1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo tồn và phát triển vùng đệm Rừng Quốc Gia Nam Cát Tiên

68 438 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu:

      • 3.2.1. Phương pháp thống kê mô tả:

      • 3.2.2.Phương pháp xử lý và phân tích số liệu :

      • 3.2.3. Phương pháp quan sát trực quan thực địa:

      • 3.2.4. Phương pháp phân tích:

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNGBÁO CÁO MÔNKIẾN TẬP KINH TẾ SINH THÁICHỦ ĐỀLỚP DH14KM_NHÓM 1GV hướng dẫn: TS. Đặng Minh PhươngHọc kỳ I_Năm học 20152016DANH SÁCH NHÓM1.Nguyễn Thị Ngọc HiềnMSSV: 131202152.Phạm Ngọc DiễmMSSV: 141200053.Huỳnh Thị Tuyết Hồng( Nhóm Phó)MSSV: 141200204.Hoàng Thị Kim NhungMSSV: 141200375.Mai Thu PhươngMSSV: 141200406.Phạm Thị Hồng ThủyMSSV: 141200527.Lê Thùy TrâmMSSV: 141200598.K’sor KinhMSSV: 141200729.Nguyễn Thị Khánh GiangMSSV: 1412009910. Nguyễn Thùy LinhMSSV: 1412012611. Ngô Quy NhânMSSV: 1412014912. Vũ Mạnh Quân ( Nhóm Trưởng )MSSV: 1412016213.Bồ Thụy Ngọc ThuậnMSSV: 1412017914. Huỳnh Thị Ngọc TrinhMSSV: 1412019615. Đào Hữu VinhMSSV: 14120205LỜI CẢM ƠNTrên hết xin chân thành cám ơn thầy Phương, thầy Quý, thầy Hà đã hướng dẫn Nhóm 1 và hai nhóm còn lại hoàn thành buổi kiến tập Sinh thái với lòng biết ơn sâu sắc nhất.Xin chân thành cảm tạ và biết ơn thầy Đặng Minh Phương, người đã tận tình dạy dỗ, hướng dẫn và giúp đỡ nhóm hoàn thành báo cáo.Xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với các cô chú, anh – chị cán bộ nhân viên Ban Quản lý Vườn Quốc gia Cát Tiên, Ủy Ban Nhân Dân xã Tà Lài Huyện Tân Phú Tỉnh Đồng Nai đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho nhóm hoàn thành báo cáo.Xin cảm ơn các bạn thân hữu và các bạn thuộc tập thể lớp Kinh tế Tài nguyên Môi trường khóa 40 đã san sẻ kinh nghiệm và góp ý cho nhóm trong suốt quá trình hoàn thành báo cáo.Tập thể sinh viên Nhóm 1 Lớp DH14KMChuyên ngành Kinh tế Tài nguyên Môi TrườngKhoa Kinh tếTrường Đại học Nông LâmTPHCMNỘI DUNG BÀI BÁO CÁOĐề Tài: “Bảo tồn và phát triển kinh tế vùng đệm của Vườn Quốc Gia Cát Tiên.”Danh mục các chữ viết tắtTrang 1Danh mục các hìnhTrang 2Danh mục các bảngTrang 3CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đềTrang 41.1.1. Vấn đề nghiên cứuTrang 41.1.2. Tầm quan trọngTrang 51.1.3. Ý nghĩaTrang 5CHƯƠNG II: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU2.1. Mục tiên nghiên cứuTrang 62.1.1. Mục tiêu chungTrang 62.1.2. Mục tiêu cụ thểTrang 62.1.3. Phạm vi nghiên cứuTrang 6CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. Cơ sở lý luậnTrang 83.1.1. Khái niệm vùng đệmTrang 83.1.2. Khái niệm hệ sinh tháiTrang 83.1.3. Khái niệm về bảo tồn đa dạng sinh họcTrang 93.1.4. Khái niệm về phát triển kinh tếTrang 93.1.5. Sự tương tác giữa con người và hệ sinh tháiTrang 103.1.6. Văn hóa bản địaTrang 113.2. Phương pháp nghiên cứuTrang 113.2.1. Phương pháp thống kê mô tảTrang 113.2.2.Phương pháp xử lý và phân tích số liệu Trang 123.2.3. Phương pháp quan sát trực quan thực địaTrang 123.2.4. Phương pháp phân tích Trang 123.2.5. Phỏng vấn chuyên giaTrang 123.3.6. Phương pháp luậnTrang 12CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4.1.Tổng quan rừng Cát TiênTrang 134.1.1. Vị trí địa lýTrang 134.1.2. Địa hìnhTrang 144.1.3. Thổ nhưỡngTrang 154.1.4. Khí hậuTrang 154.1.5. Dân số, dân tộc và sự phân bố dân cưTrang 154.2. Tính đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát TiênTrang 164.2.1. Thực vật và thảm thực vậtTrang 164.2.3. Động vậtTrang 194.3. Tình hình quản lý bảo vệ rừng tại Vườn quốc gia Cát TiênTrang 194.3.1. Thực trạng công tác QLBVRTrang 194.3.2. Công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừngTrang 214.4. Sơ lược đặc điểm xã nghiên cứuTrang 244.4.1. Vị trí địa lýTrang 244.4.2. Hiện trạng sử dụng đấtTrang 254.5. Đặc điểm tổ chức cộng đồng liên quan đến công việc bảo tồn đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát TiênTrang 264.5.1. Đặc điểm tổ chức cộng đồngTrang 264.5.1.1. Hoạt động kinh tế của người dân xã Tà LàiTrang 264.5.1.2. Vấn đề giáo dục, y tế, xây dựng cơ sở hạ tầngTrang 384.5.2. Cơ cấu lao động, việc làm, nghề nghiệp, thu nhậpTrang 394.5.3. Những hình thức tác động bất lợi của người dân liên quan đến ĐDSH ở VQG Cát TiênTrang 414.6. Vai trò của cộng đồng, những yếu tố thúc đẩy và cản trở sự tham gia của họ trong hoạt động quản lý tài nguyên ĐDSHTrang 424.6.1. Vai trò của cộng đồngTrang 424.6.1.1. Vai trò chính quyền cấp xãTrang 424.6.1.2. Vai trò của cộng đồng dân cư địa phươngTrang 444.6.2. Những nguyên nhân thúc đẩy và cản trở sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý tài nguyênTrang 454.6.2.1. Những nguyên nhân tự nhiênTrang 454.6.2.2. Những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến quản lý rừng ở VQG Cát TiênTrang 474.6.2.3. Những yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến quản lý rừng ở VQG Cát TiênTrang 514.7. Các giải pháp góp phần bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Cát TiênTrang 534.7.1 Giải pháp chính sách hỗ trợ, bảo vệ lợi ích người dânTrang 534.7.2. Giải pháp về giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dânTrang 544.7.3. Giải pháp về cơ cấu kinh tế, vật nuôi, cây trồngTrang 554.7.4. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lựcTrang 554.7.5. Giải pháp phối hợp giữa văn hóa, giáo dục, du lịch Trang 564.7.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phối hợp quản lý Vườn quốc gia Cát TiênTrang 564.7.7. Giải pháp xây dựng khu dân cư bền vữngTrang 574.7.8. Giải pháp xã hội hóa các hoạt động bảo vệ VQG Cát TiênTrang 574.7.9. Giải pháp khôi phục và phát triển làng nghề truyền thốngTrang 58CHƯƠNG V: KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ5.1. Kết luậnTrang 585.2. Kiến nghịTrang 61TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTKý hiệuChú giảiVQG:Vườn quốc giaKBTTN:Khu bảo tồn thiên nhiênĐDSH:Đa dạng sinh họcPCCCR:phòng cháy, chữa cháy rừngTNR:Tài nguyên rừngTNTN:Tài nguyên thiên nhiênBVR:Bảo vệ rừngQLBVR:Quản lý bảo vệ rừngSWOT:Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thứcWWF :Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên IRF:Quỹ Bảo tồn tê giác quốc tế GDMT:Giáo dục môi trườngKHKT:Khoa học kỹ thuậtBQL:Ban quản lýCBD:Công ước đa dạng sinh học BVTV:Bảo vệ thực vậtKBT:Khu bảo tồnĐDSH:Đa dạng sinh họcHST:Hệ sinh thái DTSQ:Dự trữ sinh quyểnUNESCO:Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (United Nations Educational, Scientific and Culrtural Organization) DANH MỤC CÁC HÌNHHình 1Tổng quan cảnh xã Tà Lài và VQG Cát TiênHình 2Mối quan hệ qua lại giữa con người – hệ sinh tháiHình 3Sơ đồ biểu diễn phương pháp phân tích thông tinHình 4Bản Đồ Ranh Giới VQG Cát TiênHình 5Tổng quan Cát TiênHình 6Cây gõ Bác ĐồngHình 7Cây tung hơn 400 năm tuổiHình 8Cây bằng lăngHình 9Rừng hỗn giao gỗ, tre nứaHình 10Rừng tre nứaHình 11Biến động số vụ vi phạm ở VQG Cát TiênHình 12Hình ảnh Ấp văn hóa Xã Tà LàiHình 13Cầu treo Tà LàiHình 14Biểu đồ cơ cấu đất đai của xã nghiên cứuHình 15Biểu đồ cơ cấu diện tích cây lâu năm Năm 2015Hình 16Tiêu đang được phơi trên sân và hình ảnh cây chuốiHình 17Biểu đồ cơ cấu đất đai của xã nghiên cứuHình 18Người dân trồng và phơi lúaHình 19Các cây họ đậuHình 20Rau nhíp và trái ươiHình 21Chăn nuôi gàHình 22Con trâu dưới đầm (cảnh chăn nuôi gia súc ở Tà Lài)Hình 23Con bò gặm cỏ (cảnh chăn nuôi gia súc ở Tà Lài)Hình 24Nhà dệt Thổ cẩmHình 25Trường mẫu giáo Cát TiênHình 26Bảng tuyên truyền nội quy VQG Cát TiênDANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1Thống kê tình hình vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ở VQG Cát Tiên từ năm 2006 đến năm 2015Bảng 2Phân tích SWOT về công tác QLBVR tại VQG Cát TiênBảng 3Diện tích, cơ cấu sử dụng các nhóm đất chínhBảng 4Tổng diện tích đất canh tác của các hộBảng 5Tổng diện tích cây lâu năm Năm 2015Bảng 6Tổng diện tích cây hằng năm Năm 2015Bảng 7Sản lượng cây lâu năm Năm 2015Bảng 8Sản lượng cây hằng năm Năm 2015CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề: 1.1.1. Vấn đề nghiên cứu:“Bảo tồn và phát triển kinh tế vùng đệm của Vườn Quốc Gia Cát Tiên.”Đã từ lâu vấn đề bảo tồn ĐDSH, vấn đề chất lượng của các HST và các cảnh quan, hệ động vật và hệ thực vật giàu có của nhiều khu bảo tồn bị suy thóai do sức ép của nhân dân sinh sống phía ngòai các khu bảo tồn đã được nhiều người quan tâm, và việc xây dựng vùng đệm, tạo thành một vòng đai bảo vệ bổ sung cho khu bảo tồn để lọai trừ các ảnh hưởng từ phía ngòai đã được đặt ra ở nhiều nước trên thế giới. Cách tổ chức và quản lý vùng đệm của mỗi nước cũng khác nhau, tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi nước. Tính đến ngày 30 tháng 5 năm 2003, cả nước Việt Nam đã có 25 Vườn Quốc gia (VQG) và 115 khu bảo tồn thiên nhiên được thành lập và trong tương lai sẽ có nhiều hơn nữa các khu bảo tồn thiên nhiên được thành lập trong cả nước. Các khu bảo tồn thiên nhiên và các Vườn Quốc gia ra đời là điều kiện rất tốt để bảo tồn các nguồn gen động thực vật quý hiếm trước các hiểm họa bị tuyệt chủng. Nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc gialà những di sản thiên nhiên của quốc gia, chứa đầy tiềm năng cho phát triển du lịch sinh thái như Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, động Phong Nha, Vườn Quốc gia Cát Tiên, Vườn Quốc gia Cúc Phương, khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long .v.v. đặc biệt là đã có tới 6 khu dự trữ sinh quyển Việt Nam được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới nằm ở khắp ba miền.Được đánh giá là một tỉnh năng động với số khu công nghiệp đứng vào nhóm đầu của cả nước, Đồng Nai có tiềm năng to lớn về tài nguyên rừng, là cơ sở để phát triển du lịch cộng đồng. Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai đã được UNESCO công nhận vào ngày 2962011. Những lợi thế này chứng tỏ phát triển kết hợp hài hòa giữa phát triển nền công – nông nghiệp hiện đại, gắn với công tác bảo tồn rừng và văn hóa địa phương là một định hướng đúng đắn. Vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên giữ vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa hoc, đadạng sinh học,…Vườn quốc gia Cát Tiên là khu bảo tồn sinh thái quan trọng nhất và rừng nguyên sinh đất thấp cuối cùng của vùng Đông Nam Bộ.Được ví như một thiên đường du lịch sinh thái, nơi những du khách mang trong mình niềm đam mê khám phá thiên nhiên hoang dã được thỏa sức đắm mình giữa khung cảnh núi đồi trùng điệp, trảng cỏ mênh mông, rừng già nguyên sơ, thác nước hùng vĩ, hệ sinh thái đa dạng với nhiều loại động thực vật vô cùng quý hiếm...Bên cạnh đó, VQG Cát Tiên cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nếu không có kế hoạch phát triển lâu dài lẫn các biện pháp xử lý kịp thời thì sẽ khó tránh khỏi khả năng bị xâm hại, ảnh hưởng đến tài nguyên rừng và hệ sinh thái nơi đây.1.1.2. Tầm quan trọng :Để có thể bảo tồn ĐDSH nói chung, và Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên nói riêng, cần phải dành ưu tiên cho các dự án hỗ trợ dân chúng các vùng đệm, áp dụng các thành tựu công nghệ tiên tiến, nâng cấp hạ tầng cơ sở, cải thiện đời sống xã hội, nhằm mục đích bảo đảm thu nhập ổn định cho nhân dân, nhờ đó ngăn chặn việc tiếp tục xâm lấn vào các khu bảo tồn (Kế hoạch Hành động quốc gia về ĐDSH, 1995). Tình hình kinh tế xã hội vùng đệm có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý, bảo tồn và phát triển tài nguyên thiên nhiên. Hầu hết đời sống người dân vùng đệm còn nhiều khó khăn, trong đó còn nhiều hộ có tập quán sống dựa vào tài nguyên rừng. Vào lúc nông nhàn hoặc mất mùa, người dân thường vào rừng để kiếm sống. Trong thời gian qua, Vườn quốc gia Cát Tiên đã vận dụng nhiều dự án trong nước và quốc tế nhằm góp phần giúp người dân vùng đệm nâng cao đời sống (dự án vùng đệm, dự án vùng lõi, dự án 661 và các dự án khác) trên cơ sở kết hợp hài hòa giữa các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển cộng đồng.1.1.3. Ý nghĩa:Vùng đệm các khu bảo tồn thiên nhiên là vùng nhạy cảm. Bảo vệ vùng đệm là vấn đề có tầm quan trọng trên cả hai khía cạnh: Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm lợi ích sống còn và trách nhiệm, bổn phận của cộng đồng dân cư sống trong vùng vì sự phát triển bền vững. Điều khó khăn nhất gặp phải trong việc quản lý vùng đệm của vườn quốc gia và khu bảo tồn nước ta hiện nay là: Hầu hết vùng đệm đều có đông dân cư sinh sống. Vùng đệm thuộc quyền quản lý của chính quyền địa phương (xã, huyện, tỉnh) nhưng thường chính quyền địa phương ít quan tâm đến khu bảo tồn vì họ không hiểu rõ tầm quan trọng của khu bảo tồn đối với địa phương và coi việc bảo vệ các khu rừng đặc dụng là việc của ban quản lý các khu rừng đó. Nhân dân địa phương, đa số là nghèo, dân số tăng nhanh, dân trí thấp, trong một số trường hợp họ cho rằng việc thành lập khu bảo tồn không đem lại lợi ích gì cho họ, mà chỉ bị thiệt vì họ không được tự do khai thác một phần tài nguyên thiên nhiên như trước. Hầu hết ban quản lý các khu bảo tồn chưa có giải pháp hữu hiệu để lôi kéo người dân vùng đệm tham gia công tác bảo tồn, chẳng những thế mà trong nhiều trường hợp vùng đệm là nơi chứa chấp bọn phá rừng, là tụ điểm thu gom động vật hoang dã trái phép. Tập quán canh tác của người dân sống trong vùng đệm ở một số nơi quá lạc hậu, vẫn tồn tại phương thức đốt nương làm rẫy, chọc lỗ tra hạt vì vậy năng suất mùa màng rất thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo cao.Bảo tồn và phát triển kinh tế vùng đệm là một trong những vấn đề quan trọng, là cầu nối giữa con người và các hệ sinh thái trong vườn. Vậy ở vùng đệm đó công tác bảo tồn và phát triển kinh tế của người dân địa phương được diễn ra như thế nào ? Trả lời cho câu hỏi này chính là muốn hướng đến với tên của đề tài: “Bảo tồn và phát triển kinh tế vùng đệm của Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên.”CHƯƠNG II: MỤC TIÊUNGHIÊN CỨU2.1. Mục tiêu nghiên cứu:2.1.1. Mục tiêu chung:Bảo tồn và phát triển kinh tế vùng đệm của Vườn Quốc Gia Cát Tiên.2.1.2. Mục tiêu cụ thể: Phân tích thực trạng HST và cuộc sống người dân vùng đệm hiện nay. Khảo sát sự tương tác giữa bảo tồn và sự phát triển sản xuất của kinh tế. Phân tích được vai trò của cộng đồng, những yếu tố thúc đẩy và cản trở sự tham gia của họ trong hoạt động quản lý tài nguyên ĐDSH. Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế gắn với bảo tồn hệ sinh thái vùng đệm.2.2.3. Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Về địa bàn nghiên cứu:Báo cáo được tiến hành khảo sát thực địa tại Xã Tà Lài, huyện Tân Phú và Vườn Quốc gia Cát Tiên trên địa phận tỉnh Đồng Nai. Đồng thời tìm hiểu thêm về VQG Cát Tiên thông qua cuộc phỏng vấn trao đổi với cán bộ xã và cán bộ công tác tại rừng. Hình 1: Tổng quan cảnh xã Tà Lài và VQG Cát TiênVề lĩnh vực nghiên cứu:Báo cáo tập trung phân tích những hoạt động quản lý tài nguyên đa dạng sinh học, đặc điểm các tổ chức cộng đồng và các tác động liên quan đến quản lý sử dụng, bảo vệ và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học, vai trò của quản lý tài nguyên đa dạng sinh học trên cơ sở cộng đồng, những nhân tố thuận lợi và cản trở cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên, những giải pháp chủ yếu khuyến khích cộng đồng tham gia vào bảo tồn đa dạng sinh học. Thời gian: Báo được thực hiện từ ngày 23122015 đến ngày 11012016.CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. Cơ sở lý luận:3.1.1. Khái niệm vùng đệm: Khái niệm vùng đệm được thể chế hoá trong Quyết định số 082001 QĐ – TTg của Chính phủ như sau: “Vùng đệm là vùng rừng hoặc vùng đất đai, mặt nước nằm sát ranh giới với các VQG và Khu BTTN; có tác động ngăn chặn hoặc giảm nhẹ sự xâm phạm khu rừng đặc dụng. Mọi hoạt động trong vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác bảo tồn, quản lý và bảo vệ khu rừng đặc dụng; hạn chế di dân từ bên ngoài vào vùng đệm; cấm săn bắt, bẫy bắt các loài động vật và chặt phá các loài thực vật hoang dã là đối tượng bảo vệ”. Một lần nữa vùng đệm được xác định nằm ngoài KBT và không thuộc KBT. Trong Quyết định này đã đề cập một cách tương đối toàn diện về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, các hoạt động và sự phối kết hợp giữa các bên liên quan trong việc phát triển kinh tế – xã hội vùng đệm. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề vùng đệm chưa nêu lên như: phạm vi ranh giới vùng đệm, cơ chế quản lý, chính sách đầu tư cho vùng đệm…Định nghĩa trên của vùng đệm đã nói lên rõ chức năng của vùng đệm là: Góp phần vào việc bảo vệ khu bảo tồn mà nó bao quanh; Nâng cao các giá trị bảo tồn của chính bản thân vùng đệm; và Tạo điều kiện mang lại cho những người dân sinh sống trong vùng đệm những lợi ích từ vùng đệm và từ khu bảo tồn. 3.1.2. Khái niệm hệ sinh thái:Hệ sinh thái (Ecosystem)là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đất). Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gồm cả cá thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái, về mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cây rừng và giữa chúng với các sinh vật khác trong quần xã đó, cũng như mối quan hệ lẫn nhau giữa những sinh vật này với hoàn cảnh xung quanh tại nơi mọc của chúng 3.1.3. Khái niệm vềbảo tồn đa dạng sinh học:Đa dạng sinh học là thuật ngữ thể hiện tính đa dạng của các thể sống, loài và quần thể, tính biến động di truyền giữa chúng và tất cả sự tập hợp phức tạp của chúng thành các quần xã và hệ sinh thái. Đa dạng sinh học được thể hiện ở ba cấp độ: đa dạng di truyền, đa dạng về loài và đa dạng về hệ sinh thái.Bảo tồn đa dạng sinh học(conservation biology) là quá trình quản lý mối tác động qua lại giữa con người với các gen, các loài và các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho thế hệ hiện tại và vẫn duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của các thế hệ tương lai. Để có thể tiến hành các hoạt động quản lý nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, điều cần thiết là phải tìm hiểu những tác động tiêu cực, các nguy cơ mà loài hiện đang đối mặt và từ đó xây dựng các phương pháp quản lý phù hợp nhằm giảm đi các tác động tiêu cực của các nguy cơ đó và đảm bảo sự phát triển của loài và hệ sinh thái đó trong tương lai.Hơn nữa một chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học hiệu quả cần chú trọng không chỉ thực hiện công tác bảo tồn trong phạm vi ranh giới của các khu bảo tồn mà cần mở rộng phạm vi của các hoạt động nhằm bảo tồn loài, quần xã hay hệ sinh thái bên ngoài phạm vi cơ giới của các khu bảo tồn. Điều này là bởi vì nếu chúng ta không thể bảo vệ thiên nhiên bên ngoài các khu bảo tồn thì thiên nhiên cũng chẳng tồn tại bao nhiêu trong các khu bảo tồn đó. Thêm vào đó, một chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học hiệu quả cần thiết phải tính đến các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và khuyến khích các thành phần có liên quan tham gia vào công tác bảo vệ các loài, quần xã hay hệ sinh thái đích cần được bảo tồn.Tuy nhiên, hiệu quả quản lý của một khu bảo tồn phụ thuộc phần lớn vào mức độ ủng hộ hay thù địch của người dân địa phương sống quanh khu bảo tồn. Do vậy tìm kiếm các nguồn thu nhập khác thay thế cho các thu nhập từ tài nguyên thiên nhiên trực tiếp của khu bảo tồn đã bị ngăn cấm khai thác nhằm đảm bảo và nâng cao sinh kế cho cộng đồng sống xung quanh có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc xây dựng các chiến lược dài hạn cũng như các kế hoạch hành động ngắn hạn cho quản lý khu bảo tồn hiệu quả.3.1.4. Khái niệm về phát triển kinh tế:Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế. Nó bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thể chế kinh tế, chất lượng cuộc sống. Điều kiện đầu tiên là phải có sự tăng trưởng kinh tế (gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế, nó phải diễn ra trong một thời gian tương đối dài và ổn định). Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế: thể hiện ở tỷ trọng các vùng, miền, ngành, thành phần kinh tế... thay đổi. Trong đó tỷ trọng của vùng nông thôn giảm tương đối so với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng các ngành dịch vụ, công nghiệp tăng, đặc biệt là ngành dịch vụ. Cuộc sống của đại bộ phận dân số trong xã hội sẽ trở lên tươi đẹp hơn: giáo dục, y tế, tinh thần của người dân được chăm lo nhiều hơn, môi trường được đảm bảo. Trình độ tư duy, quan điểm sẽ thay đổi. Để có thể thay đổi trình độ tư duy, quan điểm đòi hỏi phải mở cửa nền kinh tế. Phát triển kinh tế là một quá trình tiến hóa theo thời gian và do những nhân tố nội tại (bên trong) quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển đó.3.1.5. Sự tương tác giữa con người và hệ sinh thái: Con người là một thành viên trong các hệ sinh thái tự nhiên quanh mình, có quan hệ tương hổ thông qua các mắt xích thức ăn, các hoạt động lao động sản xuất nhưng đặc biệt là hành vi cư xử của con người.Ngay từ khi xuất hiện, con người đã tác động vào môi trường thiên nhiên. Ở đây, chúng ta đặc biệt chú ý tới các nhân tố liên quan tới nhu cầu số một của người tức là vấn đề lương thực thực phẩm. Và muốn có lương thực thực phẩm con người phải lao động sản xuất, và hậu quả để lại luôn tác động đến môi trường như khai thác tài nguyên quá mức hay xả thải. Trong quá trình phát triển, con người đã tác động vào hệ sinh thái tự nhiên rất nhiều như khai thác sinh vật thủy sinh, chăn nuôi, trồng trọt, khai thác các sản phẩm của rừng…. Ngoài ra, con người còn tạo ra những hệ sinh thái nhân tạo như kết hợp trồng trọt, trồng rừng, chăn nuôi và con người tích cực tham gia bảo vệ môi trường, chống lại quá trình ô nhiễm môi sinh và quản lý các nguồn tài nguyên tự nhiên và môi trường.Con người cần phải hiểu rõ các hệ sinh thái và cân nhắc kỹ trước khi tác động lên một thành phần nào đó của hệ, để không gây suy thoái, mất cân bằng cho hệ sinh thái.3.1.6. Văn hóa bản địa:“Văn hóa bản địa là các giá trị vật chất và tinh thần được hình thành trong quá trình phát triển của một cộng đồng dân cư, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Thế giới tự nhiên và con người trong không gian của một hệ sinh thái tự nhiên cụ thể”. Văn hóa bản địa là một trong những bộ phận cấu thành nên đa dạng văn hóa, tạo nên sự đa dạng về sinh học.3.2. Phương pháp nghiên cứu:3.2.1. Phương pháp thống kê mô tả: Số liệu thứ cấp: Thu thập các văn bản pháp lý và chính sách pháp luật, chính sách kinh tế xã hội, đất đai, bảo tồn tài nguyên, số liệu thống kê điều kiện tư nhiên – kinh tế xã hội, các tài liệu nghiên cứu đã xuất bản liên quan đến địa bàn nghiên cứu.3.2.2.Phương pháp xử lý và phân tích số liệu :Kết quả xử lý và phân tích được thể hiện theo dạng phân tích, mô tả bằng bảng và biểu đồ thực hiện trên phần mềm Excel. Phân tích đánh giá các thông tin về kinh tế, về hiệu quả sản xuất theo các mô hình canh tác của các hộ dân trong vùng nghiên cứu; Phân tích đánh giá các thông tin về xã hội; Phân tích đánh giá các thông tin về thể chế chính sách, những tồn tại vướng mắc về chế độ chính sách trong quản lý bảo vệ rừng. Phân tích thông tin về văn hóa, giáo dục. Thảo luận nhóm để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ trong việc sử dụng và quản lý tài nguyên thiên đa dạng sinh học, mức độ tác động của người dân vào rừng và đất rừng của VQG Cát Tiên.Hình 3. Sơ đồ biểu diễn phương pháp phân tích thông tin3.2.3. Phương pháp quan sát trực quan thực địa:Bằng các phương tiện sẵn có, tiến hành đến nơi nghiên cứu quan sát hiện trạng thực tế đang diễn ra ở đây. Đồng thời, ghi lại những hình ảnh minh hoạ cho bài nghiên cứu.3.2.4. Phương pháp phân tích:Từ những số liệu đã thu thập được phân tích đánh giá, thiết kế mô hình cần thiết, tính toán chi phí để thấy được sự cần thiết phải thay đổi hiện tại, từ đó rút ra kết luận.3.2.5. Phỏng vấn chuyên gia: Điều tra các vấn đề liên quan đến đổi mới chính sách đất đai, bảo tồn tài nguyên, thị trường, hoạtđộng sinh kế và sử dụng tài nguyên của nông hộ dưới tác động của quá trình thực thi các chínhsách cải cách vĩ mô.3.2.6. Phương pháp luận:Kế thừa các tư liệu và phân tích các tài liệu thứ cấp Các thành quả của các công trình nghiên cứu đến tính đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Cát Tiên. Những tài liệu đã có về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Cơ cấu ngành nghề, cơ cấu thu nhập và chi phí, thị trường, hàng hoá và dịch vụ v.v... liên quan đến quản lý rừng. Dân số, dân tộc, sự phân bố dân cư, học vấn, phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng và chính sách quản lý rừng. Thu thập tình hình vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng tại Vườn quốc gia Cát Tiên.CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4.1.Tổng quan rừng Cát Tiên:4.1.1. Vị trí địa lý:Toạ độ địa lý: 11o20’50’’ – 11o50’20” độ vĩ Bắc 107o09’05” – 107o35’20” độ kinh ĐôngHình 4. Bản Đồ Ranh Giới VQG Cát Tiên Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Đắk Nông và tỉnh Bình Phước. Phía Nam có ranh giới là đường 323, giáp Công ty lâm nghiệp La Ngà, Tỉnh Đồng Nai. Phía Đông giáp với tỉnh Lâm Đồng. Phía Tây giáp Lâm trường Vĩnh An (Đồng Nai).4.1.2. Địa hình:Vườn quốc gia Cát Tiên nằm trong vùng địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung bộ đến Đồng bằng Nam bộ, bao gồm các kiểu địa hình đặc trưng của phần cuối dãy Trường sơn và địa hình vùng Đông Nam bộ, có 5 kiểu chính: Kiểu địa hình núi cao, sườn dốc Kiểu địa hình trung bình sườn dốc ít Kiểu địa hình đồi thấp, bằng phẳng Kiểu địa hình bậc thềm sông Đồng Nai và dạng đồi bát úp tiếp giáp đầm hồ Kiểu địa hình thềm suối xen kẽ với hồ đầm Hình 5: Tổng quan VQG Cát Tiên4.1.3. Thổ nhưỡng:Từ nền địa chất với 3 kiến tạo chính là: trầm tích, bazan và sa phiến thạch đã phát triển thành 4 loại đất chính của Vườn quốc gia Cát Tiên như sau : Đất feralit phát triển trên đá bazan . Đất feralit phát triển trên đá cát (sa phiến thạch) . Đất feralit phát triển trên phù sa cổ (đất xám bạc màu trên phù sa cổ). Đất feralit phát triển trên phiến sét .4.1.4. Khí hậu:Vườn quốc gia Cát Tiên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt. Muà khô từ tháng 11, 12 đến tháng 3, 4 năm sau và mùa mưa từ tháng 4, 5 đến tháng 10, 11. 4.1.5. Dân số, dân tộc và sự phân bố dân cư:Vườn quốc gia Cát Tiên được UNESCO công nhận là khu DTSQ quốc tế Cát Tiên vào ngày 10112001. Đây là khu DTSQ thứ 411 của thế giới, rộng 726.798 hecta, trong đó vùng lõi 71.920 hecta (trong đó phần diện tích thuộc địa phận tỉnh Lâm Đồng là 27.850 ha. Phần địa phận tỉnh Đồng Nai là 39.627 ha. Phần địa phận tỉnh Bình Phước có 4.443 ha),Vùng đệm 251.445 hecta và Vùng chuyển tiếp 403.433 hecta. Là khu dự trữ sinh quyển thứ 2 của Việt Nam (sau khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ). Ngày 482005, Ban Thư ký công ước Ramsar quốc tế đã công nhận hệ sinh thái đất ngập nước Bàu Sấu là vùng đất ngập nước có tầm quan trọng thứ 149 của thế giới, đồng thời là vùng đất ngập nước Ramsar thứ 2 của Việt Nam.Cát Tiên bao gồm 86 xã nằm trên địa bàn của 11 huyện thuộc 4 tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước và Đắc Nông. Vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên có khoảng 17 vạn người (thống kê năm 2002) đang sinh sống, với hơn 13 dân tộc. Trong đó, dân tộc Kinh chiếm đa số (67%), dân tộc bản địa là Châu Mạ (6,2%) và STiêng (2,3%). Đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Dao từ các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn di cư tự do đến Vườn quốc gia Cát Tiên từ những năm 1990.Hiện nay, Vườn Quốc gia Cát Tiên là một trong những khu bảo tồn có diện tích lớn nhất trong các khu rừng đặc dụng ở Việt Nam.4.2. Tính đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên :4.2.1. Thực vật và thảm thực vật:Do tính đa dạng về địa hình thấp, hệ sinh thái rừng ở VQG Cát Tiên đặc trưng cho các kiểu hệ sinh thái rừng của các tỉnh miền đông Nam bộ mà đặc trưng là hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới thường xanh, với các loài cây gỗ chủ yếu thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Đậu (Fabaceae) và họ Tử vi (Lythraceae). Vườn quốc gia Cát Tiên đã xác định được 1.610 loài, 724 chi, 162 họ, 75 bộ. Trong đó: Cây gỗ lớn có 176 loài, cây gỗ nhỏ 335 loài, cây bụi 345 loài, thảm tươi 311 loài, dây leo 238 loài, thực vật phụ sinh, ký sinh 143 loài, khuyết thực vật 62 loài . Vườn quốc gia Cát Tiên có 5 kiểu rừng chính:+ Rừng lá rộng thường xanh: ưu thế là các loài cây gỗ thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae) như: dầu rái (Dipterocarpus alatus), dầu lông (Dipterocarpus intricatus), ... và họ đậu (Fabaceae) cẩm lai bà rịa (Dalbergia bariensis), cẩm lai vú (Dalbergia mammosa), gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), giáng hương (Pterocarpus macrocarpus), …

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO MÔN KIẾN TẬP KINH TẾ SINH THÁI CHỦ ĐỀ LỚP DH14KM_NHÓM GV hướng dẫn: TS Đặng Minh Phương Học kỳ I_Năm học 2015-2016 DANH SÁCH NHÓM Nguyễn Thị Ngọc Hiền MSSV: 13120215 10 11 12 13 14 15 Phạm Ngọc Diễm Huỳnh Thị Tuyết Hồng( Nhóm Phó) Hoàng Thị Kim Nhung Mai Thu Phương Phạm Thị Hồng Thủy Lê Thùy Trâm K’sor Kinh Nguyễn Thị Khánh Giang Nguyễn Thùy Linh Ngô Quy Nhân Vũ Mạnh Quân ( Nhóm Trưởng ) Bồ Thụy Ngọc Thuận Huỳnh Thị Ngọc Trinh Đào Hữu Vinh MSSV: 14120005 MSSV: 14120020 MSSV: 14120037 MSSV: 14120040 MSSV: 14120052 MSSV: 14120059 MSSV: 14120072 MSSV: 14120099 MSSV: 14120126 MSSV: 14120149 MSSV: 14120162 MSSV: 14120179 MSSV: 14120196 MSSV: 14120205 LỜI CẢM ƠN Trên hết xin chân thành cám ơn thầy Phương, thầy Quý, thầy Hà hướng dẫn Nhóm hai nhóm lại hoàn thành buổi kiến tập Sinh thái với lòng biết ơn sâu sắc Xin chân thành cảm tạ biết ơn thầy Đặng Minh Phương, người tận tình dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ nhóm hoàn thành báo cáo Xin bày tỏ lòng biết ơn cô - chú, anh – chị cán - nhân viên Ban Quản lý Vườn Quốc gia Cát Tiên, Ủy Ban Nhân Dân xã Tà Lài - Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai giúp đỡ tạo điều kiện cho nhóm hoàn thành báo cáo Xin cảm ơn bạn thân hữu bạn thuộc tập thể lớp Kinh tế Tài nguyên Môi trường khóa 40 san sẻ kinh nghiệm góp ý cho nhóm suốt trình hoàn thành báo cáo Tập thể sinh viên Nhóm Lớp DH14KM Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên Môi Trường Khoa Kinh tế Trường Đại học Nông LâmTPHCM NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO Đề Tài: “Bảo tồn phát triển kinh tế vùng đệm Vườn Quốc Gia Cát Tiên.” Danh mục chữ viết tắt Trang Danh mục hình Trang Danh mục bảng Trang CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trang 1.1.1 Vấn đề nghiên cứu Trang 1.1.2 Tầm quan trọng Trang 1.1.3 Ý nghĩa Trang CHƯƠNG II: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiên nghiên cứu Trang 2.1.1 Mục tiêu chung Trang 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Trang 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu Trang CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận Trang 3.1.1 Khái niệm vùng đệm Trang 3.1.2 Khái niệm hệ sinh thái Trang 3.1.3 Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học .Trang 3.1.4 Khái niệm phát triển kinh tế Trang 3.1.5 Sự tương tác người hệ sinh thái Trang 10 3.1.6 Văn hóa địa Trang 11 3.2 Phương pháp nghiên cứu .Trang 11 3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả Trang 11 3.2.2.Phương pháp xử lý phân tích số liệu Trang 12 3.2.3 Phương pháp quan sát trực quan thực địa Trang 12 3.2.4 Phương pháp phân tích Trang 12 3.2.5 Phỏng vấn chuyên gia Trang 12 3.3.6 Phương pháp luận .Trang 12 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.Tổng quan rừng Cát Tiên .Trang 13 4.1.1 Vị trí địa lý Trang 13 4.1.2 Địa hình .Trang 14 4.1.3 Thổ nhưỡng Trang 15 4.1.4 Khí hậu Trang 15 4.1.5 Dân số, dân tộc phân bố dân cư Trang 15 4.2 Tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên Trang 16 4.2.1 Thực vật thảm thực vật Trang 16 4.2.3 Động vật Trang 19 4.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Cát Tiên .Trang 19 4.3.1 Thực trạng công tác QLBVR .Trang 19 4.3.2 Công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng Trang 21 4.4 Sơ lược đặc điểm xã nghiên cứu Trang 24 4.4.1 Vị trí địa lý Trang 24 4.4.2 Hiện trạng sử dụng đất Trang 25 4.5 Đặc điểm tổ chức cộng đồng liên quan đến công việc bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên .Trang 26 4.5.1 Đặc điểm tổ chức cộng đồng Trang 26 4.5.1.1 Hoạt động kinh tế người dân xã Tà Lài Trang 26 4.5.1.2 Vấn đề giáo dục, y tế, xây dựng sở hạ tầng Trang 38 4.5.2 Cơ cấu lao động, việc làm, nghề nghiệp, thu nhập Trang 39 4.5.3 Những hình thức tác động bất lợi người dân liên quan đến ĐDSH VQG Cát Tiên Trang 41 4.6 Vai trò cộng đồng, yếu tố thúc đẩy cản trở tham gia họ hoạt động quản lý tài nguyên ĐDSH .Trang 42 4.6.1 Vai trò cộng đồng Trang 42 4.6.1.1 Vai trò quyền cấp xã Trang 42 4.6.1.2 Vai trò cộng đồng dân cư địa phương Trang 44 4.6.2 Những nguyên nhân thúc đẩy cản trở tham gia cộng đồng hoạt động quản lý tài nguyên Trang 45 4.6.2.1 Những nguyên nhân tự nhiên .Trang 45 4.6.2.2 Những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến quản lý rừng VQG Cát Tiên .Trang 47 4.6.2.3 Những yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến quản lý rừng VQG Cát Tiên .Trang 51 4.7 Các giải pháp góp phần bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia Cát Tiên .Trang 53 4.7.1 Giải pháp sách hỗ trợ, bảo vệ lợi ích người dân .Trang 53 4.7.2 Giải pháp giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân Trang 54 4.7.3 Giải pháp cấu kinh tế, vật nuôi, trồng Trang 55 4.7.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Trang 55 4.7.5 Giải pháp phối hợp văn hóa, giáo dục, du lịch Trang 56 4.7.6 Giải pháp nâng cao hiệu công tác phối hợp quản lý Vườn quốc gia Cát Tiên .Trang 56 4.7.7 Giải pháp xây dựng khu dân cư bền vững Trang 57 4.7.8 Giải pháp xã hội hóa hoạt động bảo vệ VQG Cát Tiên .Trang 57 4.7.9 Giải pháp khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Trang 58 CHƯƠNG V: KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trang 58 5.2 Kiến nghị .Trang 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải VQG : Vườn quốc gia KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên ĐDSH : Đa dạng sinh học PCCCR : phòng cháy, chữa cháy rừng TNR : Tài nguyên rừng TNTN : Tài nguyên thiên nhiên BVR : Bảo vệ rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng SWOT : Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức WWF : Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên IRF : Quỹ Bảo tồn tê giác quốc tế GDMT : Giáo dục môi trường KHKT : Khoa học kỹ thuật BQL : Ban quản lý CBD : Công ước đa dạng sinh học BVTV : Bảo vệ thực vật KBT : Khu bảo tồn ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái DTSQ : Dự trữ sinh UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational, Scientific and Culrtural Organization) Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tổng quan cảnh xã Tà Lài VQG Cát Tiên Hình Mối quan hệ qua lại người – hệ sinh thái Hình Sơ đồ biểu diễn phương pháp phân tích thông tin Hình Bản Đồ Ranh Giới VQG Cát Tiên Hình Tổng quan Cát Tiên Hình Cây gõ Bác Đồng Hình Cây tung 400 năm tuổi Hình Cây lăng Hình Rừng hỗn giao gỗ, tre nứa Hình 10 Rừng tre nứa Hình 11 Biến động số vụ vi phạm VQG Cát Tiên Hình 12 Hình ảnh Ấp văn hóa Xã Tà Lài Hình 13 Cầu treo Tà Lài Hình 14 Biểu đồ cấu đất đai xã nghiên cứu Hình 15 Biểu đồ cấu diện tích lâu năm Năm 2015 Hình 16 Tiêu phơi sân hình ảnh chuối Hình 17 Biểu đồ cấu đất đai xã nghiên cứu Hình 18 Người dân trồng phơi lúa Hình 19 Các họ đậu Hình 20 Rau nhíp trái ươi Hình 21 Chăn nuôi gà Hình 22 Con trâu đầm (cảnh chăn nuôi gia súc Tà Lài) Hình 23 Con bò gặm cỏ (cảnh chăn nuôi gia súc Tà Lài) Hình 24 Nhà dệt Thổ cẩm Hình 25 Trường mẫu giáo Cát Tiên Hình 26 Bảng tuyên truyền nội quy VQG Cát Tiên DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Thống kê tình hình vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng VQG Cát Tiên từ năm 2006 đến năm 2015 Bảng Phân tích SWOT công tác QLBVR VQG Cát Tiên Bảng Diện tích, cấu sử dụng nhóm đất Bảng Tổng diện tích đất canh tác hộ Bảng Tổng diện tích lâu năm Năm 2015 Bảng Tổng diện tích năm Năm 2015 Bảng Sản lượng lâu năm Năm 2015 Bảng Sản lượng năm Năm 2015 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Trang 10 biệt mắt xích chuỗi thức ăn lưới thức ăn bị phá huỷ mức độ khác Đây kiến thức quan trọng để phục hồi rừng nhằm bổ sung, hàn gắn mắt xích chuỗi thức ăn lưới thức ăn bị tổn hại, phục hồi cân sinh thái tự nhiên Vườn quốc gia Người ta thiếu kiến thức để phát triển rừng trồng có khả cho nhiều loại sản phẩm tương tự sản phẩm Vườn quốc gia, thiếu kiến thức gây trồng loại thực vật cho lâm sản gỗ, loài động vật rừng v.v Đây kiến thức cần thiết cho phát triển rừng, phát triển trồng trọt chăn nuôi loài động thực vật rừng vùng đệm, làm cho chúng thực trở thành yếu tố giảm áp lực phát triển kinh tế, xã hội bảo tồn phát triển rừng Vườn quốc gia Người ta thiếu kiến thức cần thiết cho sử dụng phương tiện đại vào điều tra theo dõi, giám sát, đánh giá tình trạng phát triển rừng, kiến thức để xây dựng tổ chức thực giải pháp lôi cộng đồng vào quản lý rừng + Nhận thức kiến thức chưa đầy đủ người dân quản lý rừng Phân tích kết vấn cho thấy người dân vùng đệm thiếu nhận thức kiến thức cần thiết cho quản lý rừng Nhiều người nhận thức rừng kho tài nguyên vô tận Vì vậy, họ khai thác rừng không bảo tồn phát triển Trong trình phát triển rừng vùng đệm, nhiều người ý đến giá trị gỗ mà không tính đến lâm sản gỗ Không người dân mà nhiều cán quản lý hiểu giá trị đa dạng rừng, đặc biệt giá trị gián tiếp Vì vậy, người ta thường khai thác vài giá trị trực tiếp rừng Nhiều giá trị trực tiếp giá trị gián tiếp khác rừng khác bị bỏ qua Nhận thức chưa đầy đủ thực nguyên nhân làm giảm nguồn lực cho bảo vệ phát triển rừng, làm giảm hiệu quản lý tài nguyên Cát Tiên + Những tập quán lợi cho quản lý rừng Người dân địa phương nhận thấy số tập quán lợi cho hoạt động quản lý rừng, có tập quán đốt rừng làm nương, tập quán săn bắn động vật rừng, tập quán sử dụng lửa để săn bắt thú rừng, tập quán sử dụng gỗ rừng để làm nhà v.v Đây tập quán ảnh hưởng tiêu cực đến quản lý rừng Trong nhiều trường hợp, hiệu kinh tế hoạt Trang 54 động thấp, song thói quen, tập quán mà người ta thực gây tổn hại đáng kể đến tài nguyên rừng + Tình trạng thi hành luật bảo vệ phát triển rừng chưa nghiêm Luật bảo vệ phát triển rừng có quy định rõ ràng quyền lợi nghĩa vụ công dân bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, tình trạng vi phạm luật diễn thường xuyên Một nguyên nhân thi hành luật chưa nghiêm Việc thưởng, phạt chưa có tác dụng tốt việc giáo dục ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng + Thiếu tổ chức cộng đồng cho quản lý rừng Thực tế cho thấy, nguyên nhân cản trở hoạt động quản lý rừng Cát Tiên thiếu tham gia tích cực cộng đồng Nhiều người thờ với hành vi xâm phạm tài nguyên rừng Người ta cho để cộng đồng tham gia vào quản lý rừng cần có tổ chức quy định hướng vào bảo vệ phát triển rừng phải cộng đồng xây dựng lên + Tình trạng di dân vấn đề tranh chấp ranh giới với người dân Một thực trạng xã hội Cát Tiên tình trạng di dân tự từ tỉnh miền núi phía Bắc từ tỉnh đồng sông Cửu Long Nhu cầu đất đai tăng tạo nên sức ép phá rừng lấn chiếm đất rừng Những nỗ lực Vườn quốc gia quyền địa phương năm qua làm giảm sức ép di dân đến tài nguyên rừng tình hình xâm hại tài nguyên rừng chưa ngăn chặn triệt để Những hình thức xâm hại tài nguyên rừng thường xảy săn bắt động vật hoang dã, lấn chiếm đất rừng làm nương Hiện dân số khu vực Cát Tiên có chiều hướng gia tăng, nạn di dân tự chưa chấm dứt triệt để, tượng mua bán, sang nhượng đất đai thường xảy người cũ người nhập cư nên gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý, bảo vệ rừng 4.6.2.3 Những yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến quản lý rừng VQG Cát Tiên: - Những yếu tố kinh tế thuận lợi với hoạt động quản lý rừng VQG Cát Tiên + Sự hỗ trợ tích cực nhiều dự án nước quốc tế Trang 55 Sau khẳng định giá trị đa dạng sinh học to lớn Vườn quốc gia Cát Tiên, ý nghĩa quan trọng hệ thống Vườn quốc gia khu bảo tồn nước giới, đặc biệt sau xếp vào danh sách 200 vùng sinh cảnh đất liền nước giới, UNESCO công nhận khu Dự trữ Sinh thứ 411 Thế giới, Vườn quốc gia Cát Tiên Nhà nước nhiều tổ chức quốc tế hỗ trợ kinh phí cho quản lý tài nguyên thiên nhiên có bảo vệ phát triển rừng Hình thức hỗ trợ chủ yếu thực dự án bảo tồn phát triển kinh tế địa phương Tính đến tổng số có hàng chục dự án thực Cát Tiên, hầu hết dự án có nội dung trực tiếp, gián tiếp liên quan đến quản lý rừng Đây nguồn lực kinh tế quan trọng cho quản lý rừng địa phương Tuy nhiên, người ta nhận thấy hỗ trợ dự án hướng đến nâng cao mức sống người dân, mà ý tới tính tương đồng sản phẩm dự án tạo với sản phẩm từ rừng Vì vậy, hiệu "đệm" hay hiệu việc giảm áp lực sống vào tài nguyên rừng vùng đệm chưa cao Người ta cho cần hỗ trợ phát triển kinh tế vùng đệm theo hướng sản xuất để tạo nhiều sản phẩm loại với sản phẩm từ rừng Vườn quốc gia, nhờ nhu cầu khai thác sản phẩm từ rừng Vườn quốc gia giảm đi, sản xuất vùng đệm không giảm áp lực đói nghèo mà giảm áp lực thị trường vào tài nguyên Vườn quốc gia + Nhu cầu cao thị trường với sản phẩm từ rừng Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu hàng hoá lâm sản ngày cao Điều có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản lý rừng Giá sản phẩm từ rừng gỗ, củi, dược liệu, măng, thịt thú rừng, sừng nai v.v tăng lên không ngừng hướng người dân đến khai thác tài nguyên Cùng với tác động tiêu cực nhu cầu thị trường với sản phẩm từ rừng ngày cao mở triển vọng tăng thu nhập từ nghề rừng Nếu hướng dẫn kỹ thuật kinh doanh lâm sản tạo điều kiện kiện thuận lợi cho thị trường ổn định người dân tích cực bảo vệ phát triển rừng bảo vệ phát triển nguồn sống Nhu cầu thị trường với sản phẩm từ rừng cao hội tăng thu nhập từ nghề rừng lớn có nhiều nguồn lực cho bảo vệ phát triển rừng + Có hội cho phát triển nhiều ngành nghề Trang 56 Mức đa dạng sinh học cao với hệ thống kiến thức địa phong phú dân tộc Cát Tiên điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều ngành nghề Trong thời gian qua số dự án hỗ trợ phát triển nghề truyền thống dâu tằm, dệt thổ cẩm, trồng rừng, chăn nuôi v.v Những nghề sản xuất góp phần nâng cao đời sống người dân giảm áp lực đói nghèo vào TNR Tuy nhiên, người ta cho tiềm cho phát triển nghề địa phương lớn, có trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, thị trường với sản phẩm động thực vật rừng, cung cấp dịch vụ giáo dục môi trường, giải trí, nghỉ dưỡng v.v Các nghề sản xuất chủ yếu hướng vào phát triển kinh tế mà chưa quan tâm nhiều đến phát triển kinh tế từ rừng Điều làm cho người dân quan tâm đến bảo vệ phát triển rừng Trong tương lai cần ý nhiều đến phát triển nghề sản xuất nhằm phát huy giá trị rừng, từ nâng cao nhận thức kiến thức cộng đồng quản lý rừng, sức bảo vệ phát triển rừng phồn thịnh địa phương - Những yếu tố kinh tế cản trở hoạt động quản lý rừng VQG Cát Tiên + Áp lực cao thị trường Kết vấn cho thấy tài nguyên rừng Cát Tiên không chịu áp lực đói nghèo mà phụ thuộc vào giá sản phẩm hàng hoá lâm sản Trong nhiều trường hợp người ta xâm phạm tài nguyên rừng đói mà gía sản phẩm từ rừng, đặc biệt thịt thú, gỗ quí, dược thảo cao Lợi nhuận làm cho người ta bất chấp quy định nhà nước, bỏ qua luật lệ cam kết cộng đồng để khai thác sản phẩm từ rừng Vườn quốc gia bảo vệ phát triển làm cho số lượng lâm sản thú rừng, gỗ, củi, dược liệu v.v nhiều, việc khai thác dễ dàng áp lực thị trường lớn Một nhiệm vụ quản lý rừng tương lai giảm áp lực thị trường đến sản phẩm từ rừng Vườn quốc gia Người ta cho đường khác phát triển sản xuất để tạo sản phẩm tương tự sản phẩm rừng Vườn quốc gia vùng đệm + Thu nhập thấp từ nghề rừng Kết phân tích phần cho thấy thu nhập từ nghề rừng địa phương thấp Ngoài nguồn thu ỏi từ kinh phí hỗ trợ bảo vệ rừng, sản phẩm từ rừng trồng tham gia dịch vụ phát triển du lịch, người dân gần nguồn thu khác từ rừng Nguyên nhân Trang 57 thu nhập thấp từ rừng có liên quan đến công nghệ kinh doanh rừng trồng không hiệu chưa khai thác giá trị đa dạng rừng tự nhiên Thu nhập từ rừng thấp làm cho người dân không quí rừng, không liệt với bảo vệ phát triển rừng gia đình bảo vệ phát triển rừng cộng đồng Vườn quốc gia áp dụng giải pháp nâng cao thu nhập từ rừng nhiệm vụ quan trọng cho quản lý rừng bền vững địa phương 4.7 Các giải pháp góp phần bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia Cát Tiên Qua phân tích tác động cộng đồng việc bảo tồn ĐDSH Vườn quốc gia Cát Tiên, nhận VQG Cát Tiên có ý nghĩa quan trọng hệ sinh thái khu vực Miền Đông Nam nói riêng nước nói chung Mặc dù bảo vệ nghiêm ngặt, rừng bị đe dọa nghiêm trọng, hệ sinh thái rừng bị người tàn phá, mà nguyên từ sóng di dân cộng dân nhập cư Đó bất cập mà hậu để lại lâu dài, giải Chính sách di dân xây dựng kinh tế mới, nhìn góc độ môi trường, sinh thái, có bất cập, có tác dụng tích cực việc điều động dân cư phân bố lao động Dân nhập cư góp phần làm thay đổi diện mạo cư dân văn hóa, tạo thành cấu trúc dân số trẻ, với số lượng lao động nông nghiệp dồi dào, tham gia vào tiến trình phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn Tà Lài Trước thực trạng ấy, việc bảo tồn tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên đặt yêu cầu cấp thiết Vì vậy, cần có giải pháp mang tính khả thi để phát huy nguồn lực cộng đồnggiữ gìn giá trị đa dạng sinh học Vườn 4.7.1 Giải pháp sách hỗ trợ, bảo vệ lợi ích người dân: Đời sống người dân khu vực Tà Lài có chuyển biến nhanh, tạo nên diện mạo kinh tế - văn hóa – xã hội mới, chưa thực ổn định bền vững ổn định đời sống Nhìn chung, họ cộng đồng dân cư nghèo Vì cần có sách hỗ trợ để tăng trưởng kinh tế, giúp họ vươn lên làm giàu bảo vệ rừng là: - Hỗ trợ tích cực cho người dân ổn định đời sống phát triển kinh tế bền vững từ việc bảo vệ rừng Trang 58 - Tăng cường chương trình 327, 120, 135… tranh thủ nguồn vốn vay ưu đãi, đầu tư phát triển kinh tế hộ gia đình Chú ý đến hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, thúc đẩy khuyến nông, khuyến lâm để phát triển kinh tế Kêu gọi dự án đầu tư, bảo vệ rừng để người dân có việc làm từ dự án - Nâng cao dần mức sống người dân địa phương, trước mắt không để tình trạng thiếu đói xảy - Hỗ trợ vốn cho người dân sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, cải tạo lại hệ thống thủy lợi - Phổ biến, nhân rộng mô hình làm ăn có hiệu cộng đồng dân cư địa phương 4.7.2 Giải pháp giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân: - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động cộng đồng địa phương, thông qua chương trình phát thanh, truyền hình, panô, áp phích…làm cho người dân hiểu rõ tầm quan trọng rừng môi trường sinh thái người Hình 26: Bảng tuyên truyền nội quy VQG Cát Tiên - Xử lý nghiêm vụ phá rừng để làm gương cho kẻ có hành vi xâm phạm Vườn quốc gia Cát Tiên Tuyên truyền, vận động phải có biện pháp ngăn chặn Trang 59 Phải bảo vệ rừng Cát Tiên sách pháp luật,khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể làm tốt công tác bảo vệ rừng 4.7.3 Giải pháp cấu kinh tế, vật nuôi, trồng: - Nghiên cứu tổ chức lại cấu kinh tế, từ cấu kinh tế nương rẫy lương thực ngắn ngày, chuyển nhanh sang phát triển cấu kinh tế công nghiệp lâu năm, để vừa đảm bảo rừng, đất rừng có thu nhập cao Áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào thâm canh, tăng suất trồng, vật nuôi, bớt quảng canh để ưu tiên cho việc tăng diện tích rừng Cát Tiên - Vừa đẩy mạnh chuyển biến trồng, vật nuôi, thích nghi với môi trường, sinh thái vùng đồi núi để đạt hiệu kinh tế cao, vừa chăm lo bảo vệ rừng có quyền lợi, nghĩa vụ người dân - Giao khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, kèm theo sách thỏa đáng để người dân tái sản xuất từ việc bảo vệ rừng 4.7.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: - Tăng cường đào tạo cán người dân tộc địa dân tộc thiểu số nhập cư Tin dùng họ vị trí công tác chủ chốt, hoạch định sách chủ trì triển khai công việc - Bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết địa phương dân tộc địa cho cán ngành, cấp làm việc vùng đồng bào dân tộc 4.7.5 Giải pháp phối hợp văn hóa, giáo dục, du lịch: - Tăng cường tuyên truyền giáo dục cho hệ trẻ thấy giá trị hệ sinh thái VQG Cát Tiên môi trường sống người, để chung sức bảo vệ tương lai - Bằng hình thức tuyên truyền quảng bá, giới thiệu cho người biết tuyến du lịch sinh thái VQG Cát Tiên, khu rừng đặc dụng lớn Việt Nam nay, để thưởng ngoạn, vừa tự hào có ý thức bảo vệ môi trường Trang 60 - Đưa Vườn quốc gia Cát Tiên vào tuyến du lịch sinh thái khu vực miền Đông Nam bộ, xem biểu diễn nghệ thuật lễ hội truyền thống, bán đồ lưu niệm … Hình thức thu hút nhiều khách quốc tế mà nước khu vực làm thành công 4.7.6 Giải pháp nâng cao hiệu công tác phối hợp quản lý Vườn quốc gia Cát Tiên: - Tập trung đạo, tạo phối hợp đồng ngành, cấp, xác định rõ nhiệm vụ bảo vệ rừng Đặc biệt phối hợp tất cộng đồng dân cư sống vùng Làm cho họ trở thành người chủ thực sự, tai, mắt phối hợp quản lý bảo vệ rừng - Nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành cấp quyền xã, ấp, để quản lý hành quản lý rừng từ sở Tuyệt đối không để xảy tình trạng người nhập cư đến phá rừng làm rẫy mà quyền địa phương - Tăng cường trách nhiệm quan trực tiếp quản lý rừng, phối hợp chặt chẽ với chức khu vực để bảo vệ rừng Xử lý nghiêm vụ vi phạm đến hệ sinh thái rừng - Nghiêm cấm lợi ích kinh tế trước mắt vô ý thức hủy hoại giá trị sinh thái – nhân văn Vườn quốc gia 4.7.7 Giải pháp xây dựng khu dân cư bền vững: - Muốn giữ tính đa dạng sinh học Vườn quốc Cát Tiên, việc làm có ý nghĩa mang tính chiến lược xây dựng khu dân cư bền vững vùng đệm Cần hoàn thiện việc quy hoạch sử dụng đất đai đơn vị hành cấp xã, ấp khu vực VQG Cát Tiên Công nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ gia đình để họ yên tâm sử dụng - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi có hiệu cao thích nghi với môi trường sinh thái miền Đông Nam - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn, xây dựng thêm số chợ xã để trao đổi, lưu thông hàng hóa - Xây dựng hệ thống thủy lợi để tưới, tiêu hạn chế tác hại lũ lụt Hạn chế tác hại bão, lụt gây năm trước Trang 61 - Củng cố sở y tế cấp xã, mở rộng mạng lưới đến thôn, ấp vùng sâu, vùng xa Có sách trợ giá, cấp phát thuốc chữa bệnh miễn phí cho người nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số 4.7.8 Giải pháp xã hội hóa hoạt động bảo vệ VQG Cát Tiên: - Vườn quốc gia Cát Tiên tài sản Quốc gia, di sản thiên nhiên nhân loại, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người xã hội Vì vậy, việc xã hội hóa hoạt động để bảo vệ yêu cầu cấp thiết, cần tiến hành đồng biện pháp sau: - Bằng cách tuyên truyền cho công dân sống khu vực Vườn quốc gia Cát Tiên hiểu rõ giá trị sinh thái rừng đời sống người Đồng thời có trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ Vườn quốc gia bảo vệ tài sản riêng cá nhân, gia đình - Các cấp quyền sát cánh người dân quan, ban ngành đồng lòng, đồng sức bảo vệ rừng - Gắn lợi ích người dân vào lợi ích VQG Cát Tiên Các chương trình, dự án bảo vệ rừng, trồng rừng có lợi ích họ làm cho họ trở thành người chủ thực rừng, người làm thuê cho nhà nước Giao khoán đất rừng cho hộ gia đình tập thể cộng đồng chăm sóc, bảo vệ kèm theo lợi ích thiết thực cho người dân để họ đủ sống từ việc giữ rừng - Giải tốt vấn đề nêu giải pháp nhằm nâng cao đời sống kinh tế văn hóa – xã hội cộng đồng cư dân khu vực Vườn quốc gia Cát Tiên Dân trí thấp, đói nghèo nguyên nhân dẫn đến việc xã hội hóa bảo vệ rừng thành công 4.7.9 Giải pháp khôi phục phát triển làng nghề truyền thống: - Khảo sát, đánh giá số lượng nghệ nhân biết nghề truyền thống dân tộc, nghề dệt thổ cẩm, nghề đan… để tổ chức truyền dạy, nhân rộng cộng đồng (kể dân tộc thiểu số địa dân tộc nhập cư) - Tổ chức làng nghề truyền thống, nghề dệt thổ cẩm dân tộc Châu mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Truyền dạy mở rộng dân tộc S’Tiêng Động viên nghệ nhân dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc khôi phục lại nghề dệt thổ cẩm Tạo Trang 62 cho khu vực có làng nghề dệt hoa văn vải mang nhiều sắc thái nghệ thuật dân tộc phong phú, độc đáo - Tổ chức nghề đan lát dân tộc thiểu số, sản phẩm đan lát họ mang tính nghệ thuật cao, khách du lịch ưa thích - Tìm đầu để xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho phụ nữ dân tộc thiểu số để có thu nhập, đỡ phụ thuộc vàp rừng Đưa sản phẩm dệt phục vụ du khách du lịch nước CHƯƠNGV: KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Vườn quốc gia Cát tiên có lực lượng kiểm lâm tương đối mạnh, đào tạo nghiệp vụ tốt, có mối quan hệ chặt chẽ với quyền địa phương tạo tiền đề thuận lợi cho bảo vệ phát triển rừng Vườn có nhiều hoạt động trực tiếp ngăn chặn hoạt động xâm hại tài nguyên rừng Số vụ vi phạm có xu hướng giảm năm gần đây, nhiên biểu rõ áp lực lớn từ cộng đồng xung quanh đến tài nguyên rừng Điểm mạnh cho quản lý tài nguyên đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên Vườn trang bị đầy đủ phương tiện công cụ hỗ trợ cho hoạt động quản lý bảo vệ rừng, thực nhiều dự án bảo tồn, có kinh nghiệm quản lý phát triển liên kết với địa phương , đồng thuận quyền địa phương Những điểm yếu Vườn quốc gia Cát Tiên thiếu cán chuyên môn bảo tồn, kỹ tiếp cận cộng đồng số kiểm lâm viên hạn chế, quy định mức hưởng lợi từ hoạt động giao khoán BVR chưa tạo quan tâm cộng đồng Cơ hội cho quản lý đa dạng sinh học chủ yếu hoạt động bảo tồn ĐDSH ngày quan tâm nhiều hơn, có hỗ trợ, hợp tác tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ bảo tồn phát triển, có tiềm lớn phát triển du lịch sinh thái dịch vụ môi trường rừng khác Những thách thức với quản lý đa dạng sinh học địa phương mâu thuẫn giải vấn đề sinh kế với quản lý TNR, bảo tồn ĐDSH, tác động đến mạnh mẽ Trang 63 cộng đồng đến TNR, hiểu biết hoạt động bảo tồn, luật pháp bảo tồn đa dạng sinh học hạn chế Đặc điểm cộng đồng gây trở ngại đến quản lý đa dạng sinh học chủ yếu kinh tế nông hộ phụ thuộc nhiều vào sử dụng đất tài nguyên đa dạng sinh học, có tập quán khai thác rừng đất rừng, có thu nhập thấp không ổn định, tỷ lệ nghèo cao nên khó khăn thay đổi sinh kế Tỷ lệ người nhập cư cao, dân trí thấp, sở hạ tầng phúc lợi xã hội yếu vấn đề gia tăng áp lực cộng đồng đến bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên Những hình thức tác động bất lợi người dân lấn chiếm đất rừngđể canh tác nương rẫy, khai thác lâm sản trái phép, chăn thả gia súc vào rừng Vườn quốc gia, sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật đất nguồn nước gần rừng Vai trò quyền cầu nối giải mối quan hệ Vườn quốc gia cộng đồng địa phương, chuyển tải chủ trương đường lối nhà nước Vườn quốc gia bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học, họ đầu mối thực số mô hình đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng Vai trò tổ chức đoàn thể vận động phát triển sản xuất nông lâm kết hợp, trồng rừng kinh tế gắn với phủ xanh đất trống, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân bảo tồn thiên nhiên Cộng đồng dân cư địa phương mặt đối tượng khai thác tài nguyên đa dạng sinh học Vườn quốc gia, mặt khác lại nguồn lực chủ yếu thực hoạt động bảo tồn Cộng đồng địa phương tai mắt, lực lượng nòng cốt tất hoạt động nhằm ngăn chặn hành vi khai thác tài nguyên trái phép góp phần phát triển bền vững nguồn tài nguyên Những yếu tố tự nhiên thuận lợi cho quản lý rừng VQG Cát Tiên điều kiện khí hậu nóng ẩm lợi cho phục hồi phát triển rừng, quỹ đất vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên tương đối phong phú thuận lợi cho phát triển phồn thịnh, mức đa dạng sinh học cao yếu tố quan trọng để thu hút nguồn tài trợ nước giới cho bảo tồn, sở để khai thác nguồn lợi từ du lịch sinh thái, từ dịch vụ nghiên cứu khoa học, dịch vụ giáo dục môi trường, phân bố sông Đồng Nai thành ranh giới tự nhiên thuận lợi để ngăn cản hiệu xâm Trang 64 nhập trái phép người dân, đồng thời mở triển vọng tăng nguồn lực cho quản lý rừng cách kết hợp hoạt động du lịch với hoạt động bảo vệ rừng Vườn quốc gia Những yếu tố tự nhiên cản trở với hoạt động quản lý đa dạng sinh học gồm phân mùa khí hậu găy gắt địa phương làm gia tăng hoạt động xâm hại vào tài nguyên rừng, tăng nguy cháy rừng mùa khô , địa hình phức tạp làm cản trở lớn đến hoạt động quản lý rừng , phân bố cách biệt hai khu vực VQG gây nên khó khăn cho việc di trú loài thú lớn, làm phức tạp thêm vấn đề tranh chấp đất đai với cộng đồng địa phương Những yếu tố xã hội thuận lợi cho quản lý rừng VQG Cát Tiên đa dạng phong tục tập quán địa phương, hệ thống kiến thức địa phong phú, giá trị văn hoá lịch sử cao rừng, quan hệ chặt chẽ Vườn quốc gia với quyền cộng đồng địa phương Những yếu tố xã hội cản trở đến quản lý rừng VQG Cát Tiên thiếu hụt kiến thức cần thiết cho quản lý rừng cộng đồng, nhận thức kiến thức chưa đầy đủ người dân quản lý rừng, tập quán lợi cho quản lý rừng, tình trạng dư thừa lao động lúc nông nhàn, tình trạng thi hành luật bảo vệ phát triển rừng chưa nghiêm, thiếu tổ chức cộng đồng cho quản lý rừng, tình trạng di dân vấn đề tranh chấp ranh giới với người dân v.v Những yếu tố kinh tế thuận lợi với hoạt động quản lý rừng Vườn quốc gia Cát Tiên hỗ trợ tích cực nhiều dự án nước quốc tế, nhu cầu cao thị trường với sản phẩm từ rừng, có hội cho phát triển nhiều ngành nghề Những yếu tố kinh tế cản trở hoạt động quản lý rừng Vườn quốc gia Cát Tiên áp lực cao thị trường, thu nhập thấp từ nghề rừng Các giải pháp kinh tế góp phần bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng VQG Cát Tiên gồm tổ chức lại công tác định canh, định cư, tăng cường chương trình 135, cải tạo, xây dựng sở hạ tầng khu vực, hỗ trợ vốn cho người dân sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, phát triển ngành nghề đặc biệt du lịch sinh thái , khôi phục phát triển làng nghề truyền thống v.v Các giải pháp xã hội góp phần bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia Cát Tiên gồm giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân gồm, xử lý nghiêm vụ phá rừng, khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể làm tốt công tác bảo vệ rừng, tuyên truyền, vận động cho nhiều người biết làm theo, phát triển mô hình đồng quản lý rừng, phát triển mô hình khu dân cư bền vững, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ VQG Cát Tiên Trang 65 Các giải pháp khoa học công nghệ góp phần bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia Cát Tiên gồm tổ chức lại cấu kinh tế, đẩy mạnh chuyển biến trồng, vật nuôi, giao khoán bảo vệ chăm sóc rừng cho hộ gia đình, kèm theo sách thỏa đáng để người dân tái sản xuất từ việc bảo vệ rừng 5.2 Kiến nghị: Sau kết nghiên cứu báo cáo,xin đề kiến nghị để mở rộng thêm thông tin cộng đồng việc quản lý tài nguyên đa dạng sinh học Vườn quốc gia tạo sở chắn cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn.Trong phạm vi cho phép, xin có số kiến nghị sau: - Vườn quốc gia Cát Tiên cần đề nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành sách thông thoáng việc áp dụng biện pháp tác động khu bảo tồn nhằm pháp huy vai trò cung cấp lâm đặc sản rừng bảo vệ rừng, bảo tồn tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên - Xây dựng phát triển nhiều mô hình rừng điển hình để phát huy khả phòng hộ rừng, phục vụ công tác bảo tồn du lịch sinh thái Bên cạnh phải ý đến đời sống bà vùng thông qua hoạt động sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp để tận thu lâm sản, đặc sản phụ mà không gây ảnh hưởng đến tác dụng khác rừng -– HẾT — - Trang 66 Trang 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi.wikipedia.org/wiki/Vườn_quốc_gia_Cát_Tiên http://www.vncreatures.net/mapct.php WWF (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống Khu Bảo tồn việt nam 2003 – 2010 Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống Khu Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy chế quản lý rừng, ban hành theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/He%20sinh%20thai%20va%20Yeu%20to%20cua %20thanh.pdf Ủy ban nhân dân xã Tà Lài (2015), Báo cáo kế hoạch sử dụng đất chi tiết từ năm 2015, xã Tà lài, huyện Tân Phú, Tỉnh Đồng Nai http://www.nea.gov.vn http://vietnam.panda.org/what_we_do_vi/nong_lam_ben_vung/ http://namcattien.vn/ vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_sinh_thái http://vafs.gov.vn/vn/2009/03/ban-ve-khai-niem-vung-dem-cac-khu-bao-ton-va-vqg/ http://www.biodivn.com/2014/06/vung-dem-bao-ton-dang-sinh-hoc.html http://dongnaireserve.org.vn/gioithieu/tabid/177/language/vi-VN/Default.aspx http://bidoupnuiba.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=245%3Aa-dngsinh-hc-va-bo-tn-a-dng-sinh-hc&catid=43%3Abao-ton-thiennhien&Itemid=70&lang=en&showall=1 vi.wikipedia.org/wiki/Phát_triển_kinh_tế http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%E1%BB%87_sinh_th%C3%A1i_l%C3%A0_g %C3%AC%3F http://voer.edu.vn/c/he-sinh-thai/b6fa6be4/839c7681 ... tiêu chung: Bảo tồn phát triển kinh tế vùng đệm Vườn Quốc Gia Cát Tiên 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích thực trạng HST sống người dân vùng đệm - Khảo sát tương tác bảo tồn phát triển sản xuất... cư tự đến Vườn quốc gia Cát Tiên từ năm 1990 Hiện nay, Vườn Quốc gia Cát Tiên khu bảo tồn có diện tích lớn khu rừng đặc dụng Việt Nam 4.2 Tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên : 4.2.1 Thực... đệm công tác bảo tồn phát triển kinh tế người dân địa phương diễn ? Trả lời cho câu hỏi muốn hướng đến với tên đề tài: Bảo tồn phát triển kinh tế vùng đệm Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên. ” CHƯƠNG

Ngày đăng: 08/04/2017, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w