Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
451,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Chuyên ngành Khoa học Thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Nghĩa Hà Nội - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………… …………… …… Chương VAI TRÒ CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 1.1 Giới thiệu chung Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 1.2 Định hướng phát triển Trung tâm thời gian tới 15 1.3 Tầm quan trọng nguồn tài nguyên số nội sinh phát triển Trung tâm 17 1.3.1 Một số khái niệm .17 1.3.2 Tài nguyên số nội sinh phát triển Trung tâm 20 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TẠI TRUNG TÂMError! Bookmark not defined 2.1 Nguồn tài nguyên số nội sinh cấu vốn tài liệu Trung tâmError! Bookmark not def 2.1.1 Cơ sở liệu thư mục Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cơ sở liệu toàn văn Error! Bookmark not defined 2.2 Hiện trạng công tác phát triển nguồn tài nguyên số nội sinhError! Bookmark not defined 2.2.1 Khung khổ pháp lý Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quy trình tạo lập tài liệu số Error! Bookmark not defined 2.2.3 Xây dựng sở liệu Error! Bookmark not defined 2.2.4 Tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số nội sinhError! Bookmark not defined 2.2.5 Công tác tuyên truyền, giới thiệu nguồn tài nguyên số nội sinhError! Bookmark not defi Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỐI ƯU HỐ CƠNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TẠI TRUNG TÂMError! Bookmark 3.1 Đảm bảo tính pháp lý cho nguồn tài nguyên số nội sinhError! Bookmark not defined 3.2 Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào Error! Bookmark not defined 3.3 Nâng cao chất lượng nguồn tài nguyên số nội sinh Error! Bookmark not defined 3.3.1 Tối ưu hố cơng tác số hố tài liệu truyền thốngError! Bookmark not defined 3.3.2 Hoàn thiện công tác biên mục Error! Bookmark not defined 3.3.3 Tối ưu hố q trình trao đổi lưu liệu phậnError! Bookmark not define 3.4 Tổ chức lại bố sưu tập số Error! Bookmark not defined 3.5 Hoàn thiện hệ thống phần mềm Error! Bookmark not defined 3.6 Một số giải pháp khác Error! Bookmark not defined 3.6.1 Tăng cường chia sẻ nguồn tài nguyên số nội sinhError! Bookmark not defined 3.6.2 Đảm bảo an toàn cho liệu số Error! Bookmark not defined 3.6.3 Xây dựng chế truy cập phù hợp Error! Bookmark not defined 3.6.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu nguồn tài nguyên số nội sinhError! Bookmark 3.6.5 Phát triển đội ngũ cán Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN………………… ………………………………… .117 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….……….… 118 PHỤ LỤC………………………………………………………………………… ……121 Nhân loại bước vào kỷ nguyên – “kỷ ngun thơng tin”, thơng tin nhân tố định hoạt động kinh tế xã hội người Vì quốc gia phát triển sớm đề sách phát triển hạ tầng thơng tin quốc gia, theo nhiều dự án phát triển nguồn tài nguyên số xây dựng thư viện số triển khai Trong có nhiều dự án mang tính quốc gia dự án “Digital libraries initiative” Mỹ, dự án “Electronic Libraries Programme” Anh, dự án “Digital Image Library” Úc,…Các dự án mở đường cho chiến dịch phát triển thư viện số giới Ở Việt Nam, từ đầu năm 90 ý thức vai trò quan trọng thông tin nghiệp xây dựng phát triển đất nước tình trạng lạc hậu thông tin nước nhà Trên sở đó, Chính phủ đặt mục tiêu "phổ cập văn hố thơng tin" xã hội nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho đất nước chuẩn bị hướng tới "xã hội thông tin" [10] Lý chọn đề tài: Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia với chức quan đứng đầu hệ thống thông tin khoa học công nghệ nước, thực chức “thông tin, thư viện trung tâm nước khoa học công nghệ” Một nhiệm vụ quan trọng Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia thu thập, quản lý lưu giữ nguồn tài liệu nội sinh quan trọng kết nghiên cứu, tài liệu hội nghị, tạp chí khoa học v.v… Bên cạnh lợi sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ cán bộ, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia gặp khơng khó khăn q trình xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số thu thập tài liệu, xây dựng quy trình số hóa, xây dựng cơng cụ tìm kiếm v.v Vấn đề xây dựng phát triển nguồn tài nguyên số từ lâu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến nguồn tài ngun số Trung tâm đề tài “Nghiên cứu xây dựng chế tổ chức khai thác hiệu ngân hàng liệu khoa học công nghệ quốc gia Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia phục vụ nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá” ; số nghiên cứu Tạp chí Thơng tin & Tư liệu liên quan đến hoạt động số hoá tài liệu, đảm bảo chất lượng tài liệu số, xây dựng sở liệu, Tuy nhiên, công trình dừng lại mức khái quát nghiên cứu khía cạnh vấn đề khơng cịn phù hợp với hồn cảnh Thấy tầm quan trọng vấn đề xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh thiếu vắng nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề này, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia” làm đề tài cho luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Thông tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia” nhằm hồn thiện quy trình xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm bao gồm: - Quy trình xây dựng sở liệu - Quy trình quản lý, tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số nội sinh Bên cạnh đó, tác giả hy vọng kinh nghiệm áp dụng cho đơn vị khác hệ thống, đồng thời góp phần hồn thiện mặt lý luận cho cơng tác phát triển nguồn tài nguyên số quan thơng tin – thư viện nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Khảo sát toàn quy trình số hố tài liệu gồm (khung khổ pháp lý cho cơng tác số hố, thiết bị phương pháp số hố) - Nghiên cứu quy trình xây dựng sở liệu gồm (các phần mềm, chuẩn cơng cụ sử dụng quy trình kỹ thuật xây dựng sở liệu) - Nghiên cứu công tác tổ chức khai thác nguồn tài ngun số gồm (các hình thức cung cấp thơng tin, chế quản lý người dùng tin hiệu khai thác nguồn tài nguyên số) - Phân tích mạnh, khả năng, thuận lợi, khó khăn hạn chế quy trình - Xây dựng mơ hình giải pháp giúp hồn thiện quy trình xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Đối tượng nghiên cứu luận văn toàn hoạt động xây dựng, phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm, gồm sở liệu thư mục, sở liệu toàn văn tin điện tử Do đặc điểm đề tài nghiên cứu chủ yếu liên quan đến nguồn tài nguyên số nên phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào công tác xây dựng, phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia từ tiến hành xây sở liệu (từ năm 1987 đến nay) Phương pháp nghiên cứu: Trong trình làm luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu toàn trình xây dựng, phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm, tác giả cịn vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, quan sát vấn trực tiếp người dùng tin, cán thơng tin để tìm hiểu đánh giá tồn vấn đề có liên quan đến công tác xây dựng phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh Giả thuyết khoa học xuất phát từ thực tiễn phát triển Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia với mục tiêu trở thành Trung tâm liệu khoa học công nghệ nước, vấn đề cần phát triển kho liệu số (trong bao gồm nguồn tài nguyên số nội sinh) có chất lượng tốt Bên cạnh đó, việc quản lý phổ biến nguồn tài nguyên cần nghiên cứu triệt để Trên sở tìm hiểu rõ quy trình, phát mặt hạn chế, đồng thời tham khảo kinh nghiệm kỹ thuật đơn vị nước, luận văn đưa giải pháp giúp hồn thiện tồn quy trình xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Cấu trúc luận văn gồm: Phần mở đầu, phần nội dung kết luận, phần nội dung gồm có chương: Chương giới thiệu khái quát Trung tâm Thông tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia; trình bày vị trí, vai trò nguồn tài nguyên số nội sinh phát triển Trung tâm đồng thời đưa khái niệm tài nguyên số nội sinh khái niệm liên quan Chương tập trung tìm hiểu đánh giá tồn quy trình phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm bao gồm: Quy trình số hố tài liệu, xây dựng sở liệu, lưu giữ tài liệu số tổ chức khai thác, quảng bá nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Chương đề xuất số giải pháp tối ưu hố cơng tác xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm giải pháp cho vấn đề quyền cơng tác số hố tài liệu; vấn đề đảm bảo nguồn ngun liệu phục vụ số hố; cơng tác tổ chức, lưu giữ phổ biến nguồn tài nguyên số nội sinh… Chương VAI TRÒ CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 1.1 Giới thiệu chung Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Lịch sử phát triển Trung tâm TTKH&CNQG trực thuộc Bộ KH&CN thành lập ngày 24 tháng năm 1990 theo Quyết định số 487/TCCB Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước (nay Bộ KH&CN) sở hợp hai đơn vị: Thư viện Khoa học Kỹ thuật Trung ương, 1960-1990 Viện Thông tin Khoa học Kỹ thuật Trung ương, 1972-1990 Trong thời gian hoạt động, Trung tâm TTKH&CNQG thay đổi tên sau: Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CN Quốc gia 1990-2004 Trung tâm TTKH&CNQG, 2004 – đến Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Chức Ngày 13/5/2004, Bộ KH&CN ban hành Quyết định số 11/2004/QĐ-BKHCN quy định điều lệ tổ chức hoạt động Trung tâm TTKH&CNQG Theo Điều lệ, Trung tâm TTKH&CNQG đơn vị trực thuộc Bộ KH&CN, tổ chức đứng đầu hệ thống tổ chức thông tin KH&CN, thực chức “thông tin, thư viện trung tâm nước KH&CN” Nhiệm vụ Tham gia xây dựng tổ chức thực chủ trương, chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch, văn quy phạm pháp luật hoạt động thông tin KH&CN; phát triển nguồn lực thông tin KH&CN đất nước; Thu thập, chọn lọc, xử lý, lưu trữ phát triển nguồn tin KH&CN nước giới, đặc biệt nguồn tin tài liệu điều tra bản, luận án đại học, tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học, nhiệm vụ KH&CN tiến hành; Tổ chức thực đăng ký, lưu giữ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; Thực nhiệm vụ Thư viện trung tâm nước KH&CN; xây dựng thư viện điện tử quốc gia KH&CN; Tổ chức thực việc cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo, quản lý nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, giáo dục, đào tạo, sản xuất, kinh doanh; Xuất “Sách KH&CN Việt Nam”; Tạp chí “Thơng tin Tư liệu”, ấn phẩm thông tin; công bố danh mục nhiệm vụ KH&CN nước tiến hành kết thực nhiệm vụ KH&CN nói trên; Phát triển Mạng thơng tin KH&CN Việt Nam (VISTA), Chợ ảo Công nghệ Thiết bị Việt Nam; Tổ chức thực công tác thông tin tuyên truyền KH&CN, đưa tri thức khoa học đến với người, đặc biệt thông tin KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, phục vụ doanh nghiệp nhỏ vừa; Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, áp dụng chuẩn lĩnh vực thông tin, thư viện KH&CN; Phối hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ thông tin KH&CN; Phối hợp thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế lĩnh vực thông tin KH&CN; Được thực dịch vụ lĩnh vực thông tin KH&CN theo quy định pháp luật; Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng Bộ KH&CN giao Cơ cấu tổ chức Theo Điều lệ, cấu tổ chức Trung tâm có Ban Giám đốc 15 đơn vị trực thuộc: Phòng Phát triển hoạt động thơng tin KH&CN Phịng Phát triển nguồn tin Phòng Cơ sở liệu Phòng Đọc sách Phịng Đọc tạp chí Phịng Tra cứu cung cấp tài liệu điện tử Phịng Phân tích thơng tin Phịng Thơng tin thị trường KH&CN Phịng Thơng tin nơng thơn, miền núi 10 Phòng Tin học 11 Phòng Hợp tác quốc tế 12 Phịng Thơng tin tun truyền KH&CN 13 Phịng In – 14 Trung tâm Infoterra Việt Nam 15 Văn phịng Nguồn nhân lực: Tổng số 165 100% Trình độ đại học đại học 120 72,72% Tiến sỹ 4,24% Thạc sỹ 22 13,33% Đại học 91 55,15% Trình độ khác 45 21,81% Nguồn tin dịch vụ Nguồn tin Trung tâm TTKH&CNQG đơn vị có nguồn lực thông tin lớn nước với nhiều dạng tài liệu khác nhau: - Tài liệu dạng in gồm có: + Sách: Trên 450.000 đầu sách + Tạp chí: Khoảng 7.000 tên tạp chí ấn phẩm xuất giấy, có gần 1000 tên tạp chí bổ sung thường xuyên + Kết nghiên cứu: Khoảng 9000 báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp - Các CSDL Trung tâm xây dựng Hiện Trung tâm có 10 CSDL, có CSDL lớn xây dựng từ nhiều năm trước STD (Tài liệu KH&CN Việt Nam) xây dựng từ năm + UNESCO/IFA, Chương trình Thơng tin cho người (Trụ sở Paris, Pháp) + IFLA - Hiệp hội Thư viện Quốc tế (Trụ sở Hague, Hà Lan) + ICSTI - Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc tế - Trung tâm TTKH&CNQG đầu mối quốc gia của: + INFOTERRA- Mạng Thơng tin Mơi trường Tồn cầu + APIN - Mạng Thơng tin châu Á - Thái Bình Dương (Trụ sở New Delhi, ấn Độ) + Trung tâm ISSN Quốc tế (Trụ sở Pari, Pháp) + Mạng thông tin khoa học công nghệ ASEAN + Mạng Nghiên cứu đào tạo Á-Âu (TEIN2, TEIN3) Q trình ứng dụng cơng nghệ thông tin thành tựu đạt Trung tâm TTKH&CNQG đơn vị tiên phong đạt nhiều thành việc ứng dụng CNTT Từ năm 80 kỷ XX Trung tâm triển khai nghiên cứu áp dụng CNTT vào hoạt động Quá trình chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn mở đầu việc sử dụng máy tính IBM 360, họ máy tính ES để tổ chức phục vụ thông tin Viện thông tin Khoa học Kỹ thuật Trung Ương ( tiền thân Trung tâm TTKH&CNQG) khai thác băng từ thông tin KH&CN Trung tâm Thông tin Khoa học Kỹ thuật Quốc Tế để phục vụ thông tin chọn lọc cho NDT nước cách tận dụng công nghệ truyền tin mạng viễn thông quốc tế, Viện tiến hành đợt thử nghiệm truy cập từ xa Teledostup" vào CSDL Trung tâm Thông tin Khoa học Kỹ thuật Quốc Tế Với tốc độ bít/giây Các ứng dụng CNTT thời kỳ mang tính thử nghiệm, sản phẩm áp dụng quy mô công nghiệp Phần mềm sử dụng để xây dưng CSDL số hoá nguồn tin chủ yếu Dbase Giai đoạn từ 1990-1997, với đầu tư nhà nước việc số hoá nguồn tài liệu triển khai việc xây dựng CSDL thư mục quan thông tin thư viện nước đảm nhiệm Hệ thống quản lý thư điện tử TOOLNET Hà Lan hỗ trợ, Mạng Thông tin Kinh tế, KH&CN Việt Nam (mạng VESTENET) với hàng chục CSDL Trung tâm TTKH&CNQG CSDL 12 thư mục khác quan thông tin mạng lưới xây dựng sở để tiến hành việc tổ chức phục vụ thông tin trực tuyến nước Các CSDL làm việc mạng, sử dụng phần mềm quản trị CDS/ISIS Dbase, Foxpro, mã tiêu chuẩn TCVN 5712 đưa vào áp dụng Ở giai đoạn này, NDT khai thác dịch vụ sản phẩm thông tin phương thức truy cập từ xa vào CSDL (được cài đặt máy chủ) tra cứu CD-ROM (on-line), mạng nội hay đặt hàng theo phương thức dịch vụ thơng tin có chọn lọc Tháng 11/1997 với mốc Việt Nam thức hoà mạng Intemet, Trung tâm TTKH&CNQG quan kết nối mạng Internet đưa mạng (lúc đổi tên thành Mạng Thông tin KHCN Việt NamVISTA chạy hệ điều hành Windows NT) lên phạm vi toàn cầu Giai đoạn 1998-2002, việc số hoá nguồn tài liêu Trung tâm TTKH&CNQG nâng lên bước chất lượng nhờ ứng dụng công nghệ Internet phát triển CSDL tích hợp Trung tâm tập trung xây dựng mạng VISTA sở công nghệ Web tĩnh với hệ điều hành Windows NT, địa chi URL là: http://www.vista.gov.vn Cũng thời gian hệ quản trị CSDL SQL server, Oracle triển khai nghiên cứu chưa đưa vào sử dụng Ciai đoạn 2003 đến đánh dấu việc áp dụng công nghệ (công nghệ Portal) để xây dựng tổ chức mạng thơng tin tích hợp liệu KH&CN với trang web động có khả liên kết liệu với hệ điều hành Windows 2000 Windows 2003, hệ quản trị CSDL MSQL server, Oracle, Đặc biệt, từ đầu năm 2004 Trung tâm tiến hành xây dựng CSDL toàn văn Tài liệu KH&CN Việt Nam sở số hố trích tạp chí khoa học tài liệu hội nghị hội thảo khoa học Cũng năm 2004, Trung tâm tiến hành xây dựng thư viện điện tử với phần mềm Libol Công ty Tinh Vân triển khai CSDL thư mục tài liệu KH&CN Việt Nam Do phương thức truy cập mở triển khai áp dụng mạnh mẽ giúp cho NDT khai thác sản phẩm dịch vụ thông tin cách dễ dàng thuận tiện Một kiện đánh dấu bước phát triền trình ứng dụng CNTT Trung tâm Dự án TEIN (Dự án nhằm hỗ trợ nước 13 phát triển ASEM thông qua việc cung cấ p củng cố đường tru ̣c (backbone) tốc độ cao lên tới 155 Mbps cho liên khu vực Âu -Á ) Dự án đầu năm 2004 mở hội lớn cộng đồng NDT Việt Nam nói chung Trung tâm TTKH&CNQG nói riêng Tháng năm 2006 Trung tâm TTKH&CNQG Bộ KH&CN giao cho nhiệm vụ làm đầu mối chủ trì tham gia dự án TEIN2 Đây kiện quan trọng đánh mở đầu cho đời phát triển mạng VINAREN Mạng VINAREN mạng Nghiên cứu Đào tạo quốc gia hoạt động phi lợi nhuận, thức khai trương tồn quốc ngày 27/3/2008, Trung tâm phát triển quản lý Mục tiêu VINAREN xây dựng phát triển Mạng nghiên cứu đào tạo Việt nam kết nối với mạng nghiên cứu đào tạo nước khu vực giới nhằm nâng cao hiệu quả, thúc đẩy hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực nghiên cứu đào tạo thông qua TEIN2, TEIN3 với tốc độ từ 45 đến 155 Mbps Thành viên VINAREN bao gồm viện nghiên cứu, trường đại học, bệnh viện trung tâm thông tin hàng đầu nước VINAREN kết nối nhà nghiên cứu đào tạo Việt Nam với cộng đồng 30 triệu nhà khoa học khu vực châu Á-Thái Bình Dương, châu Âu khu vực khác Sau năm hoạt động, đến năm 2008 quy mô VINAREN vươn tới 50 trung tâm nghiên cứu đào tạo quan trọng đất nước thuộc 11 tỉnh, thành phố Năm 2008 năm thử nghiệm việc truy cập, khai thác nguồn tin số hoá, trực tuyến nước quốc tế thành viên VINAREN nước Lần CSDL KH&CN nước Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia xây dựng đưa lên mạng VINAREN để truy cập khai thác theo chế độ mạng Tóm lại, thấy q trình ứng dụng CNTT Trung tâm TTKH&CNQG diễn sớm, nhanh chóng hiệu Tuy nhiên, giai đoạn phát triển phụ thuộc vào phát triển chung lĩnh vực CNTT Để có thành nhờ có quan tâm ngày tăng Nhà nước đến lĩnh vực TT-TV Bên cạnh phải kể đến nỗ lực khơng mệt mỏi hệ cán Trung tâm việc thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT vào hoạt động Với điều kiện công nghệ nay, thời gian không xa Trung 14 tâm TTKH&CNQG trở thành Trung tâm thơng tin/TVS tầm cỡ quốc tế Để nắm bắt hội này, địi hỏi phải có nghiên cứu mang tính tồn diện tn theo xu hướng chung giới, tập trung nghiên cứu phát triển quản lý nguồn TNS 1.2 Định hướng phát triển Trung tâm thời gian tới Để phấn đấu xây dựng Trung tâm trở thành tập đồn dịch vụ cơng thông tin KHCN, Trung tâm TTKH&CNQG đưa 10 định hướng phát triển giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến 2015, hầu hết nội dung liên quan đến việc xây dựng quản lý nguồn TNSNS là: - Xúc tiến phát triển thị trường cơng nghệ tập trung vào xây dựng CSDL đa phương tiện "Hồ sơ công nghệ" nhằm tư liệu hố giới thiệu, phổ biến thơng tin về: + Kết bật chương trình, đề tài, dự án KHCN trọng điểm cấp Nhà nước qua giai đoạn + Hồ sơ công nghệ sẵn sàng cho chuyển giao, nhân rộng + Phim tư liệu KHCN + Hồ sơ phát minh, sáng chế có tính đột phá KHCN giới - Phát triển hệ thống thông tin KHCN nông thôn thông qua việc tăng cường cung cấp thông tin KHCN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, theo hướng: + Hỗ trợ địa phương nhân rộng mơ hình cung cấp thơng tin KHCN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội sở (xã, phường) + Xây dựng phát triển mơ hình phổ biến tri thức khoa học thông tin chuyển giao cơng nghệ tuyến quận, huyện + Hình thành phát triển Mạng thông tin KHCN nông thôn, miền núi hoạt động quy mơ tồn quốc (từ Trung ương tới sở) - Phát triển dịch vụ thông tin KHCN phục vụ doanh nghiệp theo hướng: + Phát triển Ngân hàng cung cấp thông tin KHCN phục vụ doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ 15 + Triển khai dịch vụ thông tin cảnh báo cạnh tranh cảnh báo chiến lược nhằm hỗ trợ phát triển ngành hàng chủ lực Việt Nam + Triển khai dịch vụ tra cứu - dẫn thông tin theo yêu cầu doanh nghiệp + Hình thành phát triển Mạng thơng tin KHCN phục vụ doanh nghiệp - Hiện đại hoá nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện Trung ương nước KHCN với nội dung: + Tổ chức triển khai Dịch vụ cung cấp tài liệu theo yêu cầu + Phát triển liên kết bổ sung chia sẻ nguồn tin KHCN (Vietnam Consortium on STI Resources) - Hoàn thiện phát triển Mạng thông tin KHCN Việt Nam - Trung tâm liên kết mạng lưới tổ chức dịch vụ thông tin KHCN theo hướng: + Hoàn thiện nâng cấp hệ thống phần mềm theo hướng Cổng thông tin tổng hợp KHCN Việt Nam + Phát triển nội dung số hoá theo hướng chuyên nghiệp đại + Thường xuyên nâng cấp lực truy cập, lưu giữ, xử lý, an ninh phổ biến thông tin mạng - Triển khai Trung tâm đăng ký, lưu giữ phổ biến kết nhiệm vụ KHCN tập trung vào việc: + Xây dựng vận hành CSDL toàn văn đề tài, dự án + Tổ chức phổ biến, cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ đề tài, dự án KHCN tiến hành thông tin kết nhiệm vụ KHCN hoàn thành - Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu phân tích thơng tin phục vụ lãnh đạo, quản lý với nội dung: + Thực tốt nhiệm vụ đầu mối cung cấp thơng tin phân tích cho quan lãnh đạo Đảng Nhà nước + Thực tốt nhiệm vụ cung cấp nội dung KHCN Website Chính phủ - Xây dựng Thư viện điện tử quốc gia KHCN tập trung vào việc xây dựng triển khai bước đầu dự án Thư viện điện tử quốc gia KH&CN khuôn 16 viên 24-26 Lý Thường Kiệt, Hà Nội theo hướng Tổ hợp dịch vụ công thông tin KHCN, bao gồm: + Thư viện điện tử Trung ương nước KHCN với vai trò đầu mối liên kết trung tâm (Central Hub) Hệ thống thông tin quốc gia KHCN, đủ sức phục vụ hàng vạn người chỗ hàng triệu người qua mạng + Trung tâm giao dịch quốc gia công nghệ - trung tâm thúc đẩy thương mại hoá sản phẩm KHCN cầu nối nhà khoa học doanh nghiệp + Trung tâm giao lưu, hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia quốc tế + Bảo tàng Trung ương KHCN Việt Nam Tầm nhìn đến năm 2015 Tới năm 2015, Trung tâm Thông tin KHCN Quốc gia phấn đấu trở thành Tập đồn dịch vụ cơng thơng tin KHCN, có: - Thư viện điện tử quốc gia KHCN đạt trình độ tiên tiến khu vực; - Ngân hàng liệu quốc gia cung cấp thông tin KHCN cần thiết cho doanh nghiệp, tổ chức KHCN; - Trung tâm xúc tiến thị trường công nghệ, bao hàm Sàn giao dịch điện tử công nghệ, Techmart Việt Nam, Techmart khu vực, ; - Mạng thơng tin KHCN Việt Nam - mạng nịng cốt Hệ thống thông tin quốc gia KHCN - Trung tâm nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực thông tin KHCN; - Bảo tàng quốc gia KHCN góp phần giáo dục truyền thống nâng cao nhận thức xã hội KHCN 1.3 Tầm quan trọng nguồn tài nguyên số nội sinh phát triển Trung tâm 1.3.1 Một số khái niệm Để tìm hiểu khái niệm nguồn TNSNS, cần có cách hiểu đắn TNS, TLS BSTS Trong cần phân biệt rõ khái niệm TLS TNS Tài nguyên số Hiện chưa có khái niệm rõ ràng TNS Tuy nhiên, TNS hiểu tồn thơng tin người tạo hình thức số hố nhằm mục đích phục 17 vụ cho lợi ích người Nguồn TNS tồn nhiều dạng khác (dạng văn bản, dạng hình ảnh âm kết hợp hai hay ba dạng trên) Nguồn TNS tồn dạng thư mục hay dạng toàn văn Tài liệu số Theo từ điển giải nghĩa Mindwrap, “Tài liệu số” tài liệu lưu giữ máy tính TLS tạo lập máy tính việc xử lý file văn bản, bảng biểu chúng chuyển đổi sang dạng số từ tài liệu dạng khác TLS đề cập đến tài liệu điện tử Từ định nghĩa cho thấy, TLS xây dựng thông qua hai kênh: - Kênh 1: Tạo lập tài liệu gốc máy tính thơng qua việc xử lý file văn bản, hình ảnh, bảng biểu,… - Kênh 2: Tạo lập TLS thơng qua hình thức chuyển đổi định dạng tài liệu tạo lập dạng khác (Scan, ghi âm,…) Tóm lại hiểu TLS tất tài liệu trình bày dạng số mà máy tính đọc Phân biệt tài nguyên số tài liệu số Hiện nay, chưa có lý giải xác đáng phân biệt hai khái niệm Tuy nhiên khẳng định rằng: + TLS thuộc nguồn TNS + Một số dạng TNS khơng phải TLS Thí dụ: Một biểu ghi thư mục máy tính khơng thể coi TLS thân biểu ghi thư mục khơng coi tài liệu Do vậy, đề cập đến vấn đề “biên mục cho tài liệu số” biểu ghi thư mục không thuộc diện đối tượng biên mục Bộ sưu tập số Theo từ điển giải nghĩa thuật ngữ khoa học trường Đại học Bay Lor, “bộ sưu tập số sưu tập thư viện tài liệu lưu trữ chuyển đổi sang định dạng thuật ngữ máy tính nhằm mục đích bảo quản phục vụ truy cập điện tử” 18 Tóm lại, sưu tập số hiểu “ tập hợp có tổ chức nhiều tài liệu số hố nhiều hình thức khác (văn bản, hình ảnh, Audio, Video…) chủ đề Mặc dù loại hình tài liệu có khác cách thể hiện, cung cấp giao diện đồng mà qua tài liệu truy cập dễ dàng” [5] Ví dụ: Bộ sưu tập số chủ tịch Hồ Chí Minh gồm văn bản, tác phẩm văn học, văn kiện trị Bác viết người khác viết Bác; hát, nhạc viết Hồ Chí Minh; đoạn phim, băng video phản ánh đời nghiệp hoạt động cách mạng Người Trên giới có sưu tập lớn xây dựng nhằm phục vụ khai thác web Bộ sưu tập tin tức truyền hình Vanderbilt Television News Archive trường đại học Vanderbilt xây dựng, sưu tập tập hợp tin tức phát truyền hình từ tháng năm 1968 kênh truyền hình ABC, CBS, NBC, CNN, Fox News tin tức từ số mạng truyền hình khác [30] Như vậy, TVS bao gồm nhiều sưu tập theo chủ đề khác nhau, tập thể cá nhân tự xây dựng trao đổi, mua bán Các BSTS lưu giữ thư viện nằm ngồi thư viện thơng qua kênh cung cấp từ phía đối tác (ví dụ: CSDL tồn văn mua quyền truy cập theo thời gian Science direct, Ebrary,…) Phân biệt BSTS CSDL Hiện nay, có nhiều quan niệm khác BSTS, có quan niệm cho rằng, CSDL BSTS Điều theo chúng tơi chưa xác lẽ: Theo khái niệm tài liệu TLS biểu ghi thư mục khơng phải TLS Trong đó, BSTS định nghĩa “một tập hợp có tổ chức nhiều tài liệu số hố…” Như vậy, CSDL thư mục khơng thể gọi BSTS Nguồn tài nguyên số nội sinh Như trình bày, nguồn TNS bao gồm nhiều BSTS/CSDL khác nhau, có BSTS/CSDL quan, tổ chức tự thiết kế xây dựng sưu tập mua trao đổi từ bên ngồi Như vậy, 19 coi nguồn TNSNS nguồn tài nguyên quan/tổ chức, tự xây dựng dạng sưu tập Nguồn TNSNS gồm số đặc trưng sau: + Do quan/đơn vị tạo tự thu thập, xử lý xây dựng + Phải xử lý quan/đơn vị sở hữu + Có thể sản sinh trình hoạt động quan, tổ chức (các báo cáo, thống kê, tin hoạt động,…) + Lưu giữ cục máy tính, server riêng + Có thể bao gồm tài liệu từ bên xử lý tổ chức lại theo chế thống + Có thể truy cập từ xa thơng qua mạng máy tính Thí dụ, nguồn TNSNS Trung tâm TTKH&CNQG toàn sản phẩm Trung tâm làm dạng số hoá biểu ghi thư mục, biểu ghi toàn văn, tin điện tử,… Tóm lại, nguồn TNSNS nguồn tài nguyên sản sinh quan/đơn vị nguồn tài nguyên mua hay trao đổi từ bên mà chưa xử lý hay biên soạn lại 1.3.2 Tài nguyên số nội sinh phát triển Trung tâm Trong 10 định hướng phát triển tầm nhìn chiến lược đến năm 2015 Trung tâm, nguồn TNSNS giữ vị trí quan trọng hàng đầu thể số điểm sau: - Nguồn TNSNS đóng vai trị quan trọng giúp thực chức lưu giữ quản lý kho tài liệu truyền thống Trung tâm Một nhiệm vụ quan trọng Trung tâm quy định Điều 16 Nghị định số 159/2004/NĐ-CP ngày 31/8/2004 Chính phủ hoạt động thơng tin khoa học công nghệ Điều 25 Luật Khoa học công nghệ “Đăng ký, hiến tặng lưu giữ kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ” Bên cạnh đó, q trình lưu giữ tồn nguồn tài liệu truyền thống Trung tâm phụ thuộc nhiều vào nguồn TNSNS (giúp thực chức thống kê, quản lý tài liệu truyền thống) 20 - Nguồn TNSNS sở để Trung tâm phổ biến nguồn tài liệu truyền thống có Trong điều kiện nay, hầu hết quan TT-TV ứng dụng CNTT vào hoạt động cho phép tra cứu máy tính, đặc biệt tra cứu thơng qua mạng Internet Do đó, nguồn TNSNS coi phương tiện giúp NDT tiếp cận đến nguồn tài liệu truyền thống Trung tâm TTKH&CNQG quan lưu giữ kho tài liệu truyền thống lớn nước giá trị khoa học cao bao gồm sách, tạp chí khoa học kỹ thuật, báo cáo đề tài tiến hành, kết nghiên cứu,… Do vậy, việc tạo lập điểm truy cập tới kho liệu quý thông qua nguồn TNSNS có ý nghĩa định hiệu khai thác kho liệu truyền thống - Nguồn TNSNS giúp đẩy nhanh q trình đại hố Thư viện Trung ương Theo số liệu thống kê Trung tâm năm 2007 2008 cho thấy, lượng bạn đọc đến khai thác tài liệu dạng truyền thống Tung tâm ngày giảm Nếu năm 2007, Trung tâm phục vụ 70.725 lượt bạn đọc năm 2008 số giảm xuống cịn 67.824 lượt, thay vào đó, số lượng NDT truy cập vào CSDL Trung tâm để khai thác liệu ngày tăng lên Chỉ tính riêng dịch vụ “Bạn đọc đặc biệt” tháng đầu năm 2009 thu hút 28.998 lượt người truy cập với khối lượng toàn văn download lên tới 28.074 Điều cho thấy, bối cảnh nay, hình thức phục vụ tài liệu dạng truyền thống nhường chỗ cho phương thức cung cấp tài liệu trực tuyến Do vậy, để đẩy nhanh q trình đại hố nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện Trung ương, Trung tâm cần xây dựng BSTS đủ mạnh khối lượng chất lượng – nguồn TNSNS - Phát triển nguồn TNSNS giúp Trung tâm thực hoàn thành chức năng, nhiệm vụ, định hướng mục tiêu đề + Trong việc xây dựng CSDL đa phương tiện "Hồ sơ công nghệ" phục vụ cho việc xúc tiến phát triển thị trường công nghệ, nguồn TNSNS nhân tố định toàn CSDL Nguồn TNSNS lớn, chất lượng cao, Trung tâm thu hút nhiều NDT đặc biệt nhà doanh nghiệp nhà khoa học 21 + Tăng cường cung cấp thông tin phục vụ phát triển nơng thơn miền núi nhiệm vụ mang tính chiến lược Trung tâm Xuất phát từ nhu cầu sử dụng thông tin ngày cao mở rộng tới vùng nơng thơn, Trung tâm có nhiều dự án triển khai cung cấp thông tin tới vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, nhu cầu thông tin khu vực ngày gia tăng Vì thể, năm tới, nhu cầu phát triển nguồn TNSNS Trung tâm đặc biệt tài liệu hướng dẫn kỹ thuật ( có phim khoa học) nhằm cung cấp thông tin, đáp ứng cho nhu cầu phát triển nông thôn, đặc biệt vùng sâu vùng xa lớn + Để thực tốt nhiệm vụ cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo quản lý giao, đòi hỏi Trung tâm phải xây dựng hệ thống cung cấp thông tin đủ mạnh sẵn sàng đảm bảo thông tin cần thiết cách nhanh xác dựa nguồn TNSNS có Từ phân tích cho thấy, nhu cầu phát triển nội dung số Trung tâm thời gian tới lớn Để đáp ứng nhu cầu này, Trung tâm cần huy động toàn lực lượng điều kiện có để phục vụ cho cơng tác phát triển nguồn TNSNS Khả phát triển nguồn TNSNS Trung tâm Trong năm gần đây, quan tâm đầu tư Nhà Nước, đặc biệt Bộ KH&CN, Trung tâm TTKH&CNQG có điều kiện để phát triển mặt Trong đó, phát triển nguồn TNSNS vấn đề Trung tâm quan tâm hàng đầu Phát triển nguồn TNSNS đưa phục vụ hiệu nguồn tài ngun nhiệm vụ địi hỏi nhiều điều kiện nhân lực vật lực Trung tâm TTKH&CNQG có đầy đủ điều kiện để phát triển đưa vào khai thác nguồn TNSNS cách hiệu dựa điều kiện sau: - Trung tâm có nguồn tài liệu làm nguyên liệu đầu vào đủ lớn để phục vụ cho công tác tạo lập nguồn TNS gồm: (Kho sách, tạp chí tiếng Việt ngoại văn với khối lượng lớn; nguồn thông tin đa dạng cập nhật cung cấp từ nhà khoa học, doanh nghiệp…) - Trung tâm có đội ngũ cán đơng đủ số lượng, có trình độ đào tạo đầy đủ kỹ nghiệp vụ cho nhiệm vụ phát triển TNSNS với khối lượng lớn 22 - Hệ thống máy tính với khoảng 150 máy (đại đa số từ Pentium IV trở lên) gần 20 máy chủ tốc độ cao, dung lượng lớn sở cho phép Trung tâm tiến hành xử lý, lưu giữ phục vụ khối lượng TNSNS lớn mà đơn vị có khả thực - Máy scanner Kirtas tốc độ 1200 trang/giờ, 10 máy scanner tốc độ cao với thiết bị ghi đĩa CD, VCD cho phép Trung tâm số hoá tài liệu với khối lượng lớn (hàng triệu trang tài liệu hàng trăm phim KHCN / năm) - Hệ thống phần mềm đa dạng, linh hoạt (Zope, Libol, Win ISIS, SQL Server, Oracle portal, ) sở quan trọng cho phép Trung tâm tiến hành quản lý khai thác nguồn TNSNS có tương lai - Mạng VINAREN với tốc độ từ 40 đến 155 Mps điều kiện thuận lợi để Trung tâm triển khai phục vụ trực tuyến nguồn TNSNS phạm vi rộng (trong nước quốc tế) - Ngồi ra, nguồn kinh phí khoảng 50 tỷ đồng Nhà Nước năm tiền đề quan trọng để phát triển Trung tâm nói chung phát triển nguồn TNSNS nói riêng Những điều kiện cho phép Trung tâm phát triển nguồn TNSNS với tốc độ nhanh, khối lượng lớn chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu khai thác TNS ngày cao 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ luật Dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005, Website: Cục Sở hữu trí tuệ, URL: http://www.noip.gov.vn, Cập nhật 10/6/2009 Cao Minh Kiểm, Lê Xuân Định, Một số suy nghĩ chuẩn liệu liên kết mạng, Website: Trung tâm Thông tin KH&CNQG, URL: http://www.clst.ac.vn, Cập nhật 9/8/2009 Cao Minh Kiểm, Nguyễn Đức Trị, Vũ Anh Tuấn (2000), Đánh giá trạng tổ chức khổ mẫu CSDL, phương pháp khai thác ngân hàng liệu KHCN quốc gia Trung tâm TTTLKHCNQG, Trung tâm TTTLKHCNQG, Hà Nội Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học: Giáo trình dành cho sinh viên ngành Thơng tin – Thư viện Quản trị thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty (2008), Giải pháp xây dựng sưu tập tài liệu số, Website: Thuvien.net, URL: http://www.thuvien.net, Cập nhật 20/6/2009 Khai trương thư viện số UNESCO, Báo Hà Nội ngày 20/4/2009, Website: Báo Hà Nội mới, URL: http://www.hanoimoi.com.vn/vn, Cập nhật 06/9/2009 Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Website: Cục Sở hữu trí tuệ, URL: http://www.noip.gov.vn, Cập nhật 25/6/2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, Website: Cục Sở hữu trí tuệ, URL: http://www.noip.gov.vn, Cập nhật 12/6/2009 Nghị định 100/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan, Website: Bộ Thông tin Truyền thông, URL: http://mic.gov.vn, Cập nhật 21/6/2009 10 Nghị số 49/CP phát triển công nghệ thông tin nước ta năm 90, Website: Bộ Giáo dục đào tạo, URL: http://vanban.moet.gov.vn, Cập nhật 15/6/2009 11 Ngơ Thanh Nhàn (2007), Vấn đề số hố kho tư liệu hán – nôm theo chuẩn Dublincore Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Website: Đại học Temple, URL: http://www.temple.edu, Cập nhật 9/6/2009 12 Nguyễn Hữu Hùng (2003), Phát triển đào tạo cán thông tin thư viện Việt Nam, Thông tin tư liệu, Tr 8-14 24 13 Nguyễn Minh Hiệp (2004), Thế giới thư viện số, Website: Trường Đại học Khoa học tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, URL: http://www.glib.hcmuns.edu.vn, Cập nhật 20/6/2008 14 Nguyễn Thị Đào (2007), Xây dựng mục lục liên hợp trực tuyến cho hệ thống thông tin khoa học công nghệ Việt Nam, Hội thảo khoa học “Tiếp cận xây dựng thư viện số Việt Nam: Hiện trạng vấn đề”, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Tr 52-58 15 Nguyễn Hoàng Sơn (2007), Nghiên cứu thư viện số giới định hướng nghiên cứu thư viện số Việt Nam “Tiếp cận xây dựng thư viện số Việt Nam: Hiện trạng vấn đề”, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Tr 10-23 16 Nguyễn Thị Hạnh (2007), Đảm bảo chất lượng liệu xây dựng thư viện điện tử, Hội thảo khoa học “Tiếp cận xây dựng thư viện số Việt Nam: Hiện trạng vấn đề”, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Tr 59-64 17 Nguyễn Thị Xuân Bình (2006), Áp dụng MARC21 số quan thông tin, thư viện Hà Nội, Thông tin tư liệu, Số 2, tr 16-19 18 Nguyễn Tiến Đức (2008), Tình hình an ninh thơng tin Việt Nam tiếp cận ISO/IEC 27001 - Hệ thống quản lý an ninh thông tin (ISMS), Thông tin Tư liệu, Số 4, Tr 22-23 19 Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thơng tin : Giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng Ngành Thư viện - thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội 20 Số hoá vấn đề quyền, Website: Thuvien.net , URL: http://www.thuvien.net, Cập nhật 18/6/2008 21 Tạ Bá Hưng (2000), Phát triển nội dung số Việt Nam: nguyên tắc đạo, Thông tin Tư liệu, Số 1, Tr 2-6 22 Tạ Bá Hưng (2003), Bước đầu tăng cường cung cấp thông tin KHCN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng sâu, vùng xa, Trung tâm Thông tin KH&CNQG, Hà Nội 23 Tạ Bá Hưng (2006), Trung tâm Thông tin KHCN Quốc gia: định hướng phát triển giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến năm 2015, Thơng tin Tư liệu, Số 1, tr 8995 24 Trần Thị Quý, Trần Hữu Huỳnh, Đỗ Văn Hùng (2006), Nghiên cứu xây dựng mục lục liên hợp trực tuyến cho hệ thống thư viện công cộng Việt Nam: Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Tài liệu tiếng Anh 25 About Greenstone software, Website: Greenstone digital library software, URL: http://www.greenstone.org, Cập nhật 14/6/2009 26 Alan Oliver (2009), Digitool’s support of web services, Repositories and web services workshop I, Website: Electronic Theses Online Service , URL: http://www.ethos.ac.uk, Cập nhật 14/6/2009 27 Berne Convention for the Protection of Literary and Artistic Works, Website: Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), URL: http://www.wipo.int, Cập nhật 21/6/2009, 28 CDS/ISIS database software, Website: UNESCO, URL: http://portal.unesco.org, Cập nhật 10/6/2009 29 Fox Edward A (1999), The Digital Libraries Initiative: Update and Discussion, Website: American Society for Information Science, URL: http://www.asis.org, Cập nhật 14/6/2009 30 Paula J Hane (2002),Vanderbilt Improves Television News Archive: It’s recently added TV-NewsSearch offers users a single searchable database , Website: Vanderbilt university, URL: http://tvnews.vanderbilt.edu, Cập nhật 13/6/2009 31 Zope Object Database, Website: Wikipedia, URL: http://en.wikipedia.org/wiki/Zope_Object_Database, Cập nhật 18/6/2009 26 ... tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia? ?? làm đề tài cho luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Thông tin Khoa học Cơng nghệ Quốc. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG... xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh thiếu vắng nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề này, tác giả mạnh dạn chọn đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm