1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Mô tế bào

73 773 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Trong cơ thể người có 4 loại mô chính : Mô biểu bì (biểu mô), mô liên kết, mô cơ và mô thần kinh.

Đề cương giải phẫuChương 2 : MÔTrong cơ thể người có 4 loại chính : biểu bì (biểu mô), liên kết, cơ và thần kinh.I. biểu bì:1. Đặc điểm:- Nguồn gốc từ ngoại bì, nội bì, hoặc trung bì.- TB thường đứng sát nhau tạo thành lớp, tựa trên màng đáy ngăn cách với liên kết.- Có tính phân cực thể hiện ở cấu tạo, phân bố bào quan và cả hoạt động tế bào: Cực ngọn hướng về phía môi trường hoặc khoang cơ thể, cực đáy tựa trên màng đáy.- Các TB liên kết chặt chẽ bằng nhiều hình thức phong phú.- Không có mao mạch nuôi dưỡng, sự nuôi dưỡng thực hiện theo cơ chế thẩm thấu từ lớp liên kết ở bên dưới qua màng đáy.- Có khả năng tái tạo mạnh, đặc biệt là biểu phủ.2. Phân loại:a. Biểu phủ: gồm 8 loại ( biểu lát đơn, vuông đơn, trụ đơn, lát tầng, vuông tầng, trụ tầng, giả tầng, chuyển tiếp)b. Biểu tuyến: • Dựa vào cách tiết chế chia làm 3 loại:+ Tuyến toàn vẹn: Sản phẩm chế tiết đi ra ngoài màng TB, TB còn nguyên vẹn (tuyến mồ hôi, tuyến tuỵ, tuyến nước bọt)+ Tuyến bán huỷ: Sản phẩm tiết được đưa ra khỏi tế bào cùng cực ngọn của TB( tuyến sữa ) Phần cực ngọn sẽ được hồi phục lại nhanh chóng và tái tạo lại phần sẽ được tiết chế.+ Tuyến toàn huỷ: toàn bộ TB được tiết chế vào lòng tuyến. ( tuyến bã )• Dựa vào số lượng TB tham gia tiết chế chia làm 2 loại: tuyến đơn bào, tuyến đa bào.• Dựa vào vị trí nhận SP đầu chia làm 2 loại: tuyến ngoai tiết, tuyến nội tiết.3. Chức năng:- Bao phủ mặt ngoài cơ thể.- Lót mặt trong các khoang tự nhiên.- Hấp thụ và bài xuất. Nơi đầu tiên xảy ra QT Trao đổi chất giữa nội môi và MT ngoài.- Chế tiết : chuyển hoá 1 số chất, tiết các chất ngoại tiết, tiết ion diện giải, hormone.- Vận chuyển nước và dịch.- Bảo vệ MT trong cơ thể chống các tác hại như tia tử ngoại, virus, vi trùng…- Thu nhận cảm giác. II. liên kết: Nguồn gốc: trung bì.Hiện diện ở khắp các cơ quan, giúp cơ thể thể hiện tính thống nhất về cấu tạo và chức năng. Khoảng gian bào rộng chứa chất căn bản và các sợi liên kết, vùi trong đó là nhiều loại tế bào liên kết khác nhau. Gồm 3 loại1. MLK chính thức:a. Chất căn bản: là một chất vô định hình trong suốt, đồng nhất, có tính nhờn với hàm lượng nước và diện giải tương đương máu. Có chức năng vận chuyển TĐC giữa máu và mô, MT chuyển hoá các chất, đệm, chống đỡ và bảo vệ.b. Sợi liên kết: Là những cấu trúc gian bào vùi trong chất căn bản, do TB liên kết tạo ra, Gồm Collagene, sợi đàn hồi, Sợi võng. Chức năng chính là tạo chức năng đàn hồi, khung chống đỡ cho MLK và các cơ quan.c. TB liên kết: Chức năng bảo vệ cơ thể, kiểm tra TB lạ( ung thư,VK, Virus), cung cấp NL dự trữ. TBLK gồm có: TB sợi,Đại thực bào, Dưỡng bào, Tương bào, Bạch Cầu, TB mỡ.2. sụn: Đặc điểm sụnKhông có mạch máu và thần kinh. Một dạng đặc biệt của liên kết, chất căn bản nhiễm cartilagein (một hợp chất của protein & chondroitin sulfate) à độ rắn chắc vừa phải à chống đỡ. Chức năng khác: tham gia vào sự phát triển của xương dài.Cấu tạo sụn gồm TB sụn, chất căn bản sụn, sợi liên kết, màng sụn.3. xương: Đặc điểm xươngMột hình thái thích nghi đặc biệt của liên kết.Chất căn bản nhiễm muối calcium à rất cứng rắn chống đỡ & bảo vệ. Chức năng khác: vận động, chuyển hoá calcium - phosphor.Cấu tạo gồm:a. Chất nền xương: 70-75% thành phần vô cơ, 25-30% thành phần hữu cơ.b. TB xương: Tạo cốt bào, cốt bào, huỷ cốt bào.III. cơ:Đặc điểm :Tập hợp các TB đã biệt hoá cao độ, có chức năng chính là co giãn. Ngoài ra sự biệt hoá của lưới nội chất cũng là một nét đặc trưng đáng chú ý, đóng vai trò dẫn truyền xung động điện màng, quyết định sự co giãn cơ.1. cơ vân: được cấu tạo từ các TB cơ tập hợp lại thành từng bó sợi cơ nằm giữa liên kết giàu mạch máu, thần kinh và các sợi Collagene.TB cơ còn gọi là sợi cơ, là một hợp bào vì TB nhiều nhân. Nhân hình gậy nằm sát màng TB, bên ngoài màng TB là màng đáy, phần bên trong chứa các protein cấu trúc đã biệt hoá cao độ để giữ nhiệm vụ co giãn ( actin và myosin). Chúng xếp lồng vào nhau thành từng bó tạo thành tơ cơ, bao quanh bó là hệ thống lưới nội chất không hạt và bào tương chứa nhiều ty thể dạng băng rất hoạt động.2. cơ tim: Cơ tim chỉ có 1 hoặc 2 nhân nằm giữa TB. Bao quanh sợi cơ là 1 bao liên kết mỏng chứa hệ thống mao mạch rất phát triển. Các TB cơ tim thường nối với nhau thành lưới, ngăn cách nhau bằng những vạch bậc thang ( 2 loại: Vạch bậc thang chạy ngang hầu như chạy thẳng góc với chiều dài sợi cơ và vạch bậc thang chạy dọc chạỵ song song với sợi cơ). Cơ tim chứa rất nhiều ty thể3. cơ trơn: được tạo thành bởi 1 màng đáy và 1 lưới sợi võng. Chính lưới này liên kết các TB cơ trơn với nhau thành từng khối. Nhân TB hình gậy và thường bị gấp lại nhiều nếp khi cơ co. Nhiệm vụ: co cơ, tổng hợp collagene, elastin, proteoglycan cho chất gian bào.Tế bào cơ biểu có ở 1 số cơ quan như tuyến nước bọt, tuyến vú, tuyến mồ hôi… thường được xem như một loại cơ trơn.So sánh 3 loại cơ: Cơ vân Cơ tim Cơ trơnĐặc điểm cấu tạo Có nhiều nhân, tế bào không phân nhánh, có vân ngangCó nhiều nhân, tế bào phân nhánh, không có vân ngangTế bào hình thoi, có một nhân, không phân nhánh và vân ngangPhân bố Gắn với xương Ở thành tim Ở thành nội quanKhả năng co dãn Có Có CóIV. thần kinh:Đặc điểm: Bao gồm những TB đã biệt hoá cao để cảm nhận kích thích,tạo xung động và dẫn truyền xung động đó. MTK phân bố hầu như khắp cơ thể, tạo thành 1 hệ thống thông tin hoàn chỉnh điều hoà hoạt động các mô, cơ quan, giúp cơ thể trở thành 1 thể thống nhất.1. Neuron ( TBTK chính thức) : Là đơn vị cấu tạo và chức năng của MTK, có cấu tạo đặc trưng,thích ứng với chức năng dẫn truyền xung động thần kinh. Hình thái và kích thước neuron đa dạng, mỗi neuron gồm 3 phần: thân neuron chứa nhân, là trung tâm dinh dưỡng, tiếp nhận và phân tích tín hiệu; các nhánh neuron ( đuôi gai và sợi trục) là phần kéo dài từ thân neuron; đầu tận cùng thần kinh ( cúc tận cùng của sợi nhánh và sợi trục) Cấu tạo:a. Thân neuron: hình sao, hình cầu, hình tháp, hầu hết đều có một nhân hình cầu, bào tương chứa hầu hết các bào quan phổ biến. Đặc biệt, lưới nội chất hạt rất phát triển,cùng với các đám ribosome tự do tạo thành những vùng bắt màu base đậm, phân bố đều khắp thân neuron gọi là thể Nissl. Bào tương chứa nhiều xơ và vi ống thần kinh. Các vi ống có tác dụng vận chuyển các chất từ vùng này đến vùng khác của neuron.Trong nhân còn chứa những hạt mỡ, hạt glycogen, hạt vùi. b. Nhánh neuron: Là các nhánh bào tương kéo dài và phân nhánh nhiều lần, gồm hai loại:- Sợi nhánh: là những nhánh dẫn truyền xung động TK vào thân neuron, phân nhánh nhiều, kích thước nhỏ hơn sợi trục.Tận cùng phình ra thành cúc tận cùng- Sợi trục: nhánh dài nhất, dẫn truyền luồng xung động thần kinh từ thân neuron sang TB khác. Phần xa của sợi trục chia làm những nhánh nhỏ, cuối có cúc tận cùng.Bào tương của sợi trục chứa ty thể, vi ống TK, xơ TK, không có lưới nội chất hạt và hạt ribosome.Màng sợi nhánh và màng sợi trục đều có tốc độ khử rất nhanh. Phân loại: - Theo hình thái: Neuron đa cực, 2 cực, 1 cực giả, 1 cực.- Theo chúc năng: Neuron vận dộng, cảm giác, trung gian. Sợi thần kinh: Cấu tạo chủ yếu bởi sợi trục và sợi nhánh. Có 2 loại sợi TK: STK không có bao myelin và STK có bao myelin.Synapse: nơi tiếp xúc giữa 2 TBTK, có cấu trúc dặc biệt để dẫn truyền xung động TK chì theo 1 chiều nhất định. Cấu tạo gồm tiền Synapse, khe synapse, hậu synapse. ( xem kỹ hơn tại chương Hệ Thần Kinh)2. Tế bào thần kinh đệm: Các TB thần kinh đệm hợp thành TK đệm giữ nhiệm vụ chống đỡ, làm sườn cấu tạo,dinh dưỡng, bảo vệ các neuron. Trong HTK trung uong thì 1 neuron có khoảng 10 TBTK đệm.a. TBTK đệm chính thức: Gồm những vi bào đệm (có chức năng thực bào) và những TB đệm sao, đệm ít nhánh (chống đỡ, xen giữa các neuron, vai trò đệm lót và trung gian trao đổi chất giữa neuron và các mạch)b. TBTK đệm ngoại vi: TB Schwann ( Là TB tạo bao Schwann và bao myelin cho các sợi TK của HTK ngoại biên. TB Schwann co cấu tạo tương tự TB ít nhánh) và TB vệ tinh (là các TBTK đệm nằm trong các Hạch TK, chúng tạo thành 1 lớp TB vây quanh thân các neuron hạch)c. TB đệm dạng biểu mô: Lợp mặt trong ống nội tuỷ hoặc não thất và lợp mặt ngoài các đám rối màng mạch. TB có dạng hình trụ thấp hoặc hình vuông, đứng sát nhau, cực ngọn có nhiều vi mao và long chuyển, cực đáy có 1 ít nhánh bào tương. TB biểu lợp các đám rối màng mạch có chức năng tiết dịch não tuỷ. Các loại TB có nguồn gốc từ tuỷ xương: Bạch cầu base, Bạch cầu acid, Bạch cầu trung tính, Dưỡng bào, Hồng cầu, TB nhân khổng lồ ( sinh tiểu cầu), TB Lympho, tương bào, TB mono, Huỳ cốt bào, Đại thực bào di động, đại thực bào cố định.TB GỐC LÀ GÌ?  Là những TB nguyên thuỷ chưa biệt hoá, có khả năng tự duy trì và tự tái sinh vô hạn. Trong những điều kiện thích hợp, chúng có thể biệt hoá thành các kiểu TB chức năng trong cơ thể như TB cơ tim, TB da, TB não, TB sinh dục… TRIỂN VỌNG KHẢ NĂNG KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA TBG Nghiên cứu TBG hứa hẹn nhiều ứng dụng trong tương lai:  TBG phôi (ES): 1. Cấy ghép tế bào, cơ quan → chữa một số bệnh: Bệnh Parkinson, tiểu đường, loạn dưỡng cơ Duchenne, thoái hóa thần kinh, tim, tạo xương……  Trước khi cấy ghép, các tế bào ES phải được điều khiển để có thể biệt hóa thành các tế bào chuyên biệt. Hạn chế: chỉ có 1 số PTN được phép thực hiện.2. Liệu pháp tế bào: - Chuyên nhân tế bào sinh dưỡng của cơ thể “ cho nhân ” vào Tb trứng loại bỏ nhân.- Tế bào được tạo ra sẽ phát triển thành phôi mới.- Ở giai đoạn Blastocyst, các TBG của lớp ICM được thu nhận và được sử dụng cho trị liệu → đưa y học lên tầm cao mới.3. Trong nghiên cứu: Nghiên cứu tìm hiểu quá trình, thời điểm định hướng biệt hóa của TB thành những dòng TB chính của cơ thể → định hướng các bộ phận thô sơ của các mô, cơ quan → các loại TB chuyên hóa → cơ thể.=> Thúc đẩy nhanh việc nghiên cứu các bệnh. TBG trưởng thành (AS) Vai trò chính: Duy trì và sửa chữa mô.⇒ Có thể ứng dụng trong cấy ghép trị liệu.VD: Ghép TBG tạo máu chữa các bệnh suy thoái hệ thống tạo máu. Nuôi TBG thực hiện dễ dàng hơn nuôi cấy tế bào động vật, thu được nhiều dòng TBG của các khác nhau. Đáp ứng chính xác đặc hiệu miễn dich của từng cá thể nhờ nguồn TBG của chính mình (my stem cell) → liệu pháp tế bào. Cấy ghép ở người sẽ dễ thực hiện nhờ TBG được điều khiển để phát triển thành cơ quan mong muốn. Nhân bản vô tính sẽ thực hiện dễ dàng với nhân của TBG.==> Sự kết hợp kỹ thuật TBG với các lĩnh vực khác sẽ tạo nhiều bước đột phá mới trong lĩnh vực công nghệ sinh học động vật.Chương III: HỆ XƯƠNG• Hệ xương là tập hợp các xương của cơ thể tạo thành bộ khung xương vững chắc với chức năng cơ học là chủ yếu• Bộ xương người gồm 206 xương, đa số xương chẵn gồm:o Xương trục gồm: 23 xương sọ và mặt, 26 xương cột sống, 25 xương lồng ngực o Các xương phụ gồm: 64 xương chi trên, 62 xương chi dưới và 6 xương nhĩ (xương búa, xương đe, xương bàn nhĩ…). Ngòai ra có một số xương vùng ở gân cơ và một số xương bất thường khác .• Chức năng của xương:o Nâng đỡ o Bảo vệo Vận độngo Tạo máu và trao đổi chất: Tủy xương là nơi tạo ta hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. tủy xương cũng là nơi dự trữ các chất mỡ. Xương là nơi dự trữ các muối khoáng như canxi photpho.I. HÌNG DẠNG VÀ CẤU TRÚC ĐẠI THỂ CỦA CÁC LOẠI XƯƠNG 1. Phân loại:• Về phương diện hình dáng:o Xương dài: xương trụ ,xương đùi , xương cẳng tay o Xương ngắn: xương cổ tay, xương đốt sống, xương gót chân…o Xương dẹt: xương vai, xương ức, xương vòm sọ ….o Các loại xương khác gồm có: xương vừng (các xương nằm trong gân cơ hay bao khớp như xương bánh chè), xương hình bất định (xương hàm trên xương thái dương xương sàng), xương khí (xương trán, xương hàm, thân xương bướm) có chứa không khí bên trong • Về phương diện học: dựa vào cách cấu tạo xương, chia làm 2 loạio Xương cốt mạc hay xương màng là do màng xương tạo ra.o Xương Havers hay xương sụn là do tủy cốt tạo ra, gồm:  xương Haves đặc: được cấu tạo bởi hệ thống Havers. Đó là những khối xương hình trụ tạo thành bởi những lá xương đồng tâm quay quanh một ống gọi là ống Havers. Ống havers là đường đi của mạch máu trong xương. xương Havers xốp: là xương có những hốc tủy lớn thông với nhau, ngăn cách nhau không hoàn toàn bởi một ít lá xương2. Cấu trúc đại thể:o Cấu trúc xương dài:gồm thân xương hình ống và hai đầu phình to là đầu xương.o Cấu trúc xương ngắn: Là xương Havers xốp, phần ngoại vi mỏng là xương cốt mạc.o Cấu trúc xương dẹt và xương khó định hình: -các xương vòm sọ được cấu tạo bởi 2 lớp xương đặc gọi là bản , ở giữa 2 lớp là xương Havers xốp. Màng xương chỉ phủ ngoài của bản ngoài.- Một số xương khó định hình có những xoang hay hang không khí.3.cấu trúc vi thể: gồm 3 thành phần chính:o Chất căn bảno Các phần tử sơio Các tế bào xương.II.SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ XƯƠNG.1. Sự cốt hóa Trong sự cốt hoá có hai quá trình trái ngược nhau cùng song song tiến hành: tổng hợp xương và phá huỷ xương hoặc sụn. a. cốt hóa trực tiếp: chất căn bản của liên kết ngấm canxi và biến thành xương. Các xương này gọi là xương màng như xương vòm sọ, phần lớn xương đầu mặt.• Giai đoạn nguyên phát (chủ yếu xảy ra thời kỳ phôi thai): tạo xương đầu tiên (xương nguyên phát) thay thế liên kết • Giai đoạn cốt hóa thứ phát: xảy ra sau sinh. Tạo ra xương thứ phát thay thế cho xương nguyên phát b. Cốt hóa hình sụn: chất căn bản của liên kết ngấm cartilagen thành sụn. Sụn này bị tiêu đi và được thay thế bằng liên kết non dần dần biến thành xương.• Giai đọan cốt hóa nguyên phát o Màng sụn biệt hóa thành màng xương, tạo ra những lá xương cốt mạc bao ngoài miếng sụn trừ 2 đầu hình sụn o Sự xuất hiện trung tâm cốt hóa nguyên phát: mạch máu và các tế bào xương (hủy cốt bào và tạo cốt bào) từ màng xương xâm nhập vào trung tâm hình sụn o Hủy cốt bào phá hủy phần nhiễm calcium,Tạo cốt bào tạo ra những lá xương đắp vào bề mặt những mảnh sụn nhiễm calcium sót lại tạo ra xương trong sụn o Xương trong sụn bị phá hủy, giai đoạn thứ phát tạo ra ống tủy thân xương o Từ trung tâm cốt hóa: mạch máu và liên kết tiến về 2 đầu thân hình sụn phá hủy thay thế sụn o KQ: miếng sụn đặc biến thành ống xương cốt mạc, hai đầu bịt kín bởi 2 nút sụn, giữa hốc dài là ống tủy chứa tủy xương o Giữa đầu thân xương có một vùng gọi là vùng cốt hóa với những lớp theo thứ tự: lớp sụn, lớp sụn xếp hàng, lớp sụn phì đại, lớp sụn nhiễm calcium, lớp sụn cốt hóa o Ở đầu hình sụn: sự cốt hóa nguyên phát muộn hơn o Sự xuất hiện trung tâm cốt hóa ở trung tâm hình sụn và lan tỏa từ vùng trung tâm ra xung quanh khối sụn o KQ: trung tâm khối sụn là một hốc chứa tủy xương, xung quanh vùng cốt hóa, ngoại vi với các lớp sụn trong, sụn xếp hàng…o Giữa đầu và thân xương có sụn gắn kết bởi sụn đầu xương. Sụn đầu xương biến mất khi trưởng thành khi đó màng xương cốt hóa hoàn toàn • Giai đọan cốt hóa thứ phát o Ở thân xương:  Nhằm tạo hệ xương Havers. Màng xương tạo thành những lá xương ở mặt ngoài.  Phía trong mạch máu và hủy cốt bào từ ống tủy tiến vào thành xương đặc phá hủy xương cốt mạc tạo ra những đường hầm hình ống gọi là khoảng trống Howship cùng với tạo cốt bào tạo lá xương đồng tâm đắp vào khoảng trống Howship tạo thành ống Havers sau đó hợp thành hệ thống Havers . Phía ngoài thân xương có một số lá xương cốt mạc tạo thành hệ thống cơ bản  Khi ống tủy không to nữa tạo cốt bào của ống tủy xương tạo ra một số lá xương đắp vào mặt trong thân xương tạo ra hệ thống cơ bản trong o Ở đầu thân xương  Xương trong sụn dần bị phá hủy thay thế xương Havers xốp trừ vùng ngọai vi là xương cốt mạc và ở mặt khớp là sụn khớp  Xương dài do sự phát triển sụn đầu xương, xương to do màng xương .2. Sự tăng trưởng.o Tăng trưởng theo chiều dàio Tăng trưởng theo chiều dàyHormon HGH có ảnh hưởng như thế nào?Hormon tăng trưởng (HGH) được tiết ra bởi tuyến yên, kích thích sự phát triển ở trẻ em, tạo khối cơ bắp, sự dẻo dai ở người trưởng thành. Tác dụng của hGH là làm người ta trẻ hơn, da mỏng hơn, xương khỏe hơn, sung mãn hơn và làm cho hệ miễn dịch tốt hơn. HGH còn giúp duy trì trí nhớ ở người lớn.CÁC LOẠI KHỚP • Khớp động: là những khớp có cử động được đa số xương • Khớp bán động là giữa các xương có khe khớp và bao khớp nhưng trong bao khớp sợi không có bao hoạt dịch như vậy liên kết này chuyển tiếp giữa động và bất động: vd khớp liên đốt sống khớp mu • Khớp bất động: vd khớp xương vòm sọ có 3 loại :o Khớp bất động sợi:  Liên kết các xương liên tục nhờ liên kết Phân loại:• Chia theo hình dáng đường khớp• Chia theo tính chất liên kếto Khớp bất động sụn: loại này giúp dính chặt 2 đầu xương với nhau, sụn này liên kết với cốt mạc bên ngoài. Do sụn có tính linh hoạt nên khớp này không chắc chắn bằng kiểu khớp bất động o Khớp bất động xương: Tổ chức sụn hoặc sợi giữa các xương được thay thế bằng xương khiến các xương dính lại thành một khối vững chắc vd các khớp vòm sọ người giàChương IV: HỆ CƠA. CƠ ĐẦU MẶT- CỔ 1.Cơ đầu mặt ( lớn nhất là cơ thái dương hoặc cơ chẩm trán) gồm có hai nhóm: nhóm cơ nhai và nhóm cơ nét mặt (cơ bám da), tuy nhiên nhóm cơ nhai cũng tham gia phần nào vào các cử động nét mặt.- Nhóm cơ nhai : có chức năng vận động xương hàm dưới.Cơ thái dương là cơ lớn nhất trong nhóm cơ nhai, nằm trong hố thái dương, thớ cơ xòe re như cái quạt. Chức năng: nâng xương hàm dưới và kéo ra sau. - Nhóm cơ nét mặt :có tác dụng biểu hiện trạng thái tình cảm của con người và tham gia vào hoạt động như : nhai, nuốt, phát âm, hô hấp,…Nhóm cơ này ở nông dưới da, cơ hoặc hoàn toàn không bám vào xương hoặc bám vào xương ở đầu bám gốc còn đầu kia bám vào da. Nhóm cơ này không có cân chính thức phủ, do vậy cơ mềm mại, khi co cơ làm vận động các vùng da mặt. Trong số cơ này có một số loại cơ vòng phát triển quanh các hốc, khoang ở mặt như ổ mắt, khoang miệng.2. Các cơ cổ (lớn nhất là cơ bám da cổ) Chức năng : kéo hàm dưới và môi dưới xuống, làm căng da cổ; gập cổ, ngửa đầu, nghiêng và xoay đầu, nâng lồng ngực lên trên; nâng xương móng, sàn miệng, đáy lưỡi lên trên khi nuốt; kéo xương móng xuống dưới; gấp và xoay cột sống cổ, nghiêng cột sống cổ sang bên,…Cơ bám da cổ : là cơ dẹt mỏng, rộng, nằm ngang dưới da cổ. Cơ co kéo hàm dưới và môi dưới xuống, căng và làm nhăn da cổ. Ở người cơ này đã thoái hóa.Cơ ức đòn chũm : là một cơ cổ lớn và khỏe nhất nằm ở bên cổ. Cơ này phát triển mạnh ở người. Chức năng : nếu một bên co làm quay đầu về phía đó. Nếu hai bên co, làm gấp hoặc duỗi cột sốngD. CƠ CHI DƯỚI (lớn nhất là cơ may)Cơ chi dưới không phân hóa như cơ chi trên và phần lớn là những cơ to khỏe để thích nghi với chức năng mang trọng lượng của chi dưới.Chức năng :- Gấp, duỗi, dạng, khép, xoay (ra ngoài hay vào trong) đùi.- Gấp, duỗi, xoay (ra ngoài hay vào trong) cẳng chân.- Gấp, duỗi, dạng, khép, xoay (ra ngoài hay vào trong) bàn chân.Cơ mông lớn : cơ này mạnh nhất trong cơ thể, rộng, dày, hình tứ giác che phủ gần hết mông. Cơ mông lớn đặc biệt phát triển ở người. Chức năng : duỗi và sấp đùi, nâng chậu hông và kéo nghiêng về một bên, duỗi thân. Cơ có vai trò đặc biệt quan trọng là giữ cơ thể ở tư thế khi đứng thẳng và đi lại, chạy, nhảy, leo trèo,…Cơ thắt lưng chậu : là một cơ khỏe nằm ở hố chậu lớn, được hình thành từ hai cơ : cơ thắt lưng và cơ chậu. Chức năng : Nếu cố định đầu gần, khi cơ co sẽ làm gấp đùi, xoay đùi ra ngoài. Nếu cố định đầu xa mà hai bên cơ đều co sẽ gập thân về trước. Người đang nằm ngửa mà ngồi dậy chủ yếu là nhờ cơ này. Trong các động tác chạy, nhảy cơ co làm nâng cao đùi, bước dài.Cơ tứ đầu đùi : là một cơ lớn, khỏe, nặng đến vài kilogam, cơ phủ gần hết mặt trước xương đùi. Chức năng : cơ tứ đầu đùi là một cơ duỗi cẳng chân khỏe (cơ thẳng đùi còn có tác dụng gấp đùi), cơ có vai trò quan trọng đối với tư thế đứng thẳng của người. Khi chạy cơ này có tác dụng kéo đùi về trước, khi chân chạm đất thì nhanh chóng duổi cẳng chân.Cơ may: là cơ dài nhất của cơ thể người, cơ nằm bắt chéo phía trước đùi, đi từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới, có thể nhìn thấy được toàn bộ độ dài của cơ ở dưới da khi gấp, dạng, ngả đùi. Chức năng : gấp đùi, xoay đùi ra ngồi, gấp cẳng chân vào đùi, xoay cẳng chân vào trong.Các cơ ở cẳng chân có tác dụng vận động bàn chân làm cơ thể di chuyển và giữ cho cơ thể đứng thẳng. Nhưng các cơ vùng cẳng chân khơng phân hóa tỉ mỉ như cơ ở cẳng tay. Ở đây gồm có 14 cơ, là những cơ to khỏe, nhất là những cơ ở khu sau cẳng chân.Cơ mác ba : lần đầu tiên xuất hiện ở người, tách ra từ cơ dài duỗi các ngón chân. Cơ này ở người có khi có và cũng có khi khơng có. Chức năng : duỗi bàn chân, nghiêng hồi bàn chân.Hồnh chậu : do cơ nâng hậu mơn và cơ cụt cùng với các cơ bên đối diện tạo thành một tấm cơ võng lót mặt trên thành dưới ổ bụng gọi là hồnh chậu, có chức năng nâng đỡ các tạng trong ổ bụng và chậu, làm tăng áp ổ bụng, góp phần kiểm sốt tiểu tiện và đại tiện. Ngồi ra, ở phụ nữ nó còn có tác dụng hướng dẫn đầu thai nhi lúc sanh.Chương V : HỆ TIÊU HỐ và HỆ HƠ HẤP( Phần ơn tự luận )HỆ TIÊU HĨA Hệ tiêu hóa có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để thu lấy năng lượng và dinh dưỡng và đẩy các chất thải còn lại ra ngồi. Ống tiêu hóa gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu mơn. Tuyến tiêu hóa gồm: tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến tụy, dịch mật, dịch ruột. Dịch mật: Dịch mật có vai trò quan trọng đối với sự tiêu hố lipit. Nó nhũ tương hố tất cả lipit có trong thức ăn để tạo điều kiện cho lipaza hoạt động. Muối mật làm giảm sức căng bề mặt của hạt mỡ, các cử động lắc lư của ruột sẽ làm vỡ hạt mỡ thành các hạt rất nhỏ để enzim có thể tác động lên bề mặt. Q trình này gọi là nhũ tương hố mỡ. Ngồi vai trò trong tiêu hố lipit, dịch mật còn giúp cho sự hấp thụ các vitamin A, D, E, K. Vì thế nếu tổn thương ở gan sẽ làm giảm tiết dịch mật, kéo theo lượng lipit và vitamin trong phân tăng, đặc biệt là vitamin K, sẽ theo phân ra ngồi. Tình trạng kéo dài gây máu khó đơng là triệu chứng thiếu vitamin K. Dịch mật còn làm tăng tiết dịch tuỵ, tăng nhu động ruột, ức chế hoạt động của vi khuẩn, ngăn chặn lên men, thối rữa các chất ở ruột. Kích thích dây thần kinh X sẽ gây tăng tiết dịch mật. Secretin và CCK là các hoocmon gây tăng tiết dịch mật.HỆ HƠ HẤP [...]... sơ đồ tả tác dụng của các hormon tuyến tụy trong việc kiểm soát đường huyết. Chương IX :HỆ THẦN KINH Cấu tạo tế bào thần kinh (NEURON) - thần kinh gồm 2 loại tế bào: Tế bào thần kinh chính thức (neuron) và tế bào thần kinh đệm (neuronglia). Hình 2.1: thần kinh (Neuron và các tế bào thần kinh đệm)  Xương dài do sự phát triển sụn đầu xương, xương to do màng xương . 2. Sự tăng trưởng. o Tăng... thành nhiều nhánh. - Tận cùng các nhánh là các cúc tận cùng, trong có chứa nhiều bọc nhỏ chứa các chất môi giới (chất hóa học trung gian, chất dẫn truyền thần kinh). 1.4 Synapse (khớp thần kinh) - Là nơi tiếp xúc của hai tế bào thần kinh hoặc giữa tế bào thần kinh với tế bào đích (tế bào cơ, tế bào tuyến). - Synapse có cấu trúc đặc biệt để dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều. 1.4.1 Phân loại... phình thắt löng. - Kích thước: từ 4 - 6 µm (vd: tế bào lớp hạt của tiểu não) cho đến 130 µm (tế bào Betz ở vỏ bán cầu đại não). - Hình dạng: Hình cầu, bầu dục, tháp - Cấu tạo chủ yếu gồm: • Nhân tế bào: - Hình cầu, nằm ở tâm hoặc lệch tâm. - Chất nhiễm sắc ít nhuộm màu. - Có một vài hạt nhân khá lớn. • Tế bào chất: - Có đầy đủ các bào quan phổ biến của tế bào. - Đặc biệt có các thể Nissl là vùng màu... myelin được hình thành do sự cuộn chặt nhiều lần của màng tế bào Schwann hoặc tế bào ít nhánh quanh sợi trục. - Mỗi tế bào Schwann chỉ tạo bao myelin cho một đoạn sợi trục gọi là quãng Ranvier. - Nơi không có bao myelin - cũng là nơi tiếp xúc giữa hai tế bào Schwann - gọi là eo Ranvier. Tại eo này, sợi trục có thể trao đổi trực tiếp với môi trường xung quanh tạo nên phương thức dẫn truyền nhảy... cùng là lớp nội mô gồm những tế bào dẹt. 2. Đường đi của máu trong hệ tuần hồn: Vịng tuần hồn nhỏ: Vịng tuần hồn nhỏ có nhiệm vụ đưa máu từ tim tới phổi để thải CO 2 và nhận O 2 đưa về tim. Vịng tuần hồn lớn: Vịng tuần hồn lớn có nhiệm vụ đưa máu giàu O 2 và chất dinh dưỡng từ tim đến các cơ quan, các mô, các tế bào và thu nhận khí CO 2 và các chất thải từ các tế bào, các rồi đưa chúng... ngược chiều. - Sợi trục dẫn truyền xung thần kinh từ thân neuron sang tế bào khác. - Đường kính sợi trục từ 0,2 - 20 µm. Đường kính càng lớn, dẫn truyền càng nhanh. - Bao quanh các sợi trục của hệ thần kinh ngoại biên là các tế bào Schwann. • Sợi trục không myelin: - Sợi trục neuron chỉ ấn lõm bào tương của tế bào Schwann. - Mỗi tế bào Schwann có thể bao bọc một hoặc một số nhánh neuron. • Sợi trục... trên, với hai môi lớn ở dưới và ngăn cách với đùi bởi nếp lằn bẹn. 2. Môi lớn là hai nếp da lớn tạo nên giới hạn bên của âm hộ. Khoảng nằm giữa hai môi là khe âm hộ. Hai môi gặp nhau ở trước tạo thành nếp môi trước, nơi có nhiều lơng mu che phủ, và liên tiếp với nhau ở phía sau tại mép mơi sau, nơi cách hậu môn 3cm. 3. Môi bé là hai nếp da nhỏ hơn, nằm giữa các môi lớn và ngăn cách với môi lớn bởi... Đề cương giải phẫu Chương 2 : MÔ Trong cơ thể người có 4 loại chính : biểu bì (biểu mô) , liên kết, cơ và thần kinh. I. biểu bì: 1. Đặc điểm: - Nguồn gốc từ ngoại bì, nội bì, hoặc trung bì. - TB thường đứng sát nhau tạo thành lớp, tựa trên màng đáy ngăn cách với liên kết. - Có tính phân cực thể hiện ở cấu tạo, phân bố bào quan và cả hoạt động tế bào: Cực ngọn hướng về phía mơi... trong gồm bảy lớp tế bào tương ứng với các lớp của thành bụng  Da: mỏng, có nhiều nếp nhăn ngang nên có thể căng rộng hay co lại được. Có một đường dọc, rõ ngăn cách giữa hai bìu gọi l đường giữa bìu.  Lớp cơ bám da: l lớp tạo bởi các sợi cơ trơn, sợi đàn hồi và sợi liên kết tương tự như một cơ bám da. Da bìu co lại được nhờ lớp cơ bám này.  Lớp tế bào dưới da: l lớp mỡtế bào nhão dưới da ... Synapse, khe synapse, hậu synapse. ( xem kỹ hơn tại chương Hệ Thần Kinh) 2. Tế bào thần kinh đệm: Các TB thần kinh đệm hợp thành TK đệm giữ nhiệm vụ chống đỡ, làm sườn cấu tạo,dinh dưỡng, bảo vệ các neuron. Trong HTK trung uong thì 1 neuron có khoảng 10 TBTK đệm. a. TBTK đệm chính thức: Gồm những vi bào đệm (có chức năng thực bào) và những TB đệm sao, đệm ít nhánh (chống đỡ, xen giữa các neuron, . được cấu tạo bởi 4 loại tế bào: o Tế bào chính tiết pepsinogen.o Tế bào viền tiết HCl.o Tế bào cổ tuyến tiết chất nhày muxin.o Tế bào nội tiết tiết hoocmon. có phủ lớp tế bào biểu bì trụ, trong có nhiều tuyến hình ống (gọi là tuyến vị) với 3 loại tế bào. Các tế bào chính tiết pepsinozen, các tế bào cổ tuyến

Ngày đăng: 10/10/2012, 11:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tế bào hình thoi, cĩ một nhân, khơng phân  nhánh và vân ngang Phân bố Gắn với xương Ở thành tim Ở thành nội quan - Mô tế bào
b ào hình thoi, cĩ một nhân, khơng phân nhánh và vân ngang Phân bố Gắn với xương Ở thành tim Ở thành nội quan (Trang 3)
2. Hình dạng ngồi: Thận cĩ hình hạt đậu, bề mặt trơn láng, với 2 mặt: trước và sau ; hai bờ trong và ngồi; 2 cực:trên dưới - Mô tế bào
2. Hình dạng ngồi: Thận cĩ hình hạt đậu, bề mặt trơn láng, với 2 mặt: trước và sau ; hai bờ trong và ngồi; 2 cực:trên dưới (Trang 22)
2. Hình dạng ngoài:   Thận có hình hạt đậu, bề mặt trơn láng, với 2 mặt: trước và - Mô tế bào
2. Hình dạng ngoài: Thận có hình hạt đậu, bề mặt trơn láng, với 2 mặt: trước và (Trang 22)
Vẽ sơ đồ 2 vịng tuần hồn như trên hình: - Mô tế bào
s ơ đồ 2 vịng tuần hồn như trên hình: (Trang 38)
3. Ba lối rẽ tắt của tuần hồn thai nhi (học kỹ tên 3 lối rẽ tắt, vai trị) - Mô tế bào
3. Ba lối rẽ tắt của tuần hồn thai nhi (học kỹ tên 3 lối rẽ tắt, vai trị) (Trang 38)
Hình 2.1: Mô thần kinh (Neuron và các tế bào thần kinh đệm) - Mô tế bào
Hình 2.1 Mô thần kinh (Neuron và các tế bào thần kinh đệm) (Trang 42)
Chương IX :HỆ THẦN KINH - Mô tế bào
h ương IX :HỆ THẦN KINH (Trang 42)
Hình 2.1: Mô thần kinh (Neuron và các tế bào thần kinh đệm) - Mô tế bào
Hình 2.1 Mô thần kinh (Neuron và các tế bào thần kinh đệm) (Trang 42)
- Theo hình thái, người ta phân neuron làm 3 loại: Neuron đơn cực, neuron lưỡng cực, neuron đa cực. - Mô tế bào
heo hình thái, người ta phân neuron làm 3 loại: Neuron đơn cực, neuron lưỡng cực, neuron đa cực (Trang 43)
Hình 2.2: Phân loại neuron 1. CẤU TẠO NEURON - Mô tế bào
Hình 2.2 Phân loại neuron 1. CẤU TẠO NEURON (Trang 43)
- Hình cầu, nằ mở tâm hoặc lệch tâm. - Chất nhiễm sắc  ít nhuộm màu.  - Có một vài hạt nhân khá lớn. - Mô tế bào
Hình c ầu, nằ mở tâm hoặc lệch tâm. - Chất nhiễm sắc ít nhuộm màu. - Có một vài hạt nhân khá lớn (Trang 44)
- Hình dạng: Hình cầu, bầu dục, tháp... - Cấu tạo chủ yếu gồm: - Mô tế bào
Hình d ạng: Hình cầu, bầu dục, tháp... - Cấu tạo chủ yếu gồm: (Trang 44)
Hình 2.3: Cấu tạo của neuron 1.2 Các nhánh neuron - Mô tế bào
Hình 2.3 Cấu tạo của neuron 1.2 Các nhánh neuron (Trang 44)
Hình 2.4: Cấu tạo của synapse hóa - Mô tế bào
Hình 2.4 Cấu tạo của synapse hóa (Trang 46)
Hình 2.4: Cấu tạo của synapse hóa - Mô tế bào
Hình 2.4 Cấu tạo của synapse hóa (Trang 46)
Hình 2.1 2: Cấu tạo hệ thần kinh - Mô tế bào
Hình 2.1 2: Cấu tạo hệ thần kinh (Trang 47)
• Hai tuần đầu của phôi thai, từ ngoại phôi bì hình thành tấm thần kinh. - Mô tế bào
ai tuần đầu của phôi thai, từ ngoại phôi bì hình thành tấm thần kinh (Trang 48)
• Lúc 5 tuổi, sự hình thành các rãnh và hồi não diễn ra mạnh mẽ và hoàn chỉnh vào khoảng 7-14 tuổi. - Mô tế bào
c 5 tuổi, sự hình thành các rãnh và hồi não diễn ra mạnh mẽ và hoàn chỉnh vào khoảng 7-14 tuổi (Trang 49)
Hình 2.14: Sự hình thành ống thần kinh 1.4 Phản xạ, cung phản xạ và vòng phản xạ - Mô tế bào
Hình 2.14 Sự hình thành ống thần kinh 1.4 Phản xạ, cung phản xạ và vòng phản xạ (Trang 49)
Xem kĩ hình này - Mô tế bào
em kĩ hình này (Trang 50)
Hình 2.15: Một phản xạ không điều kiện - Mô tế bào
Hình 2.15 Một phản xạ không điều kiện (Trang 50)
Hình 2.16: Cấu tạo tủy sống - Mô tế bào
Hình 2.16 Cấu tạo tủy sống (Trang 51)
Hình 2.16: Cấu tạo tủy sống - Mô tế bào
Hình 2.16 Cấu tạo tủy sống (Trang 51)
Hình 2.17: Tủy sống và cung phản xạ - Mô tế bào
Hình 2.17 Tủy sống và cung phản xạ (Trang 52)
Hình 2.17: Tủy sống và cung phản xạ - Mô tế bào
Hình 2.17 Tủy sống và cung phản xạ (Trang 52)
Học hình này. - Mô tế bào
c hình này (Trang 53)
Hình 2.18: Các phần của não - Mô tế bào
Hình 2.18 Các phần của não (Trang 53)
Hình 2.20: Định khu chức năng của vỏ não 3. Hệ thần kinh ngoại biên - Mô tế bào
Hình 2.20 Định khu chức năng của vỏ não 3. Hệ thần kinh ngoại biên (Trang 62)
Hình 2.2 1: Cấu tạo của dây thần kinh - Mô tế bào
Hình 2.2 1: Cấu tạo của dây thần kinh (Trang 62)
Hình 2.20: Định khu chức năng của vỏ não 3. Hệ thần kinh ngoại biên - Mô tế bào
Hình 2.20 Định khu chức năng của vỏ não 3. Hệ thần kinh ngoại biên (Trang 62)
Bảng 2.1: So sánh cách thức vận động của hệ thần kinh động vật và hệ thần kinh thực vật - Mô tế bào
Bảng 2.1 So sánh cách thức vận động của hệ thần kinh động vật và hệ thần kinh thực vật (Trang 64)
Bảng 2.1: So sánh cách thức vận động của hệ thần kinh động vật và hệ thần  kinh thực vật - Mô tế bào
Bảng 2.1 So sánh cách thức vận động của hệ thần kinh động vật và hệ thần kinh thực vật (Trang 64)
Hình 2.22: So sánh dây giao cảm và phó giao cảm - Mô tế bào
Hình 2.22 So sánh dây giao cảm và phó giao cảm (Trang 65)
3.2.2 Hệ phó giao cảm - Mô tế bào
3.2.2 Hệ phó giao cảm (Trang 65)
Hình 2.22: So sánh dây giao cảm và phó giao cảm - Mô tế bào
Hình 2.22 So sánh dây giao cảm và phó giao cảm (Trang 65)
Hình 2.23: Chức năng của hệ thần kinh thực vật - Mô tế bào
Hình 2.23 Chức năng của hệ thần kinh thực vật (Trang 66)
Hình 2.23: Chức năng của hệ thần kinh thực vật HỆ LIMBIC ( học) - Mô tế bào
Hình 2.23 Chức năng của hệ thần kinh thực vật HỆ LIMBIC ( học) (Trang 66)
 Lập bảng liệt kê cụ thể 3 bộ phận của mỗi giác quan (cả 5 giác quan). ( học kỹ) - Mô tế bào
p bảng liệt kê cụ thể 3 bộ phận của mỗi giác quan (cả 5 giác quan). ( học kỹ) (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w