Hệ thống bản đồ và báo cáo thyết minh tài nguyên môi trường vịnh tiên yên hà cối

420 443 1
Hệ thống bản đồ và báo cáo thyết minh tài nguyên môi trường vịnh tiên yên hà cối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN BIỂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ - XÃ HỘI, MÃ SỐ KC.09/06-10 BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BẢN ĐỒ VÀ BÁO CÁO THUYẾT MINH TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VỊNH TIÊN YÊN - HÀ CỐI TỶ LỆ 1:200.000 Thuộc Đề tài: ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CÁC VŨNG VỊNH TRỌNG ĐIỂM VEN BỜ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mã số KC-09.05/06-10 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Mai Trọng Nhuận Cơ quan chủ trì: Liên đoàn Địa chất Biển, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 7373-1 21/5/2009 Hà Nội, 2008 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN BIỂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ - XÃ HỘI, MÃ SỐ KC.09/06-10 BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BẢN ĐỒ VÀ BÁO CÁO THUYẾT MINH TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VỊNH TIÊN YÊN-HÀ CỐI Thuộc Đề tài: Điều tra đánh giá tài nguyên môi trường vũng vịnh trọng điểm ven bờ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Mã số KC-09.05/06-10 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Mai Trọng Nhuận Cơ quan chủ trì: Liên đoàn Địa chất Biển Những nguời thực chính: GS.TS Mai Trọng Nhuận, TS Nguyễn Thùy Dương, TS Nguyễn Thị Minh Ngọc, ThS Nguyễn Huy Phương, Th.S Nguyễn Thị Hồng Huế, Th.S Nguyễn Thị Ngọc, Th.S Đỗ Thùy Linh Hà Nội, 2008 Danh mục chữ viết tắt BOD BKHCN COD GIS HLTBTG KHCN NTTS OCP PCB PEL PTBV TEL TB TCVN TDBTT Ttc V Nhu cầu oxi sinh học Bộ Khoa học Công nghệ Nhu cầu oxi hóa học Geographic information system – Hệ thống thông tin địa lý Hàm lượng trung bình giới Khoa học công nghệ Nuôi trồng thủy sản Hợp chất thuốc trừ sâu clo Polychlorobiphenyl Probable Effect Level – Mức hiệu ứng (Tiêu chuẩn Canada chất lượng trầm tích) Phát triển bền vững Threshold Effect Level – Mức hiệu ứng có ngưỡng (Tiêu chuẩn Canada chất lượng trầm tích) Trung bình Tiêu chuẩn Việt Nam Tính dễ bị tổn thương Hệ số ô nhiễm tỷ số hàm lượng chất gây ô nhiễm với hàm lượng tương ứng tiêu chuẩn môi trường Hệ số biến phân i Mục lục Danh mục chữ viết tắt i Mục lục ii Mở đầu Phần CÁC BÁO CÁO THUYẾT MINH VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI LẬP BẢN ĐỒ CHẾ ĐỘ GIÓ VÙNG BIỂN VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 1.1 Phương pháp nghiên cứu 1.2 Cơ sở tài liệu xây dựng chuyên đề 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chế độ gió khu vực vịnh Tiên Yên – Hà Cối: 1.3 Đặc điểm khí áp gió vịnh Tiên Yên – Hà Cối 11 Kết luận 16 Tài liệu tham khảo 16 LẬP BẢN ĐỒ CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY VÙNG BIỂN VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI TỈ LỆ 1:50.000 18 1.1 Phương pháp nghiên cứu 19 1.2 Cơ sở tài liệu xây dựng chuyên đề 23 1.3 Đặc điểm chế độ dòng chảy khu vực vịnh Tiên Yên – Hà Cối 23 Kết luận 47 Tài liệu tham khảo 47 LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA MẠO VÙNG BIỂN VỊNH TIÊN YÊN - HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 48 3.1 Cơ sở phương pháp luận 49 3.2 Phương pháp nghiên cứu 50 3.3 Cơ sở tài liệu xây dựng chuyên đề 53 3.4 Đặc điểm địa hình, địa mạo 54 3.5 Lịch sử phát triển địa hình giai đoạn Đệ tứ 60 3.6 Địa mạo ứng dụng 62 Kết luận 62 Tài liệu tham khảo 63 LẬP BẢN ĐỒ TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG BIỂN VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 64 4.1 Khái quát chung 65 4.2 Phương pháp nghiên cứu 66 4.3 Đối tượng nghiên cứu 68 4.4 Cơ sở tài liệu xây dựng chuyên đề 68 4.5 Đặc điểm trầm tích tầng mặt vịnh Tiên Yên – Hà Cối 69 Kết luận 71 Tài liệu tham khảo 72 LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT TẦNG NÔNG VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 73 5.1 Phương pháp nghiên cứu 74 5.2 Đặc điểm địa chất tầng nông 82 Kết luận 100 Tài liệu tham khảo 100 ii Phần CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ VỀ ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI 102 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN BỐ VÀ DỰ BÁO TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 103 6.1 Phương pháp nghiên cứu 104 6.2 Cơ sở thành lập đồ phân bố dự báo triển vọng khoáng sản 109 6.3 Đặc điểm phân bố tài nguyên khoáng sản vịnh Tiên Yên – Hà Cối 110 6.4 Phân vùng triển vọng khoáng sản vịnh Tiên Yên – Hà Cối .113 Kết luận 115 Tài liệu tham khảo .115 LẬP BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC HỆ SINH THÁI VÙNG BIỂN VỊNH TIÊN YÊN - HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 .117 7.1 Phương pháp nghiên cứu 118 7.2 Cơ sở tài liệu xây dựng chuyên đề 121 7.3 Các hệ sinh thái vịnh Tiên Yên – Hà Cối 121 Kết luận 132 Tài liệu tham khảo 132 LẬP BẢN ĐỒ PHÂN BỐ MẬT ĐỘ CÁC NHÓM SINH VẬT BIỂN VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 134 8.1 Địa điểm, tài liệu phương pháp nghiên cứu 135 8.2 Cơ sở tài liệu xây dựng chuyên đề 136 8.3 Các nhóm sinh vật biển vịnh Tiên Yên – Hà Cối 137 Kết luận 160 Tài liệu tham khảo 161 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN BỐ VÀ DỰ BÁO TÀI NGUYÊN VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 164 9.1 Mục tiêu, nguyên tắc phương pháp thành lập đồ phân bố dự báo tài nguyên vịnh Tiên Yên - Hà Cối 165 9.2 Cơ sở tài liệu 167 9.3 Hiện trạng phân bố tài nguyên 170 9.4 Dự báo xu biến đổi tài nguyên 182 9.5 Dự báo biến động tài nguyên 185 Kết luận 191 Tài liệu tham khảo 192 Phần CÁC CHUYÊN ĐỀ VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG VÀ TAI BIẾN VỊNH TIÊN YÊN - HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 194 LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG BIỂN VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 195 10.1 Phương pháp nghiên cứu 196 10.2 Khối lượng thực 202 10.3 Đặc điểm địa hóa môi trường nước 203 10.4 Ô nhiễm nguy ô nhiễm môi trường nước 219 Kết luận 221 Tài liệu tham khảo 223 LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HOÁ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 .226 11.1 Phương pháp nghiên cứu 227 11.2 Khối lượng thực 232 11.3 Đặc điểm địa hoá môi trường trầm tích vịnh Tiên Yên – Hà Cối 232 iii Kết luận 258 Tài liệu tham khảo 259 LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO TAI BIẾN ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG BIỂN VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 262 12.1 Phương pháp nghiên cứu 263 12.2 Cơ sở tài liệu 270 12.3 Hiện trạng tai biến địa hóa 270 12.4 Dự báo sơ biến động tai biến địa hóa 274 Kết luận 275 Tài liệu tham khảo 276 BẢN ĐỒ LIỀU CHIẾU VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG XẠ TRẦM TÍCH ĐÁY BIỂN VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 277 13.1 Khái quát chung 278 13.2 Phương pháp nghiên cứu 279 13.3 Cơ sở tài liệu xây dựng chuyên đề 290 13.4 Đặc điểm phân bố nguyên tố phóng xạ 291 13.5 Đặc điểm liều chiếu (Hn) 296 Kết luận 297 Tài liệu tham khảo 298 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÙNG VỊNH TIÊN YÊN - HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 299 14.1 Phương pháp nghiên cứu 300 14.2 Cơ sở tài liệu 303 14.3 Hiện trạng dự báo tai biến thiên nhiên 303 Kết luận 305 Tài liệu tham khảo 306 ĐỊA CHẤT TAI BIẾN VÀ DỰ BÁO TAI BIẾN VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 .307 15.1 Phương pháp nghiên cứu 309 15.3 Cơ sở tài liệu 314 15.4 Đặc điểm tai biến địa chất 314 15.6 Dự báo tai biến 322 Kết luận 329 Tài liệu tham khảo 329 LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 331 16.1 Phương pháp nghiên cứu 333 16.2 Khối lượng thực 344 16.3 Đặc điểm địa chất địa động lực 344 16.4 Đặc điểm tài nguyên, khoáng sản 346 16.5 Đặc điểm địa hóa môi trường 348 16.6 Ô nhiễm nguy ô nhiễm môi trường 349 16.7 Đặc điểm hợp chất thuốc trừ sâu gốc clo (OCPs) chất chất thải công nghiệp polychlorobiphenyl (PCB) trầm tích 349 16.8 Tai biến địa động lực 349 16.9 Các giải pháp phát triển bền vững đới ven biển sở nghiên cứu địa chất môi trường 349 Kết luận 379 Tài liệu tham khảo 381 LẬP BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦA HỆ THỐNG TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI TỶ LỆ 1:50.000 389 17.1 Phương pháp nghiên cứu 390 17.2 Cơ sở tài liệu 394 17.3 Đánh giá tính dễ bị tổn thương hệ thống tự nhiên – xã hội vịnh Tiên Yên 395 17.4 Đánh giá đối tượng bị tổn thương 400 iv 17.5 Đánh giá khả ứng phó hệ thống tự nhiên - xã hội 402 17.6 Tính dễ bị tổn thương hệ thống tự nhiên - xã hội vịnh Tiên Yên 407 Kết luận 409 Tài liệu tham khảo .411 Kết luận 413 v Mở đầu Vịnh Tiên Yên - Hà Cối nằm ven biển tỉnh Quảng Ninh, kết hợp với vịnh Bái Tử Long - Hạ Long thành nơi có vị trí chiến lược, hải quân quan trọng vùng biển Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, cửa ngõ vùng Đông Bắc Việt Nam, đồng thời nằm tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Vùng nghiên cứu giàu có tài nguyên với diện tích lớn rừng ngập mặn, đất ngập nước, nguồn lợi hải sản phong phú, khoáng sản đa dạng… điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội vùng, đặc biệt nuôi trồng thủy sản, giao thông - vận tải thuỷ, du lịch, khai thác khoáng sản Tuy nhiên, hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội vùng Tiên Yên - Hà Cối gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường (ô nhiễm, suy thoái môi trường, cảnh quan ) Đề tài cấp nhà nước “Điều tra đánh giá tài nguyên môi trường vũng vịnh trọng điểm ven bờ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường” lựa chọn vịnh Tiên Yên - Hà Cối ba vũng vịnh trọng điểm để nghiên cứu, đánh giá tài nguyên - môi trường Vũng vịnh phận đặc biệt quan trọng đới ven biển (đới bờ) Đới bờ không gian lục địa gặp với biển, không gian bao quanh đường bờ biển vùng vùng biển ven bờ liền kề, bao gồm đồng ven biển, vùng đất thấp ngập nước cửa sông, cồn cát, bãi biển, rạn đá ngầm, vũng vịnh, hải đảo ven bờ đá ngầm Theo Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg ngày 9/10/2007, ranh giới đới bờ (đới ven biển) sau: phần đất liền bao gồm tất quận, huyện, thị xã ven biển, phần biển bao gồm vùng biển ven bờ cách bờ hải lý trở vào Ranh giới đới bờ giới hạn nghiên cứu vũng vịnh thực đề tài Công tác điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường thực phạm vi nghiên cứu sau: Về phía đất liền: điều tra, đánh giá tất huyện giáp vịnh bao gồm Tiên Yên, Đầm Hà Hải Hà Về phía biển: phạm vi nghiên cứu giới hạn hợp đồng ký đề tài KC 09.05/06-10 Chuyên đề “Hệ thống đồ báo cáo chuyên đề tài nguyên môi trường vịnh Tiên Yên – Hà Cối tỷ lệ 1:50.000” xây dựng nhằm tổng hợp đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên (chuyên đề 3.1 -bản đồ chế độ gió, chuyên đề 3.2 - chế độ dòng chảy, chuyên đề 3.10 - địa mạo, chuyên đề 3.11 - trầm tích tầng mặt, chuyên đề 3.12 - địa chất tầng nông), tài nguyên (chuyên đề 3.13 - phân bố dự báo triển vọng khoáng sản, chuyên đề 3.8 - phân bố hệ sinh thái, chuyên đề 3.9 - phân bố nhóm sinh vật biển, chuyên đề 3.16 - phân bố tài nguyên dự báo tài nguyên) đặc điểm môi trường tai biến (chuyên đề 3.3 - đồ địa hóa môi trường nước, chuyên đề 3.4 - địa hóa môi trường trầm tích, chuyên đề 3.6 – trạng dự báo tai biến địa hóa môi trường biển, chuyên đề 3.5 – đồ liều chiếu ô nhiễm môi trường xạ trầm tích đáy biển, chuyên đề 3.17 – trạng dự báo tai biến thiên nhiên, chuyên đề 3.15 – địa chất tai biến dự báo tai biến, chuyên đề 3.14 – địa chất môi trường, chuyên đề 3.18 – tính dễ bị tổn thưởng hệ thống tự nhiên – xã hội) Để hoàn thành hệ thống đồ báo cáo thuyết minh tài nguyên môi trường vịnh Tiên Yên – Hà Cối, tập thể tác giả nhận giúp đỡ, cộng tác lãnh đạo cán Liên đoàn Địa chất Biển, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên đề khác đề án đặc biệt nhà chuyêm môn Nhân dịp này, tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ quý báu Phần CÁC BÁO CÁO THUYẾT MINH VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VỊNH TIÊN YÊN – HÀ CỐI đó, tai biến yếu tố cường hóa tai biến cho trọng số theo ô vuông đồ tai biến địa chất tỷ lệ 1:50.000 (mỗi ô vuông có diện tích 4km2 thực tế) Từ tính mức độ nguy hiểm ô vuông (chỉ số mức độ nguy hiểm) Dựa vào số mức độ nguy hiểm này, khu vực nghiên cứu phân thành vùng có mức độ nguy hiểm từ thấp đến cao (hình 18.3): Những vùng có mức độ nguy hiểm thấp: chiếm diện tích lớn, phân bố chủ yếu vùng núi cao thuộc xã Đại Dực, Quảng An, Quảng Lâm, Quảng Sơn vùng biển khơi khu vực nghiên cứu Đây vùng chịu tác động tai biến cường độ ảnh hưởng hoạt động nhân sinh thấp Vùng chủ yếu chịu tác động tai biến động đất tai biến lũ lụt khu vực đất liền Những vùng có mức độ nguy hiểm trung bình: phân bố chủ yếu phần đất liền thuộc thượng lưu sông: Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà (gồm xã Quảng Thành, Đường Hoa, Dực Yên, Đông Ngũ, Tiên Lãng); khu vực đảo Sậu Nam, Đèn, Ngựa, Khoai Lang Vùng chịu tác động số tai biến: bão, lũ lụt, nhiễm mặn, xói lở, ô nhiễm môi trường… hoạt động cường hóa tai biến (nuôi trồng thủy sản, khai thác khoáng sản…) mức độ trung bình Những vùng có mức độ nguy hiểm tương đối cao: chiếm diện tích nhỏ, phân bố thành dải hẹp tiếp giáp với khu vực có mức độ nguy hiểm trung bình dải hẹp ven bờ khu vực đảo Cái Bầu Vùng chịu tác động hầu hết tai biến với cường độ tương đối cao chịu ảnh hưởng lớn hoạt động nhân sinh cường hóa tai biến nuôi trồng thủy sản, khai thác khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải Những vùng có mức độ nguy hiểm cao: gồm phần đất liền ven biển bao gồm lưu vực sông lớn sông: Đầm Hà, Hà Cối, Ba Chẽ, Tiên Yên, thị xã, thị trấn như: Hà Cối, Tiên Yên, xã ven biển Quảng Minh, Phú Hải, Quảng Điền, Quảng Phong, Tiến Tới, Tân Bình, Đại Bình, Đông Hải phần biển ven bờ - 5m nước Đây vùng đất thấp, vùng có nhiều tai biến (bồi tụ gây biến động luồng lạch, ngập lụt vùng cửa sông, nhiễm mặn, xói lở, ô nhiễm nguy ô nhiễm môi trường rác thải, dầu kim loại nặng), đồng thời vùng tập trung mật độ hoạt động nhân sinh cao, đặc biệt nhà máy, sở công nghiệp, khai thác khoáng sản, đánh bắt thủy sản, hải sản, cảng biển giao thông vận tải biển 399 Hình 18.3 Sơ đồ mức độ nguy hiểm tai biến vịnh Tiên Yên – Hà Cối 17.4 Đánh giá đối tượng bị tổn thương a Nhận định đối tượng bị tổn thương Khu dân cư sở hạ tầng - Khu dân cư (thành phố, thị trấn, làng): tập trung dân cư chủ yếu xã/phường ven biển (Tiên Yên, Đầm Hà, Quảng Hà ); - Điểm du lịch: cảng Mũi Chùa, phố cổ Tiên Yên - Đường sắt, đường bộ; - Cảng, bến thuyền, số luợng tàu thuyền: cảng Mũi Chùa, bến thuyền - Cầu cống lớn, đê biển, đập ngăn sông; - Nhà máy, khu công nghiệp: nhà máy giấy, nhà máy thủy điện Khe Xong (Tiên Yên), xí nghiệp cở chế biến thủy sản, sở khai thác than ; - Trường học, bệnh viện, công trình văn hóa Tài nguyên, môi trường 400 - Tài nguyên vị thế, cảnh quan thiên nhiên: hệ thống đảo chắn (đảo Cái Chiên, đảo Vạn Nước, đảo Vạn Vược), cảng biển (cảng Mũi Chùa), bãi biển… có vai trò đặc biệt quan trọng phục vụ phát triển quân sự, đảm bảo an ninh quốc phòng, du lịch - Tài nguyên khoáng sản: khoáng sản kim loại (ilmenit) nguyên vật liệu xây dựng (đá xây dựng, cát thủy tinh phụ gia sản xuất xi măng) - Tài nguyên đất ngập nước: RNM, cỏ biển, ao, đầm NTTS mặn, lợ, bãi cát vùng gian triều, vùng biển có độ sâu 6m triều kiệt b Đánh giá phân vùng mật độ đối tượng bị tổn thương Mật độ đối tượng bị tổn thương xác định tương tự mức độ nguy hiểm yếu tố gây tổn thương Đánh giá mật độ đối tượng bị tổn thương dựa vào đặc điểm đối tượng bị tổn thương, chức giá trị đối tượng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường khu vực nghiên cứu Trong đó, đối tượng bị tổn thương ưu tiên cho trọng số cao gồm: người (với tiêu chí giáo dục, y tế), sở hạ tầng ven biển có vai trò lớn để giảm nhẹ thiên tai (đê, kè, đập…) loại tài nguyên có chức năng, giá trị lớn kinh tế bảo vệ môi trường, giảm nhẹ thiên tai tài nguyên vị thế, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, bãi triều ven biển…) Sự phân bố đối tượng bị tổn thương vùng khác Các đối tượng bị tổn thương gán trọng số theo ô vuông (diện tích km2) sơ đồ phân bố kiểu tài nguyên Sự chồng ghép thông số đối tượng bị tổn thương ô vuông cho số điểm, số phản ánh mật độ đối tượng bị tổn thương khu vực Khu vực nghiên cứu phân thành vùng có mật độ đối tượng bị tổn thương từ thấp đến cao (hình 18.4) Những vùng có mật độ đối tượng bị tổn thương thấp: phân bố chủ yếu vùng núi cao thuộc xã Đại Dực, Quảng An, Quảng Lâm, Quảng Sơn vùng biển khơi khu vực nghiên cứu Đặc trưng vùng đối tượng bị tổn thương tập trung không lớn, chức giá trị phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường mức trung bình (sự tập trung dân cư không cao, nghèo sở hạ tầng, hệ sinh thái điển hình) Những vùng có mật độ đối tượng bị tổn thương trung bình: phân bố liền kề với vùng có mật độ tổn thương thấp gồm dải hẹp chân địa hình núi cao thuộc xã từ xã Quảng Long đến xã Đông Ngũ Vùng có mật độ đối tượng bị tổn thương trung bình (dân cư với trình độ giáo dục, y tế, văn hóa không cao; tài nguyên vị thế, đất ngập nước chưa trọng khai thác…) Những vùng có mật độ đối tượng bị tổn thương tương đối cao: phân bố khu vực liền kề với khu vực có mật độ đối tượng bị tổn thương trung bình, theo dải hẹp lưu vực sông Đầm Hà, Hà Cối, Ba Chẽ, Tiên Yên khu vực đảo Cái 401 Bầu, đảo Sầu Đông, đảo Sầu Nam, bãi Chương Cả, Đá Dựng Đây vùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải, du lịch, khai thác khoáng sản thủy sản Trình độ dân cư, sở hạ tầng tương đối phát triển Hình 18.4 Sơ đồ mật độ đối tượng bị tổn thương vịnh Tiên Yên – Hà Cối Những vùng có mật độ đối tượng bị tổn thương cao: vùng tập trung nhiều dân cư, sở hạ tầng tài nguyên Thuộc vào vùng lưu vực hệ thống sông, thành phố, thị xã, thị trấn (Đầm Hà, Hà Cối, Ba Chẽ, Tiên Yên) Đây khu vực tập trung cao kiểu đất ngập nước đầm nuôi trồng thủy sản, đất ngập nước cửa sông, bãi bùn gian triều, rừng ngập mặn Các kiểu đất ngập nước có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ngoài ra, tập trung nhiều khu công nghiệp, cảng lớn, bến neo đậu tàu thuyền 17.5 Đánh giá khả ứng phó hệ thống tự nhiên - xã hội Trong khu vực nghiên cứu, khả ứng phó hiểu khả phục hồi và/hoặc khả chống chịu đối tượng trước tác động bên mặt đối lập với khả tổn thương Do đó, khả ứng phó hệ thống tự nhiên trước yếu tố gây tổn thương nhân tố quan trọng làm giảm tính dễ bị tổn thương Trong đó, khả ứng phó hệ thống tự nhiên trước yếu tố gây tổn 402 thương (các tai biến hoạt động nhân sinh cường hóa tai biến) nhận định khả phục hồi kiểu tài nguyên (điển hình rừng ngập mặn, vùng cửa sông, bãi cát/bùn gian triều, vùng ngập nước 6m nước triều kiệt ) khả chống chịu hệ thống tự nhiên tăng cường nhờ tiềm lực kinh tế xã hội (công tác bảo tồn, quản lý tài nguyên môi trường, nhận thức cộng đồng giá trị chức tài nguyên môi trường, hệ thống giao thông, liên lạc có tai biến xảy ra) Cụ thể dựa vào phân bố, mật độ đối tượng có khả ứng phó để phân vùng đánh giá khả ứng phó Các đối tượng có khả ứng phó khu vực nghiên cứu bao gồm: rừng ngập mặn, hệ thống sông rạch, vùng cửa sông, bãi cát/bùn gian triều trình độ học vấn cộng đồng, công tác bảo tồn, quản lý tài nguyên môi trường, công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, sở hạ tầng (tiềm lực ứng phó xã hội) Các đối tượng cho điểm xác định trọng số dựa vào giá trị chức vai trò giảm thiểu mức độ thiệt hại yếu tố gây tổn thương bảo tồn, bảo vệ kiểu tài nguyên a Đánh giá khả ứng phó xã hội Các tiêu để đánh giá trình độ văn hoá, giáo dục, công tác quản lý, tổ chức, bảo vệ phòng tránh tai biến (số trường học, số giáo viên, hình thức thu gom rác thải, hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ tài nguyên…) sở hạ tầng (hệ thống giao thông, trạm truyền thông ) - Giáo dục: Ở khu vực nghiên cứu ngày phát triển, tổng số trường phổ thông toàn huyện Hải Hà 30 trường, có 29 trường phổ thông sở tiểu học với 458 lớp, trường phổ thông trung học với 29 lớp, mẫu giáo có 61 lớp Tổng số học sinh phổ thông 10.999 em, mẫu giáo 1.371 cháu Tổng số giáo viên phổ thông 578 người, giáo viên mẫu giáo 67 người Số học sinh tốt nghiệp cấp 2.240 em Huyện Đầm Hà có 100% số xã công nhận xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, đặc biệt trường tiểu học thị trấn Đầm Hà trường tiểu học đạt tiêu chuẩn quốc gia Năm học 2004-2005 toàn huyện có trường trung học sở với 92 lớp học, trường phổ thông trung học với 23 lớp học Tổng số học sinh tiểu học 3.257 em, học sinh trung học sở 2.952 em, phổ thông trung học 1.118 em Tổng số giáo viên phổ thông toàn huyện 460 người Sự nghiệp giáo dục đào tạo Tiên Yên năm gần phát triển khá, tỷ lệ huy động học sinh đến trường ngày tăng Toàn huyện có 23 trường, có trường phổ thông trung học, trường dân tộc nội trú, trường trung học sở, trường phổ thông sở, trường tiểu học, trường mầm non Tổng số học sinh 11.772 em Đội ngũ giáo viên hàng năm bồi dưỡng nâng cao trình độ, tỷ lệ học sinh cấp tốt nghiệp cao, nhiều học sinh thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng, 403 trung học chuyên nghiệp trường dạy nghề Tuy nhiên, theo điểu tra khảo sát khu vực dân cư khu vực cảng Mũi Chùa nói riêng vùng xung quanh vịnh Tiên Yên nói chung số học sinh phải bỏ học điều kiện gia đình điều kiện trường học xa cao so với toàn huyện Tỷ lệ học sinh bỏ học lên lớp cao cao chất lượng giáo dục khu vực tương đối thấp Đây coi điều kiện quan trọng để đánh giá khả nhận thức ý thức cộng đồng việc bảo vệ tài nguyên khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, tỷ lệ số người độ tuổi lao động việc làm cao, tỷ lệ tăng dân số cao Cộng thêm phân bố dân cư không đồng yếu tố làm giảm khả ứng phó - Y tế: Trong năm qua công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân ngày nâng cao, việc phòng bệnh, điều trị bệnh trì thường xuyên Tuy nhiên, sở y tế huyện quanh vịnh Tiên Yên chưa thực đầu tư phát triển Trên địa bàn huyện Hải Hà có bệnh viện khu vực với 45 giường bệnh, 19 trạm y tế xã, phường quan xí nghiệp với 58 giường bệnh Tổng số cán y tế có 18 người có trình độ bác sỹ, 37 y sỹ, 43 y tá 15 nữ hộ sinh Ngành dược có dược sỹ cao cấp, dược sỹ trung cấp dược tá Toàn huyện Tiên Yên có 11 trạm xá bệnh viện trung tâm với tổng số 113 giường bệnh Với 117 thầy thuốc nhân viên y tế vừa làm công tác khám chữa bệnh, vừa tham gia tuyên truyền phòng chống dịch bệnh làm công tác kế hoạch hoá gia đình Trong năm qua, công tác y tế chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân ngày nâng cao, việc phòng bệnh, khám chữa bệnh trì thường xuyên, mạng lưới y tế sở xã củng cố nâng cấp Y tế huyện điều trị, cấp cứu cho hàng vạn lượt người, giảm bớt trường hợp bệnh nhân phải chuyển lên tuyến Riêng sở y tế huyện Đầm Hà phát triển hai huyện Hải Hà Tiên Yên; huyện bệnh viện phòng khám đa khoa khu vực mà có trung tâm y tế với 50 giường bệnh trạm y tế xã, thị trấn với 36 giường bệnh Tổng số cán y tế huyện 97 người, có người có trình độ bác sỹ, 24 y sỹ, 11 y tá nữ hộ sinh, dược sỹ đại học, dược sỹ trung học dược tá Như vậy, sở y tế khu vực nghiên cứu không phát triển mạnh, chưa thực đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Mạng lưới y tế tuyến xã đầu tư để chăm sóc sức khỏe cho người dân địa phương Tuy nhiên, trạm y tế tuyến xã nghèo nàn lạc hậu, đội ngũ y tá, y sỹ có trình độ chuyên môn yếu trạm y tế cấp huyện có điều kiện sở vật chất tốt Với mạng lưới y tế vậy, 404 khó khăn cho công tác cứu chữa trợ giúp nạn nhân chịu ảnh hưởng tai biến tác động - Hệ thống giao thông: Huyện Hải Hà có quốc lộ 18A chạy qua với 27km đường tỉnh lộ 340 với 18,3km Trong huyện có hệ thống đường trục liên xã có chiều dài 117km đường liên thôn 572km Huyện Đầm Hà có quốc lộ 18 qua, hệ thống giao thông liên xã, liên thôn đầu tư phát triển Hệ thống đường quốc lộ qua huyện Tiên Yên phát triển số ba huyện, gồm quốc lộ 18, 18A cad 4B; có đường tỉnh lộ 330 qua Thương mại vốn mạnh ngã ba giao lưu với nhiều huyện có đường cửa Móng Cái, lên cửa Hoành Mô, cảng Mũi Chùa xây dựng (có khả đón tàu 3-4 ngàn tấn) đầu mút Quốc lộ mở khả lưu thông không Tiên Yên, Quảng Ninh mà Lạng Sơn, Hà Bắc Với mạng lưới giao thông vậy, điều kiện thuận lợi giúp giảm thiểu có tai biến xảy tăng khả phòng tai biến - Thủy lợi Toàn huyện Hải Hà có khoảng 20 công trình trọng điểm với hệ thống kênh mương dài 322,5km kênh dài 36km, kênh cấp dài 66km, kênh cấp dài 107,5km kênh cấp dài 123km Huyện có công trình đầu mối lớn đập Chúc Bài Sơn Hệ thống đê biển dài 32km 53 cửa cống đê Gần đây, số công trình thuỷ lợi xuống cấp, hiệu sử dụng kém, diện tích tưới tiêu chủ động bị hạn chế nên thời gian qua huyện tập trung đẩy mạnh việc kiên cố hoá 12km đê, tổng số tuyến đê có, kiên cố hoá đập dâng nước đập Sơn Tiến, Lý Nà kiên cố hoá 19km kênh mương (trong kênh dài 4,8km; kênh cấp dài 7km, kênh nội đồng 7,2km) Toàn huyện Tiên Yên có xã giáp vịnh, có xã Hải Lạng có tuyến đê bao kiên cố dài 4,5 km Các xã lại hầu hết chưa có tuyến đê bao vững để chống lại cố gây thiên tai từ phía biển Đặc biệt xã Đồng Rui xã có diện tích lớn (khoảng 1200 ha) đưa vào nuôi trồng thuỷ sản chưa có tuyến đê bao mà bờ đầm vừa thấp vừa mỏng nối lại với b Đánh giá khả chống chịu phục hồi hệ thống tự nhiên Hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trò quan trọng giảm thiểu yếu tố gây tổn thương Diện tích rừng ngập mặn rừng phòng hộ tương đối lớn chủ yếu tập trung số khu vực (Tiên Yên, Hà Cối) Nhờ có hệ thống rừng 405 ngập mặn giáp biển mà khu vực chịu ảnh hưởng tượng xói lở, bồi tụ biến động luồng lạch Hệ thống rừng ngập mặn dày đặc chắn vô quan trọng để lưu giữ chất gây ô nhiễm biển từ đất liền Mặt khác diện tích rừng ngập mặn, bãi triều lầy, đất ngập nước môi trường thuận lợi nguồn cấp dinh dưỡng cho nhiều loài sinh vật biển phát triển Rừng ngặp mặn đánh giá có khả ứng phó cao nhất, có khả chống chịu, giảm thiểu tác động yếu tố gây tổn thương, đồng thời có khả phục hồi cao sau tác động Trong đó, thành tạo bở rời (khu vực cửa sông Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà, bãi cát/bùn gian triều) với khả gắn kết kém, tính thấm dầu cao, dễ bị phá huỷ sóng, dòng chảy yếu tố tự nhiên khác Do thành tạo có khả chống chịu với yếu tố gây tổn thuơng điển hình tai biến xói lở bờ biển c Khả ứng phó hệ thống tự nhiên - xã hội Các đối tượng có khả ứng phó xác định cho điểm gán trọng số dựa vào giá trị chức vai trò giảm thiểu mức độ thiệt hại yếu tố gây tổn thương bảo tồn, bảo vệ kiểu tài nguyên Từ đó, thành lập sơ đồ khả ứng phó hệ thống tự nhiên - xã hội phân vùng mức độ ứng phó từ thấp tới cao (hình 18.5): Những vùng có khả ứng phó thấp: phân bố khu vực phía đông nam đảo Sầu Nam, khu vực phía tây bắc đảo Sầu Đông khu vực phía tây nam Khoai Lang Đây khu vực biển khơi, không tập trung dân cư, nghèo hệ sinh thái có khả chống chịu với tai biến Những vùng có khả ứng phó trung bình: phân bố khu vực phía đông đảo Sầu Nam, phía đông bắc đảo Thoi Xanh khu vực địa hình cao xã Quảng Sơn, Quảng Lâm, Quảng An, Đường Hoa, Đại Dực Vùng dân cư với trình độ giáo dục, y tế, văn hóa không cao; tài nguyên vị thế, hệ sinh thái không phong phú Những vùng có khả ứng phó tương đối cao: phân bố theo dải hẹp lưu vực sông Đầm Hà, Hà Cối, Ba Chẽ, Tiên Yên khu vực đảo Cái Bầu Đây vùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải, du lịch, khai thác khoáng sản thủy sản Trình độ dân cư, sở hạ tầng tương đối phát triển Những vùng có khả ứng phó cao: vùng kết hợp mật độ đối tượng có khả ứng phó cao tiềm lực tự nhiên (rừng ngập mặn) tiềm lực xã hội (trình độ dân trí cao, công tác quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường sở hạ tầng tốt) Thuộc vào vùng lưu vực hệ thống sông, thành phố, thị xã, thị trấn (Đầm Hà, Hà Cối, Ba Chẽ, Tiên Yên), xã Tiên Lãng, Đại Bình, Đầm Hà, Tân Bình, Quảng Phong, Quảng Điền, Phú Hải 406 Hình 18.5 Sơ đồ khả ứng phó hệ thống tự nhiên - xã hội vịnh Tiên Yên – Hà Cối 17.6 Tính dễ bị tổn thương hệ thống tự nhiên - xã hội vịnh Tiên Yên Tính dễ bị tổn thương hệ thống tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu xác định nhờ chồng chập số mức độ nguy hiểm tai biến, mật độ đối tượng bị tổn thương khả ứng phó hệ thống tự nhiên xã hội diện tích ô vuông đồ địa hình tỷ lệ :50.000 Bằng phương pháp đại số đồ tính số tính dễ bị tổn thương ô vuông Dựa vào số này, khu vực nghiên cứu phân thành vùng có tính dễ bị tổn thương khác từ thấp đến cao (hình 18.6) Những vùng có tính dễ bị tổn thương thấp: phân bố vùng biển khơi khu vực địa hình cao thuộc xã Đại Dực, Quảng An, Quảng Lâm, Quảng Sơn Đây vùng bị tác động yếu tố gây tổn thương (chỉ chịu tác động tai biến động đất, bão cường độ nhỏ gần không bị sức ép hoạt động phát triển kinh tế), không phong phú tài nguyên (khoáng sản chủ yếu vật liệu xây dựng đất nông nghiệp có diện tích nhỏ, tài nguyên sinh vật chủ yếu nguồn lợi hải sản) khả ứng phó mức trung bình (không có hệ thống rừng ngập mặn, khả chống chịu tai biến trung bình) Vùng có tính dễ bị tổn thương trung bình: vùng có ranh giới liền kề 407 với vùng có tính dễ bị tổn thương thấp, phân bố chủ yếu phần đất liền thuộc thượng lưu sông: Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà (gồm xã Quảng Thành, Đường Hoa, Dực Yên, Đông Ngũ, Tiên Lãng) Đây vùng có mật độ đối tượng tổn thương trung bình, mức độ nguy hiểm tai biến trung bình, vùng có mật độ dân cư không cao, hoạt động nhân sinh chủ yếu nông nghiệp, đánh bắt hải sản Các hoạt động công nghiệp, dịch vụ, thương mại chưa phát triển Trong vùng có loại tai biến, số khu vực có nguy ô nhiễm Pb (trong nước biển) Vùng có tính dễ bị tổn thương tương đối cao: phân bố chủ yếu xã Đồng Ngư, Đồng Lâm, Tiến Tới, Tiên Lãng, Đồng Rui, Quảng Long, vùng biển gồm hệ thống đảo nhỏ (hòn Trạm, Trèo, Mỹ, Kèo, Đầu Gỗ, đảo Sú Một, ) Vùng có mật độ dân cư tương đối cao, hoạt động nhân sinh gồm nuôi trồng đánh bắt hải sản, du lịch sinh thái Trong vùng có diện tích rừng ngập mặn nhỏ Trầm tích cát bùn, bùn cát có khả tàng trữ độc tố trung bình - mạnh nhạy cảm với ô nhiễm môi trường Tai biến gồm có trượt đổ lở, biểu nứt đất, bồi tụ biến đổi luồng lạch (các cửa sông), tượng khoét đáy (cửa sông Tiên Yên, cửa Đại), ô nhiễm Pb (trong nước biển) Vùng có tính dễ bị tổn thương cao: bao gồm phần đất liền thuộc lưu vực sông: Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà; thị xã, thị trấn như: Hà Cối, Tiên Yên xã ven biển xã Quảng Hà, Quảng Trung, Quảng Điền, Quảng Phong, Tiến Tới, Tân Bình, Đại Bình ; phần biển ven bờ từ - 7m nước Vùng có mật độ dân cư cao, hoạt động nhân sinh diễn mạnh như: công nghiệp, du lịch, nuôi trồng chế biến hải sản, giao thông vận tải đường biển, khai thác khoáng sản Vùng chịu ảnh hưởng nhiều loại tai biến: bồi tụ san lấp luồng lạch (cửa sông Ba Chẽ, cửa sông Tiên Yên), xói lở (Đầm Hà - Tiên Yên), số nơi có nhiều dải đá ngầm gây nguy hiểm cho tàu thuyền lại (dọc sông Ba Chẽ, sông Tiên Yên), vùng đất thấp chịu ảnh hưởng dâng cao mực nước biển vịnh Tiên Yên - Hà Cối, nơi thường xuyên xảy trận lũ lụt Trầm tích vùng chủ yếu kiểu trầm tích có khả tàng trữ độc tố cao nên có biểu ô nhiễm nguy ô nhiễm Pb, Mn, Hg, nước biển (cửa sông Ba Chẽ, Tiên Yên); As, PCB trầm tích (vịnh Tiên Yên - Hà Cối); ô nhiễm dầu, rác thải, than Nếu có tai biến xảy vùng chịu tổn thất nặng nề Cần trọng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đồng thời phát triển sở hạ tầng để phòng tránh tai biến cho vùng nghiên cứu Kết đánh giá tính dễ bị tổn thương hệ thống tự nhiên - xã hội vịnh Tiên Yên - Hà Cối cho thấy vùng có tính dễ bị tổn thương cao thường vùng kết hợp mức tai biến tiềm tương đối cao mức độ dễ bị tổn thương xã hội trung bình tới cao Những nơi có tính dễ bị tổn thương thấp, việc bị đe 408 doạ tai biến nơi xa trung tâm kinh tế, công nghiệp dân cư thưa thớt Hình 18.6 Bản đồ phân vùng TDBTT hệ thống tự nhiên xã hội vịnh Tiên Yên – Hà Cối Kết luận Các yếu tố gây tổn thương tới hệ thống tự nhiên xã hội vịnh Tiên Yên bao gồm: tai biến (bão, lũ lụt, xói lở bồi tụ gây biến động luồng lạch, trượt lở, dâng cao mực nước biển, ô nhiễm môi trường…); yếu tố cường hóa tai biến (các yếu tố tự nhiên hoạt động nhân sinh cường hóa tai biến hoạt động NTTS, giao thông thủy ) Đánh giá tính dễ bị tổn thương hệ thống tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu dựa hợp phần: i) đánh giá mức độ nguy hiểm tai biến, ii) đánh giá mật độ đối tượng bị tổn thương iii) đánh giá khả ứng phó hệ thống tự nhiên xã hội trước yếu tố gây tổn thương Mức độ nguy hiểm tai biến đánh giá phân vùng dựa vào: cường độ, tần suất, phạm vi ảnh hưởng tai biến đặc điểm yếu tố cường hóa tai biến Khu vực nghiên cứu phân thành vùng có mức độ nguy hiểm khác Vùng có mức độ nguy hiểm thấp – trung bình chiếm diện tích lớn (ít chịu tác động tai biến) thuộc xã có địa hình cao vùng biển 409 khơi khu vực Vùng có mức độ nguy hiểm tương đối cao – cao chiếm diện tích nhỏ (chịu ảnh hưởng mạnh tai biến: bão, lũ lụt, xói lở bồi tụ gây biến động luồng lạch, ô nhiễm môi trường yếu tố cường hóa tai biến), thuộc xã, thị trấn ven biển (xã Quảng Minh, Phú Hải, Quảng Điền, Tiên Lãng…) vùng cửa sông (Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà, Hà Cối) Mật độ đối tượng bị tổn thương đánh giá qua phân bố, chức giá trị kiểu tài nguyên (dân cư, thành tạo nhân sinh, tài nguyên ĐNN, tài nguyên vị thế, cảnh quan thiên nhiên, khoáng sản tài nguyên sinh vật) Kết đánh giá cho thấy khu vực nghiên cứu phân thành vùng có mật độ đối tượng bị tổn thương khác Vùng có mật độ đối tượng bị tổn thương thấp - trung bình phân bố khu vực xã có địa hình cao vùng biển khơi, vùng đối tượng tổn thương tập trung Vùng có mật độ đối tượng bị tổn thương tương đối cao đến cao phân bố hầu hết xã, thị trấn ven biển (kéo dài từ xã Quảng Thắng, huyện Hải Hà đến xã Tiên Lãng, huyện Tiên Yên) vùng biển - 6m nước Các vùng đặc trưng tập trung dân cư lớn phong phú kiểu tài nguyên với chức giá trị cao (RNM, tài nguyên vị thế, bãi triều…) Khả ứng phó hệ thống tự nhiên xã hội gồm: tiềm lực ứng phó tự nhiên (khả chống chịu, phục hồi tài nguyên ĐNN…) tiềm lực ứng phó xã hội (công tác bảo tồn, quản lý tài nguyên, nhận thức cộng đồng giá trị chức tài nguyên môi trường, sở hạ tầng…) Các vùng có khả ứng phó thấp - trung bình vùng có tiềm lực tự nhiên thấp nghèo nàn tiềm lực xã hội, phân bố xã địa hình núi cao vùng biển khơi khu vực nghiên cứu Vùng có khả ứng phó tương đối cao - cao vùng tập trung đối tượng có khả ứng phó cao vùng có tiềm lực xã hội tốt, phân bố xã, thị trấn ven biển Tiên Yên, Đầm Hà bao bọc diện tích RNM lớn Khu vực nghiên cứu phân thành vùng có TDBTT từ thấp đến cao Vùng có TDBTT thấp - trung bình: phân bố chủ yếu vùng biển khơi khu vực phần đất liền thuộc thượng lưu sông (Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà) khu vực xã Đài Xuyên, Vạn Yên; Đây vùng có mật độ đối tượng tổn thương trung bình, nơi bị đe dọa tai biến, vùng có mật độ dân cư không cao, hoạt động nhân sinh chủ yếu nông nghiệp đánh bắt hải sản Vùng có TDBTT tương đối cao - cao, gồm phần đất liền thuộc lưu vực sông: Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà; thị xã, thị trấn như: Hà Cối, Tiên Yên, xã ven biển; phần biển ven bờ từ 0-5-7m nước Vùng chịu ảnh hưởng nhiều loại tai biến (bồi tụ san lấp luồng lạch, xói lở, dâng cao mực nước biển, ô nhiễm môi trường ), vùng có mật độ đối tượng bị tổn thương cao (RNM, tài nguyên vị ) có mật độ dân cư cao, hoạt động nhân sinh diễn mạnh 410 Tài liệu tham khảo Quản Ngọc An, 1999 Một số vấn đề xói lở bồi ven biển VN hướng giải pháp công trình bảo vệ Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV, tập I Hà Nội 1999, pp 498 - 501 Nguyễn Văn Cư, 1991 Vấn đề nghiên cứu động lực vùng cửa sông Việt Nam Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ năm 1991 Nguyễn Chu Hồi, Trần Đức Thạnh, 1996 Những vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động kinh tế vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh Tài nguyên môi trường biển, tập III Viện Hải dương học- Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Nhà xuất KHKT Hà Nội, 1996, pp 185 – 197 Lê Xuân Hồng, Phạm Văn Ninh nnk, 1993 Hiện trạng xói lở bờ biển VN xu phát triển Các công trình địa chất địa vật lý biển, tập III, 1993 Lê Xuân Hồng, 1997 Phân vùng xói lở bờ biển Việt Nam Báo cáo khoa học “Địa chất công trình với nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước” Hà Nội, 1997 Lê Xuân Hồng, Nguyễn Thị Kim Nga, 1998 Đặc điểm địa mạo động lực hình thái đới bờ biển phần phía bắc Việt Nam Báo cáo hội nghị KHCN Biển toàn quốc lần thứ IV- 1998 Phạm Văn Minh nnk , 1991 Chế độ nước dâng bão Việt Nam Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ năm 1991 Hà Nội, 1991 Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến nnk, 1997 Báo cáo đề tài “Nghiên cứu lập đồ địa chất môi trường biển ven bờ Hải Phòng- Móng Cái (0- 30m nước), tỉ lệ 1/500.000” Hà Nội, 1997 Mai Trọng Nhuận nnk, 1998 Một số tai biến địa môi trường việc quản lý đới ven bờ Hải Phòng- Móng Cái Báo cáo hội nghị KHCN Biển toàn quốc lần thứ IV Hà Nội, 1998 10 Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến nnk, 2007 Báo cáo đề tài “Lập đồ trạng địa chất môi trường vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh tỉ lệ 1/100.000 vùng biển trọng điểm Bạch Long Vỹ tỉ lệ 1/50.000” Lưu trữ LĐĐCB, 2007 11 Mai Trọng Nhuận nnk, 2007 Báo cáo đề tài “Lập đồ trạng địa chất tai biến dự báo tai biến (0-30m nước) vùng biển Hải Phòng – Quảng Ninh tỉ lệ 1/100.000 vùng biển trọng điểm Bạch Long Vỹ tỉ lệ 1/50.000” Lưu trữ Liên đoàn Địa chất biển 12 Mai Trọng Nhuận nnk, 2007 Hợp phần “Đất ngập nước ven biển Việt Nam” thuộc dự án “Ngăn ngừa xu hướng suy thoái môi trường biển Đông vịnh Thái Lan” NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Trần Nghi, 1997 Đặc điểm trầm tích thạch động lực vùng biển nông ven bờ (030m nước) Hải Phòng – Móng Cái, Lưu TTĐCKS Biển 14 Trần Nghi nnk, 2001 Báo cáo lập Bản đồ trầm tích biển nông ven bờ Việt Nam, Liên đoàn Địa chất biển 15 Nguyễn Hồng Phương, 1998 Độ nguy hiểm động đất khu vực ven biển thềm lục địa Đông Nam Việt Nam Dự án IGCP 383 (UNESCO- IUGS) Tân kiến tạo, địa động lực tai biến thiên nhiên Hà Nội, 1998 16 Lê Đình Quang, 1991 Mô hình bão (thời kỳ tropical storm ) tổ hợp biển Đông Tuyển tập báo cáo khoa học- hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ III Tập II Hà Nội 1991, pp 35 - 39 411 17 Trần Minh Quang, 1991 Đặc điểm diễn biến bờ biển vùng cửa sông vấn đề bảo vệ bờ biển ổn định cửa sông Tuyển tập báo cáo khoa học- hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ III Tập II Hà Nội 1991, pp177 - 183 18 Đỗ Ngọc Quỳnh nnk, 1999 Mô hình số trị dự báo nước dâng bão Đề tài KT.03.06 Công nghệ dự báo nước dâng ven bờ biển Việt Nam( 1991- 1995) Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV, tập I Hà Nội 1999, pp 83 - 91 19 Ngô Trọng Thuận, 1991 Xâm nhập mặn đồng Bắc Bộ Tuyển tập báo cáo khoa học- Hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ III Tập II Hà Nội 1991, pp 191 – 1999 20 Nguyễn Đình Xuyên, 1998 Động đất lãnh thổ Việt nam biện pháp phòng tránh Tuyển tập: “Các báo cáo khoa học Hội nghị Môi trường toàn quốc”, trang 520÷530 NXB KHKT 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2005 Điều chỉnh QHSD đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất 2006-2010 tỉnh Quảng Ninh 22 Viện Tài nguyên Môi trường biển, 2006 Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng – vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam Đề tài KC 09-22 23 Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, 2006 Báo cáo tổng kết dự án “Quy hoạch nuôi cá biển đến năm 2015 tầm nhìn 2020” 24 Cutter, SL., 1996 “Vulnerability to Environmental Hazards” Progress in Human Geography 20, pp 529 - 539 25 Cutter, SL et al (2000), “Revealing the Vulnerability of People and Places: A case study of Georgetown County, South Carolina”, Annals of the Association of American Geographers, 90(4), pp 713 - 737 26 FAO, 2004 Food Insecurity and Vulnerability in Viet Nam: Profiles of Four Vulnerable Groups http:// www.fao.org/es/esa 27 Gornitz, V M., Daniels, R C., White, T W., and Birdwell, K R., 1994 The development of a coastal risk assessment database: Vulnerability to sea-level rise in the U.S southeast Journal of Coastal Research, Special Issue No 12, p 327338 28 IPCC, 1997 The regional impact of climate change - An assessment of vulnerability 29 IPCC, 2001 Climate change 2001 – Impacts, Adaptation and Vulnerability http://www.grida.no/climate/ipcc_tar/wgl/index.htm 30 NOAA, 1999 Community Vulnerability Assessment Tool CD - ROM NOAA Coastal Services Center 31 SOPAC, 2004 Environmental Vulnerability Index http://www.sopac.org/project/EVI/index.htm 412 Kết luận Chuyên đề “Hệ thống đồ báo cáo chuyên đề tài nguyên môi trường vịnh Tiên Yên – Hà Cối tỷ lệ 1:50.000” tài liệu tổng hợp, nghiên cứu, kiểm kê, đánh giá, làm rõ chất tự nhiên vịnh Tiên Yên – Hà Cối thông qua đặc điểm địa hình, địa mạo, địa chất, địa hóa, thủy văn, tài nguyên, hệ sinh thái đất ngập nước, môi trường, tai biến Lần đầu tiên, chuyên đề tiến hành nghiên cứu dự báo biến động tài nguyên, môi trường, tai biến vịnh Tiên Yên - Hà Cối sở đánh giá tổng hợp yếu tố, điều kiện ảnh hưởng giá trị, tiềm tài nguyên môi trường xung đột môi trường; dựa vào sở liệu, đặc thông tin lịch sử, trạng, định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến 2010 2020; quản lý tài nguyên môi trường, bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai Kết đánh giá xu biến động tài nguyên theo bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010: vịnh Tiên Yên - Hà Cối (biến động hệ sinh thái đất ngập nước trình xói lở tự nhiên hoạt động nhân sinh suy giảm diện tích rừng ngập mặn, suy giảm nguồn lợi thủy sản phá hủy môi sinh); Kết nghiên cứu chuyên đề sở để xây dựng định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường vịnh Tiên Yên – Hà Cối 413

Ngày đăng: 08/09/2016, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Phan 1: Cac bao cao thuyet minh ve dieu kie tu nhien vinh Tien Yen-Ha Coi

    • Lap ban do che do gio vung bien vinh Tien Yen-Ha Coi ty le 1:50.000

    • Lap ban do che do dong chay vung bien vinh Tien Yen-Ha Coi ty le 1:50.000

    • Lap ban do dia mao vung bien vinh Tien Yen-Ha Coi ty le 1:50.000

    • Lap ban do tram tich tang mat vung bien vinh Tien Yen-Ha Coi ty le 1:50.000

    • Lap ban do dia chat tang nong vinh Tien Yen-Ha Coi ty le 1:50.000

    • Phan 2: Cac bao cao thuyet minh ve dac diem tai nguyen vinh Tien Yen-Ha Coi

      • Thanh lap ban do phan bo va du bao trien vong khoang san vinh Tien Yen-Ha Coi ty le 1:50.000

      • Lap ban do phan bo cac he sinh thai vung bien vinh Tien Yen-Ha Coi ty le 1:50.000

      • Lap ban do phan bo mat do cac nhom sinh vat bien vinh Tien Yen-Ha Coi ty le 1:50.000

      • Thanh lap ban do phan bo va du bao tai nguyen vinh Tien Yen-Ha Coi tyle 1:50.000

      • Phan 3: Cac chuyen de ve dac dien dia hoa moi truong va taibien vinh Tien Yen-Ha Coi ty le 1:50.000

        • Lap ban do dia hoa moi truong nuoc vung bien vinh Tien Yen-Ha Coi ty le 1:50.000

        • Lap ban do dia hoa moi truong tram tich vinh Tien Yen-Ha Cooi ty le 1:50.000

        • Lap ban do hien trang va du bao tai bien dia hoa moi truong bien vinh Tien Yen-Ha Coi ty le 1:50.000

        • Ban do lieu chieu va o nhiem moi truong xa tram tich day bien vinh Tien Yen-Ha Coi ty le 1:50.000

        • Thanh lap ban do hien trang va du bao tai bien thien nhien vung vinh Tien Yen-Ha Coi ty le 1:50.000

        • Lap ban do dia chat moi truong vinh Tien Yen-Ha Coi ty le 1:50.000

        • Lap ban do danh gia tinh de bi ton thuong cua he thong tu nhien-xa hoi vinh Tien Yen-Ha Coi ty le 1:50.000

        • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan