Sự hình thành cơ quan sinh dục nam:

Một phần của tài liệu Mô tế bào (Trang 36 - 39)

−U sinh dục phát triển thành tinh hịan. Trung thận và ống trung thận trở thành mào tinh và ống dẫn tinh. Ống cận trung thận teo đi và để lại hai di tích, một ở đầu trên l mẩu phụ tinh hịan nằm ở đầu mào tinh và một ở đầu dưới là túi bịt và tuyến tiền liệt tương tự như âm đạo và tử cung ở nữ.

−Tinh hồn trong quá trình phát triển cũng di chuyển từ ổng bụng xuống bìu. Sự di chuyển này xảy ra là do sự phát triển quá nhanh và khơng đồng đều của cực trên so với cực dưới của phơi, đồng thời cĩ thể do tác dụng của dây chằng bìu. Khi tinh hịan đi xuống bìu, một túi phúc mạc cũng song song đi cùng vá sau đĩ thành ống phúc tinh mạc. Ống này về sau sẽ bít tắt ở đoạn trong thừng tinh để ngăn cách ổ phúc mạc ở trên với ổ tinh mạc ở dưới.

Trong trường hợp bất thường, tinh hồn cĩ thể khơng di chuyển xuống bìu hay di chuyển dở dang gây ra tình trạng tinh hịan ẩn hay tinh hịan lạc chỗ. Ống phúc mạc tinh nếu khơng bít tắt lại sẽ gây ra thốt vị bẹn bẩm sinh.

CHƯƠNG VII: HỆ TUẦN HỒN1.Cấu tạo của tim 1.Cấu tạo của tim

Tim là một túi cơ rỗng cĩ vách ngăn chia thành hai nửa riêng biệt là nửa phải và nửa trái. Mỗi nửa tim cĩ 2 ngăn: một tâm nhĩ ở trên và một tâm thất ở dưới. Cấu tạo trong cịn cĩ các van tim:

- Van nhĩ thất: nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất, cĩ chức năng đảm bảo cho máu chỉ chảy một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Trong van nhĩ thất phân biệt 2 loại là van ba lá nằm giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải, và van hai lá nằm giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái.

- Van động mạch (van tổ chim): ngăn giữa tâm thất trái với động mạch chủ, tâm thất phải với động mạch phổi, đảm bảo cho máu chỉ chảy theo một chiều.

Thành tim gồm 3 lớp. Ngồi cùng là màng liên kết, ở giữa là lớp cơ dày, trong cùng là lớp nội mơ gồm những tế bào dẹt.

2. Đường đi của máu trong hệ tuần hồn:

Vịng tuần hồn nhỏ: Vịng tuần hồn nhỏ cĩ nhiệm vụ đưa máu từ tim tới phổi để thải CO2 và nhận O2 đưa về tim.

Vịng tuần hồn lớn: Vịng tuần hồn lớn cĩ nhiệm vụ đưa máu giàu O2 và chất dinh dưỡng từ tim đến các cơ quan, các mơ, các tế bào và thu nhận khí CO2 và các chất thải từ các tế bào, các mơ rồi đưa chúng về tim.

1/Mao mạch phổi. 2/Tĩnh mạch phổi. 3/Động mạch chủ. 4/Mao mạch cơ quan. 5/Tĩnh mạch chủ. 6/Động mạch phổi. 7/Tâm nhĩ phải. 8/Tâm nhĩ trái. 9/Tâm thất trái. 10/Tâm thất phải.

Vẽ sơ đồ 2 vịng tuần hồn như trên hình:

Động mạch phổi Mao mạch phổi Tĩnh mạch phổi

Tâm thất phải Tâm nhĩ trái

Tâm nhĩ phải Tâm thất trái

Tĩnh mạch chủ Mao mạch cơ quan Động mạch chủ

3. Ba lối rẽ tắt của tuần hồn thai nhi (học kỹ tên 3 lối rẽ tắt, vai trị)

Tuần hồn thai nhi cĩ 3 lối rẽ tắt: ống động mạch, ống tĩnh mạch, lỗ bầu dục giúp cho máu từ nhau thai khơng phải đi qua những nơi khơng cần thiết (gan, phổi) làm tăng tồc độ tuần hồn qua nhau. Đồng thời đảm bảo được cơ chế ưu tiên máu giàu oxi hơn cho các cơ quan quan trọng như não.

4. So sánh cấu tạo động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch

Nhiệm vụ Dẫn máu từ tim sang

phổi và từ tim đến các cơ quan khác. Dẫn máu từ các mao mạch trở về tim. Nối động mạch với tĩnh mạch.

Cấu tạo - Thành mạch dày và

được cấu tạo từ 3 lớp: sợi xốp, cơ trơn, nội mơ -> chịu áp lực máu chảy cao. - Lịng động mạch nhỏ -> tốc độ máu chảy nhanh. - Thành tĩnh mạch tương tự thành động mạch nhưng mỏng hơn. Lớp cơ trơn của tĩnh mạch cĩ khả năng co bĩp và đàn hồi kém. - Lịng tĩnh mạch lớn hơn thành động mạch -> tốc độ máu chảy chậm hơn và chứa được lượng máu nhiều hơn động mạch. - Thành mao mạch rất mỏng, cấu tạo bởi 1 lớp tế bào dẹt; thành mạch chứa nhiều lỗ nhỏ và các túi ẩm bào -> trao đổi chất dễ dàng. - Lịng mao mạch rất hẹp, mắt thường khơng nhìn thấy được. Vịngt uần hồn nhỏ Vịng tuần hồn lớn

CHƯƠNG VIII: HỆ NỘI TIẾT

I Đại cương :

Cấu tạo của tuyến nội tiết ?

• Tuyến nội tiết là nhỏ, khơng cĩ ống tiết, cĩ mạng lưới dày các

mạch máu và thần kinh tiếp cận với các tế bào tiết.

• Tuyến nội tiết đổ chất tiết ( hay cịn gọi là hormone ) ra ngồi

khơng qua ống dẫn mà thấm thẳng vào máu để đi đến các cơ quan.

• Các nội tiết tố do chúng tiết ra tuy cĩ số lượng nhỏ nhưng cĩ tác

dụng lớn trong việc điều hịa sự chuyển hĩa, phát triển và sinh sản của cơ thể.

Hoocmon là gì ? đặc điểm của hoocmon ?

• Hoocmon là những phân tử do tuyến nội tuyến giải phĩng vào máu. • Đặc điểm của hoocmon:

+ Mỗi hormon do 1 tuyến nội tiết nhât định tiết ra.

+ Mỗi hoĩc mơn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (Tính đặc hiệu ).

+ Hoĩc mơn cĩ hoạt tính sinh học cao chỉ với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt

+ hormon dễ bị phân hủy nên ko gây ảnh hưởng kéo dài. + Hoĩc mơn khơng mang tính đặc trưng cho lồi.

Phân biệt tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết, tuyến pha , cho ví dụ ?

Tuyến nội tiết : Tiết ra các sản phẩm là hoocmon vào dịch kẽ bao quanh các tế bào tiết . Sau đĩ, hoocmon khuyêch1 tán vào các mao mạch , theo máu đến các cơ quan hay các mơ.

Ví dụ : tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận và tuyến tùng

Tuyến ngoại tiết : tiết ra sản phẩm của chúng vào các khoang cơ thể, vào lịng của cơ quan nào đĩ hoặc lên bề mặt cơ thể thơng qua các ống dẫn .

Ví dụ : tuyến mồ hơi, tuyến gan, tuyến mật, tuyến tuỵ, …

Tuyến pha : là những tuyến cĩ tính chất của cả hai tuyến nội tiết và ngoại tiết

Ví dụ :

Tuyến sinh dục: tinh hồn sản xuất ra tinh trùng, buồng trứng sản xuất ra trứng. Bên cạnh đĩ chúng cịn tiết ra hoĩc mơn sinh dục nam và hoĩc mơn sinh dục nữ.

Tuyến tuỵ : vừa tiết ra dịch tuỵ đổ vào ruột vừa tiết ra hoĩc mơn ngấm vào máu.

II Các tuyến nội tiết : ( Học kỹ cấu tạo phù hợp chức năng, vẽ sơ đồ)1. Tuyến yên :

Một phần của tài liệu Mô tế bào (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w