1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo Trình Quấn Dây Máy Điện

105 1,9K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

BÀI 1.1: QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ 3 PHA DẠNG ĐỒNG KHUÔN TẬP TRUNG I. MỤC ĐÍCH: Giúp học sinh nắm được các bước quấn dây và hoàn thiện 1 động cơ 3 pha dạng đồng khuôn tập trung 1 mặt phẳng Giới thiệu đặc điểm, ưu nhược điểm của phương pháp vô dây dạng đồng khuôn tập trung 1 mặt phẳng Rèn luyện kỹ năng nghề cho sinh viên thông qua hệ thống bài tập thực hành trên lớp II. VẬT TƯ : Dây điện từ ( loại dây tráng men) 45 Giấy cách điện. Ong ghen cách điện. Dây dẫn điện ( loại dây đôi ruột mềm III DỤNG CỤ THỰC HÀNH: Động cơ 3 pha .Khuôn quấn dây (loại đồng khuôn ) Bàn quấn dây, bàn kẹp Dụng cụ để lồng dây stator. Búa nhựa. Búa cao su Ampe kìm. Mêgôm kế (loại 500V) Đồng hồ V.O.M Nguồn điện 3 pha. Và một số thiết bị, dụng cụ điện khác. IV THỜI GIAN : Hướng dẫn : 60 phút Thực hành : 200 phút V TRÌNH TỰ THỰC HIỆN : A.Chuẩn bị: Bản vẽ sơ đồ trải bộ dây quấn động cơ 3 pha dạng đồng khuôn tập trung 1 mặt phẳng Mô hình sơ đồ trải bộ dây quấn động cơ 3 pha dạng đồng khuôn tập trung 1 mặt phẳng

Trang 1

BÀI 1.1: QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ 3 PHA DẠNG ĐỒNG

KHUÔN TẬP TRUNG

- Dây điện từ ( loại dây tráng men) φ 45

- Giấy cách điện

- Oáng ghen cách điện

- Dây dẫn điện ( loại dây đôi ruột mềm

- Khuôn quấn dây (loại đồng khuôn )

- Bàn quấn dây, bàn kẹp

- Dụng cụ để lồng dây stator

- Búa nhựa Búa cao su

- Mê-gôm kế (loại 500V)

- Nguồn điện 3 pha

- Và một số thiết bị, dụng cụ điện khác

Trang 2

- Công thức lý thuyết : Nhắc lại 1 số bước tính toán cơ bản để vẽ sơ đồ trải bộ dây quấn động cơ 3 pha dạng đồng khuôn tập trung 1 mặt phẳng

Cho động cơ với các thông số: Z = 24 rãnh, 2p = 4

1 Tính bước cực τ : 6

180180

=

=

=τα

4 Góc lệch giữa 2 pha liên tiếp ( Tính theo rãnh) 4

30

120120

B Các bước thực hiện :

Bước 1 :Vệ sinh _ Lót giấy cách điện

rãnh

* Vệ sinh động cơ:

1.1 Vệ sinh lõi thép:

- Trước khi tiến hành quấn dây Đcơ taphải vệ sinh động cơ, Tháo động cơ kiểm tra phần cơ (bạc đạn, bi, trục động cơ… tra dầu mỡ bảo trì nếu cần thiết), tiếp đến kiểm tra, làm sạch lõi thép Nếu lõi thép bị sét, rỉ phải dùnggiấy nhám trà sạch vết rỉ sét, sau đó dùng giẻ lau sạch

1.2 Lót giấy cách điện rãnh:

- Chọn đúng chiều dọc của thớ giấy trước khi đo, cắt

- Cách đo, cắt giấy lót:

Chiều dài của miếng giấy lót = Chiều dài thực của rãnh (Ký hiệu là h) cộng 12mm cho 2 đầu mép gấp ngoài ( Mỗi bên mép gấp trừ 6 mm) Chiều rộng của miếng giấy lót

3 3 L

6

h 2h

h l

Trang 3

được đo bằng chiều dài của đường cong tính từ 2 chân của rãnh _ Cách lót giấy :

Hai đầu miếng giấy lót ta chừa lại

mỗi bên 6 cm, Sau đó gấp mỗi đầu mép 3 cm ( như hình vẽ) Nếu rãnh

hình qủa lê, trước khi đưa miếng giấy

lót vào rãnh ta dùng thân cây vis tròn để định hình miếng giấy lót sao cho có

1 độ cong nhất định để khi đưa vào rãnh miếng giấy lót ôm lấy phần lưng của rãnh

Bước 2 : Vẽ sơ đồ dây quấn:

Trang 4

Bước 3 : Đo khuôn, Quấn dây

Đo khuôn a) Trường hợp rãnh hình thang

b) Trường hợp rãnh hình qủa lê

ở vị trí rãnh số 1 ( do ta qui ước)cạnh dây thứ 2 đặt ở rãnh số 7, Tại 2đầu cạnh dây đầu được bẻ có phươngtiếp tuyến với mặt cong ở đáy zãnh.cách đo được trình bày trên hình vẽbên

_ Yêu cầu: Khuôn được đo nhỏ so vớikích thước thực của bối dây, khi lồngcác bối dây vô rãnh ta sẽ gặp khókhăn rất lớn, nếu cưỡng bức sẽ làmbiến dạng bối dây Ngược lại nếu bốidây lớn so với kích thước thực củabối dây sẽ không tiết kiệm được dây,nếu khuôn đo qúa lớn phần dư ở đầudây sẽ chạm vào vỏ và nắp động cơdễ gây ra hiện tượng chạm chập

- Sử dụng khuôn quấn dây dạng đồngkhuôn

- Vòng dây mẫu được đặt trên khuônquấn

- Chú ý một số kỹ thuật khi quấn dây:

chính xác theo số liệu đã tính toán,Quấn dây đều, những vòng dâysong song tránh chồng chéo giữa

các vòng dây

- Bộ dây 1 pha được quấn gồm 2bối, mỗi bối có 2 tép dây quấnliền nhau

Trang 5

Bước 4: Kỹ thuật vô dây.

4.1: Thứ tự vô các bối dây:

Được ký hiệu trên sơ đồ trải ( HV 2.1)

1 Vô bối dây thứ nhất của pha A

2 Vô bối dây thứ nhất của pha B

3 Vô bối dây thứ nhất của pha C

4 Vô bối dây thứ hai của pha A5.Vô bối dây thứ hai của pha B

6 Vô 21 – 22 Lật 2 cạnh dây 1,2 lên vô 3,4 sau đó vô lại 1,2

4.2 : Một số chú ý khi vô các bối dây:

- Trong trường hợp nếu đườngkính stator nhỏ quá, ta phải làm nhỏcác bối dây lại bằng cách kéo nhẹ haiđầu cuộn dây

- Trong quá trình lồng dây, taphải tránh các trường hợp sau: nhiềuvòng dây chéo nhau, sự xoắn cuả cáccạnh dây, sự biến dạng cuả dây điệntừ

- Trong quá trình lồng dây, taphải trải từ từ cạnh của bối dâyxuống rãnh Ngón tay cái và ngón taytrỏ nắm hai đầu của bối dây, các dâyđồng riêng lẻ qua sự chuyển đông củangón cái và ngón trỏ cho dây điện từxuống rãnh từ từ

trong bất kỳ trường hợp nào

Dùng dụng cụ lồng dây trải dây thẳngvà đưa dây vào trở lại rãnh (nếu cần)

Trang 6

Bước 5: Đấu dây

- Cách đấu các bối dây trong cùng pha:

* Nhận xét : Có 2 cách đấu dây : Khi Số bối dây / 1 pha = 2p Ta đấu dây theo dạng cực thật

Đầu đấu với Đầu – Cuối đấu với CuốiKhi Số bối dây / 1 pha = p Ta đấu dây theo dạng cực giả

Cuối đấu với Đầu– Đầu đấu với Cuối

- Trong bài tập này ta đấu dây dạng cựcgiả ( Hình 5.1)

_ - Cách đấu dây vận hành động cơ: Khi động cơ ra 6 đầu dây ta có 2 cách đấu dây để vận hành :

Trường hợp nguồn sử dụng là điện áp cao: Ta đấu sao - Ba đầu X- Y –Z của

3 cuộn dây pha được đấu lại nguồn được đưa vào A_B_C û ( Hình 5.2)

Trường hợp nguồn sử dụng là điện áp thấp: Ta đấu tam giác đấu

Trang 7

Bước 7 : Kiểm tra độâng cơ -Kiểm tra sự liên lạc của các cuộn

dây trong một pha: Dùng VOM đặt ởthang đo điện trở đo liên lạc giữa cáccuộn dây trong 1 pha (Thường đặt ởthang đo X1 Nếu khi đo 2 đầu dâybất kỳ có 1 chỉ số xác định ứng vớiđiện trở pha của bộ dây ta nhận xétđó là 2 đầu của 1 bối dây pha )

-Kiểm tra cách điện giữa các pha củadây quấn stator (Mê-gôm kếloại500V) Yêu cầu: RCĐ ≥ 10MΩ

- Kiểm tra cách điện giữa dây quấnstator và lỏi thép stator (đo bằngMê - gôm ke Á

- Tránh bộ dây quấn bị ẩm

- Nâng cao độ chịu nhiệt

- Tăng độ bền cách điện

Các bước thực hiện:

-Sấy khô trước khi tẩm sơn cáchđiện

-Tẩm sơn cách điện lên bộ dâyquấn

C Z B Y A X

M

Trang 8

- Tăng độ bền cơ học.

- Chống được dầu mở bôi trơn bám vào bộ dây quấn

-Sấy khô sơn cách điệnHướng dẫn thực hiện:Lưa chọnphương pháp tẩm: Phương pháp tốtnhất là nhúng tức là đem toàn bộ dâyquấn nhúng chìm hẳn vào thùng chứasơn và giữ trong đó cho tới khi khôngthấy bọt khí nổi nên nữa.Ngoài ra cóthể dùng phương pháp đơn giản quyétsơn tức dùng một cây chổi lông mềmnhúng sơn sau đó quét nên bộ dây.( HV_8.1 )

- Trước khi tẩm, dây quấn được sấy sơbộ ở nhiệt độ 100 – 110oc thời giansấy từ 3 – 12 giờ dể làm khô cáchđiện, sơn dễ thấm Bộ dây quấn đượcsấy xong để nguội đến 50 – 70 0c sauđó đem tẩm sơn cách điện Thời giantẩm lần đầu kéo dài từ 0,1 đến 0,5giờ Tùy theo loại và kích thước dâyquấn Nếu tẩm nhiều lượt thì lần tẩmsau ngắn hơn lần trước 5 phút Thườngtẩm kỹ cũng chỉ đến 3 lượt- Sau khitẩm xong dây quấn thường được đặtcó độ dốc để sơn nhỏ giọt hết Sau đódùng giẻ sạch tẩm dung môi ( xăng,nhựa thông ) để lau sạch hết các đầu dây ra Dây quấn tẩm xong đem sấykhô

- Các phương pháp sấy được trình bày

ở hình vẽ bên1.Phương pháp sấy bằng lò sấy hoặcbóng đèn , dùng bóng đèn là cách đơngiản khi sấy nên tháo Rotor và đưabóng đèn vào trong lòng Stator, đậynắp lại để giữ nhiệt khi sấy( HV_8.2 )

2 Phương pháp sấy cảm ứng: dùngdòng điện xoáy trong lõi thép để đốt

Hình 8.1

Hình 8.2

Hình 8.3

Trang 9

nóng máy điện Quấn quanh tiết diệnmạch từ một cuộn dây, dưa dòng điệnxoay chiều vào cuộn dây để luyện từtrong lõi thép the chiều chu vi Dòngđiện xoáy trong lõi thép sẽ đốt nóngđộng cơ đến nhiệt độ cần thiết ( HV_ 8.3)

3 phương pháp sấy trực tiếp bằngdòng điện : đưa dòng điện vào dâyquấn, có thể dùng dòng điện 1 chiều,xoay chiều 1 pha, 3 pha Nếu dùngdòng điện 1 chiều, xoay chiều 1 pha,

ba cuộn dây pha đấu thành hình tamgiác hở Còn nếu dùng nguồn 3 pha,thì 3 cuôn dây đấu sao.Luôn theo dõinhiệt độ của bộ dây bằng nhiệt kếthủy ngânđể tránh qúa nóng cuộn dây.( HV _ 8.4)

C Các dạng sai hỏng – Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh

1 Đo khuôn - Quâán dây chưa chính xác

- Bộ dây qúa nhỏ hoặc qúa lớn

- Số vòng dây quấn không chính xác, dây quấn chồng chéo

- Kiểm tra khuôn, nếu khuôn rộng hoặc qúa nhỏ ta phải tháo bộ dây ra

đo khuôn và quấn lại

- Trong qúa trình quấn dây phải chú

ý đếm chính xác số vòng dây quấn và quấn đúng kỹ thuật

2 Vô dây không đúng kỹ thuật

- Do trong qúa trình lồng các bối dây vô rãnh sử dụng không đúng dụng cụ chuyên dụng, cưỡng bức bối dây gây trầy, sước làm mất lớp sơn cách điện bọc bên ngoài dây điện từ gây chạm chập giữa các vòng dây trong 1 pha làm nóng động cơ, nếu giữa ngắn mạch giữa2 pha có thể dẫn đến hiện tượng

- Quấn dây và vô dây theo đúng kỹ thuật đã được hướng dẫn ở bước 3,4 không được cưỡng bức bối dây trongbất cứ trường hợp nào

Hình 8.4

Trang 10

chạm chập

- - Trường hợp vô các bối dây

không đúng dạng đồng khuôn xếp trên

1 mặt phẳng, nguyên nhân do lồng các bối dây không đúng trình tự

_ Tháo bối dây lồng sai ra vô lại theo đúng trình tự đã được trìng bày

ở phần 5

3 Đấu dây chưa đúng

- Xác định cách đấu sai

- Đấu dây chưa đúng kỹ thuật

- Kiểm tra bằng cách xác định vị trí thực của 2 bối dây của 1 pha, nếu cạnh cuối của bối dây thứ nhất và cạnh đầu của bối dây thứ 2 cách nhau lớn hơn 1 rãnh ta sẽ đấu cực giả, ngược lại ta sẽ đấu cực thật

- Kiểm tra: đo liên lạc của các cuộn dây trong 1 pha thấy không liên lạc

ta phải kiểm tra lại các mối đấu nối

- Tháo các mối nối ra, cạo sạch cách điện, xi chì trước khi dấu nối các đầu dây pha lại

- Chú ý tại các vị trí đấu nối phải xỏ ống ghen cách điện

4 Cách điện giữa các pha chưa đạt

-Giấy lót chưa cách điện được giữa các bối dây của các pha do cắt giấy lót qúa nhỏ so với diện tích tiếp xúc thực của 2 bối dây pha

- Trường hợp giấy lót được cắt lớn hơn so với diện tích tiếp xúc thực của

2 bối dây pha, sẽ hao phí giấy cách điện không cần thiết mặt khác phần giấy lót dư bị đai lại sẽ làm cho bối dây không tỏa nhiệt được gây nóngbộ dây

-Kiểm tra lại kích thước của giấy lót và vị trí tiếp xúc của 2 pha cắt lại giấy lót cho đúng

5 Hiện tượng đóng nguồn nhưng động cơ không làm việc

1 Hiện tư ợng không có điện vào động cơ:

- Dây nối nguồn bị đứt ngầm

- Nguồn cấp không đủ diện áp

Trang 11

2 Hiện tượng có điện vào động cơ nhưng động cơ không họat động

đư ợc:

- Đứt ngầm trong cuộn dây

- Cháy một trong các bối dây

này chỉ cần nối lại hoặc thay dâymới

- Kiểm tra các mối hàn

- Có thể dùng phư ơng pháp kiểm tra bằng đồng hồ V.O.M để đo điện trở đặt ở thang X1, Nếu trị sốchỉ ở giá trị ∞ ta kết luận cuộn dây bị đứt ngầm

Khắc phục :

- Dây quấn đứt ở bên ngòai có thể hàn, bọc cách điện, tẩm sấy và đưa động cơ vào làm việc được Nếu dây bị đứt ngầm ở bên trongphải tháo bộ dây ra và quấn lại bộ dây bị đứt

Nếu dây quấn bị cháy phải tháo ra quấn lại

6 Đóng nguồn bị nổ cầu chì bảo vệ

Dây quấn các bị hư cách điện gây ra hiện tư ợng chạm chập giữa 2, 3 pha

- Dùng ôm kế để kiểm tra cách điện giữa 2 pha nếu thấy không đạt ta phải tiến hành lót cách phalại kiểm tra cách điện giữa 2 pha nếu thấy đạt, tẩm sấy và có thể cho động cơ làm việc trở lại Nếukhi kiểm tra thấy vẫn chưa đạt cóthể do dây quấn bị hư cách điện gây ra hiện tư ợng chạm chập giữa 2 pha trường hợp nếu đã tẩm sấy kỹ lại như bước 1 vẫn chưa khắc phục được này phải tháo bộ dây ra quấn lại

7 Động cơ chạy nhưng Rotor quay chậm, động cơ nóng

khả năng mang tải kém.

Hiện tượng:

- Do có một vòng dây bị nối tắt hoặc chạm chập, các bối dây với nhau Nguyên nhân:

- Động cơ chạy nhưng Rotor quay

Kiểm tra:

- Sử dụng vôn kế, đặt điện áp vào dây quấn, đo điện áp rơi trên từngbối dây, bối dây, bối dây nào có điện áp rơi nhỏ nhất là bối dây bị

Trang 12

chậm, động cơ nóng, khả năng mang tải kém.

ngắn mạch

- Dùng ampe kế đo dòng điện trêntừng bối dây nếu bối dây nào có dòng điện lớn nhất là bối dây bị ngắn mạch (Kiểm tra từng bối)

- Cũng có thể kiểm tra bằng cách cho động cơ chạy, cuộn dây bị ngắn mạch sẽ phát móng hơn, kiểm tra qua vùng lõi sắt cũng phát hiện

đư ợc cuộn dây nào ngắn mạchKhắc phục:

Bối dây nào bị ngắn mạch phải tháo ra quấn lại

VI.BÀI TẬP TRÊN LỚP

1 Vẽ sơ đồ dây quấn động cơ 3 pha dạng đồng khuôn tập trung 1 lớp với Z= 24, 2P = 4

2 Quấn dây và hoàn thiện động cơ dạng vừa học

* CÁC THÔNG SO ÁCẦN KIỂM TRA SAU KHI HOÀN THÀNH BÀI TẬP

1 Dòng điện không tải

Dòng điện không tải

Gía trị cho phépGiá trị đạt trên thực tếbài tập

2 Điện trở cách điện

Gía trị cho phépGiá trị đạt trên thực tế bài tậpĐiện trở cách điện 3 pha với

Gía trị cho phép

Trang 13

Giá trị đạt trên thực tế bài tập

KHUÔN PHÂN TÁN PHỨC TẠP ( MÓC XÍCH)

- Dây điện từ ( loại dây tráng men) φ 45

- Giấy cách điện

- Oáng ghen cách điện

- Dây dẫn điện ( loại dây đôi ruột mềm

- Khuôn quấn dây (loại đồng khuôn )

- Bàn quấn dây, bàn kẹp

- Dụng cụ để lồng dây stator

- Búa nhựa Búa cao su

- Mê-gôm kế (loại 500V)

- Nguồn điện 3 pha

- Và một số thiết bị, dụng cụ điện khác

Trang 14

- Bản vẽ sơ đồ trải bộ dây quấn động cơ 3 pha dạng đồng khuôn phân tán phức tạp (móc xích)

- Mô hình sơ đồ trải bộ dây quấn động cơ 3 pha dạng đồng khuôn phân tán phức tạp (móc xích)Công thức lý thuyết : Nhắc lại 1 số bước tính toán cơ bản để vẽ sơ đồ trải bộ dây quấn động cơ 3 pha dạng dạng đồng khuôn phân tán phức tạp (móc xích)

Cho động cơ với các thông số: Z = 24 rãnh, 2p = 4

1 Tính bước cực τ : 6

180

=τα

9 Góc lệch giữa 2 pha liên tiếp ( Tính theo rãnh) 4

30

120120

B Các bước thực hiện :

Bước 1 :Vệ sinh _ Lót giấy cách

điện rãnh

* Vệ sinh động cơ:

1.2 Vệ sinh lõi thép:

- Trước khi tiến hành quấn dây Đcơ

ta phải vệ sinh động cơ, Tháo động

cơ kiểm tra phần cơ (bạc đạn, bi, trục động cơ… tra dầu mỡ bảo trì nếu cần thiết), tiếp đến kiểm tra, làm sạch lõi thép Nếu lõi thép bị sét, rỉ phải dùnggiấy nhám trà sạch vết rỉ sét, sau đó dùng giẻ lau sạch

1.2 Lót giấy cách điện rãnh:

- Chọn đúng chiều dọc của thớ giấy trước khi đo, cắt

- Cách đo, cắt giấy lót:

Chiều dài của miếng giấy lót =

3 3 L

6

2h

h l

Trang 15

Chiều dài thực của rãnh (Ký hiệu là h) cộng 12mm cho 2 đầu mép gấp ngoài ( Mỗi bên mép gấp trừ 6 mm)

Chiều rộng của miếng giấy lót được đo bằng chiều dài của đường cong tính từ 2 chân của rãnh _ Cách lót giấy :

Hai đầu miếng giấy lót ta chừa lại

mỗi bên 6 cm, Sau đó gấp mỗi đầu mép 3 cm ( như hình vẽ) Nếu rãnh

hình qủa lê, trước khi đưa miếng giấy

lót vào rãnh ta dùng thân cây vis tròn để định hình miếng giấy lót sao cho có

1 độ cong nhất định để khi đưa vào rãnh miếng giấy lót ôm lấy phần lưng của rãnh

Bước 2 : Vẽ sơ đồ dây quấn:

A Z B C X Y

SƠ ĐỒ DÂY QUẤN Đ.CƠ 3 PHA DẠNG ĐỒNG KHUÔN MÓC XÍCH

Z = 24 , 2P = 4 HÌNH VẼ SỐ - 2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3

4

h + 6 cm

3 cm

Trang 16

Bước 3 : Đo khuôn, Quấn dây

Đo khuôn a) Trường hợp rãnh hình thang

b) Trường hợp khuôn hình qủa lê

Quấn dây

_ Dựa vào sơ đồ trên ta có được bước quấn dây y1 = 5 rãnh, Sau khi

đo được khuôn quấn dây của bối ta đda6yvo2ng dây mẫu vừ đo lên khuôn quấn dây

_ Cách đo: Lấy 1 sợi dây điện từ mảnh ( Loại dây φ 50 được dùng làtốt nhất) cạnh dây thứ nhất được đặt ở vị trí rãnh số 1 ( do ta qui ước) cạnh dây thứ 2 đặt ở rãnh số

6, Tại 2 đầu cạnh dây đầu được bẻ có phương tiếp tuyến với mặt cong

ở đáy zãnh cách đo được trình bàytrên hình vẽ bên

_ Yêu cầu: Khuôn được đo nhỏ so với kích thước thực của bối dây, khilồng các bối dây vô rãnh ta sẽ gặp khó khăn rất lớn, nếu cưỡng bức sẽ làm biến dạng bối dây Ngược lại nếu bối dây lớn so với kích thước thực của bối dây sẽ không tiết kiệm được dây, nếu khuôn đo qúa lớn phần dư ở đầu dây sẽ chạm vàovỏ và nắp động cơ dễ gây ra hiện tượng chạm chập

- Sử dụng khuôn quấn dây dạng đồng khuôn

- Vòng dây mẫu được đặt trên khuôn quấn

- Chú ý một số kỹ thuật khi quấn dây:

- Số vòng dây quấn được quấn chính xác theo số liệu đã tính toán, Quấn dây đều, những vòng dây song song tránh chồng chéo

giữa các vòng dây

- Bộ dây 1 pha được quấn gồm

2 bối, mỗi bối có 2 tép dây quấn liền nhau

Trang 17

Bước 4: Kỹ thuật vô dây.

4.1: Thứ tự vô các bối dây:

Được ký hiệu trên sơ đồ trải

1 Vô 2 -7 Vô bối thứ nhất của pha

A

2 Vô 4 -9 Vô bối thứ tư của pha C

3 Vô 6 - 11 Vô bối thứ nhất của pha

10 Vô cạnh dây 20

11 Vô cạnh dây 22

12 Vô cạnh dây 24

Sau đó Lật 2-4-6 lên Vô 1-3-5

xong Vô Lại 2-4- 6

4.2 : Một số chú ý khi vô các bối dây:

- Trong trường hợp nếu đườngkính stator nhỏ quá, ta phải làmnhỏ các bối dây lại bằng cáchkéo nhẹ hai đầu cuộn dây

- Trong quá trình lồng dây, taphải tránh các trường hợp sau:nhiều vòng dây chéo nhau, sựxoắn cuả các cạnh dây, sự biếndạng cuả dây điện từ

phải trải từ từ cạnh của bối dâyxuống rãnh Ngón tay cái và ngóntay trỏ nắm hai đầu của bối dây, cácdây đồng riêng lẻ qua sự chuyển

Trang 18

đông của ngón cái và ngón trỏ chodây điện từ xuống rãnh từ từ.

- Không được cưỡng bức bốidây trong bất kỳ trường hợp nào.Dùng dụng cụ lồng dây trải dâythẳng và đưa dây vào trở lại rãnh

Bước 5: Đấu dây

- Cách đấu các bối dây trong cùngpha:

* Nhận xét : Có 2 cách đấu dây : Khi Số bối dây / 1 pha = 2p Ta đấudây theo dạng cực thật

Đầu đấu với Đầu – Cuối đấu vớiCuối

Khi Số bối dây / 1 pha = p Ta đấudây theo dạng cực giả

Cuối đấu với Đầu– Đầu đấu vớiCuối

- Trong bài tập này ta đấu dâydạng cực t thật (Hình 5.1)

_ - Cách đấu dây vận hành động cơ: Khi động cơ ra 6 đầu dây ta có 2cách đấu dây để vận hành :

Trường hợp nguồn sử dụng là điệnáp cao: Ta đấu sao - Ba đầu X- Y–Z của 3 cuộn dây pha được đấu lạinguồn được đưa vào A_B_C û( Hình 5.2)

Trường hợp nguồn sử dụng là điệnáp thấp: Ta đấu tam giác đấu

Trang 19

Bước 6:

Lót cách điện giữa các pha_ Đai dây Hướng dẫn cắt giấy lót cách điện:

Tại những vị trí nơi bộ dây của 2 pha giao nhau ta đều phải lót giấy lót cách pha Kích thước của giấy lót được đo bằng diện tích tiếp xúc chỗ giao của 2 pha đó

Bước 7 : Kiểm tra độâng cơ

-Kiểm tra sự liên lạc của các cuộndây trong một pha: Dùng VOM đặt

ở thang đo điện trở đo liên lạc giữacác cuộn dây trong 1 pha (Thườngđặt ở thang đo X1 Nếu khi đo 2 đầudây bất kỳ có 1 chỉ số xác định ứngvới điện trở pha của bộ dây ta nhậnxét đó là 2 đầu của 1 bối dây pha )

-Kiểm tra cách điện giữa các phacủa dây quấn stator (Mê-gômkếloại 500V) Yêu cầu: RCĐ ≥

- Kiểm tra cách điện giữa dây quấnstator và lỏi thép stator (đo bằngMê - gôm ke Á

M

Trang 20

-Kiểm tra tốc độ của động cơ : DùngTốc độ kế

_ Kiểm tra độ phát nhiệt của độngcơ: Dùng Nhiệt kế thủy ngân

Bước 8

Tẩm sơn cách điện cho động cơ.

Mục đích:

- Tránh bộ dây quấn bị ẩm

- Nâng cao độ chịu nhiệt

- Tăng độ bền cách điện

- Tăng độ bền cơ học

- Chống được dầu mở bôi trơn bám vào bộ dây quấn

Các bước thực hiện:

-Sấy khô trước khi tẩm sơn cáchđiện

-Tẩm sơn cách điện lên bộ dâyquấn

-Sấy khô sơn cách điệnHướng dẫn thực hiện:Lưa chọnphương pháp tẩm: Phương pháp tốtnhất là nhúng tức là đem toàn bộdây quấn nhúng chìm hẳn vào thùngchứa sơn và giữ trong đó cho tới khikhông thấy bọt khí nổi nênnữa.Ngoài ra có thể dùng phươngpháp đơn giản quyét sơn tức dùngmột cây chổi lông mềm nhúng sơnsau đó quét nên bộ dây ( HV_8.1 )

- Trước khi tẩm, dây quấn được sấy

sơ bộ ở nhiệt độ 100 – 110oc thờigian sấy từ 3 – 12 giờ dể làm khôcách điện, sơn dễ thấm Bộ dâyquấn được sấy xong để nguội đến 50– 70 0c sau đó đem tẩm sơn cáchđiện Thời gian tẩm lần đầu kéo dàitừ 0,1 đến 0,5 giờ Tùy theo loại vàkích thước dây quấn Nếu tẩm nhiềulượt thì lần tẩm sau ngắn hơn lầntrước 5 phút Thường tẩm kỹ cũngchỉ đến 3 lượt

- Sau khi tẩm xong dây quấn thườngđược đặt có độ dốc để sơn nhỏ giọthết Sau đó dùng giẻ sạch tẩm dungmôi ( xăng, nhựa thông ) để lausạch hết các đầu dây ra Dây quấntẩm xong đem sấy khô

Hình 8.1

Hình 8.2

Trang 21

- Các phương pháp sấy được trìnhbày ở hình vẽ bên

1.Phương pháp sấy bằng lò sấy hoặcbóng đèn , dùng bóng đèn là cáchđơn giản khi sấy nên tháo Rotor vàđưa bóng đèn vào trong lòng Stator,đậy nắp lại để giữ nhiệt khi sấy( HV_8.2 )

2 Phương pháp sấy cảm ứng: dùngdòng điện xoáy trong lõi thép để đốtnóng máy điện Quấn quanh tiếtdiện mạch từ một cuộn dây, dưadòng điện xoay chiều vào cuộn dâyđể luyện từ trong lõi thép the chiềuchu vi Dòng điện xoáy trong lõithép sẽ đốt nóng động cơ đến nhiệtđộ cần thiết ( HV _ 8.3)

3 phương pháp sấy trực tiếp bằngdòng điện : đưa dòng điện vào dâyquấn, có thể dùng dòng điện1 chiều,xoay chiều 1 pha, 3 pha Nếu dùngdòng điện 1 chiều, xoay chiều 1 pha,

ba cuộn dây pha đấu thành hình tamgiác hở Còn nếu dùng nguồn 3 pha,thì 3 cuôn dây đấu sao.Luôn theodõi nhiệt độ của bộ dây bằng nhiệtkế thủy ngânđể tránh qúa nóng cuộndây ( HV _ 8.4)

C Các dạng sai hỏng – Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh

Hình 8.4 Hình 8.3

Trang 22

1 Đo khuôn - Quâán dây chưa chính xác

- Kiểm tra khuôn, nếu khuôn rộng hoặcqúa nhỏ ta phải tháo bộ dây ra đo khuôn và quấn lại

- Trong qúa trình quấn dây phải chú ý đếm chính xác số vòng dây quấn và quấn đúng kỹ thuật

2 Vô dây không đúng kỹ thuật

- Quấn dây và vô dây theo đúng kỹ thuật đã được hướng dẫn ở bước 3,4 không được cưỡng bức bối dây trong bất cứ trường hợp nào

_ Tháo bối dây lồng sai ra vô lại theo đúng trình tự đã được trìng bày ở phần 5

3 Đấu dây chưa đúng

- Kiểm tra bằng cách xác định vị trí thực của 2 bối dây của 1 pha, nếu cạnh cuối của bối dây thứ nhất và cạnh đầu của bối dây thứ 2 cách nhau lớn hơn 1 rãnh ta sẽ đấu cực giả, ngược lại ta sẽ đấu cực thật

- Kiểm tra: đo liên lạc của các cuộn dây trong 1 pha thấy không liên lạc taphải kiểm tra lại các mối đấu nối

- Tháo các mối nối ra, cạo sạch cách điện, xi chì trước khi dấu nối các đầu dây pha lại

- Chú ý tại các vị trí đấu nối phải xỏ ống ghen cách điện

4 Cách điện giữa các pha chưa đạt

-Giấy lót chưa cách điện được giữa các bối dây của các pha do cắt giấy lót qúa nhỏ so với diện tích tiếp xúc thực của 2 bối dây pha

- Trường hợp giấy lót được cắt lớn hơn so với diện tích tiếp xúc thực của

2 bối dây pha, sẽ hao phí giấy cách

-Kiểm tra lại kích thước của giấy lótvà vị trí tiếp xúc của 2 pha cắt lại giấy lót cho đúng

Trang 23

điện không cần thiết mặt khác phần giấy lót dư bị đai lại sẽ làm cho bối dây không tỏa nhiệt được gây nóngbộ dây

5 Hiện tượng đóng nguồn nhưng động cơ không làm việc

3 Hiện tư ợng không có điện vào động cơ:

- Dây nối nguồn bị đứt ngầm

- Nguồn cấp không đủ diện áp

- Dây chì bị đứt

4 Hiện tượng có điện vào động cơ nhưng động cơ không họat động

đư ợc:

- Đứt ngầm trong cuộn dây

- Cháy một trong các bối dây

- Trứơc hết phải kiểm tra điện áp nguồn, cầu chì

- Kiểm tra Dây nối nguồn, công tắc bằng cách đo thông mạch sẽ cho kết quả ngay Trư ờng hợp này chỉ cần nối lại hoặc thay dâymới

- Kiểm tra các mối hàn

- Có thể dùng phư ơng pháp kiểm tra bằng đồng hồ V.O.M để đo điện trở đặt ở thang X1, Nếu trị sốchỉ ở giá trị ∞ ta kết luận cuộn dây bị đứt ngầm

Khắc phục :

- Dây quấn đứt ở bên ngòai có thể hàn, bọc cách điện, tẩm sấy và đưa động cơ vào làm việc được Nếu dây bị đứt ngầm ở bên trongphải tháo bộ dây ra và quấn lại bộ dây bị đứt

Nếu dây quấn bị cháy phải tháo ra quấn lại

6 Đóng nguồn bị nổ cầu chì bảo vệ

Trang 24

mạch giữa các pha.

Dây quấn các bị hư cách điện gây ra hiện tư ợng chạm chập giữa 2, 3 pha

cho động cơ làm việc trở lại Nếukhi kiểm tra thấy vẫn chưa đạt cóthể do dây quấn bị hư cách điện gây ra hiện tư ợng chạm chập giữa 2 pha trường hợp nếu đã tẩm sấy kỹ lại như bước 1 vẫn chưa khắc phục được này phải tháo bộ dây ra quấn lại

7 Động cơ chạy nhưng Rotor quay chậm, động cơ nóng

khả năng mang tải kém.

Hiện tượng:

- Do có một vòng dây bị nối tắt hoặc chạm chập, các bối dây với nhau Nguyên nhân:

- Động cơ chạy nhưng Rotor quay chậm, động cơ nóng, khả năng mang tải kém

Kiểm tra:

- Sử dụng vôn kế, đặt điện áp vào dây quấn, đo điện áp rơi trên từngbối dây, bối dây, bối dây nào có điện áp rơi nhỏ nhất là bối dây bị ngắn mạch

- Dùng ampe kế đo dòng điện trêntừng bối dây nếu bối dây nào có dòng điện lớn nhất là bối dây bị ngắn mạch (Kiểm tra từng bối)

- Cũng có thể kiểm tra bằng cách cho động cơ chạy, cuộn dây bị ngắn mạch sẽ phát móng hơn, kiểm tra qua vùng lõi sắt cũng phát hiện

đư ợc cuộn dây nào ngắn mạchKhắc phục:

Bối dây nào bị ngắn mạch phải tháo ra quấn lại

VI.BÀI TẬP TRÊN LỚP

3 Vẽ sơ đồ dây quấn động cơ 3 pha dạng đồng khuôn tập trung 1 lớp với Z= 24, 2P = 4

4 Quấn dây và hoàn thiện động cơ dạng vừa học

* CÁC THÔNG SO ÁCẦN KIỂM TRA SAU KHI HOÀN THÀNH BÀI TẬP

2 Dòng điện không tải

Trang 25

Dòng điện không tải 3

Gía trị cho phépGiá trị đạt trên thực tếbài tập

2 Điện trở cách điện

Gía trị cho phépGiá trị đạt trên thực tế bài tậpĐiện trở cách điện 3 pha với

Gía trị cho phépGiá trị đạt trên thực tế bài tập

Trang 26

BÀI 2 1.: QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ 3 PHA DẠNG ĐỒNGTÂM TẬP TRUNG XẾP TRÊN 1 MẶT PHẲNG

- Dây điện từ ( loại dây tráng men) φ 45

- Giấy cách điện

- Oáng ghen cách điện

- Dây dẫn điện ( loại dây đôi ruột mềm

- Khuôn quấn dây (loại đồng khuôn )

- Bàn quấn dây, bàn kẹp

- Dụng cụ để lồng dây stator

- Búa nhựa Búa cao su

- Mê-gôm kế (loại 500V)

- Nguồn điện 3 pha

- Và một số thiết bị, dụng cụ điện khác

Trang 27

1 Tính bước cực τ : 6

180

=τα

12 Góc lệch giữa 2 pha liên tiếp ( Tính theo rãnh) 4

30

120120

B Các bước thực hiện :

Bước 1 : Vệ sinh _ Lót giấy cách điện

rãnh

* Vệ sinh động cơ:

1.3 Vệ sinh lõi thép:

- Trước khi tiến hành quấn dây Đcơ ta phải vệ sinh động cơ, Tháo động cơ kiểm tra phần cơ (bạc đạn, bi, trục động cơ… tra dầu mỡ bảo trì nếu cần thiết), tiếp đến kiểm tra, làm sạch lõi thép Nếu lõi thép bị sét, rỉ phải dùng giấy nhám trà sạch vết rỉ sét, sau đó dùng giẻ lau sạch

1.2 Lót giấy cách điện rãnh:

- Chọn đúng chiều dọc của thớ giấy trướckhi đo, cắt

- Cách đo, cắt giấy lót:

Chiều dài của miếng giấy lót = Chiều dài thực của rãnh (Ký hiệu là h) cộng 12mm cho 2 đầu mép gấp ngoài ( Mỗi bên mép gấp trừ 6 mm) Chiều rộng của miếng giấy lót được

đo bằng chiều dài của đường cong tính từ 2 chân của rãnh

_ Cách lót giấy :

Hai đầu miếng giấy lót ta chừa lại

3 3 L

6

h 2h

h l

Trang 28

mỗi bên 6 cm, Sau đó gấp mỗi đầu mép

3 cm ( như hình vẽ) Nếu rãnh hình qủa

lê, trước khi đưa miếng giấy lót vào

rãnh ta dùng thân cây vis tròn để định hình miếng giấy lót sao cho có 1 độ cong nhất định để khi đưa vào rãnh miếng giấy lót ôm lấy phần lưng của rãnh

Bước 2 : Vẽ sơ đồ dây quấn:

Trang 29

Bước 3 : Đo khuôn, Quấn dây

_ Cách đo: Lấy 1 sợi dây điện từ mảnh ( Loại dây φ 50 được dùng là tốt nhất) cạnh dây thứ nhất được đặt

ở vị trí rãnh số 1 ( do ta qui ước) cạnh dây thứ 2 đặt ở rãnh số 6, Tại 2đầu cạnh dây đầu được bẻ có

phương tiếp tuyến với mặt cong ở đáy zãnh cách đo được trình bày trên hình vẽ bên

_ Yêu cầu: Khuôn được đo nhỏ so vớikích thước thực của bối dây, khi lồngcác bối dây vô rãnh ta sẽ gặp khó khăn rất lớn, nếu cưỡng bức sẽ làm biến dạng bối dây Ngược lại nếu bối dây lớn so với kích thước thực của bối dây sẽ không tiết kiệm đượcdây, nếu khuôn đo qúa lớn phần dư

ở đầu dây sẽ chạm vào vỏ và nắp động cơ dễ gây ra hiện tượng chạm chập

- Sử dụng khuôn quấn dây dạng đồngtâm

- Vòng dây mẫu được đặt trên khuôn quấn

- Chú ý một số kỹ thuật khi quấn dây:

- Số vòng dây quấn được quấn chính xác theo số liệu đã tính toán,Quấn dây đều, những vòng dây song song tránh chồng chéo giữa

các vòng dây

- Bộ dây 1 pha được quấn gồm

Trang 30

Bước 4: Kỹ thuật vô dây.

4.1: Thứ tự vô các bối dây:

Được ký hiệu trên sơ đồ trải

1 Vô bối dây thứ nhất của pha A

2 Vô bối dây thứ nhất của pha B

3 Vô bối dây thứ nhất của pha C 4.Vô bối dây thứ hai của pha A

5 Vô bối dây thứ hai của pha B

6 Vô cạnh 21 – 22

Lật 2 cạnh dây 1 –2 lên Vô 3 - 4 , sau đó Vô lại 1 - 2 4.2 : Một số chú ý khi vô các bối dây:

- Trong trường hợp nếu đường kính stator nhỏ quá, ta phải làm nhỏcác bối dây lại bằng cách kéo nhẹ hai đầu cuộn dây

- Trong quá trình lồng dây, ta phảitránh các trường hợp sau: nhiều vòng dây chéo nhau, sự xoắn cuả các cạnh dây, sự biến dạng cuả dây điện từ

- Trong quá trình lồng dây, ta phảitrải từ từ cạnh của bối dây xuống rãnh Ngón tay cái và ngón tay trỏ nắm hai đầu của bối dây, các dây đồng riêng lẻ qua sự chuyển đông của ngón cái và ngón trỏ cho dây điện từ xuống rãnh từ từ

- Không được cưỡng bức bối dây trong bất kỳ trường hợp nào.Dùng dụng cụ lồng dây trải dây thẳng và đưa dây vào trở lại rãnh (nếu cần)

Trang 31

Bước 5: Đấu dây

- Cách đấu các bối dây trong cùng pha:

* Nhận xét : Có 2 cách đấu dây : Khi Số bối dây / 1 pha = 2p Ta đấu dây theo dạng cực thật

Đầu đấu với Đầu – Cuối đấu với CuốiKhi Số bối dây / 1 pha = p Ta đấu dâytheo dạng cực giả

Cuối đấu với Đầu– Đầu đấu với Cuối

- Trong bài tập này ta đấu dây dạng cực giả ( Hình 5.1)

_ - Cách đấu dây vận hành động cơ: Khi động cơ ra 6 đầu dây ta có 2 cách đấu dây để vận hành :

Trường hợp nguồn sử dụng là điện áp cao: Ta đấu sao - Ba đầu X- Y –Z của 3 cuộn dây pha được đấu lại nguồn được đưa vào A_B_C û (Hình 5.2)

Trường hợp nguồn sử dụng là điện áp thấp: Ta đấu tam giác đấu

Trang 32

Bước 6:

Lót cách điện giữa các pha_ Đai dây - Hướng dẫn cắt giấy lót cách điện:

Tại những vị trí nơi bộ dây của 2pha giao nhau ta đều phải lót giấylót cách pha Kích thước của giấylót được đo bằng diện tích tiếp xúcchỗ giao của 2 pha đó

(Các bước được trình bày như hìnhbên)

Bước 7 : Kiểm tra độâng cơ

-Kiểm tra sự liên lạc của các cuộndây trong một pha: Dùng VOM đặt

ở thang đo điện trở đo liên lạc giữacác cuộn dây trong 1 pha (Thườngđặt ở thang đo X1 Nếu khi đo 2 đầudây bất kỳ có 1 chỉ số xác định ứngvới điện trở pha của bộ dây ta nhậnxét đó là 2 đầu của 1 bối dây pha )

-Kiểm tra cách điện giữa các phacủa dây quấn stator (Mê-gômkếloại 500V) Yêu cầu: RCĐ ≥

- Kiểm tra cách điện giữa dây quấnstator và lỏi thép stator (đo bằngMê - gôm ke Á

M

Trang 33

Bước 8

Tẩm sơn cách điện cho động cơ.

Mục đích:

- Tránh bộ dây quấn bị ẩm

- Nâng cao độ chịu nhiệt

- Tăng độ bền cách điện

- Tăng độ bền cơ học

- Chống được dầu mở bôi trơn bám vào bộ dây quấn

Các bước thực hiện:

-Sấy khô trước khi tẩm sơn cách điện

-Tẩm sơn cách điện lên bộ dây quấn

-Sấy khô sơn cách điệnHướng dẫn thực hiện:Lưa chọnphương pháp tẩm: Phương pháp tốtnhất là nhúng tức là đem toàn bộdây quấn nhúng chìm hẳn vào thùngchứa sơn và giữ trong đó cho tới khikhông thấy bọt khí nổi nênnữa.Ngoài ra có thể dùng phươngpháp đơn giản quyét sơn tức dùngmột cây chổi lông mềm nhúng sơnsau đó quét nên bộ dây ( HV_8.1 )

- Trước khi tẩm, dây quấn được sấy

sơ bộ ở nhiệt độ 100 – 110oc thờigian sấy từ 3 – 12 giờ dể làm khôcách điện, sơn dễ thấm Bộ dâyquấn được sấy xong để nguội đến 50– 70 0c sau đó đem tẩm sơn cáchđiện Thời gian tẩm lần đầu kéo dàitừ 0,1 đến 0,5 giờ Tùy theo loại vàkích thước dây quấn Nếu tẩm nhiềulượt thì lần tẩm sau ngắn hơn lầntrước 5 phút Thường tẩm kỹ cũngchỉ đến 3 lượt

- Sau khi tẩm xong dây quấn thườngđược đặt có độ dốc để sơn nhỏ giọthết Sau đó dùng giẻ sạch tẩm dungmôi ( xăng, nhựa thông ) để lau sạchhết các đầu dây ra Dây quấn tẩmxong đem sấy khô

- Các phương pháp sấy được trình bày

Hình 8.1

Hình 8.2

Trang 34

ở hình vẽ bên1.Phương pháp sấy bằng lò sấy hoặcbóng đèn , dùng bóng đèn là cáchđơn giản khi sấy nên tháo Rotor vàđưa bóng đèn vào trong lòng Stator,đậy nắp lại để giữ nhiệt khi sấy( HV_8.2 )

2 Phương pháp sấy cảm ứng: dùngdòng điện xoáy trong lõi thép để đốtnóng máy điện Quấn quanh tiết diệnmạch từ một cuộn dây, dưa dòng điệnxoay chiều vào cuộn dây để luyện từtrong lõi thép the chiều chu vi Dòngđiện xoáy trong lõi thép sẽ đốt nóngđộng cơ đến nhiệt độ cần thiết.( HV _ 8.3)

3 phương pháp sấy trực tiếp bằngdòng điện : đưa dòng điện vào dâyquấn, có thể dùng dòng điện 1 chiều,xoay chiều 1 pha, 3 pha Nếu dùngdòng điện 1 chiều, xoay chiều 1 pha,

ba cuộn dây pha đấu thành hình tamgiác hở Còn nếu dùng nguồn 3 pha,thì 3 cuôn dây đấu sao.Luôn theo dõinhiệt độ của bộ dây bằng nhiệt kếthủy ngân để tránh qúa nóng cuộndây ( HV _ 8.4)

C Các dạng sai hỏng – Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh

1 Đo khuôn - Quâán dây chưa chính xác

- Bộ dây qúa nhỏ hoặc qúa lớn

- Kiểm tra khuôn, nếu khuôn rộnghoặc qúa nhỏ ta phải tháo bộ dây

Hình 8.4 Hình 8.3

Trang 35

- Số vòng dây quấn không chính xác, dây quấn chồng chéo

ra đo khuôn và quấn lại

- Trong qúa trình quấn dây phải chú ý đếm chính xác số vòng dâyquấn và quấn đúng kỹ thuật

2 Vô dây không đúng kỹ thuật

các bối dây vô rãnh sử dụng không đúng dụng cụ chuyên dụng, cưỡng bức bối dây gâytrầy, sước làm mất lớp sơn cách điện bọc bên ngoài dâyđiện từ gây chạm chập giữa các vòng dây trong 1 pha làm nóng động cơ, nếu giữa ngắn mạch giữa2 pha có thể dẫn đến hiện tượng chạm chập

dây không đúng dạng đồng tâmtập trung xếp trên 1 mặt phẳng, nguyên nhân do lồng các bối dây không đúng trình tự

- Quấn dây và vô dây theo đúng kỹ thuật đã được hướngdẫn ở bước 3,4 không được cưỡng bức bối dây trong bất cứ trường hợp nào

_ Tháo bối dây lồng sai ra vô lại theo đúng trình tự đã được trìng bày ở phần 5

3 Đấu dây chưa đúng

- Xác định cách đấu sai

- Đấu dây chưa đúng kỹ thuật

- Kiểm tra bằng cách xác định vị trí thực của 2 bối dây của 1 pha, nếu cạnh cuối của bối dây thứ nhất và cạnh đầu của bối dây thứ 2 cách nhau lớn hơn 1 rãnh

ta sẽ đấu cực giả, ngược lại ta sẽđấu cực thật

- Kiểm tra: đo liên lạc của các cuộn dây trong 1 pha thấy khôngliên lạc ta phải kiểm tra lại các mối đấu nối

- Tháo các mối nối ra, cạo sạch cách điện, xi chì trước khi dấu nối các đầu dây pha lại

- Chú ý tại các vị trí đấu nối phải

Trang 36

xỏ ống ghen cách điD9A61U’’

4 Cách điện giữa các pha chưa đạt

-Giấy lót chưa cách điện được giữa các bối dây của các pha do cắt giấy lót qúa nhỏ so với diện tích tiếp xúc thực của 2 bối dây pha

- Trường hợp giấy lót được cắt lớn hơn so với diện tích tiếp xúc thực của 2 bối dây pha, sẽ hao phígiấy cách điện không cần thiết mặt khác phần giấy lót dư bị đai lại sẽ làm cho bối dây không tỏa nhiệt được gây nóng

bộ dây

-Kiểm tra lại kích thước của giấy lót và vị trí tiếp xúc của 2 pha cắt lại giấy lót cho đúng

5 Hiện tượng đóng nguồn nhưng động cơ không làm việc

Trang 37

5 Hiện tư ợng không có điện vào động cơ:

- Dây nối nguồn bị đứt ngầm

- Nguồn cấp không đủ diện áp

- Dây chì bị đứt

6 Hiện tượng có điện vào động

cơ nhưng động cơ không họat động

đư ợc:

- Đứt ngầm trong cuộn dây

- Cháy một trong các bối dây

- Trứơc hết phải kiểm tra điệnáp nguồn, cầu chì

- Kiểm tra Dây nối nguồn, côngtắc bằng cách đo thông mạchsẽ cho kết quả ngay Trư ờnghợp này chỉ cần nối lại hoặcthay dây mới

- Kiểm tra các mối hàn

- Có thể dùng phư ơng phápkiểm tra bằng đồng hồ V.O.Mđể đo điện trở đặt ở thang X1,

Nếu trị số chỉ ở giá trị ∞ ta kếtluận cuộn dây bị đứt ngầm.Khắc phục :

- Dây quấn đứt ở bên ngòai cóthể hàn, bọc cách điện, tẩmsấy và đưa động cơ vào làmviệc được Nếu dây bị đứtngầm ở bên trong phải tháo bộdây ra và quấn lại bộ dây bịđứt

- Nếu dây quấn bị cháy phảitháo ra quấn lại

6 Đóng nguồn bị nổ cầu chì bảo vệ

Dây quấn các bị hư cách điện gây

ra hiện tư ợng chạm chập giữa 2,

3 pha

Dùng ôm kế để kiểm tra cáchđiện giữa 2 pha nếu thấy khôngđạt ta phải tiến hành lót cách phalại kiểm tra cách điện giữa 2 phanếu thấy đạt, tẩm sấy và có thểcho động cơ làm việc trở lại Nếukhi kiểm tra thấy vẫn chưa đạt cóthể do dây quấn bị hư cách điệngây ra hiện tư ợng chạm chậpgiữa 2 pha trường hợp nếu đã tẩmsấy kỹ lại như bước 1 vẫn chưakhắc phục được này phải tháo bộdây ra quấn lại

Trang 38

7 Động cơ chạy nhưng Rotor quay chậm, động cơ nóng

khả năng mang tải kém.

Hiện tượng:

- Do có một vòng dây bị nối tắt hoặc chạm chập, các bối dây vớinhau

Nguyên nhân:

- Động cơ chạy nhưng Rotor quaychậm, động cơ nóng, khả năng mang tải kém

Kiểm tra:

- Sử dụng vôn kế, đặt điện ápvào dây quấn, đo điện áp rơitrên từng bối dây, bối dây, bốidây nào có điện áp rơi nhỏ nhấtlà bối dây bị ngắn mạch

trên từng bối dây nếu bối dâynào có dòng điện lớn nhất làbối dây bị ngắn mạch (Kiểmtra từng bối)

- Cũng có thể kiểm tra bằngcách cho động cơ chạy, cuộndây bị ngắn mạch sẽ phátmóng hơn, kiểm tra qua vùnglõi sắt cũng phát hiện

đư ợc cuộn dây nào ngắn mạchKhắc phục:

Bối dây nào bị ngắn mạchphải tháo ra quấn lại

VI.BÀI TẬP TRÊN LỚP

7 Vẽ sơ đồ dây quấn động cơ 3 pha dạng đồng khuôn tập trung 1 lớp với Z= 24, 2P = 4

8 Quấn dây và hoàn thiện động cơ dạng vừa học

* CÁC THÔNG SO ÁCẦN KIỂM TRA SAU KHI HOÀN THÀNH BÀI TẬP

3 Dòng điện không tải

Dòng điện không tải 3

Gía trị cho phépGiá trị đạt trên thực tếbài tập

2 Điện trở cách điện

Trang 39

Điện trở cách điện pha R0A (Ω) R0B ( Ω ) R0C( Ω )Gía trị cho phép

Giá trị đạt trên thực tế bài tậpĐiện trở cách điện 3 pha với

Gía trị cho phépGiá trị đạt trên thực tế bài tập

Trang 40

BÀI 2.2 :QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ 3 PHA DẠNG ĐỒNGTÂM PHÂN TÁN XẾP TRÊN 1 MẶT PHẲNG

- Dây điện từ ( loại dây tráng men) φ 45

- Giấy cách điện

- Oáng ghen cách điện

- Dây dẫn điện ( loại dây đôi ruột mềm

- Khuôn quấn dây (loại đồng khuôn )

- Bàn quấn dây, bàn kẹp

- Dụng cụ để lồng dây stator

- Búa nhựa Búa cao su

- Mê-gôm kế (loại 500V)

- Nguồn điện 3 pha

- Và một số thiết bị, dụng cụ điện khác

Ngày đăng: 05/07/2016, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w