1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáoán đại sốtuần12

7 188 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc Tuần 12 Tiết: 23 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) NS: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 2. Kỹ năng: Yêu cầu Hs biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị 3. Thái độ : Giúp Hs phát huy tính năng động và sáng tạo của Hs II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 7, vẽ sẵn hệ trục tọa độ Oxy có lưới ô vuông HS: Ôn tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax và cách vẽ III. các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Yêu cầu Hs làm ?1 GV đưa lên màn hình bài ?1 ( Gv vẽ sẵn trên bảng phụ một hệ trục tọa độ và có lưới ô vuông) gọi Hs lên bảng biểu diễn 6 điểm trên một hệ trục tọa độ Từ đồ thị em rút ra nhận xét gì ? HS: Lên bảng biểu diễn 6 điểm trên một hệ trục tọa độ, còn các em khác thì làm vào vở 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) ?1 SGK/ 49 Giáo án Đại số 9 Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc GV: Yêu cầu Hs làm ?2 cả lớp dùng bút chì điền vào bảng trong SGK. Gọi Hai em lên bảng điền vào hai dòng GV: Chỉ vào bảng và hỏi: với cùng giá trị của biến giá trị tương ứmg của hàm y = 2x và y = 2x + 3 quan hệ như thế nào ? Gv: Đồ thị hàm số y = 2x là đường như thế nào ? GV: Như vậy theo nhận xét trên thì đường thẳng y = 2x + 3 là đường gì ? Qua ?2 Gv giới thiệu tổng quát như SGK GV giới thiệu chú ý như SGK GV: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số. Muốn vẽ một đường thẳng ta cần xác định hai điểm. Thường thì ta cần xác định hai điểm đặc biệt nào ? GV: Trong trường hợp b = 0 thì y = ax  đồ thị là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Vậy ta chỉ cần xác định một điểm nữa 0 1 2 3 2 4 5 6 A ' 7 9 B ' C ' A B C Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A ’ , B ’ , C ’ cùng nằm trên đường thẳng (d ’ ) song song với (d) HS: Với cùng giá trị của biến giá trị của hàm số y = 2x + 3 hơn giá trị tương ứng của hàm y = 2x là 3 đơn vị HS: Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và qua điểm A(1; 2) HS: Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x Và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 HS: Nhắc lại phần chú ý và tổng quát như SGK HS: Hai điểm đặc biệt đó là A(0; b) B( b a − ; 0) ?2 SGK/ 49 0 1 A 3 - 1 , 5 y = 2 x + 3 y = 2 x *Tổng quát: SGK/ 50 *Chú ý: SGK/ 50 2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) + Bước 1: Cho x = 0  y = b, ta được A(0; b) Cho y = 0  x = b a − , ta được B( b a − ; 0) + Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta được đồ thị của hàm số y = ax + b * Nếu b = 0 thì y = ax  đồ thị là một Giáo án Đại số 9 Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc đó là điểm nào ? ⋅⋅ ⋅ ⋅ ⋅ 0 A 1 , 5 y = 2 x - 3 - 3 B x y Nhận xét: Đồ thị hàm y = 2x – 3 là một đường thẳng đi qua hai điểm là A(0; - 3) và B(1,5; 0) ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ y ⋅⋅ B A 1 , 5 x y = - 2 x + 3 Nhận xét: Đồ thị hàm y = - 2x + 3 là một đường thẳng đi qua hai điểm là A(0; 3)và B(1,5; 0) HS: A(1; a) HS lên bảng vẽ và nhận xét đồ thị hàm số y = 2x – 3 có a > 0 nên hàm số đồng biến: từ trái sang phải đường thẳng y = ax + b đi lên (nghĩa là x tăng thì y tăng ), còn đồ thị hàm số y = -2x + 3 ( a < 0) nên hàm số nghịch biến: Từ trái sang phải, đường thẳng y = ax + b đi xuống ( nghĩa là x tăng thì y giảm) Sau khi vẽ xong Hs nhận xét đồ thị đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm A(1; a) Bài tập củng cố: ?3 SGK/ 51 a) Lập bảng x 0 1,5 y = 2x - 3 -3 0 b) Lập bảng x 0 1,5 y = -2x + 3 3 0 4. Củng cố và hướng dẫn tự học: a. Củng cố: xem lại đồ thị hàm số bậc nhất ? b. Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: Học thuộc phần tổng quát trong SGK, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a ≠ 0) Làm BT 15, 16/ 51 SGK và bài 14/ 58 SBT * Bài sắp học: Luyện tập IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung: Tiết: 24 LUYỆN TẬP Giáo án Đại số 9 Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc NS: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 2. Kỹ năng: Hs vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị (thường là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ) 3. Thái độ: Giúp Hs phát huy được tính năng động và sáng tạo của Hs II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Chuẩn bị BT đã cho III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x ; y = 2x + 5 ; y = 2 3 x− ; y = 2 3 x− + 5 trên cùng một hệ trục tọa độ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Phần kiểm tra bài. Gv gọi một Hs lên bảng làm Hs: Lập bảng giá trị x 0 1 y = 2x 0 2 y = 2 3 x − 0 2 3 − x 0 - 2,5 y = 2x + 5 5 0 1. Bài 15/ 51 SGK Giáo án Đại số 9 Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc Gv: Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC. Tứ giác ABC có là hình bình hành không ? vì sao ? GV: Yêu cầu Hs làm BT 16/ 51 SGK GV: Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn  GV: Nhận xét đánh giá điểm GV: Vẽ đường thẳng đi qua B(0; 2) song song với Ox và yêu cầu Hs xác định tọa x 0 7,5 y = 2 3 x − + 5 5 0 Hs: Tứ giác ABC là hình bình hành vì: Đường thẳng y = 2x + 5 song song với đương thẳng y = 2x Đường thẳng y = 2 3 x − + 5 song song với đương thẳng y = 2 3 x − HS: Làm bài 16/ 51 SGK HS: Nhận xét HS: Làm bài dưới sự hướng dẫn của Gv + Tọa độ của điểm C(2; 2) y x 0 A 2 B C F M N E - 2 , 5 5 7 , 5 xy 3 2 −= 5 3 2 + − = x y y = 2 x y = 2 x + 5 Tứ giác ABC là hình bình hành vì: Đường thẳng y = 2x + 5 song song với đương thẳng y = 2x Đường thẳng y = 2 3 x − + 5 song song với đương thẳng y = 2 3 x − 2. Bài 16/ 51 SGK x 0 1 y = x 0 1 x 0 -1 y = 2x +2 2 0 Giáo án Đại số 9 Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc độ của điểm C. Hãy tính diện tích của ABC GV: Còn có cách tính diện tích tam giác. Đó là cách nào ? GV: Đưa thêm câu d dành cho Hs giỏi. Muốn tính chu vi của ABC ta cần tính gì ? GV: Yêu cầu Hs làm bài 18/ 52 SGK Muốn tìm b ta làm như thế nào ? Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được + Xét ABC: BC = 2cm, AH = 4cm ⇒ S ABC = 1 2 AH. BC = 4 (cm 2 ) HS: S ABC = S AHC – S AHB HS: Tính AB dựa vào định lý Pi ta go trong tam giác vuông AHB Tính AC dựa vào định lý Pi ta go trong tam giác vuông AHC Chu vi P ABC = AB + AC + BC HS: Ta thay x = 4, y = 11 vào y = 3x + b, ta sẽ tính được b Một Hs lên bảng vẽ đồ thị của hàm số y = 3x – 1 Cả lớp cùng làm vào vở, Gv chấm một vài HS  Nhận xét y x - 2 - 2 B C M O 1 2 - 1 A H 2 1 y = 2 x + 2 y = x A(- 2; - 2) c) + Tọa độ của điểm C(2; 2) + Xét ABC: BC = 2cm, AH = 4cm ⇒ S ABC = 1 2 AH. BC = 4 (cm 2 ) d) Tính chu vi của ABC: ( Hs về nhà làm) Bài 18/ 52 SGK a) Thay x = 4, y = 11 vào y = 3x + b Ta có: 11 = 3. 4 + b ⇒ b = - 1 . Ta có hàm số y = 3x – 1 Giáo án Đại số 9 Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc GV: Câu b tương tự cho Hs về nhà làm HS: Về nhà làm câu b vào vở * Vẽ đồ thị hàm số y = 3x – 1 x 0 1 3 y = 3x - 1 -1 0 A 3 1 - 1 O y x B y = 3 x - 1 b) Tương tụ câu a 4. Củng cố và hướng dẫn tự học: a. Củng cố: b. Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: Xem các BT đã giải, làm BT 17, 19/ 51, 52 SGK và BT 14, 15/ 58, 59 SBT * Bài sắp học: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung. Giáo án Đại số 9 . khác thì làm vào vở 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) ?1 SGK/ 49 Giáo án Đại số 9 Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc GV: Yêu cầu Hs làm ?2 cả lớp. đồ thị của hàm số y = ax + b * Nếu b = 0 thì y = ax  đồ thị là một Giáo án Đại số 9 Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc đó là điểm nào ? ⋅⋅ ⋅ ⋅ ⋅

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w