1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Công Ty Truyền Tải Điện 1 Trong Giai Đoạn Tái Cơ Cấu Ngành Điện

135 405 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 28,97 MB

Nội dung

Bài luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 135 trang bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực và nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực ngành điện. Phân tích, đánh giá thực trạng NNL và chất lượng nguồn nhân lực của Công ty Truyền tải điện 1 trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2013. Đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty Truyền tải điện 1 trong giai đoạn tái cơ cấu ngành điện từ năm 2015 đến năm 2020.

Trang 1

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CNH, HDH : Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa CNKT : Cơng nhân kỹ thuật

CNVCLĐ : Công nhân, viên chức, lao động

DN : Doanh nghiệp

DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước

DZ : Đường dây điện

EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam

KD : Kính doanh

KT-XH : Kinh tế - xã hội

LD : Lao động

NLD : Người lao động

NNL : Nguồn nhân lực

NPT : Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia QLVH : Quản lý vận hành

SX : Sản xuất

SXKD : Sản xuất kinh doanh

TBA : Trạm biến áp điện

TTĐ : Truyền tải điện

Trang 2

DANH MỤC BẢNG

Bang 2.1: Két qua san xuat kinh doanh qua cac nam 44 Bang 2.2: Khối lượng quản ý vận hành h qua các năm từ 2009 — 2013 46

Băng 2 > Chea on ¬ phân nha năng _ bo động - ¬¬ a "Băng 2 > Sis ong ho động dĩ Công ve sia iđoan 50002 2013 _

Băng 2 > = cok sáo lọ động thống k tế heo độ ma ¬ on vo _ Băng 2 > Cock cán no động neo si a — co a Băng 2: > a Tas te chuyén nôn cia lao động quân W Ố a Băng 2: > o Taha độ ty nghề = nog Thân lý thuật a _ "Băng 2 > ĐC Lưng liêu tuyén dune di Goan 5000 2013 He _ Bàng 2, > lộ: - Teen ou > ke a bats s an nhiệm cá số be _ pine? > " _ Tae lương tình ¬ theo bạo động Ta

"Băng 3, ; 7m a Terni lượng ae ` sự dựng ‘hoo time e vii i doan vo a

DANH MUC BIEU DO

Biểu đồ 1.1: | Cơ cấu lao động theo khối sản xuất điện 19

HINH VE

Hinh 1.1: Day chuyén sản xuất và rà phân phối điện năng, 17

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐÂU 52 S222 1 E1 1112212122121211112121111111121110111 0111 11g11 1 Chuong 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE NGUON NHAN LỰC VÀ CHÁT LƯỢNG NGUỎÒN NHÂN LỰC 2 25s+s+c+2 7

1.1 Nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực - 7

1.2 Nguồn nhân lực ngành điện, các tiêu chí đánh giá chất lượng

nguồn nhân lực ngành điện - - 2 22 +E+E£E£E+E+EeEzEEzEzEsrererees 16

Chuong 2: THUC TRANG CHAT LUQNG NGUON NHAN LUC CUA CONG TY TRUYEN TAI DIEN 1 VA NHUNG VAN DE DAT RA

TRONG GIAI DOAN TAI CO CAU NGÀNH ĐIỆN . 40

2.1 Khai quat vé Céng ty Truyén tai điện l -¿-2- - +ccse: 40

2.2 Thuc trang ngu6n nh4n luc cua Cong ty Truyén tai dién 1 53

Chuong 3: NHUNG GIAI PHAP NHAM NANG CAO CHAT LUQNG

NGUON NHAN LUC CUA CONG TY TRUYEN TAI DIEN 1 TRONG

GIAI DOAN TAI CO CAU NGÀNH ĐIỆN 5-ccccccxsxssecee 80

3.1 Mục tiêu chiến lược phát triển ngành điện đến năm 2020 có xét đến

năm 2030 cccecccscsssscscscsesscsesecesscssssssecscsesussesesscscsessssesisscsnsassesecsesesscecs 80

3.2 Phương hướng phát triển Công ty đến năm 2020 - 87 3.3 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của

Trang 4

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thế phát triển và hội nhập kinh tế thế giới mà đặc biệt là Việt

Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)

đã mở ra nhiều cơ hội cũng như những thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt, đặc biệt là nhóm doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Trong bối

cảnh khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, các DNNN Việt

Nam dần bộc lộ những hạn chế, bất cập Với thực tế trên, tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 3, khóa XI Đảng ta đã đề ra chiến lược

tái cầu trúc DNNN với 3 trọng tâm (¡) tái cấu trúc đầu tư công: (ii) tái cấu trúc

doanh nghiệp Nhà nước; (iii) tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại và

các tổ chức tín dụng Với mục tiêu nhằm nâng cao nội lực, sức cạnh tranh,

hướng tới sự phát triển bền vững nền kinh tế đất nước Để triển khai thực

hiện, Chính phủ đã có Quyết định số: 1782/QĐ-TTg ngày 23/11/2012 của

Thủ tướng chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tập đoàn Điện lực Việt

Nam Thực hiện chủ trương của Đảng và Chính phủ, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang nỗ lực tiến hành tái cơ cấu: Thoái vốn đầu tư ngoài ngành,

đổi mới quản trị doanh nghiệp, sắp xếp lại tổ chức, hoàn thiện hệ thống quy chế nội bộ, nhằm tối ưu hóa trong sản xuất, nâng cao năng suất lao động

Công ty Truyền tải điện l là đơn vị thuộc Tập đoàn Điện lực Việt

Nam, với nhiệm vụ quan trọng truyền tải điện từ các nhà máy phát điện đến

các Công ty Điện lực tỉnh, thành phố cung cấp điện cho phát triển kinh tế-xã

hội và đời sống sinh hoạt của nhân dân, đảm bảo An ninh, Quốc phòng khu vực miền Bắc; Truyền tải cung cấp điện vào miền Trung, miền Nam qua các đường dây 220kV, 500kV đảm bảo chất lượng, an toàn, liên tục và hiệu quả

Trong giai đoạn tái cơ cấu của ngành Điện, với nhiều yêu cầu đổi mới của

Trang 5

với vị trí quan trọng trong Hệ thống điện Quốc gia địi hỏi cơng nhân, viên chức, lao động của Công ty Truyền tải điện 1, không ngừng nâng cao trình độ

chun mơn để quản lý vận hành, làm chủ thiết bị, công nghệ khoa học tiên

tiến đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của đất nước và hội nhập quốc

tế Hiện tại Cơng ty có 2.438 cán bộ, công nhân viên chức, lao động ở 19 đơn vị trực thuộc với cơ cấu lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, chủ yếu là các kỹ sư chuyên ngành hệ thống điện, tự động hóa, công nhân kỹ thuật lành nghề Tuy nhiên, do quá trình phát triển nhiều năm một số kỹ sư, công nhân lành nghề bậc cao đến tuổi nghỉ chế độ; chuyển công việc sang đơn vị khác theo cơ chế thị trường sức lao động: lưới điện của Công ty quản lý không ngừng mở rộng, nhân lực mới tuyển dụng chưa đáp ứng được yêu cầu

của sản xuất

Ngành điện đang thực hiện dé an tai co cau giai doan 2012-2015, dinh hướng năm 2020: Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý điều hành; sửa

đổi, bổ sung và hoàn thiện hệ thống quy chế quản lý nội bộ, tăng cường kiểm

sốt nội bộ; hồn thiện quy chế về công tác cán bộ, đây mạnh đào tạo nguồn

nhân lực Xây dựng hệ thống lưới điện truyền tải điện liên kết với các nước

Trung Quốc, Lào, Campuchia và các nước trong khu vực để mua bán và trao đổi điện năng Vì vậy, để đáp ứng được nhu cầu phát triển của Ngành điện với đặc thù ngành nghé, co tinh hé thong, liên kết cao, đòi hỏi cán bộ, công nhân,

viên chức, lao động của Công ty Truyền tải điện I phải có trình độ kỹ thuật

Trang 6

quan trọng của nguồn nhân lực đối với hiệu quả sản xuất, kinh doanh và sự phát triển bền vững của Công ty, với kiến thức của bản thân tiếp thu thực tiễn và trong quá trình đào tạo sau Đại học tại nhà trường, tôi chọn đề tài “Chất

lượng nguôn nhân lực Công ty Truyền tải điện 1 trong giai đoạn tái cơ cấu

ngành điện” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Cao học, chuyên ngành Kinh

tế Chính trị

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Nhận thức rõ vai trò của con người, nguồn nhân lực trong quá trình

CNH, HĐH, vấn đề con người, người lao động luôn được nhiều nhà khoa học

quan tâm và đã có một số cơng trình nghiên cứu như:

“ Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực ” của GS Pham Minh Hac,

NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2001;

“Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của Mai Quốc Chánh, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 1999;

“Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và phát triển kinh tế tri thức” của Nguyễn Văn

Sơn, Viện Triết học, Tạp chí tiếng Việt, năm 2007;

“Sử dụng hiệu quả nguôn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ” của Nguyễn Hữu Dũng, NXB Lao động Hà Nội năm 2003;

Phát triển nguôn nhân lực công nghiệp Việt Nam trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và vai trị của Cơng đồn” của TS Lê Thanh Hà, NXB Lao động Hà Nội năm 2009;

Trang 7

Qua các công trình nghiên cứu trên, vấn đề con người, nguồn lực con người đã được làm sáng tỏ đưới nhiều góc độ khác nhau Trong đó, các tác giả

đều nhất trí cho rằng, con người là chủ thể của lịch sử, có vai trị quyết định

trong sự phát triển, so với các nguồn lực khác được huy động vào sự phát triển kinh tế - xã hội thì nguồn lực con người có vai trị hết sức quan trọng

Đặc biệt, từ sau khi nước ta thực hiện đây mạnh CNH, HĐH, hội nhập

sâu với kinh tế quốc tế, nhiều tác giả đã đi sâu hơn trong việc nghiên cứu về NNL và các vấn đề liên quan như những tác động của kinh tế thị trường, của tồn cầu hóa, vẫn đề sử dụng, khai thác, phân bồ NNL ở nước ta; vẫn đề đào tạo, tuyển chọn NNL chất lượng cao dé phục vụ quá trinh CNH, HDH

Tuy nhiên, những vấn đề về con người, NNL mà các tác giả nghiên cứu đang ở tầm vĩ mô Việc bàn về NNL trong quá trình thực hiện CNH, HH tại một ngành, một doanh nghiệp cụ thể như ở Công ty Truyền tải điện l chưa được đề cap, nếu có cũng chưa sâu sắc, cụ thê nhất là trong giai đoạn tái cầu trúc nên kinh tế đất nước hiện nay

Các cơng trình nghiên cứu trên là nguồn tư liệu vô cùng quý giá cho tác giả khi nghiên cứu đề tải Vấn đề “ Chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Công ty Truyền tải điện I trong giai đoạn tái cơ cấu ngành điện” chưa được nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống, cho nên tác giả chọn đề tài này làm luận văn thạc sỹ

3 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

3.1 Mục tiêu của đề tài

Trang 8

3.2 Nhiệm vụ của luận văn

- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực và nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực ngành điện

- Phân tích, đánh giá thực trạng NNL và chất lượng nguồn nhân lực của

Công ty Truyền tải điện 1 trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2013

- Đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty Truyền tải điện 1 trong giai đoạn tái cơ cấu ngành điện từ năm

2015 đến năm 2020

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của luận văn

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực ngành điện, nguồn nhân

lực của Công ty Truyền tải điện 1

4.2 Phạm vì ngÌhưHÊH cứu

- Khơng gian: Cơng ty Truyền tai dién 1

- Thời gian: Khảo sát thực trạng từ năm 2009 đến năm 2013 và đề xuất

giải pháp từ 2015 đến 2020

5 Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lên, tư

tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nâng cao chất lượng NNL phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

5.2 Cơ sở thực tiễn

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở hoạt động thực tiễn của Công ty

Truyền tải điện I và một số Công ty Truyền tải điện trong Tập đoàn điện lực

Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013

3.3 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu của khoa học

kinh tế chính trị như: Trừu tượng hóa khoa học; Chủ nghĩa duy vật biện

Trang 9

tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh đồng thời sử dụng các phương pháp

như: điều tra bằng bảng hỏi, thực hiện phỏng vấn các chuyên gia, khảo sát thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm

6 Những đóng góp khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

- Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực và nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực ngành điện

- Phân tích, đánh giá khá tồn diện thực trạng NNL và chất lượng NNL của Công ty Truyền tải điện 1 trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2013 làm cơ sở để đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng NNL trong ngành điện nói chung và chất lượng nguồn nhân lực của Công ty Truyền tải điện 1 nói riêng

- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành điện nói chung và nguồn nhân lực ngành Truyền tải điện nói riêng

7 Kết cầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung của luận văn được kết câu gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực và chất lượng

nguồn nhân lực ngành điện

Chương 2: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của Công ty Truyền tải điện 1 và những vấn đề đặt ra trong giai đoạn tái cơ cấu ngành điện

Trang 10

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VẺ NGUỎN NHÂN LỰC

VÀ CHÁT LƯỢNG NGUÒN NHÂN LỰC NGÀNH ĐIỆN

1.1 Nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực

* Khái niệm về nguon nhan luc:

Có nhiều quan điểm khác nhau về "Nguồn nhân lực”, xuất phát từ quan niệm coi NNL la nguồn lực với các yếu tố vật chất, tinh thần tạo nên năng

lực, sức mạnh phục vụ cho sự phát triển nói chung của các tơ chức thì NNL là

nguồn lực con người của những tô chức (với quy mô, loại hình, chức năng khác nhau) có khả năng và tiềm năng tham gia vào quá trình phát triển của tổ

chức cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, khu vực, thế gidi

Trong báo cáo của liên hợp quốc đánh giá về những tác động của tồn cầu hóa đối với nguồn nhân lực đã đưa ra định nghĩa: “Nguồn nhân lực là trình độ lành nghệ, kiến thức và năng lực thực có thực tẾ cùng với những năng lực tôn tại dưới dạng tiềm năng của con người ”

Theo lý thuyết phát triển thì NNL theo nghĩa rộng là nguồn lực của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, nó là một bộ phận cấu thành của các nguồn lực,

có khả năng lao động, quản lý đề tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã

hội như nguồn lực vật chất

Trong lý luận về tăng trưởng kinh tế, nguồn nhân lực được đề cập đến

với tư cách là một lực lượng sản xuất chủ yếu, sản xuất ra hàng hóa và dịch

vụ Ở đây, con người được xem xét từ góc độ là những lực lượng lao động xã hội cơ bản nhất của xã hội

Trong lý luận về vốn con người, NNL trước hết như một yếu tố của quá trình phát triển sản xuất, một phương tiện đề phát triển kinh tế - xã hội Ngoài ra, lý luận về "vốn người" còn xem xét con người từ quan điểm về các nguồn

Trang 11

Từ một khía cạnh khác, nguồn lực con người được xem xét bởi hai

phương diện cá thể và phương diện xã hội:

Về phương diện cá thể, NNL được biểu hiện ở sự kết hợp giữa thé luc

với trí lực và nhân cách nói chung Như vậy, về phương diện cá thể, nguồn lực con người trước hết được hiểu như là những yếu tố tạo thành cơ sở hoạt động của cá nhân và cơ sở để nâng cao chất lượng của một cá nhân với tư cách là một thành viên trong tính chỉnh thể của đời sống xã hội, khi những

nhu cầu sống của nó bộc lộ ra và được thực hiện Đó là sự lành mạnh về thể

lực, thê chất, tức là phải có sức khỏe tốt đảm bảo cho con người có thể phát

triên một cách bình thường và đáp ứng được những địi hỏi về hao phí sức cơ

bắp, thần kinh trong lao động với những nghề nghiệp nhất định Đó là năng lực trí tuệ của mỗi cá nhân đáp ứng các yêu cầu của nhận thức và định hướng hoạt động thực tiễn với những hiệu quả cao nhất Ngoài thể lực và trí lực, cái góp phần làm nên NNL còn là những phẩm chất của nhân cách Đó là những kinh nghiệm của con người trong hoạt động thực tiễn, là nhu cầu tìm tịi, thói

quen vận dụng, tổng hợp tri thức và kinh nghiệm của cộng đồng và của bản

thân vào hoạt động, sáng tạo ra các giá trị văn hóa tính thần và vật chất

Về phương diện xã hội, nguồn lực con người là toàn bộ những tiềm năng lao động của toàn xã hội, bao gồm tồn bộ những người có khả năng lao

động thuộc mọi giai cấp, tầng lớp dân cư, mọi lĩnh vực hoạt động khác nhau

Lực lượng đó khơng chỉ bao gồm những người đã và đang tham gia lao động

hay hoạt động xã hội, mà còn gồm cả những người chưa hoặc sẽ tham gia vào

các quá trình kinh tế - xã hội, nếu họ được tô chức lại và có những chính sách,

biện pháp phù hợp nhằm khai thác, sử dụng và phát huy vai trò của họ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

Trang 12

lao động, vấn đề tô chức quản lý vĩ mô, vi mô đối với NNL; đồng thời cịn nói

đến vốn nhân lực đã có, hiện có và sẽ có trong tương lai Từ sự phân tích trên, có thể cho rằng: Nguồn nhân lực của một quốc gia, một vùng lãnh thổ là tổng

thé những tiềm năng lao động của con người đáp ứng những nhu cầu phát triển của xã hội ở mức độ nhất định tại một thời điểm nhất định Tiềm năng

đó bao hàm tổng hịa sức mạnh về trí lực, thể lực, tâm lực (đạo đức, lối sống,

nhân cách và tỉnh thần ) của mọi tầng lớp nhân dân của một quốc gia, một vùng lãnh thổ Nêu coi NNL là tiềm năng của con người nói chung, những

tiềm năng mà con người có thể đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội thì

nâng cao chất lượng NNL chính là việc khơi dậy và phát huy những tiềm năng đó

Với cách hiểu trên, khái nệm NNL bao quát những mặt cơ bản sau:

Một là, nguồn nhân lực trước hết là người lao động, là lực lượng lao động, là nguồn lao động Do vậy, dé nang cao chat luong nguồn nhân lực một cách có hiệu quả thì van dé giáo dục, dao tạo là một yêu cầu không thể thiếu

Hai là, nguồn nhân lực là khái niệm phản ánh cơ cầu dân cư và cơ cấu lao động trong các ngành, các vùng của nền kinh tế, cơ cấu lao động đã qua đào tạo, cơ cấu trình độ lao động, cơ cầu tuôi của lực lượng lao động, cơ cầu lao động dự trữ, cơ cấu lao động theo ngành, theo thành phần kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực

Ba là, nguồn nhân lực là khái niệm phản ánh chủ yếu phương diện chất

lượng dân số, đặc biệt là chất lượng của lực lượng lao động trong hiện tại và

trong tương lai (dưới dạng tiềm năng) thể hiện qua hàng loạt các yếu tổ như:

sức khỏe, mức sống, trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật, nghề nghiệp trí

Trang 13

10

năng lực và phẩm chất, thái độ và phong cách làm việc) Đó là tổng hợp của tồn bộ năng lực và pham chat tam lý, sinh lý, xã hội của con người tạo nên nhân cách mỗi cá nhân

Bốn là, khái niệm NNL còn chỉ ra rằng con người được xem xét với tư cách là một nguồn lực - nguồn lực nội tại NNL không chỉ là chủ thể của quá

trình vận động và phát triển KT - XH mà còn là khách thể trong quá trình phát

triển KT - XH, là đối tượng mà chính sự phát triển KT - XH phải hướng tới để

phục vụ Sức mạnh của NNL biểu hiện ở sức mạnh thê lực, trí lực, niềm tin và ý chí ở sự thống nhất giữa sức mạnh vật chất và tinh thần của mỗi cá nhân

và của cả cộng đồng trong hiện thực và cả ở dạng tiềm năng

Ở Việt Nam, NNL gồm những người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm (gồm cả những người trên tuổi lao động, thực tế đang làm việc) và những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhưng chưa làm việc đo: đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ trong gia đình, khơng có nhu cầu làm việc Theo nghĩa hẹp hơn, NNL bao gồm những người trong độ tuôi lao động, theo Bộ Luật Lao động Việt Nam năm 2012 (sửa đổi), nam đủ 15

tuổi đến hết 60 tuổi, nữ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi có khả năng lao động

Nguồn nhân lực chính là nguồn lực về con người Nguồn nhân lực là tài sản quan trọng nhất của tơ chức, quốc gia vì nó là nguồn lực duy nhất tạo ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân và giúp tạo ra sức mạnh riêng của tô chức, quốc gia

Tuy nhiên, nó cũng chính là nguồn lực khó quản lý nhất

Như vậy, nguồn nhân lực hay nguôn lực con người là tổng thể các chỉ số phát triển con người mà con người có được nhờ sự trợ giúp của cộng đồng xã hội và nỗ lực của bản thân, là tổng thể số lượng dân và chất lượng con

người là tổng thể sức mạnh thể lực, trí lực, kinh nghiệm sống, nhan cach, dao đức, lý tưởng, chất lượng văn hóa, năng lực chuyên môn và tỉnh năng động

Trang 14

II

sống lao động sảng tạo vi su phat triển và tiễn bộ xã hội

Từ quan điểm trên thì NNL của một quốc gia hay của một ngành cũng

vậy, đó chính là tổng thể những tiềm năng lao động của con người có trong

một thời kỳ nhất định phù hợp với kế hoạch và chiến lược phát triển của

ngành hay quốc gia Tiềm năng đó bao hàm tổng hịa các tiềm năng về thể

lực, trí lực và tâm lực của người lao động có thể đáp ứng một cơ cau lao động

cho nền kinh tế - xã hội nhất định hay một tô chức

1.1.2 Chất lượng nguôn nhân lực

1.1.2.1 Khải niệm chất lượng

Chất lượng là một phạm trù phức tạp mà chúng ta thường gặp nhất là trong phạm trù kinh tế, nó là vẫn đề tổng hợp về kinh tế, kỹ thuật, xã hội, tâm lý con người Dưới các góc độ khác nhau thì quan điểm về chất lượng cũng khác nhau

Theo quan điểm cô điển: Chất lượng là mức độ phù hợp với quy định

đã định sẵn về một số đặc tính của đối tượng

Theo quan điểm hiện đại: Chất lượng là sự phù hợp với mục đích sử dụng và là mức độ thõa mãn của khách hàng

Nếu đứng trên góc độ sản xuất: Chất lượng là sự hoàn hảo, phù hợp của

một sản phẩm với tập hợp yêu cầu của tổ chức, quy cách đã được xác định sẵn

Trên góc độ thị trường: Chất lượng chính là việc cung cấp các thuộc

tính mang lợi thế canh tranh nhằm phân biệt nó với sản phẩm cùng loại trên

thị trường

Trên góc độ người sử dụng: Chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ là khả năng làm thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng sản phẩm đó, hay nói cách khác chất lượng là giá trị sử dụng nó

Chất lượng có đặc điểm:

- Mang tính chủ quan, khơng có tiêu chuẩn cụ thê

Trang 15

12

- Không đồng nghĩa với sự hoàn hảo

Chất lượng gắn với sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng, vì vậy nên sản

phẩm hay dịch vụ nào không đáp ứng nhu cầu thì bị coi là kém chất lượng cho đủ trình độ sản xuất ra là hiện đại

1.1.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực

Có nhiều cách tiếp cận về chất lượng nguồn nhân lực

Theo tô chức lao động quốc tế (ILO), chất lượng nguồn nhân lực là sự lành nghề của lao động nhằm hướng tới có việc làm hiệu quả, cũng như thỏa

mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân người lao động

Liên hợp quốc (LHQ) lại nghiêng về sử dụng khái niệm chất lượng

nguồn nhân lực theo nghĩa rộng, bao gồm giáo dục, đào tạo nghề nghiệp và

tiềm năng con người nhằm thúc đây phát triển kinh tế xã hội và nâng cao chất

lượng cuộc sống

Như vậy, cách hiểu của LHQ bao quát hơn và khơng chỉ nhắn mạnh khía cạnh kinh tế mà còn chú ý hơn khía cạnh xã hội của nguồn nhân lực Nó

vừa là yếu tố đầu vào của sản xuất, tăng trưởng kinh tế (input), vừa là mục

tiêu của tăng trưởng và phát triển kinh tế (output)

Xét về phía doanh nghiệp: Chất lượng nhân lực phản ánh khả năng, năng lực cũng như trình độ chuyên môn của người lao động, phản ánh trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của người lao động Chất lượng lao động tốt sẽ ảnh hưởng tới việc tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động

Tóm lại: Chất lượng nguôn nhân lực là trạng thai nhất định của nguôn nhân lực thể hiện mối quan hệ cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhán lực Hay chính là năng lực, trình độ về thể lực, trí lực, tinh than, tac phong và đạo đức của các thành viên hợp thành nguôn nhân lực Chất lượng

nguôn nhân lực không những là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế

Trang 16

13

1.1.2.3 Nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Nâng cao chất lượng NNL là sự biến đổi về chất của NNL, biểu hiện qua các mặt: thể lực, kỹ năng, kiến thức và tỉnh thần cần thiết cho công việc

của người lao động; qua đó tạo việc làm ôn định, nâng cao địa vị kinh tẾ và xã

hội cho NLĐ Ở tầm vĩ mô, nâng cao chất lượng NNL là các hoạt động nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng được nhu cầu phát triển KT-XH trong mỗi giai đoạn phát triển cả về quy mô, cơ cấu, số lượng và chất lượng

Đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần:

+ Nâng cao thê lực: Thể hiện ở sức khỏe con người trong quá trình sản

xuất kinh doanh Sức khỏe là một chỉ tiêu quan trọng quyết định đến chất lượng công việc Nếu con người chỉ có trình độ học vấn, trình độ kỹ thuật mà khơng có sức khỏe thì cũng khơng thể hồn thành được nhiệm vu Vi vay,

trong mơi trường chun mơn hóa, các doanh nghiệp cần phải có NNL có sức

khỏe tốt Muốn vậy, trong các DN cần phải có các phong trào về thể dục thể thao, khám chữa bệnh định kỳ cho NLĐ, đồng thời mức thủ lao cũng cần phải được trả xứng đáng để nâng cao chất lượng về thê lực cho NNL

+ Nang cao tri luc (hay noi cach khác là nânơ cao về trình đồ chun

mơn kỹ thuật: Trí lực của NNL được thê hiện ở trình độ học vấn, trình độ

chun mơn, kỹ thuật qua đảo tạo và qua kinh nghiệm được áp dụng vào thực

tế thực hiện cơng việc Trí lực của NNL là yếu tố quyết định đến hiệu quả

hoạt động, sức cạnh tranh và sự phát triển của từng doanh nghiệp Xét theo yếu tố này thì NNL cần phải đảm bảo:

- Có khả năng làm việc với cơng nghệ hiện đại, có khả năng hoạt động sáng tạo và phát triển trình độ chuyên môn, kỹ năng trong lao động, thao tác

thành thạo nghiệp vụ theo chuyên ngành đã được đào tạo

- Nguồn lao động có khả năng thích ứng và có tính linh hoạt cao Yêu

Trang 17

14

năng thích ứng tốt với những công việc phức tạp và luôn thay đổi Ngày nay, sự phát triển của các doanh nghiệp gắn liền với sự phát triển của khoa học, công nghệ và của nền kinh tế tri thức Trong nền kinh tế tri thức, từ việc sáng tạo đến sử dụng và chuyền giao những kiến thức khoa học và công nghệ đều

diễn ra với tốc độ nhanh và quy mô lớn Mặt khác, nền kinh tế tri thức hiện

đang vận động trong xu thế tồn cầu hóa nên lao động được di chuyển tự do

từ nơi ít có điều kiện sang nơi có điều kiện sống và lao động thuận lợi hơn

Điều này cũng có nghĩa là quy mô của lao động tông thể được sử dụng ngày càng mở rộng và khả năng tự điều chỉnh của NNL ngày càng trở thành một

yếu tố hàng đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế đối với NNL Vì vậy, yêu cầu

đặt ra đối với phát triển NNL là không ngừng phát triển bản lĩnh nghề nghiệp cho người lao động, phát triển khả năng thích ứng và linh hoạt của NNL

- Có khả năng sáng tạo tri thức mới Đây là yêu cầu cao nhất đối với NNL; với yêu cầu này, không phải bất kỳ người lao động nào nằm trong NNL cũng có thể đáp ứng được Bộ phận đáp ứng được yêu cầu này thường được

gọi một cách chung nhất là nhân tài Đây thường là yêu cầu đối với đội ngũ

lãnh đạo quản lý trong các doanh nghiệp, họ trước hết là những người có nhân cách, trí tuệ phát triển, có một số phẩm chất nôi bật mà rất ít người có, đồng thời phải là người giàu tính sáng tạo, có tư duy độc đáo, sắc sảo mà người bình thường khơng có, có khả năng dự báo và suy diễn tốt, giải quyết các công việc nhanh, chính xác, mang lại hiệu quả cao

Bên cạnh việc nâng cao thể lực, trí lực và bản lĩnh nghề nghiệp, nâng

cao chất lượng nguồn nhân lực còn được thê hiện ở khía cạnh đạo đức, tác

phong, ý thức trách nhiệm và tinh thần lao động của người lao động

Đạo đức là bản chất của con người được thê hiện qua việc đối xử giữa

Trang 18

15

cùng hướng tới mục tiêu chung của tổ chức

Tác phong lao động là ý thức chấp hành nội quy, quy định của tổ chức

Trong các doanh nghiệp, nguồn nhân lực đòi hỏi phải có tác phong công nghiệp, tức là từng người phải biết tự giác chấp hành đúng các quy định của doanh nghiệp với mục tiêu hồn thành cơng việc nhanh với hiệu quả cao nhất

* Vai trò của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Thực tiễn các nước phát triển cho thấy, các nguồn lực thúc đây quá

trình phát triển KT - XH: nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ giữa chúng có mỗi quan hệ nhân quả với nhau trong quá trình phát triển, trong đó NNL được coi là năng lực nội sinh quan trọng chỉ phối quá trình phát triển của mỗi quốc gia Nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám có ưu thế là không bị cạn kiệt và nếu biết bồi dưỡng, khai thác và sử dụng hợp lý sẽ được tăng thêm rất nhiều, còn các nguồn lực khác dù có nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn và chỉ phát huy được tác dụng khi kết hợp được với nguồn lực con người một cách có hiệu quả

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có vai trị quyết định đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp cụ thể là: Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, thường xuyên đổi mới công nghệ; tăng năng suất lao động; giảm giá

thành; tăng thu nhập cho người lao động Đây là điều kiện không thê thiếu để

nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng

yêu cầu của doanh nghiệp Nâng cao nhận thức của người lao động, củng cô ý

thức làm việc và tinh thần đoàn kết cộng đồng, ổn định xã hội Đây là điều

Trang 19

16

1.2 Nguồn nhân lực ngành điện, các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực ngành điện

1.2.1 Nguôn nhân lực ngành điện

1.2.1.1 Khái niệm

Nguồn nhân lực ngành điện chính là lực lượng lao động trong lĩnh vực

sản xuất và kinh doanh điện năng Khi nói đến lao động thì người ta trực tiếp bàn

đến bản thân con người và kinh tế; cá nhân và xã hội; con người và hoàn cảnh

Mọi tổ chức đều được đặt trong môi trường cạnh tranh và hiệu quả, do đó hoạt động quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức ngày càng địi hỏi nhiều cơng việc mang tính chun mơn, nghề nghiệp và cảng phải tập trung vào những hoạt động tác động đến hành vi của người lao động nhằm làm họ thay đối, thích ứng với yêu cầu của tô chức

Ngành Điện cũng đang đứng trước thách thức đó Nếu hoạt động quản

lý NNL của ngành nói chung và của từng đơn vị nói riêng không thực sự di

vào các nhiệm vụ mang tính chuyên môn của hoạt động quản lý NNL thì khó có thể xây dựng đội ngũ người lao động vừa hồng vừa chuyên; giỏi chuyên môn, nghiệp vụ; có ý thức kỷ luật, trách nhiệm cao không vi phạm kỷ luật, vi phạm quy trình, giao tiếp khách hàng không bị “sa ngã” trước sự cám dỗ của

đồng tiền gây mất uy tín của ngành điện, thiệt hại cho Nhà nước

Hoạt động quản lý nguồn nhân lực ngày càng phức tạp hơn mặc dù về nguyên tắc nhiều vấn đề của quản lý và phát triển nguồn nhân lực không thay

đổi nhưng đòi hỏi thay đổi nội dung chỉ tiết bên trong để phù hợp với từng

giai đoạn phát triển của ngành

Tóm lại, NNL ngành Điện là tổng thể những tiềm năng của các cán bộ,

CNƑVCLĐ trong ngành điện, gom: thé lực, trí lực, đạo đức nhân cách của họ

Trang 20

17

1.2.1.2 Đặc điểm nguôn nhân lực ngành điện

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là một trong những tập đoàn kinh

tế hàng đầu của đất nước, có vai trị quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Là ngành kinh tế, kỹ thuật có tính hệ thống cao, được điều hành một các thống nhất, chặt chẽ và khoa học Đặc thù của ngành ngành điện là sản xuất và kinh doanh sản phẩm điện năng - loại sản phẩm, hàng hóa đặc biệt: Từ khâu Sản xuất đến khâu Tiêu thụ phải đồng thời cùng một lúc, không thể bảo quản lưu kho, lưu trữ được, cũng như

không thể cung ứng quá khả năng phát của các nhà máy điện Quá trình sản

xuất: Các nhà máy điện (phát điện) - Hệ thống truyền tải điện (truyền tải) -

Các Công ty điện lực (phân phối điện) xảy ra đồng thời, từ sản xuất đến tiêu

thụ, sử dụng không qua trung gian bên ngoài

Tram bién ap Tram bien ap

tang ap giảm ap > ©>—E<==———— ‹' Hệ thống tiêu thụ điện năng

Nhà máy điện He thong truyền

tải điện

Hình 1.1: Dây truyền Phát điện — Truyền tải - Phân phối điện năng

(Nguồn Phòng kỹ thuật - Cơng ty TTĐI)

Ngồi chun môn sâu về ngành sản xuất chính (kỹ thuật điện) cịn có các ngành nghề khác phụ trợ khác như: xây dựng, thủy nông, tư vấn thiết kế, cơ khí, vận tải, hóa chất Điều này gây khó khăn cho cơng tác quản lý NNL

Trang 21

18

làm việc độc lập, có ý thức xây dựng doanh nghiệp Đồng thời phải có phâm

chất, ý chí phân đấu, rèn luyện không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn,

nghiệp vụ đề đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc trong thời kỳ cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế

NNL ngành Điện có đặc điểm riêng là: có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao để quản lý, vận hành thiết bị điện có cơng nghệ hiện đại, tiên tiễn; có ý thức chấp hành ký luật lao động; chấp hành quy trình, quy phạm của ngành điện; có sức khỏe, sự dẻo dai, bền bỉ, có kỹ năng làm việc nhóm dé dap

ứng những công việc sửa chữa điện trên cao; sửa chữa đường dây đang mang điện; quản lý vận hành các đường dây siêu cao áp; kiểm tra các đường dây cao

áp ở vùng sâu, vùng xa Người lao động chịu áp lực công việc cao (sử jý sự cố, sửa chữa cắt điện, trả điện theo thời gian ); môi trường lao động khắc nghiệt,

địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng dân tộc ít người; cường độ

lao động cao, nặng nhọc, làm việc trên cao; độc hại do điện từ trường, bụi than, tiếng ồn lớn, nhiệt độ cao lò máy; thời gian làm việc 24/24 giờ (rực vận hành

lò, tổ máy, điều độ hệ thông điện, khắc phục sự cố) Các nguy hiểm khác như:

ngã khi làm việc trên cao; lũ cuốn, say năng, ong đốt, rắn cắn khi đi kiểm tra

đường dây điện ở vùng rừng núi

Về số lượng, cơ cấu: Tính đến hết tháng 6 năm 2014, tồn ngành Điện

có 108.515 cán bộ, công nhân viên chức, lao động Với đặc thù sản xuất và tiêu dùng điện, xét trên mức độ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, nguồn nhân lực được chia thành các nhóm chính như sau:

- Nhóm nhân lực khối Phát điện có 13.420 người, chiếm 12,35 %

- Nhóm nhân lực khối Truyền tải điện, Điều độ hệ thống điện có 7.612

người, chiếm 7,01 %

- Nhóm nhân lực khối P Phối điện, có 78.886 người, chiếm 72,67 %

Trang 22

19

+ Nhóm nhân lực khối Tư vấn thiết kế, có 3.247 người, chiếm 2,99 %,

+ Nhóm nhân lực khối Quản lý dự án, có 534 người, chiếm 0,49 %

+ Nhóm nhân lực khối các Công ty Cơ khí & đơn vị Hành chính sự

nghiệp, có 4.057 người, chiếm 3,77 %

+ Nhóm nhân lực khối các trường Đại học, cao dang, cao dang nghé, co

789 người, chiếm 0,72 %

ø= Khối phát điện Khối phân phối (KD) #Khối Truyềntải #8 Khối|

7,97% 12,35%

7,01%

Biểu đô I.1: Cơ cấu lao động của EVN (nguồn Ban tổ chức CĐ EVN)

Về độ tuôi: Độ tuổi trung bình nguồn nhân lực của ngành Điện (EVN)

là thấp, phần đông lực lượng lao động là trẻ, bình quân đội ngũ lao động của

EVN có độ tuổi là 31 tuổi, đa số được đào tạo cơ bản, có sức bật, có nền tảng

tiếp thu công nghệ mới

1.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực ngành điện

Lao động trong ngành điện có vai trị quan trọng, bởi ngành điện là

ngành kinh tế mũi nhọn, luôn đi trước một bước làm nên tảng cho các ngành

kinh tế khác, ảnh hưởng của ngành điện rất lớn đến sự phát triển KT - XH của

đất nước, xã hội càng phát triển thì ảnh hưởng của điện càng lớn Với tầm nhìn Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là Tập đoàn kinh té hang dau trong

Trang 23

20

nhiệm vụ đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia Yêu cầu về nhân lực ngành Điện phải có trình độ chun mơn hóa cao, có trình độ ngoại ngữ tốt để làm chủ các thiết bị, công nghệ tiên tiễn (vì các thiết bị ngành điện có công nghệ cao

trên thể giới chủ yếu là các nước G7) đề quản lý, vận hành tốt hệ thống điện,

đâm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục Ngành điện, ngày càng được xã hội quan tâm và nhạy cảm và có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của đất nước, mỗi sự cố, diễn biến của ngành điện đều được phản ánh lên các phương tiện thông tin đại chúng Vì vậy, ngồi sản xuất và kinh doanh điện năng, nhân lực

ngành điện đang vươn tới ngành cung ứng dịch vụ, lao động ngành điện phải có

kỹ năng giao tiếp để nâng cao chất lượng kinh doanh và dịch vụ khách hàng, thực thi văn hóa, xây dựng hình ảnh đẹp về EVN

Từ các căn cứ trên, ta có thê rút ra kết luận: Chất lượng NNL ngành điện là phù hợp với các tiêu chí chung của NNL đối với mỗi ngành mỗi quốc gia Tuy nhiên đối với ngành điện ngoài các đặc tính chung cịn có các yêu

cầu đặc thù mà người lao động ngành điện phải thực hiện để đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đời

sống nhân dân; đảm bảo an ninh quốc phòng

Chất lượng nguồn nhân lực ngành điện được đánh giá thông qua các tiêu chí về trình độ chun mơn, sức khỏe, trình độ hiểu biết, khả năng giao tiếp được gọi chung là yếu tố tinh thần, thê lực và trí lực

1.2.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực ngành Điện

1.2.3.1 Chỉ tiêu phan anh sức khỏe

Việt Nam, sau hơn 20 đổi mới, nền KT - XH của đất nước phát triển

mạnh mẽ, các ngành nghề sản xuất phát triển , kéo theo nhu cầu sử dụng điện

ngày càng cao, để phục vụ cho tăng trưởng kinh tế của đất nước bình quân 6

% năm Ngành điện, bình quân tăng trưởng I5 - 17%%/ năm, có nghĩa là hàng

Trang 24

21

các tuyến đường dây mới, các hệ thống giám sát, điều khiển, vận hảnh hệ

thống điện Với đặc thù các nhà máy phát điện (thủy điện, nhiệt điện, điện

gió ) các tuyến đường dây chủ yếu được xây dựng, lắp đặt ở vùng sâu, vùng

xa Một là, phù hợp với nguồn nguyên liệu đầu vào (nước, than ); hai là, xa

khu dân cư để đảm bảo an toàn hành lang an toàn lưới điện, đảm bảo ảnh

hưởng của điện từ trường các công việc lao động nặng nhọc, độc hại như: Tréo cao hang chục mét để sửa chữa đường dây; làm việc ngồi trời, nắng

nóng, giá rét, làm việc việc ban đêm khắc phục sự cố; làm việc trong môi trường bụi than, nhiệt độ cao, sửa chữa lò máy, ống sinh hơi

Với đặc thù trên yêu cầu về sức khỏe hay thể lực NLĐ phải có sức khỏe tốt, có sức chịu đựng dẻo dai đáp ứng quá trình sản xuất liên tục; luôn cần sự tỉnh táo, sáng suốt thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn tuyệt đối

cho người và thiết bị Tùy theo ngành nghề có tiêu chí riêng, ví dụ: khối

truyền tải, NLĐ phải có chiều cao trên 1,65m, có sức khỏe tốt để làm việc

trên cao; khối tư vấn NLĐ phải có sức khỏe, có kỹ năng để đi khảo sát địa

hình vùng sâu, vùng xa

Bên cạnh việc đánh giá tình trạng sức khỏe của người lao động người ta

còn nêu ra các chỉ tiệu đánh giá sức khỏe của quốc gia thông qua cơ cấu giới

tính, tudi tac

1.2.3.2 Chỉ tiêu phản ảnh trình độ học vấn

Trình độ học vấn là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá

chất lượng NNL Trình độ học vấn là nền tảng cho việc tiếp thu khoa học kỹ thuật, đào tạo và tái đào tạo nghề nghiệp Trình độ học van cua NNL nganh điện là sự hiểu biết những kiến thức về kỹ thuật điện, kinh tế, và các đặc trưng

của ngành điện Trình độ học van duoc biéu hién thong qua cac chi số về: Số người chưa qua đảo tạo; Số người được đào tạo theo ngành nghề; số người có

Trang 25

22

đại học

Trình độ học vấn của NNL ngành điện là một chỉ tiêu hết sức quan trọng, phản ánh chất lượng NNL ngành điện và có tác động mạnh mẽ đến phát triển của ngành điện Việt Nam và phát triển KT - XH của đất nước

1.2.3.3 Chỉ tiêu phản ảnh trình độ chuyên môn kỹ thuật

- Trình độ chun mơn của NNL ngành điện là sự hiểu biết, khả năng

thực hành về chuyên môn, nghiệp vụ ngành điện, được biểu hiện trình độ đào

tạo ở các trường trung học chuyên nghiệp, trung cấp, nghé, cao dang, dai hoc

va trén dai hoc

- Trình độ kỹ thuật của NNL ngành điện thường được dùng để chỉ trình độ của người được đào tạo ở các trường kỹ thuật, được trang bị kiến thức về ngành điện, những kỹ năng về quản lý, vận hành, sửa chữa nói chung là các hoạt động về ngành điện lực Trình độ kỹ thuật thường được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu: + Ty lệ lao động trung cấp, nghè

+ Tỷ lệ lao động cao đẳng, dai hoc

+ Tỷ lệ lao động trên đại học

Trình độ chuyên môn và kỹ thuật thường kết hợp chặt chẽ với nhau, thông qua chỉ tiêu SỐ lượng lao động được đào tạo và không được đào tạo trong số nguồn nhân lực ngành điện

* Ngoài những chỉ tiêu có thể lượng hóa được như trên chất lượng NNL

ngành điện được xét chỉ tiêu về năng lực phẩm chất thông qua các mặt:

Truyền thống về văn hóa, văn minh dân tộc; phong tục tập quán, lối sống vùng miền

- Tác phong công nghiệp và tính kỷ luật: Với đặc thù sản xuất điện

năng có tính hệ thống, đồng bộ hóa cao, sự phối hợp chặt chẽ giữa các phan tử

trong hệ thống điện từ khâu phát điện đến tiêu thụ và điều hành thống nhất bởi

Trang 26

23

hợp tác, trách nhiệm cao trong cơng việc, có tinh thần tự chủ sáng tạo, không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng được nhu cầu ngày cảng cao của ngành điện và xã hội

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực ngành điện

1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng NNL ngành điện

Sự phát triển về số lượng NNL ngành điện dựa trên các nhóm yếu tố: Nhu

cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhu cầu sử dụng điện thực tế, sự gia

tăng dân số, các điều kiện về thu nhập, điều kiện song "

Xã hội chúng ta càng phát triển, nhu cầu sống ngày càng cao, dân số

phát triển, kéo theo nhu cầu sử dụng điện càng nhiều dẫn đến số lượng NNL ngành điện thay đổi là tất yếu

+ Cơ cấu về độ tuổi: Độ tuổi của NNL trong ngành điện địi hỏi “trẻ”

độ ti từ 18 — 40 tuổi vì đây là độ ti có mức độ linh hoạt cao trong công

việc, khả năng tiếp thu và ứng dụng các công nghệ khoa học tiên tiến nhanh

Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ, là điều kiện thuận lợi để phát triển NNL cho các DN nhất là đối với ngành điện yêu cầu lực lượng lao động trẻ để tiếp thu các tri thức mới, có trình độ làm chủ được thiết bị có cơng nghệ hiện đại; có

sức khỏe, chịu được áp lực cao trong công việc, thời gian công hiến lâu dài

+ Cơ cấu về giới tính: Mỗi ngành, mỗi lĩnh vực kinh tế đòi hỏi cơ cấu

về giới tính khác nhau Chăng hạn như ngành may mặc đòi hỏi NNL có tỷ lệ

lao động nữ cao; ngành điện, điện tử, cơ khí, xây dựng cần tỷ lệ nam nhiều

hơn Đối với ngành điện là ngành lao động nặng nhọc, độc hại, làm việc trên

cao, nguy hiểm .đòi hỏi lao động nam giới nhiều hơn

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL ngành điện

Trang 27

24

*_ Ảnh hưởng của khoa học công nghệ và nên kinh tế thị trường

Khoa học công nghệ: Với sự gia tăng mạnh mẽ của việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng như đời sống sinh hoạt của nhân dân nhất là ngành kinh tế mũi nhọn như ngành điện Hiện tại và trong tương lai ngành

điện đã và đang vận hành nhiều thiết bị, hệ thống công nghệ hiện đại trong hệ thống điều độ quốc gia (SCADA), công nghệ năng lượng mặt trời, điện gió và đang chuẩn bị vận hành điện hạt nhân Nhân lực trình độ cao sẽ có cơ hội phát triển rất lớn, còn những nhân lực có trình độ thấp sẽ bị đào thải, khó có cơ hội

tìm việc làm Vì vậy có thể nói rằng nâng cao chất lượng NNL ngành điện chịu ảnh hưởng rất lớn của sự phát triển khoa học công nghệ

Nên kinh tế thị trường: Khi sức lao động trở thành hàng hóa và được trao đôi trên thị trường lao động thì việc tuyên dụng, đào tạo, xây dựng chính

sách đãi ngộ, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho NLĐ, dé giữ chân những

người tài, để NLĐ gắn bó với ngành điện là hết sức quan trọng Tình trạng

chảy máu chất xám đang đặt ra nhiều bài toán cho lĩnh vực quản lý và sử dụng nhân lực Ở ngành điện, những người chuyên ra khỏi ngành đa số nằm ở vị trí có tính chất chủ chốt về kỹ thuật và quản lý, những cán bộ có năng lực, kinh nghiệm Đây cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng NNL của doanh nghiệp nói chung và ngành điện nói riêng

* Anh hưởng quá trình tồn câu hóa và tự do hóa thương mại:

Tồn cầu hóa và tự do hóa thương mại gắn liền với việc mở rộng trao đổi thương mại hàng hóa dịch vụ, chu chuyển vốn và tự do di chuyển lao động tầm khu vực lãnh thô, quốc gia và tồn cầu Vì mục tiêu lợi nhuận, các

dòng vốn của đầu tư nước ngoài thường kèm theo di chuyển công nghệ Đối

với ngành điện, trong tiễn trình đơi mới, hội nhập quốc tế nhiều vấn đề về luật

pháp, công nghệ mới của các hãng nổi tiếng trên thế giới như: SIMEN, ABB,

Trang 28

25

bộ quản lý, người lao động phải thường xuyên để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành điện trong q trình tồn cầu hóa và tự do hóa thương mại

là hết sức cần thiết Vấn đề này còn là một thách thức đối với ngành điện * Anh hưởng của giáo dục và đào tạo

Giáo dục và đào tạo giữ vai trò quyết định trong việc nâng cao chất

lượng NNL Đối với ngành điện, trình độ học vẫn cao tạo khả năng tiếp thu và

vận dụng một cách nhanh chóng những kinh nghiệm cũng như các tiến bộ

khoa học kỹ thuật vào thực tiễn Trình độ học vấn là cơ sở để nâng cao trình

độ và kỹ năng làm việc của NLĐ, là nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng NNL Ngành điện hàng năm giành khoản tiền thích đáng để đảo tạo, đảo tạo lại NNL của ngành, ngồi ra ngành điện cịn có hệ thống 03 trường

cao dang, 01 dai hoc dé dao tao nguồn nhân lực cho ngành điện và xã hội * Ảnh hưởng của quản lý nguôn nhân lực

Thực chất của công tác quản lý nguồn nhân lực là quản lý con người Quản lý NNL có mục tiêu cơ bản là sử dụng một cách có hiệu quả NNL dé

đạt được mục tiêu của ngành điện Đồng thời tìm kiếm và phát triển những

hình thức, phương pháp tốt nhất để người lao động có thể đóng góp được nhiều sức lực nhất, tạo cơ hội để chính bản thân người lao động phát triển

không ngừng Đây là cơng việc rất khó địi hỏi người lãnh đạo phải có kỹ

năng, có tâm huyết, có phương pháp như:

- Phán công nhiệm vụ xứng tâm với trình độ, kinh nghiệm, năng lực và

kỹ năng làm việc của người lao động: Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt

Trang 29

26

kìm hãm việc nâng cao chất lượng NNL Trình độ, năng lực cộng với kinh nghiệm làm việc thực tế sẽ trở thành kỹ năng làm việc Người lao động chỉ có động lực làm việc mạnh mẽ khi họ được phân công vào các vị trí tương xứng với năng lực, kinh nghiệm và kỹ năng làm việc Đặc biệt, đối với những lao động có trình độ cao, có tư tưởng hãnh tiễn, nhu cầu chính của họ là nhu cầu tự hoàn thiện thì một cơng việc, nhiệm vụ xứng tầm là nhân tố chính quyết định

dong luc lam viéc cua NLD

- Tạo cơ hội đề bạt và thăng tiến cho người lao động: Phần lớn người

lao động trong ngành điện có khao khát tìm kiếm cơ hội thăng tiến, phát triển

trong nghề nghiệp vì sự thăng tiến chính là cách để khăng định vị thế trong tổ chức và trước đồng nghiệp, thỏa mãn nhu cầu được tôn trọng @à đôi khi là nhu cầu tự hoàn thiện) của người lao động Việc đề bạt và tạo cơ hội cho

NLĐ được thăng tiến vào những vị trí làm việc có chức vụ cao hơn, với

quyền hạn và trách nhiệm lớn hơn có tác động khuyến khích NLĐ vì điều đó không chỉ thể hiện sự ghi nhận của tổ chức đối với những thành tích người lao động đạt được mà còn thể hiện sự tạo điều kiện của tổ chức cho các cá nhân phát huy hết khả năng của chính mình Việc đề bạt, thăng chức phải được được một cách nghiêm túc, công bằng, công khai trong tập thể lao động dựa trên những đóng góp, thành tích, kết quả thực hiện công việc, năng lực và nhu cầu của NLĐ nhằm đề bạt đúng người phù hợp với vị trí cơng việc và được mọi

người ủng hộ Có như vậy mới thực hiện được hai chức năng của đề bạt, thăng

tiễn là khai thác tối đa sức lao động của NLĐ, đem lại lợi ích cho ngành và tạo động lực khuyến khích NLĐ nỗ lực hơn nữa trong cơng việc vì lợi ích thiết thân

của bản thân mình và lợi ích của ngành điện

- Tạo môi trưởng và điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động:

Môi trường và điều kiện làm việc là nơi mà NLĐ phải tiếp xúc hàng ngày, nó

Trang 30

27

cong viéc cua NLD Dac biét đối với môi trường làm việc của các đơn vị ảnh

hưởng điện từ trường của khối truyền tải; tiếng ồn lớn, khói bụi của khối nhà máy nhiệt điện Môi trường và điều kiện làm việc tốt sẽ làm cho NLĐ yên

tâm làm việc, có nhiều điều kiện để phát huy năng lực bản thân Ngược lại, môi trường và điều kiện làm việc không tốt sẽ khiến cho NLĐ làm việc trong tâm lý căng thẳng, bất an, mệt mỏi cả về thể lực lẫn tinh thần, chán nản và bất mãn gây hậu quả, sự cô thiệt hại cho đơn vị, ngành Do đó, để duy trì trạng thái làm việc tốt cho NLĐ cần phải cung cấp cho NLĐ một môi trường làm

việc với đầy đủ các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công việc, nơi làm việc

được thiết kế và bố trí một cách khoa học nhằm tạo điều kién toi da cho NLD

thực hiện công việc Cung cấp đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động đảm bảo đạt tiêu chuẩn nhằm bảo vệ sức khỏe của NLĐ, đảm bảo cho NLĐ luôn được làm việc trong môi trường an toàn, điều kiện sức khỏe tốt, tinh thần thoải

mái Ngoài ra, để xây dựng môi trường và điều kiện thuận lợi cho NLD thi

việc xây dựng một bầu khơng khí lao động tập thể thân thiện, hợp tác, chia sé

là rất cần thiết Việc này có thể tiến hành thông qua các hoạt động làm việc

nhóm như tô chức các phong trào thi đua, đoàn thể, các phong trào thê thao,

văn nghệ, tham quan dã ngoại tại đó NLĐ có cơ hội tiếp xúc giao lưu, hiểu

hơn về nhau, trao đổi, học hỏi các kiến thức kinh nghiệm từ những người khác, chia sẽ những niềm vui, nỗi buồn, những khó khăn trong cơng việc

cũng như trong cuộc sống Khi đó NLD sẽ cảm thấy gắn bó với tơ chức, với

đồng nghiệp hơn, yêu thích cơng việc hơn, làm việc với tỉnh thần thoải mái,

có mối quan hệ thân thiết giữa những người lao động, hợp tác giúp đỡ lẫn

nhau vì mục tiêu chung của tô chức

* Ảnh hưởng của cơ chế, chính sách đối với người lao động

Trang 31

28

hưởng tới chất lượng NNL của ngành điện mà còn ảnh hưởng tới chức năng khác của quản trị NNL, ảnh hưởng đến các hoạt động đánh giá tình hình thực hiện công việc, xây dựng mức lương trả cho người lao động, xây dựng kế

hoạch đào tạo NNL Hiện tại, ngành điện đang hạn chế tuyển dụng, rà soát

định biên lại lao động để tăng năng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động

- Về tiền lương, tiền thưởng và các ưu đãi khác: Tiền lương là mỗi quan tâm hàng đầu, chi phối và quyết định hành vi của cả NLD và người sử

dụng lao động Người lao động coi tiền lương là một khoản thu nhập dé sinh

sống và phát triển của gia đình, lương cao luôn là mong muốn của NLĐ Tiền

lương là động lực khơi dậy ý thức tự giác, thái độ làm việc tích cực, khả năng

sáng tạo để đạt được các mức năng suất lao động vượt trội, khăng định giá trị

cao cả của yếu tô sức lao động Ngành điện qua nhiều năm đã xây dựng quy chế, phương pháp trả lương để khuyến khích người lao động phấn đấu cống

hiến cho ngành

Tiền thưởng cũng là một bộ phận trong thu nhập của người lao động

Ngành điện có xây dựng quy chế khen thưởng để động viên kịp thời NLD cé những hành vi mang lại lợi ích lớn cho ngành hoặc những hành vi đáng được khuyến khích, phát huy Giá trị của tiền thưởng có thể cao hay thấp tùy thuộc vào giá trị công hiến của NLĐ nhưng vai trò tạo động lực của tiền thưởng

thường lớn hơn nhiều lần so với tiền lương “Một trăm đồng tiền công không

bằng một đông tiễn thưởng” Tiền thưởng là công cụ tạo động lực mạnh mẽ cho NLÐ trong ngành điện và phát huy tác dụng động viên NLĐ vượt mọi

khó khăn hoàn thành yêu cầu đột xuat, nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm của

ngành điện

Trang 32

29

đây đủ và sâu sắc về vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt là nguôn nhân lực chất lượng cao frong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế mới tránh được nguy cơ tụt hậu trên mọi phương diện

1.3.3 Tái cơ cầu ngành Điện và yêu cầu chung đặt ra về nguồn nhân lực ngành Điện

Nước ta đang trong điều kiện phát triển và hội nhập kinh tế thế giới mà

đặc biệt là Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại

thế giới (WTO) đã mở ra nhiều cơ hội cũng như vô vàn những thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt, đặc biệt là nhóm doanh nghiệp nhà

nước (DNNN) Hơn nữa, cùng với ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và

suy thối kinh tế tồn cầu, các DNNN đã dần bộc lộ những yếu kém, bắt cập

Với bối cảnh trên, một chiến lược cấp thiết đặt ra là tái cấu trúc DNNN

Ngành điện là một trong SỐ các tập đoàn kinh tế lớn của Nhà nước, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang tiến hành tái cơ cấu theo chỉ đạo của Chính phủ nhằm Xây dựng EVN có cơ cấu hợp lý hơn, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt, cung cấp những sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội và quốc phòng, an ninh, làm nòng cốt để kinh tế nhà nước thực hiện được

vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng dé Nha nước định hướng, điều

tiết nền kinh tế và ôn định kinh tế vĩ mô Tái cơ cấu nền kinh tế là một chủ

trương của Đảng, Chính phủ Thực hiện quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc Tái cơ cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam, trong đó EVN tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất, truyền tải, phân phối và kinh doanh mua bán điện năng: chỉ huy điều hành hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối điện năng trong hệ thống điện quốc gia; xuất nhập khâu điện năng; đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện Thực hiện chủ trương này EVN đã tô chức lại sản xuất

kinh doanh, tiến hành tái cơ cấu các đơn vị thành viên đề thực hiện chuyên môn

Trang 33

30

bộ Đặc biệt trong quá trình tái cơ cầu nền kinh tế, EVN chính là lực lượng vật chất quan trọng dé Nhà nước thực hiện ổn định kinh tế vĩ mô, cung cấp dịch vụ

cơng ích cho xã hội, củng cô an ninh quốc phòng

Để thực hiện tái cấu cơ cầu ngành Điện và Quy hoạch phát triển điện

lực quốc gia 2011 - 2020, có xét đến năm 2030 EVN đã triển khai thực hiện

các đơn vị trong tập đoàn, trên cơ sở sắp xếp lại sản xuất, thoái vốn đầu tư ngoài ngành, đối mới quản trị doanh nghiệp, tăng năng suất lao động, tối ưu hóa trong SXKD của Tập đoàn cụ thể như sau:

- Đối với các cơng ty đầu tư ngồi ngành, công ty liên kết, công ty cô phần EVN yêu cầu các công ty có lộ trình thối vốn, rút vốn Tập trung

vốn cho đầu tư phát triển ngành điện

- Đối với các Tổng công ty Phát điện, tiến hành cỗ phần hóa, trước mắt

tập trung cơ phần hóa Tổng cơng ty Phát điện 3 để rút kinh nghiệm sau đó tiến hành cơ phần hóa 2 Tổng công ty Phát dién 1,2

- Đối với các Tổng công ty Phân phối, yêu cầu sắp xếp lại sản xuất, đổi mới quản trị doanh nghiệp theo hướng tối ưu hóa, nâng cao năng suất lao động, bố trí lại lực lượng sản xuất, tăng cường năng lực cho cơ sở, các đội quản lý ttrực tiếp, đảm bảo sử lý sự cố, phục vụ khách hàng nhanh nhất, hiệu quả nhất; đây mạnh công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng

- Đối với Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia, các Công ty Truyền tải điện l, 2, 3, 4: Sắp xếp lại sản xuất, xem xét mô hình quản lý của các Công ty truyền tải miền; tăng cường năng lực, nguồn lực đủ mạnh cho các đơn vị khi tái cơ cấu; thành lập trung tâm đào tạo, trung tâm công nghệ thông tin,

trung tâm dịch vụ thí nghiệm, sửa chữa thiết bị tại Tổng công ty và các trung

tâm tại 3 miễn; đây mạnh công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho thị trường phát điện cạnh tranh

Trang 34

31

một số đơn vị, thối vốn đầu tư ngồi ngành Vì vậy, yêu cầu chung đối với nguồn nhân lực ngành điện là:

Về số lượng: lực lượng lao động sẽ không tăng nhiều, EVN sẽ tính tốn định biên lại lao động theo hướng tiết kiệm, nâng cao năng suất lao động

Về cơ cấu, tổ chức: EVN sẽ đầu tư công nghệ kỹ thuật trên hệ thống điện như: lắp đặt công tơ điện tử, xây dựng trạm không người trực, xây dựng lưới điện thông minh Xu hướng sẽ giảm lao động trong khối các Tổng công ty phân phối điện , khối các Công ty Truyền tải điện

Về chất lượng: lực lượng lao động sẽ được đào tạo, đào tạo lại nâng cao

chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu phát triển của khoa học kỹ thuật; xây

dựng chính sách đãi ngộ, giữ chân những người có năng lực, kinh nghiệm,

đồng thời có chính sách tuyên dụng nhân lực chất lượng cao

Về tỉnh thân, ÿ thức NLĐ: Day manh thuc thi van hoa EVN, van hoa

trong công việc, ứng xử nội bộ; xây dựng tác phong công nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật lao động, vượt mọi khó khăn hoàn thành nhiệm vụ với chất lượng ngày càng cao hơn với khâu hiệu “EVN thắp sáng niềm tin”

* Sw can thiết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty Truyền tải điện 1 trong giai đoạn tái cơ cầu ngành điện:

Đối với Công ty Truyền tải điện 1, xu hướng trong thời gian tới, theo quy hoạch phát triển lưới điện quốc gia, khối lượng công việc tăng lên rất

nhiều; trong khi định mức, số lượng lao động sẽ giảm; áp dụng công nghệ, kỹ

thuật mới vào công tác quản lý vận hành; bắt đầu thực hiện thị trường phát điện Đòi hỏi chất lượng NNL của Công ty phải được nâng lên để đáp ứng

yêu cầu phát triển ngành điện và xã hội

Thực tế chất lượng NNL của Cơng ty cịn thấp, hiện chỉ đáp ứng được

Trang 35

32

nghỉ hưu; đội ngũ lao động mới tuyển dụng chưa đáp ứng được cơng việc; tình trạng “chảy máu chất xám” vẫn diễn ra do thị trường sức lao động Địi

hỏi Cơng ty phải có chiến lược đào tạo

Những thực trạng trên cho thấy NNL của Công ty không chỉ thiếu về số

lượng mà còn thiếu cả chất lượng Do đó, trong thời gian tới cần phải có giải pháp để nâng cao chất lượng NNL cho Công ty Truyền tải điện 1, góp phần nâng cao chất lượng NNL của ngành điện, đưa EVN thành Tập đoàn kinh tế hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam

1.4 Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của một số Công ty Truyền tải điện trong nước

1.4.1 Kinh nghiệm của Công ty Truyền tải điện 4

Công ty Truyền tải điện 4, có trụ sở đóng tại Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty được giao quản lý, vận hành, sửa chữa bảo trì, đầu tư xây dựng hệ thống lưới điện 220kV - 500kV trên địa bàn các tỉnh miền Nam Về mơ hình tổ chức, do đặc thù vùng miền, chủ yếu là sông nước, nhiều kênh rạch dẫn tới việc đi lại khó khăn, cách trở gây rất nhiều khó khăn cho cơng tác

kiểm tra, xử lý sự cố, quản lý vận hành lưới điện trên địa bàn Cơng ty quản lý

Vì vậy, Công ty đã phân cấp quản lý nhiều lĩnh vực tài chính, kỹ thuật, đầu tư xây dựng và chia theo địa lý vùng miền để quản lý gồm các đơn vị:

- Truyền tải điện miễn Tây: có 655 cán bộ công nhân viên chức, quản lý vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đầu tư xây dựng hệ thống lưới điện các tỉnh miền Tây (Cần Tho, Soc Trang, Bac Liéu, Ca Mau, Kién Giang, An Giang, Hau Giang, Vinh Long, Tra Vinh)

- Truyén tải điện miễn Đông 1: c6 576 cán bộ công nhân viên chức,

quản lý vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đầu tư xây dựng hệ thống lưới điện các tỉnh miền Đơng (Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, một

Trang 36

33

- Truyễn tải điện miễn Đơng 2: có 628 cán bộ công nhân viên chức, quản lý vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đầu tư xây dựng hệ thống lưới điện các tỉnh miền Đông (Tp.HCM, Long An, Bến Tre, Tiền Giang, Đồng Tháp,

Ba Ria-Viing Tau)

Các Truyền tải điện miền được tô chức gồm: Ban giám đốc, các phòng ban nghiệp vụ, Đội thí nghiệm điện, đội bảo trì thiết bị điện, đội xe máy, các trạm biến áp 220kV, 500kV; các đội quản lý đường dây (đóng quân dọc theo các tuyến đường dây, thường 60 km có một đội)

Công ty Truyền tải điện 4, có khối lượng quản lý các tuyến đường dây

và các trạm biến áp tương đương khối lượng quản lý của Công ty Truyền tải điện 1 Đây là hai Công ty lớn trong hệ thống các Công ty truyền tải điện, với nhiệm vụ nặng nề là bảo đảm cung cấp điện cho 2 khu vực chính trị, xã hội,

kinh tế phát triển nhất của đất nước

Xác định được nhiệm vụ kinh tế, chính trị và đặc thù vùng miền sông nước Công ty Truyền tải điện 4 đã tập trung xây dựng đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành nghề tại các do vi truyền tải khu vực để thực hiện phương châm: nhân lực tại chỗ, vật tư tại chỗ, sửa chữa, quản lý vận hành tại chỗ, đảm bảo thời gian khắc phục sự cô nhanh nhất

Về công tác đào tạo: Công ty Truyền tải điện 4, phân cấp cho đơn vị đào tạo, đào tạo lại những kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến công tác quản lý vận hành của các đơn vị như: học tập các quy trình vận hành, bảo dưỡng các loại máy cắt, đao cách ly, thiết bị đo lường (TU,TI,

công tơ điện tử, hệ thống đo xa ), hệ thống rơ-le điều khiển, quy trình vận

hành máy biến áp trên lưới của đơn vị đang quản lý; đào tạo các kỹ năng về

Trang 37

34

(ï) đào tạo thường xuyên ở các cấp Truyền tải khu vực 3 tháng/ lần Công

ty thường 1 năm/lần (ii) đào tạo theo yêu cầu, là khi có thiết bị mới cần

phải tổ chức học tập quy trình vận hành, hoặc khi có phần mềm quản lý mới, đào tạo công nhân mới tuyển dụng

Nhìn chung, đối với người lao động của Công ty được đào tạo cơ bản qua 03 bước: Bước I, người lao động được đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ theo ngành nghề tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và các trường dạy nghề; bước 2, khi được Công ty tuyển dụng sẽ được học tập, đào tạo theo chuyên môn, nhiệm vụ được giao; bước 3, phải được học vỀ các quy trình quy

phạm và cơng tác an tồn của ngành điện Người lao động được trả lương theo

bậc thợ, theo chức danh công việc và phân công lao động phù hợp với nghề được đào tạo Việc sắp xếp, phân công hợp lý đội ngũ người lao động như công

nhân kỹ thuật trong các đội đường dây, các trạm biến áp đến các đội phụ trợ,

phòng ban nghiệp vụ được nâng cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng điện ngày cảng cao của khu vực miền Nam, trung tâm công nghiệp và phát triển kinh tế hàng đầu của dất nước Ngoài ra, một số cán bộ, cơng nhân viên có nhiệm vụ thường xuyên tiếp xúc, làm việc với nhân dân và chính quyền địa phương có các tuyến đường dây đi qua để tuyên truyền vận động nhân dân, phòng chống cháy nỗ, bảo đảm an toàn hành lang lưới điện quốc gia đã được

tham gia học tập lớp bồi dưỡng kiến thức về dân vận, văn minh giao tiếp, do

vậy nhận thức từng bước được nâng lên, quan hệ với nhân dân gần gũi hơn,

tranh thủ sự ủng hộ, cảm thông chia sẻ của nhân dân với những khó khăn của ngảnh điện

1.4.2 Kinh nghiệm của Công ty Truyền tải điện 2 và Công ty Truyền

tải điện 3

Công ty Truyền tải điện 2 có trụ sở tại thành phố Đà Nẵng, Công ty

Trang 38

35

điện 220kV - 500kV trên địa bàn các tỉnh § tỉnh khu vực Bắc miền Trung, Tây

Nguyên (Quảng Bình, Quang Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng

Ngãi, Thành phố Đà Nẵng, một phần 2 tỉnh Kon Tum, Gia Lai)

Công ty Truyền tải điện 3 có trụ sở tại thành phố Nha Trang (Khánh

Hịa), Cơng ty được giao quản lý, vận hành, sửa chữa bảo trì, đầu tư xây dựng hệ thống lưới điện 220kV - 500kV trên địa bàn các tỉnh 9 tỉnh khu vực Nam miền Trung (Bình Định, Phú Yên, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm đồng, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận)

So với Cơng ty Truyền điện 1, hai công ty Truyền tải điện 2 và 3 có

khối lượng quản lý ít hơn, số lượng người lao động ít hơn ( Công ty Truyền

tải điện 2 có 1.071 người; Công ty Truyền tải điện 3 có 920 người) Địa bàn quản lý của 2 công ty chủ yếu là qua các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên với

địa hình chủ yếu là vùng rừng núi, cao nguyên, một số thành phó, thi xa chu

yếu phục vụ đời sống nhân dân và phát triển kinh tế vùng và khu vực miền Trung Về khối lượng quản lý kỹ thuật, chủ yếu là quản lý vận hành hệ thống

điện 500kV, truyền tải điện từ miền Bắc vào miền Nam và ngược lại dé cung

cap dién cho 2 khu vuc kinh té trong điểm của đất nước Trong tương lai khu vực miền Trung sẽ xây thêm 02 nhà máy điện hạt nhân tại tỉnh Ninh Thuận,

vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực này đã được Tập đoàn Điện lực

Việt Nam quan tâm và gửi cán bộ, chuyên gia đi đào tạo tại Nhật và Nga để tiếp quản và vận hành các nhà máy điện hạt nhân

Về đạo tạo và xây dựng nguồn nhân lực: Đối với 2 công ty truyền tải

điện 2 và 3 do đặc thù địa hình khu vực miền Trung hẹp, chủ yếu là vùng

rừng, núi, cao nguyên đất đỏ, nên các tuyến đường dây, các trạm điện phát

triển theo chiều đài đất nước, dẫn tới bố trí lao động dàn trả và yêu cầu lực

lượng lao động phải có sức khỏe, có tinh thần trách nhiệm cao Công ty chú

Trang 39

36

người dân tộc để xây dựng lực lượng lao động ổn định, gắn bó với nghề với đơn vị (công tác đào tạo khó khăn hơn do trình độ văn hóa chung là thấp;

chất lượng nguồn nhân lực cao khó khăn) Đặc điểm khu vực miền Trung,

Tây Nguyên về chất lượng lao động nói chung thấp hơn khu vực phái Bắc và phía Nam Chính vì vậy công tác đào tạo, đào tạo lại đối với 2 Công ty Công

ty Truyền tải điện 2 và Công ty Truyền tải điện 3 yêu cầu cao hơn Điểm nồi bật tại 2 Công ty này là phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật được quan tâm và đầy mạnh, nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nghiện cứu khoa học được đánh giá cao và được áp dụng trong hệ thống truyền tải điện quốc gia

(công nghệ rửa sứ hotline của Công ty Truyền tải điện 3; công nghệ sửa chữa

máy biến áp 500kV của Công ty Truyền tải điện 2)

Trong vấn đề đãi ngộ, trả tiền lương, tiền thưởng; chăm lo đời sống cho

người lao động: Với đặc thù quản lý theo vùng, miễn; với địa bàn quản lý dàn

trải, địa hình đi lại khó khăn, thời tiết diễn biến phức tạp; các đội quản lý

đường dây, các trạm biến áp thường ở vùng sâu, vùng xa Để người lao động ôn định về tư tưởng, yên tâm công tác Các công ty đã chú trọng xây

dựng định mức lao động, có chế độ thu hút, đãi ngộ cho những lao động ở

vùng vùng sâu, vùng xa đảm bảo thu nhập, ổn định đời sống: xây dựng nhà

trực vận hành, to, chốt đường dây chăm lo cho cơng nhân lao động có nơi ăn,

chốn ở tốt đảm bảo sức khảo cho người lao động

Nhờ những quan tâm, chăm sóc tới người lao động của đơn vị mà trong những năm qua Mặc dù gặp nhiều khó khăn như: Thiết bị cũ, vận hành nhiều năm nguy cơ sự cố cao; khủng hoảng kinh tế, thiểu vốn đầu tư, nâng cấp sửa

chữa thiết bị; nhiều năm khơng có quỹ phúc lợi, khen thưởng .Nhưng cán bộ

công nhân viên trong công ty đã nỗ lực phân đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, đảm bảo cung cấp điện cho khu vực miền Trung cũng như truyền tải điện an toàn liên

tục từ miền Bắc vào miền Nam và ngược lại Góp phần hồn thành nhiệm vụ

Trang 40

37

1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty Truyền tải điện 1 trong giai đoạn tái cơ cấu của

ngành điện

Qua nghiên cứu những kinh nghiệm trong việc quản lý, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của một số công ty, cho ta thấy NNL đóng góp một vị trí, vai trò quan trọng đối với sự phát triển của ngành điện Công tác tuyển dụng, quản lý và sử dụng nguồn nhân lực phải thực sự khoa học mới mang lại hiệu quả, nhất là vấn đề nâng cao chất lượng NNL của ngành phải mang tính

chuyên nghiệp, đặc thù, NLĐ phải có phẩm chat dao đức, ý thức trách nhiệm

cao, sẵn sàng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao Đối với Công ty Truyền tải

điện 1 cần phải rút ra những kinh nghiệm sau:

Một là, chú trọng công tác tuyên dụng, đảm bảo người lao động phải có trình độ chuyên môn phù hợp với ngành nghề; có sức khỏe tốt để đáp ứng công việc đặc thù của ngành điện; có văn hóa tốt để thích nghi, đáp ứng với tác

phong công nghiệp, văn hóa EVN; ưu tiên tuyển dụng con em cán bộ công

nhân viên trong ngành đề xây dựng truyền thống gia đình, ngành nghè; ưu tiên tuyển dụng lao động tại địa phương nhất là tại các vùng miền núi phía bắc như Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Cao Bằng, Hà Giang tạo nguồn lao động ổn

định tại chỗ, phục vụ lâu dài cho công ty

Hi là, xây dựng chương trình đào tạo theo nhu cầu thực tế của công ty,

theo từng giai đoạn phát triển, (giai đoạn tái cơ cấu ngành điện) Đảm bảo

người lao động trong công ty trước khi làm việc trong dây chuyền sản xuất của công ty phải được đào tạo theo 3 bước: (đào tạo nghề tại các trường, trung tâm

dạy nghề của Nhà nước; đạo tạo chuyên sâu về nghề được phân công tại công

ty; đạo tạo về quy trình an toàn của ngành điện) Duy trì cơng tác đào tạo lại,

đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ hàng năm cho người lao

Ngày đăng: 06/04/2017, 01:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w