Cây ba kích (Morinda officianalis Stow) là cây thuốc quý trong y học cổ truyền. Củ của cây ba kích được sử dụng rộng rãi như một loại dược liệu có tác dụng bổ thận âm, bổ thận dương, tăng cường gân cốt, tăng sức đề kháng, sức dẻo dai, khử phong thấp. Dịch chiết từ củ ba kích có tác dụng giảm huyết áp, tác dụng nhanh với các tuyến cơ năng, bổ trí não, giúp ăn và ngủ ngon (Li và cs., 2003).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG Công Nghệ Sinh Học Và Môi Trường - ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN/CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI : Nghiên Cứu Quy Trình Nhân Nhanh Giống Cây Ba Kích Tím ( Morinda officinalis stow ) Bằng Phương Pháp in vitro Người thực : Nguyễn Hữu Quân Lớp : 513301035 Khóa : 513 Giáo viên hướng dẫn : TS Phùng Tôn Quyền Giáo viên hướng dẫn : TS Đồng Thị Kim Cúc Địa điểm thực tập : Viện Di Truyền Nông Nghiệp Hà Nội - Năm 2017 ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN/CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Hữu Quân Tel: 0988256360 Mail: huuquan6795@gmail.com Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Lớp: 513301035 Khoá : 513 Giáo viên hướng dẫn: TS Đồng Thị Kim Cúc Tel: 0987620886 Mail: dongthikimcuc@gmail.com Tên đề tài: “Nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống Ba Kích Tím (Morinda officinalis stow) phương pháp in vitro” Học viên thực (Ký ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Phần : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây ba kích (Morinda officianalis Stow) thuốc quý y học cổ truyền Củ ba kích sử dụng rộng rãi loại dược liệu có tác dụng bổ thận âm, bổ thận dương, tăng cường gân cốt, tăng sức đề kháng, sức dẻo dai, khử phong thấp Dịch chiết từ củ ba kích có tác dụng giảm huyết áp, tác dụng nhanh với tuyến năng, bổ trí não, giúp ăn ngủ ngon (Li cs., 2003) Do nhu cầu sử dụng dược liệu tăng mạnh thời gian gần nên ba kích bị khai thác ạt, dẫn đến nguồn nguyên liệu trở nên kiệt quệ Mặt khác, vùng phân bố ba kích bị tàn phá nghiêm trọng khiến loài rơi vào tình trạng gần tuyệt chủng đưa vào sách đỏ Việt Nam cần phải bảo vệ (Nghị định số 48/2002/NĐ-CP) Việc đáp ứng nhanh bền vững nguồn giống ba kích có chất lượng tốt yêu cầu cấp bách Nguồn cung cấp giống ba kích chủ yếu phương pháp giâm cành, hệ số nhân giống đạt thấp, đạt 0,6 lần/năm, chất lượng giống lại không cao (Triệu Văn Hùng, 2007) Để cải thiện hệ số nhân giống ba kích, số tác giả nghiên cứu sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào Tuy nhiên kết mà tác giả thu chưa thực khả quan, hiệu khử trùng đạt 32,8% mẫu (He cs., 2000) hay hệ số nhân cao đạt 6,0 chồi/mẫu cấy (Chen cs., 2006) Tại Việt Nam, có nghiên cứu nhân giống ba kích có nguồn gốc từ huyện Tây Giang, Quảng Nam nuôi cấy mô thực Võ Châu Tuấn Huỳnh Minh Tư (2010) Nghiên cứu thực nhằm thiết lập quy trình nhân giống in vitro ba kích có nguồn gốc từ huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, khâu vào mẫu khâu thích nghi vườn ươm, có hệ số nhân giống cao chất lượng giống tốt Ở nước ta Ba kích mẻ so với loại trồng khác loại có giá trị kinh tế ý phát triển Với mục tiêu phát triển ngành Lâm Nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 nâng cao tỷ lệ che phủ rừng chất lượng rừng trồng Do loài trồng không lấy gỗ lâu năm phù hợp với hoàn cảnh đất trồng rừng mà phải đảm bảo có suất cao, chu kỳ kinh doanh ngắn có nhiều tác dụng đáp ứng nhu cầu cấp thiết đặt Đặc biệt năm gần việc trồng lâm sàn gơ tán rừng xem chiến lược lớn nhằm đáp ứng hiệu kinh tế đơn vị diện tích trồng rừng cải thiện môi trường tính đa dạng sinh học rừng Một loài dược liệu có kinh tế cao đưa vào trồng xen tán rừng Ba Kích Cây Ba Kích có loại Ba Kích Tím Ba Kích Trắng Cây Ba Kích tím sử dụng nhiều hàm lượng dược liệu có củ tốt so với Ba Kích Trắng Cây Ba Kích Tím( Morinda officinalis Stow )thuộc họ cà phê Rubioceae Cây Ba Kích tím xem loài dược liệu quý cú nhiều công dụng Nước Ba Kích sắc có tác dụng hạ huyết áp, tăng sức dẻo dai, tăng cường đề kháng thể, chống viêm, chống viêm, chưa thận hư, tráng dương, phụ nữ khó thụ thai, tay chân đau nhức, chữa gân xương yếu có giá trị xuất cao Ngoài Ba Kích dùng ngâm rượu Nhưng năm gần Ba Kích mọc tự nhiên rừng bị khai thác cạn kiệt dẫn đến diện tích bị thu hẹp, nguồn sống cạn dần Hiện nhiều hộ gia đình tiến hành phát triển trồng Ba Kích Song từ trước đến chủ yếu dùng nhân giống từ hạt hom Việc nhân giống hạt thuận lợi hợp lý, thời gian nảy mầm dài, tỷ lệ nảy mầm thấp mặt khỏc giống đem trồng có nguồn gốc từ hạt không đảm bảo tượng phân ly sinh sản hữu tính nên quần thể rừng không giữ phẩm chất ưu việt nguồn giống đem trồng Đối với phương pháp giâm hom th́ì hệ số nhân giống thấp, trồng hom có sức sống yếu , chất lượng củ Khó khăn lớn nguồn giống có phẩm chất di truyền tốt phục vụ cho trồng rừng đại trà hạn hẹp Cùng với yêu cầu phát triển thị trường cần lượng giống có chất lượng cao lớn Để giải nhu cầu giống tương lai việc nhân giống Ba Kích phương pháp nuôi cấy mô tế bào hướng cần thiết nhân số lượng lớn thời gian ngắn để cung cấp thị trường mặt khác nuôi mô mang nhiều ưu điểm, có sức trẻ hóa cao, non mang toàn tiềm di truyền quý bố mẹ, tăng đồng rừng trồng, trồng có sức sinh trưởng phát triển cao có tuổi thọ lớn Cây tạo từ công nghệ nuôi cấy mô tế bào khắc phục nhược điểm việc tạo từ hạt giâm hom Để góp phần giải tồn , tiến hành đề tài : “ Nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống Ba Kích Tím (Morinda officinalis stow) phương pháp in vitro “ 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhân giống vô tính Ba Kích Tím (Morinda officinalis stow) phương pháp in vitro 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nhân giống vô tính tái sinh ba kích phương pháp in vitro 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Hoàn thiện trình nhân giống vô tính để tạo nguồn nguyên liệu cho tái sinh tạo hoàn chỉnh Ba Kích -Cung cấp tài liệu học tập, nghiên cứu cho sinh viên 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài nhằm đưa quy trình nhân nhanh tái sinh Ba kích Phục vụ cho việc tạo hoàn chỉnh góp phần cung cấp nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung : - Nghiên cứu thành công kỹ thuật nhân giống Ba Kích phương pháp nuôi cấy mô, nhằm góp phần phục vụ công tác trì sản xuất giống Ba Kích phương pháp nuôi cấy mô 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu ảnh hưởng chất khử trùng tới hiệu khử trùng mẫu Ba Kích - Nghiên cứu ảnh hưởng số chất điều tiết sinh trưởng đến khả nhân nhanh chồi Ba Kích - Nghiên cứu ảnh hưởng NAA , IBA tới khả rễ chồi Ba Kích - Xác định ảnh hưởng thời gian huấn luyện tới tỷ lệ sống sinh trưởng chiều cao giai đoạn vườn ươm 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài góp phần bổ sung quy trình nuôi cấy in vitro nhân giống bảo tồn loài Ba Kích Tím Hoàn thiện quy trình nuôi cấy in vitro nhân giống bảo tồn loài Ba Kích Tím Cung cấp tài liệu học tập, nghiên cứu cho sinh viên 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài phục vụ cho việc tạo hoàn chỉnh góp phần nhân giống phục vụ trực tiếp cho ngành lâm nghiệp, công nghệ thực phẩm, y dược học phục vụ cho sản xuất PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học đề tài 2.1 Giới thiệu chung chi Ba kích 2.1.1.1 Nguồn gốc phân loại * Nguồn Gốc - Ba kích có tên Dây ruột già, Chẩu phóng xì (Quảng Ninh), Sáy cáy (Thái), Thao tày cáy (Tày), Ba kích thiên (Trung Quốc)… Tên khoa học Morinda officinalis stow, họ cà phê (RUBIACEAE) Ba kích phân bố chủ yếu tỉnh thuộc vùng núi thấp trung du phía Bắc, bao gồm: Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Cạn, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa; phía nam có Đèo Sương Mù Huyện Hướng Hóa (Quảng Trị), Tây Giang (Quảng Nam); Ở Trung Quốc, Ba kích phân bố chủ yếu Vân Nam, Quảng Tây, Hải Nam Ở Quảng Ninh Ba kích tím phân bố nhiều hầu hết khu vực đồi núi thấp Tuy nhiên khu vực có Ba kích tím nhiều Hoành Bồ Tiên Yên Vật liệu lấy mẫu chọn mẹ từ khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng – Hoành Bồ (Quảng Ninh) * Phân loại khoa học Giới ( regnum ) Plantae ( không phân hạng ) Angiospermae ( không phân hạng ) Eudicots ( không phân hạng ) Asterids Bộ ( ordo ) Gentianales Họ ( familia ) Rubiaceae Chi ( genus ) Morinda Loài ( species ) M officinalis 2.1.1.2 Đặc điểm sinh học ba kích tím * Đặc điểm thực vật học Rễ dạng trụ tròn phân nhánh nhiều cấp thành phận rễ phân bố tỏa tròn xung quanh gốc, nhìn có vết thắt đoạn, thịt rễ dày, nạc, màu tím trắng ngà Cành non dạng bốn cạnh, màu tím xanh, có lông Lá mọc đối, non màu xanh màu tím, già màu xanh, cuống dài từ 4- 8mm Lá kèm màu nâu dạng mo, ôm thân Phiến thường hình mác thuôn nhọn, hình ellip thuôn dài nhọn hình mác ngược hay hình trứng Hiếm thấy hình mác hẹp dài Phiến dài - 16cm, rộng 1,9 - 6,5 cm đầu thuôn nhọn hay nhọn sắc, gốc nhọn hình nêm, tròn hay gần bằng, có lõm dạng tim Cụm hoa chủ yếu xim tán kép, cụm hoa tán đơn Ở cụm sim tán kép, hoa không cuống, cụm tán đơn hoa có cuống rõ ràng Hoa nhỏ ống đài dạng chén, có - nhỏ không Tràng màu trắng, ống tràng dài 3mm, họng có lông, đầu có - cánh tràng dạng tam giác nhỏ Nhị - bao phấn nhọn đầu, hai ô, đính lưng, nhị cực ngắn Vòi nhụy ngắn, đầu nhụy hai thùy Ở cụm đơn, có cuống rõ ràng Mỗi có hạt Hạt có lông màu hồng, khô màu trắng Mùa hoa tháng - 5, chín tháng 10 - 11, cá biệt chín từ tháng kéo dài tới đầu tháng * Đặc điểm sinh lý Cây ưa ẩm, ưa sáng có khả chịu bóng, nhỏ Ba kích thường mọc tự nhiên kiểu rừng thường xanh trở nên thứ sinh, bao gồm rừng xen tre nứa rừng non phục hồi sau nương rẫy Cây sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Ra hoa hàng năm Tái sinh tự nhiên chủ yếu hạt mọc cụm chồi từ phần lại sau chặt, phần rễ sót lại khai thác nảy mầm thành 0 Yêu cầu nhiệt độ nhiệt độ trung bình năm 22,5 C - 23,1 C Độ ẩm không khí trung bình năm từ 82 - 89% Ba kích mọc tự nhiên loại đất feralit đỏ - vàng hay vàng - đỏ, tầng đất thịt tương đối dày, có kết cấu tượng hạt kết vón đá ong chặt Đất ẩm, chua, pH từ 3,6 đến 4,1, hàm lượng mùn 3,78 - 5,91% Hàm lượng tổng số chất 100g đất là: Nitơ 0,24 - 0,34mg, Lân 0,7 - 1,5mg Kali 7mg Ngoài Ba kích sống đất feralit đỏ sẫm Tầng đất mặt tương đối dày (tới 1m), thành phần giới nặng, cấu tạo hạt tơi xốp, pH chua đến trung tính 4,5 - 6, hàm lượng mùn mức trung bình - 4% Tại Hoành Bồ - Quảng Ninh Sơn Động Bắc Giang thấy Ba kích mọc đất bồi tụ, pha cát chân núi Loại đất thường nghèo dinh dưỡng so với loại đất Ba kích không thích hợp với đất phù sa loại đất khác đồng Ánh sáng nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng phát triển Ba kích Trong tự nhiên mọc xen lẫn với loài khác tán rừng, độ che tán 20 - 60% Tuy nhiên để sinh trưởng phát triển được, thường leo lên bụi hay gỗ nhỏ để tiếp cận với ánh sáng Cây chiếu sáng đầy đủ hoa nhiều nhiều hạt bị che bóng Ba kích ưa ẩm nên nhu cầu nước Ba kích nhân tố thiếu trình sinh trưởng phát triển Có nước đầy đủ đảm bảo trình quang hợp, hô hấp trao đổi chất Ngoài nước làm cho đất ẩm, hệ thống lông hút bảo vệ rễ nạc phát triển tốt Ngược lại Ba kích bị thiếu nước hạt bị lép nhiều, chí tự vàng úa, khô héo bị chết Tuy nhiên, vào thời kỳ hoa nở, gặp mưa liên tục vài ngày ảnh hưởng trực tiếp tới khả thụ phấn, tỷ lệ đậu thấp Ngoài ra, Ba kích không chịu ngập úng Nếu bị ngập nước liên tục - ngày, bị chết Cây Ba kích sử dụng chất hữu khoáng có sẵn đất Trong tự nhiên, mục sản phẩm thứ cấp khác nguồn cung cấp dinh dưỡng cho đất Trong trồng trọt, Ba kích trồng loại đất gần không lớp phủ thực vật nguồn cung cấp phân bón 2.1.1.3 Giá trị ba kích tím Rễ Ba kích có chứa hợp chủ yếu Antharaglucosid tectoquinon, alizarin1 methul ether, lucidin metythyl ether 1, hydroxy hydroxyMethyllanthraquinon, iridoid glucosic, sterolg sitosterol Lacton: (4R, 5S) 5- hydroxy hexan-4-olid Các chất vô cơ: K, Na, Mg, Al, Fe, P, Ba, Zn, Cu Ngoài có đường, nhựa, acid hữu cơ, tinh dầu Rễ tươi có vitaminC [9] Nước sắc rễ ba kích thử súc vật thí nghiệm (chuột nhắt trắng, chuột cống trắng) có tác dụng rõ nét tăng lực, chống độc, chống viêm, làm tăng cường co bóp ruột, hạ huyết áp có độc tính thấp Vì thế, Ba kích dùng chủ yếu làm thuốc bổ, tăng lực trường hợp nam giới yếu khả sinh dục, làm 10 4.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất khử trùng Javel đến tỷ lệ sống mẫu cấy Bảng 4.2 Ảnh hưởng chất khử trùng Javel tới tỷ lệ sống mẫu cấy Công Thời gian khử Tỷ lệ mẫu Tỷ lệ mẫu Tỷ lệ mẫu thức trùng (phút) nhiễm (%) sống (%) chết (%) ĐC CT 10 CT 20 CT 30 CV% LSd 4.1.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất khử trùng thủy ngân chlorua đến tỷ lệ sống mẫu cấy Hiện nay, HgCl2 sử dụng phổ biến để khử trùng mẫu nhân giống in vitro loài thực vật Do đề tài sử dụng HgCl 0,1% để tiến hành khử trùng mẫu cấy thử nghiệm khoảng thời gian khác để tìm thời gian khử trùng thích hợp 33 Bảng 4.3 Ảnh hưởng chất khử trùng HgCl2 tới tỷ lệ sống mẫu cấy Công Thời gian Tỷ lệ mẫu Tỷ lệ mẫu thức khử trùng nhiễm (%) sống (%) Tỷ lệ mẫu chết (%) (phút) ĐC CT CT 10 CT 15 CV% LSD 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất điều tiết sinh trưởng đến hệ số nhân chồi tỷ lệ chồi hữu hiệu Nhân chồi giai đoạn quan trọng định số lượng trình nuôi cấy in vitro Số lượng chồi (hệ số nhân chồi) nhiều khả nhân giống lớn Hệ số nhân chồi cao cần nhiều yếu tố tác động đồng thời như: môi trường, cách cắt tạo mẫu, điều kiện nuôi dưỡng Trong bổ xung chất điều hòa sinh trưởng vào môi trường nuôi cấy cách hợp đánh giá yếu tố quan trọng 34 Môi trường nuôi cấy bổ xung chất điều hòa sinh trưởng nồng độ thích hợp làm cho hoạt động sinh lý bên mô nuôi cấy theo chiều hướng gia tăng có lợi dẫn đến kích thích chồi ngủ tiềm ẩn đỉnh sinh trưởng phát triển phân hóa thành chồi Với đề tài này, chất điều hòa sinh trưởng Cytokinin BAP, Kinetin Chồi hữu hiệu chồi có chiều cao từ 2,0 cm trở lên, thân, rõ ràng, có nhiều cặp lá, không bị callus 4.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp chất ĐTST BAP & KINETIN đến hệ số nhân chồi tỷ lệ chồi hữu hiệu Tác dụng phối hợp có hiệu BAP Kinetin đƣợc số tác giả nghiên cứu, có tác dụng kích thích phân chia tế bào, kéo dài thời gian hoạt động tế bào phân sinh làm hạn chế hóa già tế bào Bảng 4.4 ảnh hưởng kết hợp chất ĐTST BAP & KINETIN đến hệ số nhân chồi tỷ lệ chồi hữu hiệu Công Nồng thức ĐC Nồng độ Số chồi Chồi hữu độ BAP KINE thu (mg/l) (mg/l) 0.25 CT 0.5 0.25 CT 0.25 CT 1.5 0.25 CT 0.25 hiệu CV% LSD 35 Hệ số Tỷ lệ chồi Chất nhân hữu hiệu lượng chồi (%) chồi 4.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất ĐTST BA đến hiệu nhân chồi Bảng 4.5 ảnh hưởng chất ĐTST BA đến hiệu nhân chồi Công Nồng độ Số chồi thức BA thu (mg/l) ĐC CT 0.5 CT 1.0 CT 1.5 CT 2.5 Chồi hữu hiệu Hệ số Tỷ lệ chồi Chất nhân hữu hiệu lượng chồi (%) chồi CV% LSD 4.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất ĐTST BAP + IBA đến hệ số nhân chồi tỷ lệ chồi hữu hiệu Bảng 4.6 ảnh hưởng chất ĐTST BAP + IBA đến hệ số nhân chồi Công Nồng độ Nồng Số chồi thức BAP độ IBA thu (mg/l) (mg/l) ĐC 3.0 CT 3.0 0.2 CT 3.0 0.4 CT 3.0 0.6 CT 3.0 0.8 Chồi hữu hiệu CV% LSD 36 Hệ số Tỷ lệ chồi Chất nhân hữu hiệu lượng chồi (%) chồi 4.2.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp chất ĐTST NAA & than hoạt tính đến khả rễ chồi Ba kích Bảng 4.7 ảnh hưởng kết hợp chất ĐTST NAA & than hoạt tính đến khả rễ chồi Ba kích Công Nồng độ Than thức NAA HT thu (mg/l) (g/l) ĐC 0 CT 1 0,2 CT 1,5 0,4 CT 2,5 0,6 CT 4,0 0,8 Số chồi Chồi hữu hiệu Hệ số Tỷ lệ chồi Chất nhân hữu lượng chồi (%) hiệu chồi CV% LSD 4.2.5 Nghiên cứu cứu ảnh hưởng kết hợp chất ĐTST IBA& Than hoạt tính đến khả rễ chồi Ba kích Bảng 4.8 ảnh hưởng kết hợp chất ĐTST IBA & Than hoạt tính đến khả rễ chồi Ba kích Công Nồng độ Than Số chồi thức IBA HT thu (mg/l) (g/l) ĐC 0 CT CT 0,5 1,0 0,2 0,4 CT 2,5 0,8 CT 3,5 1,0 Chồi hữu Hệ số Tỷ lệ chồi Chất hiệu nhân hữu hiệu lượng chồi (%) chồi CV% LSD 37 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài Liệu Tiếng Việt Ngô Xuân Bình Nguyễn Thị Thúy Hà (2000), Giáo trình công nghệ sinh học Bộ KHCN & MT Sách đỏ Việt Nam NXBKHKT, Hà Nội 1996 Lê Văn Chi, (1992), Cách sử dụng chất điều hoà sinh trưởng vi lượng hiệu cao, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Chiều (2001), Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ KHYD 02-21RViện Dược Liệu Nguyễn Chiều (1999), Nghiên cứu sản xuất giống Ba kích từ hạt Tạp chí Dược học số 7/1999, trang 18-19 Nguyễn Chiều (2001), Kết bước đầu nghiên cứu trồng Ba kích Phú Thọ, Tạp chí Dược học, số 1/2001, trang 6-8 Nguyễn Chiều, Lê Thanh Sơn (2002), Nghiên cứu trồng Ba kích mô hình vườn gia đình, vườn trang trại, Tạp chí Dược học, số 10/2002, trang 8-10 Nguyễn Chiều, Nguyễn Tập (2007), Ba kích, Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản gỗ Việt Nam NXB lao động Dược điển Việt Nam (in lần thứ 3) NXB Y học – Hà Nội, trang 310-311 10.Lê Đình Khả, Đoàn Thị Mai (2002), “Một số phương thức nhân giống sinh dưỡng sản xuất lâm nghiệp”, Công nghệ nhân sản xuất giống trồng, giống lâm nghiệp giống vật nuôi, Nhà xuất Lao động xã hội (Chủ biên: Ngô Thế Dân, Lê Hưng Quốc) Hà Nội (2002) 11.Lê Đình Khả cộng (2003), chọn tạo nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 39 12 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 742-744 13.Hoàng Thanh Lộc (2004), Tài liệu nhân giống sinh dưỡng trồng 14.Dương Mộng Hùng, Lê Đình Khả (2003), Giống rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 15.Đặng Ngọc Hùng, Ngô Xuân Bình, Nguyễn Thị Minh Trâm nhân giống Ba kích tím phương pháp nuôi cấy mô tế bào Tạp chí Đại học nông lâm Thái Nguyên 16 Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật - Nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17.Nguyễn Quang Thạch (1995), Công nghệ sinh học thực vật, NXB nông nghiệp Hà Nội 18.Nhiều tác giả (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập NXB Khoa học kỹ thuật- Hà Nội 19.Vũ Thị Huệ, Nguyễn Thị Hồng Ngấm (2008), giảng Vi nhân giống lâm nghiệp quan trọng Đại học lâm nghiệp 20 Đỗ Năng Vịnh (2005), Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng NXB nông nghiệp 21 Đỗ Năng Vịnh (2002), CNSH trồng NXB nông nghiệp 22 Vũ Văn Vụ, Lê Hồng Điệp (2006), Công nghệ sinh học NXB giáo dục 23 Vũ Văn Vụ (1994), Sinh lý thực vật NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 24 Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy Giáo trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật.( 2003) II Tài Liệu Tiếng Anh 24 Animal Biotechnology: Science-based Concerns 2002 The National Academies Press Washington 25 Murashige T.and SkoogF (1962) “A resied medium for rapid growth 40 and bioassays wirh tobacoo tissue cultures”.physiol Pant 26 Ban huấn luyện đào tạo cán dược liệu Trung Quốc(1965) Kỹ thuật nuôi trồng chế biến dược liệu NXB Y học Bắc Kinh Bản dịch Nguyễn Văn Lam, Đỗ Tất Lợi Nguyễn Văn Thạch NXB Nông nghiệp 27 Sharma J K (1994), Pathological investigations in forest nurseries and plantions in Vietnam, FAO VIE/92/022 Hanoi, Vietnam 28 Steet (1974) Plant tissue and cell culture, Bormonogrvol, Black well scient, London 29 Trindate, H Ferreina, J G pais, M.S Aloni, R (1990), The role of Cytokinin and auxin in rapid multiplication of shoots of Eucalaptus globolus grown in vitro, Aust For III Nguồn Khác 41 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực đề tài (Ký ghi rừ họ tên) (Ký ghi rừ họ tên) BỘ MÔN QUẢN LÍ SINH VIÊN: Trưởng môn (Ký ghi rừ họ tên) 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài Liệu Tiếng Việt 12 Ngô Xuân Bình Nguyễn Thị Thúy Hà (2000), Giáo trình công nghệ sinh học 13 Bộ KHCN&MT Sách đỏ Việt Nam NXBKHKT, Hà Nội 1996 14.Lê Văn Chi, (1992), Cách sử dụng chất điều hoà sinh trưởng vi lượng hiệu cao, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội 15.Nguyễn Chiều (2001), Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ KHYD 02-21RViện Dược liệu 16 Nguyễn Chiều (1999), Nghiên cứu sản xuất giống Ba kích từ hạt Tạp chí Dược học số 7/1999, trang 18-19 17 Nguyễn Chiều (2001), Kết bước đầu nghiên cứu trồng Ba kích Phú Thọ, Tạp chí Dược học, số 1/2001, trang 6-8 18 Nguyễn Chiều, Lê Thanh Sơn (2002), Nghiên cứu trồng Ba kích mô hình vườn gia đình, vườn trang trại, Tạp chí Dược học, số 10/2002, trang 8-10 19 Nguyễn Chiều, Nguyễn Tập (2007), Ba kích, Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản gỗ Việt Nam NXB lao động 20 Dược điển Việt Nam (in lần thứ 3) NXB Y học – Hà Nội, trang 310-311 21.Lê Đình Khả, Đoàn Thị Mai (2002), “Một số phương thức nhân giống sinh dưỡng sản xuất lâm nghiệp”, Công nghệ nhân sản xuất giống trồng, giống lâm nghiệp giống vật nuôi, Nhà xuất Lao động xã hội (Chủ biên: Ngô Thế Dân, Lê Hƣng Quốc) Hà Nội (2002) 22.Lê Đình Khả cộng (2003), chọn tạo nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 43 25 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 742-744 26.Hoàng Thanh Lộc (2004), Tài liệu nhân giống sinh dưỡng trồng 27.Dương Mộng Hùng, Lê Đình Khả (2003), Giống rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 28.Đặng Ngọc Hùng, Ngô Xuân Bình, Nguyễn Thị Minh Trâm nhân giống Ba kích tím phương pháp nuôi cấy mô tế bào Tạp chí Đại học nông lâm Thái Nguyên 29 Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật - Nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30.Nguyễn Quang Thạch (1995), Công nghệ sinh học thực vật, NXB nông nghiệp Hà Nội 31.Nhiều tác giả (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập NXB Khoa học kỹ thuật- Hà Nội 32.Vũ Thị Huệ, Nguyễn Thị Hồng Ngấm (2008), giảng Vi nhân giống lâm nghiệp quan trọng Đại học lâm nghiệp 33 Đỗ Năng Vịnh (2005), Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng NXB nông nghiệp 34 Đỗ Năng Vịnh (2002), CNSH trồng NXB nông nghiệp 35 Vũ Văn Vụ, Lê Hồng Điệp (2006), Công nghệ sinh học NXB giáo dục 36 Vũ Văn Vụ (1994), Sinh lý thực vật NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 37 Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy Giáo trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 2003 44 II Tài Liệu Tiếng Anh 24 Animal Biotechnology: Science-based Concerns 2002 The National Academies Press Washington 25.Murashige T.and SkoogF (1962) “A resied medium for rapid growth and bioassays wirh tobacoo tissue cultures”.physiol Pant 26 Ban huấn luyện đào tạo cán dược liệu Trung Quốc(1965) Kỹ thuật nuôi trồng chế biến dược liệu NXB Y học Bắc Kinh Bản dịch Nguyễn Văn Lam, Đỗ Tất Lợi Nguyễn Văn Thạch NXB Nông nghiệp 27 Sharma J K (1994), Pathological investigations in forest nurseries and plantions in Vietnam, FAO VIE/92/022 Hanoi, Vietnam 28 Steet (1974) Plant tissue and cell culture, Bormonogrvol, Black well scient, London 29 Trindate, H Ferreina, J G pais, M.S Aloni, R (1990), The role of Cytokinin and auxin in rapid multiplication of shoots of Eucalaptus globolus grown in vitro, Aust For III Nguồn Khác 45 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực đề tài (Ký ghi rừ họ tên) (Ký ghi rừ họ tên) BỘ MÔN QUẢN LÍ SINH VIÊN: Trưởng môn (Ký ghi rừ họ tên) ...ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN/CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Hữu Quân Tel: 0988256360 Mail: huuquan6795@gmail.com Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Lớp: 513301035