SƠ LƯỢC CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

Một phần của tài liệu Mô tế bào (Trang 50 - 53)

II Các tuyến nội tiế t: (Học kỹ cấu tạo phù hợp chức năng, vẽ sơ đồ) 1 Tuyến yên :

2.SƠ LƯỢC CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

• Dây thần kinh ly tâm.

• Cơ quan đáp ứng (tác quan).

- Phản xạ chỉ được hồn chỉnh khi 5 yếu tố trên nguyên vẹn về mặt giải phẫu và chức năng.

Xem kĩ hình này

Hình 2.15: Một phản xạ khơng điều kiện

1.4.3 Vịng phản xạ

- Phản xạ khơng mang tính độc lập mà chịu sự kiểm sốt chặt chẽ của cơ thể nhằm điều chỉnh phản xạ cho chính xác. Các cơ quan kiểm sốt phản xạ của cơ thể sẽ tạo ra các xung hướng tâm bậc 2 (đường liên hệ ngược) là tín hiệu phản hồi báo về trung ương thần kinh kết quả của phản xạ.

- Như vậy, đường đi của phản xạ là một vịng khép kín hay xoắn ốc theo chiều

mở rộng tùy vào kết quả của tín hiệu phản hồi . Đĩ là khái niệm “vịng phản xạ”.

2. SƠ LƯỢC CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG TRUNG ƯƠNG

2.1 Tủy sống

2.1.1 Cấu tạo

- Tủy sống nằm bên trong cột sống, từ bờ trên đốt đội đến bờ dưới đốt thắt lưng I. Tuy vậy, các dây thần kinh tủy cịn tiếp tục đi xuống dưới tạo thành chùm đuơi ngựa và dây tận cùng ( khơng phải dây thần kinh) do màng tủy mềm kéo

dài từ chĩp tủy sống đến hết đáy ống sống, ngang đốt cùng V.

- Tủy sống cĩ cấu tạo phân đốt, chia thành 31 đoạn, mỗi đoạn ứng với một đốt sống. Từ mỗi đoạn phát ra một đơi dây thần kinh tủy (là dây pha) do rễ trước và rễ sau hợp lại.

Hình 2.16: Cấu tạo tủy sống

- Bao bọc tủy sống là 3 lớp màng: màng cứng, màng xốp, màng mềm (màng mạch). Giữa các màng chứa đầy dịch não tủy giúp bảo vệ tủy sống khỏi sự va chạm.

- Chính giữa tủy sống là ống tủy, cũng chứa đầy dịch não tủy. - Tủy sống được cấu tạo từ chất xám và chất trắng:

Chất xám:

- Trên lát cắt ngang, thấy chất xám gồm: 2 sừng trước, 2 sừng sau và 2 sừng bên.

* Sừng trước: Gồm các neuron vận động. Sợi trục của chúng kéo dài thành rễ trước.

* Sừng sau: Gồm các neuron cảm giác cĩ kích thước bé hơn neuron vận động. Sợi trục của chúng kéo dài thành rễ sau.

* Sừng bên: Gồm các neuron trung gian và các neuron của hệ thần kinh thực vật.

Chất trắng:

- Mỗi cột lại chia thành nhiều bó, đĩ là các đường dẫn truyền thần kinh nối tủy sống với não bộ và giữa các tiết đoạn tủy sống với nhau.

Hình 2.17: Tủy sống và cung phản xạ

2.1.2 Chức năng (học kỹ)

- Cĩ 2 chức năng chính:

2.1.2.1 Chức năng dẫn truyền

- Tủy sống đảm nhiệm chức năng dẫn truyền 2 chiều giữa não và hệ thần kinh ngoại biên:

Đường dẫn truyền cảm giác (hướng tâm): Các bĩ chất trắng ở cột sau và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

một số bĩ ở cột bên dẫn truyền xung động từ thụ quan lên tủy sống và não.

Đường dẫn truyền vận động (ly tâm): Các bĩ chất trắng ở cột trước và một

số bĩ ở cột bên dẫn truyền xung động từ các trung khu vận động ở não xuống tủy, đến cơ quan đáp ứng.

Đường trung gian: Liên hệ giữa các neuron của cung phản xạ trong một tiết

đoạn tủy hoặc giữa các tiết đoạn tủy với nhau.

2.1.2.2 Chức năng phản xạ

- Là trung khu thần kinh cấp thấp điều khiển các phản xạ khơng điều kiện như phản xạ da, gân, cơ, trương lực…

- Tham gia điều khiển một số phản xạ tủy cĩ liên quan đến hệ thần kinh thực vật như phản xạ tiết mồ hơi, nổi da gà, vận mạch, phản xạ bàng quang, cương sinh dục, chớp mắt…

- Là nơi giao tiếp của nhiều phản xạ vận động.

2.1.2.3Chức năng dinh dưỡng. Chức năng dinh dưỡng được thực hiện bởi các nơron dinh dưỡng trong tuỷ sống chi phối và chịu sự điều khiển của các nơron dinh dưỡng trong tuỷ sống chi phối và chịu sự điều khiển của một đoạn tuỷ (Ví dụ, phản xạ bàng quang, phản xạ hậu mơn, phản xạ vận mạch, phản xạ tiết mồ hơi).

Một phần của tài liệu Mô tế bào (Trang 50 - 53)