1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

THỰC TRẠNG về CÔNG tác TIÊU THỤ sản PHẨM và DOANH THU TIÊU THỤ sản PHẨM của CÔNG TY TNHH CHẾ tạo máy BIẾN áp điện lực hà nội

77 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 536,5 KB

Nội dung

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích nhằm tìm ra các giảipháp để không ngừng tăng doanh thu đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường, qua nghiên cứu thực tế và tìm hi

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i

DANH MỤC BẢNG BIỂU ii

LỜI MỞ ĐẦU iii

CHƯƠNG: TỔNG QUAN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1

1.1 Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 1

1.1.1 Tiêu thụ sản phẩm 1

1.1.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp 4 1.2 Tầm quan trọng của việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu đối với doanh nghiệp 6

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng, biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu của doanh nghiệp .7

1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp .7

1.3.1.1 Nhóm nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh 8

1.3.1.2.Nhóm nhân tố thuộc về doanh nghiệp .9

1.3.2 Vai trò của TCDN trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu tiêu thụ 14

1.3.3 Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu của doanh nghiệp 16

1.3.3.1 Tăng cường đầu tư cho công tác khảo sát, điều tra, nghiên cứu thị trường 16

1.3.3.2 Chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa .16

1.3.3.3 Xây dựng chính sách giá cả phù hợp .17

Trang 2

1.3.3.4 Chú trọng đầu tư thực hiện đa dạng hóa, không ngừng cải tiến

mẫu mã sản phẩm 18

1.3.3.5 Tổ chức tốt công tác bán hàng và dịch vụ bán hàng .18

1.3.3.6 Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, hàng hóa và áp dụng các đòn bẩy tài chính thúc đẩy tiêu thụ 20

1.3.3.7 Các biện pháp hỗ trợ của nhà nước: 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH CHẾ TẠO MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC HÀ NỘI 21

2.1 Một số nét khái quát về tình hình hoạt động của công ty 21

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH chế tạo máy biến áp điện lực Hà Nội .21

2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty 22

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 22

2.1.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí và hoạt động của công ty 23

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy quản lí 23

2.4.2.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty 27

2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty 28

2.2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty Chế tạo máy biến áp điện lực Hà Nội 29

2.2.1 Tổng quan về công tác tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty 29

2.2.1.1 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ 29

2.2.1.2 Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành 29

2.2.2 Thực trạng đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tại công ty TNHH chế tạo máy biến áp điện lực Hà Nội 30

2.2.3 Những thuận lợi, hạn chế rong sản xuất kinh doanh của công ty ảnh hưởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm 34

2.2.3.1.Thuận lợi 34

2.2.3.2 Hạn chế 38

Trang 3

2.2.4 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2013 38

2.2.4.1 Kết quả tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2013: 38 2.2.4.2 Đánh giá tình hình tiêu thụ của công ty trong những năm gần đây:

Từ số liệu thực tế được tổng hợp trong Bảng 2.7 .40 2.2.4.3 Những biện pháp mà công ty đã thực hiện để đẩy mạnh tiêu thụ 43

2.2.5 Đánh giá Tổng quan về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 50

2.2.5.1 Những thành tích đạt được: 50 2.2.5.2 Những vấn đề đặt ra trong công tác tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu bán hàng ở Công ty TNHH chế tạo máy biến áp điện lực Hà Nội 51

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ TĂNG DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH CHẾ TẠO MÁY BIẾN ÁP HÀ NỘI 52 3.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 52 3.2 Một số giải pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH chế tạo máy biến áp điện lực Hà Nội 54

3.2.1.Tăng cường hơn nữa các hoạt động đầu tư nghiên cứu thị trường và

dự báo thị trường, tạo điều kiện vững chắc cho hoạch định kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 54 3.2.2 Không ngừng đầu tư đổi mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh ? 55 3.2.3 Đầu tư đổi mới mẫu mã nhằm đa dạng hóa sản phẩm: 57 3.2.4 Tăng cường biện pháp quản lý chất lượng: 57 3.2.5 Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát việc quản lý chi phí nhằm hạ giá thành và làm cơ sở để hạ giá bán sản phẩm 58

3.2.5.1.Sử dụng hợp lý tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu 58

Trang 4

3.2.5.2 Sử dụng hợp lý và có hiệu quả chi phí tiền lương, tiền thưởng

trong sản xuất kinh doanh .59

3.2.6 Xây dựng chính sách giá linh hoạt 60

3.2.7 Đa dạng hóa hình thức thanh toán, đồng thời tăng kỷ luật thanh toán 61

3.2.8 Hoàn thiện tốt công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm 61

3.2.8.1 Tổ chức tốt công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 61

3.2.8.2 Tổ chức và quản lý có hiệu quả mạng lưới tiêu thụ 61

3.2.8.3 Xây dựng và áp dụng chính sách chiết khấu hợp lý và hiệu quả 62 3.2.8.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển, giảm phí vận chuyển cho khách hàng mua sản phẩm của công ty với khối lượng lớn 63

3.2.8.5 Xây dựng chiến lược quảng cáo và giới thiệu sản phẩm tiết kiệm, hiệu quả 63

KẾT LUẬN 65

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

VHĐ : vốn huy động

TSLĐ : Tài sản lưu động

TCDN : Tài chính doanh nghiệp

BHXH : Bảo hiểm xã hội

BHYT : Bảo hiểm y tế

KPCĐ : Kinh phí công đoàn

BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp

CBCNV: Cán bộ công nhân viên

CN : Công nghiệp

DT : Doanh thu

GTGT : Giá trị gia tăng

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức - quản lý sản xuất 24

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty 27

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu công ty đã đạt được trong năm 2012-2013 28

Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh công ty đạt được trong năm 2011, 2012,2013 31 Bảng 2.3: Sự biến động của tài sản và nguồn vốn của công ty trong năm 2013 32

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty 33

Bảng 2.5: Kế hoạch tiêu thụ một số sản phẩm chính năm 2014 37

Bảng 2.6: Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chủ yếu của công ty năm 2013 39

Bảng 2.7: Tổng hợp tình hình thực tế tiêu thụ các sản phẩm chính tại Công ty chế tạo máy biến áp điện lực Hà Nội qua hai năm 2012- 2013 41

Bảng 2.8 Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các thị trường chính của công ty 45 Bảng 2.9 : Tình hình biến động giá một số sản phẩm chính của công ty trong thời gian qua 48

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Trước đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp,nhà nước có vai trònhư một “bà đỡ” để nâng đỡ các doanh nghiệp để giúp họ từ khâu sản xuất đếnkhâu tiêu thụ sản phẩm Còn hiện nay, khi chuyển sang cơ chế kinh tế thịtrường, nhà nước chỉ giữ vai trò tạo hành lang pháp lý để các doanh nghiệp hoạtđộng Muốn đứng vững và tồn tại được trong xu hướng hội nhập, mở cửa nềnkinh tế và có sự cạnh tranh gay gắt, thì mỗi doanh nghiệp cần khẳng định được

rằng: Muốn tồn tại và phát triển buộc doanh nghiệp phải hạch toán được cả đầu vào, đầu ra, tự sản xuất sản phẩm và quan trọng hơn là phải tự tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm của mình sản xuất Tất cả những điều đó đã tạo ra

một cơ hội to lớn, đồng thời cũng là những thách thức đáng kể đối với mỗidoanh nghiệp Trong quá trình phát triển nền kinh tế hiện nay với xu hướng toàncầu hoá, cùng đó, các chính sách của Nhà nước ngày càng mở rộng phạm vi tự

do kinh doanh cho các doanh nghiệp mà mục đích chính vẫn là nâng cao hiệuquả kinh doanh phải thực hiện tốt nguyên tắc hạch toán kinh doanh “lấy thu bùchi và có lãi”, vấn đề quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các doanhnghiệp trong cạnh tranh Do đó, các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệpthương mại có đầy đủ điều kiện mở rộng mặt hàng kinh doanh với các phươngthức kinh doanh mới để tăng doanh thu, lợi nhuận cho mình Bên cạnh đó, trongkhi hoàn cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện gặp nhiều khó khăn và đang trong xuhướng chững lại Đặc biệt, nhu cầu tiêu dùng trong nước giảm đã kéo dài, cácdoanh nghiệp đều gặp khó khăn trong tiêu thụ hàng hoá Bên cạnh đó, giá cả thịtrường tương đối ổn định, lạm phát thấp; Do vậy, chỉ là quan tâm ở tầm vi mô,thì doanh thu bán hàng đối với doanh nghiệp thương mại đang là vấn đề cần đềcập đến

Để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận và siêu lợi nhuận thì cácdoanh nghiệp không còn cách nào khác là phải luôn đề ra những giải pháp hữuhiệu để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm Sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc doanh nghiệp có tiêu thụ được sản phẩm hay

Trang 8

không? Tiêu thụ không những là mẫu chốt quyết định sư tăng trưởng mà cònquyết định đến cả khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Chỉ khi nào công táctiêu thụ sản phẩm được thực hiện tốt thì khi đó doanh nghiệp mới có doanh thu,

có điều kiện để tái sản xuất, tăng nguồn tích lũy cho bản than doanh nghiệp vàtoàn xã hội Có thể khẳng định rằng một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quảphải là một doanh nghiệp biết giải quyết tốt khâu tiêu thụ sản phẩm và ngàycàng được mở rộng được thị trường

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích nhằm tìm ra các giảipháp để không ngừng tăng doanh thu đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường, qua nghiên cứu thực tế và tìm hiểu về tình hình tiêu thụ sản phẩm vàdoanh thu của công ty trên góc độ tài chính doanh nghiệp e đã đi sâu vào nghiên

cứu đề tài “Các giải pháp chủ yếu để góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tại công ty TNHH chế tạo máy biến áp điện lực Hà Nội”

2.Mục tiêu nghiên cứu

+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩm và doanh thutiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

+ Dựa trên cơ sở lý luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp, đề tài tập trung phân tích công tác tiêu thụ sảnphẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH chế tạo máy biến áp

Hà Nội

+ Thông qua việc nghiên cứu, đánh giá về lý luận cũng như thực trạng vềgiải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tại công tyTNHH chế tạo máy biến áp điện lực Hà Nội, đề tài sẽ đề ra các giải pháp nhằmphát triển công tác tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu của công ty trong thờigian tới

3 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê, luận giải,…đểlàm sáng tỏ lý luận,thực trạng, hoạt động, giải pháp tiêu thụ sản phẩm và tăngdoanh thu của công ty qua đó đề ra các giải pháp góp phần đẩy mạnh công tác

Trang 9

tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tại công ty TNHH chế tạo máy biến áp điệnlực Hà Nội.

4 Đối tượng nghiên cứu

Cơ sở lý luận, thực trạng của công tác tiêu thụ sản phẩm và tăng doanhthu tại công ty TNHH chế tạo máy biến áp Đưa ra những giải pháp đẩy mạnhtiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tại công ty TNHH chế tạo máy biến áp điệnlực Hà Nội

5 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu về giải pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sảnphẩm và tăng doanh thu tại công ty TNHH chế tạo máy biến áp điện lực Hà Nội

6 Kết cấu của chuyên đề

Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương chính:

Chương 1: Tổng quan về tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản

phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Chương 2: Thực trạng về công tác tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu

thụ sản phẩm của công ty TNHH chế tạo máy biến áp điện lực

Chương 3: Một số biện pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh công tác tiêu

thụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH chế tạomáy biến áp điện lực Hà Nôi

Mặc dù đã có sự cố gắng, song với khoảng thời gian thực tập khôngnhiều, kiến thức thực tế vẫn còn có những hạn chế nhất định nên bài báo cáo nàychắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉbảo, góp ý của cô giáo hướng dẫn, các anh chị trong phòng tài vụ của công ty đểbài báo cáo được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, Tháng 4 năm 2014

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Nga

Trang 10

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ

TRƯỜNG

1.1 Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh

nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia vào các hoạt động sản xuấtkinh doanh nhằm cung cấp các sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhucầu thị trường và thu về cho mình một khoản tiền nhất định Hoạt động sản suấtkinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là việc thực hiện một, một số hay tất cảcác công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trên thịtrường nhằm mục tiêu sinh lời thông qua việc đáp ứng nhu cầu của xã hội

Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sảnphẩm là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp Chỉ khi nào sản phẩm, hànghóa, dịch vụ đó được tiêu thụ, có doanh thu thì các chi phí mới được bù đắp,doanh nghiệp mới có lợi nhuận, từ đó duy trì, mở rộng hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình.Vậy tiêu thụ sản phẩm, doanh thu tiêu thụ sản phẩm là gì?

1.1.1 Tiêu thụ sản phẩm

Theo nghĩa rộng đó là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ nghiên cứuthị trường, xác định nhu cầu, tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụsản phẩm đến xúc tiến bán hàng và dịch vụ sau bán hàng nhằm đặt hiệu quả caonhất

Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển giao sản phẩm củadoanh nghiệp cho khách hàng và nhận tiền từ họ Người mua và người bán gặpnhau, thương lượng về điều kiện mua, giá cả, thời gian Khi hai bên thống nhấtvới nhau, có sự chuyển giao quyền sở hữu và sử dụng hàng hóa,tiền tệ thì quátrình tiêu thụ chấm dứt Hay nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vịbán, xuất giao sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho đơn vị mua và đơn vị mua thanhtoán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng theo giá đã thỏa thuận

Trang 11

Chỉ qua tiêu thụ, tính chất hữu ích của sản phẩm xuất ra mới được thựchiện, hay nói cách khác, sản phẩm tiêu thụ xong mới được xem là có giá trị sửdụng hoàn toàn Thực chất của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là quá trình thựchiện giá trị trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Xét trên góc độ sở hữu thì tiêu thụ sản phẩm là sự chuyển giao quyền sởhữu giữa người sản xuất và người tiêu dùng

Xét trên góc độ kinh doanh thì tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng củahoạt động sản xuất kinh doanh

Trên góc độ luân chuyển vốn thì tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hóa

từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ, làm cho vốn trở lại trạng thái ban đầukhi nó bước vào mỗi giai đoạn sản xuất mới Quá trình luân chuyển vốn đượcthực hiện theo sơ đồ sau:

Tư liệu lao động

T - H Đối tượng lao động.Sản xuất H - T

Sức lao độngBắt đầu mỗi chu kỳ sản xuất, vốn được các nhà sản xuất đưa vào lưu thôngmua các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất như: Công cụ lao động, đối tượnglao động và sức lao động Ở giai đoạn này, vốn bằng tiền được chuyển hóa thànhvốn dưới hình thức vật chất ( T - H ), những vật chất này tạo ra sản phẩm thôngqua giai đoạn sản xuất, sản phẩm hàng hóa được đưa ra tiêu thụ và kết thúc quátrình tiêu thụ là doanh nghiệp được thu tiền về Qua các giai đoạn khác nhauđồng vốn ban đầu của doanh nghiệp trở về hình thái vốn của nó ( hình thái tiềntệ) Kết thúc chu kỳ này, vốn của doanh nghiệp lại chuyển sang chu kỳ mới, mộtvòng tuần hoàn mới theo đúng các giai đoạn mà nó trải qua

Vậy tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinhdoanh , quá trình luân chuyển vốn Việc thực hiện giá trị và giá trị sử dụng củahàng hóa thông qua hai hành vi: Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ chokhách hàng và được khách hàng thanh toán hay chấp nhận thanh toán

Trang 12

Thời điểm kết thúc của tiêu thụ sản phẩm là khi doanh nghiệp thu được tiềnbán hàng hoặc nhận được giấy báo chấp nhận thanh toán tiền hàng theo giá đãthỏa thuận Hàng được coi là đã tiêu thụ khi thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện+ Hàng đã chuyển cho người mua

+ Người mua đã trả tiền hay chấp nhận trả tiền

Việc xác định đúng thời điểm tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng đối với doanhnghiệp, giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng thực trạng tình hình tiêu thụ sảnphẩm, để từ đó tìm cách hạn chế yếu tố tiêu cực, phát huy nhân tố tích cực trongquản lý hoạt động tiêu thụ Là cơ sở đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu,vốn sản xuất, để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh một cách chính xác trongkỳ

Trong cơ chế quản lý kinh tế tập trung, vấn đề tiêu thụ sản phẩm được hiểurất đơn thuần: Nhà nước cấp chỉ tiêu cung ứng vật tư cho các đơn vị sản xuấttheo định lượng, đồng thời chịu trách nhiệm đầu ra cho sản phẩm Với cơ chếnày, các đơn vị không có trách nhiệm cụ thể đối với hoạt động sản xuất, có tâm

lý ỷ lại, kém năng động Vì vậy, giá cả hàng hóa không phản ánh giá trị thực tếcủa nó nên sản xuất mặt hàng nào, chất lượng ra sao cũng có người mua và có

“lãi” Do không có môi trường cạnh tranh lành mạnh dẫn đến chất lượng hànghóa ngày càng giảm sút, mẫu mã nghèo nàn, đơn điệu, kinh doanh kém hiệu quả

và tụt hậu là điều không thể tránh khỏi của nền kinh tế

Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ là mục đích cơ bản Phương châm

thường trực của doanh nghiệp là: “không sản xuất cái không bán được” Các

doanh nghiệp chỉ tiến hành đầu tư, sản xuất kinh doanh khi đảm bảo chắc chắnrằng bán được hàng hay nói cách khác: Tiếng nói của thị trường đã được chú ýlắng nghe Tiêu thụ sản phẩm xuất phát từ nhu cầu của người tiêu dùng đồngthời giúp người sản xuất hiểu rõ hơn sản phẩm của mình để có biện pháp hoànthiện hơn nữa nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của xã hội Có thể nói sản xuất đãkhó nhưng tiêu thụ sản phẩm còn khó hơn nhiều, việc đảm bảo trang trải chi phí,

có lãi là vấn đề không đơn giản

Trang 13

Tóm lại: Tiêu thụ sản phẩm được ví như là “chất keo dính” gắn chặt doanhnghiệp với thị trường , tạo cơ sở hòa nhập,chấp nhận lẫn nhau, để có những tiền

đề giải quyết cái gọi là môi trường kinh doanh của doanh nghiệp ở các giai đoạnsau Như vậy, tiêu thụ sản phẩm trở thành vấn đề có ý nghĩa quyết định đến sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp

1.1.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ ( hay còn gọi là doanh thu

từ hoạt động sản xuất kinh doanh) là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hóa,cung ứng dịch vụ đã được hoặc sẽ thu được từ việc hoàn thành cung cấp sảnphẩm, hàng hóa dịch vụ cho khách hàng trong một thời kỳ nhất định Trongdoanh thu tiêu thụ sản phẩm bao gồm cả phần trợ cấp, trợ giá doanh nghiệpđược hưởng khi thực hiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu của nhànước và trị giá sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ nội bộ và đem làm quà tặng,quà biếu cho các đơn vị

DT =

Trong đó:

DT: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳSti: Số lượng sản phẩm i tiêu thụ trong kỳgt: Giá bán đơn vị sản phẩm

i: Loại sản phẩm tiêu thụDoanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là toàn bộ tiền bán sản phẩm hànghóa, cung ứng dịch vụ trên thị trường sau khi trừ đi các khoản giảm trừ và thuếgián thu ( không bao gồm VAT đầu ra của doanh nghiệp nộp VAT theo phươngpháp khấu trừ)

Trong đó:

Các khoản giảm trừ gồm:

+ Chiết khấu thương mại: phần đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho người

mua hàng ( sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ) với khối lượng lớn theo thỏa thuận đãghi trên hợp đồng kinh tế hoặc cam kất mua, bán hàng

Doanh thu thuần= Doanh thu – Các khoản giảm trừ – Thuế gián thu

Trang 14

+ Giảm giá hàng bán: Trị giá hàng hóa bị trả lại do hàng kém, mất phẩm

chất hoặc giao hàng không đúng hợp đồng bị bên mua từ chối thanh toán

Thuế gián thu gồm: Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế xuất

khẩu, thuế tiêu thu đặc biệt

Trên thực tế do sự cạnh tranh trên thị trường các doanh nghiệp đã áp dụngnhiều hình thức bán hàng khác nhau để có thể dành được lợi thế về khách hàng

nên có nhiều trường hợp xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

Trường hợp 1: Doanh nghiệp bán hàng được khách hàng thanh toán ngay.

Khi đó lượng hàng hóa được xác định là tiêu thụ, đồng thời doanh thu bán hàngđược xác định ( doanh thu tiêu thụ sản phẩm trùng với tiền bán hàng về thờiđiểm thực hiện)

Trường hợp 2: Doanh nghiệp xuất giao hàng hóa được khách hàng chấp

nhận thanh toán nhưng chưa trả tiền ngay Lúc này doanh thu tiêu thụ sản phẩm

đã được xác định nhưng tiền bán hàng không thu về được

Trường hợp 3: Doanh nghiệp bán hàng theo phương thức trả góp thì doanh

thu tiêu thụ sản phẩm cũng được xác định theo giá cả ngay nhưng tiền bán hàngmới chỉ thu được một phần, phần còn lại tính theo thời kỳ (lãi tính trên khoản trảchậm được ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính)

Trường hợp 4: Doanh nghiệp đã xuất giao đủ hàng cho khách hàng theo số

tiền mà khách hàng đã trả trước Khi đó, đồng thời với việc xuất hàng chokhách, tiền ứng trước trở thành tiền thu bán hàng của công ty Doanh thu tiêuthụ cũng được xác định vào thời điểm này

Trường hợp 5: Doanh nghiệp thu được tiền hàng hoặc được chấp nhận

thanh toán số hàng được gửi đi bán hoặc giao cho đại lý Trường hợp hành vixuất giao hàng và thanh toán tiền hàng cách nhau khá xa nên việc xác định sảnphẩm là đã tiêu thụ hay chưa thường hay bị nhầm lẫn do đó có thể nhầm lẫn

doanh thu giữa kỳ hạch toán này với kỳ hạch toán trước cần phải để ý: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm chỉ được xác định khi doanh nghiệp xuất giao hàng hóa, sản phẩm đồng thời được thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

Trang 15

Như vậy, thanh toán tiền hàng là một quá trình phức tạp nhưng quan trọnggóp phần quyết định sự thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quảcủa công tác tiêu thụ sản phẩm.

1.2 Tầm quan trọng của việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu đối với doanh nghiệp.

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng kết thúc một kỳ sản xuất và mởđầu cho một chu kỳ tiếp theo Chỉ có thông qua tiêu thụ sản phẩm, vốn củadoanh nghiệp mới được quay vòng và sinh lời với số tiền thu được sau khi bánhàng doanh nghiệp có thể trang trải các chi phí nguyên vật liệu, máy móc thiết

bị, trả tiền lương cho công nhân Có như vậy quá trình tái sản xuất kỳ sau mớiđược tiếp tục thực hiện một cách thường xuyên và liên tục

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm phản ánh quy mô quá trình tái sản xuất củadoanh nghiệp, phản ánh trình độ chỉ đạo sản xuất kinh doanh, tổ chức công tácthanh toán Nó là nguồn tài chính quan trọng để doanh nghiệp trang trải cáckhoản chi phí về công cụ lao động, đối tượng lao động đã hao phí trong quátrình sản xuất kinh doanh; Có tiền để thanh toán tiền lương, tiền công, tiềnthưởng cho người lao động, trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN; Làm nghĩa vụđối với nhà nước như nộp các khoản thuế theo luật định

Mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sản xuất ra các sảnphẩm đem ra tiêu thụ bên ngoài thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hộichứ không phải là tiêu dùng trong doanh nghiệp Qua tiêu thụ sản phẩm doanhnghiệp mới có thể tồn tại và phát triển được

Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, thực hiện doanh thu bán hàng đầy đủ và kịpthời góp phần làm tăng tốc độ luân chuyển vốn, rút ngắn kỳ thu tiền trung bình,giảm lượng tồn kho, tăng khả năng sinh lời của đồng vốn, là điều kiện để doanhnghiệp thực hiện tái sản xuất, đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sảnxuất, tạo nguồn tài chính tiềm năng cho doanh nghiệp để bù đắp chi phí và đểthực hiện nghĩa vụ tài chính với nhà nước, đảm bảo tình hình tài chính của công

ty lành mạnh, vững chắc đồng thời làm tăng uy tín cho công ty trên thị trường

Trang 16

Tiêu thụ là khâu cuối cùng để đồng vốn quay về hình thái giá trị ban đầu.Tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng, kịp thời góp phần tiết kiệm các khoản chi phíbán hàng, chi phí kho bãi, bảo quản Góp phần giảm giá thành sản phẩm, tănglợi nhuận Ngược lại công tác tiêu thụ diễn ra chậm chạp, yếu kém sẽ kéo dàichu kỳ sản xuất làm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả và gây ra những thiệt hại

to lớn như: Mất thời cơ, cơ hội kinh doanh, thậm chí làm toàn bộ quá trình đầu

tư sản xuất trở nên vô ích, lãng phí Trong “tư bản” quyển 2 NXB sự thật năm

1961, C Mác đã nói: “ Nếu ngay trong giai đoạn cuối cùng H - hàng hóa bị chấtđống không bán được sẽ làm tắc nghẽn lưu thông.”

Sản phẩm được tiêu thụ nghĩa là doanh nghiệp đã đi đúng hướng, từngbước thực hiện được mục tiêu của mình, chứng tỏ sản phẩm sản xuất và tiêu thụ

về mặt khối lượng, chất lượng, giá trị sử dụng, giá cả đã phù hợp với nhu cầu thịtrường Từ đó doanh nghiệp có thể thâm nhập vào thị trường, nắm bắt nhu cầu,thị hiếu của người tiêu dùng, từng bước cạnh tranh để thấy và khẳng định chínhmình, qua đó hoạch định chiến lược, phát triển sản xuất kinh doanh với nhữngbước đi sang tạo

Tổ chức quá trình tiêu thụ sản phẩm là rất quan trọng đối với việc xâydựng, thực hiện kế hoạch lưu chuyển hàng hóa để từ đó đề ra những biện pháp

có hiệu quả nhằm thực hiện kế hoạch tài chính và các kế hoạch khác Trong quátrình này tính chủ động sang tạo của doanh nghiệp ngày một nâng cao, nó gắnvới việc tính toán thời gian, mức sản lượng cần cung ứng với số tiền bỏ ra trongkinh doanh của doanh nghiệp và sự nhạy cảm của khách hàng

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng, biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu của doanh nghiệp.

1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Trong môi trường biến động như hiện nay, quá trình tiêu thụ sản phẩm vàdoanh thu tiêu thụ cũng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố cả chủ quan lẫnkhách quan Trong những nhân tố đó có những nhân tố chính thường xuyên tác

Trang 17

động mà mỗi khi tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phải xem xét

và đặc biệt quan tâm

1.3.1.1 Nhóm nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh

Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh là yếu tố khách quan mà doanhnghiệp không thể kiểm soát được, nghiên cứu các nhân tố này không phải điềukhiển nó theo ý muốn của doanh nghiệp mà nhằm tại ra khả năng thích ứng tốtnhất với xu hướng vận động của nó

Môi trường kinh doanh tác động liên tục đến hoạt động của doanh nghiệptheo những xu hướng tốt và xấu khác nhau, vừa tạo ra cơ hội, vừa hạn chế khảnăng thực hiện mục tiêu kinh doanh

+ Các chính sách kinh tế xã hội của nhà nước

Tùy vào từng thời điểm khác nhau mà nhà nước có những chính sách pháttriển kinh tế - xã hội khác nhau, điều này ảnh hưởng lớn đến khả năng tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp Một mặt có tác động tích cực, thúc đẩy phát triển,mặt khác lại có tính kìm hãm, đôi khi còn làm chậm hoặc thậm chí có khi ngừnglại qúa trình tiêu thụ như: Chính sách thuế, chính sách tiền tệ, chính sách giá cả

Do vậy, cần thiết phải bám sát các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của nhànước, để từ đó có những chuyến đi hay, những đề suất có hiệu quả giúp cho quátrình tiêu thụ phát triển lâu dài

+ Môi trường công nghệ

Sự phát triển của khoa học công nghệ diễn ra trên thế giới đang là mộtthách thức lớn, đồng thời cũng là một cơ hội tốt để ứng dụng những công nghệtiên tiến nhất trong sản xuất nhằm tạo ra những công nghệ tiên tiến nhất trongsản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, giá thành thấp, đây lànhững “ vũ khí” để sử dụng trong cạnh tranh, nâng cao khả năng tiêu thụ sảnphẩm Tuy nhiên tính hai mặt của công nghệ sẽ phản tác dụng nếu như doanhnghiệp không biết sử dụng nó một cách hợp lý gây ra tình trạng lãng phí, không

sử dụng hết công suất của máy móc, thiết bị làm cho giá thành cao, sản phẩmsản xuất ra khó tiêu thụ

Trang 18

+ Môi trường cạnh tranh

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường vấn đề cạnh tranh đượcxác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế với nguyên tắc: Aihoàn thiện hơn , thỏa mãn nhu cầu tốt hơn và hiệu quả hơn, người đó sẽ thắng,

sẽ tồn tại và phát triển Do đó, mỗi doanh nghiệp cần phải xác định được vị trí

để tranh đua, khẳng định mình nhằm nâng cao vai trò của mình trên thươngtrường Uy tín của doanh nghiệp càng cao thì thì khả năng tiêu thụ sản phẩmcàng lớn Ngược lại, doanh nghiệp nào không có khả năng cạnh tranh bằng sảnphẩm của mình, không tạo được lợi thế trên thị trường thì khả năng tiêu thụ sảnphẩm sẽ kém đi để nhường chỗ cho các sản phẩm có uy tín hơn, khả năng cạnhtranh cao hơn

+ Nhu cầu thị trường

Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động tiêu thụ sản phẩm ( mua và bán sảnphẩm) vừa là nơi cung cấp các thông tin kinh tế kịp thời, chính xác và đầy đủnhất cho doanh nghiệp về tình hình tiêu thụ sản phẩm, đối thủ cạnh tranh Thịtrường tồn tại một cách khách quan không một doanh nghiệp nào có thể tácđộng vào làm thay đổi được Thị trường sẽ quy định doanh nghiệp sẽ sản xuấtcái gì? Sản xuất cho ai? Và sản xuất như thế nào? Doanh nghiệp nào nắm bắtđược thị trường một cách đầy đủ , chính xác để có những sản phẩm đáp ứng kịpthời thì khả năng tiêu thụ sản phẩm sẽ cao Ngược lại nếu doanh nghiệp nàokhông có đủ thông tin của thị trường, việc nắm bắt nhu cầu thị trường thiếuchính xác và chậm trễ thì sản phẩm sản xuất ra sẽ rất khó tiêu thụ vì có thể đó làsản phẩm bị lỗi thời, không đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng

Mặt khác, các doanh nghiệp cũng cần phải biết phân biệt được thị trườngnào là thị trường chủ yếu, thị trường nào là thị trường thứ yếu để có một chiếnlược tiêu thụ sản phẩm hiệu quả nhất

1.3.1.2.Nhóm nhân tố thuộc về doanh nghiệp.

Đây là nhân tố chủ quan mà bản thân doanh nghiệp có thể làm chủ đượctình hình, có thể kiểm soát được theo ý muốn của mình sao cho hợp lý và hiểuquả nhất

Trang 19

+ Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành nghề

Mỗi ngành nghề đều có đặc điểm sản xuất kinh doanh khác nhau nên việctiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong ngành nghề đó cũng khác nhau, tùytheo từng ngành nghề mà có những đặc trưng riêng biệt về tiêu thụ sản phẩm

Ví dụ: Trong ngành nông nghiệp do đặc điểm sản xuất kinh doanh mang

tính thời vụ nên việc tiêu thụ sản phẩm cũng mang tính thời vụ, đưa đến doanhthu tiêu thụ sản phẩm trong năm cũng thường tập trung vào vụ thu hoạch

Trong ngành dịch vụ công cộng, doanh thu tiêu thụ phụ thuộc vào từng thờiđiểm và tính chất phục vụ (như các tour du lịch phát triển mạnh vào mùa hè vìthế dịch vụ vận chuyển du lịch cũng tăng theo)

Ngành công nghiệp do tính chất sản phẩm đa dạng, công nghệ hiện đại,việc sản xuất ít phụ thuộc vào thiên nhiên và thời vụ nên diễn ra quanh năm vìvậy sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ nhanh hơn, do đó tiền thu bán hàng cũngnhanh và thường xuyên hơn

+ Khối lượng sản phẩm sản xuất, tiêu thụ

Khối lượng sản phẩm sản xuất ra có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượngsản phẩm tiêu thụ và từ đó ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ Khối lượng sảnphẩm tiêu thụ là khối lượng hàng hóa đem bán trên thị trường Khi sản phẩmtiêu thụ càng nhiều thì khả năng về doanh thu sẽ càng lớn Nhưng điều cần lưu ý

là doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng tình hình nhu cầu thịtrường Vì nếu số lượng hàng hóa đem ra tiêu thụ quá lớn, vượt quá nhu cầu thịtrường sẽ gây nên tình trạng bão hòa, làm cho giá cả hàng hóa giảm, ảnh hưởngđến tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp Cònnếu khối lượng sản phẩm đưa ra thị trường tiêu thụ nhỏ hơn so với nhu cầu thịtrường (trong khi chưa tận dụng hết khả năng sản xuất của doanh nghiệp) sẽ tạonên cơn sốt hàng hóa, giá cả tăng nhưng số lượng tiêu thụ giảm, làm cho doanhthu và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm theo Mặt khác, một bộ phận kháchhàng không được đáp ứng nhu cầu sẽ tìm đến các sản phẩm cùng loại của cácdoanh nghiệp khác trên thị trường Do đó, công ty sẽ mất đi một bộ phận khách

Trang 20

hàng và thị phần của doanh nghiệp sẽ bị thu hẹp Vì vậy, trong công tác tiêu thụsản phẩm các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải đánh giá chính xác nhu cầu củathị trường và năng lực sản xuất của doanh nghiệp mình để chuẩn bị khối lượngsản phẩm đưa ra tiêu thụ một cách hợp lý và hiệu quả nhất.

+ Chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ tiêu thụ

Người Đức có câu: “Chất lượng là sự quay trở lại của khách hàng” Ngày

nay, trong các doanh nghiệp sản xuất, việc sản xuất luôn được gắn liền với việcđảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm ảnh hưởng hailần tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm Cụ thể: Chất lượng ảnh hưởng tới giá cả sảnphẩm do đó ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu ( sản phẩm có phẩm cấp cao giábán sẽ cao hơn) vì vậy, chất lượng là giá trị được tạo thêm Mặt khác, chất lượngsản phẩm là một vũ khí cạnh tranh sắc bén, dễ dàng đè bẹp mọi đối thủ, nhờ đókhối lượng sản phẩm tiêu thụ được sẽ tăng lên

Chất lượng sản phẩm không phải hoàn toàn do người sản xuất quyết định

mà còn do người tiêu dùng kiểm nghiệm Đó là hệ thống đặc tính nội tại của sảnphẩm đó được xác định bằng những thông số có thể đo hoặc so sánh phù hợpvới điều kiện hiện tại và thỏa mãn nhu cầu xã hội Chất lượng sản phẩm hànghóa không nhất thiết được thực hiện bằng trang thiết bị máy móc nên khi xemxét vấn đề này ta cần phải lưu ý tới mối quan hệ với những đặc tính khác trongcùng một hệ thống sản xuất ra sản phẩm, nó được hình thành từ khi thiết kế, quátrình chế tạo, được khẳng định qua kiểm tra kỹ thuật và đem ra sử dụng

Tóm lại, chất lượng sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việctạo uy tín của doanh nghiệp với khách hàng Nó là sợi dây vô hình kết nối doanhnghiệp với khách hàng tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm được dễ dàng,nhanh chóng và thuận lợi

+ Giá cả sản phẩm

Nếu ta cố định các nhân tố khác lại thì giá bán sản phẩm ảnh hưởng trựctiếp tới doanh thu Trong cơ chế thị trường hiện nay, giá cả được hình thành tựphát trên thị trường theo sự thỏa thuận giữa người mua và người bán Do đó,doanh nghiệp có thể sử dụng giá cả như một công cụ hữu hiệu để đẩy mạnh tiêu

Trang 21

thụ sản phẩm và tăng doanh thu cho doanh nghiệp Hiện nay, giá cả các sảnphẩm sản xuất ra ngoài một số loại có tính chất chiến lược do Nhà nước bảo hộ

và định giá (như điện, nước, xăng, dầu)còn lại đại bộ phận giá cả các sản phẩmhoàn toàn phụ thuộc vào việc thỏa thuận ký kết hợp đồng với người đặt hàng,tùy thuộc vào cơ chế thị trường và quan hệ cung cầu trên thị trường Do đó,doanh nghiệp phải tự tính toán để cân nhắc và định giá sao cho giá bán bù đắpđược chi phí đã bỏ ra và đồng thời có được lợi nhuận để thực hiện tái sản xuấtgiản đơn và tái sản xuất mở rộng Tùy thuộc vào thị trường mà doanh nghiệp sẽrơi vào một trong ba trạng thái sau: lời, lỗ hay hòa vốn Điều đó phản ánh rấtthực chất cơ chế giá trong cạnh tranh, hoàn toàn khác cơ chế giá áp đặt hànhchính

+ Kết cấu sản phẩm

Kết cấu sản phẩm tiêu thụ là tỷ trọng theo doanh thu của từng mặt hàng sovới tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp vì mỗi mặt hàng có mộtcông dụng kinh tế nhất định hay việc thỏa mãn của nó cho một nhu cầu tiêudùng là khác nhau Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp luôn tìm cách thay đổicác mặt hàng sản xuất với nhiều loại sản phẩm đa dạng và phong phú hơn nhằmđáp ứng nhu cầu tiêu dùng của đại bộ phận khách hàng một cách tốt nhất.Nhưng không phải mặt hàng nào đưa ra cũng có nhu cầu như nhau, có mặt hàngđược rất nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, nhưng cũng có mặt hàng lại khôngđược người tiêu dùng lựa chọn hoặc ít có nhu cầu Chính vì vậy, kết cấu sảnphẩm có ảnh hưởng lớn đến quá trình tiêu thụ, nếu kết cấu sản phẩm đưa ra thịtrường một cách hợp lý sẽ đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm, ngược lại sẽkhông đáp ứng được nhu cầu của khách hàng dẫn đến hàng hóa bị ứ đọng, thậmchí còn phải giảm giá bán gây tình trạng xấu cho doanh nghiệp Để tránh đượctình hình này yêu cầu doanh nghiệp luôn phải nghiên cứu để đưa ra những kếtcấu sản phẩm mới ưu việt hơn kết cấu sản phẩm cũ, nhằm đáp ứng được nhu cầuthị trường tốt nhất

Trang 22

+ Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp.

Đây là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm vàdoanh thu của doanh nghiệp, công tác tổ chức bán hàng bao gồm các nội dungsau:

Hình thức bán hàng: Để mở rộng và chiếm lĩnh thị trường, các doanh

nghiệp cần tổ chức mạng lưới phân phối sản phẩm phù hợp Do đó, một doanhnghiệp nếu áp dụng tổng hợp các hình thức bán buôn, bán lẻ, bán hàng tại kho,tại cửa hàng, bán trả góp tất nhiên sẽ tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn so vớidoanh nghiệp chỉ áp dụng đơn thuần một hình thức bán hàng nhất định nào đó.Các doanh nghiệp cũng nên linh hoạt trong các hình thức bán hàng nhằm tạomọi thuận lợi cho người mua hàng để thúc đẩy quá trình tiêu thụ nhanh hơn

Công tác tổ chức thanh toán: Việc áp dụng nhiều hình thức thanh toán như:

Thanh toán hàng đổi hàng, thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng chuyểnkhoản, thanh toán ngay, trả chậm, bán chịu sẽ làm cho khách hàng cảm thấythoải mái, tự do, có cơ hội lựa chọn phương thức thanh toán thuận lợi nhất, do

đó có thể thu hút được nhiều khách hàng đến với doanh nghiệp làm cho quátrình tiêu thụ diễn ra nhanh, gọn

Ngược lại, nếu chỉ áp dụng một hoặc một số hình thức thanh toán bắt buộcnào đó có thể thích hợp với khách hàng này nhưng lại không phù hợp với kháchhàng khác, từ đó sẽ hạn chế số lượng sản phẩm tiêu thụ, ảnh hưởng đến doanhthu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Các dịch vụ kèm theo khi tiêu thụ: Doanh nghiệp muốn tạo điều kiện thuận

lợi cho khách hàng, tăng sức mạnh cạnh tranh trong công tác tiêu thụ sản phẩm,thường họ có tổ chức dịch vụ kèm theo như vận chuyển, bảo hành, hướng dẫncách sử dụng, giới thiệu kèm theo để tạo ra tâm lý thoải mái, yên tâm cho kháchhàng khi mua sản phẩm, đồng thời cũng khuyến khích khách hàng tiêu thụ sảnphẩm nhiều hơn

+ Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm

Quảng cáo là công cụ Marketting và là phương tiện thúc đẩy bán rất quantrọng đối với mỗi doanh nghiệp

Trang 23

Mục đích của quảng cáo là phải đưa ra những thông tin đến người tiêudùng về một mặt hàng nào đó, giải thích được lợi ích của mặt hàng này và sosánh ưu thế của nó với mặt hàng tương tự.

Đối với những sản phẩm mới, quảng cáo sẽ giúp cho khách hàng làm quenvới sản phẩm, thấy được tính ưu việt của nó, từ đó khơi dậy nhu cầu mới đểkhách hàng tìm đến với doanh nghiệp.Do vậy, quảng cáo cũng góp phần khôngnhỏ trong quá trình thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường đang diễn ra sôi động như hiện nayvừa là điều kiện thuận lợi, vừa tạo ra bao khó khăn, thách thức, đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải tự tạo cho mình lợi thế kinh doanh để tồn tại thì vấn đề tiêuthụ sản phẩm ngày càng thể hiện vai trò mang tính quyết định đối với sự tồn tại

và phát triển của doanh nghiệp Để có doanh thu tiêu thụ, doanh nghiệp phải trảiqua một quá trình rất dài và rất nhiều nhân tố ảnh hưởng, mức độ tác động đónhiều hay ít tùy thuộc vào những điều kiện khác nhau trong tương lai Vì vậy,mỗi doanh nghiệp phải có một cách nhìn tổng thể đối với tất cả những nhân tốnày và nắm rõ được sự biến động của từng nhân tố để từ đó có những kế hoạch,quyết định đúng đắn, chính xác trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăngdoanh thu

1.3.2 Vai trò của TCDN trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng

doanh thu tiêu thụ.

Xét về mặt tài chính, tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng lớn đến tình hình tàichính của doanh nghiệp Nhưng ngược lại, tài chính doanh nghiệp cũng tác độngkhông nhỏ tới tiêu thụ sản phẩm Giữa chúng có mối quan hệ tác động qua lạilẫn nhau hết sức chặt chẽ, thường xuyên và liên tục

Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, các quan hệ hàng hóa, tiền tệ bịthu hẹp, hạn chế và được thay thế bằng hiện vật Tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp là một chỉ tiêu đã được định sẵn Hạn chế này đã làm cho quan hệ tíchcực giữa tài chính doanh nghiệp và công tác tiêu thụ bị lu mờ Tài chính doanhnghiệp trên thực tế chỉ được sử dụng một cách thụ động như một công cụ để

Trang 24

phân phối lại kết quả đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp theo những chỉ tiêu hiện vật do Nhà nước quy định.

Tài chính doanh nghiệp xét về bản chất là các mối quan hệ phân phối dướihình thức giá trị gắn liền với việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanhnghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh

Xét về hình thức tài chính doanh nghiệp phản ánh sự vận động và chuyểnhóa của các nguồn tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụngquỹ tiền tệ của doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp tham gia vào việc xác định chiến lược phát triển,chiến lược sản xuất, lập ra kế hoạch sản xuất kinh doanh, trong đó có kế hoạchdoanh thu tiêu thụ sản phẩm Kế hoạch này khoa học, chính xác bao nhiêu thìtiêu thụ sản phẩm nhanh chóng, thuận lợi bấy nhiêu Ngược lại, kế hoạch doanhthu tiêu thụ có tính khoa học thấp, tính sát thực chưa cao sẽ dẫn đến sản phẩmsản xuất ra không đáp ứng được nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm sẽ gặpnhiều khó khăn, hàng hóa tồn đọng hoặc sản xuất không đủ hàng hóa cung cấpcho thị trường sẽ gây thiệt hại rất lớn cho doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp có chức năng huy động, phân phối các nguồn lựctài chính, đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh kịp thời, thúcđẩy sản xuất phát triển Khi sản xuất đi đúng hướng của TCDN thì tự nó sẽ tạo

ra một lượng sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã phong phú, đáp ứng đúngnhu cầu khách hàng và các đơn vị đặt hàng, từ đó sẽ thúc đẩy tiêu thụ sản phẩmnhanh hơn

Bằng công cụ tài chính như kiểm tra, giám sát trong quá trình sản xuất kinhdoanh sẽ làm cho hiệu quả của việc sử dụng vốn tiết kiệm và đi đúng mục đích,

từ đó góp phần giảm giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thịtrường

Đặc biệt TCDN còn sử dụng các công cụ tài chính sắc bén của mình nhưtiền lương, tiền thưởng, chiết khấu để kích thích sản xuất, thu hút khách hàng,đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm

Trang 25

Tài chính doanh nghiệp có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong côngtác tiêu thụ của doanh nghiệp, vài trò của nó ngày càng được khẳng định rõ rệttrong nền kinh tế thị trường hiện nay.

1.3.3 Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu của doanh nghiệp

Tùy thuộc vào tình hình thực tế của mình mà doanh nghiệp có thể lựa chọncác biện pháp khác nhau hoặc sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp để quá trình tiêuthụ sản phẩm có hiệu quả cao nhất

Làm tốt công tác này còn phụ thuộc vào tài năng, trình độ chuyên môn củacác nhà quản trị tài chính trong doanh nghiệp Sau đây là một số giải pháp màcác nhà tài chính thường sử dụng trong công tác tiêu thụ sản phẩm

1.3.3.1 Tăng cường đầu tư cho công tác khảo sát, điều tra, nghiên cứu thị trường.

Để sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ nhanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải cócông tác khảo sát, điều tra, nghiên cứu thị trường một cách nhanh nhạy, chínhxác, phù hợp với thực tế Do đó, tài chính của doanh nghiệp phải hỗ trợ bộ phậnMarketing tiếp thị thực hiện việc nghiên cứu tìm hiểu thị trường phục vụ việctiêu thụ sản phẩm

Các doanh nghiệp trước khi tiến hành sản xuất, muốn tiêu thụ sản phẩmmột cách nhanh chóng, có doanh thu kịp thời, phải tiến hành nghiên cứu, khảosát, điều tra tình hình thị trường hiện tại và trong tương lai để từ đó lập kế hoạch

dự kiến sự phát triển, tiềm năng của thị trường, đưa ra các biện pháp nhằm mởrộng hay thu hẹp mặt hàng sản xuất và tiêu thụ Bên cạnh đó cũng giúp doanhnghiệp có những biện pháp thích hợp duy trì thị trường cũ, đồng thời kích thíchnhu cầu để tạo lập, xúc tiến và mở rộng thị trường mới

1.3.3.2 Chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa.

Phương châm sản xuất của doanh nghiệp là phải hướng ra thị trường và dothị trường quyết định Chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định đầu tiên trongquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm có tốt thìdoanh nghiệp mới tạo được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước

Trang 26

Chất lượng sản phẩm hàng hóa được nâng cao sẽ ảnh hưởng đến giá bánsản phẩm, làm tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, tác động lớn đến doanh thu.Ngược lại, nếu chất lượng sản phẩm kém sẽ khó giữ được uy tín của doanhnghiệp, đồng thời còn làm giảm khả năng tiêu thụ, ảnh hưởng tiêu cực tới doanhthu tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, TCDN cần phát huy vai trò của mình vào việckiểm tra, giám sát chặt chẽ nguồn nguyên vật liệu, huy động vốn để tập trungmua sắm máy móc thiết bị hiện đại, sản xuất ra những sản phẩm có chất lượngcao, mẫu mã đẹp phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng Yếu tố lao độngcũng phải được lưu tâm vì đây là nhân tố tác động trực tiếp đến việc điều khiểnmáy móc thiết bị, sử dụng nguyên vật liệu, đồng thời doanh nghiệp cần quantâm đầu tư vào công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho, bảoquản đóng gói để sản phẩm không bị mất giá trị.

1.3.3.3 Xây dựng chính sách giá cả phù hợp.

Xây dựng chính sách giá cả sản phẩm linh hoạt, hợp lý có ý nghĩa rất quantrọng đối với doanh nghiệp Nó góp phần thúc đẩy tiêu thụ, thu hút khách hàng,

mở rộng thị trường, tăng uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường

Khi một sản phẩm mới tung ra thị trường, thu hút được sự chú ý của ngườitiêu dùng là lúc doanh nghiệp định ra giá bán cao để tăng doanh thu Lúc này giácao hơn một chút cũng không cản trở khách hàng đến với sản phẩm của doanhnghiệp Nhưng một khi sản phẩm đó bước vào giai đoạn bão hòa, doanh nghiệpphải hạ giá xuống mức trung bình, đến khi sản phẩm lỗi thời thì doanh nghiệp cóthể bán với giá thấp hơn để đẩy mạnh tiêu thụ, thu hồi vốn nhanh Chính sáchgiá của doanh nghiệp phải luôn linh hoạt phù hợp theo tình hình thị trường thìmới gây được sự bất ngờ cho khách hàng và đẩy mạnh được quá trình tiêu thụsản phẩm Bên cạnh đó, cũng phải đồng thời áp dụng các phương thức thanhtoán một cách đa dạng, phong phú, phù hợp với mọi đối tượng khách hàng nhằmtạo tâm lý thoải mái đối với người mua

Trang 27

1.3.3.4 Chú trọng đầu tư thực hiện đa dạng hóa, không ngừng cải tiến mẫu mã sản phẩm

Trong cơ chế thị trường hiện nay việc đa dạng hóa chủng loại sản phẩm vàcải tiến mẫu mà là một trong những yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng,khuyến khích tiêu thụ

Trước đây, mẫu mã sản phẩm thường được coi là yếu tố thứ yếu trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp sản xuất chỉ chú

ý đầu tư cho chất lượng sản phẩm và tập trung sản xuất cho các sản phẩm truyềnthống của doanh nghiệp mà coi nhẹ mẫu mã và chủng loại sản phẩm nên côngtác tiêu thụ sản phẩm gặp những trở ngại khó khăn nhất định và đặc biệt làkhông thể cạnh tranh được với các sản phẩm nhập ngoại

Thực hiện đa dạng hóa, cải tiến mẫu mã sản phẩm có ý nghĩa sống còn đốivới các doanh nghiệp, quyết định tới sự tồn tại và phát triển của mỗi doanhnghiệp nói chung Sự cạnh tranh gay gắt và năng động trong hầu hết các thịtrường, sự thay đổi nhanh chóng thị hiếu của người tiêu dùng và sự phát triểncủa khoa học kỹ thuật là những lý do chính dể doanh nghiệp phải phát triển sảnphẩm mới và không ngừng cải tiến những sản phẩm hiện có của mình Mặt khácthực hiện đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm và cải tiến mẫu mã sẽ giúp chodoanh nghiệp tăng khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường và giảm bớt rủi ro trongkinh doanh

1.3.3.5 Tổ chức tốt công tác bán hàng và dịch vụ bán hàng.

- Biện pháp tác động vào nhân viên bán hàng: Trong công tác tiêu thụ sảnphẩm vai trò của bộ phận bán hàng hết sức quan trọng Để khuyến khích nhânviên bán hàng năng động hơn, có thái độ phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo

và gần gũi với khách hàng Doanh nghiệp nên sử dụng chế độ thưởng, phạt vàchế độ khoán Căn cứ vào chế độ đó nhân viên sẽ được khuyến khích bằng chínhsách thưởng, phạt theo tỷ lệ % của doanh thu vượt khoán, đó chính là đòn bẩykích thích họ tích cực đi tìm kiếm những khách hàng mua với khối lượng lớn

- Biện pháp tác động vào khách hàng: Ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêudùng của khách hàng, doanh nghiệp phải sử dụng một số biện pháp làm động

Trang 28

lực khuyến khích khách hàng mua hoặc mua thêm sản phẩm của mình bằng một

số giải pháp như:

+ Chính sách chiết khấu: Có hai loại chiết khấu:

* Chiết khấu thương mại: Là việc doanh nghiệp khấu trừ cho khách hàngmua nhiều một số tiền tương ứng với tỷ lệ (%) nhất định trên giá trị hàng đãmua Hoạt động này nhằm khuyến khích khách hàng mua với số lượng lớn

* Chiết khấu thanh toán: áp dụng cho khách hàng thanh toán tiền hàngnhanh: thanh toán ngay thì được hưởng tỷ lệ chiết khấu cao hơn so với thanhtoán sau, thời gian thanh toán càng ngắn thì tỷ lệ được chiết khấu càng cao

Hiện nay, công cụ chiết khấu được sử dụng phổ biến trong các doanhnghiệp vì công cụ này đã kích thích được tâm lý của người mua, đồng thời đâycũng là một công cụ tài chính đắc lực giúp cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp

+ Cước phí vận chuyển: Hầu hết các doanh nghiệp đều đảm bảo đưa sảnphẩm đến tận tay người tiêu dùng, có thể là miễn phí hay khách hàng phải trảmột phần hoặc toàn bộ

dự thưởng

Doanh nghiệp phải sử dụng các biện pháp tài chính này một cách chínhxác, hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tế của mình, nếu không nó sẽ là condao hai lưỡi phản tác dụng trong tiêu thụ sản phẩm làm cho khách hàng khôngnhững không tin tưởng mà còn có suy nghĩ không tốt về sản phẩm của doanhnghiệp Vì vậy, các nhà quản lý tài chính phải luôn chú ý tới việc nghiên cứu,điều tra tâm lý người tiêu dùng để có chính sách kích thích tiêu thụ đúng đắn vàhiệu quả nhất

Trang 29

1.3.3.6 Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, hàng hóa

và áp dụng các đòn bẩy tài chính thúc đẩy tiêu thụ.

Hoạt động quảng cáo và giới thiệu sản phẩm sẽ giúp cho khách hàng biết

và hiểu rõ hơn về doanh nghiệp cũng như các sản phẩm mà doanh nghiệp đó sảnxuất ra Hoạt động quảng cáo có thể thực hiện bằng nhiều hình thức: Qua cácphương tiện thông tin đại chúng như: Truyền hình, báo, đài, pa nô, áp phích, tờrơi sản phẩm cũng có thể được giới thiệu tại chính các cửa hàng, đại lý bán cácsản phẩm của công ty hoặc thông qua các hội nghị tiếp xúc khách hàng, triểnlãm, hội chợ

1.3.3.7 Các biện pháp hỗ trợ của nhà nước:

Ngoài sự chủ động của doanh nghiệp trước tình hình thay đổi nhu cầu thịtrường, hoạt động của doanh nghiệp còn chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố ở tầm

vĩ mô như tác động của Nhà nước về các chính sách thuế, chính sách giá cả,chính sách ngành nghề kinh doanh những chính sách này cũng ảnh hưởng lớnđến tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu của doanh nghiệp Đòi hỏi các doanhnghiệp phải chủ động có những kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩmquyền khi tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn ( ví dụ: Khi tình trạng hàng lậu, hànggiả, hàng nhái tràn lan, để bảo vệ uy tín cuả mình doanh nghiệp phải kịp thờikiến nghị với các cơ quan chức năng để sớm có giải pháp ngăn chặn kịp thờinhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có môi trường kinh doanh ổn định, có sự cạnhtranh bình đẳng, lành mạnh)

Các biện pháp trên tác động rất lớn và ở nhiều khía cạnh khác nhau đối vớidoanh nghiệp trong quá trình tiêu thụ sản phẩm Có khi ảnh hưởng tích cực, cókhi lại tác động tiêu cực cho doanh nghiệp Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệptrước khi đưa ra một biện pháp nào đó cần phải nghiên cứu kỹ để có sự lựa chọnmột cách phù hợp với tình hình thực tiễn của doanh nghiệp

Trang 30

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH CHẾ TẠO MÁY

BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC HÀ NỘI 2.1 Một số nét khái quát về tình hình hoạt động của công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH chế tạo máy biến áp điện lực Hà Nội.

Công ty TNHH Chế tạo Máy biến áp Ðiện lực Hà Nội được thành lập theogiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0104000104 của Sở kế hoạch đầu tưthành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 18 tháng 12 năm 2003, có trụ sở chính tại:Lâm du, Bồ đề, Long biên, Hà nội Sau một thời gian hoạt động, công ty đã mởrộng quy mô sản xuất, kinh doanh và đã xây dựng cơ sở mới tại địa chỉ: Km12 -Quốc lộ 1A - Vĩnh quỳnh - Thanh trì - Hà nội; nhà máy: Cụm CN Hà bìnhdương - Xã vãn bình - Thường tín - Hà nội

Ðiện thoại: 04 6 3 266199 Fax: 04 6 3266366

MST: 0104160368

Công ty có đội ngũ cán bộ kỹ thuật giàu kinh nghiệm, có nhiều năm côngtác về lĩnh vực chế tạo máy biến áp điện lực trong doanh nghiệp nhà nước Ðộingũ công nhân kỹ thuật lành nghề có trình độ chuyên môn, được đào tạo quatrường lớp là nguồn lực, là cơ sở tạo ra những sản phẩm đảm bảo chất lượng chocông ty

Là một doanh nghiệp trẻ nhưng hoạt động của công ty trong 10 năm quaphát triển nhanh, mạnh, vững chắc Sản phẩm máy biến áp (MBA) mang nhãnhiệu “CTBA” có độ bền cao,chất lượng tốt, chịu quá tải lớn, khả năng chống sétcao, tạo được niềm tin đối với khách hàng trong cả nước

Công ty đã trang bị một phòng thí nghiệm đồng bộ cấp điện áp chính xácđến 0.5, điện áp cao đến 100kV và tần số 100Hz nhằm đảm bảo thử nghiệm cáctiêu chuẩn của Nhà nước và IEC đã đặt ra phù hợp với ISO 9001:2008.Công ty mặc dù còn rất trẻ nhưng với sự nỗ lực của cán bộ, công nhân viên, sựđầu tư về trang thiết bị, áp dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến, công ty đã có

Trang 31

được những kết quả đáng khích lệ Sản phẩm MBA của Công ty đã được Tổngcục tiêu chuẩn đo lường chất lượng chứng nhận: Sản phẩm phù hợp tiêu chuẩnTCVN 6306-1,2,3:2006 (IEC 60076-1,2,3:2000:1993) và hệ thống quản lý chấtlượng ISO 9001: 2008.

Hiện nay công ty đã tạo cho mình được cơ sở vật chất vững chắc, đội ngũcán bộ quản lý giỏi, kỹ sư kỹ thuật có trình độ cao, chuyên môn tốt, đội ngũcông nhân kỹ thuật lành nghề, giàu kinh nghiệm Với năng lực của mình, công

ty công ty tự tin trong sản xuất kinh doanh, công ty có đủ khả năng nhận thầunhững công trình có yêu cầu kỹ thuật cao, tiến độ nhanh

2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty

Chuyên sản xuất và sửa chữa, bảo dưỡng các loại MBA 1 pha, 3 pha ngâmdầu; MBA khô,làm mát tự nhiên, hoặc cưỡng bức bằng quạt gió; MBA kiểu kín

tự dãn nở không bầu dầu và MBA kiểu hở có bầu dầu, công suất MBA tới10.000kVA, điện áp tới 35kV Sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng

- Thiết kế và lắp đặt các trạm biến áp trọn bộ có công suất đến 2.500kVAvới điện áp tới 35kV

- Xây lắp các công trình đường dây tải điện Sản suất, sửa chữa, lắp đặt,bảo trì các thiết bị điện và điện tử có cấp điện áp đến 110kV

- Buôn bán tư liệu sản suất, tư liệu tiêu dùng( chủ yếu là máy móc, thiết bịđiện công nghiệp) Sản xuất, gia công các sản phẩm cơ khí

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

- Quản lý, vận hành, sửa chữa đường đây và trạm biến áp cấp điện áp110kV;

- Sửa chữa, thí nghiệp các thiết bị điện đến 110kV;

- Lập kế hoạch, phương án kỹ thuật và tổng dự toán sửa chữa lớn lưới điện110kV;

- Chủ trì hoặc tham gia xét duyệt, nghiệp thu về công tác kỹ thuật, an toàncủa các công trình mới, các sản phẩm mới: các công trình sửa chữa, phục hồi,cải tạo các thiết bị lưới điện 110kV;

Trang 32

- Nghiên cứu, đề xuất ứng dụng và phát triển các phần mềm, tiến bộ khoahọc kỹ thuật và công nghệ, các sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong quản lý, vậnhành và sửa chữa lưới điện 110kV;

- Tổ chức mua sắm vật tư, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu và vật liệu trongnước phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh;

- Tư vấn giám sát thi công các công trình điện đến 110kV;

2.1.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí và hoạt động của công ty

Trang 33

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức - quản lý sản xuất

Ghi Chú: : Thông tin chỉ đạo

: Thông tin hướng dẫn

Phó Giám Đốc Sản xuất

Trang 34

Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty hiện nay cho thấy:

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty được bố trí theo kiểu trực tuyến

- chức năng Giám đốc ra lệnh điều hành trực tiếp trong công ty thông qua

các phó giám đốc, các phòng ban nghiệp vụ Các phó giám đốc, trưởng phòngban có trách nhiệm tham mưu giúp việc cho giám đốc theo chức năng nhiệm vụđược giao Các phòng ban nghiệp vụ được bố trí tương đối gọn nhẹ, khôngchồng chéo và có quan hệ mật thiết với nhau về mặt nghiệp vụ nhằm giúp chogiám đốc nhanh chóng có những quyết định, chỉ đạo kịp thời trong mọi hoạtđộng của công ty

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận :

Ban giám đốc : Gồm giám đốc và 2 phó giám đốc :

Giám đốc : Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung.Trực tiếp chỉ đạo và quản lý:

Phòng tổ chức- hành chính, bảo vệ, kế hoạch- vật tư, tiêu thụ sản phẩm, tài vụ

- Phó giám đốc kỹ thuật : Giúp việc cho giám đốc chỉ đạo về mặt kỹ thuật

đồng thời trực tiếp chỉ đạo kiểm tra chất lượng sản phẩm Chỉ đạo, theo dõi, điềuchỉnh và ban hành thực hiện các định mức lao động kỹ thuật Chủ tịch QMR (hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 - 2008)

- Phó giám đốc sản xuất : Giúp việc cho giám đốc, trực tiếp điều hành, chỉ

đạo, xây dựng tiến độ sản xuất, giao kế hoạch sản xuất hàng tháng cho các phânxưởng Tổ chức kiểm kê hạch toán nội bộ, chỉ đạo các phòng chức năng về địnhmức tiêu hao vật tư

Chức năng các phòng ban nghiệp vụ :

- Phòng kế hoạch-vật tư : Tham mưu cho giám đốc trong công tác xây

dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, cân đối vật tư, bán thành phẩm,hạch toán vật tư bán thành phẩm với các phân xưởng sản xuất hàng tháng, quí,năm

- Phòng tiêu thụ sản phẩm : Giúp giám đốc trong công tác tìm hiểu thị

trường, xây dựng và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, hoạch định chínhsách phân phối sản phẩm

Trang 35

- Phòng tài vụ : Giúp giám đốc trong lĩnh vực hạch toán kế toán và sử

dụng vốn Giám sát việc thực hiện các chính sách kinh tế, chế độ tài chính trongcông ty, hoạch định các chính sách về giá cả như : Xác định giá bán, giá giacông theo đơn đặt hàng của khách hàng

- Phòng tố chức hành chính : Giúp giám đốc trong việc sắp xếp chương

trình làm việc hàng ngày, tuần, tiếp khách, đối nội, đối ngoại Tổ chức đội ngũthống kê phân xưởng để quản lý lao động, xác định kết quả lao động của toàncông ty Xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lương cho toàn bộ qui trìnhcông nghệ chế tạo sản phẩm tại công ty, hàng tháng xác định tiền lương, tiềnthưởng cho CBCNV toàn công ty

- Phòng KCS : Giúp giám đốc theo dõi việc thực hiện hệ thống quản lý

chất lượng tại công ty, bố trí nhân viên tại các tổ sản xuất để kiểm tra, đánh giáchất lượng sản phẩm

- Phòng kỹ thuật : Có nhiệm vụ quản lý, xây dựng, tạo mẫu sản phẩm theo

nhu cầu thị trường hoặc theo đơn đặt hàng, định mức nguyên vật liệu, xây dựngđịnh mức về thời gian công nghệ cho toàn bộ sản phẩm của công ty, chỉ đạo trựctiếp các phân xưởng sản xuất về mặt kỹ thuật

- Phòng bảo vệ : Giúp giám đốc trong việc bảo đảm an ninh trật tự trong

công ty, bảo vệ, quản lý tài sản và phòng chống cháy nổ, bão lụt thiên tai,hỏahoạn

Trang 36

2.4.2.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty

Sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty được thể hiện qua sơ đồ 2

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty

Kho thành phẩm Tiêu

dùng

Trang 37

2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty

B ng 2.1: M t s ch tiêu công ty đã đ t đ ột số chỉ tiêu công ty đã đạt được trong năm 2012-2013 ố chỉ tiêu công ty đã đạt được trong năm 2012-2013 ỉ tiêu công ty đã đạt được trong năm 2012-2013 ạt được trong năm 2012-2013 ược trong năm 2012-2013 c trong năm 2012-2013

Trong những năm vừa qua, mặc dù có sự cạnh tranh rất gay gắt trên thịtrường trong nước, song công ty luôn hoàn thành và hoàn thành vượt mức cácchỉ tiêu kế hoạch được giao như: Tăng số lượng sản phẩm, tăng doanh thu, tănglợi nhuận và nộp ngân sách, tăng thu nhập cho người lao động

Nhờ sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên toàn công ty, sốlượng sản phẩm sản xuất đã tăng lên rõ rệt, công tác tiêu thụ được quan tâmđúng mức nên số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng cao dẫn đến doanh thu tiêu thụtăng 21,72% so với năm 2012

Đi đôi với việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, năm 2013 công ty đã cónhững tiến bộ không ngừng trong việc sử dụng tiết kiệm và hợp lí chi phí làmcho tổng lợi nhuận sau thuế tăng tới 54,88% so với năm 2012, tương ứng với số

Trang 38

tiền là 485 triệu đồng, thu nhập của cán bộ công nhân viên nhờ đó cũng được cảithiện( thu nhập bình quân: 3.200.000đ/người/tháng, tăng 21,2% so với năm2012).

Bên cạnh những kết quả đạt được, công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụnộp thuế đối với nhà nước Số nộp ngân sách tăng 13,96% ( tương ứng 503 triệuđồng) so với năm 2012

2.2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty Chế tạo máy biến áp điện lực Hà Nội

2.2.1 Tổng quan về công tác tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty

2.2.1.1 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ

Thị trường tiêu thụ các sản phẩm của Công ty chủ yếu là thị trường miềnBắc từ Thanh Hóa trở ra Hiện nay, các sản phẩm của công ty chưa xâm nhậpđược nhiều vào thị trường miền Trung và Nam Bộ một phần do yếu tố địa lý ảnhhưởng đến vận chuyển dẫn đến chi phí cao ảnh hưởng tới giá bán, một phần do

có sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành ở phía Nam và phần nữacũng do sản phẩm của công ty còn ít được thị trường phía nam biết đến Điều

đó đã làm thu hẹp địa bàn tiêu thụ sản phẩm của công ty và làm ảnh hưởng tớidoanh số tiêu thụ sản phẩm

2.2.1.2 Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành

Trên thị trường hiện nay đang có sự cạnh tranh gay gắt của các doanhnghiệp sản xuất và kinh doanh máy biến áp Vì vậy, các doanh nghiệp luôn tíchcực cải tiến cả về mẫu mã, chất lượng sản phẩm, bao bì,Nhằm mục đích làm chosản phẩm của mình đáp ứng được ngày càng nhiều hơn nhu cầu và thị hiếu củakhách hàng để đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận Chỉ códoanh nghiệp nào đáp ứng được nhu cầu của thị trường thì mới tạo được chomình chỗ đứng vững chắc trong lòng khách hàng và tạo được vị thế trên thịtrường tiêu thụ Khi đã tạo được vị thế trên thị trường thì việc tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp cũng trở nên thuận lợi và dễ dàng hơn và cũng từ đó doanhnghiệp sẽ tạo được một thương hiệu riêng cho sản phẩm mà mình sản xuất

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Quản trị Tài chính doanh nghiệp, năm 2007- NXB Tài chính Trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội Khác
2. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, năm 2009- NXB Tài chính Học viện Tài chính Khác
3. Giáo trình Marketing, năm 2000 - NXB Tài chính - Trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội Khác
4. TS. Nguyễn Văn Công - Lập, đọc, kiểm tra và phân tích Báo cáo Tài chính - NXB Tài chính - Khoa Kế toán - Trường Đại học Kinh tế quốc dân Khác
5. Báo cáo Tổng kết chào mừng kỷ niệm 10 năm thành lập Công ty TNHH chế tạo máy biến áp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w