kính Bác QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ (NHÂN HĨA) Gọi tên biện pháp tu từ (Nhân hóa) Chỉ từ ngữ thuộc phép nhân hóa Phân loại nhân hóa thuộc kiểu Phân tích giá trị biện pháp tu từ nhân hóa VD: Trâu ta bảo trâu này: Trâu ruộng trâu cày với ta Câu ca dao sử dụng biện pháp tu từ nào? ( nhân hóa) Em từ ngữ thuộc phép nhân hóa có câu trên: Trâu Phép nhân hóa câu ca dao thuộc loại nào?(Trị chuyện xưng hơ với vật với người) Tác dụng biện pháp tu từ câu ca dao trên? Nhờ biện pháp nhân hóa mà câu ca dao gợi cảm Hai tiếng Trâu nghe thật thân thiết, đầy tình cảm Con trâu sống người nông dân Việt Nam vốn yếu tố quan trọng: Con trâu đầu nghiệp.Nhưng dù vậy, trâu vật trung thành giúp ích cho người mà hai tiếng Trâu xoá ranh giới chủ tớ người nông dân với trâu Tiếng gọi gọi người bạn, người thân người nhắn nhủ: Ta bảo trâu Đọc lời này, người ta không cảm nhận khác lời khuyên nhủ, nhắn gửi chân tình PHIẾU BÀI TẬP BUỔI / NGÀY NGỮ VĂN – TIẾT 52 Cho hai câu thơ sau thơ “Đêm Bác khơng ngủ” (Minh Huệ): “…Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương…” Câu Chép xác câu thơ để tạo thành hai khổ thơ liên tiếp Câu 2: Biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ ? Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu trình bày tác dụng biện pháp tu từ Trong đoạn văn có phó từ -Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 52: LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ I Mục tiêu dạy: Sau học xong tiết học này, học sinh có được: Kiến thức: - Nêu cách viết đoạn văn trình bày tác dụng biện pháp tu từ Kỹ năng: - Làm tập 1,2 PHT - Tạo lập đoạn văn trình bày tác dụng Biện pháp tu từ Thái độ: - Tích cực, chủ động tiết học - Kính u Bác Hồ Chí Minh * Hình thành phát triển lực: sáng tạo, hợp tác, sử dụng tiếng Việt, thưởng thức cảm thụ thẩm mĩ Trọng tâm: - Nêu cách viết đoạn văn trình bày tác dụng biện pháp tu từ - Tạo lập đoạn văn trình bày tác dụng Biện pháp tu từ II Chuẩn bị: GV: Giáo án, hệ thống tập HS: Soạn III Tiến trình dạy: HĐ1: Khởi động: Ổn định lớp học (2p) Bài (40p): *Giới thiệu nội dung tiết học Hoạt động GV Hoạt động HS Chép thơ Câu 1(5p) Chép xác câu thơ để tạo thành hai khổ thơ liên tiếp Yêu cầu H làm độc lập (3p) Cho Hs chấm chéo Gọi hỏi kết Câu (35p) Biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ ? Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu trình bày tác dụng biện pháp tu từ Trong đoạn văn có phó từ *B1: Tìm hiểu đề (5p): - Yêu cầu HS gạch chân từ khóa để xác định yêu cầu đề +Nội dung đoạn văn? +Số câu? + Yêu cầu TV *B2: Tìm ý(10p): Câu hỏi 1: Để viết đoạn văn trình bày tác dụng BPTT, nên có ý nào? -Gọi vài HS trả lời Nội dung cần đạt Câu Yêu cầu: Chép xác Mỗi lỗi tả trừ 2,5 đ Chấm chéo Gạch chân đề Xác định yêu cầu đề Suy nghĩ Trả lời Câu *Các ý cần có: - Biện pháp tu từ: ẩn dụ - Ngữ liệu: Người cha thay cho Bác Hồ tương đồng phẩm chất tuổi tác - Tác dụng: +Gợi hình ảnh: hình ảnh Bác chăm lo cho anh đội viên người cha chăm lo cho đàn nhỏ -> thấy tình thương bao la Người, phẩm chất cao quý Người +Gợi cảm xúc:Thấy tình cảm anh đội viên dành cho Bác Gợi ý: Đoạn văn tham khảo: Đây khổ thơ hay thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ Trong khổ thơ này, tác giả sử dụng tài tình biện pháp tu từ nghệ thuật ẩn dụ qua hình ảnh -Chốt lại ý cần thiêt để viết đoạn văn trình bày tác dụng biện pháp tu từ: +Gọi tên BPTT + Chỉ ngữ liệu chứa BPTT + Phân tích tác dụng BPTT: Sử dụng BPTT gợi cho em hình ảnh gì? Gợi cho em cảm xúc gì? Và tình cảm tác giả gì? Câu hỏi 2: Xác lập sơ đồ ý để viết đoạn văn trình bày tác dụng BPTT khổ thơ -Chia lớp thành nhóm người thảo luận xác lập sơ đồ ý (thời gian: 5p) - u cầu nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung - G chốt lại *Bước 3: Viết (15p- làm độc lập) G theo dõi *Bước 4: Chữa (5p) Treo bảng phụ 1-2 HS, chữa chung lớp Yêu cầu Hs kiểm tra nội dung hình thức, phát lỗi -Kiểm tra yêu cầu TV Tạo lập nhóm Thảo luận “Người Cha mái tóc bạc” Đây hình ảnh Bác Hồ Vì liên tưởng vậy? Bởi mắt người chiến sĩ trẻ Bác có đặc điểm tương đồng với người cha Bác có mái tóc bạc người cha già, đặc biệt tình yêu thương chăm lo mà Bác dành cho anh tình cảm người cha dành cho đứa yêu quý Qua hình ảnh ẩn dụ này, ta thấy lòng yêu thương bao la Bác đồng thời ta cảm nhận tình yêu thương mà người chiến sĩ dành cho Bác Với anh, Bác người cha già đáng yêu, đáng kính (*) Chú thích: phó từ: từ gạch chân Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung Viết Chữa 3/ Củng cố (3p): Yêu cầu HS nhắc lại ý đoạn văn phân tích tác dụng Biện pháp tu từ 4/ Dặn dị (1p): - Hồn thành đoạn văn - Ơn tập VB: Lượm NHĨM NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS THỤY PHƯƠNG Quy trình phân tích biện pháp tu từ Đọc kĩ ngữ liệu Xác định biện pháp tu từ có ngữ liệu Phân tích giá trị biện pháp tu từ có ngữ liệu Ví dụ: Cách nhận diện biện pháp tu từ ẩn dụ: - Có đối tượng lộ - Có đối tượng khác có nét giống với đối tượng lộ hiểu ngầm (liên tưởng tương đồng) Ví dụ minh họa: “ Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ” (Quê hương – Tế Hanh) Hãy xác định phân tích gái trị biện pháp tu từ Tế Hanh dùng hai câu thơ Trả lời: Các biện pháp tu từ nhà thơ Tế Hanh dùng hai câu thơ trên: - So sánh: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng - Ẩn dụ tu từ: “hồn làng” linh hồn quê hương - Nhân hóa tu từ: Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Tác dụng: Ở so sánh việc cụ thể, hữu hình (Cánh buồm), cịn dùng để so sánh trừu tượng, vơ hình (mảnh hồn làng) Cách ví von làm bật hình ảnh cánh buồm tiến thẳng khơi, đẹp vẻ cường tráng, khoáng đạt, bất ngờ Với hình ảnh ẩn dụ tu từ “hồn làng” nhà thơ biến vơ hình thành hữu hình sống động Cùng với nghệ thuật nhân hóa tu từ, cánh buồm trắng căng gió biển trở thành biểu tượng đẹp, thi vị thích hợp làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi Phòng GD & ĐT quận Bắc Từ Liêm Trường THCS Tây Tựu CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP VỀ BIỆN PHÁP TU TỪ Hoạt động 1: GV đề sau: Dưới hai câu thơ Tế Hanh miêu tả hình ảnh thuyền sau ngày khơi đánh cá: “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” Theo em, cách miêu tả hai câu thơ có hấp dẫn khơng? Em nêu tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu thơ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải tập theo hai bước - Bước 1: Chỉ biện pháp tu từ: - Chỉ biện pháp tu từ Tế Hanh sử dụng hai câu thơ biện pháp "nhân hoá" - Chỉ từ sử dụng để nhân hoá thuyền từ: "im, mỏi, trở về, nằm, nghe." (Ngồi ra, học sinh nêu thêm biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thể qua từ “nghe” Nghe cảm nhận thính giác chuyển sang cảm nhận xúc giác -> thể cảm nhận tinh tế thuyền cảm nhận tinh tế nhà thơ gửi gắm hình ảnh này) - Bước 2: Phân tích giá trị biện pháp tu từ: * Giá trị gợi hình: + Biến thuyền vơ tri vơ giác trở nên sống động, có hồn người + Các từ: "im, mỏi, trở về, nằm" cho ta cảm nhận giây lát nghỉ ngơi thư dãn thuyền, giống người, sau chuyến khơi vất vả, cực nhọc trở + Từ "nghe" gợi cảm nhận thuyền thể sống, nhận biết chất muối biển ngấm dần , lặn dần vào "da thịt "của mình; giống người trải, với thuyền, vị muối ngấm vào , dày dạn lên nhiêu * Giá trị gợi cảm: Tác giả miêu tả thuyền, nói thuyền để nói người dân chài miền biển khía cạnh vất vả cực nhọc, trải sống hàng ngày Ở đây, hình ảnh thuyền đồng với đời, sống người dân chài vùng biển Qua biện pháp tư từ mà người đọc cảm nhận tâm hồn tinh tế lịng gắn bó sâu nặng với sống lao động làng quê Tế Hanh QUY TRÌNH DẠY HỌC SINH PHÁT HIỆN VÀ NÊU TÁC DỤNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ I Các bước giúp học sinh làm tốt dạng tập phát nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ (bài thơ), đoạn trích (truyện) học: Khâu chuẩn bị: Phải trang bị cho học sinh hiểu nắm vững biện pháp tu từ học chương trình: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, liệt kê, nói q, nói giảm nói tránh, điệp từ, điệp cấu trúc, liệt kê, chơi chữ, đảo ngữ Các bước tiến hành: Khi phân tích ngữ liệu có sử dụng hay nhiều biện pháp tu từ nghệ thuật: - Bước 1: Gọi tên biện pháp tu từ - Bước 2: Giúp học sinh xác định đối tượng, hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ, tu từ phương tiện (được thể qua từ ngữ nào?) - Bước 3: Chỉ tác dụng hiệu biểu đạt đối tượng, hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ đó: + Tác dụng biểu đạt việc xây dựng nội dung việc, tượng + Tác dụng biểu đạt để thể tình cảm tác giả + Các biểu đạt có tác động đến tình cảm người tiếp nhận (người đọc, người nghe) II Ví dụ minh họa: Phát biện pháp tu từ nêu tác dụng chúng hai câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời qua lăng (1) Thấy mặt trời lăng đỏ” (2) (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) - Bước 1: Gọi tên biện pháp tu từ: câu (1), (2) có sử dụng biện pháp nhân hóa, câu (2) có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ - Bước 2: + Nhân hóa: “mặt trời” tạo hóa (mặt trời qua lăng) nhân hóa qua từ “đi” “thấy” + Ẩn dụ: “mặt trời” dân tộc (mặt trời lăng) để người công lao to lớn Bác với dân tộc - Bước 3: Tác dụng biện pháp tu từ: + Biện pháp nhân hóa cho thấy mặt trời – hình ảnh thực (mặt trời đem lại ánh sáng, sống cho mn lồi) phải ngưỡng mộ ngước nhìn (thơng qua từ “đi” “thấy”) “mặt trời” lăng đỏ + Biện pháp ẩn dụ xây dựng hình ảnh “mặt trời” lăng mang hình tượng Bác Hồ, người có cơng đem ánh sáng Cách Mạng giúp dân tộc ta từ bóng đen nơ lệ đến sống tự do, hạnh phúc + Việc xây dựng hình ảnh thể ngợi ca, tơn kính, ngưỡng mộ, biết ơn tác giả Bác Cuộc đời, người, nghiệp công lao to lớn Người vĩnh cửu lịng người dân Việt Nam PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN BÁC TỪ LIÊM TRƯỜNG THCS PHÚC DIỄN QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ I VỀ CHUẨN BỊ: - Phải nắm vững hiểu biết phép tu từ học - Đọc kĩ văn - Xác định biện pháp tu từ sử dụng văn - Nhận thấy giá trị, ý nghĩa, hiệu quả, dụng ý diễn đạt thông qua phép tu từ mà tác giả sử dụng văn II QUY TRÌNH THỰC HIỆN PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: Chỉ tên phép tu từ (có thể gồm nhiều phép sử dụng đó.) Tìm từ ngữ thể phép tu từ đó; cấu trúc, cấu tạo phép tu từ ( kiểu, cách, công thức, ý nghĩa biểu thị, mối liên hệ cụ thể nó) Nêu tác dụng, hiệu sử dụng phép tu từ văn đó: - - Nêu giá trị gợi hinh mà phép tu từ mang lại thể văn - Nêu giá trị biểu cảm mà phép tu từ mang lại thể văn - Vận dụng vốn sống, cảm thụ thân Ngữ - Văn liên quan đến nội dung văn kiến thức biện pháp tu từ để phân tích, trình bày suy nghĩ liên tưởng cảm nhận riêng giá trị biểu cảm, hiệu việc sử dụng phép tu từ tác giả làm nên thành công mặt nghệ thuật nhằm diễn đạt thành cơng nội dung cụ thể văn Cần bám sát nội dung kiến thức lý thuyết biện pháp tu từ mà học cung cấp Thường phần ghi nhớ Và vào thực tế cụ thể nội dung nội dung biện pháp tu từ văn xem xét Sau vài ví dụ VD1 Phân tích giá trị biểu cảm phép tu từ so sánh sử dụng thơ “Quê hương” - Đỗ Trung Quân Bài thơ “Quê hương” Đỗ Trung Quân thơ hay Điều làm nên thành công thơ phần nghệ thuật so sánh Nhà thơ Đỗ Trung Quân đem so sánh : “ Quê hương” với nhiều hình ảnh thân thuộc (vế A) Quê hương là: (vế B) - Chùm khế - Con diều biếc - Cầu tre nhỏ - Con đò nhỏ - Là đường học - Như mẹ thôi! Vế A: “ Quê hương” khái niệm trừu tượng, có lặp lại đem so sánh với nhiều vế B hình ảnh, vật cụ thể đỗi thân quen, gần gũi gợi nhớ, chất chứa bao kỷ niệm, tình cảm thiêng liêng Có thể nói Đỗ Trung Quân “định nghĩa quê hương” điệp ngữ kết hợp với nghệ thuật so sánh Một so sánh bề ngồi “nổi” “ngang bằng” thực lại “ chìm”, “khơng ngang bằng” Quê hương - nội dung trừu tượng so sánh với nhiều hình ảnh cụ thể: chùm khế; diều; cầu tre; đò; đường học; là… mẹ Quê hương tất không gian rộng lớn Có thể nói nhà thơ cụ thể hóa, “vật chất hóa” khái niệm q hương, tích tụ thêm cho “Quê hương” thêm nhiều ý nghĩa, sinh động, gợi cảm, khơi gợi thêm cho người nghe tự liên tưởng, cảm nhận theo cảm xúc, nỗi niềm, ký ức riêng có người vơ phong phú Chính so sánh độc đáo làm cho lời hát trở nên sinh động, gần gũi, vô hàm súc tươi gây ý nhiều người Nhờ mà lời thơ, hát nhanh chóng vào lòng người giới trẻ thuộc lòng hát say mê VD2: Phân tích nét nghệ thuật ẩn dụ độc đáo câu thơ sau: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) Bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có câu thơ ẩn chứa hình ảnh ẩn dụ thật độc đáo: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng “Mặt trời” câu thơ thứ mặt trời cõi tự nhiên vĩnh đem ánh sáng ni sống mn lồi trái đất Cịn "Mặt trời" câu thơ thứ hai em bé lưng mẹ Em bé mặt trời mẹ giống mặt trời cõi tự nhiên vĩnh vơ cần thiết mn lồi Đó ẩn dụ độc đáo Ở đây, Cu tai, đứa nhỏ nằm lưng mẹ linh hồn người mẹ Tà Ôi Đứa nguồn sống, nguồn động viên lớn lao người mẹ, ánh sáng đời mẹ, đem lại cho người mẹ tất bao hy vọng ước mơ sức mạnh vượt gian nan, cực nhọc nguy hiểm, làm cho người mẹ có nghị lực phi thường tìm đến với cách mạng, phát rẫy, trỉa bắp, nuôi con, nuôi đội, phục vụ kháng chiến… Nguyễn Khoa Điềm dùng hình ảnh mặt trời để so sánh ngầm, coi đứa mặt trời tâm hồn người mẹ Đây ẩn dụ độc đáo lạ thể tình cảm, gắn bó khơng rời hai mẹ con, lịng người mẹ, tình mẹ con, niềm hạnh phúc người mẹ sống Đó ẩn dụ tạo nên thành công thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” VD 3: Nhà thơ Viễn Phương dùng hình ảnh mặt trời để ngầm so sánh với Bác Hồ với ý nghĩa để ca ngợi Bác Hồ người vơ vĩ đại, có cơng lao to lớn, Bác “mặt trời”đem lại ánh sáng độc lập tự cho dân tộc Việt Nam vừa nhằm thể niềm tơn kính thiêng liêng, biết ơn vơ hạn nhân dân Việt Nam Bác: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” (Viễn Phương) Cũng dùng hình ảnh mặt trời để diễn đạt cảm xúc suy nghĩ hai nhà thơ khai thác hai nghĩa ẩn dụ khác tinh tế Như vậy, nhờ cách dùng ẩn dụ khác tác giả mà tạo cho vốn từ vựng có thêm nhiều nét nghĩa khác vô phong phú SƠ ĐỒ CẤU TRÚC ĐOẠN VĂN PHÂN TÍCH CỦA MỘT GIÁ TRỊ BIỆN PHÁP TU TỪ Trong phạm vi A, với việc sử dụng biện pháp tu từ B, tác giả C nhấn mạnh (đặc tả, giúp người đọc hình dung…) nội dung D Ở đây, phép tu từ B thể thông qua phương tiện ngôn ngữ cụ thể cách thức sử dụng phương tiện ngơn ngữ nào? Phân tích hiệu biện pháp tu từ việc thể nội dung Nếu không sử dụng biện pháp tu từ hiệu diễn đạt bị giảm Khẳng định lại giá trị phép tu từ B * Giải thích cụ thể: A: Câu thơ, câu văn; đoạn thơ, đoạn văn… B: Tên gọi biện pháp tu từ cần phân tích C: Tên bút danh, tên khai sinh tác giả D Nội dung thông tin cần nhấn mạnh Cần xác định rõ hình thức sử dụng phép tu từ phương tiện ngôn ngữ sử dụng để thực phép tu từ - Ví dụ: + So sánh: Hình ảnh B gì? Từ ngữ nào? Đối tượng A gì? Từ ngữ nào? + Ẩn dụ: Hình ảnh B gì? Đối tượng A (đối tượng bị ẩn đi) đối tượng nào? Cần xác định rõ nội dung thực, nội dung tư tưởng cần phân tích Chỉ rõ tác dụng biện pháp tu từ việc nhấn mạnh nội dung Diễn đạt lại theo cách nói hiển ngôn, trật tự cú pháp thông thường (tức khơng sử dụng biện pháp tu từ nội dung biểu đạt nào? Dụng ý tác giả rõ khơng, hay bị giảm Khẳng định lại giá trị phép tu từ để kết luận Nếu đưa vào cấu trúc đoạn tổng – phân – hợp ý đưa vào câu chủ đề đứng đầu đoạn Ý đưa vào câu kết đoạn * Ví dụ minh họa: Đoạn văn phân tích giá trị biện pháp tu từ hai câu thơ: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm, Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” Bằng biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, tác giả Tế Hanh đặc tả vẻ đẹp thuyền sau chuyến khơi Nhờ phép nhân hóa diễn tả từ “im, mỏi, trở về, nằm” cho ta cảm nhận giây lát nghỉ ngơi thư giãn thuyền lao động, giống người, sau chuyến khơi vất vả, cực nhọc trở Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thể thông qua việc dùng từ “nghe” (một từ vốn hoạt động nhận thức giới thính giác chuyển sang cảm nhận xúc giác) gợi cảm nhận thuyền thể sống, nhận biết chất muối biển ngấm dần, lặn dần vào “da thịt” mình; giống người trải, với thuyền, vị muối ngấm vào bao nhiêu, dày dạn lên nhiêu Tác giả miêu tả thuyền, nói thuyền để nói người dân chài miền biển vất vả, cực nhọc, trải sống hàng ngày Ở đây, hình ảnh thuyền đồng với đời, sống người dân chài vùng biển Cách khai thác giá trị biện pháp tu từ Lý thuyết: Để khai thác giá trị biện pháp tu từ, cần thực bước sau: - Bước 1: Xác định phép tu từ thể qua từ ngữ,cụm từ hay câu - Bước 2: Giá trị phép tu từ: gợi hình ảnh, gợi cảm xúc ( cảm xúc người nói,người viết; cảm xúc cho người đọc) Vận dụng: Xác định phép tu từ tác dụng câu sau: Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ,biết học hành ngoan ( Bác Hồ) Câu thơ sử dụng phép so sánh thể qua từ “ như”,phương diện so sánh bị ẩn Phép so sánh gợi liên tưởng búp chứa đầy nhựa sống; non nớt, dễ gẫy,dễ tổn thương; cần chở che, bảo vệ Khơng gợi hình ảnh,câu thơ cịn gợi cảm xúc người nói:sự u thương,tin tưởng,hi vọng vào hệ trẻ - tương lai đất nước.Điều mang đến cho người đọc người nghe cảm xúc muốn yêu thương,muốn bảo vệ BƯỚC GỌI TÊN BPTT BƯỚC PHÂN Tác dụng gợi hình: Biểu đạtTÁC đặc điểm, trạng TÍCH thái, hình ảnh, vật, conDỤNG người BƯỚC SƠ ĐỒ CHỈ RAPHÂN TỪ TÍCH BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ THỰC HIIỆN BPTT Tác dụng gợi cảm: Biểu đạt tư tưởng tình cảm tác giả CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN CẢM THỤ BPTT: VD: Đêm qua đứng bờ ao, Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện tơ, Nhện nhện hỡi, nhện chờ mối ai? Buồn trông chênh chếch mai, Sao hỡi, nhớ mờ? (Ca dao) Giới thiệu câu thơ, câu văn đượcNhững ca Giá dao với điệp đạt: ngữ “buồn trơng” xuất trị biểu trích nhiều văn học dân gian VN, có - Nội câu (trích dẫn bàidung ca dao) - Tư tưởng Điệp ngữ: buồn trông - Làm cho vật miêu tả trở nên sống động, gần Biện pháp: Nhân hóa Gọi tên BPNT sử dụng gũi với người - Lời gọi sao, gọi nhện thực chất phương tiện, cớ để thể nỗi niềm, nỗi buồn nhớ, trông chờ người đêm tối, khuya khoắt, im ắng - Những từ ngữ gọi nhện : ơi, (Nhện nhện hỡi, nhện từ chờngữ, mốihình ai), gọi (Sao ơi, hỡi, nhớ mờ) Xác định ảnhsao thực - Dùng từ ngữ tình cảm, cảm xúc BPNT người: chờ, đợi ... tuổi thơ TRƯỜNG THCS XUÂN ĐỈNH TỔ: VĂN XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÁC BƯỚC DẠY HỌC SINH PHÂN TÍCH CÁC GIÁ TRỊ BIỆN PHÁP TU TỪ I Các bước tiến hành Đọc kĩ yêu cầu đề Đọc kĩ văn để định hướng xác nội dung... Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu trình bày tác dụng biện pháp tu từ Trong đoạn văn có phó từ -Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 52: LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH... ảnh -Chốt lại ý cần thiêt để viết đoạn văn trình bày tác dụng biện pháp tu từ: +Gọi tên BPTT + Chỉ ngữ liệu chứa BPTT + Phân tích tác dụng BPTT: Sử dụng BPTT gợi cho em hình ảnh gì? Gợi cho em