Chương X :HỆ GIÁC QUAN ĐẠI CƯƠNG:

Một phần của tài liệu Mô tế bào (Trang 67)

- Vùng phát âm (vùng Broca):

Chương X :HỆ GIÁC QUAN ĐẠI CƯƠNG:

ĐẠI CƯƠNG:

Hệ giác quan gồm các cơ quan cảm giác cĩ vai trị cực kỳ quan trọng trong việc giao tiếp giữa cơ thể với mơi trường xung quanh, nhờ đĩ mà cơ thể nhận được các kích thích từ mơi trường xung quanh để đưa lên thần kinh trung ương và đáp ứng lại.

Mỗi giác quan gồm 3 phần:

- Bộ phận nhận cảm biến các năng lượng kích thích thành các hưng phấn thần kinh.

- Bộ phận dẫn truyền các hưng phấn thần kinh.

- Bộ phận phân tích ở võ não chuyển các hưng phấn thành cảm giác. Bộ phận nhận cảm là đặc trưng cho mỗi giác quan, nĩ chỉ nhận của các kích thích riêng của nĩ (cơ quan thính giác nhận sĩng âm thanh; cơ quan khứu giác và cơ quan vị giác nhận các chất hĩa học hịa tan; da nhận các kích thích nĩng lạnh, cờ mĩ, áp lực...). Bộ phận nhận cảm gồm các đầu tận cùng của các sợi thần kinh cảm giác kết hợp với một số tế bào đặc trưng cho từng loại giác quan (các tế bào này thường khơng phải là tế bào thần kinh). Cĩ những bộ phận nhận cảm từ xa nhận các kích thích từ xa (nghe, nhìn, ngửi) và cĩ những bộ phận nhận cảm trực tiếp (sờ mĩ và thăng bằng). Cĩ những “bộ phận nhận cảm hĩa học” (ngửi, nếm) vì chúng nhận các kích thích là các chất hĩa học.

Người ta cũng cịn chia ra:

Bộ phận nhận cảm ngoại thể (exteroceptor) nhận các hưng phấn từ bên ngồi cơ thể như da, tai, mắt, mũi, lưỡi.

Bộ phận nhận cảm bản thể (proprioceptor) nhận các hưng phấn bản thể như cảm giác ở cơ và khớp.

Bộ phận nhận cảm nội thể (interoceptor) nhận các hưng phấn ở trong cơ thể như các tạng và mạch máu.

Bộ phận nhận cảm của da tương đối đơn giản nhất. Nĩ gồm những nhánh trần của các sợi thần kinh hoặc được bọc bởi lớp mơ liên kết. Đối với cơ quan khứu giác và vị giác, thì cĩ thêm một số tế bào nhận cảm đặc biệt, cịn tai và mắt thì bộ phận nhận cảm cĩ cấu trúc rất phức tạp. Cĩ cả một bộ phận riêng để nhận các kích thích từ bên ngồi.

Riêng về các giác quan thì cĩ thể chia làm 2 loại:

- Da: nhận cảm giác chung về sờ mĩ, nĩng lạnh, đau đớn, áp lực.

- Các giác quan chuyên biệt gồm: khứu giác, vị giác, thị giác, thính giác và thăng bằng.

Một phần của tài liệu Mô tế bào (Trang 67)