1. Trang chủ
  2. » Tất cả

MĨ THUẬT 1

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MĨ THUẬT 1: CHỦ ĐỀ 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT ( Tiết 1) I MỤC TIÊU - Nhận nêu đặc điểm đường nét - Vẽ nét tạo chuyển động đường nét khác theo ý thích - Giới thiệu nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Tranh, ảnh minh họa - Học sinh: Màu, chì, tẩy Quy trình thực - Vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài HĐ - MT - TG Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Giáo viên tổ chức cho học sinh hát bài: Em vẽ em vẽ cành hoa… Giới thiệu - Tổ chức cho học sinh hoạt động lớp * Quan sát giáo viên vẽ nét nêu đặc điểm nét vẽ * Quan sát tranh nét tranh + Nét thẳng dọc, nét gấp khúc + Nét cong, nét lượn sóng… GVKL: Khi vẽ tranh sử dụng nhiều nét vẽ khác Mỗi nét vẽ có vẻ đẹp riêng tạo nên phong phú tranh vẽ - Quan sát trả lời - Cả lớp ý lắng nghe Hoạt động : Hướng dẫn cách thực hiện: Hoạt động 3: Thực hành * Hoạt động cá nhân - Giáo viên minh họa nét vẽ lên bảng Yêu cầu học sinh quan sát giáo viên vẽ nhận độ đậm nhạt nét vẽ - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành vẽ nét vào bảng - Giáo viên hướng dẫn cách tạo tranh từ đường nét ( Học sinh sử dụng màu để thực hành trực tiếp) Bước 1: Sử dụng nét vẽ tạo hình theo ý thích Sắp xếp để có hình ảnh hợp lý với tranh Bước 2: Vẽ màu hoàn thành tranh - Yêu cầu học sinh vẽ nét tự tạo hình theo ý thích - Cả lớp quan sát - Học sinh thực hành - Học sinh thực hành vào A4 Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm giới thiệu, chia sẻ sản phẩm + Em tưởng tượng hình ảnh vẽ tranh? + Tranh em vẽ sử dụng nét gì? + Em thích sản phảm bạn nào? Vì sao? - Giáo viên chốt lại kiến thức chung chủ đề Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hoàn thành Gợi ý cho học sinh thực phần: Vận dụng sáng tạo chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau - Học sinh trưng bày - Học sinh chia sẻ sản phẩm trước lớp MĨ THUẬT 1: CHỦ ĐỀ 1: Cuộc dạo chơi đường nét ( Tiết 2) I MỤC TIÊU - Nhận nêu đặc điểm đường nét - Vẽ nét tạo chuyển động đường nét khác theo ý thích - Giới thiệu nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Tranh, ảnh minh họa - Học sinh: Màu, chì, tẩy Quy trình thực - Vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu Khởi động: Giáo viên tổ chức cho học sinh hát hát tập thể Giới thiệu - Tổ chức cho học sinh hoạt động lớp * Quan sát số tranh tạo nét GVKL: Khi vẽ tranh sử dụng nhiều nét vẽ khác Mỗi nét vẽ có vẻ đẹp riêng tạo nên phong phú tranh vẽ Hoạt động : Hướng dẫn cách thực hiện: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tạo tranh từ đường nét Bước 1: Sử dụng nét vẽ tạo hình theo ý thích Sắp xếp để có hình ảnh hợp lý với tranh Bước 2: Vẽ màu hoàn thành tranh Hoạt động học sinh - Quan sát - Học sinh trả lời 3 Hoạt động 3: Thực hành * Hoạt động nhóm - Yêu cầu học sinh vẽ nét tự tạo hình theo ý thích Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm giới thiệu, chia sẻ sản phẩm + Em tưởng tượng hình ảnh vẽ tranh? + Tranh nhóm em vẽ sử dụng nét gì? + Em thích sản phẩm nhóm nào? Vì sao? - Giáo viên chốt lại kiến thức chung chủ đề Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hồn thành Gợi ý cho học sinh thực phần: Vận dụng sáng tạo chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau - Học sinh thực hành theo nhóm - Học sinh trưng bày - Học sinh chia sẻ sản phẩm trước lớp - Lắng nghe giáo viên tổng kết Dặn dò: - Học sinh chia sẻ sản phẩm người thân - Sáng tạo thêm nhiều tranh vẽ nét theo ý thích - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau: Màu, giấy vẽ… - Hs lắng nghe MĨ THUẬT 1: CHỦ ĐỀ Màu sắc em yêu (2 tiết) I MỤC TIÊU: - Nhận nêu màu sắc vật tự nhiên đồ vật xung quanh - Nhận biết ba màu chính: Đỏ, vàng, lam - Biết sử dụng nhiều màu sắc để vẽ theo ý thích - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Một số đồ vật có màu sắc khác - Học sinh: Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, keo, kéo… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài HĐ - MT - TG Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu Hoạt động giáo viên Khởi động: Giáo viên tổ chức cho học sinh hát hát tập thể Giới thiệu - Tổ chức cho học sinh hoạt động lớp * Quan sát số đồ vật xung quanh giáo viên chuẩn bị nêu tên vật, đồ vật màu sắc chúng GVKL: Hoạt động học sinh - Quan sát trả lời Xung quanh có nhiều màu sắc khác Màu sắc tạo cho đồ vật, vật thêm đẹp sống Mỗi màu sắc đề có vẻ đẹp riêng * Quan sát giáo viên giớ thiệu ba màu hội họa: Đỏ, vàng, xanh lam * Quan sát số tranh, hình ảnh sử dụng ba màu giáo viên chuẩn bị - Học sinh quan sát - Hs quan sát - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách tạo tranh từ màu sắc Bước 1: Sử dụng nét vẽ tạo hình theo ý thích Sắp xếp để có hình ảnh hợp lý với tranh Bước 2: Vẽ màu hồn thành tranh (Lưu ý học sinh vẽ màu trước viền nét viền nét trước.) Hoạt động : Hướng dẫn cách thực hiện: Hoạt động 3: Thực hành * Hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh vẽ nét tự tạo hình theo ý thích Giáo viên lưu ý học sinh: + Các hình ảnh cho vừa với tờ giấy + Chọn ba màu phối hợp với màu khác tạo thành vẻ đẹp tranh + Vẽ kín màu cho hình vẽ Sử dụng màu sắc có đậm, nhạt để tranh sinh động - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm giới thiệu, chia sẻ sản phẩm + Em tưởng tượng hình ảnh vẽ tranh? + Tranh nhóm em vẽ sử dụng nét gì? + Em thích sản phẩm nhóm nào? Vì sao? - Giáo viên chốt lại kiến thức chung chủ đề Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hồn thành Gợi ý cho học sinh thực phần: Vận dụng sáng tạo chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau - Học sinh thực hành theo cá nhân - Học sinh trưng bày Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Học sinh chia sẻ sản phẩm trước lớp - Lắng nghe giáo viên tổng kết MĨ THUẬT 1: CHỦ ĐỀ Sáng tạo hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác (2 tiết) I MỤC TIÊU: - Nhận nêu số đồ vật, vật, hình ảnh tự nhiên có dạng hình vng, hình trịn, hình chữ nhật hình tam giác - Vẽ hình trịn, hình vng, hình chự nhật hình tam giác - Biết gắn kết hình vng, hình trịn, hình tam giác tạo hình ảnh accs vật, đồ vật hình ảnh tự nhiên - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số hình ảnh có dạng hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác Một số hình ảnh minh họa Học sinh: Giấy màu Bút, kéo, keo… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài HĐ - MT - TG Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu Hoạt động : Hướng dẫn cách thực hiện: Hoạt động giáo viên Tổ chức cho học sinh hoạt động lớp * Quan sát số hình ảnh có dạng hình trịn, hình vng, hình tam giác: * Quan sát số hình ảnh tạo từ hình vng, hình trịn, hình chữ nhật hình tam giác: + Em nhận hình ảnh gì? + Các hình ảnh tạo nên hình gì? Giáo viên tóm tắt: Có nhiều hình ảnh, đồ vật tạo hình vng, hình trịn, hình chữ nhật hình tam giác Mỗi hình ảnh có vẻ đẹp riêng Chúng ta sáng tạo nhiều hình ảnh khác từ hình - Giáo viên minh họa cách tạo hình ảnh từ hình Bước 1: Vẽ hình mặt sau tờ giấy màu Bước 2: Cắt xé rời hình vừa vẽ Bước 3: Sắp xép hình để tạo hình ảnh, vật tự nhiên Bước 4: Dán hình phù hợp với khổ giấy Hoạt động học sinh - Hs quan sát - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh lắng nghe - Học sinh ý theo dõi - Học sinh ghi nhớ Hoạt động 3: Thực hành * Hoạt động cá nhân Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Giáo viên tổ chức cho học sinh sáng tạo sản phẩm từ hình trịn hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm giới thiệu, chia sẻ sản phẩm + Em sáng tạo sản phẩm ? + Em sử dụng hình để tạo nên sản phẩm? + Em thích sản phẩm bạn nào? Vì sao? - Học sinh thực hành cá nhân - Học sinh trưng bày - Học sinh chia sẻ sản phẩm trước lớp 1- Lắng nghe giáo viên tổng kết - Giáo viên nhận xét Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hoàn thành Gợi ý cho học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau: Giấy A3, màu, bút… MĨ THUẬT 1: CHỦ ĐỀ 4: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU (3 tiết) I Mục tiêu: - Nhận nêu dược đặc diểm chung hình dạng cá - Biết vẽ cá sử dụng nét nàu sắc học để trang trí cá theo ý thích - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II Chuẩn bị: Giáo viên: Một số hình ảnh cá Sản phẩm Đồ dùng dạy học tự làm Học sinh: Vở, màu vẽ, bút, tẩy… III Các hoạt động dạy – học: KHỞI ĐỘNG: Giáo viên tổ chức cho học sinh hát bài: “ Cá vàng bơi” để giới thiệu học HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu Tổ chức cho học sinh hoạt động lớp * Cùng kể cho nghe loài cá: đặc điểm, màu sắc… - Kể tên loài cá mà em biết? - Các cá có hình dáng nào? Gồm phận gì? - Có đường nét cá? Hoạt động lớp: Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh số cá số tranh… - Trên thân cá có đường nét trang trí gì? - Em nhận màu sắc vẽ cá? - Hình vẽ cá có cân giấy khơng? - Con cá trang trí nhiều nét ? Giáo viên tóm tắt: - Các cá có hình dạng màu sắc rấ đa dạng - Mỗi vật có nét vẽ trang trí riêng Hoạt động : Hướng - Giáo viên minh họa cách vẽ 1, cá Hoạt động học sinh - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh quan sát trả lời dẫn cách thực hiện: Hoạt động 3: Thực hành * Hoạt động cá nhân Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm Bước 1: Vẽ phác hình dáng cá Bước 2: Vẽ chi tiết phận, đường nét trang trí Bước 3: Vẽ màu - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát hình ảnh minh họa - Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ trang trí số cá theo ý thích - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm giới thiệu, chia sẻ sản phẩm + Em vẽ cá ? + Em sử dụng nét để tạo thành cá đó? + Con cá sống đâu? ( Hồ, sơng hay biển…) Các cá làm gì… + Em thích sản phẩm bạn nào? Vì sao? - Giáo viên nhận xét Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hồn thành Gợi ý cho học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau: Giấy màu, đất nặn bảng con… - Học sinh ý theo dõi - Học sinh quan sát ghi nhớ - Học sinh thực hành cá nhân - Học sinh trưng bày - Học sinh chia sẻ sản phẩm trước lớp - Lắng nghe giáo viên tổng kết MĨ THUẬT 1: CHỦ ĐỀ 5: EM VÀ BẠN EM ( Tiết) I MỤC TIÊU Nêu tên phận thể người Thể tranh chủ đề "em bạn em" cách vẽ xé dán Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II Quy trình thực - Vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - tổ chức cho HS chơi trò chơi - Học sinh tham gia chơi HĐ1 - MT 1: "Đây ai" Hướng dẫn tìm hiểu - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát hình - Quan sát hình thảo 5.1, 5.2, sách Học Mĩ thuật lớp 1, luận số hình ảnh GV chuẩn bị, hình ảnh tranh vẽ HS người để tìm hiểu hình HĐ - MT 2: Hướng dẫn thực HĐ - MT 2: Hướng dẫn thực hành HĐ - MT 3: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm dáng bên ngoài, phận thể, đặc điểm người tìm hiểu tranh vẽ người - Nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung chủ đề + Các bạn hình làm gì? + Nhìn bên ngồi, thể người có phận nào? + Khn mặt người có phận nào? + Trong tranh có hình ảnh gì? + Các tranh thể chất liệu gì? + Bức tranh thể nửa người? Bức tranh thể người? + Em thấy màu sắc tranh nào? (Màu đậm, nhạt, rực rỡ, dịu nhẹ, ) - Yêu cầu HS vẽ - Yêu cầu học sinh xé dán tranh về bạn * Lưu ý: - Thể hiển đặc điểm nhân vật như: Tóc, kính, mũ, vẽ - Tạo hình phận không to, không nhỏ so với tờ giấy, tạo thêm hình ảnh khác cho tranh - Sử dụng chất liệu khác nhau, phối hợp màu sắc, có đậm, nhạt cho tranh thêm sinh động - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết sản phẩm nhóm Gợi ý học sinh khác tham gia dặt câu hỏi để chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn Đặt câu hỏi gợi mở để giúp học sinh khắc sâu - Học sinh thực hành cá nhân - Lưu ý đặc điểm giáo viên nhắc - Học sinh trình bày sản phẩm, thuyết trình giới thiệu mình, nhóm - Nhận xét đánh giá bạn, nhóm bạn TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Dặn dò: kiến thức phát triển kỹ thuyết trình, tự đánh giá - Em có thấy thú vị thực vẽ khơng? em có cảm nhận vẽ mình? - Em lựa chọn thể màu sắc vẽ mình? - Em thích vẽ bạn lớp (hoặc nhóm khác)? Em học hỏi từ vẽ bạn? - Hãy nêu ý kiến em cách sử dụng màu sắc sống hàng ngày.(VD: Cách kết hợp màu sắc quần áo, giày dép, đồ chơi ) - Đánh giá học, tuyên dương - Học sinh lắng nghe bạn,các nhóm tích cực, động viên khuyến khích học sinh, nhóm chưa hịn thành - Các bạn nhà quan sát hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật xung quanh em, vật khác qua tivi, tranh ảnh sách báo - Chuẩn bị màu vẽ, giấy vẽ, giấy báo, bìa, giấy màu, keo, hồ dán - Đất nặn, vật dễ tìm vỏ hộp, chai, lọ, đá, sỏi, dây thép Chuẩn bị cho học sau MĨ THUẬT 1: CHỦ ĐỀ 6: ÔNG MẶT TRỜI VUI TÍNH ( Tiết) I MỤC TIÊU Nhận nêu hình dáng màu sắc mặt trời Phát huy trí tưởng tượng trình thể hình ảnh để vẽ mặt trời vẽ màu theo ý thích Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II Quy trình thực - Vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài 10 HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ - MT - Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm - Hướng dấn học sinh tìm hiểu hình dáng, màu sắc mặt trời hình ảnh thiên nhiên liên quan đến mặt trời thơng qua quan sát - Quan sát hình ảnh ơng mặt trời + Hình 6.1 sách Học mĩ thuật lớp + Hình ảnh ơng mặt trời GV chuẩn bị - Đặt câu hỏi nhóm cho học sinh thảo luận - Em thấy ông mặt trời có hình dáng gì? - Em thấy mặt trời có màu gì? - Màu sắc mặt trời mang lại cho em cảm giác nào? - Em có nhìn thấy tia nắng vầng ánh sáng tỏa từ mặt trời khơng? - Em thấy có hình ảnh xung quang mặt trời? Màu sắc hình ảnh nào? - Theo em mặt trời mọc lặn vào thời gian ngày? * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách thực tranh mặt trời thông qua việc quan sát: + Hình Hình 6.2 sách Học mĩ thuật lớp + Hình minh họa vẽ GV chuẩn bị * Nêu câu hỏi để HS thảo luận nhóm, tìm hiểu tranh vẽ mặt trời - Mặt trời thiên nhiên có dạng hình cầu (Hình trịn) - Khi mặt mọc lặn có màu đỏ, màu cam, chói lọi, rực rỡ - Mặt trời mọc lặn tượng tự nhiên để có ngày đêm Mặt trời tỏa sáng xuống mặt đất giúp người nhìn màu sắc vật xung quanh - Có nhiều hình ảnh thiên nhiên xung quanh mặt trời, bầu trời, mây, sông, biển, núi, cây, hoa, HS quan sát trả lời câu hỏi - Tranh vẽ mặt trời trang trí nét đậm , nét nhạt với nhiều màu sắc - Có thể sử dụng màu đỏ, vàng, cam, hồng, để diễn HĐ - MT2 HĐ - MT HĐ - MT Trung bày sản phẩm TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Dặn dị: - Em thấy có hình ảnh vẽ? - Mặt trời vẽ có khn mặt thể cảm xúc nào? - Em thấy mặt trời hình ảnh vẽ khác điểm nào? - Yêu cầu học sinh quan sát Hình 6.3 sách Học mĩ thuật lớp hình minh vẽ GV chuẩn bị để nhận biết cách vẽ Mặt trời - Gợi ý học sinh tham khảo số tranh vẽ mặt trời Hình 6.4 sách Học mĩ thuật lớp để có thêm ý tưởng sáng tạo - Yêu cầu học sinh vẽ vào sách học Mĩ Thuật lớp "Ơng mặt trời vui tính" - u cầu học sinh xem lại hình vẽ phần khởi động, giúp học sinh nhận hình vẽ chưa hợp lí để rút kinh nghiệm cho thực hành - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết sản phẩm nhóm Gợi ý học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn Đặt câu hỏi gợi mở để giúp học sinh khắc sâu kiến thức phát triển kỹ thuyết trình, tự đánh giá Đánh giá học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích học sinh chưa hoàn thành - Giấy màu, màu vẽ, keo dán, kéo, vật tìm (Vỏ đồ hộp, chai, đá, sỏi, ) tả mặt trời Tranh vẽ màu cần có đậm nhạt để vẽ đẹp sinh động HS quan sát - Học sinh tổ chức trưng bày sản phẩm - HS nhận xét theo hướng dẫn, gợi ý giáo viên Học sinh lắng nghe 11 MĨ THUẬT 1: CHỦ ĐỀ 7: NHỮNG CON VẬY NGỘ NGHĨNH ( Tiết) I MỤC TIÊU Nêu nội dung,hình ảnh màu sắc tranh Mô lại tác phẩm xem thể hình ảnh vật cách thức vẽ sử dụng đất nặn Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II Quy trình thực - Vẽ - Các PP liên kết học sinh với tác phẩm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài 12 HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ - MT Hướng dẫn tìm hiểu * Xem tranh - Tổ chức cho học sinh hoạt - Nhóm trưởng điều hành động theo nhóm nhóm thảo luận trả lời - Yêu cầu học sinh quan sát hình câu hỏi 7.1 sách Học Mĩ Thuật lớp nêu câu hỏi dẫn dắt HS thảo luận nhóm, tìm hiểu chủ đề "Những vật ngộ nghĩnh" + Em thấy tranh có hình ảnh gì? Hình ảnh hình ảnh chính? Hình ảnh hình ảnh phụ? + Hình dáng đặc điểm vật vẽ nào? + Có màu sắc sử dụng tranh? Những màu đậm? Những màu nhạt? + Nội dung hai tranh gì? + Em thích tranh nào? Vì sao? * Câu chuyện vật: - Để phát triển trí tưởng tượng giúp học sinh sáng tạo câu chuyện cho sản phẩm các em: + Đọc truyện, kể chuyện vật cho học sinh nghe + Khuyến khích HS kể câu chuyện biết loại vật HĐ - MT2 - Nêu câu hỏi để học sinh - Học sinh lắng nghe trả Hướng dẫn thực suy nghĩ, lựa chọn hình thức lời câu hỏi tìm hiểu cách tạo hình vật + Em tạo hình vật hình thức (Nặn, vẽ, ) + Em tạo hình vật nào? + Em tạo hình phận vật trước, phận sau? + Các phận vật có hình dáng gì? + Màu sắc vật nào? + Em có tạo thêm hình ảnh khác cho sản phẩm thêm sinh động khơng? Đó hình ảnh gì? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.2 sách Học Mĩ Thuật lớp 1, Hình ảnh minh họa GV chuẩn bị để tham khảo bước tạo hình vật * Nặn tạo hình khối ba chiều - Nặn phận trước - Nặn chi tiết: Tai, mắt, mũi, chân, đi, - Ghép phận hồn thiện sản phẩm * Nặn tạo hình hai chiều: - Vẽ hình vật vừa với phần bảng bìa cứng - Chọn màu đất nặn cho phận vật - Miết, đắp đất nặn dày hay mỏng theo hình vẽ * Vẽ - Vẽ phận trước - Vẽ chi tiết sau 13 - Vẽ màu theo ý thích - Yêu cầu HS quan sát số sản phẩm tạo hình vật hình 7.3 sách Học Mĩ Thuật lớp để có hình anh sáng tạo riêng cho - Hướng dẫn học sinh lựa chọn hình thức thể - Mơ lại hai tranh xem xếp lại hình ảnh vật HĐ - MT vẽ màu theo ý thích Hướng dẫn thực - Lựa chọn vật quen hành thuộc, yêu thích để thể - Nhớ lại nội dung câu chuyện hình ảnh vật mà thầy kể hay đọc thể tạo hình vật theo ý thích - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết sản phẩm nhóm Gợi ý học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn Đặt câu hỏi gợi mở để giúp học sinh khắc sâu kiến thức phát triển HĐ - MT kỹ thuyết trình, tự đánh Trưng bày sản giá phẩm - Em có nhận xét sản phẩm mình? - Em học hỏi điều từ tranh em quan sát đầu học? - Vì em lại thích thể lại tranh - Em muốn kể câu chuyện vật? Đánh giá học, tuyên dương TỔNG KẾT HS tích cực, động viên, khuyến CHỦ ĐỀ khích học sinh chưa hồn thành Dặn dị: - Giấy màu, màu vẽ, keo dán, (3 P') kéo, vật tìm (Vỏ đồ 14 - Học sinh tổ chức trưng bày sản phẩm - HS nhận xét theo hướng dẫn, gợi ý giáo viên Học sinh lắng nghe hộp, chai, đá, sỏi, ) MĨ THUẬT 1: CHỦ ĐỀ 8: BÌNH HOA XINH XẮN (2 tiết) I MỤC TIÊU Nhận nêu đặc điểm hình dáng, cân đối, màu sắc số bình (lọ) hoa Vẽ, cắt xé dán bình hoa teo ý thích Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II Quy trình thực - Vẽ - Các PP liên kết học sinh với tác phẩm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ - MT Hướng dẫn tìm hiểu - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.1, sách học Mĩ Thuật lớp sản phẩm bình hoa để tìm hiểu bình hoa cách thức thể sản phẩm bình hoa - Đặt câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung học + Bình hoa có hình sáng nào? Có cân đối khơng? + Bình hoa có phận gì? + Các bình hoa khác điểm nào? + Các bình hoa hình 8.2 thể hình thức (Xé dán, cắt dán) + Các bình hoa trang trí họa tiết gì? Màu sắc nào? + Đường thẳng dọc có chia bình hoa thành hai phần - HS tổ chức hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điểu hành nhóm quan sát hình trả lời câu hỏi thảo luận + Bình hoa cịn gọi lọ hoa có nhiều kiểu dáng khác Nhưng thường cân đối; bình hoa có phận: Miệng, cổ, thân, đáy trang trí màu sắc đường né, hoa, lá, vật sinh động, bình hoa thường làm vật liệu gốm, thủy tinh, đất nung, + Có thể tạo hình trang trí bình hoa hình thức vẽ xé dán, cắt dán giấy màu 15 không? - Nêu câu hỏi để HS suy nghĩ cách thực tạo hình bình hoa + Em tạo hình bình hoa cao hay thấp? + Em thực hình thức cắt dán hay xé dán? + Em xé trang trí bình hoa họa tiết gì? Màu sắc nào? HĐ - MT2 + Em làm để tạo hình Hướng dẫn thực bình hoa với hai nửa lọ hoa nhau? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.3, sách học Mĩ Thuật lớp để nhận biết rõ cách thực tạo sản phẩm bình hoa - Yêu cầu học sinh tham khảo sản phẩm tạo hình bình hoa hình 8.4, sách học Mĩ Thuật lớp Để có thêm ý tưởng tạo sản phẩm HĐ - MT - Yêu cầu HS thực hành tạo Hướng dẫn thực dáng bình hoa theo ý thích, sau hành hồn thiện tranh "Bình hoa xinh xắn" * Tạo hình bình hoa - Hướng dẫn học sinh gấp đơi tờ giấy, vẽ hình nửa bình hoa theo ý thích cắt gián ( xé dán) trang trí * Thể tranh "Bình hoa xinh xắn" - Gợi ý học sinh: + Đặt bình hoa phần tờ giấy A4, phần tờ giấy khoảng không gian, để vẽ xé dán hoa, + Vẽ màu theo ý thích để trang 16 - HS lắng nghe câu hỏi trả lời câu hỏi + Gấp đơi tờ giấy vẽ nửa bình hoa vào phần gáy gập tơ giấy + Cắt vẽ theo hình vẽ ta bình hoa có hai phần + Trang trí bình hoa đường nét màu sắc HĐ - MT Trưng bày sản phẩm TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Dặn dị: (3 P') trí, tạo sản phẩm bình (lọ) hoa cắm hoa - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết sản phẩm nhóm Gợi ý học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn Đặt câu hỏi gợi mở để giúp học sinh khắc sâu kiến thức phát triển kỹ thuyết trình, tự đánh giá - Em cảm thấy ngắm bình hoa mình? - Em thấy bình hoa hoa có cân khơng? Hoa có nhỏ hay to so với bình khơng? - Em tưởng tượng bình hoa làm chất liệu gì? Gốm hay thủy tinh? - Bình hoa em dùng làm gì? Trong dịp nào? - Em thích bình hoa bạn lớp? Em học hỏi điều từ tranh đó? Đánh giá học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích học sinh chưa hoàn thành - Giấy màu, màu vẽ, keo dán, kéo, vật tìm (Vỏ đồ hộp, chai, đá, sỏi, ) - Học sinh tổ chức trưng bày sản phẩm - HS nhận xét theo hướng dẫn, gợi ý giáo viên Học sinh lắng nghe MĨ THUẬT 1: CHỦ ĐỀ 9: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP (2 tiết) I MỤC TIÊU Nhận hình ảnh với đường nét màu sắc đặc trưng phong cảnh thiên nhiên 17 Vẽ tranh phong cảnhđơn giản, biết kết hợp loại nét màu sắc để tạo nên vẻ sinh động cho tranh Giới thiệu,nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II Quy trình thực - Vẽ theo nhạc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát hình 9.1 sách Học Mĩ thuật lớp Thảo luận để tìm hiểu phong cảnh thiên nhiên + Em thấy hình ảnh tranh chụp phong cảnh? + Em thấy đường nét, màu sắc hình ảnh phong cảnh thiên nhiên HĐ - MT nào? Hướng dẫn tìm + Em cịn biết phong hiểu cảnh khác? - Yêu cầu HS quan sát hình 9.2 sách Học Mĩ thuật lớp Và gợi ý HS tìm hiểu tranh phong cảnh + Em thấy tranh phong cảnh vẽ hình ảnh gì? Hình ảnh chính? Hình ảnh phụ? + Đường nét, màu sắc hình ảnh tranh nào? HĐ - MT2 - Nêu câu hỏi gợi mở để HS Hướng dẫn thực thảo luận nhóm cách vẽ tranh phong cảnh + Em vẽ phong cảnh gì? + Hình ảnh hình ảnh chính, hình ảnh hình ảnh phụ? + Em vẽ nét gì? Màu 18 Hoạt động học sinh - Học sinh hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng điều hành nhóm quan sát trả lời câu hỏi? - Quan sát trả lời cầu hỏi: + Có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên canhe đẹp người tạo ra: Núi, đồi, sông, biển, cầu, vườn hoa, vườn cây, nhà, phong cảnh có vẻ đẹp riêng + Có thể vẽ tranh phong cảnh đẹp trí nhớ, trí tưởng tượng, quan sát trực tiếp + Vẽ tranh phong cảnh cách kết hợp đường nét màu sắc làm cho sinh động Màu sắc đường nét biểu đạt nắng, mưa, sáng, tối nhịp điệu tranh - HS lắng nghe, thảo luận nhóm sắc nào? vào hình ảnh để tranh phong cảnh trở nên đẹp sinh động ? - Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 sách Học Mĩ thuật lớp để nhận biết rõ cách vẽ tranh phong cảnh kết hợp đường nét màu sắc * Ghi nhớ: Cách vẽ tranh phong cảnh: - Vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau - Có thể vẽ thêm nét vào hình ảnh chính, phụ theo ý thích - Vẽ màu theo ý thích Yêu cầu học sinh tham khảo hình 9.4 sách Học Mĩ thuật lớp để có thêm ý tưởng sáng tạo tranh - Hướng dẫn học sinh thực hành HĐ - MT vẽ tranh phong cảnh Hướng dẫn thực đơn giản theo ý thích vào sách hành học Mĩ thuật lớp vào giấy HĐ - MT - Tổ chức cho học sinh trưng Trưng bày sản bày sản phẩm phẩm - Hướng dẫn HS thuyết sản phẩm nhóm Gợi ý học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn Đặt câu hỏi gợi mở để giúp học sinh khắc sâu kiến thức phát triển kỹ thuyết trình, tự đánh giá - Em vẽ phong cảnh gì? Trong tranh có hình ảnh gì? Hình ảnh chính? Hình ảnh phụ? - Em vẽ tranh phong cảnh nào? - Em vẽ nét gì, màu sắc vẽ em? Các màu sắc đường nét - HS quan sát ghi nhớ - HS thực hành - Học sinh tổ chức trưng bày sản phẩm - HS nhận xét theo hướng dẫn, gợi ý giáo viên 19 TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Dặn dò: (3 P') diễn tả điều gì? - Em thích tranh bạn lớp? Em học hỏi điều từ tranh bạn? Đánh giá học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích học sinh chưa hồn thành - Giấy màu, màu vẽ, keo dán, kéo, vật tìm (Vỏ đồ hộp, chai, đá, sỏi, ) Học sinh lắng nghe MĨ THUẬT 1: CHỦ ĐỀ 10: ĐÀN GÀ CỦA EM (5 tiết) I MỤC TIÊU Nhận nêu đặc điểm hình dáng gà má, gà trống, gà Vẽ gà theo ý thích, tạo hình gà vật liệu khác Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II QUY TRÌNH THỰC HIỆN - Tạo hình 3D III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng Bài 20 HĐ - MT - TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HS hoạt động theo nhóm HĐ - MT Hướng dẫn tìm hiểu - Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm - Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm, quan sát: + Hình 10.1, sách học Mĩ thuật lớp để tìm hiểu đặc điểm hình dáng gà + Tranh vẽ gà hình 10.2 sách học Mĩ thuật lớp để tham khảo có thếm ý tưởng tạo hình gà - Nêu câu hỏi gởi mở: - HS quan sát trả lời câu hỏi + Gà vật thân thiết với người Có nhiều giống gà khác gà ri, gà tre, gà cơng nghiệp, có gà trống, gà mái, gà Con gà có phận đầu, mào, cổ, thân, cánh, - Trong Hình 10.1, sách học Mĩ thuật lớp em thấy có gà nào? Con gà có phận gì? Hình dáng đầu thân gà nào? - Đặc điểm hình dáng bật gà trống gà mái gì? Gà trống khác gà mái điểm nào? Gà trông nào? - Những hoạt động gà gì? - Em nhận gà hình 10.2? Vì em nhận được? - Các gà làm gì? - Những gà vẽ nào? - Màu sắc tranh nào? - Nêu câu hỏi gợi mở: + Em vẽ gà trống, gà mái hay gà con? Đặc điểm gà + Em vẽ gà làm gì? HĐ - MT2 + Em vẽ gà vào vị trí tờ Hướng dẫn thực giấy? + Em vẽ phận trước, phận sau? + Em vẽ màu cho gà nào? - Quan sát hình 10.3 nêu cách vẽ gà? HĐ - MT Vẽ tranh đàn gà Hướng dẫn thực - Hoạt động cá nhân hành + Yêu cầu HS vẽ gà theo ý thích cắt rời khỏi tờ giấy để tạo kho hình ảnh nhóm - Hoạt động nhóm Nêu câu hỏi để học sinh thảo luận nhóm, tìm hiểu cách xếp gà kho hình ảnh hình thàn ý tưởng tạo tranh tập thể đàn gà + Em bạn chọn gà để xếp thành hình ảnh đi, hai chân + Gà trống có dáng oai vệ, lơng sặc sỡ, cong dài, mào to, chân cao, to + Gà mái nhỏ, chân ngắn, lơng màu, mào nhỏ + Gà có thân nhỏ, lơng mềm màu sáng + Gà có nhiều hoạt động: đi, đứng, chay, gáy, vỗ cánh, mổ thức ăn, - Cần nắm đặc điểm gà trống, gà mái gà để vẽ - HS lắng nghe trả lời câu hỏi - Cách vẽ gà: + Vẽ phận gà trước, vẽ đầu thận hình trịn + Tiếp tục vẽ chi tiết mào, mỏ, cổ, cánh, đuôi, chận gà + Vẽ màu theo ý thích - Cách thực tranh tập thể: + Lựa chọn vật từ kho hình ảnh xếp vào tờ giấy to cho cân đối đẹp mắt + Vẽ cắt dán hình ảnh phụ, tạo khơng gian cho tranh - HS lắng nghe trả lời câu hỏi 21 chính? + Sắp xếp gà to vị trí nào, Gà nhỏ vị trí tờ giấy? + Em bạn tạo thêm hình ảnh cho tranh sinh động? Bằng hình thức vẽ, xé dán hay cắt dán? + Nhóm em vẽ màu cho tranh nào? - Yêu cầu HS quan sát Hình 10.5, sách học Mĩ thuật lớp để có thêm ý tưởng Tạo hình đàn gà ba chiều từ bìa đĩa giấy * Hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh quan sát + Hình 10.6, sách học mĩ thuật lớp để có thêm ý tưởng vật liệu tạo hình gà theo ý thích + Hình 10.6, sách học mĩ thuật lớp để tìm hiểu cách tạo hình gà từ giấy bìa - Câu hỏi gợi mở: + Em thấy gà làm chất liệu gì? + Em làm để tạo hình gà từ giấy, bìa cứng đĩa giấy? + Em tạo hình chi tiết mào, mỏ, mắt, cánh, đuôi nào? Bằng chất liệu gì? - Yêu cầu học sinh chọn lựa chất liệu hình thức thể tạo hình gà theo ý thích Tóm tắt: Cách tạo hình gà từ bìa giấy + Gấp đơi tờ giấy/bìa + Vẽ phần thân, mỏ, đuôi phần gáy gấp + Vẽ màu trang trí theo ý thích + Có thể tạo hình gà cách cắt dán * Hoạt động nhóm 22 - Quan sát hình, tìm kiếm ý tưởng - Lắng nghe trả lời câu hỏi - Lắng nghe HĐ - MT Trưng bày sản phẩm TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Dặn dò: (3 P') - Yêu cầu học sinh xem Hình 10.9, sách học mĩ thuật lớp để HS hình thành ý tưởng cho việc tạo hình sản phẩm - Tổ chức cho HS thảo luận: + Lựa chọn gà từ kho hình ảnh để xếp vào nhóm + Tìm ý tưởng thể hình ảnh cho phần phía sau tranh Tóm tắt: + Các bước tạo sản phẩm đàn gà từ kho hình ảnh để xếp vào nhóm + Thể hình ảnh cho phần phía sau tranh - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết sản phẩm nhóm Gợi ý học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn Đặt câu hỏi gợi mở để giúp học sinh khắc sâu kiến thức phát triển kỹ thuyết trình, tự đánh giá - Em biết gà? - Em tạo hình gà hình thức nào? Em thích cách thực nào? - Em tạo hình gà làm gì? Đánh giá học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích học sinh chưa hồn thành - Giấy màu, màu vẽ, keo dán, kéo, vật tìm (Vỏ đồ hộp, chai, đá, sỏi, ) - Nhóm trưởng điều hành nhóm quan sát - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận, tìm thêm ý tưởng cho sản phẩm - Học sinh tổ chức trưng bày sản phẩm - HS nhận xét theo hướng dẫn, gợi ý giáo viên Học sinh lắng nghe 23 ... học sinh hoạt động theo nhóm, quan sát: + Hình 10 .1, sách học Mĩ thuật lớp để tìm hiểu đặc điểm hình dáng gà + Tranh vẽ gà hình 10 .2 sách học Mĩ thuật lớp để tham khảo có thếm ý tưởng tạo hình... tham gia chơi H? ?1 - MT 1: "Đây ai" Hướng dẫn tìm hiểu - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - u cầu học sinh quan sát hình - Quan sát hình thảo 5 .1, 5.2, sách Học Mĩ thuật lớp 1, luận số hình... HS quan sát Hình 10 .5, sách học Mĩ thuật lớp để có thêm ý tưởng Tạo hình đàn gà ba chiều từ bìa đĩa giấy * Hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh quan sát + Hình 10 .6, sách học mĩ thuật lớp để có

Ngày đăng: 05/04/2017, 15:07

Xem thêm:

w