1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CNTB VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NÓ

108 5,7K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 10,06 MB

Nội dung

Bài giảng lớp sơ cấp lý luận chính trị

Trang 1

CHƯƠNG TRÌNH

SƠ CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI 6

Trang 2

II CÁC MÂU THUẪN CƠ BẢN DƯỚI CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

III.CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

I ĐẶC TRƯNG KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

NỘI DUNG

Trang 3

I ĐẶC TRƯNG KINH TẾ CỦA CHỦ

tế bản chất nhất của CNTB, quan hệ giữa người công nhân và nhà

tư bản.

Trang 4

1.1 Bản chất của tư bản

Tư liệu sản xuất là yếu tố cơ bản của sản xuất trong bất cứ xã hội nào Nó chỉ trở thành

tư bản khi nó trở thành tài sản của nhà tư bản

và được dùng để bóc lột lao động làm thuê

Trang 5

Do vậy, tư bản không phải là một vật, mà

là một quan hệ sản xuất xã hội nhất định giữa người và người trong quá trình sản xuất, nó sẽ không còn khi chế độ tư bản mất đi

Trang 6

Định nghĩa: Tư bản là giá trị mang lại

sản xuất xã hội mà

trong đó giai cấp tư sản

chiếm đọat giá trị thặng

dư do giai cấp công

nhân làm ra

Trang 7

1.2.Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản

a Công thức chung của tư bản.

Tư bản là tiền khi chúng được sử dụng

để bóc lột sức lao động của người khác

TƯ BẢN LÀ TIỀN

NHƯNG KHÔNG PHẢI TIỀN NÀO

CŨNG LÀ TƯ BẢN

Trang 8

Sự vận động của đồng tiền thông thường

và đồng tiền là tư bản có sự khác nhau hết sức cơ bản Đó là:

Trong lưu thông hàng hóa giản đơn thì tiền được coi là tiền thông thường, vận động theo công thức H – T – H,

BÁN LÚA

CÓ TiỀN

TiỀN MUA MÁY CÀY

Trang 9

Còn trong lưu thông tư bản, tiền vận động

theo công thức T – H – T’

Trang 10

Sự giống và khác nhau giữa hai công thức trên

là tiền và hàng;

- Đều có hai người có quan

hệ kinh tế với nhau là người mua và người

bán

Giống nhau

Trang 11

MỤC ĐÍCH CỦA LƯU THÔNG

LÀ GIÁ TRỊ, HƠN NỮA

LÀ GIÁ TRỊ TĂNG THÊM

T – H – T’

T’ = T + T ĐiỀM XUẤT PHÁT

VÀ ĐiỂM KẾT THÚC CỦA QUÁ TRÌNH ĐỀU LÀ TiỀN , HÀNG HÓA CHỈ ĐÓNG VAI TRÒ TRUNG GIAN TiỀN ỨNG RA RỒI LẠI THU VỀ

ĐiỀM XUẤT PHÁT

VÀ ĐiỂM KẾT THÚC

CỦA QUÁ TRÌNH ĐỀU LÀ HÀNG HÓA ,

TiỀN CHỈ ĐÓNG VAI TRÒ TRUNG GIAN

MỤC ĐÍCH CỦA LƯU THÔNG

LÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG

CỦA HÀNG HÓA

TƯ BẢN LÀ GIÁ TRỊ MANG LẠI GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

LƯU THÔNG HÀNG HÓA GiẢN ĐƠN

LƯU THÔNG HÀNG HÓA TBCN

Trang 12

Công thức chung của tư bản là T – H – T’,

vì sự vận động của mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng khái quát đó, dù đó là

tư bản công nghiệp, thương nghiệp hay tư bản cho vay…

Trang 13

Theo quan điểm

mácxít, trong lưu thông

không đẻ ra giá trị thặng dư.

sau:

Trang 14

nằm trong tay mỗi bên

tham gia trao đổi trước

sau vẫn không thay

đổi

Trang 15

Trường hợp trao đổi

không ngang giá

Có thể có 3 trường hợp

xảy ra:

+ Thứ nhất, bán hàng cao hơn giá trị,

nhưng mua lại hàng

cũng cao hơn giá trị

Như vậy, hành vi bán

hàng hóa cao hơn giá

trị đã không hề mang lại

một chút giá trị thặng

dư nào

Trang 16

+ Thứ hai, mua hàng hóa thấp hơn giá trị và bán hàng hóa cũng thấp hơn giá trị Mua rẻ và cũng phải bán rẻ và như vậy không có giá trị thặng dư

Trang 17

+ Thứ ba,

mua bao giờ cũng

rẻ và bán bao giờ

cũng đắt sẽ luôn

thu được lợi

Nhưng nếu xét trên

có thể đẻ ra ở ngoài lưu thông?

Trang 18

Ngoài lưu thông,

ra sản phẩm

Trang 19

+ Hai là, người sản xuất muốn tạo thêm giá trị mới của hàng hóa thì phải bằng lao động của mình Chính sức lao động của người sản xuất đã tạo ra giá trị tăng thêm.

Lấy da thuộc làm ra giầy

Trang 20

Đó chính là mâu thuẫn chứa đựng trong công thức chung của tư bản.

Trang 21

1.3 Hàng hóa sức lao

động a/ Sức lao động và điều

con người, trong nhân cách

sinh động của con người,

thể lực và trí lực mà con

người phải làm cho hoạt

động để sản xuất ra những

vật có ích”.

Trang 22

+ Hai điều kiện để sức lao

Trang 24

của những tư liệu sinh

hoạt cần thiết để duy trì

cuộc sống của bản thân

người lao động, gia

đình anh ta cả về mặt

vật chất lẫn tinh thần

Trang 25

Các yếu tố hợp thành lượng

giá trị của hàng hóa:

- Giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh

thần cần thiết để tái sản

xuất sức lao động, duy trì

đời sống bản thân người

thần cần thiết cho gia đình

người công nhân

Trang 26

Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện ra trong quá trình sử dụng sức lao động, tức là quá trình lao động của người công nhân.

Trang 27

chính là quá trình tạo một

loại hàng hóa nào đó

- Là quá trình tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá

trị của bản thân hàng hóa

sức lao động Phần giá trị

mới này chính là giá trị

thặng dư

Trang 28

GIÁ TRỊ SỬ DỤNG

CỦA SLĐ

CÓ KHẢ NĂNG

TẠO RA NHỮNG GIÁ TRỊ MỚI

Trang 29

1.4 Qúa trình sản xuất ra giá trị thặng dư

trong xã hội tư bản

a Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị

sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

Hai quá trình trên là không thể tách rời vì muốn có giá trị thặng dư nhà tư bản trước hết phải tạo ra một giá trị sử dụng nào đó

Trang 30

của nhà tư bản, lao động

của anh ta thuộc về nhà

tư bản và được nhà tư

bản sử dụng sao cho có

hiệu quả nhất

+ Sản phẩm sản xuất ra thuộc sở hữu nhà

tư bản

Trang 31

Ví dụ về quá trình sản xuất giá trị thặng dư:

Trang 32

Ví dụ: mua bông để sản xuất sợi

- Mua:

+ 20kg bông: 20 USD

+ Hao mòn máy móc: 4 USD

+ Mua sức lao động: 3 USD

(làm việc 8h) Tổng chi: 27 USD

Trang 33

Buổi sáng (4h) Buổi chiều (4h)

-Chuyển B->S:10USD - Chuyển B->S: 10USD -HMMM: 2USD - HMMM: 2USD

-CN tạo ra : 3USD - CN tạo ra : 3USD

T Giá trị H: 15USD - T Giá trị H: 15USD

Tổng thu: 30 USD

Tổng chi: 27 USD

Dôi ra: 3 USD = m

Trang 34

Từ việc nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, có thể rút ra những kết luận sau:

Một là: Giá trị mới của hàng hóa do người công nhân tạo ra bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư

Vậy giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không

Trang 35

Hai là: Ngày lao động của người công nhân luôn có hai phần: lao động cần thiết ứng với thời gian lao động cần thiết để tạo ra lượng giá trị ngang với giá trị sức lao động của họ và lao động thặng dư.

THỜI GIAN LAO ĐỘNG CẦN THIẾT

THỜI GIAN LAO ĐỘNGTHẶNG DƯ

Trang 36

Ba là: Việc chuyển hóa tiền thành tư bản

diễn ra trong lưu thông,

mà đồng thời không

diễn ra trong lĩnh vực

đó Tức là, chỉ có trong

lưu thông nhà tư bản

mới mua được sức lao

động và sau đó sử dụng

nó trong sản xuất (ngòai

lưu thông) để tạo ra giá

trị thặng dư

Trang 37

Sản xuất giá trị thặng

dư là cơ sở kinh tế của sự tồn tại và phát triển của CNTB; CNTB không thể tồn tại nếu ngừng sản xuất giá trị thặng dư

Chỉ có những khoản thu nhập kếch sù

do bóc lột nhiều công nhân cùng lúc mãnh liệt thúc đẩy các nhà tư bản đứng ra đầu tư sản xuất

Từ những vấn

đề trên ta

nhận thấy:

Trang 38

Do đó, sản xuất giá trị thặng dư là cơ sở tồn tại của CNTB, nó mang tính khách quan và cần được pháp luật tư sản bảo hộ

Trang 39

Sản xuất giá trị thặng dư

là cội nguồn

sinh ra sự giàu

có, sung túc

Do đó, sản xuất giá trị

thặng dư là

nguồn gốc của

sự phát triển

của CNTB

Trang 40

Sản xuất giá trị thặng dư còn là nguồn gốc sinh ra các mâu thuẫn trong lòng CNTB,

sự áp bức, bất công … bóc lột sẽ càng sinh ra bóc lột nặng nề hơn

Trang 41

Để sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư, các

nhà tư bản ra sức áp dụng

tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải

tiến sản xuất Từ đó thúc đẩy

lực lượng sản xuất phát triển

mạnh mẽ, nền sản xuất có

tính chất xã hội hóa ngày

càng cao, mâu thuẫn giữa

tính chất xã hội của sản xuất

với hình thức chiếm hữu tư

nhân TBCN ngày càng gay

gắt

Trang 42

2.Các đặc trưng kinh tế của CNTB

Trang 43

tế tư nhân chiếm đa số

-Sau này, cùng với mô hình kinh tế tư bản nhà nước, có sự can thiệp, điều phối của nhà nước, thành phần kinh tế tư nhân giảm xuống

-Kinh tế nhà nước chủ yếu giải quyết các vấn đề xã hội …, phục vụ sự phát triển của kinh tế

tư bản tư nhân

Trang 45

Do nguy cơ thất nghiệp nên người lao động phải chủ động nâng cao kỷ

năng, kỷ luật để tồn tại

d.

Trang 46

nghiệp tư nhân định

hướng đến quyền lợi

cá nhân Nền kinh tế

thị trường, tuân theo

quy luật của thị

trường

Mọi giá trị kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội đều được lượng hóa bằng tiền, dễ thay đổi và hoàn toàn mang tính thị trường

Trang 47

e Khủng hoảng kinh tế chu kỳ

Trang 48

Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế

do mâu thuẫn cơ bản của CNTB:

Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích lũy,

mở rộng không

có giới hạn của

tư bản với sức mua ngày càng

eo hẹp của quần chúng.

Trang 49

Chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa tư bản là khoảng thời

gian của nền kinh tế tư bản

chủ nghĩa vận động giữa hai

cuộc khủng hoảng, từ cuộc

khủng hoảng kinh tế này tới

cuộc khủng hoảng kinh tế

khác

Thường một chu kỳ kinh tế bao gồm 4 giai đoạn:

Trang 50

Khủng hoảng:

Sản xuất ra hàng hoá mà không thể bán được, giá cả

giảm mạnh, tư bản đóng cửa

sản xuất, công nhân thất

nghiệp.

Tiêu điều:

Là giai đoạn tiếp theo của khủng hoảng Sản xuất đình

trệ, cơ sở sản xuất thiết lập lại

ở trạng thái thấp Tiền nhàn rỗi

nhiều vì không có nơi đầu tư, tỉ

suất lợi nhuận thấp.

Trang 51

Phục hồi:

Giai đoạn nối tiếp của

tiêu điều Nhờ đổi mới tư bản

cố định, sản xuất trở lại trạng

thái như trước, công nhân

được thu hút vào làm việc,

giá cả tăng, lợi nhuận tăng

Trang 52

II CÁC MÂU THUẪN CƠ BẢN TRONG

Trang 53

Quan hệ về lợi ích giữa nhà tư bản và

người công nhân vừa có thống nhất

vừa có tính đối lập, mâu thuẫn

của, người có công”

hợp lại tạo ra thu

nhập cho cả hai

Mâu thuẫn:

Khi đạt đến giới hạn nhất định thì lợi ích của nhà tư bản tăng lên, lợi ích của người công nhân giảm xuống, tạo ra mâu thuẫn

Trang 54

Các cuộc đấu tranh không ngừng của giai cấp công nhân đòi quyền lợi; các cuộc cách mạng lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản …

Trang 55

… nhằm thu lợi nhuận tối đa

Mâu thuẫn giữa các tập đoàn, các phe phái diễn ra gay gắt

Mâu thuẫn giữa các nước lớn, các trung tâm kinh tế, chính trị của tư bản, giữa các tập đoàn

tư bản … gây ra chiến tranh thương mại, chiến tranh thế giới

Trang 56

3.Mâu thuẫn giữa tư bản với các tầng lớp

nhân dân, giữa tư bản với tư bản

Nhà tư bản, giai cấp tư sản không chỉ mâu thuẫn với người công nhân mà còn thực hiện nhiều hình thức bóc lột đối với những người lao động khác như tiểu tư sản,

Giai cấp tư sản còn gây ra chiến tranh, xâm lược, bóc lột, nô dịch nhân dân các nước thuộc địa

Trang 57

Ngày nay, mâu

thuẫn này đang

Các nước kém phát triển không những bị

vơ vét cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên

mà còn mắc nợ không thể nào trả được

Trang 58

4.Mâu thuẫn giữa các yếu tố TBCN

với các yếu tố XHCN

Do sự phát triển của lực lượng sản xuất cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, của CNXH hiện thực nên tất yếu trong lòng xã hội tư bản nảy sinh các yếu tố XHCN trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Nhưng nhân tố này mâu thuẫn gay gắt với các yếu tố TBCN

Trang 59

III CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CNTB

a/ Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa

tư bản tự do cạnh tranh sang độc quyền.

Cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền

“Ai”

chiến thắng?

Trang 60

CNTB ĐQ xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX do những nguyên nhân sau:

+ Sự phát triển mạnh mẻ của khoa học kỹ thuật đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung tư bản

Trang 61

+ Sự tác động của các quy luật kinh tế làm

biến đổi cơ cấu kinh tế

theo hướng tập trung

sản xuất quy mô lớn

+ Khủng hoảng kinh tế cuối thể kỷ XIX

Trang 62

b/ Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

b1.Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao

Trang 63

UBS là Ngân hàng hàng đầu

của Thuỵ Sĩ Tập đoàn tài

chính lớn nhất Châu Âu.

Trang 65

Thể hiện ở:

- Cử đại diện của mình

Trang 66

Ngược lại, cũng có sự thâm nhập của các độc quyền công nghiệp vào ngân hàng Quá trình này thúc đẩy lẫn nhau và hình thành tư bản tài chính.

Trang 67

Tư bản tài chính phát triển dẫn đến hình thành một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị của xã hội tư bản thông qua “Chế độ tham dự” Gọi đó là đầu sỏ tài chính.

CÁC ÔNG TRÙM

TÀI CHÍNH

Trang 68

b3 Xuất khẩu tư bản.

Xuất khẩu tư bản là đầu tư bản ra nước ngòai nhằm mục đích chiếm đọat giá trị thặng dư

và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản

Có hai hình thức:

- Đầu tư trực tiếp

- Đầu tư gián tiếp (cho vay)

Các chủ sở hữu tư bản:

- Nhà nước

- Tư nhân

Trang 69

b4 Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các

Trang 71

- Thực hiện các mục đích về chính trị,

quân sự…

Trang 72

Sự phân chia thế giới và sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới.

Trang 73

c Sự họat động của

quy luật giá trị và giá

trị thặng dư trong giai

đọan CNTB độc quyền.

c1 Quan hệ giữa độc

quyền và cạnh tranh

trong giai đọan chủ

nghĩa tư bản độc quyền.

Cạnh tranh sinh ra độc quyền và độc quyền

làm cho cạnh tranh

trởnên quyết liệt hơn AI THẮNG AI ?

Trang 74

Biểu hiện:

Một là: Cạnh tranh giữa các tổ

chức độc quyền và

các xí nghiệp ngòai

độc quyền

Hai là: Cạnh tranh giữa các tổ

chức độc quyền với

nhau

Ba là: Cạnh tranh trong nội bộ các

tổ chức độc quyền

AI CŨNG PHẢI VƯƠN LÊN !

Trang 75

c2 Biểu hiện họat động

của quy luật giá trị và giá

trị thặng dư trong giai đọan

CNTB độc quyền.

+ Các tổ chức độc quyền áp đặt giá cả độc

quyền khi mua và bán,

nhưng trên phạm vi tòan

xã hội thì tổng giá trị vẫn

bằng tổng giá cả Do đó,

quy luật giá trị biểu hiện

thành quy luật giá cả độc

quyền

Trang 76

+ Các tổ chức độc quyền thao túng nền kinh

tế bằng giá cả độc quyền và thu lợi nhuận độc quyền cao

Do đó, quy luật giá trị thặng dư chuyển thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao

Trang 77

2 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC

QUYỀN NHÀ NƯỚC.

a Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ

nghĩa tư bản độc quyền nhà

Trang 81

a2 Bản chất của chủ nghĩa

tư bản độc quyền nhà nước

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp

sức mạnh của các tổ chức độc

quyền tư nhân với sức mạnh

của nhà nước tư sản thành một

thiết chế và thể chế thống nhất,

trong đó nhà nước tư sản bị phụ

thuộc vào các tổ chức độc

quyền và can thiệp vào các quá

trình kinh tế nhăm bảo vệ lợi ích

của các tổ chức độc quyền

Trang 82

LIÊN MINH CHÂU ÂU

Trang 83

khối thống nhất.

Chủ nghĩa

tư bản độc quyền nhà nước là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội

Trang 86

Một là, Mở rộng sản xuất TBCN, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự phát triển của CNTB.

Trang 87

Hai là, giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ những ngành ít lãi để đưa vào các ngành kinh doanh có hiệu quả hơn.

Trang 88

Ba là, làm chỗ dựa

về kinh tế cho nhà nước

để nhà nước điều tiết

Trang 89

b3 Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư

- Bộ máy quản lý gắn với hệ thống chính

Trang 90

Thể hiện:

- Cách mạng công nghệ thông tin và công nghệ

cao phát triển mạnh mẽ

Trang 91

- Giáo dục được tăng cường và tố chất

của người lao động

được nâng cao rõ rệt

- Kinh tế tăng trưởng nhanh, năng suất lao động được nâng cao hơn

Ngày đăng: 07/04/2017, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w