1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MĨ THUẬT 3 theo Đan mạch

31 828 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mĩ thuật 12345 theo PP Đan Mạch năm học 2016 2017MĨ THUẬT 5:CHỦ ĐỀ 1: CHÂN DUNG TỰ HỌA( 2 Tiết)I. MỤC TIÊU Nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt. Thể hiện được tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạnII. Quy trình thực hiện. Gợi mở. Trực quan.Thực hành, luyện tập.III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra đồ dùng 3. Bài mới HĐ MT TGHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhKhởi động:HĐ1 MT 1: Hướng dẫn tìm hiểuTổ chức trò chơi Đoán tâm trạng Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Yêu cầu HS quan sát hình 1.1, sách học mĩ thuật lớp 5 để tìm hiểu về tranh chân dung tự họa.Câu hởi gợi mở: Em hiểu thế nào là tranh chân dung tự họa? Tranh chân dung tự họa thể hiển đặc điểm khuôn mặt, nửa người hay cả người? Tranh chân dung tự họa thường vẽ theo những hình thức nào? (Vẽ theo quan sát, theo trí nhớ,...). Có thể được thực hiện bằng những chất liệu gì? Bố cục màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào? Những bộ phận nào trên khuôn mặt đối xứng nhau qua trục dọc? nhận xét các bộ phận đó. (Bằng, giống nhau,...) Hoạc sinh tham gia theo cặp đôi.+ Học sinh quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi gợi mở. Tranh chân dung tự họa có thể được vẽ theo quan sát qua gương hoặc vẽ theo trí nhớ nhằm thể hiện đặc điểm của khuôn mặt và biểu đạt trạng thái cảm xúc của chính người vẽ. Khuôn mặt người bao gồm các bộ phận: Mắt, mũi, miệng, tai nằm đối xứng với nhau qua trục dọc chính giữa khuôn mặt. Tranh chân dung tự họa có thể vẽ khuôn mặt, nửa người, hoặc cả người và thể hiện bằng nhiều hình thức, chất liệu như vẽ màu, xé cắt dán bằng giấy màu, vải, đất nặn,... Tranh chân dung tự họa có bố cục cân đối; màu sắc hài hòa, kết hợp đậm, nhạt để biểu đạt được cảm xúc của nhân vật.HĐ 2 MT 2: Hướng dẫn thực hiệnHoạt động cả lớp: Yêu cầu học sinh thảo luận để tìm ra cách thể hiện tranh chân dung tự họa phù hợp. Em sẽ thể hiện chân dung tự họa theo hình thức nào? (Quan sát qua gương, vẽ theo trí nhớ,...) em sẽ chọn chất liệu nào để thể hiện bức tranh chân dung của mình?Yêu cầu Hs quan sát hình 1.2, sách học mĩ thuật lớp 5 và thảo luận nhóm để tìm hiểu cách vẽ tranh chân dung tự họa. Yêu cầu HS tham khảo hình 1.3, sách học mĩ thuật lớp 5 để có thêm ý tưởng tạo hình cho bức tranh chân dung tự họa của mình Cách thực hiện tranh chân dung tự họa (Vẽ qua gương hoặc qua trí nhớ): Vẽ phác hình khuôn mặt (tròn, vuông, trái xoan,...) Vẽ các bộ phận: Mắt. mũi, miệng, tóc,... Vẽ màu hoàn thiện.(Với hình thức xét cắt dán cũng thực hiện theo các bước tương tự)Lưu ý: Vẽ hình cân đối, thể hiện đặc điểm khuôn mặt và cảm xúc của bản thân qua đường nét, màu sắc. Lựa chọn chất liệu theo ý thích, có thể kết hợp nhiều chất liệu. (len, sợi, vải, giấy màu, giấy báo, đất nặn,...) để tạo sản phẩm.HĐ 3 MT 2: Hướng dẫn thực hành Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. Hướng dẫn HS thể hiện chân dung tự họa (Có thể chọn các hình thức, chất liệu khác để thể hiện tranh chân dung tự họa và thể hiện ra bìa hoặc giấy vẽ). HS thực hành cá nhânHĐ 4 MT 3: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. Hướng dẫn HS thuyết về sản phẩm của nhóm mình. Gợi ý các học sinh khác tham gia dặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở để giúp học sinh khắc sâu kiến thức và phát triển kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá. Em thấy bức chân dung nào được vẽ giống tác giả nhất? Nhân vật trong tranh đang thể hiện cảm xúc gì? Em có nhận xét gì về bố cục, màu sắc trong sản phẩm của mình, của bạn? Em hãy giới thiệu về bản thân mình. Em hãy mời tác giả bức tranh của bức chân dung mà em thích lên chia sẻ về tác phẩm.TỔNG KẾT CHỦ ĐỀĐánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài.Học sinh lắng nghe5. Dặn dò: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, kéo, các vật tìm được (Vỏ đồ hộp, chai, đá, sỏi,...).

THUẬT 3: CHỦ ĐỀ 1: MẶT NẠ CON THÚ ( Tiết 1) I MỤC TIÊU Nêu tên phân biệt số mặt nạ thú Tạo mặt nạ thú theo ý thích Giới thiệu nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II CHUẨN BỊ Đồ dùng: - Giáo viên: - Một số tranh thể màu sắc thiên nhiên có sản phẩm mỹ thuật - Học sinh: - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, keo, kéo… Quy trình thực - Vẽ theo nhạc, vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm: Quan sát - Học sinh ý theo dõi Hoạt động 1: số mặt nạ tảo luận: Lắng nghe Hướng dẫn tìm + Trong hình có mặt nạ hiểu vật gì? + Có đối xứng hình dáng mặt nạ không? + Màu sắc mặt nạ nào? - Nhóm trưởng điều hành + Mặt nạ thường dùng vào dịp chất liệu gì? + Em thường thấy mặt nạ có nét biểu cảm gì? Hết thời gian thảo luận: GVKL: Hoạt động 2: Hướng dẫn thực Hoạt động lớp: + Mặt nạ thú phong phú đa dạng Có thể che nủa khuôn mặt Mặt nạ có dạng 2D 3D + Mặt nạ thường vẽ, tạo hình cân đối theo chiều dọc, màu sắc rực rỡ Đôi tính cách vui, buồn, giận diễn tả mặt nạ + Mặt nạ thú thường sử dụng trò chơi dân gian, lễ hội truyền thống: Tế Trung thu, Tết cổ truyền… - Các nhóm lên trả lời phần thảo luận nhóm, nhóm khác bổ sung - Lắng nghe - Nêu câu hỏi gợi mở để học sinh suy nghĩ trả lời + Để làm mặt nạ thú, em cần chuẩn bị vật liệu gì? - Học sinh quan sát trả lời + Em làm mặt nạ thú câu hỏi nào? Con thú đặc điểm gì? + Con thú mà em thể có tính cách Em vẽ đặc điểm thể thính cách đó? + Sau vẽ xong em sử dụng mặt nạ để làm gì? - Học sinh quan sát - Giáo viên minh họa cách thực hiện: Bước 1: Gập đôi kẻ trục dọc lên tờ giấy khổ A4 tờ bìa để vẽ hình phận hai bên cho giống Vẽ hình mặt nạ cho vùa với khuôn mặt mình, ý nét biểu cảm Bước 2: Vẽ màu theo ý thích 3.Hoạt động 3: Thực hành * Hoạt động cá nhân Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm Dặn dò: Bước 3: Cắt hình mặt nạ khỏi tờ giấy, làm thêm đai, vòng để đội đầu tay cầm cho mặt nạ - Yêu cầu học sinh vẽ trang trí mặt nạ giấy A4: - Giáo viên bao quát chung, hướng dẫn thêm em thực - Học sinh thực hành - Lưu ý: Thể tính cách vật Hai mắt vật phù hợp với hai mắt người sử dụng - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm giới thiệu, chia sẻ sản - Học sinh trưng bày chia phẩm sẻ sản phẩm + Em vẽ mặt nạ thú gì? + Tính cách thú diễn tả nào?( dữ, hiền lành…) + Em thích sản phẩm bạn nào? Vì sao? - Giáo viên nhận xét Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hoàn thành Khuyến khích em luyện tập thêm nhà, vận dụng sáng tạo chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau - Học sinh chuẩn bị bìa cứng, keo dán, kéo… cho hoạt động tiết học sau THUẬT 3: CHỦ ĐỀ 1: MẶT NẠ CON THÚ ( Tiết 2) I MỤC TIÊU Nêu tên phân biệt số mặt nạ thú Tạo mặt nạ thú theo ý thích Giới thiệu nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II CHUẨN BỊ Đồ dùng: - Giáo viên: Một vài mặt nạ - Học sinh: Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, keo, kéo… Quy trình thực - Xây dựng cốt truyện III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài Tiếp tục hoạt động thực hành HĐ - MT - TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH Hoạt động: Giáo viên yêu cầu học sinh Thực hành đưa mặt nạ tiết học trước - Học sinh giới thiệu sản sáng tạo thêm kiểm tra phẩm với bạn - Giáo viên hướng dẫn em cắt rời mặt nạ dán vào bìa - Quan sát giáo viên hướng cứng, làm dây đeo khoét hở dẫn mắt cho mặt nạ - Học sinh thực hành - Lưu ý: Học sinh làm cẩn thận Yêu cầu học sinh thực hành Hoạt động : - Giáo viên tổ chức cho học sinh Trưng bày, giới trưng bày sản phẩm thiệu sản giới thiệu, chia sẻ sản - Học sinh chia sẻ phẩm phẩm nhóm + Chia sẻ theo nhóm + Chia sẻ trước lớp - Giáo viên nhận xét Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh - Học sinh chia sẻ trước lớp chưa hoàn thành Khuyến khích em luyện tập thêm nhà, vận dụng sáng tạo chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau Dặn dò: - Các nhóm phân vai nhân vật xây dựng câu chuyện nhóm theo chủ đề để tiết học sau xây dựng câu chuyện theo chủ đề THUẬT 3: CHỦ ĐỀ 1: MẶT NẠ CON THÚ ( Tiết 3) I MỤC TIÊU Nêu tên phân biệt số mặt nạ thú Tạo mặt nạ thú theo ý thích Giới thiệu nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II CHUẨN BỊ Đồ dùng: - Giáo viên: Một vài mặt nạ - Học sinh: Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, keo, kéo… Quy trình thực - Xây dựng cốt truyện III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài HĐ - MT - TG Hoạt động: Thực hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh dựa theo vật nhóm xây - Học sinh xây dựng dựng câu chuyện nhóm câu chuyện, phân vai nhân Phân vai nhân vật cho bạn vật, chuẩn bị thuyết trình - Lưu ý: Học sinh lựa chọn nội dung câu chuyện hợp lý Yêu cầu học sinh thực hành - Giáo viên tổ chức cho học sinh Học sinh chia sẻ trước lớp chia sẻ sản phẩm, câu chuyện nhóm Hoạt động : - Giáo viên nhận xét Tuyên Trưng bày, giới dương học sinh tích cực, động thiệu sản viên khuyến khích học sinh phẩm chưa hoàn thành Khuyến khích em luyện tập thêm nhà, vận dụng sáng tạo chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau Dặn dò: -Học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe nhận xét sản phẩm, câu chuyện THUẬT 3: CHỦ ĐỀ 2: Những chữ đáng yêu I MỤC TIÊU: Nhận nêu đặc điểm kiểu chữ nét chữ trang trí Tạo dáng trang trí chữ theo ý thích Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bảng chữ nét chữ trang trí - Một số vẽ minh họa Học sinh: - Giấy vẽ, màu, bút,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài KHỞI ĐỘNG: Giáo viên tổ chức cho học sinh viết tên bảng lớp sau dẫn dắt vào học HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh hoạt Hướng dẫn tìm động nhóm hiểu * Quan sát số hình ảnh - Học sinh thảo luận nhóm chữ nét chữ trang trí thảo luận: - Độ dày nét chữ chữ có không? - Chữ có nét kiểu chữ gì? - Học sinh quan sát trả lời - Những chữ tạo dáng trang trí chữ in hay chữ thường? - Các chữ tạo dáng trang trí nào? ( Bằng nét màu sắc) Hoạt động lớp: Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh số chữ trang trí - Các chữ trang trí - Học sinh ý theo dõi nào? - Có họa tiết trang trí chữ? - Em có nhận xét màu sắc ? Giáo viên tóm - Chữ nét chữ có độ dày tắt: nét chữ Chữ nét có dáng cứng cáp, khỏe - Học sinh ghi nhớ - Chữ trang trí chữ nét nét nét đậm - Có nhiều cách để trang trí chữ Có thể sử dụng nét học để tạo dáng chữ thêm họa tiết trang trí Hoạt động : - Giáo viên minh họa cách vẽ Hướng dẫn cách 1, chữ thực hiện: Bước 1: Vẽ phác, tạo dáng chữ - Học sinh theo dõi Bước 2: Vẽ họa tiết trang trí cho chữ Bước 3: Vẽ màu - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát hình ảnh minh họa Hoạt động 3: Thực hành * Hoạt động cá nhân Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Giáo viên tổ chức cho học - Học sinh thực hành cá nhân sinh vẽ trang trí số chữ mà em thích - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm giới thiệu, chia sẻ sản phẩm + Em trang trí chữ ? + Em sử dụng họa tiết để trang trí? + Em thích sản phẩm bạn nào? Vì sao? - Giáo viên nhận xét Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hoàn thành Gợi ý cho học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau: Giấy A3, màu, bút… THUẬT 3: CHỦ ĐỀ 2: - Học sinh trưng bày - Học sinh chia sẻ sản phẩm trước lớp - Lắng nghe giáo viên tổng kết Những chữ đáng yêu (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Nhận nêu đặc điểm kiểu chữ nét chữ trang trí Tạo dáng trang trí chữ theo ý thích Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bảng chữ nét chữ trang trí - Một số vẽ minh họa Học sinh: - Giấy vẽ, màu, bút,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm lớp - Học sinh nhắc lại cách hiểu Học sinh nhắc lại cách trang trí trang trí chữ Giáo viên tóm - Chữ nét chữ có độ dày tắt: nét chữ Chữ nét có dáng cứng - Học sinh ghi nhớ cáp, khỏe - Chữ trang trí chữ nét nét nét đậm - Có nhiều cách để trang trí chữ Có thể sử dụng nét học để tạo dáng chữ thêm họa tiết trang trí Hoạt động : - Giáo viên minh họa cách trang Hướng dẫn trí chữ cho chủ đề cách thực hiện: - Học sinh theo dõi Hoạt động 3: Thực hành * Hoạt động nhóm Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm Bước 1: Vẽ phác, tạo dáng chữ Bước 2: Vẽ họa tiết trang trí cho chữ Bước 3: Vẽ màu - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát hình ảnh minh họa - Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ trang trí số chữ mà em thích theo chủ đề: Sinh nhật, Sinh hoạt câu lạc bộ… - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm giới thiệu, chia sẻ sản phẩm + Em trang trí chủ đề ? + Em sử dụng họa tiết để trang trí? + Em thích sản phẩm bạn nào? Vì sao? - Giáo viên nhận xét Tuyên dương nhóm học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hoàn thành Gợi ý cho học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau: Giấy A3, màu, bút… - Học sinh thực hành - Học sinh trưng bày - Học sinh chia sẻ sản phẩm trước lớp - Lắng nghe giáo viên tổng kết THUẬT 3: CHỦ ĐỀ 3: CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu: Nhận nêu hình dáng, đặc điểm phận, màu sắc, hoạt động,… số vật quen thuộc Vẽ vật quen thuộc theo ý thích nét vẽ màu Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II Chuẩn bị: 10 THUẬT 3: CHỦ ĐỀ 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT (2 tiết) I MỤC TIÊU Biết cách tạo hình theo chủ đề tự chọn Tạo hình sản phẩm trang trí theo ý thích màu vẽ, đất nặn chất liệu khác Phát triển khả thể hình ảnh thông qua trí tưởng tượng Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II Quy trình thực Tạo hình 3D III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài 17 HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS nêu tên đồ vật, vật yêu thích - Yêu cầu HS quan sát hình 5.1, sách học thuật lớp để tìm hiểu nhận vẻ đẹp phong phú vật sống - Gợi mở để HS tự tìm hiểu nội dung chủ đề + Em thích hình ảnh nhất? Vì sao? HĐ - MT + Em có biết hình ảnh, đồ Hướng dẫn tìm vật khác tự nhiên hiểu sống? Chúng có hình dáng, màu sắc nào? - Yêu cầu HS quan sát hình 5.2, sách học thuật lớp để quan sát hình tranh trí Câu hỏi gợi mở: + Em thấy bạn tạo hình sản phẩm gì? Các sản phẩm trang trí nào? + Các sản phẩm tạo nên chất liệu gì? HĐ - MT2 Hướng dẫn 18 thực - Nêu câu hỏi gợi mở để học sinh thảo luận: + Theo em, để tạo sản phẩm đó, ta làm nào? + Theo em, sản phẩm có cần chỉnh sửa, thêm hay bớt chi tiết không? + Em lựa chọn vật liệu gì? Cách tạo hình trang trí sản phẩm nào? - Cách thực tạo hình tự do: + Vẽ nét tạo dáng sản phẩm Hoạt động học sinh - Tổ chức nhóm - Quan sát hình tìm hiểu nhận vẻ đẹp vật sống trả lời câu hỏi + Thiên nhiên vật sống quanh ta đẹp đa dạng phong phú Nhiều đồ vật có đường nét, màu sắc trang trí đẹp - Cây cối, vật, đồ vât, sống quanh ta đẹp đa dạng phong phú - Chúng ta tạo hình trang trí cối, vật, đồ vật nhiều hình thức khác vẽ, xé dán, nặn, - Quan sát hình 5.3, sách học thuật lớp nghe GV giới thiệu cho số cách tạo hình trang trí nét THUẬT 3: CHỦ ĐỀ 6: BỐN MÙA (3 tiết) I MỤC TIÊU Nêu đặc điểm bật mùa năm(Xuân, hạ, thu, đông) Bướcđầu biết sử dụng màu nóng,màu lạnh, vẽ tranh mùa năm Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II Quy trình thực Tạo hình 3D III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài 19 HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 6.1, Sách học thuật lớp 3, để tiềm hiểu đặc trưng, vẻ đẹp mùa năm Câu hỏi gợi mở: + Em nhận mùa ảnh + Mỗi mùa có nét đặc trưng gì? - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 6.2, Sách học thuật lớp 3,thảo luận để tìm hiểu nội dung, hình ảnh, màu sắc, thể tranh Câu hỏi gởi mở: + Bức tranh diễn tả cảnh mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông? + Hình ảnh HĐ - MT tranh gì? Hình ảnh phụ gì? Hướng dẫn tìm Chúng đặt vào vị trí hiểu tranh? + Màu sắc tranh mang lại cho em cảm xúc gì? 20 Hoạt động học sinh - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động - Quan sát, tìm hiểu trả lời câu hỏi? - Mỗi mùa năm lại đẹp nét đặc trưng riêng + Mùa xuân ấm áp, hoa đua nở Đây mùa tết lễ hội Tết đến, người thường gói bánh chưng, chợ hoa, có nhiều trò chơi lễ hội múa rồng, chọi gà, chọi trâu, + Mùa hạ nắng nóng, người thường thả diều, tắm biển, + Mùa thu bầu trời xanh, thời tiết mát mẻ, vàng rụng vườn, hoa cúc vàng, nắng vàng Mùa thu có tết Trung thu, người thường tổ chức rước đèn ông phá cỗ trung thu + Mùa đông lạnh giá, cối khẳng khiu Mùa đông nhiều nơi có tuyết trắng xóa - Có thể tự lựa chọn nội dung thể chủ đề phong cảnh thiên nhiên hoạt động người sử dụng màu sắc phù hợp làm bật nội dung chủ đề Các màu đỏ, vàng, cam, nâu, tím, đỏ, màu nóng Các màu lam, xanh cây, tím nhạt, màu lạnh màu nóng thường đem lại cảm giác ấm, nóng, vui vẻ, rực THUẬT 3: CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM (3 tiết) I MỤC TIÊU Nhận đa dạng, phong phú lễ hội vùng miền khác nước Chọn hình ảnh tiêu biểu để thể tranh chủ đề "Lễ hội quê em" Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II Quy trình thực Tạo hình 3D III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài 21 HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên - Tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm - Gợi ý để học sinh nhớ lại trải nghiệm nêu hiểu biết thân lễ hội Câu hỏi gởi mở + Kể tên lễ hội mà em biết tham gia Lễ hội diễn nào? Ở đâu + Có hoạt động lễ hội đó? Cảnh vật, màu sắc lễ hội nào? + Trang phục người tham gia lễ hội sao? + Em tham gia lễ hội nào? Ở đâu? Em tham gia hoạt động lễ hội đó? - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 7.1 7.2, Sách học thuật lớp 3, Đặt câu hỏi gợi HĐ - MT mở để học sinh tìm hiểu lễ Hướng dẫn tìm hội hiểu Câu hỏi gợi mở: - Hãy mô tả hoạt động người ảnh? - Nêu nhận xét trang phục người ảnh - Hãy gọi tên "Lễ hội" thể qua tranh Câu hỏi gợi mở: + Các tranh thể hoạt động lễ hội? + Hình anh hình ảnh phụ tranh gì? + Màu sắc hình ảnh tranh gì? 22 + Màu sắc hình ảnh tranh gợi cho em cảm xúc gì? Hoạt động học sinh - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động - Nhớ lại nêu hiểu biết thân lễ hội qua trả lời câu hỏi gợi mở: + Lễ hội thể nét văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Các lễ hội mang sắc riêng địa phương VD: Hội Lim (Bắc Ninh), Lễ hội đua voi, lễ hội cồng chiêng (Tây nguyên), lễ hội đua ghe Ngo (Sóc trăng), Lễ hội thường tổ chức vào dịp tết mùa xuân với nhiều hoạt động múa lân, đua thuyền, hát xướng, chọi gà, chọi trâu, Quang cảnh lễ hội trang trí sắc màu rực rỡ Mọi người tham gia lễ hội thường mặc trang phục đẹp với màu bật + Khi vẽ tranh chủ đề lễ hội, lựa chọn hoạt động đặc trưng để thể Sử dụng đường nét màu sắc thể không khí tươi vui, nhộn nhịp Chú ý phối hợp màu sắc với độ đậm nhạt khác để tranh thêm sinh động THUẬT 3: CHỦ ĐỀ 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA (2 tiết) I MỤC TIÊU Nêu đặc điểm hình dáng vẻ đẹp số loại trái quen thuộc Vẽ nặn xé dán vài loại trái theo ý thích Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II Quy trình thực Vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài 23 HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên - Tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm + Nhóm em chuẩn bị loại trái gì? + Lúc chưa chín trái thường có màu gì? Lúc chín màu thay đổi nào? + Em tả lại hình dáng? màu sắc? hương vị trái mà em thích? + Ngoài trái mà em chuẩn bị, em biết loại trái khác nữa? + Những trái có ích lợi nào? HĐ - MT + Quê hương em có đặc sản trái Hướng dẫn tìm gì? hiểu Hoạt động học sinh - Các nhóm hoạt động nhóm trưởng điều hành - HS quan sát hình 8.1, Sách học thuật lớp 3, loại trái GV chuẩn bị thảo luận nhóm tên gọi, hình dáng, màu sắc, loại trái - HS quan sát hình 8.2, Sách học thuật lớp 3, để tìm hiểu vẻ đẹp số trái quen thuộc tranh sản phẩm tạo hình - Việt Nam đất nước bốn mùa hoa trái, có nhiều loại hoa quả, trái khác Mỗi mùa, vùng miền lại có loại đẹp hình dáng, màu sắc có hương vị đặc trưng 24 Câu hỏi gợi mở: + Kể tên trái câu mà em quan sát + Trái hình em quan sát có hình dáng, màu sắc nào? + Trái tạo hình chất liệu - Yêu cầu học sinh vẽ hình - HS hoạt động cá nhân vẽ vẽ màu trái mà HS hình thích vào giấy vẽ - Đặt câu hỏi hợi mở để HS tự - Suy nghĩ trả lời câu hỏi xây dựng cách vẽ + Trái em vẽ trái gì? Nó có hình dáng, màu sắc nào? + Em nêu cách vẽ em để THUẬT 3: CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ (2 tiết) I MỤC TIÊU Nêu ý nghĩa bưu thiếp Làm bưu thiếp đơn gian tặng mẹ cô giáo người phụ nữ mà yêu quý 3.Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II Quy trình thực Vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài 25 HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát số bưu thiết hình 9.1, sách Học thuật lớp 3, Thảo luận để tìm hiểu hình dáng, nội dung, bố cục, cách trang trí bưu thiếp - Nêu số câu hỏi gợi mở để HS dễ dàng tiếp cận chủ đề HĐ - MT + Bưu thiếp thường dùng Hướng dẫn tìm để làm gì? hiểu + Bưu thiếp thường có hình dạng gì? Màu sắc nào? + Các hình ảnh, chữ, số bưu thiếp xếp nào? + Có thể làm bưu thiếp chất liệu gì? HĐ - MT2 Hướng dẫn 26 thực Hoạt động học sinh - Hoạt động theo nhóm - Quan sát, Thảo luận, để tìm hiểu hình dáng, nội dung, bố cục, cách trang trí bưu thiếp - Lắng nghe câu hỏi trả lời: + Bưu thiếp có dạng hình nhật, hình vuông, hình trái tim, bưu thiếp có hình ảnh trang trí chữ thể nội dung chủ đề Bưu thiếp thường sử dụng dịp lễ, tết để chúc mừng bày tỏ tình cảm với người thân yêu + Hình trang trí bưu thiếp thường hình ảnh đẹp hoa lá, cảnh vật, người, Các hình ảnh ảnh chụp, tranh vẽ trang trí chất liệu khác để tạo nên vẻ đẹp độc đáo - Yêu cầu HS lấy giấy vẽ phác - Vẽ phác nhanh bố cục nhanh bố cục bưu thiếp Sau bưu thiếp đó, chọn số bưu thiếp có cách làm chưa để hướng dẫn cụ thể vẽ HS - Yêu cầu HS quan sát bước - Quan sát bước thực thực sách Học sách Học thuật lớp vẽ hình minh họa thuật lớp lên bảng để HS quan sát * Ghi nhớ: Cách làm bưu thiếp - Lắng nghe ghi nhớ - Xác định bưu thiếp dành tặng ai, gì? - Tạo hình dáng bưu thiếp - Phân mảng chữ hình trang trí THUẬT 3: Chủ đề 10: CỦA HÀNG GỐM SỨ (3 tiết) I Mục tiêu: Học sinh cần đạt - Kiến thức:HS hiểu nêu đặc điểm hình dạng,cách trang trí số đồ gốm,sứ như:lọ hoa,chậu cảnh,ấm chén,bát đĩa - Năng lực:HS nặn tạo mốt số sản phẩm như:lọ hoa,chậu cảnh,ấm chén ,bát đĩa - Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II Phương pháp hình thức tổ chức - Sử dụng quy trình tiếp cận chủ đề - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III Đồ dùng phương tiện: GV chuẩn bị Sách học thuật lớp - Một số hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề HS chuẩn bị - Sách học thuật - Đất nặn, dao cắt đất, giấy vẽ ,màu,… IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - HS quan sát nhận có - Giới thiệu số tranh ,ảnh nhiều vật dụng làm vật dụng gốm sứ,1 gốm sứ số lọ hoa chén bát thật HĐ - MT - Yêu cầu học sinh xem hình 10.1(SKG trang 49) - Đặt câu hỏi cho HS trả lời cá nhân: + Nêu tên đồ gốm sứ có hình? + Mô tả hình dáng kể tên phận - HS quan sát - Cá nhân trả lời - Lọ hoa, ấm, đĩa, chén, bát, 27 đồ vật? + Nêu họa tiết màu - Học sinh trả lời sắc đồ vật? + Em thích loại gốm sứ nào? Vì sao? -GV nhận xét,kết luận - Chia nhóm Hướng dẫn thực -GV yêu cầu HS quan sát hình 10.2(SGK trang 50) HS làm việc theo nhóm -GV làm mẫu cách tạo dáng trang trí đồ gốm sứ(vẽ đất nặn) + Tạo dáng vẽ:GV vẽ hình dáng,trang trí họa tiết vẽ màu + Tạo dáng đất nặn ( yêu cầu cá nhân nhóm thực hành ) GV làm theo bước: B1:GV giúp HS chọn màu đất phù hợp B2: Tạo dáng chi tiết phận ghép lại tạo dáng liền từ khối nguyên chất B3 : Tạo hoạt tiết phù hợp( đắp nỗi họa tiết ,khắc nét chìm ) -GV nhận xét kết luận Cho HSQS số sản phẩm hoàn thành để có thêm ý tưởng cho phần thực hành Hướng dẫn thực hành -GV nhắc lại cách nặn,tạo dáng,cách trang trí 28 - HS quan sát - HS quan sát - HS thực - HS quan sát - HSTH - HS nghe - HS quan sát Tổ chức trưng bày, giới thiệu, đánh giá sản phẩm - Yêu cầu HS tạo dáng đồ vật mà em thích(vẽ nặn sản phẩm cá nhân hợp tác nhóm thành sản phẩm tập thể) - Yêu cầu HS thực bảng con,hoặc giấy A4 -Trong trình làm việc GV cho khuyến khích em tham quan trao đổi bạn để sản phẩm đa dạng phong phú -Vừa quan sát vừa giúp đỡ thêm cho em lúng túng Cho HS hoàn thành sản phẩm để chuẩn bị cho trưng bày sản phẩm -GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Cho nhóm thảo luận đến phút để chuẩn bị thuyết trình + Gợi ý học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình tự đánh giá, chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn + Khuyến khích nhóm thuyết trình theo phương pháp sắm vai minh họa - Trong trình thuyết - HS nghe - HS thực hành cá nhân - HS thực HS trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn GV - Lần lượt đại diện thành viên nhóm lên thuyết trình sản phẩmtrong nhóm theo hình thức khác nhau, nhóm khác đặt câu hỏi chia sẻ bổ sung cho nhóm, bạn 29 trình cho thành viên khác nhóm bổ sung - GV thành viên nhóm khác đặt câu hỏi thêm Có thể dùng phương pháp vấn - Nhận xét khen ngợi nhóm : Giáo dục HS thông qua tranh - YC học sinh tự đánh giá học vào sách HMT(trang 52) - GV đánh giá, chốt lại kiến thức chung chủ đề Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hoàn thành -GV hướng dẫn HS tạo dáng trang trí đồ vật mà em thích vật liệu khác mà em tìm được,sau hóa trang thành người bán hàng,người sản xuất để chia sản phẩm mình(ví dụ hình 10.5 trang 52) Chuẩn bị đồ dùng cho học sau “Tìm hiểu tranh theo chủ đề:Vẽ đẹp sống” 30 - HS lắng nghe - HS thực đánh giá - HS tích vào ô hoàn thành chưa hoàn thành theo đánh giá riêng thân - HS lắng nghe - HS lắng nghe thực 31 ... khác vẽ, xé dán, nặn, - Quan sát hình 5 .3, sách học mĩ thuật lớp nghe GV giới thiệu cho số cách tạo hình trang trí nét MĨ THUẬT 3: CHỦ ĐỀ 6: BỐN MÙA (3 tiết) I MỤC TIÊU Nêu đặc điểm bật mùa... tay, không nhấc bút khỏi giấy - Quan sát hình 4.5, sách học mĩ thuật lớp 3, để tìm hiểu nét vẽ biểu cảm vẻ đẹp đường nét MĨ THUẬT 3: CHỦ ĐỀ 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT (2 tiết) I... học mĩ thuật lớp 3, để tiềm hiểu đặc trưng, vẻ đẹp mùa năm Câu hỏi gợi mở: + Em nhận mùa ảnh + Mỗi mùa có nét đặc trưng gì? - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 6.2, Sách học mĩ thuật lớp 3, thảo

Ngày đăng: 05/04/2017, 15:08

Xem thêm: MĨ THUẬT 3 theo Đan mạch

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w