1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động xấu của con người đến các hệ sinh thái ở Việt Nam

14 2,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 35,54 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong một hệ sinh thái rộng lớn, ở đây tồn tại những mối quan hệ giữa chúng ta với chung ta và giữa chúng ta với môi trường góp phần tạo nên những chu trình sinh địa hóa và làm biến đổi năng lượng quanh ta và trong ta.Đó chính là hệ sinh thái con người, giới sinh vật.ở mọi mức độ thành phàn sinh vật đều tồn tại trong một môi trường, và điều đó làm nên hệ sinh thái của sinh vật. Có những hệ sinh thái vô cùng ,cực kỳ nghèo nàn về số lượng cá thể cũng như thành phần đa dạng loài,nhưng cũng có những hệ sinh thái lại vô cùng ,cực kỳ đa dạng, phong phú từ thực vật bậc thấp đến thực vật bậc cao,từ các loài động vật nhỏ bé đến những loài có giá trị vô cùng lớn .rồi những vi sinh vật ,nấm mốc…va à như chúng ta cũng đã biết hệ sinh thái chung quanh chúng ta đã ra đời và tồn tại cách đây hàng trăm năm nhưng cùng với sự trưởng thành và phát triển của nó là vấn đề dân số đã và đang là một vấn đề cần sự quan tâm đúng mức để có những cái nhìn thận trọng đối với môi trường và con người.Tiểu luận với đề tài: “Những tác động xấu của con người đến các hệ sinh thái ở Việt Nam”PHẦN NỘI DUNGBài tiểu luận gồm có 4 vấn đề: Thế nào là tác động xấu? Các hệ sinh thái ở Việt Nam Liên hệ các tác động đến đời sống, sản xuất, chất thải. Biện pháp giảm thiểu hoặc xử lý Hệ sinh thái là tổ hợp của quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên chu trình vật chất và sự chuyển hóa năng lượng. Hệ sinh thái có thể là một cánh rừng rộng lớn hay nhỏ như bể cá cảnh trong nhà™Thế nào là tác động xấu? Gây ô nhiễm môi trường Gây suy giảm đa dạng sinh học Suy giảm chất lượng sống của chính mình….Tóm lại, những tác động của con người làm suy thoái và gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái là tác động xấu.Các hệ sinh thái ở Việt Nam+Tác động cả con người đến hệ sinh thái trên cạn ,động vật , thực vật Con người sử dụng năng lượng hoá thạch, tạo thêm một lượng lớn khí CO2, SO2 v.v.... Mỗi năm con người tạo thêm 550 tỷ tấn CO2 do đốt các loại nhiên liệu hoá thạch đang làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất, dẫn tới việc thay đổi chất lượng và quan hệ của các thành phần môi trường tự nhiên. Ðồng thời, các hoạt động của con người trên trái đất ngăn cản chu trình tuần hoàn nước, ví dụ đắp đập, xây nhà máy thuỷ điện, phá rừng đầu nguồn v.v... Việc này có thể gây ra

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Chúng ta đang sống trong một hệ sinh thái rộng lớn, ở đây tồn tại những mối quan

hệ giữa chúng ta với chung ta và giữa chúng ta với môi trường góp phần tạo nên những chu trình sinh địa hóa và làm biến đổi

năng lượng quanh ta và trong ta

Đó chính là hệ sinh thái con người, giới sinh vật.ở mọi mức độ thành phàn sinh vật đều tồn tại trong một môi trường, và điều đó làm nên hệ sinh thái của sinh vật

Có những hệ sinh thái vô cùng ,cực kỳ nghèo nàn về số lượng cá thể cũng như thành phần đa dạng loài,nhưng cũng có những hệ sinh thái lại vô cùng ,cực kỳ

đa dạng, phong phú từ thực vật bậc thấp đến thực vật bậc cao,từ các loài động vật nhỏ bé đến những loài có giá trị vô cùng lớn rồi những vi sinh vật ,nấm mốc…

va à như chúng ta cũng đã biết hệ sinh thái chung quanh chúng ta đã ra đời và tồn tại cách đây hàng trăm năm nhưng cùng với sự trưởng thành và phát triển của nó

là vấn đề dân số đã và đang là một vấn đề cần sự quan tâm đúng mức để có những cái nhìn thận trọng đối với môi trường và con người

Tiểu luận với đề tài: “Những tác động xấu của con người đến các hệ sinh thái ở Việt Nam”

Trang 2

PHẦN NỘI DUNG

Bài tiểu luận gồm có 4 vấn đề:

Thế nào là tác động xấu?

Các hệ sinh thái ở Việt Nam

Liên hệ các tác động đến đời sống, sản xuất, chất thải.

Biện pháp giảm thiểu hoặc xử lý

Hệ sinh thái là tổ hợp của quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với môi

trường để tạo nên chu trình vật chất và sự chuyển hóa năng lượng Hệ sinh thái có thể là một cánh rừng rộng lớn hay nhỏ như bể cá cảnh trong nhà™

- Gây ô nhiễm môi trường

- Gây suy giảm đa dạng sinh học

- Suy giảm chất lượng sống của chính mình…

Tóm lại, những tác động của con người làm suy thoái và gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái là tác động xấu

+Tác động cả con người đến hệ sinh thái trên cạn ,động vật , thực vật

Con người sử dụng năng lượng hoá thạch, tạo thêm một lượng lớn khí CO2, SO2 v.v Mỗi năm con người tạo thêm 550 tỷ tấn CO2 do đốt các loại nhiên liệu hoá thạch đang làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất, dẫn tới việc thay đổi chất lượng và quan hệ của các thành phần môi trường tự nhiên Ðồng thời, các hoạt động của con người trên trái đất ngăn cản chu trình tuần hoàn nước, ví dụ đắp đập, xây nhà máy thuỷ điện, phá rừng đầu nguồn v.v Việc này có thể gây ra

Trang 3

úng ngập hoặc khô hạn nhiều khu vực, thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật nước v.v

Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái

Con người tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái tự nhiên bằng cách thay đổi hoặc cải tạo chúng như:

Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và biến đổi khí hậu v.v

Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng đối với môi trường sống của nhiều loài sinh vật và con

người

Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên sự mất cân bằng sinh thái khu vực và ô nhiễm cục bộ

Gây ô nhiễm môi trường ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác nhau Con người tác động vào cân bằng sinh thái thông qua việc:

Săn bắn quá mức, đánh bắt quá mức gây ra sự suy giảm một số loài và làm gia tăng mất cân bằng sinh thái

Săn bắt các loài động vật quý hiếm như hổ, tê giác, voi có thể dẫn đến sự tuyệt chủng nhiều loại động vật quý hiếm

Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm mất nơi cư trú của động thực vật

Lai tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên Các loài lai tạo thường kém tính chống bụi, dễ bị suy thoái Mặt khác, các loài lai tạo có thể tạo ra nhu cầu thức ăn hoặc tác động khác có hại đến các loài đã có hoặc đối với con người

Ðưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả năng phân huỷ như các loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại v.v

Trong 50 năm qua tổn hại mà con người g yâ ra cho sự đa dạng sinh học của thế giới lớn hơn nhiều so với mọi thời kỳ khác trong lịch sử Trong thế kỷ 20, do ™

Trang 4

hoạt động của con người mà tốc độ tuyệt chủng của các loài lớn gấp 1.000 lần so với tỷ lệ tuyệt chủng tự nhiên Báo cáo khoa học cho biết 12% loài chim, gần 25% động vật có vú và khoảng 30% động vật đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng

Bị săn bắn một cách bừa bãi

Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà( Khánh Hòa) bắt quả tang đang vận chuyển xác 5 con voọc chà vá chân đen (đã mổ bụng, moi bỏ phủ tạng) cùng 2 khẩu súng

Ở Việt Nam diện tích rừng vào năm 1943 có khoảng 1 ,3 tri ệu ha chi ếm

™

43,8% di ệ n tích đất , Hiện nay, chỉ còn có 8,7 tri ệu ha chi ếm 28,3%, chất lượng™ của các khu rừng bị hạ th ấp quá mức

Việt Nam là nơi có ĐDSH cao trên thế giới, nhưng ĐDSH ở nước ta đang giảm sút với tốc độ khá nhanh Chính vì diện tích rừng ngày càng giảm sút nên hằng năm số lượng các loài trong sách đỏ Việt Nam không ngừng gia tăng Số lượng các loài sinh vật giảm 9,5 lần so với những năm 70 Sách đỏ Việt Nam 1992-1996 có khoảng 365 loài động vật, và 356 loài thực vật, còn đến năm 2003 thì có 417 loài động vật, 450 loài thực vật

Nguyên nhân đến chính dẫn đến một loạt sự suy thoái môi trường sinh thái, trước hết phải kể sự phát triển của công nghiệp ồ ạt, đặc biệt là các ngành công nghiệp gây ô nhiễm Nguyên nhân thứ hai là tệ nạn phá rừng ngày càng nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu.

™ Một nguyên nhân n ữ a là do s ự m t cân bằng tài nguyên và dân số Dẫn tới phá vỡ cân bằng, vắt kiệt tài nguyên và ô nhi ễm môi trường Tình trạng chạy đua ™

vũ trang Sự gia tăng dân số trang, sản x ất các loại vũ khí hạt nhân, v ũ khí hoá Sự gia tăng dân số học cũng là nguyên nhân vừa gây ô nhiễm môi trường, vừa tạo khả năng huỷ diệt thiên nhiên thông qua chiến tranh xung đột.

Thực trạng đa dạng sinh học hiện nay:

• Hiện nay mỗi ngày thế giới mất đi 150 loài trong tổng s ố 1,7 triệu loài động thực vật số lượng các loài động vật, cá và chim sống trong tự nhiên giảm trung bình gần 1 / 3 (27 % )

Trang 5

• WWF nhận thấy số cá thể động vật sống trên cạn giảm 25%, sinh vật biển giảm

28 %, sinh vật nước ngọt giảm 29%

Hiện nay, trên th ế giới, mỗi năm có khoảng 50.000 - 100.000 loài động vật biến mất Theo các nhà khoa học, nguyên nhân chính dẫn tới sự biến động đó là do các hoạt động của con người như Chồn sương chân đen động của con người, như chặt phá rừng, săn bắ n động vật, lấn chiếm đất đai làm thu hẹp không gian sống của động vật

Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thí hc nghi cao nhất với điều kiện sống

Trong hình ảnh này, sự tiệt chủng của loài sói lại là điều kiện để loài sói đồng

cỏ phát triển sinh sôi, cũng như thế loài mèo hoang biến mất lại làm cho các loài gậm nhấm phát triển, gây ra một sự rối loạn trong hệ sinh thái trên toàn thế giới Theo danh sách đỏ của IUCN 2004, Việt Nam có 289 loài động vật và thực vật

bị đe dọa toàn c ầu Sách đỏ Việt Nam (2004) cũng đã liệt kê 1.056 động vật và ™ thực vật bị đe dọa ở mức quốc gia So sánh với số liệu thống kê của lần biên soạn ™ sách đỏ Việt Nam lần đầu tiên (Phần Động vật 1992, ph ần thực vật 1996), vào thời điểm hiện tại số lượng loài được các nhà khoa học đề xuất đưa vào sách cần được bảo vệ của Việt Nam tăng lên đáng kể: 1065 loài so với 721 loài như trướ c đây Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học

1.Sự mở rộng đất nông nghiệp đa dạng sinh học

2.Khai thác gỗ, củi

3 Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ

4.Cháy rừng

5.Xây dựng cơ bản

6.Chiến tranh

7.Buôn bán các loài động thực vật quý hiếm

8.Ô nhiễm môi trường

Trang 6

9 Ô nhiễm sinh học

Mở rộng đất canh tác nông nghiệp bằng cách lấn vào đất rừng, đất ngập nước

là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm suy thoái đa dạng sinh học Hàn g năm một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng để phục

vụ cho nhu cầu sinh hoạt trong gia đình

Trung bình hàng năm khoảng từ 25.000 đến 100.000 ha rừng bị cháy dẫn tới có nhiều loại động, thực vật bị thiêu trụi hoặc mất nơi sinh sống

Việc xây dựng cơ bản như giao thông, thủy lợi, khu công nghiệp, thủy

điện, cũng là một nguyên nhân trực tiếp làm mất đa dạng sinh học Các hồ chứa nước được xây dựng hàng năm ở Việt Nam đã làm mất đi khoảng 30.000 ha rừng Trong giai đoạn từ 1961 đến 1975, 13 triệu tấn bom và 72 triệu lít chất độc hoá học rãi xuống chủ yếu ở phía Nam đã hủy diệt khoảng 4,5 triệu ha rừng

Tình trạng khai thác, buôn bán trái phép các loại gỗ quý hiếm, các loài động vật hoang dã, vị phạm Pháp lệnh rừng trong thời gian qua xảy ra ở mức độ khá nghiêm Vọoc bị bắt mang bán trọng

Một số hệ sinh thái thuỷ vực, đất ngập nước bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải đô thị, trong đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sông ven biển

Sự xâm nhập các loài ể ự ngoại lai không kiểm soát được, có thể gây ảnh hưởng trự c tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặ c gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh sống của các loài bản địa

+Tác động của con người đến hệ sinh thái dưới nước

thiếu bền vững, làm suy giảm nguồn tài nguyên quan trọng này, đặc biệt là việc quy hoạch Ô nhiễm biển

Một trong những nguyên nhân gây suy thoái các hệ sinh thái biển như hệ sinh thái san hô, làm suy giảm các loài sinh vật biển và suy giảm đa dạng sinh thái san

hô, làm suy giảm các loài sinh vật biển và suy giảm đa dạng sinh học làm suy giảm các loài sinh vật biển và suy giảm đa dạng sinh học biển là hiện tượng ô

Trang 7

nhiễm môi trường biển Các nguyên nhân gây ra ô nhiễm biển cơ bản đều xuất phát

từ các hoạt động của con người như các hoạt động trên biển, khai thác và thăm dò tài nguyên trên thềm lục địa và đáy đại động trên biển, khai thác và thăm dò tài nguyên trên thềm lục địa và đáy đại Các nguồn gây ô nhiễm trên đây đang ngày càng gia tăng và đe doạ chất lượng môi trường biển

Các nguồn gây ô nhiễm từ lục địa theo sông ngòi mang ra biển nước thải, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học, chất phóng xạ, Theo tính toán vào cuối những năm 60 của thế kỷ 20 lượng chất thải rắn đổ ra biển hàng năm ước chừng khoảng 50 triệu tấn gồm đất, cát, rác , phế thải và chất phóng xạ, một số chất thải lắng tu lại ven biển còn một số còn lại lan truyền ra khắp các đại dương

Theo ước tính của các nhà khoa học thì gần 2/3 lượng DDT (khoảng 1 triệu tấn) do con người đã sản xuất hiện vẫn còn tồn tại trong nước biển, chúng sẽ bị tích luỹ dần trong cơ thể các sinh vật biển.Biển cũng là nơi tiếp nhận một lượng một lượng chất thải lớn từ hoạt động công nghiệp Một lượng lớn chất thải phóng xạ bị một số quốc gia đổ ra biển Riêng Mỹ năm 1961 có 4087 thùng và năm 1962 có

6120 thùng phóng xạ được đổ xuống biển Một lượng lớn vũ khí bom mìn thuốc nổ được tiêu hủy bằng cách nhấn chìm trong biển

Hiện tượng thủy triều đỏ do ô nhiễm sinh học thường xuất hiện từ đầu tháng 6 đến trung tuần tháng 7 âm lịch hàng năm ở vùng biển Nam Trung Bộ, tạo nên những khối nhầy màu xám, bao quanh một số loài vi tảo biển, làm cho nước biển đặc quánh, có nơi như cháo Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận là 3 địa phương

bị nạn thuỷ triều đỏ tàn phá nặng nề nhất

- Hiện tượng tràn dầu

Đại dương là kho tài nguyên thiên nhiên vĩ đại Các hoạt động thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên cũng để lại hậu quả ô nhiễm biển, đặc biệt là thăm dò

và khai thác dầu khí Hiện tượng rò rỉ dầu từ các dàn khoan và hiện tượng tràn dầu trên biển là những sự cố môi trường nghiêm trọng đe dọa một phạm vi không gian rộng lớn, làm suy thoái nghiêm trọng các hệ sinh thái dưới nước Khi một lượng dầu lớn lam tỏa trên mặt nước nó sẽ làm giảm khả năng trao đổi các chất khí hòa tan trong nước, giảm khả năng quang hợp và hàm

lượng õi hòa tan trong nước sẽ thấp có tác dụng tiêu cực với các loài động thực

Trang 8

- Hoạt động khai thác và đánh bắt quá mức hải sản

Nước ta có bờ biển trải dài suốt từ Bắc vào Nam, diện tích biển của nước ta là rất lớn so với diện tích đất liền nên rất thuận lơi cho việc đánh bắt hải sản và phát triển kinh tế biển Tuy nhiên việc khai thác các nguồn lợi từ biển nếu không được quy hoạch thì sẽ dẫn đến làm suy giảm nguồn tài nguyên quan trọng này Những năm gần đây chúng ta chúng ta đã phát triển nghề cá và nuôi trồng thuỷ sản một cách ồ ạt dẫn đến việc khai thác một cách uôi tô cũng đang là một vấn đề cần được quan tâm đúng mức vì bên cạnh đó có rất nhiều các vấn đề môi trường xảy ra Theo các nhà khoa học nguồn lợi thuỷ sản phá Tam Giang đang bị suy giảm một cách nghiêm trọng Đó là việc gia tăng khai thác một cách ồ ạt mà biểu hiện bằng việc gia tăng các loại và số lượng ngư cụ trong khai thác từng loại, kích cỡ mắt lưới ngày càng dày đặc, gia tăng thuyền bè, lao động khai thác thuỷ sản đầm phá Mặt khác do việc sử dụng các dụng cụ có tính chất huỷ diệt như xung điện, mìn đã làm suy giảm nghiêm trọng Qua một số dữ liệu phân tích thấy trữ lượng nguồn lợi thuỷ sản Phá Tam Giang ngày càng giảm và trữ lượng khai thác ngày càng tăng Điều đó càng khẳng định nếu không có

Liên hệ các tác động đến đời sống, sản xuất, chất thải.

Con người tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái tự nhiên bằng cách thay đổi hoặc cải tạo chúng như:

- Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và biến đổi khí hậu v.v

- Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng đối với môi trường sống của nhiều loài sinh vật và con người

- Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên sự mất cân bằng sinh thái khu vực và ô nhiễm cục bộ

- Gây ô nhiễm môi trường ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác nhau Con người tác động vào cân bằng sinh thái thông qua việc:

- Săn bắn quá mức, đánh bắt quá mức gây ra sự suy giảm một số loài và làm gia tăng mất cân bằng sinh thái

Trang 9

- Săn bắt các loài động vật quý hiếm như hổ, tê giác, voi có thể dẫn đến sự tuyệt chủng nhiều loại động vật quý hiếm

- Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm mất nơi cư trú của động thực vật

- Lai tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên Các loài lai tạo thường kém tính chống bụi, dễ bị suy thoái Mặt khác, các loài lai tạo

có thể tạo ra nhu cầu thức ăn hoặc tác động khác có hại đến các loài đã có hoặc đối với con người

- Ðưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không

có khả năng phân huỷ như các loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại v.v

Cũng như nhiều nước đang phát triển khác trên thế giới, Việt Nam đang đứng trước nhiều vấn đề cấp bách về môi trường Tài nguyên thiên nhiên mà trước hết là tài nguyên đất, nước, khoáng sản đang được huy động mạnh cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tài nguyên rừng, tài nguyên sinh học bị suy giảm nhanh chóng Đất, nước, không khí ở nhiều đô thị, khu công nghiệp bị ô nhiễm mạnh Hậu quả của cuộc chiến tranh trên con người và thiên nhiên còn rất nặng nề Chúng

ta đang đứng trước những thử thách rất lớn về phát triển kinh tế mà tính cấp bách cũng không kém những thách thức về môi trường

Trong thời gian tới, tốc độ của quá trình phát triển kinh tế càng cao, quá trình

đô thị hoá và công nghiệp hoá đất nước diễn ra ở cường độ và phạm vi ngày càng lớn thì nhu cầu khai thác và sử dụng tài nguyên sẽ ngày càng gia tăng Quá trình

mở cửa hợp tác và hội nhập với nền kinh tế thế giới cũng là những thách thức lớn cho công tác bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Vấn đề đặt ra là chúng ta phải làm gì để bảo đảm sự phát triển bền vững của đất nước, bảo đảm sự phát triển đồng thời kinh tế, xã hội và cải thiện các điều kiện môi trường Mục đích của phát triển bền vững ở nước ta đã được xác định bao gồm:

- Thoả mãn nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá của người dân Việt Nam không chỉ cho thế hệ này mà còn cho cả các thế hệ mai sau bằng việc quản lí và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên cũng như tài nguyên con người của đất nước

- Xác định và hình thành các chính sách, kế hoạch hành động, xây dựng các thể chế nhằm bảo đảm việc duy trì bền lâu nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn với mọi mặt của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Trang 10

Những mục tiêu cụ thể của chiến lược phát triển bền vững ở nước ta là:

+ Duy trì các quá trình sinh thái quan trọng, các hệ sinh thái làm cơ sở cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người; bảo đảm tính đa dạng sinh học, kể

cả các loài cây trồng, vật nuôi vì lợi ích trước mắt cũng như lâu dài

+ Đảm bảo việc sử dụng lâu bền tài nguyên thiên nhiên bằng việc quản lí cả về quy mô, cường độ và phương thức sử dụng

+ Bảo đảm chất lượng môi trường cần thiết cho cuộc sống tốt đẹp của con người

+ Thực hiện kế hoạch hoá tăng trưởng và phân bố dân số cho cân bằng với một năng suất sản xuất bền lâu cần thiết cho cuộc sống với chất lượng tốt cho con người

Phát triển bền vững phụ thuộc vào sự tiếp nhận kiến thức, kĩ năng khoa học -công nghệ của thời đại cũng như truyền thống lâu đời trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường

Quán triệt quan điểm phát triển bền vững và tuân theo các nguyên tắc của Rio, Chính phủ Việt Nam đã đề ra các chủ trương, chính sách và phương châm hành động nhằm thực hiện chương trình hành động 21, trong đó hoạt động cụ thể nhất là

đã xây dựng với 10 mục tiêu cơ bản sau:

1 Bảo vệ hệ sinh thái rừng

Chính sách của quốc gia nhằm quản lí tốt và bảo vệ diện tích rừng nguyên sinh hiện có, phục hồi và mở rộng diện tích các khu rừng phòng hộ như các rừng đầu nguồn, các khu rừng đặc dụng; giao đất giao rừng cho các đơn vị ngoài quốc doanh, cộng đồng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, phấn đấu đưa diện tích che phủ lên 40% và cao hơn Từ năm 1997, trên thực tế, Việt Nam đã thực hiện chính sách "đóng cửa rừng tự nhiên" bảo vệ các quá trình sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học và các nguồn gen quí hiếm

2 Tài nguyên đất

Chính phủ chú ý khuyến khích việc đa dạng hoá nông nghiệp, tăng năng suất trong sản suất nông nghiệp thông qua việc thực hiện đúng đắn cơ chế thị trường và các cải cách khác trong quản lí kinh tế, bằng việc chuyển giao và khuyến kích nông dân áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong sản suất và hạn chế tổn thất sau khi thu hoạch, tăng cường việc chế biến để nâng cao giá trị nông sản

Trong quy hoạch sử dụng đất để phát triển công nghiệp, phát triển đô thị và các

cơ sở hạ tầng, cần phải chú ý đến việc sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên đất, hạn chế việc mất đất nông nghiệp màu mỡ

3 Hệ sinh thái nước ngọt

Ngày đăng: 19/12/2015, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w