Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
11,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo **************** TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Cục Quản lý Chất thải Cải thiện Môi trường **************** DỰ ÁN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG TÀI NGUN - MƠI TRƯỜNG, KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BIỂN VIỆT NAM; DỰ BÁO THIÊN TAI, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC VÙNG BIỂN BÁO CÁO LƯỢNG GIÁ TỔN THẤT TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG VỊNH TIÊN YÊN DO TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ NHÂN SINH Dự án thành phần 5: “Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển đới ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững” Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo Chủ trì thực Cục Quản lý Chất thải Cải thiện Môi trường GS TS Trần Nghi GS TS Mai Trọng Nhuận ThS Nguyễn Hịa Bình Hà Nội, 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo **************** TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Cục Quản lý Chất thải Cải thiện Môi trường **************** DỰ ÁN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG TÀI NGUN - MƠI TRƯỜNG, KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BIỂN VIỆT NAM; DỰ BÁO THIÊN TAI, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC VÙNG BIỂN BÁO CÁO LƯỢNG GIÁ TỔN THẤT TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG VỊNH TIÊN YÊN DO TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ NHÂN SINH Dự án thành phần 5: “Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển đới ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững” Hà Nội, 2011 Cơ quan chủ quản: Bộ Tài ngun Mơi trường Cơ quan chủ trì: Cục Quản lý Chất thải Cải thiện Môi trường Cơ quan thực hiện: Trung tâm nghiên cứu Biển Đảo - Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ trì thực hiện: Mai Trọng Nhuận Trích dẫn: Mai Trọng Nhuận (chủ biên), 2010 Báo cáo lượng giá tổn thất tài nguyên – môi trường vịnh Tiên Yên tác động yếu tố tự nhiên nhân sinh Đề tài nhánh thuộc Dự án thành phần “Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển đới ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững” Trung tâm nghiên cứu Biển Đảo - Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu lưu tại: Trung tâm nghiên cứu Biển Đảo - Đại học Quốc gia Hà Nội ĐC:144 Xuân Thủy – Cầu Giấy - Hà Nội ĐT: 04.35573336 Fax: 04.35573336 Email: mtnhuan@vnu.edu.vn Cục Quản lý Chất thải Cải thiện Môi Trường Số 11/Lơ 13A phố Trung Hịa, quận Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: 04.37868428 Fax: 04.37868430 DANH SÁCH TÁC GIẢ CHÍNH I II ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ PGS.TS Bùi Cách Tuyến Tổng cục trưởng Tổng cục Mơi trường TS Hồng Văn Thức Chánh văn phịng Tổng cục Mơi trường CN Vũ Ngọc Tĩnh Vụ phó Vụ Kế hoạch – Tài TS Nguyễn Thị Phương Mai Tổng cục Môi trường CN Nguyễn Kim Chi Tổng cục Môi trường CN Cao Thị Minh Nghĩa Tổng cục Môi trường CN Phan Thế Dương Tổng cục Mơi trường ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ThS.Nguyễn Hịa Bình TS Nguyễn Thị Hồng Liễu Cục trưởng Cục Quản lý chất thải Cải thiện mơi trường Trưởng phịng Quản lý chất thải thông thường Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường ThS Trần Thị Thu Hiền Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường CN Lê Thị Minh Thuần Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường CN Nguyễn Thanh Tùng Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường CN Đinh Viết Cường Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường CN Nguyễn Minh Phương Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường ThS Nguyễn Thượng Hiền III ĐƠN VỊ TƯ VẤN GS.TS Mai Trọng Nhuận Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo TS Đinh Đức Trường Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân ThS Trần Đăng Quy Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN TS Nguyễn Thị Hoàng Hà Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN TS Nguyễn Thị Thu Hà Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN TS Lê Thị Hiền ThS Nguyễn Thị Hồng Huế Viện Địa lí, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo TS Lê Hà Thanh Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân ThS Nguyễn Diệu Hằng Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân ThS Nguyễn Việt Dũng Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân ThS Nguyễn Quang Hồng Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân CN Nguyễn Hồ Quế Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo CN Hoàng Văn Tuấn Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo CN Phạm Minh Quyên Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo i CN Nguyễn Thùy Linh Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo ThS Lê Thị Nga Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo CN Trần Thị Lụa Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo CN Vũ Thị Thu Thủy Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo CN Phạm Thị Tuyết Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu Nhiệm vụ CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Đặc điểm tự nhiên .2 1.1.1 Vị trí địa lý vùng nghiên cứu 1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 1.1.3 Đặc điểm địa chất 1.1.4 Khí hậu 1.1.5 Thủy văn, hải văn 1.2 Tài nguyên thiên nhiên .7 1.2.1 Tài nguyên khoáng sản 1.2.2 Tài nguyên sinh vật 12 1.2.3 Tài nguyên ĐNN 13 1.2.4 Tài nguyên đất 15 1.3 Kinh tế - Xã hội 16 1.3.1 Dân cư 16 1.3.2 Nông nghiệp .17 1.3.3 Nuôi trồng, khai thác thủy sản 23 1.3.4 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng .24 1.3.5 Giao thông vận tải .25 1.3.6 Du lịch 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Phương pháp kế thừa, tổng hợp 29 2.2 Phương pháp lượng giá tổn thất TN-MT .29 2.2.1 Cơ sở khoa học phương pháp lượng giá tổn thất TN-MT 29 2.2.2 Cách tiếp cận mơ hình lượng giá tổn thất TN-MT áp dụng cho vịnh Tiên Yên 42 2.3 Phương pháp xử lý liệu .46 CHƯƠNG 47 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ MẤT ĐI CỦA TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG DO TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG TỰ NHIÊN VÀ NHÂN SINH 47 3.1 Lũ lụt 47 3.1.1 Lũ lụt 47 3.1.2 Phân tích, đánh giá giá trị TN-MT tác động lũ lụt 48 3.2 Xói lở bồi tụ 48 3.2.1 Xói lở bồi tụ 48 3.2.2 Phân tích, đánh giá giá trị TN-MT tác động xói lở - bồi tụ 49 3.3 Biến đổi khí hậu 50 3.3.1 Biến đổi khí hậu 50 3.3.2 Phân tích, đánh giá giá trị TN-MT tác động biến đổi khí hậu 50 3.4 Gia tăng dân số 52 iii 3.4.1 Hiện trạng gia tăng dân số 52 3.4.2 Phân tích, đánh giá giá trị TN-MT tác động vấn đề gia tăng dân số .53 3.5 Nông nghiệp .55 3.6 Công nghiệp .57 3.6.1 Hoạt động cảng biển 57 3.6.2 Hoạt động khai thác, sản xuất, vận chuyển vật liệu xây dựng 59 3.7 Du lịch 60 3.8 Hoạt động giao thông vận tải 61 3.9 Khai thác khoáng sản .62 CHƯƠNG LƯỢNG GIÁ TỔN THẤT TÀI NGHUYÊN - MÔI TRƯỜNG DO TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG TỰ NHIÊN VÀ NHÂN SINH .64 4.1 Lượng giá tổn thất giá trị sử dụng trực tiếp .64 4.1.1 Thủy sản .64 4.1.2 Nông nghiệp .66 4.1.3 Lâm nghiệp 66 4.1.4 Cung cấp lượng 68 4.1.5 Giao thông vận tải .69 4.1.6 Khai thác khoáng sản 70 4.1.7 Công nghiệp .70 4.1.8 Phát triển đô thị 72 4.2 Lượng giá tổn thất giá trị sử dụng gián tiếp phi sử dụng 76 4.2.1 Biến động ĐNN ven biển vịnh Tiên Yên 76 4.2.1 Chắn sóng, gió bão bảo vệ bờ biển 78 4.2.2 Cung cấp, tích lũy tái tạo chất dinh dưỡng 79 4.2.3 Hấp thụ cacbon RNM 80 4.2.4 Bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp nơi cư trú nghiên cứu giáo dục 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi KÍ HIỆU VIẾT CN Cử Nhân ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước GIS Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý HST Hệ sinh thái IPCC Báo cáo liên phủ biến đổi khí hậu nnk người khác NTTS Nuôi trồng thủy sản PTBV Phát triển bền vững RNM Rừng ngập mặn ThS Thạc sĩ TN-MT Tài nguyên - môi trường TS Tiến sĩ UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UBND Ủy ban nhân dân VNĐ Việt Nam đồng VII TẮT 28 công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp tư nhân hoạt động sản xuất kinh doanh Tình hình thương mại dịch vụ tương đối ổn định, hàng hoá lưu thông đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt nhân dân Tuy vậy, chịu ảnh hưởng biến động thị trường nên giá số mặt hàng tăng nhanh không ổn định xăng dầu, vàng,… Giá trị sản xuất ngành thương mại dịch vụ đạt 125 tỉ đồng Tổng số sở kinh doanh thương mại, du lịch, khách sạn, nhà hàng địa bàn huyện Đầm Hà 593 sở; tập trung chủ yếu thị trấn Đầm Hà Hoạt động thương mại dịch vụ Tiên Yên chưa phát triển, chủ yếu buôn bán nhỏ Hiện nay, huyện xây dựng khu thương mại tập trung thị trấn Tiên Yên nhằm thúc đẩy lưu thơng hàng hố tỉnh khu vực với nước Hoạt động du lịch Tiên Yên chưa phát triển, nhiên năm tới, với phát triển du lịch Quảng ninh, Tiên Yên đẩy mạnh phát triển du lịch với hướng như: kết hợp với tuyến du lịch Hạ Long - Trà Cổ khai thác tiềm sẵn có cảng Mũi Chùa, phố cổ Tiên Yên, kết hợp đón khách du lịch từ tuyến du lịch Móng Cái - Vịnh Hạ Long với Trung Quốc Bảng 4.13 Giá trị TNMV KVNC giai đoạn 2005-2009 (tỷ đồng) Huyện Đầm Hà Huyện Hải Hà Huyện Tiên Yên Toàn huyện KVNC Toàn huyện KVNC Toàn huyện KVNC Tổng KVNC 2005 132,883 13,288 165,432 49,630 213,265 53,316 116,234 2006 154,670 15,467 229,527 68,858 295,893 73,973 158,298 2007 176,360 17,636 259,124 77,737 334,048 83,512 178,885 2008 189,682 18,968 292,537 87,761 377,122 94,281 201,010 2009 196,652 19,665 330,260 99,078 425,752 106,438 225,181 Năm Nguồn: Xử lý từ số liệu thống kê khu vực nghiên cứu (2011) Bảng 4.14 Giá trị phát triển đô thị KVNC giai đoạn 2005-2009 (tỷ đồng) Năm Đầm Hà Hải Hà Tiên Yên Tổng KVNC 2005 17,090 58,592 68,743 144,424 2006 20,143 81,315 95,416 196,874 2007 23,346 92,137 108,299 223,782 2008 24,856 104,407 122,934 252,198 2009 25,785 118,321 139,561 283,667 Nguồn: Xử lý từ số liệu thống kê khu vực nghiên cứu (2011) Hình Biến động giá trị phát triển đô thị khu vực nghiên cứu giai đoạn 2005 - 2009 (tỷ đồng) 75 4.2 Lượng giá tổn thất giá trị sử dụng gián tiếp phi sử dụng 4.2.1 Biến động ĐNN ven biển vịnh Tiên Yên Tại khu vực nghiên cứu, giai đoạn 2000 - 2009, kiểu ĐNN ven biển có thay đổi luân chuyển diện tích kiểu ĐNN ven biển Trong đó, RNM NTTS có chuyển dịch diện tích lớn Vùng nước cửa sơng, vùng biển nơng ngập nước thường xun có độ sâu m triều thấp, bãi bùn gian triều, bãi cát, cuội, sỏi biến động Hướng chuyển đổi chủ yếu kiểu ĐNN ven biển gia tăng diện tích ao, đầm NTTS mở rộng diện tích suy giảm RNM Ngồi ra, cịn có chuyển đổi từ RNM (I) sang bãi bùn gian triều (G), bãi bùn gian triều sang NTTS (1), RNM (I) sang NTTS (1), bãi cát, cuội, sỏi (E) chuyển thành vùng nước cửa sông (F) vùng biển nơng ngập nước thường xun có độ sâu m triều thấp (A), phần nhỏ diện tích RNM phục hồi từ ao, đầm NTTS thối hóa Cụ thể biến động kiểu ĐNNVB vịnh Tiên Yên sau: Bảng 4.15 Biến động diện tích kiểu ĐNNVB năm 2000 - 2009 Kiểu ĐNNVB Năm 2000 (ha) Năm 2009 (ha) Thay đổi 2000 - 2009 (ha) I 9.400,08 9.005,64 -394,44 G 17.791,12 17.820,93 29,81 F 13.679,30 13.686,18 6,88 E 1.942,39 1.919,46 -22,93 Kiểu 1.956,15 2.320,78 364,63 A 49.912,83 49.928,88 16,05 Nguồn: Lê Thị Nga, 2011 Bảng 4.16 Ma trận biến động diện tích kiểu ĐNN KVNC 2000 - 2009 Tổng diện tích Tổng thay đổi năm 2009 năm 2009 9.005,64 6,88 1% 17.820,93 128,42 25% 2.320,78 371,51 71% 49.912,83 49.928,88 16,05 3% 49.912,83 94.681,88 Năm 2000 (ha) Năm Kiểu ĐNNVB I I 8.998,76 G 128,42 G 13.679,30 272,9 13.686,18 1.919,46 1.919,46 1.949,27 16,05 9.400,08 17.791,12 Tổng thay đổi năm 2000 401,32 Phần trăm 77% năm 2000 A 6,88 98,61 A Tổng diện tích Kiểu 17.692,51 E Kiểu E 6,88 F 2009 F 13.679,30 1.942,39 1.956,15 98,61 22,93 6,88 19% 4% 1% Diện tích giữ ngun, khơng thay đổi 76 Phần trăm 522,86 100% Diện tích luân chuyển từ kiểu sang kiểu khác Biến động RNM (I) Khu vực nghiên cứu có diện tích RNM lớn, chiếm khoảng 34% diện tích RNM tồn tỉnh Quảng Ninh RNM có vai trị lớn việc đảm bảo cân sinh thái cho vùng ĐNNVB ổn định đới bờ Tuy nhiên, giai đoạn 2000 2009, diện tích RNM có xu hướng giảm dần, từ năm 2000 – 2009 giảm 394,44 Các vùng bị suy giảm RNM tập trung chủ yếu ven sông Ka Long sông Tiên Yên Đặc biệt xã Phú Hải, Quảng Điền, Quảng Minh (huyện Hải Hà), xã Đầm Hà (huyện Đầm Hà), Tiên Lãng, Đông Ngũ, Đông Hải (huyện Tiên Yên) Vùng chuyển đổi từ RNM (2000) sang NTTS (2009) Hình 4.9 Vùng chuyển đổi từ RNM (2000) sang NTTS (2009) Nguồn: Lê Thị Nga, 2011 Có hai nguyên nhân dẫn đến suy giảm diện tích RNM đây: tự nhiên (các tai biến: bão, bồi tụ, xói lở…) hoạt động nhân sinh Trong đó, hoạt động nhân sinh (NTTS, khai thác titan) đóng vai trò chủ yếu Trong thập kỷ qua, lợi nhuận đem lại từ NTTS đáng kể nên nghề phát triển mạnh mẽ chủ yếu theo mơ hình tự phát Việc chặt phá RNM diễn thường xuyên thay vào hệ thống ao, đầm NTTS Từ năm 2000 – 2009, có 272,9 RNM bị chuyển sang ao, đầm NTTS tập trung xã: Quảng Trung, Quảng Điền, Phú Hải (Huyện Hải Hà), xã Đầm Hà (Huyện Đầm Hà), xã Đông Hải, Đông Ngũ (Huyện Tiên Yên) Việc mở rộng diện tích NTTS tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho người dân, song ảnh hưởng đáng kể đến RNM môi trường khu vực nghiên cứu Ngồi ra, q trình khai thác titan ven biển làm phần diện tích RNM lớn xã Phú Hải (huyện Hải Hà) RNM cịn bị phá hủy q trình san lấp mặt để xây dựng khu công nghiệp – cảng biển Hải Hà khu vực Hòn Miều, huyện Hải Hà, cảng Mũi Chùa, huyện Tiên Yên, cảng Đầm Buôn, cảng Đầm Hà huyện Đầm Hà Bên cạnh suy giảm diện tích RNM ngun nhân trên, cịn có chuyển đổi 128,42 RNM sang bãi bùn gian triều (I2000 - G2009) xã Đông Ngũ, huyện Tiên n (Hình 3.10) Ngun nhân chuyển dịch trình bồi tụ khu vực cửa sông ven biển, đất bồi làm phần thân bị ngập 77 đất, khiến chúng không thích nghi gây chết hàng loạt, sau thời gian hình thành nên bãi bùn gian triều Vùng chuyển đổi từ RNM (2000) sang bãi bùn gian triều (2009) Hình 4.10 Vùng chuyển đổi từ RNM (2000) sang bãi bùn gian triều (2009) Nguồn: Lê Thị Nga, 2011 Tại khu vực nghiên cứu, diện tích RNM bị suy giảm, song có diện tích nhỏ RNM phục hồi từ ao, đầm NTTS bị thối hóa (6,88 ha), chiếm 1% so với tổng thay đổi năm 2009 Quá trình phục hồi chủ yếu hoạt động trồng RNM xã xã Đầm Hà, huyện Đầm Hà Song, số phục hồi 6,88 nhỏ so với suy giảm 394,44 từ năm 2000 – 2009 Tóm lại, tổng diện tích biến động RNM từ năm 2000 – 2009 394,44 chuyển sang kiểu NTTS bãi bùn gian triều Như vậy, RNM có xu hướng giảm dần theo thời gian 4.2.1 Chắn sóng, gió bão bảo vệ bờ biển RNM vịnh Tiên Yên đóng vai trị “tấm đệm” chắn sóng có khả bảo vệ giảm bớt thiệt hại bão gây cho đê biển, giúp trì tính bền vững đê, đồng thời bảo vệ tài sản, mùa màng cho cộng đồng nhân dân xã ven biển Hệ thống đê biển khu vực có với chiều dài khoảng 70 km, có tổng diện tích RNM phịng hộ ngồi đê biển năm 2009 9005 ha, trải dài dọc theo tuyến đê biển Để ước lượng giá trị phòng hộ đê biển RNM Tiên Yên, nghiên cứu chuyển giao lợi ích giá trị phịng hộ đê biển RNM cửa Sơng Hồng có điều chỉnh theo hệ số co giãn thu nhập Nam Định Quảng Ninh Vj = Vi(Yj/Yi)e Trong đó: Y: thu nhập theo đầu người e: Độ co giãn giá trị theo thu nhập 78 Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người Quảng Ninh 31,7 triệu đồng số tương ứng Nam Định 19,2 triệu đồng (Tổng Cục thống kê 2010) Ở nghiên cứu để độ co giãn giá trị theo thu nhập Trong nghiên cứu nhóm đề tài năm 2011, giá trị bảo vệ đê biển RNM cửa Sông Hồng 4,92 triệu đồng/ha/năm Sử dụng hệ số điều chỉnh thu nhập giá trị tương ứng 1ha RNM Tiên Yên là: Vj = (31,7/19,2)* 4,92 = 8,12 triệu đồng/ha/năm Theo thống kê, diện tích RNM khu vực nghiên cứu năm 2009 9.005 ha, năm 2000 9.400 Như diện tích RNM bị suy giảm giai đoạn khoảng 395 (trung bình năm 44 ha) qui đổi theo xu hướng rừng trung bình cho giai đoạn 2000-2009 lượng RNM bị giai đoạn 2005- 2009 220 Dựa vào kết tính tốn giá trị phịng hộ đê biển RNM giai đoạn 2005-2009 giá trị phòng hộ đê biển RNM bị suy giảm 32 tỷ đồng khu vực nghiên cứu 4.2.2 Cung cấp, tích lũy tái tạo chất dinh dưỡng Các quan sát thực tế khu vực NTTS vùng cửa vịnh Tiên Yên cho thấy có chênh lệch suất thủy sản (cụ thể ni tơm) đầm ni có rừng khơng có RNM Sự chênh lệch suất ni trồng vai trị RNM việc tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho sinh vật tăng trưởng điều hịa vi khí hậu, ổn định ao cung cấp chuỗi dinh dưỡng ao Giá trị hỗ trợ sinh thái, cung cấp tích lũy tái tạo chất dinh dưỡng cho NTTS RNM đánh giá nghiên cứu phương pháp hàm sản xuất hộ gia đình giá trị trường Nghiên cứu kế thừa sử dụng phương pháp chuyển giao lợi ích để tính giá trị cung cấp tích lũy tái tạo chất dinh dưỡng RNM vịnh Tiên Yên, kế thừa chuyển giao giá trị tương đương cửa Sông Hồng Hàm Cobb-Douglas mở rộng sử dụng để tính tác động tỷ lệ RNM ao với suất nuôi tôm: LnY = a*lnK + b*lnL + c*LAND + d*FOREST Kết nghiên cứu cho thấy RNM có tác động có ý nghĩa tới suất ni tơm, từ tính giá trị RNM việc hỗ trợ, cung cấp tích lũy chất dinh dưỡng 16,51 triệu đồng/năm Giá trị cung cấp tích lũy tái tạo chất dinh dưỡng RNM cửa sơng vịnh Tiên n có điều chỉnh theo hệ số co giãn thu nhập Nam Định Quảng Ninh Vj = Vi(Yj/Yi)e Trong đó: Y: thu nhập theo đầu người e: Độ co giãn giá trị theo thu nhập Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người Quảng Ninh 31,7 triệu đồng 79 số tương ứng Nam Định 19,2 triệu đồng (Tổng Cục thống kê 2010) Ở nghiên cứu để độ co giãn giá trị theo thu nhập Lượng giá giá trị bảo vệ đê biển RNM cửa Sông Hồng 16,51 triệu đồng/ha/năm Sử dụng hệ số điều chỉnh thu nhập giá trị tương ứng 1ha RNM Tiên Yên là: Vj = (31,7/19,2)* 16,51 = 27,3 triệu đồng/ha/năm Theo thống kê, diện tích RNM khu vực nghiên cứu trung bình năm 44 qui đổi theo xu hướng rừng trung bình cho giai đoạn 2000-2009 lượng RNM bị giai đoạn 2005- 2009 220 Dựa vào kết tính tốn giá trị cung cấp, tích lũy tái tạo chất dinh dưỡng RNM giai đoạn 20052009 giá trị RNM bị suy giảm 60,6 tỷ đồng khu vực nghiên cứu 4.2.3 Hấp thụ cacbon RNM Giá trị hấp thụ cacbon RNM trở thành chủ đề nghiên cứu rộng rãi năm gần với vấn đề môi trường tồn cầu biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính Hệ sinh thái RNM có khả hấp thụ khí CO thơng qua q trình quang hợp lưu trữ cacbon Có nhiều phương pháp sử dụng để xác định giá trị hấp thụ cacbon RNM, phương pháp sử dụng phổ biến đánh giá tỷ lệ hấp thụ cacbon thơng qua số diện tích bề mặt (Leaf Area Index - LAI) Thông thường, LAI ước lượng ba cách phương pháp đo trực tiếp, đo gián tiếp thông qua công nghệ viễn thám xử lý ảnh vệ tinh Phương pháp đánh giá trực tiếp có kết độ tin cậy cao tốn chi phí Phương pháp sử dụng ảnh vệ tinh cho kết nhanh chóng độ xác khơng cao phương pháp đo trực tiếp Vì vậy, cách tiếp cận phổ biến kết hợp sử dụng công nghệ ảnh vệ tinh phương pháp đo lường gián tiếp Sử dụng cách tiếp cận kết hợp cho kết xác tiết kiệm chi phí đo lường Nghiên cứu kế thừa chuyển giao lợi ích từ kết ước lượng giá trị hấp thụ cacbon RNM cửa Sông Hồng Kết hàm lượng chì Pb-210 tìm thấy tinh thể cacbon mùn đất cho thấy tỷ lệ dòng hấp thụ cacbon (cacbon flow) RNM cửa Sơng Hồng đạt mức 2,5 tấn/ha/năm Để chuyển hóa thành tiền giá trị hấp thụ cacbon RNM, nghiên cứu sử dụng giá quốc tế việc cắt giảm đơn vị cacbon Các mức giá dao động từ 150 USD/1tấn cacbon (theo định mức giá Nauy) 15 USD/1tấn cacbon tính Argentina Mức giá tính nghiên cứu 15,67 USD/1tấn cacbon (tham khảo số liệu Thái Lan có điều chỉnh theo hệ số sức mua tương đương Việt Nam) Từ giá trị gián tiếp hấp thụ cacbon RNM cửa Sông Hồng 39 USD/năm tương đương 800 ngàn đồng/năm (tính theo tỷ giá chuyển đổi 1USD =20.500 VND) Giá trị cung cấp tích lũy tái tạo chất dinh dưỡng RNM cửa sông vịnh Tiên Yên có điều chỉnh theo hệ số co giãn thu nhập Nam Định Quảng Ninh 80 Vj = Vi(Yj/Yi)e Trong đó: Y: thu nhập theo đầu người e: Độ co giãn giá trị theo thu nhập Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người Quảng Ninh 31,7 triệu đồng số tương ứng Nam Định 19,2 triệu đồng (Tổng Cục thống kê 2010) Ở nghiên cứu để độ co giãn giá trị theo thu nhập Trong nghiên cứu nhóm đề tài năm 2011, giá trị bảo vệ đê biển RNM Ba Lạt 0,8 triệu đồng/ha/năm Sử dụng hệ số điều chỉnh thu nhập giá trị tương ứng 1ha RNM Tiên Yên là: Vj = (31,7/19,2)* 0,8 = 1,3 triệu đồng/ha/năm Theo thống kê, diện tích RNM khu vực nghiên cứu trung bình năm 44 qui đổi theo xu hướng rừng trung bình cho giai đoạn 2000-2009 lượng RNM bị giai đoạn 2005- 2009 220 Dựa vào kết tính tốn giá trị hấp thụ carbon RNM giai đoạn 2005 - 2009 giá trị hấp thụ carbon RNM bị suy giảm 2,86 tỷ đồng khu vực nghiên cứu 4.2.4 Bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp nơi cư trú nghiên cứu giáo dục Các giá trị thuộc nhóm giá trị phi sử dụng tức tồn chúng nằm nhận thức thỏa mãn các nhân, tổ chức xã hội nên họ sẵn sang chi trả phần thu nhập để trì bảo tồn giá trị Nghiên cứu kế thừa chuyển giao lợi ích từ nghiên cứu giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp nơi cư trú, bãi đẻ sinh vật giá trị giáo dục nghiên cứu ĐNN vùng cửa Sông Hồng Trong nghiên cứu cửa Sông Hồng, giá trị ước tính thơng qua mơ hình đánh giá ngẫu nhiên ước lượng mức sẵn sàng chi trả hộ gia đình (WTP) để bảo tồn nhóm giá trị nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận trò chơi đấu giá (bidding game) để thu thập liệu WTP Trong có mức chi trả hộ gia đình thiết kế bảng hỏi gồm 0, 50, 100 150 ngàn đồng/1 năm để trì giá trị Bảng 4.17 Mơ tả biến mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng tới WTP nghiên cứu giá trị phi sử dụng cửa Sông Hồng Tên biến WTP Giải thích Mức sẵn sàng chi trả để bảo tồ, trì giá trị phi sử dụng định sẵn bảng hỏi hỏi người dân có sẵn sàng chi trả mức khơng (nghìn đồng/năm) Mã hố Nhận giá trị 0, 50, 100, 150 SEX Giới tính người trả lời Nam = Nữ = EDU Trình độ giáo dục (số năm học) người vấn Biến liên tục 81 MEMBER Số nhân hộ gia đình (người) Biến liên tục INCOME Thu nhập hộ gia đình (triệu đồng/năm) Nguồn: Nhóm nghiên cứu (2011) Biến liên tục Mức sẵn sàng chi trả quan sát có dạng: WTPi = a1+ b1*BIDi + b2*SEXi + b3*AGEi + b4*EDUi + b5*MEMBERi + b6*INCOMEi+ єi Trong a1 hệ số chặn, b1 hệ số hồi qui biến độc lập, єi tác động biến khác khơng có mơ hình lên mức sẵn sàng chi trả Giải thích mơ hình ước lượng WTP Mơ hình Giải thích Mơ hình Mức sẵn sàng chi trả để bảo tồn đa dạng sinh học Mơ hình Mức sẵn sàng chi trả để bảo tồn, trì giá trị cung cấp nơicư trú, nơi kiếm ăn bãi đẻ cho sinh vật Mơ hình Mức sẵn sàng chi trả để trì giá trị nghiên cứu giáo dục Bảng 4.18 Kết ước lượng mơ hình 1, 2, vùng cửa Sơng Hồng Đa dạng sinh học Cung cấp nơi cư trú, nơi kiếm ăn bãi đẻ Giá trị nghiên cứu giáo dục SEX 14,367* 13,41* 8,76 EDU 4,54** 0,51 4,33** MEMBER -1,479 5,32* 1,66 INCOME 1,408* 0,772* 0,51* Hệ số chặn 6,290* 17,69* 6,55 0,68 0,48 0,36 Biến số Hệ số R điều chỉnh mơ hình 6,662** 2,946* 3,79** F test tính phù hợp mơ hình Chú thích: ***: có ý nghĩa mức sai số 1% **: có ý nghĩa mức sai số 5% Bảng 4.19 Chuyển giao hàm lợi ích giá trị mơi trường từ cửa Sông Hồng sang vịnh Tiên Yên Đa dạng sinh học Giá trị vịnh Tiên Yên Cung cấp nơi cư trú, nơi kiếm ăn bãi đẻ Giá trị vịnh Tiên Yên Nghiên cứu giáo dục Giá trị vịnh Tiên Yên SEX 14,367* 0,5 13,41* 0,5 8,76 0,5 EDU 4,54** 0,51 4,33** MEMBER -1,479 5,32* 1,66 INCOME 1,408* 20 0,772* 20 0,51* 20 Hệ số chặn 6,290* 17,69* 6,55 Mức WTP ước lượng cho Tiên Yên 68,87 47,15 82 38,4 Nguồn: Xử lý mẫu điều tra (2011) Kết ước tính cho thấy mức chi trả trung bình để bảo tồn giá trị ĐDSH ĐNN vịnh Tiên Yên người khu vực nghiên cứu khoảng 68,87 ngàn đồng/năm Mức chi trả tương ứng người để bảo tồn giá trị nơi cư trú, bãi đẻ, nơi kiếm ăn ĐNN 47,15 ngàn đồng/năm Mức chi trả để trì giá trị khoa học giáo dục ĐNN 38,4 ngàn đồng/người/năm Kết tính tốn phù hợp với kỳ vọng nghiên cứu nhóm giá trị trên, thơng thường giá trị ĐDSH mang tính hữu hình cao nhất, người dân nhận thức tốt nên trả để bảo tồn cao giá trị nơi cư trú giá trị nghiên cứu khoa học giáo dục ĐNN Nếu suy rộng kết từ mẫu cho tổng thể dân cư địa bàn khu vực nghiên cứu mức chi trả (giá trị) để bảo tồn giá trị đa dạng sinh học 90,2 tỷ đồng/1 năm; giá trị cung cấp nơi cư trú, nơi kiếm ăn bãi đẻ cho sinh vật 61,7 tỷ đồng/năm; giá trị nghiên cứu giáo dục 50,3 tỷ đồng/năm Bảng 4.20 Kết ước lượng WTP theo mơ hình chuyển giao lợi ích Trung bình WTP (nghìn đồng/năm) Tổng mức chi trả cộng đồng (tỷ đồng) Giá trị bảo tồn ĐDSH 68,87 90,2 Giá trị cung cấp nơi cư trú, nơi kiếm ăn bãi đẻ cho sinh vật 47,15 Mơ hình Giá trị nghiên cứu khoa học giáo dục Nguồn: Xử lý mẫu điều tra (2011) 61,7 38,4 50,3 Dựa vào giá trị năm 2010 ước lượng phần trước, nghiên cứu ước tính suy giảm giá trị đa dạng sinh học giá trị cung cấp nơi cư trú, bãi đẻ nơi kiếm ăn ĐNN khu vực vịnh Tiên Yên Giả định với tác động nhân tố đe dọa điều kiện khơng có biện pháp quản lý bảo tồn ĐNN có hiệu quả, RNM suy giảm khu vực kéo theo thay đổi giá trị bảo tồn đa dạng sinh học giá trị cung cấp nơi cư trú, bãi đẻ, nơi kiếm ăn cho sinh vật với tỷ lệ tương ứng Bảng 4.21 Lượng giá tổn thất TN-MT vịnh Tiên Yên giai đoạn 2006 - 2010 (tỷ đồng) Bảo tồn ĐDSH Cung cấp nơi cư trú, bãi đẻ, nơi kiếm ăn cho sinh vật Giá trị 2009 90,2 61,7 Giá trị 2005 92,4 63,2 51,5 Suy giảm giai đoạn 2005 - 2009 2,2 1,5 1,2 Tổng mức suy giảm giá trị bảo tồn ĐDSH, cung cấp nơi cư trú nghiên cứu giáo dục 2005 - 2009 Nghiên cứu khoa học giáo dục 50,3 4,9 tỷ đồng Theo thống kê, diện tích RNM khu vực nghiên cứu năm 2009 9.005 ha, năm 2000 9.400 Như diện tích RNM bị suy giảm giai đoạn 395 83 (trung bình năm 44 ha) qui đổi theo xu hướng rừng trung bình cho giai đoạn 2000-2009 lượng RNM bị giai đoạn 2005- 2009 220 Kết tính tốn cho thấy giá trị bảo tồn ĐDSH; cung cấp nơi cư trú, bãi đẻ, nơi kiếm ăn cho sinh vật; nghiên cứu khoa học TN-MT giai đoạn 2005 - 2009 bị tổn thất 4,9 tỷ đồng Bảng 4.22 cho thấy tổng giá trị sử dụng trực tiếp giai đoạn 2005 - 2009 tăng lên 278,6 tỷ đồng, giá trị sử dụng gián tiếp phi sử dụng giảm 100,36 tỷ đồng Như biến động giá trị TN-MT vịnh Tiên Yên giai đoạn 2005 - 2009 tăng lên 178,24 tỷ đồng Kết có chênh lệch giá trị so với DATP4, nguyên nhân hai nghiên cứu tiến hành hai địa điểm hoàn toàn khác nhau, nghiên cứu DATP4 tiến hành Vịnh Hạ Long, nghiên cứu DATP5 thực Vịnh Tiên Yên Bảng 4.22 Tổng hợp biến động giá trị kinh tế TN-MT vịnh Tiên Yên giai đoạn 2005 2009 (tỷ đồng) STT Giá trị Giá trị năm 2005 Giá trị năm 2009 Biến động giai đoạn 2005 -2009 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP Nông nghiệp 113,953 194,123 +80,169 Lâm nghiệp 12,081 20,035 +7,954 Thủy sản 81,124 104,559 + 23,435 Năng lượng 16,225 20,912 +4,687 Giá trị vận tải thủy 0,388 0,760 +0,372 Khai thác khoáng sản 11,720 17,235 +5,515 Công nghiệp 37,031 84,878 +47,847 Phát triển đô thị 225,181 116,234 + 108,947 Tổng biến động giá trị sử dụng trực tiếp giai đoạn 2005 - 2009 +278,6 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN TIẾP VÀ PHI SỬ DỤNG 11 Cung cấp, tích lũy chất dinh dưỡng - 60,6 12 Chắn sóng, gió bão bảo vệ bờ biển - 32 13 Hấp thụ CO2 - 2,86 14 Đa dạng sinh học 92,4 90,2 - 2,2 15 Nơi cư trú, nơi kiếm ăn, bãi đẻ sinh vật 63,2 61,7 -1,5 16 Khoa học giáo dục 51,5 50,3 -1,2 Tổng biến động giá trị sử dụng gián tiếp phi sử dụng giai đoạn 2005 - 2009 -100,36 TỔNG BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TN-MT GIAI ĐOẠN 2005 - 2009 +178,24 TỔN THẤT GIÁ TRỊ TN-MT TRUNG BÌNH NĂM +35,65 Ghi chú: + : Biến động tăng - : Biến động giảm 84 KẾT LUẬN Tài nguyên - môi trường tài sản cung cấp cho người hệ thống kinh tế nhóm giá trị khác phục vụ cho trình phát triển người Tuy nhiên, tác động nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên ĐNN Việt Nam nói chung vùng vịnh Tiên Yên nói riêng có xu hướng suy giảm, ảnh hưởng tới q trình phát triển kinh tế phát triển bền vững Lượng giá thiệt hại tài nguyên mơi trường có nhiều ứng dụng quản lý Thứ nhất, kết lượng giá thiệt hại góp phần tính toán lựa chọn phương án sử dụng tài nguyên tối ưu cho cộng đồng xã hội, phục vụ xây dựng qui hoạch, kế hoạch, chương trình khai thác sử dụng tài nguyên hiệu Thứ hai, kết lượng giá cung cấp thông tin đầu vào quan trọng để nhà quản lý có sách giải pháp quản lý tài nguyên bền vững Thứ ba, lượng giá thiệt hại sở để giải tranh chấp nhóm lợi ích cho xã hội, từ tìm giải pháp dung hịa lợi ích nhóm Thứ tư, lượng giá thiệt hại cung cấp chứng để lý giải tính lợi ích cho chương trình bảo tồn Ngồi ra, lượng giá thiệt hại tiền đề để xây dựng hệ thống sở liệu môi trường tài khoản môi trường để kiểm kê, giám sát biến động kho tài nguyên vùng quốc gia Nghiên cứu lượng giá TN-MT vịnh Tiên Yên tiến hành theo hai cách tiếp cận (i) so sánh giá trị kinh tế TN-MT hai thời điểm để tìm hiểu biến động chênh lệch (ii) nghiên cứu giá trị kinh tế TN-MT thời điểm tính toán biến động cho thời điểm khác dựa vào kết phân tích biến động vật lý tài nguyên theo chuỗi thời gian Nghiên cứu sử dụng phương pháp lượng giá thiệt hại phổ biến giới nay, đồng thời thiết kế qui trình nghiên cứu chuẩn mực để đảm bảo độ tin cậy kết Các phương pháp đánh giá chia thành nhóm (i) thị trường thực, (ii) thị trường giả định (iii) thị trường thay Số liệu nghiên cứu thu thập từ nguồn sơ cấp thông qua điều tra kinh tế - xã hội nguồn liệu thứ cấp từ phòng, ban, ngành, đơn vị quản lý chức cộng đồng vùng vịnh Tiên Yên Kết nghiên cứu cho thấy gần tất giá trị sử dụng trực tiếp ĐNN vịnh Tiên Yên có xu hướng tăng giai đoạn 2005 - 2009, đặc biệt tăng với tốc độ cao nhóm giá trị NTTS, cơng nghiệp, nông nghiệp thương mại dịch vụ (tổng mức tăng giá trị sử dụng trực tiếp 278,9 tỷ đồng) Ở chiều ngược lại, giá trị sử dụng gián tiếp phi sử dụng gồm giá trị dịch vụ sinh thái TN-MT giá trị lưu truyền cho tương lai có xu hướng giảm (khoảng 100 tỷ đồng) Điều thể mối quan hệ ngược chiều phát triển bảo tồn Trong nhân tố gây suy giảm giá trị TN-MT ngồi yếu tố tự nhiên thiên tai, biến đổi khí hậu, yếu tố kinh tế xã hội NTTS, khai thác lâm sản, du lịch có tác động đáng kể tới suy giảm giá trị sinh thái TN-MT khu vực nghiên cứu 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo kinh tế xã hội năm 2010 mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2011 huyện Hải Hà Báo cáo kinh tế xã hội năm 2010 mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2011 huyện Đầm Hà Bộ Tài nguyên Môi trường, 2004 Thông tư số 18/2004/TT-BTN& MT Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực Nghị định 109/2003/NĐ-CP bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2004 Quyết định số 04/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt kế hoạch hành động bảo tồn phát triển bền vững vùng ĐNN giai đoạn 2004-2010 Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư số 18/2004/TT-BTN& MT Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực Nghị định 109/2003/NĐ-CP bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước Việt Nam Nguyễn Thế Chinh, 2003 Kinh tế quản lý môi trường, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Hữu Cử, Trần Đức Thạnh, 2005 Ảnh hưởng xói lở bờ biển sa bồi luồng lạch tới nuôi thuỷ sản Kỷ yếu Hội thảo tồn quốc Bảo vệ mơi trường nguồn lợi thuỷ sản - Bộ Thuỷ sản - no -tr 77-82 Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2007 Niên giám thống kê huyện Đầm Hà, 2007 Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2007 Niên giám thống kê huyện Hải Hà, 2007 10 Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2009 Niên giám thống kê huyện Đầm Hà, 2009 11 Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2009 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2009 12 Đinh Đức Trường, 2008) “Sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường nhằm hướng tới phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số Đặc san tháng 3, tr 4-7 13 Đinh Đức Trường, 2008 Đánh giá thiệt hại kinh tế hệ sinh thái san hô cố dầu tràn – Nghiên cứu điểm Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, Báo cáo Dự án “Điều tra, khảo sát, đánh giá thiệt hại kinh tế, môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển, đề xuất biện pháp trước mắt lâu dài để phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm dầu”, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 86 14 Lê Thị Nga, 2011 Đánh giá biến động đất ngập nước vịnh Tiên Yên-Tỉnh Quảng Ninh phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường, Luận án Thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 15 Mai Trọng Nhuận nnk, 2008 Báo cáo lập đồ trạng địa chất tai biến dự báo tai biến vịnh Tiên Yên - Hà Cối tỉ lệ 1/50.000 16 Mai Trọng Nhuận nnk, 2008 Báo cáo thành lập đồ trạng dự báo biến động tài nguyên vịnh Tiên Yên - Hà Cối Tiếng Anh 17 Aguukai, T, 1998 Carbon fixation and storage in mangroves Mangrove and Salt Mash 2, 189 - 247 18 Barbier, E.B, 1994 Valuing environmental functions: tropical wetlands Land Economics 70 (2), 155 - 173 19 Barbier, E.B., M Acreman, D Knowler, 1997 Economic valuation of wetlands: a guide for policy makers and planners IUCN Publications, Cambridge, UK 20 Bateman, I.J., K.G Willis, 1999 Valuing Environmental Preferences, Oxford University Press, UK 21 Carson, R.T., R.C Mitchell, 1993 Contingent Valuation and the Legal Arena In R.J Kopp and V.K Smith (eds.), Valuing Natural Assets: The Economics of Natural Resource Damage Assessment., Washington D.C.: Resources for the Future, 231 - 242 22 Dixon, J.A., P.B Sherman, 1993 Economic Analysis of Environmental Impacts Earthscan Publications Ltd, London, UK 23 Desvousges, W.H., H.S Spencer, 1998 Environmental Analysis with Limited Information Edward Elgar Publishing, UK 24 Environmental Economics Program of Southeast Asia, 1998 “The economic valuation of mangroves: a manual for reseachers”, Environmental Economics Program of Southeast Asia EEPSEA, 25 Haab, T,C., K.E McConnell, 2002 Valuing environmental and natural resource-the econometrics of non-market valuatio Edward Elgar, USA 26 Turner, R.K., R Brouwer, T.C Crowards, S Georgiou, 1995 The economics of wetland management In R.K Turner, J.C.J.M van den Bergh and R Brouwer (eds), Managing Wetlands: an ecological economics approach, Edward Elgar, Chltenhan, U.K, 73 - 107 27 UNEP (2008), Valuing wetlands in decision-making: where are we now? Wetland Valuation Issues Paper 1, May 2008 87 ... NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC VÙNG BIỂN BÁO CÁO LƯỢNG GIÁ TỔN THẤT TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG VỊNH TIÊN YÊN DO TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ NHÂN SINH Dự án thành phần 5: “Điều tra, đánh giá tổng... thất tài nguyên – môi trường vịnh Tiên Yên tác động yếu tố tự nhiên nhân sinh đòi hỏi cấp bách Mục tiêu Lượng giá tổn thất tài nguyên - môi trường tác động yếu tố tự nhiên nhân sinh nhằm đề xuất... tự nhiên (lũ lụt, xói lở, bồi tụ, biến đổi khí hậu…) - Phân tích đánh giá, giá trị tài nguyên – môi trường tác động hoạt động tự nhiên nhân sinh - Lượng giá tổn thất tài nguyên – môi trường tác