TÊN BÀI : BÀI 1: THÍ NGHIỆM CÓ TẢI ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỤC TIÊU CỦA BÀI : Sau khi học xong bài học này người học phải có khả năng: Mô tả đúng quy trình lắp mạch tổng hợp. Lắp mạch tổng hợp theo đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo thời gian và an toàn lao động. Tổ chức được nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo án + tài liệu thí nghiệm. Thiết bị thí nghiệm ( sử dụng bàn máy phát động – cơ ) gồm : + Máy biến áp tự ngẫu. + Các đồng hồ vôn kế. + Các ampekế. + Oát mét đo công suất động cơ. + Sensơ tốc độ động cơ. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC : Hướng dẫn quy trình theo lớp. Tổ chức luyện tập theo nhóm. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC : Thời gian : 02 phút Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. Nhắc nhở về an toàn. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC .
Trang 1Thời gian thực hiện : 45 phút
Giáo án số : 01 Tên bài học trước : Động cơ điện một chiều
Thực hiện từ ngày / / đến ngày / /
TÊN BÀI : BÀI 1: THÍ NGHIỆM CÓ TẢI ĐỘNG CƠ ĐIỆN
MỤC TIÊU CỦA BÀI :
Sau khi học xong bài học này người học phải có khả năng:
- Mô tả đúng quy trình lắp mạch tổng hợp
- Lắp mạch tổng hợp theo đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo thời gian và an toàn lao động
- Tổ chức được nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án + tài liệu thí nghiệm
- Thiết bị thí nghiệm ( sử dụng bàn máy phát động – cơ ) gồm :
+ Máy biến áp tự ngẫu
+ Các đồng hồ vôn kế
+ Các ampekế
+ Oát mét đo công suất động cơ
+ Sensơ tốc độ động cơ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC :
- Hướng dẫn quy trình theo lớp
- Tổ chức luyện tập theo nhóm
I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC : Thời gian : 02 phút
- Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số
- Nhắc nhở về an toàn
II THỰC HIỆN BÀI HỌC
Trang 2STT Nội dung Hoạt động dạy học Thời
gian
Giáo viên Học sinh
1 Dẫn nhập:
Động cơ điện một chiều làm
việc khi không tải và có tải
khác nhau như thế nào?
- Phát vấn học sinh
+ Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét, đánh giá
- Nghe và trả lời câu hỏi
+ Học sinh trả lời
- Nghe và ghi chép
02 phút
2 Giới thiệu chủ đề
- Tên chủ đề:
- Mục tiêu bài học.
- Nội dung bài học: Thí
nghiệm có tải động cơ điện,
sau đó ghi các giá trị trên
thiết bị đo
- Giới thiệu chủ
đề và tuyên bố mục tiêu
- Thuyết trình
- Nêu cấu trúc khái quát nội dung và trao đổi
về phương pháp học tập
- Quan sát để định hướng hoạt động học tập
- Lắng nghe, ghi nhận
- Quan sát cấu trúc khái quát nội dung và trao đổi về phương pháp học tập
05 phút
3 Giải quyết vấn đề.
Lắp mạch động cơ điẹn khi
có tải :
- Nối dây như hình vẽ
- Bật Aptômát cấp nguồn
cho động cơ
- Đặt các giá trị điện áp khác
nhau cho động cơ
- Nhấn nút start động cơ
quay
- Thay đổi tải của máy phát
- Ghi các thông số trên thiết
- Giới thiệu dụng
cụ ,thiết bị, vật liệu, tài liệu thí nghiệm
- Giảng giải
- Phân tích
- Làm mẫu
- Quan sát, lắng nghe
- Theo dõi trình
tự lắp mạch, làm theo hướng dẫn
và ghi chép kết quả
28 phút
Trang 3bị đo.
4 Kết thúc vấn đề.
- Củng cố kiến thức lý
thuyết
- Củng cố quy trình thực
hiện, lưu ý một số sai hỏng
thường gặp
- Đánh giá kết quả học tập
- Thuyết trình
- Trực quan
- Nhận xét ý thức học tập , hướng dẫn viết báo cáo thí nghiệm
- Lắng nghe, quan sát, rút kinh nghiệm
- Lắng nghe, ghi chép
05 phút
5 Hướng dẫn tự học.
- Tìm hiểu thêm ứng dụng
của động cơ điện khi có tải
ngoài thực tế
- Đọc tài liệu tham khảo
- Giao bài tập và phát mẫu báo cáo thí nghiệm
- Trình bày ý kiến, thắc mắc(nếu có)
- Về nhà viết báo cáo thí nghiệm
03 phút
IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………
………
………
………
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày tháng năm
Giáo viên
Cù Thị Mai Hiên
BÀI 1 : THÍ NGHIỆM CÓ TẢI ĐỘNG CƠ ĐIỆN
* Mục đích:
Trang 4- Giúp học sinh kiểm nghiệm được lượng kiến thức lý thuyết đã học bằng thí nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh hiểu rõ và vận hành được động cơ sau khi ra trường.
* Yêu cầu:
- Học sinh nắm chắc luợng kiến thức lý thuyết về động cơ điện một chiều.
- Học sinh hiểu rõ cấu tạo cách đọc thông số trên thiết bị đo, giúp học sinh thuận lợi trong quá trình thí nghiệm.
* Thiết bị thí nghiệm (sử dụng bàn máy phát động cơ) gồm :
+ Máy biến áp tự ngẫu.
+ Các đồng hồ vôn kế
+ Các ampekế
+ Oát mét đo công suất động cơ
+ Sensơ tốc độ động cơ
1 Trình tự thí nghiệm :
- Nối dây trên bàn thí nghiệm.(giáo viên thí nghiệm hướng dẫn)
- Bật Aptômát cấp nguồn cho động cơ
- Đặt các giá trị điện áp khác nhau cho động cơ.(bằng cách điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu), U= 80V, 100V, 110V
- Nhấn nút start động cơ quay
- Thay đổi tải của máy phát
- Ghi các thông số trên thiết bị đo
* Chú ý : ứng với mỗi giá trị điện áp đặt vào động cơ, ta ghi các giá trị trên thiết bị đo
vào bảng
Ud(tải ¼) Ud Imm(A) Ilv(A) Ulv(V) n(v/p)
Ud(tải 1/2)
Ud(cả tải)
Trang 52.Giải thích
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
3 Nhận xét: ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Thời gian thực hiện : 45 phút Giáo án số : 02 Tên bài học trước : Ghép các máy biến áp làm việc song song Thực hiện từ ngày / / đến ngày / /
TÊN BÀI :
Trang 6Bài 2 : THÍ NGHIỆM VẬN HÀNH SONG SONG MÁY BIẾN ÁP
MỤC TIÊU CỦA BÀI :
Sau khi học xong bài học này người học phải có khả năng:
- Mô tả đúng quy trình lắp mạch tổng hợp
- Lắp mạch tổng hợp theo đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo thời gian và an toàn lao động
- Tổ chức được nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
* Giáo án + tài liệu thí nghiệm
* Dụng cụ thí nghiệm.
- Máy biến áp vận hành song song.
- Đồng hồ ampe kế.A1 A2 A3.
- Đồng hồ vôn kế V1 V2 V3
- Chuyển mạch CM1, CM2
- Ampekế A1 , A2 , A3
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC :
- Hướng dẫn quy trình theo lớp
- Tổ chức luyện tập theo nhóm
I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC : Thời gian : 02 phút
- Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số
- Nhắc nhở về an toàn
II THỰC HIỆN BÀI HỌC
gian
Giáo viên Học sinh
1 Dẫn nhập
Khi mở máy động cơ điện một
chiều cần đảm bảo những yêu cầu
nào?
- Phát vấn học sinh
+ Gọi học sinh trả lời
- Nghe và trả lời câu hỏi
+ Học sinh trả lời
02 phút
Trang 7- Nhận xét, đánh giá
- Nghe và ghi chép
2 Giới thiệu chủ đề
- Tên chủ đề:
- Mục tiêu bài học.
- Nội dung bài học: Thí nghiệm
Vận hành song song hai máy biến
áp
- Giới thiệu chủ
đề và tuyên bố mục tiêu
- Thuyết trình
- Nêu cấu trúc khái quát nội dung và trao đổi
về phương pháp học tập
- Quan sát để định hướng hoạt động học tập
- Lắng nghe, ghi nhận
- Quan sát cấu trúc khái quát nội dung và trao đổi về phương pháp học tập
05 phút
3 Giải quyết vấn đề
Thao tác thí nghiệm.
- Nối dây như hình vẽ (giáo
viên thí nghiệm hướng dẫn).
-Kiểm tra sự đối xứng điện áp 3
pha bằng chuyển mạch CM1.
-Bật khởi động từ 1 (KT1) cấp
nguồn cho 2 máy biến áp 1.
-Bật khởi động từ 2 (KT2) cấp
nguồn cho máy biến áp 2.
-Bật khởi động từ 3 (KT3) cấp
nguồn cho 2 máy biến áp làm
việc song song có tải
-Tải 3 bóng đèn mác hình tam
giác.
-Kiểm tra điện áp các pha của
tải bằng chuyển mạch CM2
- Giới thiệu dụng cụ ,thiết
bị, vật liệu, tài liệu thí nghiệm
- Giảng giải
- Phân tích
- Làm mẫu
- Quan sát, lắng nghe
- Theo dõi trình tự lắp mạch, làm theo hướng dẫn và ghi chép kết quả
28 phút
Trang 8-Ghi các thông số trên thiết bị
đo vào bảng.
4 Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức lý thuyết
- Củng cố quy trình thực hiện, lưu
ý một số sai hỏng thường gặp
- Đánh giá kết quả học tập
- Thuyết trình
- Trực quan
- Nhận xét ý thức học tập , hướng dẫn viết báo cáo thí nghiệm
- Lắng nghe, quan sát, rút kinh nghiệm
- Lắng nghe, ghi chép
05 phút
5 Hướng dẫn tự học
- Tìm hiểu thêm ứng dụng của hai
máy biến áp làm việc song song
- Đọc tài liệu tham khảo
- Giao bài tập
và phát mẫu báo cáo thí nghiệm
- Trình bày ý kiến, thắc mắc(nếu có)
- Về nhà viết báo cáo thí nghiệm
03 phút
IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………
………
………
………
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày tháng năm
Giáo viên
Cù Thị Mai Hiên
Trang 9Bài 2 : THÍ NGHIỆM VẬN HÀNH SONG SONG MÁY BIẾN ÁP.
* Dụng cụ thí nghiệm.
- Máy biến áp vận hành song song.
- Đồng hồ ampe kế.A1 A2 A3.
- Đồng hồ vôn kế V1 V2 V3
- Chuyển mạch CM1, CM2
- Ampekế A1 , A2 , A3
I Thí nghiệm vận hành song song.
Trang 10* Yêu cầu :
- Học sinh nắm chắc lượng kiến thức lý thuyết về máy biến áp.
- Học sinh hiểu rõ cấu tạo cách đọc thông số trên thiết bị đo, giúp học sinh thuận lợi trong quá trình thí nghiệm.
* Mục đích :
- Giúp học sinh kiểm nghiệm được lượng kiến thức lý thuyết đã học bằng thí nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh hiểu rõ và vận hành được máy biến áp ở trạm điện sau khi ra trường.
II Tóm tắt lý thuyết.
- Điều kiện vận hành song song máy biến áp gồm 3 điều kiện :
+ Cùng tỷ số biến đổi K.
+ Cùng tổ đấu dây.
+ Cùng điện áp ngắn mạch UN%.
III.Trình tự thí nghiệm.
1 Thao tác thí nghiệm.
- Nối dây như hình vẽ (giáo viên thí nghiệm hướng dẫn).
- Kiểm tra sự đối xứng điện áp 3 pha bằng chuyển mạch CM1.
- Bật khởi động từ 1 (KT1) cấp nguồn cho 2 máy biến áp 1.
- Bật khởi động từ 2 (KT2) cấp nguồn cho máy biến áp 2.
- Bật khởi động từ 3 (KT3) cấp nguồn cho 2 máy biến áp làm việc song song có tải
- Tải 3 bóng đèn mác hình tam giác.
- Kiểm tra điện áp các pha của tải bằng chuyển mạch CM2
- Ghi các thông số trên thiết bị đo vào bảng.
- Chú ý :Khi hai máy biến áp đảm bảo 3 điều kiện vận hành song song trên thì dòng điện cân bằng không (Icb=0 A)
Trang 112.Giải thích
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
3 Nhận xét: ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………