Nghiên cứu phần mềm dspace và khả năng triển khai tại trung tâm thông tin khoa học và tư liệu giáo khoa trường đại học phòng cháy chữa cháy(tt)

45 290 1
Nghiên cứu phần mềm dspace và khả năng triển khai tại trung tâm thông tin khoa học và tư liệu giáo khoa trường đại học phòng cháy chữa cháy(tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

l ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU PHẦN MỀM DSPACE VÀ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ TƢ LIỆU GIÁO KHOA TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƢ VIỆN HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU PHẦN MỀM DSPACE VÀ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ TƢ LIỆU GIÁO KHOA TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY Chuyên ngành: Khoa học Thông tin – Thƣ viện Mã số: 60 32 02 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƢ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Quý HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Nghiên cứu phần mềm Dspace khả triển khai Trung tâm Thông tin khoa học Tƣ liệu giáo khoa, Trƣờng Đại học Phịng cháy chữa cháy” hồn tồn kết nghiên cứu thân tơi Đề tài chưa công bố công trình nghiên cứu người khác Trong trình thực luận văn, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn mình./ Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thành Trung LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Nghiên cứu phần mềm Dspace khả triển khai Trung tâm Thông tin Khoa học Tƣ liệu giáo khoa, Trƣờng Đại học Phòng cháy chữa cháy” kết học tập nghiên cứu tác giả khoá Cao học từ năm học 2014 - 2016, ngành Thông tin - Thư viện trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả PGS.TS.NGƯT Trần Thị Quý trực tiếp hướng dẫn Sự tận tình bảo cô giáo với định hướng chuyên môn, gợi mở hướng nghiên cứu nhà khoa học ngành giúp cho tác giả có điều kiện hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS.NGƯT Trần Thị Quý đội ngũ nhà khoa học ngành Thông tin - thư viện Tác giả xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị học viên Trường Đại học Phòng Cháy Chữa Cháy, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Học Viện Hành Quốc gia bạn đồng nghiệp, đồng môn …đã tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình ln đồng hành, động viên dành nhiều thời gian để tác giả có điều kiện học tập hoàn thành Luận văn Trong q trình thực hiện, thời gian có hạn, trình độ chun mơn kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên luận văn cịn nhiều thiếu xót Vì vậy, tác giả mong nhận thơng cảm góp ý thầy, giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 16 Dự kiến kết nghiên cứu 17 CHƢƠNG 1: TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ TƢ LIỆU GIÁO KHOA TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY VỚI PHẦN MỀM QUẢN LÝ BỘ SƢ TẬP SỐ DSPACE 18 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 18 1.1.1 Khái niệm tài liệu số 18 1.1.2 Khái niệm Bộ sưu tập số 19 1.1.3 Khái niệm Thư viện số 19 1.1.4 Khái niệm Phần mềm quản lý sưu tập số 21 1.2 Lịch sử đời vai trò phần mềm quản lý sƣu tập số Dspace 22 1.2.1 Lịch sử đời của Dspace 22 1.2.2 Tiế t kiê ̣m kinh phí mua phầ n mề m 22 1.2.3 Góp phần quan trọng việc vận hành thư viện số 23 1.3 Các điều kiện cần đủ để ứng dụng phần mềm thƣ viện số 24 1.3.1 Trình độ nguồn nhân lực thông tin thư viện 24 1.3.2 Nguồn lực thông tin/ tài liệu số 25 1.3.3 Hạ tầng công nghệ thông tin 27 1.3.4 Năng lực thông tin của người dùng tin 28 1.3.5 Chính sách đầu tư của lãnh đạo 29 1.4 Các tiêu chí đánh giá phần mềm quản lý sƣu tập số 29 1.4.1 Tiêu chí tạo lập, tổ chức quản lý sưu tập số 29 1.4.2 Khả tích nhập định dạng tệp tin khác 30 1.4.3 Tính tương thích với chuẩn siêu liệu xử lý tài liệu 30 1.4.4 Hỗ trợ đa ngôn ngữ 30 1.4.5 Tìm kiếm, duyệt xem thơng tin phát hành sưu tập 30 1.4.6 Khả đáp ứng chuẩn công nghệ thông tin truyền thông đại 31 1.4.7 Bảo mật an toàn liệu 31 1.5 Khái quát Trung tâm Thông tin khoa học Tƣ liệu giáo khoa Trƣờng Đại học Phòng cháy chữa cháy 32 1.5.1 Sơ lược Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy 32 1.5.2 Đặc điểm Trung tâm Thông tin khoa học tư liệu giáo khoa 35 1.6 Ý nghĩa việc triển khai phần mềm Dspace Trung tâm 39 1.6.1 Đối với Thư viện 39 1.6.2 Đối với người dùng tin 40 1.6.3 Đối với Nhà trường 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ PHẦN MỀM DSPACE VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO VIỆC ỨNG DỤNG TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ TƢ LIỆU GIÁO KHOA TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY 42 2.1 Đánh giá phần mềm Dspace số thƣ viện ứng dụng 42 2.1.1 Tạo lập, tổ chức quản lý sưu tập số 42 2.1.2 Khả tích nhập định dạng tệp tin khác 43 2.1.3 Tính tương thích với chuẩn siêu liệu xử lý tài liệu 44 2.1.4 Hỗ trợ đa ngôn ngữ 44 2.1.5 Tìm tin, duyệt xem thông tin phát hành sưu tập 45 2.1.6 Khả đáp ứng chuẩn công nghệ thông tin 46 2.1.7 Bảo mật an toàn liệu 48 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến ứng dụng Phần mềm Dspace Trung tâm 48 2.2.1 Trình độ nguồn nhân lực thơng tin thư viện 49 2.2.2 Nguồn lực thông tin/ tài liệu số 56 2.2.3 Hạ tầng công nghệ thông tin sở vật chất kỹ thuật 66 2.2.4 Năng lực thông tin của người dùng tin 70 2.2.5 Chính sách đầu tư của lãnh đạo 74 2.3 Thử nghiệm phần mềm Dspace Trung tâm 75 2.3.1 Thiết lập hệ thống phần mềm Dspace 76 2.3.2 Tạo lập đơn vị sưu tập số phần mềm Dspace 78 2.3.3 Biên mục tải tài liệu lên Dspace 80 2.3.4 Duyệt xem tìm kiếm thông tin Dspace 82 2.4 Nhận xét chung 85 2.4.1 Ưu điểm 85 2.4.2 Hạn chế 91 2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 93 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TRIỂN KHAI PHẦN MỀM DSPACE TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ TƢ LIỆU GIÁO KHOA TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY 95 3.1 Chú trọng phát triển nguồn lực thông tin số 95 3.1.1 Phát triển nguồn lực thông tin số nội sinh 95 3.1.2 Phát triển nguồn lực thông tin số ngoại sinh 96 3.1.3 Số hóa tài liệu có 97 3.2 Chú trọng yếu tố ngƣời 98 3.2.1 Cần quan tâm của lãnh đạo cấp 98 3.2.2 Bồi dưỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực 99 3.2.3 Đào tạo nâng cao lực thông tin cho người dùng tin 102 3.3 Các giải pháp khác 102 3.3.1 Hiện đại hóa Hạ tầng cơng nghệ thông tin sở vật chất 102 3.3.2 Tăng cường kinh phí đầu tư 104 3.4 Kiến nghị triển khai phần mềm Dspace Trung tâm 105 3.4.1 Đối với lãnh đạo Bộ, ngành 105 3.4.2 Đối với Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy 105 3.4.3 Đối với Trung tâm Thông tin khoa học tư liệu giáo khoa 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA TỪ VIẾT TẮT BSTS Bô ̣ sưu tâ ̣p số CAND Công an nhân dân CS PCCC Cảnh sát Phịng cháy chữa cháy CNTT Cơng nghệ thơng tin CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSDL Cơ sở liệu ĐH PCCC Đại học Phòng cháy chữa cháy KH&CN Khoa học cơng nghệ PCCC&CHCN Phịng cháy chữa cháy cứu hộ cứu nạn TVS Thư viện số TT TTKH&TLGK Trung tâm thông tin khoa học tư liệu giáo khoa (Trung tâm 1) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Số liệu trình độ Cơng nghệ thơng tin cán trung tâm Bảng 2.2: Số liệu kỹ CNTT mức độ thành thạo cán Bảng 2.3: Số liệu trình độ ngoại ngữ cán trung tâm Bảng 2.4: Số liệu kỹ ngoại ngữ mức độ thành thạo cán Bảng 2.5: Thống kê số lượng sách tỉ lệ sách xếp giá thư viện Bảng 2.6: Thống kê loại hình tài liệu có thư viện Bảng 2.7: Đánh giá mức độ sử dụng bạn đọc nội dung tài liệu Bảng 2.8: Đánh giá mức độ sử dụng bạn đọc loại hình tài liệu Bảng 2.9: Khảo sát nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử Trung tâm Bảng 2.10: Khảo sát khả sử dụng loại ngôn ngữ bạn đọc Bảng 2.11: Khảo sát loại dạng tài liệu cần bổ sung Biểu đồ 2.1: Đánh giá cán thư viện việc tạo lập, tổ chức quản lý sưu tập số Biểu đồ 2.2: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực Biểu đồ 2.3: Thể trình độ sử dụng CNTT cán Trung tâm Biểu đồ 2.4: Cơ cấu trình độ ngoại ngữ nguồn nhân lực Biểu đồ 2.5: Cơ cấu giới tính nguồn nhân lực Biểu đồ 2.6: Cơ cấu lứa tuổi nguồn nhân lực Biểu đồ 2.7: Thể nội dung tài liệu thư viện Biểu đồ 2.8: Tỉ lệ % chuyên ngành lĩnh vực Biểu đồ 2.9: Thống kê loại hình tài liệu có thư viện Biểu đồ 2.10: Tỉ lệ % loại hình tài liệu thư viện Biểu đồ 2.11: Thể nhu cầu bổ sung tài liệu điện tử/ tài liệu số Biểu đồ 2.12: Thể mức độ cần thiết thư viện điện tử, thư viện số Biểu đồ 2.13: Đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu thông tin bạn đọc Biểu đồ 2.14: Đánh giá bạn đọc vốn tài liệu thư viện Biểu đồ 2.15: Đánh giá bạn đọc phần mềm Dspace Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Trung tâm TTKH&TLGK Trường Đại học PCCC Hình 2.1: Giao diện chỉnh sửa ngơn ngữ cho Dspace Hình 2.2: Giao diện thay đổi lựa chọn ngơn ngữ Dspace Hình 2.3: Banner thư viện số chỉnh sửa Hình 2.4: Lựa chọn ngơn ngữ thư viện số Hình 2.5: Giao diện tạo đơn vị Dspace Hình 2.6: Giao diện tạo sưu tập Dspace Hình 2.7: Mơ tả thuộc tính tài liệu biên mục tài liệu Hình 2.8: Mơ tả tài liệu Hình 2.9: Tải tài liệu lên phần mềm Hình 2.10: Xác nhận tệp tin Hình 2.11: Giao diện duyệt xem Bộ sưu tập “Luận văn thạc sỹ” Hình 2.12: Giao diện tìm kiếm đơn giản Dspace Hình 2.13: Giao diện tìm tin nâng cao - Khả linh hoạt việc đáp ứng nhu cầu thông tin 1.3.3 Hạ tầng công nghệ thông tin Ở Việt Nam, năm 1997 lần Internet đưa vào ứng dụng Sự kiện tạo phát triển lĩnh vực thơng tin - thư viện, kể từ trung tâm thông tin - thư viện triển khai mạnh mẽ việc ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ thư viện Việc sử dụng Internet thư viện Việt Nam ngày trở nên phổ biến Tính đến nay, có 100% thư viện Việt Nam triển khai ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ Sự phát triển cơng nghệ làm cho tính chất nghề thư viện có nhiều thay đổi Các thư viện thuộc loại hình trải qua giai đoạn với biến đổi nhanh chóng cách thức mà thư viện thực nhiệm vụ việc lựa chọn, tổ chức, quản trị, truy cập khai thác thơng tin Vì u cầu hạ tầng CNTT để xây xựng thư viện số cần phải đáp ứng thiết bị phần cứng, thiết bị mạng phần mềm để đảm bảo tiêu chuẩn công nghệ giúp người quản trị kỹ thuật viên dễ dàng thực q trình tạo lập, bảo quản cung cấp thơng tin, tài liệu số Các yêu cầu CNTT xây dựng thư viện số hệ thống máy chủ, máy trạm, hệ thống mạng, cấu hình máy tính chủ, máy trạm, phần mềm thư viện số, thiết bị phải đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng, quản trị khai thác tài liệu số đồng thời phải đáp ứng chuẩn nghiệp vụ thư viện để người dùng dễ dàng tiếp cận khai thác Máy chủ (Server): Với đặc thù dùng để cài đặt, quản trị tài liệu, quản trị người dùng, cấu hình cấp quyền truy cập nên máy chủ đảm nhận vai trò quản trị cung cấp liệu suốt 24h 360 ngày cho máy trạm (client) người dùng việc tra cứu khai thác thông tin qua mạng Internet hay mạng cục (LAN) Do máy chủ đánh giá quan trọng hạ tầng công nghệ thông tin, phần mềm thư viện số vận hành khơng có hệ thống máy chủ với cấu hình đủ mạnh, máy chủ giúp cho trung tâm thông tin thư viện: Quản lý thư viện số; Dễ dàng thực phân quyền hệ thống liệu, tránh trường hợp truy cập liệu bất hợp pháp; Dễ dàng thực công việc bảo quản, bảo trì, khơi phục lưu liệu; Giảm chi phí vận hành hệ thống CNTT Giúp cho việc quản trị khai thác đạt hiệu Máy trạm (Client): Là hệ thống máy tính bố trí phịng làm việc cán thư viện phòng tra cứu khai thác có kết nối 27 với hệ thống máy chủ thông quan thiết bị mạng, để cán thư viện thực thao tác nghiệp vụ bổ sung, biên mục, quản trị tài liệu,… giúp bạn đọc truy cập vào tìm kiếm khai thác thông tin Thiết bị mạng: Bao gồm thiết bị đầu cuối Switch, router, dây mạng,… để chia sẻ, kết nối từ máy chủ đến máy tính trạm từ máy chủ môi trường internet giúp bạn đọc tìm kiếm khai thác tài liệu số lúc, nơi Phần mềm (Software): Là điều kiện quan trọng để xây dựng thư viện số, có nhiều phần mềm ứng dụng công tác TT-TV phần mềm quản trị thư viện tích hợp: Libol (Tinh vân), Ilib (CMC), vebrary (Lạc việt),… phần mềm lựa chọn để xây dựng, quản trị tài liệu số như: Phần mềm Dspace, Greenstone, Zope,… Như phần mềm thư viện số đóng vai trị quan trọng q trình xây dựng khai thác sưu tập số, việc lựa chọn phần mềm phù hợp, đáp ứng yêu cầu chuẩn công nghệ thông tin thư viện đặc biệt dễ dàng việc tạo sưu tập, quản trị khai thác trung tâm TT-TV ưu tiên lựa chọn phát triển 1.3.4 Năng lực thông tin của người dùng tin Song song với điều kiện nguồn nhân lực TT-TV, nguồn lực thơng tin, hạ tầng CNTT lự thông tin người dùng tin yếu tố quan trọng giúp việc ứng dụng phần mềm thư viện số đạt hiệu Năng lực thông tin người dùng tin kiến thức, kỹ năng, thái độ họ việc thu thập, xác định nhu cầu thông tin đến việc xây dựng chiến lược tra cứu, khai thác sử dụng thông tin Giúp cho người dùng tin triệt để sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện giúp cho việc tìm kiếm thơng tin thỏa mãn nhu cầu tin tốt phục vụ đắc lực cho cơng tác học tập, nghiên cứu, giảng dạy Có thể nói lực thơng tin người dùng tin quan trọng, việc tra tìm thơng tin máy tính điện tử mơi trường mạng internet khác nhiều so với việc tìm kiếm thơng tin thư viện truyền thống, ngồi bạn đọc phải có kỹ tìm kiếm thơng tin, am hiểu cơng cụ tra cứu, phần mềm có kiến thức tảng CNTT, bạn đọc phải người biết chọn lọc thơng tin, phân tích, xử lý thông tin để đưa phương án, chiến lược tìm tin đắn, phù hợp với cơng cụ tra cứu để từ có thơng tin phù hợp với nhu cầu 28 1.3.5 Chính sách đầu tư của lãnh đạo Để phát triển hoạt động thông tin - thư viện nói chung triển khai ứng dụng phần mềm thư viện số nói riêng quan thư viện, quan tâm đầu tư thích đáng lãnh đạo kinh phí tài chính, sở vật chất kỹ thuật (VCKT) chế độ sách cán làm công tác thư viện vạch kế hoạch, đường lối, chủ trương, chiến lược phát triển quan trọng, lẽ điều kiện cần đủ giúp cho thư viện triển khai ứng dụng phần mềm thực công tác số hóa tài liệu theo chức năng, nhiệm vụ Xét góc độ khác sách đầu tư thích đáng lãnh đạo động lực đồng thời có giá trị pháp lý để thư viện đưa kế hoạch xây dựng phát triển nguồn tin phù hợp với tình hình, đặc điểm, xu phát triển quan, tổ chức đáp ứng kịp thời nhu cầu tin bạn đọc Đồng thời làm để thư viện đưa kế hoạch phát triển trước mắt lâu dài nguồn lực thông tin, sở hạ tầng phù hợp với thực tiễn phát triển đáp ứng kịp với xu thời đại 1.4 Các tiêu chí đánh giá phần mềm quản lý sƣu tập số Phần mềm quản lý sưu tập số hệ thống phần mềm có chức tạo lập, quản lý khai thác tài liệu số có thư viện, giúp thư viện quản lý, lưu giữ khai thác hiệu Do phần mềm phải đảm bảo tiêu chuẩn nghiệp vụ thư viện chuẩn CNTT, đáp ứng việc tạo lập, quản trị khai thác thông tin Để đánh giá phần mềm quản lý thư viện số có đáp ứng chuẩn nghiệp vụ thư viện, CNTT chuẩn biên mục, xử lý tài liệu khơng việc đánh giá phải dựa tiêu chí cụ thể PGS TS Đồn Phan Tân đưa tiêu chí để đánh giá phần mềm quản lý sưu tập số như: 1.4.1 Tiêu chí tạo lập, tổ chức quản lý sưu tập số Thể phần mềm quản lý sưu tập số phải phần mềm mã nguồn mở, giúp người quản trị tùy chỉnh giao diện, phân hệ để phù hợp với nhu cầu thư viện đồng thời giúp người sử dụng tự xây dựng sưu tập số cho riêng mình, sưu tập số phải tổ chức theo mơ hình phân cấp, tạo thuận lợi cho quản lý khai thác tài liệu số Các sưu tập xây dựng riêng lẻ, phải thường xun trì, có khả cập nhật, bổ sung tự động lưu liệu, có chế độ lưu dự phòng, lưu định kỳ hàng tháng, hàng năm đặc biệt phần mềm phải có khả lưu trữ thông tin lớn lên tới hàng ngàn, hàng triệu tài liệu 29 1.4.2 Khả tích nhập định dạng tệp tin khác Đây tiêu chí quan trọng phần mềm việc đánh giá tính linh hoạt phần mềm sưu tập phải có khả tích nhập các tài liệu đa phương tiện với nhiều định dạng tệp tin khác như: file văn bản, hình ảnh, âm hay video, tệp tin chọn từ máy tính tải từ internet, mơ tả chuẩn siêu liệu dễ dàng cập nhật, có khả tạo lập sưu tập số tùy vào loại hình xuất điện tử tạp chí điện tử, ebook, thư viện ảnh Phần mềm xử lý nhiều định dạng tệp tin tệp tin nguồn 1.4.3 Tính tương thích với chuẩn siêu liệu xử lý tài liệu Thể phần mềm quản lý sựu tập số cần sử dụng siêu liệu (metadata) để mơ tả tài liệu Trong chuẩn Dublin core Metadata tỏ thích hợp Dublin core Metadata chuẩn dùng để mô tả liệu thẻ metadata thường gắn vào phần đầu cho tài liệu điện tử đưa vào máy chủ mạng internet nhằm hỗ trợ cơng cụ tìm kiếm lọc thông tin metadata để tổ chức thành kho liệu mà không cần dùng đến hệ quản trị sở liệu truyền thống Dublin core khổ mẫu bao gồm 15 yếu tố siêu liệu thiết kế chủ yếu cho tài liệu điện tử Ưu điểm dublin core metadata tính đơn giản, phù hợp với người sử dụng khơng chuyên 1.4.4 Hỗ trợ đa ngôn ngữ Trước tiên phần mềm quản lý sưu tập số phải sử dụng bảng mã thống Unicode mã chuẩn quốc tế thiết kế để dùng làm mã cho tất ngôn ngữ khác giới, kể ngôn ngữ sử dụng ký tự tượng hình phức tạp, cho phép nội dung phần mềm thư viện số xử lý trình bày theo nguyên tắc thống với nhiều ngơn ngữ khác 1.4.5 Tìm kiếm, duyệt xem thông tin phát hành sưu tập Tức có khả tìm kiếm thơng tin thư mục toàn văn tài liệu theo nhiều dấu hiệu khác theo tên nhan đề, từ khóa, từ điển, từ chuẩn tài liệu,… Đồng thời tìm kiếm tài liệu với nhiều phương pháp như: tìm tin chế độ đơn giản - tìm tin đơn giản theo từ khóa trường, tìm tin chế độ nâng cao - tìm biểu thức tìm, sử dụng tốn tử tìm tin AND, OR, NOT 30 Phần mềm phải có khả duyệt xem thông tin sưu tập theo nhiều dấu hiệu khác năm xuất bản, tác giả, nhan đề, chủ đề, ngày tháng duyệt theo sưu tập riêng lẻ Phần mềm phải có tính giúp người quản trị người dùng tự phát hành sưu tập cho riêng có quyền phát hành sưu tập phân quyền, sưu tập phát hành mạng nội bộ, mạng internet trích xuất đĩa CD-ROM tự khởi động cài đặt Quá trình phát hành phải thuận tiện đơn giản để người quản trị người dùng tiếp cận nhanh chóng 1.4.6 Khả đáp ứng chuẩn công nghệ thông tin truyền thông đại Phần mềm phải vận hành giao diện web môi trường internet tiếng Việt tiếng Anh số ngôn ngữ khác tuân theo chuẩn công nghệ truyền thông mạng internet theo mô hình khách/chủ (client/server) Tn thủ theo giao thức truyền thơng TCP/IP để đảm bảo khả kết nối mạng toàn cầu triển khai dịch vụ liên quan tới chia sẻ khai thác nguồn thông tin điện tử nước giới CSDL quản lý hệ quản trị sở liệu mạnh PostgreSQL, MySQL, Oracle,… Hệ điều hành: phần mềm hoạt động số hệ điều hành phổ biến Windows server 2003, Windows server 2008, Windows server 2012, Windows 7, 8, Linux, Unix chuyển đổi sở liệu (CSDL) từ hệ điều hành sang hệ điều hành khác cách dễ dàng Hệ quản trị máy chủ web apache Web server internet information Services (IIS) web server Sử dụng trình duyệt Internet Explorer, firefox google chorm để truy cập Hỗ trợ mã vạch kiểm soát lưu thông tài liệu: cho phép in mã vạch trực số liệu CSDL theo khuôn dạng mã vạch khác Liên kết với phần mềm khác email, facebook, tích nhập hộp thư trả lời tự động 1.4.7 Bảo mật an toàn liệu Phần mềm phải có tính quản trị giám sát thành viên hệ thống phải hỗ trợ nhiều mức khác với chế đảm bảo an ninh hệ thống khác Phải có khả phân quyền mạnh, phân quyền đến tài khoản 31 người dùng, sưu tập tài liệu thông qua việc cung cấp tài khoản mật khẩu, quyền cấu hình chi tiết nhóm người cụ thể Cơ sở liệu phần mềm phải có chế lưu định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm dễ dàng khôi phục liệu gặp cố, đảm bảo vẹn toàn liệu cho hệ thống Trên tiêu chí đánh giá phần mềm thư viện số Tuy tiêu chí có khác tính có mối liên quan đến việc lựa chọn phần mềm hoàn chỉnh, đồng thời sở để đánh giá phần mềm thư viện số có có đáp ứng chuẩn nghiệp vụ thư viện CNTT hay khơng? Có phù hợp với nhu cầu thư viện sử dụng hay không? 1.5 Khái quát Trung tâm Thông tin khoa học Tƣ liệu giáo khoa Trƣờng Đại học Phòng cháy chữa cháy 1.5.1 Sơ lược Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy Trường Đại học PCCC đời phát triển từ tiền thân tổ Phòng cháy chữa cháy (PCCC) trực thuộc Khoa Cảnh sát trường Công an Trung ương (nay Học viện An ninh nhân dân) đến năm 1965 Bộ công an định thành lập Phân hiệu Cảnh sát nhân dân cở sở Khoa Cảnh sát Đầu năm 1972, Bộ Công an ký định thành lập phân hiệu Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (Cảnh sát PCCC) trực thuộc Học Viện Cảnh sát nhân dân với nhiệm vụ đào tạo cán cho lực lượng PCCC Năm 1976 hội nghị Công an tồn quốc Bộ Cơng an chủ trương tổ chức lại hệ thống đào tạo lực lượng Công an nhân dân theo tách phân hiệu Cảnh sát PCCC thành lập trường hạ sỹ quan Cảnh sát PCCC có nhiệm vụ đào tạo trình độ trung cấp sơ cấp, Ngày 6/11/1984, Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Nội vụ (Nay Bộ Công an) định số 2825/QĐ-BNV thành lập trường Cao đẳng PCCC Trước yêu cầu cấp thiết đáp ứng nhiệm vụ tình hình mới, đảm bảo phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, ngày 14/10/1999 Thủ tướng Chính phủ ký định 2003/1999/QĐ-TTg thành lập trường Đai học Phòng cháy chữa cháy - Chức năng: Trường Đại học PCCC có trách nhiệm đào tạo cán phòng cháy, chữa cháy trình độ thạc sỹ, đại học trình độ thấp hơn; bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ phịng cháy, chữa cháy; nghiên cứu khoa học phòng cháy, chữa cháy phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội 32 - Nhiệm vụ: Trường Đại học PCCC đảm nhận nhiệm vụ đào tạo cán có trình độ sau đại học, đại học trình độ thấp phòng cháy chữa cháy; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng làm công tác phịng cháy, chữa cháy Cơng an, ngành, đồn thể tổ chức kinh tế, trị, xã hội theo quy chế văn nhà nước Chủ trì, phối hợp với Cục Cảnh sát Phịng cháy, chữa cháy cứu nạn cứu hộ đơn vị liên quan đề xuất Bộ trưởng ban hành mục tiêu, chương trình đào tạo, bồi dưỡng chun ngành Phịng cháy, chữa cháy cho bậc học, hệ học tổ chức thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng Bộ ban hành Trực tiếp biên soạn phối hợp với Cục Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy cứu nạn cứu hộ, đơn vị có liên quan biên soạn, nghiệm thu đưa vào sử dụng loại giáo trình tài liệu phục vụ dạy học; Tổng kết kinh nghiệm mặt công tác giảng dạy, học tập công tác quản lý trường; Hoàn thiện mục tiêu, đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo, gắn trình đào tạo trường với xã hội thực tiễn công tác chiến đấu, xây dựng lực lượng Phòng cháy chữa cháy, cứu nạn cứu hộ Tổ chức tuyển sinh, chiêu sinh theo phân cấp Bộ, đào tạo cấp tốt nghiệp, chứng cho học viên theo quy định Điều động học viên trường theo tiêu, kế hoạch Bộ trưởng Bộ Công an Tổ chức thực chế độ, điều lệnh, điều lệ quy định Bộ trưởng; Quản lý thực chế độ sách cán bộ, giáo viên, công nhân viên học viên theo phân cấp Bộ trưởng Bộ Công an Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, cán quản lý giáo dục theo tiêu chuẩn chức danh quy định; Nghiên cứu đề xuất Bộ trưởng Bộ Công an định công nhận giáo viên kiêm chức nhà trường; Mời chuyên gia, cán khoa học ngành tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học theo nhiệm vụ Trường; Cử giáo viên trường giảng dạy mơn phịng cháy, chữa cháy cho trường ngồi ngành Cơng an nhân dân Nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật phịng cháy, chữa cháy vào cơng tác giảng dạy, học tập Tham gia chữa cháy Bộ Công an trưng dụng 33 Quản lý tư liệu giáo khoa tổ chức thơng tin khoa học nghiệp vụ phịng cháy, chữa cháy phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học phòng cháy, chữa cháy cứu hộ cứu nạn Thực mặt công tác hậu cần, quản lý sở vật chất, thiết bị kỹ thuật, đồ dùng dạy học phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học sinh hoạt cán bộ, giáo viên, học viên Thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán nghiên cứu khoa học công nghệ phòng cháy, chữa cháy theo quy định Bộ trưởng Bộ Công an Thực nhiệm vụ khác có liên quan đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Trường Bộ trưởng Bộ Công an Tổng Cục trưởng Tổng cục Chính trị cơng an nhân dân giao - Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức Trường đại học PCCC bao gồm: Ban giám hiệu, đơn vị trực thuộc là: 04 khoa, 06 mơn, 10 phịng, 04 Trung tâm; Tạp chí Phòng cháy chữa cháy Ban Quản lý dự án Các đơn vị nhà trường thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định Bộ công an - Đội ngũ cán bộ: Hiện nhà trường có 670 cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên Trong có phó giáo sư, 35 tiến sỹ, 126 thạc sỹ, cịn lại có trình độ Đại học trình độ thấp hơn, có khoảng 50% đào tạo nước Đội ngũ cán đào tạo nâng cao trình độ, lực, đáp ứng yêu cầu xã hội công việc Hàng năm nhà trường cử nhiều cán bộ, giảng viên học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ trường đại học nước - Cơ sở vật chất: Trường Đại học PCCC có diện tích rộng lớn chia làm sở với 33 trường Công an nhân dân nằm hệ thống trường đại học thực dự án tin học hóa Bộ Cơng an Chính vậy, sở vật chất/hạ tầng công nghệ thông tin đầu tư lớn đại với nhiều phòng học chuyên môn như: Vẽ kỹ thuật, ngoại ngữ, thực hành tin học, thực hành nghiệp vụ Ngoài nhà trường cịn có hội trường lớn phịng Hội thảo khoa học với đầy đủ trang thiết bị đại Nhà trường xây dựng hệ thống phịng thí nghiệm phục vụ cho học 34 tập môn chuyên ngành: Như trường bắn điện tử, Trường bắn thực địa; Khu vực giáo dục, huấn luyện thể chất: Nhà huấn luyện võ thuật, Bể bơi, Nhà tập luyện, thi đấu thể thao, sân vận động Các phòng thí nghiệm với trang thiết bị đại như: Phịng Thí nghiệm Hố đại cương; Phịng Thí nghiệm Thủy lực cung cấp nước chữa cháy; Phịng Thí nghiệm Điện kỹ thuật Phòng cháy thiết bị điện; Phòng Thực nghiệm Báo cháy Chữa cháy tự động nước, khí CO2, bột; Phịng thí nghiệm Vật liệu xây dựng Phịng cháy xây dựng; Phịng Thí nghiệm Chữa cháy Do đặc thù công tác PCCC nên nhà trường cịn có trang thiết bị kỹ thuật phục vụ học thực hành kỹ thuật chữa cháy: Gồm ô tô chữa cháy Liên Xô chế tạo; xe Hino môrita, xe Nissan Nhật Bản chế tạo, xe MAN Đức chế tạo, xe thang chữa cháy Mỹ chế tạo máy bơm chữa cháy, bình chữa cháy xách tay, mặt nạ phòng độc nhiều thiết bị, phương tiện chữa cháy khác 1.5.2 Đặc điểm Trung tâm Thông tin khoa học tư liệu giáo khoa Trung tâm Thông tin khoa học Tư liệu giáo khoa đơn vị thuộc trường Đại học PCCC, đời với trình thành lập trường Trải qua 40 năm xây dựng phát triển, Trung tâm TTKH &TLGK khẳng định đóng góp to lớn nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường Năm 1976 Bộ Công an Quyết định tách phân hiệu Cảnh sát PCCC thành lập trường hạ sỹ quan Cảnh sát PCCC Lúc phận Tư liệu giáo khoa thuộc Tổ giáo vụ, tổ chức làm nhiệm vụ phục vụ lớp Hạ sĩ quan Từ năm 1990 đến 2000 tổ tư liệu giáo khoa trực thuộc Phịng Đào tạo, sau lại tách nhập vào Phòng Quản lý nghiên cứu khoa học tư liệu giáo khoa thư viện Từ năm 2010 Bộ công an yêu cầu trường công an nhân dân phải thành lập trung tâm riêng lấy tên Trung tâm Thông tin Khoa học Tư liệu giáo khoa Trung tâm TTKH&TLGK – Trường Đại học PCCC thành lập theo định 188/QĐ-BCA ngày 14 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ công an Ngày 17/3/2010 Tổng cục trưởng Tổng cục xây dựng lực lượng Cơng an (Nay Tổng cục trị CAND) ký định 1731/QĐ-X11 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Trung tâm TTKH&TLGK (gọi tắt Trung tâm 1), luận văn tác giả xin sử dụng tên gọi này: Chức năng, nhiệm vụ Thư viện trường đại học có vai trị quan trọng q trình đào tạo đại học 35 nghiên cứu khoa học Là trường đại học có uy tín, sở đào tạo PCCC ngành Công an, Trung tâm TTKH&TLGK Đại học PCCC có chức năng, nhiệm vụ chung thư viện trường Đại học, cịn có số chức năng, nhiệm vụ mang tính đặc thù ngành cơng an yếu tố bảo mật đặt lên hàng đầu - Chức năng: Trung tâm TTKH&TLGK thuộc Trường Đại học PCCC, có trách nhiệm giúp Hiệu trưởng quản lý phát triển mặt công tác hoạt động Công nghệ thông tin; Thông tin khoa học tư liệu giáo khoa - Nhiệm vụ: Nghiên cứu, thu thập, xử lý, thông báo cung cấp tin, tư liệu khoa học, giáo dục, ngoại ngữ công nghệ phục vụ cán sinh viên cụ thể là: Tham mưu cho lãnh đạo phương hướng tổ chức hoạt động thông tin, tư liệu, thư viện nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập trường Xây dựng kế hoạch ngắn hạn chiến lược phát triển; tổ chức điều phối tồn hệ thống thơng tin, tư liệu, thư viện nhà trường Thu thập, bổ sung - trao đổi, phân tích - xử lý tài liệu tin Tổ chức xếp, lưu trữ, bảo quản kho tư liệu trường bao gồm tất loại hình ấn phẩm vật mang tin Xây dựng hệ thống tra cứu tìm tin thích hợp; thiết lập mạng lưới truy nhập tìm kiếm thơng tin tự động hố; tổ chức cho tồn thể bạn đọc trường khai thác, sử dụng thuận lợi có hiệu kho tin tài liệu Trung tâm nguồn tin bên Thu nhận lưu chiểu xuất phẩm trường xuất bản, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ bảo vệ trường người viết cán bộ, sinh viên trường; Những báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp nhà trường cấp Nhà nước nghiệm thu đánh giá trường chủ trì cán trường thực Xây dựng sở liệu đặc thù sở đào tạo, xuất ấn phẩm thơng tin tóm tắt, thông tin chuyên đề phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu khoa học đào tạo Nghiên cứu khoa học thơng tin, tư liệu, thư viện, góp phần xây dựng lý luận khoa học chuyên ngành, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào xử lý phục vụ thông tin, thư viện 36 Tổ chức đào tạo bồi dưỡng cung cấp tin tài liệu đội ngũ cán TTTV Trang bị kiến thức thơng tin, phương pháp tra cứu, tìm kiếm tin sử dụng thư viện cho cán học viên trường Phát triển quan hệ trao đổi, hợp tác trực tiếp với trung tâm TT-TV, tổ chức khoa học, trường đại học nước Tổ chức quản lý đội ngũ cán bộ, kho tài liệu, sở hạ tầng tài sản khác Trung tâm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao theo quy định nhà trường - Cơ cấu tổ chức: + Trung tâm TTKH&TLGK gồm: 01 Giám đốc 02 Phó Giám đốc Giám đốc người chịu trách nhiệm thức tổ chức, quản lý nhân sự, tổ chức quản lý chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động khác Trung tâm TTKH&TLGK Phó Giám đốc: người Giám đốc ủy quyền phụ trách số lĩnh vực công tác cụ thể: Phụ trách sở vật chất, phụ trách kỹ thuật, phụ trách cơng tác tài chính, phụ trách công tác nghiệp vụ riêng tổ Tổ nghiệp vụ: Có nhiệm vụ bổ sung, trao đổi xử lý tài liệu Tiếp nhận tư liệu qua hình thức trao đổi, tặng biếu tổ chức, quan ngồi nước Có trách nhiệm xác định nhu cầu tin cán lãnh đạo, cán giảng dạy, sinh viên để từ tìm kiếm, khai thác cung cấp sản phẩm, dịch vụ thơng tin có chất lượng tốt nhất, đáp ứng yêu cầu người dùng tin Ban Giám đốc Trung tâm TTKH&TLGK bao gồm Giám đốc Phó Giám đốc Các tổ nghiệp vụ: + Tổ Tư liệu giáo khoa + Tổ Thông tin tư liệu Quản trị mạng Các Phòng thuộc tổ: + Phòng xử lý nghiệp vụ + Phịng đọc báo, tạp chí + Phòng đọc tổng hợp + Phòng tra cứu + Phòng Photocopy 37 + Kho sách tổng hợp + Kho lưu trữ + Phòng web + Phòng máy chủ mạng LAN + Phòng tra cứu Internet + Phòng tra cứu mạng LAN Trung tâm TTKH&TLGK trường ĐHPCCC tổ chức theo sơ đồ sau: GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC TƯ LIỆU GIÁO KHOA P Xử lý nghiệp vụ P Đọc báo, tạp chí P Đọc tổng hợp P Tra cứu P Pho to copy TT KHOA HỌC VÀ QUẢN TRỊ MẠNG Kho sách tổng hợp Kho lưu trữ P Web P M chủ mạng LAN P Tra cứu Internet P Tra cứu mạng LAN Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Trung tâm TTKH&TLGK Trƣờng Đại học PCCC - Đội ngũ cán bộ: Cùng với trình hình thành phát triển Trung tâm TTKH&TLGK, đội ngũ cán Trung tâm có thay đổi quan trọng phù hợp với giai đoạn thời kỳ Từ số lượng có cán bộ, nhân viên kiêm nhiệm đến Trung tâm có 21 cán đó: 01 thạc sĩ Công nghệ thông tin, 02 thạc sỹ thông tin – thư viện, 04 kỹ sư PCCC, 02 kỹ sư công nghệ thông tin, 01 cử nhân văn thư lưu trữ, 10 cử nhân thông tin - thư viện, 01 Trung cấp PCCC 02 cán học thạc sĩ thông tin - thư viện - Hạ tầng cơng nghệ sở vật chất: Nhìn chung, sở vật chất phục vụ hoạt động thông tin thư viện Trung tâm đầu tư tương đối bản, khai thác có hiệu với 02 máy in mã vạch, 15 đầu 38 đọc mã vạch, máy chiếu, máy photo, máy scan màu, máy ảnh kỹ thuật số, 10 máy tính xử lý nghiệp vụ đầy đủ trang thiết bị khác như: điều hòa nhiệt độ, cổng từ, hệ thống camera theo dõi Ngoài với dự án thư viện điện tử, Trung tâm TTKH&TLGK đầu tư hệ thống mạng bao gồm: hệ thống máy chủ, hệ thống máy trạm, phòng đọc tra cứu mạng Internet với 50 máy, Phòng tra cứu mạng LAN phần mềm Libol với 15 máy; hệ thống máy tra cứu cán quản lý thư viện, hệ thống máy trạm tra cứu phòng riêng Ban Giám hiệu, Ban Giám đốc văn phòng Khoa, Bộ môn, trung tâm, - Nguồn lực thông tin: Được quan tâm lãnh đạo cấp năm gần Trung tâm TTKH&TLGK có hệ thống kho tài liệu phong phú nội dung hình thức đáp ứng phần lớn nhu cầu bạn đọc Trung tâm có 01 phịng đọc tổng hợp có sức chứa 200 chỗ ngồi lúc, hệ thống phòng nghiệp vụ kho tài liệu Tính đến tháng năm 2016 tài liệu thư viện lên tới 161.680 xếp giá tổng số 174.596 vốn tài liệu có thư viện Trong sách giáo trình 130.119 cuốn, sách tham khảo 23.423 cuốn, sách ngoại văn gần 3.178 cuốn, Luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp 3.864 Tổng số đầu sách có 11.000 đầu, 80 loại báo tạp chí Như bước đầu tài liệu, hệ thống kho, giá đầu tư, trang bị gọn gàng, ngăn nắp phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viện học viên nhà trường 1.6 Ý nghĩa việc triển khai phần mềm Dspace Trung tâm 1.6.1 Đối với Thư viện Việc triển khai phần mềm Dspace Trung tâm - Trường Đại học PCCC tạo điều kiện thuận lợi cho cán thư viện công tác quản lý, sưu tầm trao đổi nguồn tài liệu số thư viện nhà trường với thư viện khác ngành Công an với trung tâm thông tin - thư viện nước Tạo điều kiện cho trình đại hóa hoạt động thơng tin - thư viện giúp cho việc xây dựng, lưu trữ, quản trị khai thác nguồn thơng tin chun nghiệp, góp phần đại hóa Trung tâm, đồng thời bạn đọc dễ dàng tiếp cận với nguồn thông tin/ tài liệu số có thư viện giúp giảm thời gian tìm kiếm thông tin, tăng khả phục vụ thư viện, mặt khác xây dựng thư viện số giúp thư viện tinh gọn kho tài liệu, cán dễ dàng nắm bắt vốn tài liệu, từ lãnh đạo thư viện bao 39 quát hoạt động thư viện đưa sách, chiến lược phát triển phù hợp, giúp nâng cao uy tín, vai trị, vị trí thư viện nhà trường 1.6.2 Đối với người dùng tin Ứng dụng phần mềm Dspace giúp người dùng tin dễ dàng tiếp cận nguồn thông tin, tài liệu thư viện lúc, nơi, rút ngắn trình tìm kiếm thơng tin, tiết kiệm thời gian, chi phí cho độc giả, thỏa mãn nhu cầu tin độc giả nhanh chóng, người dùng tin khơng phải đến trực tiếp thư viện để tìm đọc tài liệu trước mà ngồi đâu với hệ thống máy tính có kết nối mạng internet tìm kiếm và khai thác tài liệu thư viện Xét mức độ thỏa mãn nhu cầu tin, thư viện số tính linh hoạt khả tìm kiếm nhanh, với tầm bao quát rộng giúp người dùng tin có nhiều lựa chọn để nguồn thông tin phù hợp Tổ chức xây dựng thư viện số giúp cho khả tương tác bạn đọc cán thư viện tốt hơn, sở cho bạn đọc thực quyền nghĩa vụ việc sử dụng dịch vụ thư viện, cán dễ dàng giải đáp thắc mắc bạn đọc lúc, nơi vào thời điểm, từ làm nâng cao chất lượng thông tin đáp ứng nhu cầu tin cho bạn đọc 1.6.3 Đối với Nhà trường Với nhiê ̣m vu ̣ thu thâ ̣p , xử lý , lưu giữ , phổ biế n thông tin phục vụ nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường, việc ứng dụng phần mềm Dspace giúp nhà trường có vai trị quan trọng trường Đại học nói chung trường Cơng an nói riêng, tài liệu thư viện nhà trường phổ biến rộng rãi điểm đến tin cậy bạn đọc nước giới, nơi cung cấ p nguồ n thông tin đầ y đủ, phong phú , đa da ̣ng nhấ t lĩnh vực PCCC&CHCN giúp cho cán , giáo viên học viên học tập, nghiên cứu Nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c đào ta ̣o , nhấ t là bố i cảnh giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c ở nước ta có sự đổ i mới , chuyể n đổ i ma ̣nh mẽ về phương thức cách thức đào ta ̣o Theo quy đinh ̣ của Bô ̣ Công an , năm học 2016 - 2017, tấ t cả các trường Cao đẳ ng , Đa ̣i ho ̣c CAND s ẽ tổ chức triển khai đào t ạo theo hệ thống tín Trường Đại học PCCC đơn vị phải chuyển mơ hình đào t ạo từ niên chế sang tin ́ ch ỉ Với phương thức đào tạo lấy người học làm trung tâm trình dạy học nhằ m p hát huy tính chủ động, sáng tạo người học Nhiê ̣m vụ tự học, tự nghiên cứu ho ̣c viên coi trọng, tính vào nội dung thời lượng chương trình Học viên ph ải tự học, tự nghiên cứu với định hướng giảng viên môn học Học viên tự học thư viện, 40 thư viện cần xây dựng cho người học môi trường tự học lý tưởng “giảng đường thứ hai” học viên Vì việc triển khai ứng dụng phần mềm Dspace trung tâm Trường Đại học PCCC sở để thực nhiệm vụ chiến lược công tác giáo dục đào tạo nhà trường góp phần thực thành cơng cơng đổi tồn diện giáo dục, xây dựng nhà trường phát triển bền vững đại trở thành trường trọng điểm ngành Công an 41 ... Trung tâm Thông tin khoa học Tư liệu giáo khoa Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy 17 CHƢƠNG 1: TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ TƢ LIỆU GIÁO KHOA TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY VỚI PHẦN MỀM... Thông tin khoa học Tư liệu giáo khoa Trường Đại học Phịng cháy chữa cháy? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích: Nghiên cứu phần mềm Dspace khả triển khai Trung tâm Thông tin khoa học Tư liệu giáo. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU PHẦN MỀM DSPACE VÀ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ TƢ LIỆU GIÁO KHOA

Ngày đăng: 11/05/2017, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan