TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM BÀI BÁO CÁO SINH THÁI HỌC Chuyên đề 3: Tác động của con người đến các chu trình sinh địa hóa và ảnh hưởng của những tác động đó. GVHD: Nguyễn Thị Hà VyNỘI DUNG BÀI BÁO CÁO I. KHÁI NIỆM VÒNG TUẦN HOÀN VẬT CHẤT II. CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CHÍNH III. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA IV. ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC CHU TRÌNH I. KHÁI NIỆM VÒNG TUẦN HOÀN VẬT CHẤT: Khái niệm : Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường. Trong chu trình sinh địa hóa, một phần vật chất không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường. Nguồn dữ trữ từ môi trường Phân hủy bởi vi sinh vật Hấp thu bởi động vật Hấp thu bởi thực vật Duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển Nước mưa rơi xuống Trái Đất chảy trên mặt đất, một phần thấm xuống các mạch nước ngầm, còn phần lớn được tích lũy trong đại dương, sông, hồ,.... Nước mưa trở lại khí quyển dưới dạng hơi nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất. II. CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CHÍNH : 2. Chu trình carbon : Carbon trao đổi trong quần xã qua chuỗi và lưới thức ăn: Động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn rồi lại chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt. Carbon đi từ môi trường vô cơ vào chu trình dưới dạng cacbon đioxit (CO2) thông qua hoạt động quang hợp ở thực vật. + Hô hấp của sinh vật Carbon trở lại môi trường vô cơ qua các đường: + Phân giải của vi sinh vật + Sự đốt cháy nhiên liệu trong công nghiệp NHƯ VẬY Thông qua chuỗi thức ăn, cacbon vận động theo những vòng khép kín.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
Chuyên đề 3: Tác động của con người đến các chu trình sinh địa hóa và ảnh
hưởng của những tác động đó.
BÀI BÁO CÁO SINH THÁI HỌC
GVHD: Nguyễn Thị Hà Vy
Trang 3NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
I KHÁI NIỆM VÒNG TUẦN HOÀN VẬT
IV ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC CHU TRÌNH
IV ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC CHU TRÌNH
Trang 4I KHÁI NIỆM VÒNG TUẦN HOÀN VẬT CHẤT:
Khái niệm : Chu trình sinh địa hóa là chu
trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường
Trong chu trình sinh địa hóa, một phần vật chất không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường
Nguồn
dữ trữ
từ môi trường
Hấp thu bởi thực vật
Hấp thu bởi động vật
Trang 5NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
I KHÁI NIỆM VÒNG TUẦN HOÀN
IV ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC CHU TRÌNH
IV ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC CHU TRÌNH
Trang 6Vòng tuần hoàn nước là
gì ?
Vòng tuần hoàn nước là
gì ?
II CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CHÍNH :
1 Chu trình nước :
Vòng tuần hoàn nước là sự tồn tại và vận động của nước
trên mặt đất, trong lòng đất và trong bầu khí quyển của Trái Đất Nước Trái Đất luôn vận động và chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ thể lỏng sang thể hơi rồi thể rắn và ngược lại.
Vòng tuần hoàn nước đóng vai trò rất quan trọng:
Tạo nguồn nước ngọt cho động, thực vật và con người.
Cơ thể rất cần nước để sống và phát triển thông qua quá trình trao đổi nước không ngừng giữa cơ thể với môi trường
Điều hòa khí hậu hành tinh
Tạo điều kiện thực hiện các chu trình sinh địa hóa khác.
Trang 7Nước mưa rơi xuống Trái Đất chảy trên mặt đất, một phần thấm xuống các mạch nước ngầm, còn phần lớn được tích lũy trong đại dương, sông, hồ, Nước mưa trở lại khí quyển dưới dạng hơi nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất.
Trang 8II CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CHÍNH :
2 Chu trình carbon :
Carbon đi từ môi trường vô cơ vào chu trình dưới dạng cacbon đioxit (CO2) thông qua hoạt động quang hợp ở thực vật.
Carbon trao đổi trong quần xã qua chuỗi và lưới thức ăn: Động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn rồi lại chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt.
Carbon trở lại môi trường vô cơ qua các đường:
+ Hô hấp của sinh vật
+ Phân giải của vi sinh vật
+ Sự đốt cháy nhiên liệu trong công nghiệp
Thông qua chuỗi thức ăn, cacbon vận động
theo những vòng khép kín.
Thông qua chuỗi thức ăn, cacbon vận động
theo những vòng khép kín.
NHƯ VẬY
Trang 10QUANG HỢP
HÔ HẤP
VÀ PHÂN HỦY
HÔ HẤP
VÀ PHÂN HỦY
II CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CHÍNH :
2 Chu trình carbon :
Trang 11Nitơ chiếm 78% trong khí quyển, hầu hết sv không thể sử dụng
Nitơ trong không khí Thực vật chỉ hấp thụ được nitơ dưới dạng nitrat
và muối amôni , chỉ một số ít vi khuẩn cố định đạm sử dụng.
Nitơ luân chuyển trong chu kỳ phần lớn từ sự phân hủy xác bã
động, thực vật biến đổi thành nitrat và các hợp chất chứa nitơ khác.
Nitrat được hình thành bằng con đường vật lí, hóa học và sinh học,
nhưng con đường sinh học đóng vai trò quan trọng nhất.
-Trong đất, vi khuẩn nốt sần tham gia cố định nitơ thường sống cộng sinh với các cây họ Đậu, tạo nên các nốt sần ở rễ Những loài có khả năng cố định nitơ trong nước cũng khá phong phú như một số vi khuẩn lam sống tự do hay cộng sinh với bèo hoa dâu.
Nitơ trở lại môi trường vô cơ nhờ hoạt động của vi khuẩn phản
nitrat hóa
II CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CHÍNH :
3 Chu trình Nitơ :
Trang 13Chu trình sinh địa hóa của Nitơ có sự tham gia
của con người
Trang 14II CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CHÍNH :
Chu trình phospho Các chu trình khác :
Chu trình lưu huỳnh
Trang 16Chu trình sinh địa hóa phosphor
có sự tham gia của con người
Trang 17Chu trình lưu huỳnh
Trang 18Chu trình sinh địa hóa của lưu huỳnh có sự tham
gia của con người
Trang 19NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
I KHÁI NIỆM VÒNG TUẦN HOÀN
Trang 20III TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
Từ các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp
Trang 21Từ hoạt động sinh hoạt
Nguồn nước bị ô nhiễm do rác thải của con
người
Nguồn nước bị ô nhiễm do rác thải của con
người
Trang 22Từ hoạt động sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư sống
gần sông, kênh, rạch …
Nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư sống
gần sông, kênh, rạch …
Trang 23Từ hoạt động nông nghiệp, công nghiệp
Xây dựng nhà máy thủy
điện
Xây dựng nhà máy thủy
Trang 24Từ hoạt động nông nghiệp, công nghiệp
Trang 25III TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
Trang 26III TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
Trang 27III TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
Liều lượng
sử dụng nhiều hơn khả năng hấp thu của cây trồng sẽ ngấm vào đất, rửa trôi.
Sử dụng nhiều loại phân bón hóa học có chứa N.
Liều lượng
sử dụng nhiều hơn khả năng hấp thu của cây trồng sẽ ngấm vào đất, rửa trôi.
Trang 28III TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
Chăn nuôi gia súc, thải ra một lượng lớn
NH3, N2O
Đốt cháy nhiên liệu, khí thải nhà máy.
Chăn nuôi gia súc, thải ra một lượng lớn
NH3, N2O
Trang 29NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
I KHÁI NIỆM VÒNG TUẦN HOÀN
IV ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC CHU TRÌNH
IV ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC CHU TRÌNH
Trang 30III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI
ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI
ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
Trang 31III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI
ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI
ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
1 Ảnh hưởng tiêu cực :
Ô nhiễm khói bụi gây ra các loại bệnh như bệnh về đường
hô hấp, khó thở, các bệnh ngoài da, đường ruột do sử dụng nguồn nước bị ô
nhiễm…
Ô nhiễm khói bụi gây ra các loại bệnh như bệnh về đường
hô hấp, khó thở, các bệnh ngoài da, đường ruột do sử dụng nguồn nước bị ô
nhiễm…
Gây ngập lụt hậu quả của
biến đổi khí hậu toàn cầu.
Gây ngập lụt hậu quả của
biến đổi khí hậu toàn cầu.
Trang 32Ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản
xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.
Thiếu không khí trong lành, ngăn cản sự quang hợp và tăng
trưởng của thực vật, động vật.
Ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản
xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.
Thiếu không khí trong lành, ngăn cản sự quang hợp và tăng
Trang 33Khi môi trường giàu dưỡng hóa (Eutrophic), nhất là P và N, tạo điều kiện kích
thích một số loài tảo phát triển mạnh lấn át các loài khác hiện tượng nở hoa
Gây hiện tượng thủy triều đỏ
Khi môi trường giàu dưỡng hóa (Eutrophic), nhất là P và N, tạo điều kiện kích
thích một số loài tảo phát triển mạnh lấn át các loài khác hiện tượng nở hoa
Gây hiện tượng thủy triều đỏ
III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI
ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI
ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
1 Ảnh hưởng tiêu cực :
Trang 34III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
1 Ảnh hưởng tiêu cực :
Hậu quả của hiện tượng nở hoa:
Gây thiếu oxy cho môi trường nước, cản trở sự
hô hấp của động vật.
Sản sinh ra độc tố gây độc cho thủy sản và người tiêu thụ (chết).
Làm hỏng mùi vị của hải sản.
Gây thiếu hụt dinh dưỡng cho các nhuyễn thể.
Kích thích có hại cho các loài động vật.
Chất nhầy tiết ra từ tảo cản trở hoạt động sinh
lý bình thường của động vật khác (gây chết).
Trang 35III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
1 Ảnh hưởng tiêu cực :
Sự biến mất dần những
sinh vật quý hiếm.
Sự biến mất dần những
sinh vật quý hiếm.
Gây ô nhiễm môi trường
trầm trọng.
Gây ô nhiễm môi trường
trầm trọng.
Trang 36III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
1 Ảnh hưởng tiêu cực :
Sự ấm lên toàn cầu
Gia tăng nồng độ CO 2 trong
khí quyển làm tăng hiện
tượng Hiệu ứng nhà kính
Gia tăng nồng độ CO 2 trong
khí quyển làm tăng hiện
tượng Hiệu ứng nhà kính
Trang 37III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
1 Ảnh hưởng tiêu cực :
Trang 38III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
2 Ảnh hưởng tích cực :
Con người can thiệp nhiều vào thiên nhiên.
Tạo ra nhiều loại hệ sinh thái nhân tạo, các
hệ sinh thái này làm thay đổi nhiều đến môi
trường tự nhiên.
Để giữ cho hệ sinh thái tự nhiên ít bị ảnh
hưởng, con người thúc đẩy nhanh quá trình
hoàn trả vật chất cho tự nhiên.
Sau đây là các hoạt động tích cực của con
người đến các chu trình sinh địa hóa
Con người can thiệp nhiều vào thiên nhiên.
Tạo ra nhiều loại hệ sinh thái nhân tạo, các
hệ sinh thái này làm thay đổi nhiều đến môi
trường tự nhiên.
Để giữ cho hệ sinh thái tự nhiên ít bị ảnh
hưởng, con người thúc đẩy nhanh quá trình
hoàn trả vật chất cho tự nhiên.
Sau đây là các hoạt động tích cực của con
người đến các chu trình sinh địa hóa
Trang 39III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
Trang 40III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
Trang 41III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI
ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI
ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
2 Ảnh hưởng tích cực :
Thay thế phân bón hóa học bằng phân sinh học Con người hướng tới sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ
sâu bọ hơn là sử dụng thuốc hóa học
Thay thế phân bón hóa học bằng phân sinh học Con người hướng tới sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ
sâu bọ hơn là sử dụng thuốc hóa học
Trang 42III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
III ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :
2 Ảnh hưởng tích cực :
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải
Trang 43Bài báo cáo có tham khảo tài liệu của các trang:
•climatechangegis.
blogspot.com
•www.tinmoitruong.vn
•www.baobinhdinh.co m.vn/
•healthplus.vn/tang- suong-mu
Trang 44Cám ơn cô và các
bạn
đã chú ý theo dõi bài báo cáo!!!!!!
bạn
đã chú ý theo dõi bài báo cáo!!!!!!